KHỦNG HOẢNG nợ CÔNG

56 549 1
KHỦNG HOẢNG nợ CÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG11.1.Nợ công và Khủng hoảng nợ công11.1.1.Khái niệm11.1.2.Phân loại nợ công11.1.3.Các hình thức vay nợ của Chính Phủ31.2.Nguyên nhân xảy ra khủng hoảng nợ công31.2.1.Tiết kiệm trong nước thấp41.2.2.Chi tiêu kích cầu kinh tế sau khủng hoảng năm 200841.2.3.Các nguyên nhân khác51.3.Tác động của khủng hoảng nợ công51.3.1.Tác động tích cực61.3.2.Tác động tiêu cực61.4.Giải pháp hạn chế và khắc phục khủng hoảng nợ công10Error! Bookmark not defined.CHƯƠNG 2: KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI122.1. Liên minh Châu Âu (EU)122.2. Khủng hoảng nợ công tại Ireland132.2.1. Kinh tế trước năm 2008:132.2.2. Kinh tế từ năm 2008 đến nay:132.2.3. Nguyên nhân gây ra khủng hoảng nợ công tại Ireland162.2.4. Hậu quả của cuộc khủng hoảng nợ công tại Ireland172.2.5. Giải pháp của Chính phủ Ireland182.2.6. Những thay đổi trong nền kinh tế - xã hội của Ireland sau cuộc khủng hoảng192.2.7. Bài học kinh nghiệm202.3. Khủng hoảng nợ công tại Hy Lạp202.3.1. Kinh tế Hy Lạp trước khủng hoảng202.3.2. Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng nợ công ở Hy Lạp212.3.3. Hậu quả242.3.4. Giải pháp262.3.5. Bài học kinh nghiệm27CHƯƠNG 3: QUẢN LÝ VÀ KIỂM SOÁT NỢ CÔNG27TẠI VIỆT NAM293.1. Khái niệm nợ công Việt Nam293.2. Phân loại nợ công tại Việt Nam293.2.1. Theo nguồn gốc:293.2.2. Theo thời hạn nợ:293.3. Các hình thức vay nợ của Chính phủ Việt Nam293.3.1. Phát hành trái phiếu chính phủ293.3.2. Vay trực tiếp303.4. Thực trạng nợ công tại Việt Nam303.4.1. Thống kê con số nợ công ở Việt Nam303.4.2. Cơ cấu nợ công ở Việt Nam353.4.3 Tình hình sử dụng vốn vay nước ngoài ở Việt Nam.363.4.4. Tình hình trả nợ vốn vay nước ngoài ở Việt Nam.373.5. Quản lý nợ công tại Việt Nam393.5.1. Sự cần thiết phải quản lý nợ công393.5.2. Thực trạng quản lý nợ công tại Việt Nam403.5.2.2. Hệ thống các văn bản quản lý nợ công ở Việt Nam423.5.2.3. Một số vấn đề tồn tại433.5.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nợ công47

