Hãy tìm hai câu văn trong văn bản mà em cho là quan trọng nhất trong việc thể hiện nội dung, ý nghĩa của truyện.. Đáp án bài tập 1: Hai câu văn quan trọng:.[r]
(1)-Tuần 10:
Tiết 37, 38
VI
VIẾẾT BT BÀÀI TI TÂÂP L P L ÀÀM V M V ĂĂN SN S
Ngày soạn : 22/10/2010 Ngày dạy : 29/10/2010 Cho lớp :6a
I Mức độ cần đạt : Học sinh đạt được:
- Biết kể câu chuyện có ý nghĩa
- Hiểu , viết văn có bố cục phần lời văn hợp lý II/
CHUÈ N BÞ :
- Ra đề b ià
- Xem kỹ cách làm văn kể chuyện
III.Tỉ chøc d¹y häc
1 Ổn đ ịnh lớp: 2.
KiĨm tra bµi cị :
3.Bµi míi
GV đọc đề chộp lờn bảng HS đọc kỹ đề xác định yêu cầu đề
Hướng dẫn làm nghiờm tỳc Thc hin úng nội dung phần lập dàn
bi:
Kể thày giáo hay cô giáo mà em quí mến.
1/ Cần đọc kỹ đề xác định: + ThĨ lo¹i : kĨ chun
+Yêu cầu : - Kể thầy(cô) - Em quÝ mÕn
- Bài viết phải có bố cục rõ ràng, cụ thể
- Biết chọn đối tượng kể, câu chuyện phải có ý nghĩa
-Chọn ngơi kĨ: thø nhÊt 2/ LËp dµn ý:
- Mở : Giới thiệu chung thầy (cụ) m em nh k
- thân :- Tả hình dáng,tính tình cô + Kể lời nói cử chỉ,việc làm
+ Những cử cô dành cho em bạn,kỷ niệm mà em nhí m·i
+ Suy nghĩ em tình cảm
- KÕt bµi : Nêu cảm nghĩ em cô, tình thầy trò
4.Cñng cè: - Thu làm học sinh
-NhËn xÐt giê lµm bµi
(2)- Xem trước
*******************************************************************
TiÕt 39
(Truyeọn nguù ngoõn)
Ngày soạn : 22/10/2010 Ngày dạy : 25/10/2010
Cho lớp : 6a I.Mức độ cần đạt: * Giúp học sinh : - Có hiểu biết bước đầu truyện ngụ ngôn
- Hiểu cảm nhận nội dung, ý nghĩa truyện Ếch ngồi đáy giếng - Nắm nét nghệ thuật truyện
II, Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ: 1, Kiến thức :
- Đặc điểm nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm ngụ ngôn - Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc truyện ngụ ngôn
- Nghệ thuật đặc sắc truyện : Mượn truyện lồi vật để nói chuyện người, ẩn học triết lí ; Tình bất ngờ, hài hước, độc đáo
2, Kó năng:
- Đọc – hiểu văn ngụ ngôn
- Liên hệ việc truyện với tình huống, hoàn cảnh thực tế - Kể lại truyện
3.Th độ:
-Biết cách sống mực, khơng tự cao tự đại
B Chn bÞ:
- Giáo viên: + Soạn
+ Đọc sách giáo viên sách soạn - Học sinh: + Soạn
C Các b ớc lên lớp :
1 ổn định tổ chức.