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC    THUYẾT TRÌNH LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ Tên đề tài: KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG GVPT: TS. DIỆP GIA LUẬT NHÓM: 03 LỚP: CHKTĐ6 KHÓA: K23 TP. HCM, tháng 11/2013 Đề tài: Khủng hoảng nợ công. Nhóm 3_Lớp Cao học Kế toán Đêm 6_Khóa 23 DANH SÁCH NHÓM 03 1. Mai Thị Thanh Bình 2. Võ Văn Hiền 3. Nguyễn Văn Ngoan 4. Nguyễn Hoài Thiêm 5. Đinh Văn Vang (Nhóm Trưởng) 6. Trần Trịnh Như Quỳnh 7. Ngô Văn Thống 8. Ngô Thị Thơ 9. Nguyễn Thị Tư Trâm 10. Đặng Thị Mai Trang MỤC LỤC MỤC LỤC i CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG 1 1.1.Nợ côngKhủng hoảng nợ công 1 1.1.1.Khái niệm .1 Đề tài: Khủng hoảng nợ công. Nhóm 3_Lớp Cao học Kế toán Đêm 6_Khóa 23 i 1.1.2.Phân loại nợ công 1 1.1.3.Các hình thức vay nợ của Chính Phủ .3 1.2.Nguyên nhân xảy ra khủng hoảng nợ công 3 1.2.1.Tiết kiệm trong nước thấp .4 1.2.2.Chi tiêu kích cầu kinh tế sau khủng hoảng năm 2008 4 1.2.3.Các nguyên nhân khác .5 1.3.Tác động của khủng hoảng nợ công 5 1.3.1.Tác động tích cực 5 1.3.2.Tác động tiêu cực 6 1.4.Giải pháp hạn chế và khắc phục khủng hoảng nợ công .9 CHƯƠNG 2: KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI .10 2.1. Liên minh Châu Âu (EU) 10 2.2. Khủng hoảng nợ công tại Ireland 11 2.2.1. Kinh tế trước năm 2008: 11 2.2.2. Kinh tế từ năm 2008 đến nay: 12 2.2.3. Nguyên nhân gây ra khủng hoảng nợ công tại Ireland 14 2.2.4. Hậu quả của cuộc khủng hoảng nợ công tại Ireland 15 2.2.5. Giải pháp của Chính phủ Ireland 16 2.2.6. Những thay đổi trong nền kinh tế - xã hội của Ireland sau cuộc khủng hoảng .17 2.2.7. Bài học kinh nghiệm .18 2.3. Khủng hoảng nợ công tại Hy Lạp 18 2.3.1. Kinh tế Hy Lạp trước khủng hoảng .18 2.3.2. Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng nợ công ở Hy Lạp .18 2.3.3. Hậu quả 21 2.3.4. Giải pháp .24 2.3.5. Bài học kinh nghiệm .24 Đánh giá đúng thực lực của nền kinh tế: .24 Đề tài: Khủng hoảng nợ công. Nhóm 3_Lớp Cao học Kế toán Đêm 6_Khóa 23 ii CHƯƠNG 3: QUẢN LÝ VÀ KIỂM SOÁT NỢ CÔNG .25 TẠI VIỆT NAM 25 3.1. Khái niệm nợ công Việt Nam 25 3.2. Phân loại nợ công tại Việt Nam 26 3.2.1. Theo nguồn gốc: .26 3.2.2. Theo thời hạn nợ: .26 3.3. Các hình thức vay nợ của Chính phủ Việt Nam .26 3.3.1. Phát hành trái phiếu chính phủ 26 3.3.2. Vay trực tiếp .26 3.4. Thực trạng nợ công tại Việt Nam 26 3.4.1. Thống kê con số nợ công ở Việt Nam 26 3.4.2. Cơ cấu nợ công ở Việt Nam 31 3.4.3 Tình hình sử dụng vốn vay nước ngoài ở Việt Nam 32 3.4.4. Tình hình trả nợ vốn vay nước ngoài ở Việt Nam 33 3.5. Quản lý nợ công tại Việt Nam 35 3.5.1. Sự cần thiết phải quản lý nợ công 35 3.5.2. Thực trạng quản lý nợ công tại Việt Nam .36 Công tác trả nợ Chính phủ trong và ngoài nước luôn được thực hiện đầy đủ, đúng hạn, không để xảy ra nợ quá hạn như những năm về trước. Việc tích cực đàm phán xử lý các khoản nợ cũ với các chủ nợ nước ngoài (thuộc Câu lạc bộ Pa - ri, Câu lạc bộ Luân Đôn) đã giúp giảm đáng kể nghĩa vụ nợ của Việt Nam 38 3.5.2.2. Hệ thống các văn bản quản lý nợ công ở Việt Nam 38 Quyết định số 958/QĐ-TTg ngày 27-7-2012 của Thủ tướng Chính phủ về Chiến lược nợ côngnợ nước ngoài quốc gia giai đoạn 2011-2020 và tầm nhìn đến 2030, chỉ tiêu an toàn về nợ côngnợ nước ngoài của Việt Nam được định hướng như sau: Nợ công đến năm 2020 không quá 65% GDP, trong đó dư nợ Chính phủ không quá 55% GDP và nợ nước ngoài của quốc gia không quá 50% GDP; nghĩa vụ trả nợ trực tiếp Chính phủ (không kể cho vay lại) so với tổng thu NSNN hàng năm dưới 25% giá trị XK hàng hóa và dịch vụ; tỷ lệ dự trữ ngoại hối nhà nước so với tổng dư nợ nước ngoài ngắn hạn hàng năm trên 200% 39 3.5.2.3. Một số vấn đề tồn tại 39 3.5.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nợ công .42 Đề tài: Khủng hoảng nợ công. Nhóm 3_Lớp Cao học Kế toán Đêm 6_Khóa 23 iii LỜI MỞ ĐẦU Với cơ cấu nợ công của Việt Nam nghiêng về nợ nước ngoài nhiều thì ảnh hưởng của tỉ giá tới khả năng hoàn trả vốn khi quản lý nợ công là cao. Về thời hạn, khi đa số các khoản vay nước ngoài là vay trung và dài hạn thì rủi ro tín dụng và rủi ro tỉ giá là cao. Rủi ro kép với mức chênh lệch lãi suất được đánh giá theo lãi suất thị trường. Nếu như chênh lệch lãi suất quá lớn giữa thị trường trong nước và thị trường Quốc tế để thực hiện cân bằng tài khoản vốn có thể gia tăng mức độ đôla hoá và tạo Đề tài: Khủng hoảng nợ công. Nhóm 3_Lớp Cao học Kế toán Đêm 6_Khóa 23 iv áp lực lên tỉ giá. Khả năng kiềm chế lạm phát, khi tính toán tỉ giá thực và sức mua ngang giá của tiền đồng vào từng thời kỳ. Vì vậy, giữa số vốn vay và số vốn trả nợ khi đáo hạn vốn vay nước ngoài sẽ chịu tác động của tỉ giá rất lớn, nếu như sử dụng và quản lý vốn vay không có hiệu quả. Khủng hoảng nợ công là một vấn đề rất đáng lo ngại của Thế giới. Khủng hoảng nợ công tại một Quốc gia sẽ ảnh hưởng tới hoạt động của toàn bộ nền kinh tế Thế giới. Được sự hướng dẫn của TS. DIỆP GIA LUẬT chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu và hoàn thành bái báo cáo đề tài “Khủng hoảng nợ công”. Qua bài báo cáo, chúng tôi cung cấp một cách nhìn tổng quan nhất về Khủng hoảng nợ công, những ví dụ điển hình cũng như tình hình quản lý nợ công tại Việt Nam. Đề tài: Khủng hoảng nợ công. Nhóm 3_Lớp Cao học Kế toán Đêm 6_Khóa 23 v CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG 1.1. Nợ côngKhủng hoảng nợ công 1.1.1. Khái niệm 1.1.1.1. Khái niệm nợ công Nợ chính phủ, còn gọi là Nợ công hoặc Nợ quốc gia, là tổng giá trị các khoản tiền mà chính phủ thuộc mọi cấp từ trung ương đến địa phương đi vay. Việc đi vay này là nhằm tài trợ cho các khoản thâm hụt ngân sách nên nói cách khác, nợ chính phủ là thâm hụt ngân sách luỹ kế đến một thời điểm nào đó. Để dễ hình dung quy mô của nợ chính phủ, người ta thường đo xem khoản nợ này bằng bao nhiêu phần trăm so với Tổng sản phẩm quốc nội (GDP). 