2 Kiểm tra cũ: Nêu ý nghĩa truyện Ông lão đánh cá cá vàng?
Hoạt động 1: Tạo tâm thế
- Thêi gian :
(3)
-3 Bµi míi
* Giíi thiƯu bµi: Cùng với truyền thuyết, truyện cổ tích truyện ngụ ngơn là
một loại truyện kể dõn gian, người ưa thớch Truyện ngụ ngụn mọi người ưa thớch khụng vỡ nội dung, ý nghĩa giỏo hụấn sõu sắc, mà cũn vỡ cỏch giỏo huấn tự nhiờn, độc đỏo nú Và tiết học này, để minh họa cho phần kiến thức ngụ ngụn, cỏc em sõu tỡm hiểu vào văn bản: “Ếch ngồi đỏy giếng” *Hoạt động 2:Tri giác
- Thêi gian dù kiÕn : 10
- Mục tiêu : Nắm đợc tác giả, tác phẩm, cảm nhận bớc đầu văn qua việc đọc
- Phơng pháp : Đọc diễn cảm, vấn đáp, thuyết trình - Kĩ thuật : Dạy học theo góc, Kĩ thuật khăn trải bàn
Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức cần đạt
- Hướng dẫn đọc: Đọc nhẹ nhàng, hóm hỉnh với ý mỉa mai, chế diễu, phê phán nhấn mạnh từ ngử quan trọng
- Giáo viên đọc mẫu
- Gọi HS đọc -giẳ viờn nhận xột
- §äc chó thích *, em hiểu truyện ngụ ngôn? - So sánh truyện cổ tích với truyện ngụ ngôn?
- Giải nghĩa từ: chúa tể, nhâng nháo?
- HS đọc - HS trả lời
* Gi¶i nghÜa từ SGK
I Tìm hiểu chung
Khái niệm truyện ngụ ngôn:
- Là truyện kể văn vần văn xuôi
- Mn chuyn v loi vật, đồ vật ngời để nói bóng gió, kín đáo truyện ngời - Khun nhủ, răn dạy ngời ta học sống
? - Trun kĨ díi h×nh thøc nµo?
- Đặc điểm chung nhân vật đợc kể truyện? - Có việc liên quan đến nhân vật này? Mõi việc tơng ứng với đoạn truyện nào?
-HS tr¶ lêi
- HS trả lời
+ Phn 1: T u đ “như vị
chúa tể”: Ếch giếng + Phần 2: Còn lại: Ếch khỏi giếng
- Phương thức: Tự - Nhân vật: Loài vật
- Bố cục: phần
- đoạn truyện có câu trần thuầt nịng cốt, em rõ câu nào?
- Câu trần thuật: + ếch tởng tể
+ Nó nhâng nháo giầm bẹp
Hoạt động 3: Phân tích - Thời gian dự kiến : 30 phút
- Mục tiêu : Nắm đợc nội dung, nghệ thuật, nhân vật trongtruyện
- Phơng pháp : Đọc, vấn đáp, thuyết trình, bình giảng
II T×m hiểu văn bản:
(4)- Câu văn vừa giới thiệu nhân vật, vừa giới thiệu không gian ếch sống?
- Giếng không gian nh thÕ nµo?
- Khi ë giÕng, cuéc sống ếch nh nào?
-HS tìm SGK
- HS: Cã mét Õch c¸i giÕng nä
- HS tr¶ lêi
- Khơng gian: nhỏ bé, chật hẹp, không thay đổi
- Cuéc sống: xung quanh có vài nhái, cua, ốc nhỏ Hằng ngày khiếp sợ.
- Em có nhận xét sống đó?
- HS trả lời - Cuộc sống chật hẹp, trì
trệ, đơn giản - Trong sống ấy, ếch ta
tự cảm thấy nh nào?
- Điều cho em thấy đặc điểm tính cách ếch?
Trong cuéc sèng Êy, Õch ta oai nh vị chúa tể, coi bầu trời
bằng vung . Hiểu biết nông cạn lại
huyênh hoang -Kể ếch với nét
tính cách nh vậy, tác giả dà sử dụng NT gì?
- Em thấy cách kể cuộc sống ếch giếng gợi cho ta liên tởng tới một môi trờng sống nh thế nào?
- Vi mơi trờng hạn, hẹp dễ khiến ngời ta có thái nh th no?
- Môi trờng hạn hẹp
- HS trả lời - Môi trờng hạn hẹp dễ
khiến ngời ta kiêu ngạo, thực chÊt m×nh
Vì ếch sống giếng nhỏ hẹp từ lâu mà xung quanh có loài vật nhỏ bé như: Nhái, Cua, Ốc chúng hoảng sợ Ếch cất tiếng kêu Ếch chưa được sống thêm, biết thêm môi trường khác, giới khác Vì tầm nhìn giới và vật xung quanh hạn hẹp, nhỏ bé Nó hiểu biết, hiểu biết kéo dài
Ếch chủ quan kiêu ngạo Sự chủ quan kiêu ngạo trở thành thói quen, thành bệnh nó.
2 Õ ch khái giÕng:
- Nªu sù viƯc tiÕp theo cđa c©u chun?
- Õch ta khỏi giếng cách nào?
- HS c on
Ta Ếch! ha! ha!
(5)
- C¸i cách thuộc ý muốn chủ quan hay
kh¸ch quan?
- Kh¸ch quan - Không gian giếng
có khác với không gian
trong giếng? - HS trả lời- Không gian mở rộng với bầu trời khiến ếch ta lại khắp nơi
- Khng gian: Rộng lớn - ếch có thích nghi đợc với
sự thay đổi khơng?
- Những cử ếch chúng tỏ điều đó?
Tại Ếch lại có thái độ “nhâng nháo” “chả thèm để ý” thế?
- ếch nhâng nháo nhìn bâu trời, chả thèm để ý xung quanh
- HS trả lời
đ Kiờu ngo, ch quan
- Kết cục, chuyện xảy với ch?
- Theo em, ếch lại bị giẫm bẹp?
- Kết cục: Bị trâu ®i qua giÉm bĐp
* GV: Cø tëng m×nh oai nh giÕng, coi thêng mäi thø xung quanh; sống lâu trong môi trờng chật hẹp, kiÕn thøc vỊ thÕ giíi réng lín.
- Mỵn việc này, dân gian muốn lkhuyên ngời điều gì?
ND ta muốn khuyện không nhận thức rõ giới hạn bị thất bại thảm h¹i
Khơng nhận thức rõ
giới hạn bị thất bại thảm hại
* Hoạt động 4: ghi nhớ
- Thêi gian dù kiÕn :
- Mục tiêu : Nắm đợc nội dung, nghệ thuật, nhân vật trongtruyện
- Phơng pháp : vấn đáp, thuyết trình, bình giảng - Kĩ thuật : Kĩ thuật khăn trải bàn
III Tæng kÕt
Câu hỏi thảo luận:
Theo em, truyện “Ếch ngồi đáy giếng” ngụ ý phê phán điều gì, khuyên răn điều gì?
Em hiểu nghệ thuật truyện?
Hình ảnh giếng, bầu trời, Ếch truyện hình ảnh mang ý nghĩa gì?
-hs th¶o ln nhãm
- Phê phán kẻ hiểu biết hạn hẹp nhng huyênh hoang - Khuyên nhủ ngời ta phải biết mở rộng tầm hiểu biết, không đợc chủ quan, kiêu ngạo
Nghệ thuật: Ẩn dụ.
Cái giếng :Là môi trường học hành, hiểu biết phạm vi trường học (những khó khăn thiếu thốn, phương tiện đại cịn ít)
(6)Gọi hs đọc ghi nhớ
Ếch: Là học sinh ( học sinh học giỏi, thỏa mãn với thành tích đạt nên chủ quan không học hỏi mở rộng kiến thức,
khụng theo kịp thời đại, tụt hậu.) hs đọc ghi nhớ
*Ghi nhí T
* Hoạt động 5: Luyện tập
- Thêi gian dù kiÕn :
- Mục tiêu : Củng cố đợc nội dung, nghệ thuật, nhân vật trongtruyện - Phơng pháp : Hoạt động nhóm, vấn đáp, thuyết trình
- KÜ tht : D¹y học theo góc, Kĩ thuật khăn trải bàn
BT: Hãy tìm thành ngữ tơng ứng với câu chuyện ếch ngồi đáy giếng đặt câu với thành ngữ đó?
Bài tập 1:
Hãy tìm hai câu văn văn mà em cho quan trọng việc thể nội dung, ý nghĩa truyện?
Đáp án tập 1: Hai câu văn quan trọng:
-“Ếch tưởng bầu trời đầu bé vung oai vị chúa tể” - “ Nó nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh nên bị trâu qua gim bp
V/Dặn dò:
-Đọc lại truyện - Học kĩ ghi nhớ
-Soạn : Thầy bói xem voi
*********************************************
TiÕt 40 Thầy bói xem voi Ngày soạn : 23/10/2010
Ngày dạy :27/10/2010 Cho lớp : 6a
I.Mức độ cần đạt: * Giúp học sinh :
(7)-II, Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ:
1, Kiến thức :
- Đặc điểm nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm ngụ ngôn - Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc truyện ngụ ngôn
- Cách kể truyện ý vị, tự nhiên, độc đáo 2, Kĩ năng:
- Đọc – hiểu văn truyện ngụ ngôn
- Liên hệ việc truyện với tình huống, hồn cảnh thực tế - Kể diễn cảm truyện Thầy bói xem voi
3, Thái độ :
BiÕt nh×n nhËn vật , tợng cách khai quát
III Chuẩn bị:
- Giáo viên: + Soạn
+ Đọc sách giáo viên sách soạn - Học sinh: + Soạn
IV.Tổ chức dạy häc
1 ổn định tổ chức.
2 KiÓm tra bµi cị: Mục đích chủ yếu truyện ngụ ngơn gì?
A.Kể chuyện
B Thể cảm xúc
C Gửi gắm ý tưởng, học D Truyền đạt kinh nghiệm
3 Bµi míi
Hoạt động 1: Tạo tâm thế
- Thêi gian :
- Mơc tiªu :Gióp học sinh tạo tâm tốt vào học - Phơng pháp : thuyết trình
* Giới thiệu bài: Dân gian ta có câu: “Trăm nghe khơng thấy
Trăm thấy không sờ”
Tuy nhiên trực tiếp tiếp xúc với việc, vật mà tìm hiểu cách phiến diện khó mà bình giá việc cách đầy đủ, tồn diện Câu chuyện ngụ ngơn “thầy bói xem voi” mà ta học hơm giúp em hiểu rỏ vấn đề đó
*Hoạt động 2:Tri giác
- Thêi gian dù kiÕn : 10
- Mục tiêu : Nắm đợc tác giả, tác phẩm, cảm nhận bớc đầu văn qua việc đọc
- Phơng pháp : Đọc diễn cảm, vấn đáp, thuyết trình - Kĩ thuật : Dạy học theo góc, Kĩ thuật khăn trải bàn
Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức cần đạt
(8)sinh giọng đọc hóm hỉnh để phù hợp với loại truyện ngụ ngơn
- GV đọc, gọi HS đọc, tóm tắt
- Giải nghĩa từ: thầy bói, sun sun, quạt thóc, đòn càn?
- Các nhân vật truyện có khác với nhân vật truyện ếch ngi ỏy ging?
- Có việc xoay quanh nhân vật này?
Cú ông thầy bói mù muốn
xem Voi Mỗi thầy “xem” phận Voi Rồi thầy ngồi bàn tán với Ai tin “hiểu” voi khơng chịu Vì thầy cãi đánh
- Nh©n vật ngời
- Sự việc: Các thầy bói xem voi; thầy bói phán voi; hậu viƯc xem voi
- Nhân vật: Là ơng thy búi
- Mỗi việc tơng ứng với phần văn bản? - Chỉ rõ việc nguyên nhân? Sự việc
là kết - Sự việc : nguyên nhân- Sự việc :diễn biến - Sù viƯc :kÕt qu¶
- Bè côc:
- Đoạn 1: từ đầu đến sờ đuôi
- Đoạn 2: tiếp đến chổi xể cựn
- Đoạn 3: lại
Hot ng 3: Phân tích - Thời gian dự kiến : 30 phút
- Mục tiêu : Nắm đợc nội dung, nghệ thuật, nhân vật trongtruyện
- Phơng pháp : Đọc, vấn đáp, thuyết trình, bình giảng - Kĩ thuật : Dạy học theo góc, Kĩ thuật khăn trải bn
II Ph õn t ớch văn bản:
1.Gii thiu truyn
- Năm ông thầy bói xem voi hoàn cảnh nào?
- Hoàn cảnh xem voi có dấu hiệu không bình thờng?
- HS tr¶ lêi
- Ngêi mï xem voi, chuyện vui tán gẫu nghiêm túc
- Hoàn cảnh: Hỏng mắt, ế hàng, cha biết hình thï voi
- HS tr¶ lêi 2 Diễn biến truyện
- Cách xem voi thầy có đặc biệt?
- Mợn chuyện xem voi oăm này, nhân dân muốn biểu lộ thái độ thầy bói?
- Cách xem: Dùng tay đẻ xem voi, thày sờ phận
Giễu cợt, phê phán cách xem voi thầy bói
- Sau sờ voi, thầy bói lần lợt nhận xét voi nh nào?
(9)
-những nhận thøc cđa thÇy bãi vỊ voi?
+ Cái địn càn + Cái quạt thóc + Cái cột đình + Cái chổi xể cùn
NhËn thøc chØ dóng mét bé phËn
- Thái độ thầy? - Sai lầm thầy bói chỗ nào?
Hs trả lời
- Thái độ cỏc thy:"
+ Tin nhìn thấy + Phản bác ý kiến ngơì khác
+ Khẳng định ý kiến - Nguyên nhân nhng
sai lầm ấy? - Do mắt kém, xem tay,nhận thức sai lầm * GV: Tóm lại sai
ph-ơng pháp nhận thức
- Mợn việc này, ND ta
muuốn khuyên răn điều gì? - HS trả lời
Không nên chủ quan
trong nhận thức vật Muốn nhận thức vật phải xem xét toàn diện
- HËu qu¶ cđa viƯc xem voi?
- Đây chi tiết NT nh truyện ngụ ngôn? - Qua việc ND ta muốn tỏ thái độ nh với ngời làm nghề bói tốn?
- Chi tiết khơi hài, gây cời - Châm biếm hồ đồ, thiếu suy nghĩ, đốn mị
3 Hậu quả:
- Cha biết hình thù voi
- Đánh toác đầu chảy máu
GV bình: Với thái độ cảm hứng thái độ phê phán, châm biếm, với cách dùng từ đặc sắc, truyện gởi đến học cáh tìm hiểu vật, hiện tượng phê phán tính tự phụ, chủ quan kẻ biết mà mười rất tự nhiên mà sâu sắc
III/Tổng kết
- Bµi häc ngụ ngôn truyện gì?
- HS tr¶ lêi
GV bình: Với thái độ cảm hứng thái độ phê phán, châm biếm, với cách dùng từ đặc sắc, truyện gởi đến học cáh tìm hiểu vật, hiện tượng phê phán tính tự phụ, chủ quan kẻ biết mà mười rất tự nhiên mà sâu sắc
* Hoạt động 4: ghi nhớ
- Thêi gian dù kiÕn :
- Mục tiêu : Nắm đợc nội dung, nghệ thuật, nhân vật trongtruyện
- Phơng pháp : vấn đáp, thuyết trình, bình giảng - Kĩ thuật : Kĩ thuật khăn trải bàn
GV yêu cầu HS đọc lại ghi nhớ HS đọc lại ghi nhớ
Ghi nhí: SGK - 103
* Hoạt động 5: Luyện tập
- Thêi gian dù kiÕn :
- Mục tiêu: Củng cố đợc nội dung, nghệ thuật, nhân vật trongtruyện - Phơng pháp : Hoạt động nhóm, vấn đáp, thuyết trình
(10)?Hãy đọc lên thành ngữ trở thành quen thuộc đời sống xã hội qua câu chuyện này?
?Hãy kể VD trường hợp mà em có nhận định sai lầm việc theo kiểu ‘thầy bói xem voi”
KĨ diƠn c¶m trun?
2.Em cã suy ngÉm vµ rót bµi học cho thân sau học xong truyện?
V/Dặn dò:
- Hc kĩ ghi nhớ
- Tập kể diễn cảm câu truyện
- Soạn :Chân ,tay,tai mắt miệng