1.1.1.2. Khái niệm khủng hoảng nợ công Khủng hoảng nợ công là tình trạng nợ công tăng cao (vỡ nợ), làm chao đảo nền kinh tế do sự mất cân đối giữa thu va chi ngân sách quốc gia. Nhu cầu chi nhiều quá trong khi thu không đáp ứng nổi, chính phủ đi vay tiền thông qua nhiều hình thức như phát hành trái phiếu, công trái, hiệp định tín dụng… để chi. Từ đó dẫn đến tình trạng vỡ nợ. Thâm hụt ngân sách kéo dài làm nợ công gia tăng. Nợ không trả sớm, để lâu thành “lãi mẽ đẻ lãi con” và ngày càng chồng chất thêm. 1.1.2. Phân loại nợ công Có nhiều tiêu chí để phân loại nợ công, mỗi tiêu chí có một ý nghĩa khác nhau trong việc quản lý và sử dụng nợ công. 1.1.2.1. Theo tiêu chí nguồn gốc địa lý của vốn vay Nợ công gồm có hai loại: nợ trong nước và nợ nước ngoài. Nợ trong nước là nợ công mà bên cho vay là cá nhân, tổ chức Việt Nam. Nợ nước ngoài là nợ công mà bên cho vay là Chính phủ nước ngoài, vùng lãnh thổ, tổ chức tài chính quốc tế, tổ chức và cá nhân nước ngoài. Như vậy, theo pháp luật Việt Nam, nợ nước ngoài không được hiểu là nợ mà bên cho vay là nước ngoài, mà là toàn bộ các khoản nợ công không phải là nợ trong nước. Việc phân loại nợ trong nước và nợ nước ngoài có ý nghĩa quan trọng trong quản lý nợ. Việc phân loại này về mặt thông tin sẽ giúp xác định chính xác hơn tình hình cán cân thanh toán quốc tế. Và ở một số khía cạnh, việc quản lý nợ nước ngoài còn nhằm đảm bảo an ninh tiền tệ của Nhà nước Việt Nam, vì các khoản vay nước ngoài chủ yếu bằng ngoại tệ tự do chuyển đổi hoặc các phương tiện thanh toán quốc tế khác. Đề tài: Khủng hoảng nợ công. Nhóm 3_Lớp Cao học Kế toán Đêm 6_Khóa 23 1 1.1.2.2. Theo phương thức huy động vốn Nợ công có hai loại là nợ công từ thỏa thuận trực tiếp và nợ công từ công cụ nợ. Nợ công từ thỏa thuận trực tiếp là khoản nợ công xuất phát từ những thỏa thuận vay trực tiếp của cơ quan nhà nước có thẩm quyền với cá nhân, tổ chức cho vay. Phương thức huy động vốn này xuất phát từ những hợp đồng vay, hoặc ở tầm quốc gia là các hiệp định, thỏa thuận giữa Nhà nước Việt Nam với bên nước ngoài. Nợ công từ công cụ nợ là khoản nợ công xuất phát từ việc cơ quan nhà nước có thẩm quyền phát hành các công cụ nợ để vay vốn. Các công cụ nợ này có thời hạn ngắn hoặc dài, thường có tính vô danh và khả năng chuyển nhượng trên thị trường tài chính. 1.1.2.3. Theo tính chất ưu đãi của khoản vay làm phát sinh nợ công Nợ công có ba loại là nợ công từ vốn vay ODA, nợ công từ vốn vay ưu đãi và nợ thương mại thông thường. 1.1.2.4. Theo trách nhiệm đối với chủ nợ Nợ công được phân loại thành nợ công phải trả và nợ công bảo lãnh. Nợ công phải trả là các khoản nợ mà Chính phủ, chính quyền địa phương có nghĩa vụ trả nợ. Nợ công bảo lãnh là khoản nợ mà Chính phủ có trách nhiệm bảo lãnh cho người vay nợ, nếu bên vay không trả được nợ thì Chính phủ sẽ có nghĩa vụ trả nợ. 1.1.2.5. Theo cấp quản lý nợ Nợ công được phân loại thành nợ công của trung ương và nợ công của chính quyền địa phương. Nợ công của trung ương là các khoản nợ của Chính phủ, nợ do Chính phủ bảo lãnh. Nợ công của địa phương là khoản nợ công mà chính quyền địa phương là bên vay nợ và có nghĩa vụ trực tiếp trả nợ. Theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước năm 2002 thì những khoản vay nợ của chính quyền địa phương được coi là nguồn thu ngân sách và được đưa vào cân đối, nên về bản chất nợ công của địa phương được Chính phủ đảm bảo chi trả thông qua khả năng bổ sung từ ngân sách trung ương. Đề tài: Khủng hoảng nợ công. Nhóm 3_Lớp Cao học Kế toán Đêm 6_Khóa 23 2 1.1.3. Các hình thức vay nợ của Chính Phủ 1.1.3.1. Vay nợ trong nước Nợ trong nước: được thực hiện bằng cách phát hành trái phiếu chính phủ là chứng chỉ nhận nợ của chính phủ để phát hành để vay vốn của các tầng lớp dân cư và các tổ chức kinh tế xã hội. Trái phiếu chính phủ tồn tại dưới các hình thức sau: Tín phiếu kho bạc: là trái phiếu chính phủ ngắn hạn, thời hạn dưới một năm, được phát hành để huy động vốn nhằm giải quyết mất cân đối thu chi tiền mặt tạm thời trong năm tài chính. Trái phiếu kho bạc: là trái phiếu trung và dài hạn, có thời hạn trên một năm được phát hành để huy động vốn nhằm giải quyết bội chi ngân sách đã được Quốc hội phê chuẩn. Trái phiếu đầu tư: là loại trái phiếu chính phủ trung và dài hạn, có thời hạn trên một năm được phát hành để huy động vốn cho các công trình cụ thể và cho Quỹ hỗ trợ phát triển theo kế hoạch đầu tư đã được duyệt của Nhà nước. 1.1.3.2. Vay nợ nước ngoài Nợ nước ngoài: là khoản vay ngắn hạn, trung - dài hạn phải trả lãi hoặc không phải trả lãi do Nhà nước, Chính phủ, doanh nghiệp và tổ chức khác của Việt Nam vay của chính phủ nước ngoài, vùng lãnh thổ, tổ chức tài chính quốc tế, tổ chức và cá nhân nước ngoài. Các hình thức vay nợ nước ngoài: Vay hỗ trợ phát triển chính thức: là hoạt động hợp tác phát triển giữa Nhà nước hoặc Chính phủ với nhà tài trợ là Chính phủ nước ngoài, các tổ chức tài trợ song phương và các tổ chức liên quốc gia hoặc liên Chính phủ. Vay thương mại nước ngoài của Chính phủ: tùy theo nhu cầu đầu tư phát triển, Chính phủ có thể huy động nguồn vốn vay thương mại nước ngoài thông qua các hình thức vay trực tiếp, phát hành trái phiếu chính phủ ra thị trướng vốn Quốc tế hoặc các hình thức phù hợp khác, trong khuôn khổ hạn mức vay thương mại hàng năm. 1.2. Nguyên nhân xảy ra khủng hoảng nợ công Có nhiều nguyên nhân dẫn đến nợ công. Ở mỗi nước và tùy từng thời kỳ lại có các nguyên nhân khác nhau. Chẳng hạn, tại Hy Lạp, nguyên nhân gia tăng nợ là những số liệu được làm giả để đối phó với các điều kiện khắt khe của Liên minh châu Đề tài: Khủng hoảng nợ công. Nhóm 3_Lớp Cao học Kế toán Đêm 6_Khóa 23 3 . lý nợ công tại Việt Nam. Đề tài: Khủng hoảng nợ công. Nhóm 3_ Lớp Cao học Kế toán Đêm 6_ Khóa 23 v CH ƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG 1.1. Nợ công. CH NH – TIỀN TỆ Tên đề tài: KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG GVPT: TS. DIỆP GIA LUẬT NHÓM: 03 LỚP: CHKT 6 KHÓA: K 23 TP. HCM, tháng 11/20 13 Đề tài: Khủng hoảng nợ công.

Ngày đăng: 02/12/2013, 10:34

Hình ảnh liên quan

Số liệu công bố về tình hình nợ công của Việt Nam không đồng nhất. Thậm chí, còn có sự chênh lệch rất lớn giữa số liệu của các tổ chức khác nhau - KHỦNG HOẢNG nợ CÔNG

li.

ệu công bố về tình hình nợ công của Việt Nam không đồng nhất. Thậm chí, còn có sự chênh lệch rất lớn giữa số liệu của các tổ chức khác nhau Xem tại trang 34 của tài liệu.
Tình hình nợ công Việt Nam 16h04p 29/10/2013 - KHỦNG HOẢNG nợ CÔNG

nh.

hình nợ công Việt Nam 16h04p 29/10/2013 Xem tại trang 35 của tài liệu.
3.4.4. Tình hình trả nợ vốn vay nước ngoài ở Việt Nam. - KHỦNG HOẢNG nợ CÔNG

3.4.4..

Tình hình trả nợ vốn vay nước ngoài ở Việt Nam Xem tại trang 40 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan