1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giao an tuan 5 lop 2 buoi ngay

28 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 445 KB

Nội dung

- Phương pháp: Phương pháp quan sát, hỏi đáp, làm mẫu, luyện tập, thực hành - Hình thức: Cả lớp, nhóm, cá nhân.. IV.[r]

(1)

Thứ hai, ngày 20 tháng năm 2010

TIẾT 2: TẬP ĐỌC

CHIẾC BÚT MỰC I MỤC TIÊU:

* MTC: - Biết ngắt nghỉ đúng; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật bài. - Hiểu nội dung: Cô giáo khen ngợi bạn Mai cô bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn ( Trả lời câu hỏi 2,3,4,5 )

- Giáo dục ý thức giúp đỡ bạn bè

* MTR: - HS khá, giỏi trả lời câu hỏi - Trinh: Đánh vần đọc số tiếng đơn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Tranh, bảng phụ, từ câu, bút - HS: SGK

III PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:

- Phương pháp: Luyện đọc, giảng giải,phân tích, Trực quan, đàm thoại - Hình thức: Cá nhân, lớp, nhóm

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Bài cũ (5’) Mít làm thơ.

- Hãy đọc câu thơ Mít tặng bạn Biết Tuốt? - Em có thích Mít khơng? Vì sao?

2 Bài a) Giới thiệu: (1’) b) Phát triển hoạt động (32’)  Hoạt động 1: Luyện đọc

* ĐDDH:Bảng phụ: từ khó

- GV đọc mẫu tồn bài, tóm nội dung Khi Lan qn bút Mai cho bạn mượn bút nghe nói cho Mai bút mực Mai tiếc đưa cho bạn dùng

- GV chia đoạn: đoạn

- GV giao cho nhóm tìm từ cần luyện đọc từ cần giải nghĩa

Đoạn 1:

- Nêu từ cần luyện đọc? - Nêu từ chưa hiểu nghĩa + Hồi hộp

Đoạn 2:

- Nêu từ cần luyện đọc? - Nêu từ chưa hiểu nghĩa + Loay hoay

+ Quyết định Đoạn 3:

- Nêu từ cần luyện đọc? - Nêu từ chưa hiểu nghĩa

- HS đọc bài, trả lời câu hỏi - HS nêu

- Luyện đọc lớp - HS đọc - Lớp đọc thầm - Hoạt động nhóm

- Nhóm thảo luận đại diện trình bày - HS đọc đoạn 1,

- Bút mực, sung sướng, buồn

 khơng n lịng, chờ đợi điều sảy

- HS đọc đoạn

- Nức nở, ngạc nhiên, mượn, loay hoay

 nên làm  dứt khoát chọn cách - HS đọc đoạn

- Giúp đỡ, tiếc, lọ mực  lấy làm lạ

(2)

+ Ngạc nhiên

 Hoạt động 2: Luyện đọc

* ĐDDH:Bảng phụ: câu, bút Ngắt câu dài

- Thế lớp/ cịn em/ viết bút chì/ giáo hỏi lớp/ có bút mực thừa khơng/ khơng có/

- Nhưng hơm nay/ định cho em viết bút mực/ em viết

- Luyện đọc

3 Củng cố - Dặn dò (2’)

- GV tổ chức cho nhóm HS thi đua - Chuẩn bị: Tiết

- Mỗi HS đọc câu liên tục đến hết

- HS đại diện lên thi đọc - Lớp đọc đồng

-–— — –— -TIẾT 3: TẬP ĐỌC

CHIẾC BÚT MỰC I MỤC TIÊU:

* MTC: - Biết ngắt nghỉ đúng; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật bài. - Hiểu nội dung: Cô giáo khen ngợi bạn Mai cô bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn ( Trả lời câu hỏi 2,3,4,5 )

- Giáo dục ý thức giúp đỡ bạn bè

* MTR: - HS khá, giỏi trả lời câu hỏi - Trinh: Đánh vần đọc số tiếng đơn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Tranh, bảng phụ, từ câu, bút - HS: SGK

III PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:

- Phương pháp: Luyện đọc, giảng giải,phân tích, Trực quan, đàm thoại - Hình thức: Cá nhân, lớp, nhóm

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Bài cũ (4’)

- Cho HS đọc câu, đoạn 2 Bài a) Giới thiệu: (1’) b) Phát triển hoạt động (30’)  Hoạt động 1: Tìm hiểu

* ĐDDH: Phiếu giao việc

- GV giao việc cho nhóm Đoạn 1:

- Những từ ngữ chi tiết cho thấy Mai mong viết bút mực?

Đoạn 2:

- Chuyện xảy với Lan?

- Nghe cô hỏi, Mai loay hoay với hộp bút ntn?

- HS đọc

- Hoạt động nhóm

- HS thảo luận, đại diện trình bày - HS đọc đoạn

- Thấy Lan cô cho viết bút mực, Mai buồn cịn em viết bút chì thơi

- HS đọc đoạn

(3)

Vì sao?

- Cuối Mai định sao? Đoạn 3:

- Khi biết giáo cho viết bút mực, Mai nghĩ nói nào?

- Tại giáo lịng với ý kiến Mai?  Hoạt động 2: Luyện đọc diễn cảm (đoạn 4, 5)

* ĐDDH: Bảng phụ: câu, đoạn - GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 4, - GV đọc mẫu

- Lưu ý giọng điệu - GV uốn nắn, hướng dẫn 3 Củng cố - Dặn dò (5’)

- GV cho HS đọc theo phân vai

- Trong câu chuyện em thấy Mai người ntn?

- Nêu trường hợp em giúp bạn? - Nhận xét tiết học

- Đọc lại thật diễn cảm - Chuẩn bị: Mục lục sách

buùt

- Mai mở đóng lại Vì em nửa muốn cho bạn mượn, nửa lại tiếc - Lấy bút cho Lan mượn

- HS đọc đoạn

- Mai thấy tiếc cho Lan mượn Hoặc người thay viết

- Vì thấy Mai biết nhường nhịn giúp đỡ bạn

- HS đọc

- đội thi đua đọc trước lớp - Lớp nhận xét

- Bạn tốt, biết nhường nhịn, giúp đỡ bạn

- HS neâu

-–— — –— -TIẾT 4: TỐN

38 + 25 I MỤC TIEÂU:

* MTC: - Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 38+25. - Biết giải giải toán phép cộng số với số đo có đơn vị dm - Biết thực phép tính cộng với số để so sánh hai số

* MTR: - Thực hành số phép tính đơn giản II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: boù que tính 13 que tính - HS: SGK, bảng

III PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:

- Phương pháp: Dùng lời, giảng giải,phân tích, luyện tập thực hành - Hình thức: Cá nhân, lớp, nhóm

(4)

Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Bài cũ (5’) 28 + 5

18 79 19 40 29 88 + + + + + + 21 81 23 46 36 96 - GV nhận xét

2 Bài : a) Giới thiệu: (1’) - Học dạng toán 38 + 25

b) Phát triển hoạt động (32’)

 Hoạt động 1: Giới thiệu phép 38 + 25

- GV nêu đề tốn có 28 que tính thêm 25 que tính Hỏi có que tính?

- GV nhận xét hướng dẫn

- Gộp que tính với que tính rời thành bó que tính, bó với bó lại bó, bó thêm bó bó, bó với que tính rời 63 que tính

- Vaäy 38 + 25 = 63

- GV yêu cầu HS đặt tính tính - GV nhận xét

 Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: - Nêu yêu cầu đề bài? - GV đọc cho HS tính dọc

- GV hướng dẫn uốn nắn sửa chữa Phân biệt phép cộng có nhớ khơng nhớ

Bài 2: - Nêu yêu cầu

- Lưu ý HS cộng nhẩm bảng Bài 3: - Đọc đề bài?

- Để tìm đoạn đường kiến ta làm nào? 4 Củng cố - Dặn dò (2’)

- GV cho HS thi đua điền dấu >, <, = + < + 18 + < 19 + 9 + = + 19 + > 19 + + > + 19 + 10 > 10 + 18 - GV nhận xét, tuyên dương

- Làm

- Chuẩn bị: Luyện tập

- HS đọc bảng cộng công thức cộng với số

- HS sửa

- Hoạt động lớp

- HS thao tác que tính nêu kết 63

- HS trình bày

- HS lên trình bày, lớp làm nháp 38 + = 13 viết nhớ +25 + = thêm = 6, viết 63

- Lớp nhận xét - Hoạt động cá nhân - HS làm bảng - Tính

38 58 78 68 +45 +36 +13 +11 83 94 91 79 - HS làm cột

- Viết số thích hợp vào trống - HS làm bài, sửa

- HS đọc

- Lấy độ dài đoạn AB cộng độ dài đoạn BC: 28 + 34 = 62 (dm)

-–— — –— -TIẾT 5: ÂM NHẠC

ƠN TẬP BÀI HÁT: XỊE HOA I Mơc tiªu :

- HS biết hát theo giai điệu lời ca -Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản

- Tập biểu diễn hát

- Giáo dục em yêu thÝch m«n häc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

(5)

- HS cã nh¹c quen dïng

III PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:

- Phương pháp: Làm mẫu, quan sát, luyện tập thực hành - Hình thức: Cá nhân, lớp, nhóm

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định ( 1’)

2 Phát triển hoạt động ( 27’)

- GV cho HS nhắc lại tên hát tác giả sau nghe lại giai điệu hát học tiết trước

- GV đệm đàn hướng dẫn HS ôn tập , hát lại hát

- Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm - GV hướng dẫn động tác phụ hoạ

- GV tổ chức cho HS lên biễu diễn hát kết hợp vận động phụ hoạ

- GV + lớp nhận xét 3.Củng cố - dặn dò (2) - HS nhà ụn lại hát - Chun b cho bi sau

- HS nhắc lại tên hát tác giả - Ôn tập hát theo hướng dẫn GV

- HS hát kết hợp vận động phụ họa - Từng nhóm cá nhân biểu diễn

-–— — –— -Buổi chiều

TIẾT 1: TĂNG CƯỜNG TiÕng viƯt:

CHIẾC BÚT MỰC I Mơc tiªu:

* MTC: - Học sinh đọc đợc tồn SGK, lửu loaựt vaứ dieón caỷm

- Rèn kĩ đọc theo nhóm - Cheựp ủửụùc baứi chớnh xaực, sách, ủép * MTR:(HS yếu khuyết tật)

- Đọc đợc dới HD GV bạn nhóm - Cheựp ủửụùc baứi tửụng ủoỏi chớnh xaực

II PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:

- Phương pháp: Luyện tập thực hành, dùng lời, giảng giải, hỏi đáp - Hình thức: Cá nhân, lớp, nhóm

III CA C HOT NG DY HC :

Cả lớp HSG HSY

1. Ổn định ( 1’) 2 Luyện đọc (26’)

- Đọc toàn học buổi sáng

- Học sinh đọc cá nhân - Giáo viên nhận xét - Học sinh thi theo nhoựm

3 Lun viÕt ( 20’)

- Gi¸o viên chép lên bảng

- Häc sinh viÕt lÇn lt vào bảng cỏc t khú

- Học sinh viết vào ô ly- GV theo dõi - Thu vë chÊm ®iĨm sưa sai

4 Củng cố - Dặn dò ( 3’) - Nhận xét tiết học

- HS yếu đọc dới giúp đỡ bạn nhóm

(6)

- Dặn HS rèn đọc viết thêm nhà

-–— — –— -TIẾT 2: TĂNG CƯỜNG TOÁN:

ƠN: 38 + 25 I Mơc tiªu:

* MTC: - Củng cách thực phép cộng 38 + 25 (cộng có nhớ dạng tính viết)

- Củng cố phép tính số đo độ dài giải tốn - Rèn kĩ cộng có nhớ phạm vi 100 - Giáo dục cho HS tính cẩn thận

* MTR:- Thực hành số phép cộng đơn giản II PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:

- Phương pháp: Dùng lời, giảng giải, Luyện tập thực hành - Hình thức: Cá nhân, lớp

III CA C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :Ù

Cả lớp Hsy hsG

1 n nh ( 1’)

2 Hướng dẫn học sinh làm ( 37) - Học sinh nêu yêu cầu tập VBT

- Giáo viên hớng dẫn cách laứm - Học sinh làm

- GV theo doừi

- Giáo viên chấm, chữa 3 Củng cố dặn dò ( 2) - Nhận xét tiết häc

- Häc sinh yÕu theo dâi

- Học sinh giỏi nêu yêu cầu tập

- Học sinh yếu làm dới giúp đỡ giáo viên

- Häc sinh giái lµm toµn bé bµi VBT

-–— — –— -TIẾT 3: TĂNG CƯỜNG TiÕng viÖt:

CHIẾC BÚT MỰC I Mơc tiªu:

- Học sinh viết đợc Chieỏc buựt mửùc

* Trinh, Toàn, Thảo, Long, Phương, Hưng, Cụng: Cha yêu cầu viết đẹp II PHƯƠNG PHÁP VÀ HèNH THỨC TỔ CHỨC:

- Phương pháp: Làm mẫu Luyện tập thực hành - Hình thức: Cá nhân

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Híng dÉn viết: 6'

- Hớng cách viết, khoảng cách, cỡ chữ, cách trình bày - GV viết mẫu lên bảng

2 Häc sinh viÕt: 32’

- HD häc sinh viết Chic bỳt mc vào ô li * Lu ý học sinh cách trình bày

- KÌm mét sè HS viÕt u: Hưng, Tồn, Trinh, Long - ChÊm vë nhËn xÐt bµi viÕt cđa HS

3 Củng cố - Dặn dò ( 2’) - Nhận xét tiết học.

- Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau

-–— —

(7)

CHUYỂN ĐỘI HÌNH HÀNG DỌC THÀNH ĐỘI HÌNH VỊNG TRỊN VÀ NGƯỢC LẠI ÔN ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG

I.MỤC TIÊU:

- Biết cách thực động tác vươn thở, tay, chân, lườn thể dục phát triển chung

- Biết cách chơi thực theo yêu cầu trò chơi II ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN:

- Tập luyện sân trường vệ sinh sẽ, đảm bảo an toàn cho học sinh lúc tập luyện

- Giáo viên chuẩn bị còi

III PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC

- Phương pháp: Phương pháp quan sát, hỏi đáp, làm mẫu, luyện tập, thực hành - Hình thức: Cả lớp, nhóm, cá nhân

IV CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C : Ạ Ọ

Nội dung ĐL Phương pháp tổ chức

1 Phần mở đầu

- Lớp trưởng tập hợp lớp, tổ trưởng điểm số báo cáo

- GV nhận lớp phổ biến nội dung học tập tiết học

- Dậm chân chỗ đếm theo nhịp

- Thực trò chơi “diệt vật có hại” 2 Phần bản

- Thực động tác thể dục học

+ Chuyển đội hình hàng đọc thành đội hình vịng trịn ngược lại

- GV giải thích động tác sau hơ lệnh dùng lời dẫn cho học sinh cách nắm tay di chuỷen thành vòng tròn theo chiều ngược kim dồng hồ, sau cho đứng lại - Giáo viên giải thích thêm chuyển dội hình ban đầu

-Thực ôn động tác thể dục - Lần 1: giáo viên vừa hô vừa làm mẫu - Lần 2: thi xem tổ thực tốt * Thực trò chơi kéo cưa lừa xẻ - Nêu lại cách chơi thể thức chơi 3 Phần kết thúc

- Cúi người thả lỏng, lắc người - Giáo viên hệ thống lại tiết học - Nhận xét giao tập nhà

7’

15’

8’

P

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * P

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * P

-–— — –— -TIẾT 2: TOÁN

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU :

* MTC: - Thuộc bảng cộng với số.

- Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 28 + 5, 38 + 25 - Biết giải tốn theo tóm tắt với phép cộng

(8)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV : Bảng phụ

III PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC

- Phương pháp: Phương pháp quan sát, hỏi đáp, làm mẫu, luyện tập, thực hành - Hình thức: Cả lớp, cá nhân

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1) Bài cũ : (5’)

-Yêu cầu học sinh chữa tập

-Học sinh nhận xét - GV nhận xét - ghi điểm 2) Bài (32’)

* Hoạt động : Thực hành làm tính , giải tốn

Bài 1: : Tính nhẩm -Yêu cầu học sinh

- Giáo viên theo dõi - nhận xét - khen ngợi H Muốn tính ta dựa vào đâu?

Bài : Đặt tính tính

-Yờu cu hc sinh nêu yêu cầu BT - GV quan sát - giúp đỡ HS nhóm H Nêu cách đặt tính, cách tính ?

Bài 3: Giải toán theo thứ tự sau: -Yêu cầu học sinh

H Bài tập cho biết ? H Bài tập hỏi ? -Yêu cầu học sinh

H Muốn biết gói kẹo có ta làm ?

- Cho häc sinh K + G nêu câu trả lời khác - GV chữa + nhận xét

3) Cng c - dặn dò : (3’)

- Hệ thống - nhận xét học

-Về nhà học thuộc bảng ( ) cộng với số - Rèn làm tính, giải tốn

2 HS lên bảng làm

-Học sinh quan sát – nêu yêu cầu làm miệng thi đua – nhận xét

-Bảng cộng : cộng với số -Nêu yêu cầu

-Số hạng thứ trên, số hạng thứ dười thẳng cột, viết dấu cộng giữa, viết dấu vạch ngang thay cho dấu

-Tính từ phải sang trái, đơn vị + với đơn vị nhớ sang chục, chục cộng với chục cộng thêm phần nhớ, ghi kết cột chục Häc sinh làm nháp - chữa - nhận xét -c tóm tắt tốn – tìm hiểu -Gói kẹo chanh : 28

-Gói kẹo dừa : 26 -Cả gói : ?

- Cho học sinh làm vào ô li -Ly s ko chanh + số kẹo dừa - HS kh¸ giái

-–— — –— -TIẾT 3: KỂ CHUYỆN

CHIẾC BÚT MỰC I MỤC TIÊU:

* MTC: - Dựa theo tranh kể lại đoạn câu chuyện Chiếc bút mực * MTR: - HS khá, giỏi bước đầu kể toàn câu chuyện

- HSY,KT: Dựa theo tranhkể lại đoạn câu chuyện II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ SGK

III PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC

- Phương pháp: - Phương pháp quan sát, hỏi đáp, làm mẫu, luyện tập, thực hành - Hình thức: Cả lớp, nhóm, cá nhân

(9)

Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ (5’)

- Học sinh kể nối tiếp chuyện: Bím tóc sam

- Giáo viên nhận xét - cho điểm Bài (33’)

* Hoạt động : Kể đoạn câu chuyện : - Giới thiệu : Chúng ta học tập đọc : Bím tóc sam Hôm tập kể lại câu chuyện

- Yêu cầu học sinh

- Giáo viên theo dõi Lưu ý đoạn em kể

( Các nhân vật tranh : Mai, Lan, cô giáo )

+Tranh 1: Cô giáo gọi Lan lên bàn lấy mực - Cô học sinh nhận xét - bổ sung + Tranh : Lan khóc quên bút nhà + Tranh : Mai đưa bút cho Lan mượn

+ Tranh : Cô giáo cho Mai viết bút mực Cơ đưa bút cho Mai mượn

- Cho học sinh giỏi kể lại toàn câu chuyện

( Nhận xét nội dung, cách diễn đạt - Thể - Giọng kể

3 Củng cố - dặn dò : ( 2’ ) H Vừa kể câu chuyện ? - Nhận xét học

- Về nhà kể chuyện cho người thân nghe

- Học sinh lắng nghe - Nêu yêu cầu câu

- Hoạt động nhóm - em nội dung tranh

- Các nhóm kể chuyện

- Học sinh khác nhận xét - Bổ sung

- Học sinh kể chuyện - Học sinh khác nhận xét - Bổ sung

- Đọc câu hỏi - Kể nhóm Hs giỏi kể

-–— — –— -TIẾT 4: CHÍNH TAÛ ( TẬP CHÉP)

CHIẾC BÚT MỰC I MỤC TIÊU

* MTC: - Chép xác, trình bày tả SGK. - Làm tập 2, 3a/b

* MTR: - Chép câu, trình bày II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-HS : bảng ,

III PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC

- Phương pháp: Phương pháp quan sát, hỏi đáp, làm mẫu, luyện tập, thực hành - Hình thức: Cá nhân, lớp

IV CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C:Ạ Ọ

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Bài cũ: (4’)

2 HS lên Bảng : Dế chũi, Say ngắm 2 Bài : (34’)

* Hoạt động : Hướng dẫn viết tả Yêu cầu học sinh viết bảng, đúng, đẹp

-Giáo viên giới thiệu - ghi bảng

(10)

-Giáo viên đọc đoạn viết -Yêu cầu học sinh

-Giáo viên đọc lại câu có dấu phảy H Đoạn văn tương tự nội dung ? H Đoạn văn kể chuyện ?

H Đoạn văn có câu ? H Cuối câu có dấu ?

H.Chữ đầu câu, đầu dòng, tên riêng viết ? - GV đọc : giáo, lắm, khóc, mượn, qn -u cầu học sinh ( lưu ý nhìn chép cụm từ ) - Giáo viên đọc lại

-Chấm - em - nhận xét

* Hoạt động Hướng dẫn làm tập tả : Bài tập 2: Giáo viên nêu yêu cầu

Bài tập a:

Giáo viên nêu yêu cầu BT 3 Củng cố , dặn dò (2’) -Hệ thống - nhận xét

-Về nhà luyện viết, luyện làm BT

Chiếc bút mực HS nêu miệng

-–— — –— -TIẾT 5: TỰ NHIÊN Xà HỘI

CƠ QUAN TIÊU HÓA I MỤC TIÊU

- Nêu tên vị trí phận quan tiêu hóa tranh vẽ mơ hình

- Phân biệt ống tiêu hóa tuyến tiêu hóa II CHUẨN BỊ:

- GV: Mơ hình ( tranh vẽ ) ống tiêu hóa Bút - HS: SGK

III PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC

- Phương pháp: Phương pháp hỏi đáp, luyện tập, thực hành, hoạt động nhóm - Hình thức: Cả lớp, nhóm, cá nhân

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động GV

1 Bài cũ (3’) Làm để xương phát triển tốt

- Muốn xương phát triển tốt phải ăn uống nào?

- Nên làm để xương phát triển tốt? - GV nhận xét

2 Bài a) Giới thiệu: (2’)

b) Phát triển hoạt động (24’)

 Hoạt động 1: Đường thức ăn ống tiêu hóa

* ĐDDH: Tranh vẽ ống tiêu hóa GV giao nhiệm vụ cho nhóm: Bước 1: - Quan sát sơ đồ ống tiêu hóa

- Đọc thích vị trí phận ống tiêu hóa

- Thức ăn sau vào miệng nhai, nuốt

- Chúng ta phải ăn uống đủ chất đạm, tinh bột, vitamin Các thức ăn tốt cho xương cơ: thịt, trứng, cơm, rau…

- HS lắng nghe - HS thực

(11)

đi đâu? (Chỉ đường thức ăn ống tiêu hóa)

Bước 2: - GV treo tranh vẽ ống tiêu hóa - GV mời số HS lên bảng

- GV nói lại đường thức ăn ống tiêu hóa sơ đồ

 Hoạt động 2: Các quan tiêu hóa * ĐDDH: Tranh, bút

- GV chia HS thành nhóm, cử nhóm trưởng - GV phát cho nhóm tranh phóng to (hình 2)

- GV yêu cầu: Quan sát hình vẽ, nối tên quan tiêu hóa vào hình vẽ cho phù hợp

- GV theo dõi giúp đỡ HS

- GV nói lại tên quan tiêu hóa - GV kết luận: Cơ quan tiêu hóa gồm có miệng, thực quản, dày, ruột non, ruột già tuyến tiêu hóa tuyến nước bọt, gan, tụy… 3 Củng cố - Dặn dò (1’)

- Nhận xét tiết học

- HS quan sát

- Các nhóm làm việc

- HS quan sát - HS lên bảng:

Chỉ nói tên phận ống tiêu hóa

Chỉ nói đường thức ăn ống tiêu hóa

- Các nhóm làm việc

- Hết thời gian, đại diện nhóm lên dán tranh nhóm vào vị trí quy định bảng lớp

- Đại diện nhóm lên nói tên quan tiêu hóa

-–— — –— -Buổi chiều

TIẾT 1: TĂNG CƯỜNG TỐN:

ƠN LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU :

* MTC: - ÔN thuộc bảng cộng với số.

- Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 28 + 5, 38 + 25 - Biết giải tốn theo tóm tắt với phép cộng

* MTR: - HSY,KT: Làm tập 1 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

-HS : BT

III PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC

- Phương pháp: Phương pháp quan sát, hỏi đáp, làm mẫu, luyện tập, thực hành - Hình thức: Cả lớp, cá nhân

IV CÁC HOẠT ĐỘNG D Y H C :Ạ Ọ

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định (1’) 2 Luyện tập (42’)

Thực hành làm tính, giải toán tập

Bài tập 1: : Tính nhẩm -Yêu cầu học sinh

-Giáo viên theo dõi – nhận xét – khen ngợi H Muốn tính ta dựa vào đâu?

Bài tập : Đặt tính tính -Yêu cầu học sinh yyêu cầu BT

-Giáo viên sát – giúp đỡ học sinh nhóm (1 )

-Bảng cộng : cộng với số -Nêu yêu cầu

(12)

Bài tập : Giải toán theo thứ tự sau: -Yêu cầu học sinh

H Bài tập cho biết ? H Bài tập hỏi ? -Yêu cầu học sinh

3) Củng cố - dặn dò (2’)

-Về nhà học thuộc bảng ( ) cộng với số

-–— — –— -TIẾT 2: TĂNG CƯỜNG TiÕng viƯt:

LÀM BÀI TẬP CHÍNH TẢ I MỤC TIÊU:

* MTC: - Học sinh biết làm miệng tập tả SGK - Thực hành tâïp tập

* MTR: (HS yếu khuyết tật)

- Làm số tập đơn giản VBT II CÁC HO T Ạ ĐỘNG :

CẢ LỚP HSG HSY

1 Làm tập SGK ( 12’)

- Học sinh thực hành miệng tập SGK

- Giáo viên nhận xét - Học sinh thi theo nhóm

2 Luyện tâp BT (16’) - Giáo viên chép tập lên bảng - Học sinh nêu yêu cầu tập - GV HD cách làm

- Học sinh làm vào VBT- GV theo dâi - Thu chấm điểm sửa sai

3 Củng cố - Dặn dò ( 2’) - Nhận xét tiết học

- HS yếu theo dỏi bạn

-HS yếu làm theo hướng dẫn GV

-–— — –— -TIẾT 3: TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT:

LUYỆN ĐỌC: CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM I MỤC TIÊU

* MTC: - Rèn kĩ đọc đúng, đọc to hay bài: Cái trống trường em. - Rèn cho HS đọc lưu loát ngắt nghỉ nhịp thơ

* MTR: - HSY,KT: - Đọc đúng, đọc to câu bài: Chiếc bút mực. II CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ

(13)

1 Giới thiệu (1’) Luyện đọc (42’)

- Gọi HS đọc lại toàn

- GV ý cách phát âm cho HS đọc yếu -Yêu cầu HS đọc khổ thơ

- GV hướng dẫn HS đọc (nhất HS yếu)

- Nhận xét, chỉnh sửa cách đọc

- Tuyên dương HS yếu đọc có tiến * Yêu cầu HS đọc đoạn nhóm - Nhận xét, tuyên dương

Củng cố - dặn dò (2’) - Hệ thống

- Nhận xét học

- Lắng nghe

- Đọc bài, lớp đọc thầm - Luyện phát âm

- HS đọc - HS luyện đọc - Vỗ tay động viên - Các nhóm luyện đọc - Thi đọc nhóm

- Nhận xét nhóm, cá nhân đọc tốt - Thi đọc

- Lớp theo dõi, nhận xét -–— —

Thứ tư, ngày 22 tháng năm 2010 TIẾT 1: TẬP ĐỌC

MỤC LỤC SÁCH I MỤC TIÊU :

* MTC: - Đọc rành mạch văn có tính chất liệt kê.

- Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu ( Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4) * MTR: - HSY,KT: Đọc câu bài

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: tranh minh hoạ SGK

III PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC

- Phương pháp: Phương pháp quan sát, hỏi đáp, làm mẫu, luyện tập, thực hành - Hình thức: Cá nhân, lớp, nhóm

IV.CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bài cũ : (5’)- Cho HS đọc “Chiếc bút mực” trả lời câu hỏi nội dung

2 Bài (33’) a) Giới thiệu bài: b) Các hoạt động dạy học:

*Hoạt động 1: Luyện đọc — Giáo viên đọc mẫu lần -Y/C hs đọc nối tiếp câu

+Y/C hs phát từ khó, đọc từ khó, gv ghi bảng : vương quốc, Phùng Quán,…

-Y/C đọc nối tiếp đoạn :

+Y/C hs phát từ mới, ghi bảng: mục lục, tuyển tập, hương đồng cỏ nội,…

-Đọc đoạn nhóm, thi đọc -Cả lớp đồng tồn *Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. -Y/C HS đọc đồng thầm toàn bài.

-Cho HS đọc câu hỏi 1, 2, 3, SGK trả lời +Nội dung nói lên điều ?

- Chốt ý:Giáo dục HS biết giữ gìn sách vỡ * Cho học sinh K + G trả lời câu hỏi - Giáo viên nhận xét - b sung

HS đọc

- HS theo dõi - Đọc nối tiếp

-Hs đọc từ khó cá nhân+ đồng -Đọc nối tiếp

-Đọc, giải nghĩa từ

-Hs nhóm đọc với -Đại diện nhóm thi đọc

(14)

*Hoạt động : Luyện đọc lại — GV đọc lần

-Cho hs đọc lại -Nhận xét tuyên dương 3.Củng cố: (2’)

-Muốn biết sách có trang, có truyện ? Muốn đọc từ truyện ta làm ? (Tra mục lục)- Nhận xét tiết học

- HS đọc cá nhân -Thi đọc toàn

-–— — –— -TIẾT 2: TỐN

HÌNH CHỮ NHẬT - HÌNH TỨ GIÁC I MỤC TIÊU

* MTC: - Nhận dạng gọi tên hình chữ nhật, hình tứ giác. - Biết nối điểm để có hình chữ nhật, hình tứ giác

* MTR: - HS yếu nối điểm hướng dẫn giáo viên. II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

-GV : Mô hình mẫu , bảng kẻ vng , bảng phụ III PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC

- Phương pháp: Phương pháp quan sát, hỏi đáp, làm mẫu, luyện tập, thực hành - Hình thức: Cá nhân, lớp

IV CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H CẠ Ọ

Hoạt động GV Hoạt động HS

1) Bài cũ (5’)

-Yêu cầu học sinh làm

-Học sinh nhận xét – giáo viên nhận xét – ghi điểm

2) Bài mớ (33’)

* Hoạt động : giới thiệu hình chữ nhật , tứ giác : Học sinh nhận dạng hình chữ nhật , hình tứ giác

+ Cơ đưa hình chữ nhật khác H Đây hình ?

-Yêu cầu học sinh

-Giáo viên vẽ hình chữ nhật A B

C D H Đây hình ?

H Hãy đọc tên hình ?

H Hình chữ nhật có canh ? H Hình chữ nhật có đỉnh ? -Yêu cầu học sinh: Đọc tên hình

H Hình chữ nhật gần giống hình học ? + Giáo viên vẽ lên bảng Nói : Hình tứ giác CDEF

C D

-Quan sát -Hình chữ nhật

-Tìm hình chữ nhật đồ dùng -Quan sát

-Hình chữ nhật

-Hình chữ nhật ABCD cạnh

4 đỉnh

-Hình chữ nhật : ABCD, MNPG,EGHI -Hình vng

(15)

E F

H Hình có ? cạnh , đỉnh

 hính có đỉnh , cạnh tứ giác -Yêu cầu học sinh đọc hình tứ giác : CDEG, PQRS , HKMN

H.có người nói hình chữ nhật hình tứ giác khơng?

H Nêu hình tứ giác : ( tất : ABCD, )

* Hoạt động : Luyện tập thực hành : Học sinh biết vẽ hình học , biết kẻ thêm đường thẳng để tạo hình

+ Bài tập : Nối điểm để có hình -u cầu học sinh

-Giáo viên theo dõi – chữa nhận xét + Bài tập (a, b) : có hình tứ giác hình sau

+Yêu cầu học sinh

-Nêu u cầu – hoạt động nhóm – đọc làm

- chấm– nhận xét

3) Củng cố - dặn doø (2’)

-Hệ thống - nhận xét học- tuyên dương -Về nhà nhận biết, đọc tên, vẽ hình chữ nhật, tứ giác

-Nhắc lại cạnh , đỉnh -Trả lời

-Là hình tứ giác đặc biệt -Nêu hình

Häc sinh nªu yªu cầu BT - Làm vào

Hc sinh hot động nhóm a: hỡnh ; b: hỡnh

-

-–— — TIẾT 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TÊN RIÊNG - CÂU KIỂU AI LÀ GÌ ? I MỤC TIÊU:

* MTC: - Phân biệt từ vật nói chung với tên riêng vật và nắm quy tắc viết hoa tên riêng Việt Nam (BT 1)

- Bước đầu biết viết hoa tên riêng Việt Nam (BT 2) - Biết đặt câu theo mẫu Ai gì ? (BT3)

* MTR: - HSY, KT; Làm tập 1 II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Bảng phụ, SGK

III PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC

- Phương pháp: Phương pháp quan sát, hỏi đáp, làm mẫu, luyện tập, thực hành - Hình thức: Cả lớp, cá nhân

IV HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Giới thiệu bài: (1’)

2 Hướng dẫn làm tập ( 37’)

(16)

- học sinh đọc yêu cầu

- Giáo viên hướng dẫn: Các em phải so sánh cách viết từ nhóm với từ nằm ngồi ngoặc đơn nhóm

* Giáo viên kết luận:

- Các từ nhóm tên chung nên khơng viết hoa

- Các từ nhóm tên riêng dịng sơng , núi, thành phố hay tên người nên phải viết hoa

Bài 2: học sinh đọc yêu cầu đề (10’)

- Giáo viên hướng dẫn em chọn tên bạn lớp viết xác, đầy đủ họ tên bạn Sau viết tên dịng sơng suối, kênh, rạch, hồ, núi…………ở địa phương * Lưu ý: Viết tả, viết hoa chữ đầu tên riêng

- Gọi học sinh lên bảng - Giáo viên lớp nhận xét Bài 3: Gọi học sinh đọc đề (15’)

- Giáo viên hướng dẫn đặt câu theo mẫu Ai (hoặc gì, )

- Yêu cầu học sinh làm tập * Trường em tên ?

*Giáo viên lớp nhận xét 3 Củng cố - dặn dò (2’)

- Gọi học sinh nhắc lại cách viết tên riêng * Giáo viên nhận xét tiết học

- Học sinh suy nghĩ phát biểu

- Các từ nhóm khơng viết hoa tên chung

- Các từ nằm ngồi ngoặc đơn nhóm viết hoa tên riêng

- học sinh đọc yêu cầu đề - Học sinh lắng nghe

- học sinh lên bảng - Học sinh đọc đề - Học sinh lng nghe - Cả lớp làm vào BT

Häc sinh tr¶ lêi: Trêng TiĨu häc Nam Thanh

-–— — –— -TIẾT 4: ĐẠO ĐỨC

GỌN GÀNG, NGĂN NẮP I MỤC TIÊU:

- Biết cần phải giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi - Nêu lợi ích việc giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi - Thực giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi

- Tự giác thực giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Phiếu thảo luận

III PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC

- Phương pháp: Phương pháp quan sát, hỏi đáp, làm mẫu, luyện tập, thực hành - Hình thức: Cả lớp, cá nhân, nhóm

IV CÁC HO T Ạ ĐỘNG:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bài cũ (3’)

- Nhận sửa lỗi có tác dụng gì? - Khi cần nhận sửa lỗi? - GV nhận xét

2 Bài a) Giới thiệu: (1’)

b) Phát triển hoạt động (25’)

- Giúp ta không vi phạm lỗi mắc phải

(17)

 Hoạt động 1: Đọc truyện ngăn nắp trật tự

* ĐDDH: Tranh, phiếu thảo luận - Treo tranh minh họa

- Yêu cầu nhóm quan sát tranh treo bảng thảo luận theo câu hỏi phiếu thảo luận sau:

1 Bạn nhỏ tranh làm gì? Bạn làm nhằm mục đích gì?

- GV tổng kết lại ý kiến nhóm thảo luận

- Kết luận: Các em nên rèn luyện thói quen gọn gàng, ngăn nắp sinh hoạt

Hoạt động 2: Phân tích truyện: “ Chuyện xảy trước chơi”

- Yêu cầu: Các nhóm ý nghe câu chuyện thảo luận để trả lời câu hỏi:

1 Tại cần phải ngăn nắp, gọn gàng? Nếu khơng ngăn nắp, gọn gàng gây hậu gì?

- GV đọc (kể ) câu chuyện

- Tổng kết lại ý kiến nhóm

Kết luận: Tính bừa bãi khiến nhà cửa lộn xộn, làm nhiều thời gian tìm kiếm sách đồ dùng cần đến Do em nên giữ thói quen gọn gàng, ngăn nắp sinh hoạt  Hoạt động 3: Xử lí tình huống:

- GV chia lớp thành nhóm Phát cho nhóm tờ giấy nhỏ có ghi tình phiếu thảo luận u cầu thảo luận tìm cách xử lí tình nêu

- Gọi nhóm trình bày ý kiến Sau lần nhóm trình bày, lớp nhận xét kết luận cách xử lí

4 Củng cố - Dặn dò (1’) - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị: Thực hành: Gọn gàng, ngăn nắp

- Các nhóm HS quan sát tranh thảo luận theo phiếu

Chẳng hạn:

Bạn nhỏ tranh cất sách học xong lên giá sách

Bạn làm để giữ gìn, bảo quản sách vở, làm cho sách phẳng phiu Bạn làm để giữ gọn gàng nhà cửa nơi học tập

- Đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận

- Trao đổi, nhận xét, bổ sung nhóm

- HS nhóm ý nghe câu chuyện - HS nhóm thảo luận để TLCH: Chẳng hạn:

1 Cần phải ngăn nắp, gọn gàng vì: ngăn nắp, gọn gàng giúp giữ gìn đồ đạc bền, đẹp

2 Nếu khơng ngăn nắp, gọn gàng thứ để lộn xộn, nhiều thời gian để tìm, nhiều cần lại khơng thấy đâu Khơng ngăn nắp làm cho nhà cửa bừa bộn, bẩn thỉu

- Đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận

- Trao đổi, nhận xét, bổ sung nhóm

- Chia nhóm, phân cơng nhóm trưởng, thư ký tiến hành thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày cách xử lí nhóm

-–— — –— -TIẾT 5: AN TỒN GIAO THƠNG

(18)

I MỤC TIÊU:

- HS biết cảnh sát giao thơng dùng hiệu lệnh tay , cịi , gậy để ủieàu khiển xe ngời lại cầu

- Biết hình dáng màu sắc , đặc đIểm nhóm biển báo giao thơng - Biết nội dung hiệu lệnh tay cảnh sát giao thông - Quan sát biết thực gặp hiệu lệnh CSGT - Phân biệt nội dung biển báo giao thụng

- Phải tuân theo hiệu lệnh cảnh sát giao thông - Có ý thức tuân theo hiƯu lƯnh cđa CSGT

II CHUẨN BỊ - Tranh SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DAY - HOC: 1 Ổn định ( 1’)

2 Bài mới: a) Giới thiệu ( 1’) b) Phỏt triển cỏc hoạt động ( 36’) Hoạt động 1: Hiệu lênh cảnh SGT

- GV treo tranh HS quan sỏt nhận biết việc thực theo hieọu lệnh nh ?

- GV kÕt luËn

Hoạt động 2 : Tìm hiểu biển báo giao thơng

- Thảo luận nhóm : HS nêu lên đặc đIểm biển báo -Hình dáng

-Mµu sắc

-Hình vẽ bên -GV kết luận

Hoạt động 3: Trò chơi nhanh lên bạn

- Chọn đội GV đặt bàn đến biển úp mặt xuỗng GV hô đến biển HS lật đến biển

KÕt luËn :

3 Củng cố - Dặn dò ( 2’)

- HS phát hiên đâu đặt biển báo - Nhận xột tiết học

-–— — –— -Buổi chiều

TIẾT 1: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP

CHỦ ĐIỂM: VỆ SINH RĂNG MIỆNG I MỤC TIÊU:

- GD hs có ý thức giữ vệ sinh miệng II CHUẨN BỊ:

- Tranh ảnh giữ vệ sinh miệng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Sinh hoạt chủ điểm (giữ vệ sinh miệng) (20’) - Treo tranh, ảnh có nội dung vệ sinh miệng

- Yêu cầu hs quan sát nhận xét việc làm không bạn tranh

? Để không bị sâu cần phải làm gì? ? Em thực giữ vệ sinh miệng chưa? - HS thực hành đánh

Sinh hoạt văn nghệ: (15’)

- Tổ chức cho em hát,múa, kể chuyện, đọc thơ chủ đề mái trường mến yêu - Thi đua tổ

- Nhận xét, tuyên dương tổ thắng 3 Nhận xét, đánh giá (5’)

(19)

- Tuyên dương tổ có ý thức tốt học

- Thực tốt vệ sinh trường, lớp, nhà ở, nơi công cộng Tuyên truyền người thực

-–— — –— -TIẾT 2: SINH HOẠT SAO

-–— —

Thứ năm, ngày 23 tháng năm 2010 TIẾT 1: THỂ DỤC

ĐỘNG TÁC BỤNG - CHUYỂN ĐỘI HÌNH HÀNG NGANG THÀNH ĐỘI HÌNH VỊNG TRỊN VÀ NGƯỢC LẠI

I MỤC TIÊU:

- HS biết cách thực động tác : vơn thở , tay, chân , lờn , bụng BTDPTC + Ôn động tác vơn thở , tay, chân , lờn

+ Học động tác bụng BTDPTC

+ Chuyển đội hình hàng ngang thành đội hình vịng trịn ngợc lại II ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN:

- Tại sân trờng vệ sinh - GV chuẩn bị còi

III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

Hoạt Động GV TG Hot ng ca HS

1 Phần mở đầu :

Cho HS tập hợp hàng ngang , phæ biÕn néi dung tiÕt häc

- HS chạy khởi động

- Xoay c¸c khíp cổ tay , chân , cánh tay 2 Phần :

* Chuyn i hình hàng ngang thành đội hình vịng trịn ngợc lại

- Tập hợp vòng tròn sau chuyển sang hàng dọc - hàng ngang - Vịng trịn GV cho lớp trởng hơ cho lớp tập HS đứng theo vòng tròn

* Học động tác bụng

GV nªu , tËp mÉu , cho tËp thư GV hô tập lần 2x8 nhịp

* Tổ chức cho HS tập luyện động tác Chú ý : Nhịp hô ( Động tác vơn thở ) 1,2,3,4- 5,6,7,8 …

Gv theo dõi nhắc nhở , sửa lỗi cho Hs * + Trò chơi : Qua đờng lội

GV nêu tên trò chơi , cho 1,2 HS chơi thử , sau chia tổ chơi

3 PhÇn kÕt thóc :

- Đứng vỗ tay hát, cúi ngời thả lỏng - HƯ thèng bµi vµ nhËn xÐt

6’

18’

6’

- HS tập theo lệnh GV HS chủ động tham gia luyện tập HS tập theo lệnh hô GV

HS tập theo lệnh hô cán lớp - HS tập lại lần động tác học

- HS tham gia tích cực trò chơi , cổ vũ , nhận xét

-–— — –— -TIẾT 2: TẬP VIẾT

CHỮ HOA D I MỤC TIÊU:

* MTC:- Học sinh viết chữ hoa D theo cỡ vừa cỡ nhỏ - Viết câu ứng dụng : Dân giàu nước mạnh cỡ vừa vàcỡ nhỏ * MTR: - Em Trinh viết chữ D theo cỡ vừa nhỏ.

(20)

- Mẫu chữ in sẵn

III PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC

- Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, làm mẫu, luyện tập, thực hành - Hình thức: Cá nhân, lớp

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 ) Ổn định ( 1’) 2 ) Bài (37’)

* Hoạt động 1: Hướng dẫn viết bảng :Học sinh viết quy trình, cách viết, độ cao - Giáo viên treo chữ mẫu

- Yêu cầu học sinh quan sát - nhận xét chữ mẫu

H Hãy nêu cách viết ?

- Giáo viên vừa viết bảng vừa nhắc lại cách viết chữ D

- Yêu cầu học sinh

- Giáo viên nhận xét – sửa lỗi - Cô treo : Dân giàu nước mạnh H Em nhận xét cụm từ ?

- Giải thích : Dân có giàu nước mạnh - u cầu học sinh

( Viết chữ D , viết chữ â cách chữ D khoảng nhỏ )

* Hoạt động : Hướng dẫn viết : - Học sinh viết vào , đẹp - Giáo viên nêu yêu cầu viết

+ Viết dòng chữ D cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ

+ dòng chữ Dân cỡ vừa , dòng cỡ nhỏ + dòng Dân giàu nước mạnh chữ nhỏ - Yêu cầu học sinh

- Giáo viên sát giúp đỡ học sinh yếu - Giáo viên chấm - em - chữa lỗi ) Củng cố , dặn dị (2’)

H Vừa viết chữ ?

- Nhận xét học - Tuyên dương - Về nhà viết bái phần viết nhà

- Học sinh quan sát

- Chữ D cao ô rộng ô Gồm nét Là kết hợp nét lượn đầu ( dọc ) nét cong phải nối liền tạo thành vòng xoắn nhỏ chân chữ

- Đặt bút đường kẻ viết nét lượn đầu phần cuối nét cong lượn hẳn vào , dừng bút đường kẻ

- Học sinh lắng nghe - Quan sát - Viết lên không trung

- Viết bảng lớp – bảng – nhận xét - Học sinh quan sát

- Cụm từ có chữ : - Chữ D , h , g cao 2, li

- Chữ â , n , i ,a , u , ,ơ , c ,m cao li - Học sinh lắng nghe

- Nêu cách nối nét chữ D©n – Học sinh nêu

- Học sinh lắng nghe - Học sinh viết vào - Học sinh lắng nghe - D , D©n giàu nớc mạnh - Hc sinh lng nghe -–— — –— -TIẾT 3: TOÁN

(21)

I MỤC TIÊU:

* MTC: - Biết giải trình bày giải tốn nhiều hơn. * MTR: HSY, KT: học sinh làm tập1

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ , mẫu vật

III PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC

- Phương pháp: hỏi đáp, làm mẫu, luyện tập, thực hành - Hình thức: Cá nhân, lớp

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1) Bài cũ : (5’)

- Gọi học sinh chữa nhà

-Học sinh nhận xét – giáo viên nhận xét – ghi điểm

2) Bài : (33’)

* Hoạt động : Giới thiệu toán nhiều : Học sinh biết giải dạng toán nhiều phải thực phép tính cộng

-Giáo viên cài cam nói : cành có cam

-Cài : cành có cam , thêm cam ( cài thêm )

H Hãy so sánh số cam cành ?

H Cành nhiều cành ? -Nêu tốn : cành có cam , cành có nhiều cành hỏi cành dười có ?

H Muốn biết cành có ta làm ?

H đọc câu trả lời ? -Yêu cầu học sinh

-Giáo viên sát – giúp đỡ học sinh yếu

* Hoạt động : Luyện tập thực hành : Học sinh biết vận dụng kiến thức học để giải dạng toanù

+ Bài tập :

- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu -Giáo viên chấm chữa - nhận xét + Bài tập :

- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu -Giáo viên nhận xét – sửa lỗi 3) Củng cố - dặn dò (2’) H Vừa học ?

H Dạng tốn nhiều phép tính gì? H Số thứ 28 , số thứ nhiều số thứ đơn vị Hỏi số thứ ?

-Quan saùt

-Cành nhiều cành quả

-Thực phép cộng + -Cành có số cam : -Làm nháp , tóm tắt , giải tốn

- Häc sinh nêu yêu cầu - Cả lớp làm vào BT

- Học sinh chữa - nhận xét - Học sinh nêu yêu cầu

- Cả lớp làm vào BT

- Học sinh chữa - nhËn xÐt

-–— — –— -TIẾT 4: CHÍNH TẢ ( NGHE – VIẾT)

(22)

I MỤC TIÊU :

* MTC: - Nghe viết xác trình bày khổ thơ đầu : Cái trống trường em

- Làm tập 2a/b a/b

* MTR: - Em Trinh nhìn sách chép khổ thơ. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Viết sẵn tập a

III PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC

- Phương pháp: Hỏi đáp, làm mẫu, luyện tập thực hành - Hình thức: Cá nhân, lớp

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C :Ạ Ọ

Hoạt động GV Hoạt động HS

1) Ổn định ( 1’) 2) Bài (36’)

* Hoạt động 1: Hướng dẫn viết tả : Học sinh viết bảng , , đẹp

-Giáo viên đọc viết -Yêu cầu học sinh

H Tìm từ tả trống người ? H khổ có dịng ?

H Bài viết có dấu câu, dấu H tìm từ viết hoa ? H Phải trình bày ?

- Giáo viên đọc : trống , trường , suốt , nằm ngẫm nghĩ

-Giáo viên đọc -Giáo viên đọc lại

Chấm -5 em – sửa lỗi phổ biến

* Hoạt động : Hướng dẫn làm tập : + Bài tập 2a :

-Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu BT

-Giáo viên sát – giúp đỡ HS cịn lúng túng

3) củng cố, dặn dị (3’) H Vừa học ?

-Nhận xét học – tuyên dương -Về nhà luyện viết , làm tập

- Laéng nghe

- em đọc - lớp theo dõi - Nghĩ, ngẫm nghĩ, buồn - dịng

- Chaám , hỏi chấm

C, M, T , Tr, B, đầu dịng thơ - Lùi vào

- Học sinh viết bảng -Viết vào

- Đổi , soát lỗi - Lắng nghe

- Đọc tập – nêu yêu cầu -Thi đua theo tổ

- Nhận xét - đánh giá -–— —

–— -Buổi chiều TIẾT 1: TĂNG CƯỜNG TỐN

ƠN: TỐN VỀ NHIỀU HƠN I MỤC TIÊU:

- Rèn kĩ giải toán nhiều

- Phát huy tính độc lập, khả tư hs II PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC

- Phương pháp: Hỏi đáp, luyện tập, thực hành - Hình thức: Cả lớp, cá nhân

(23)

Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Ổn định (1’)

2 Luyện tập (42’)

Bài 1: Nam có 12 nhãn vở, Bắc có nhiều Nam nhãn Hỏi Bắc có nhãn

H? Bài tốn thuộc dạng tốn gì? - u cầu HS làm

- Nhận xét, chữa

Bài 2: Nam làm cờ, Hoà làm nhiều Nam cờ Hỏi Hoà làm cờ? - Đến bàn giúp đỡ thêm số em cịn lúng túng

Bài 3: Tóm tắt

Dũng cao : 89 cm Hà cao Dũng : cm

Hà cao : cm?

- Yêu cầu HS dựa vào tóm tắt đặt thành toán giải

=> Lưu ý: + từ “cao hơn” toán hiểu “nhiều hơn”

+ Cách trình bày giải có đơn vị đo độ dài: không kèm đơn vị đo thành phần phép tính, ghi kết để ngoặc đơn

3 Củng cố, dặn dò (2’) - Nhận xét học

- HS đọc lại toán

- Nhớ lại cách giải dạng tốn để hình thành cách giải

- HS lên bảng giải, lớp làm nháp

- Đọc đề tốn, tậpghi tóm tắt, nhận dạng tốn nhiều

Tìm cách giải, trình bày giải

- Đặt đề toán vào giải - Lắng nghe

-–— — –— -TIẾT 2: TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT

LUYỆN ĐỌC : MỤC LỤC SÁCH I MỤC TIÊU:

* MTC: - Học sinh đọc đợc toàn SGK, lửu loaựt vaứ dieón caỷm. - Rèn kĩ đọc theo nhóm

- Chép xác, sạch, đẹp

* MTR: - Đọc đợc dới HD GV bạn nhóm - Cheựp ủửụùc baứi tửụng ủoỏi chớnh xaực

II PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC - Phương pháp: luyện tập thực hành - Hình thức: Cả lớp, cá nhân, nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Ổn định ( 1’)

2 Luyện đọc ( 37’)

- Hướng dẫn học sinh luyện đọc - GV nhận xét, tuyên dương

*HS yếu đọc giúp đỡ bạn nhóm

* Học sinh giỏi, thi đọc diễn cảm - Học sinh đọc nối tiếp câu

(24)

3 Củng cố - Dặn dị ( 2’) - GV nhận xét, dặn dò

* Đọc đồng -–— — –— -TIẾT 3: TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT

ƠN TÊN TỪ RIÊNG CÂU KIỂU “AI LÀ GÌ?” I MỤC TIÊU:

* MTC: - HS thực hành tập SGK - Có kĩ viết hoa gặp tên riêng

* MTR: - Làm số tập đơn giản II PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC.

- Phương pháp: Hỏi đáp, luyện tập, thực hành - Hình thức: Cá nhân, lớp

III,CÁC HO T Ạ ĐỘNG :

CẢ LỚP HSG HSY

1 Ổn định ( 1’) 2 Luyện tập (42’)

- GV chép tập lên bảng - Học sinh đọc yêu cầu tập - Học sinh làm vào vào ô li - GV theo dõi

3 Củng cố (2’)

- Giáo viên thu chấm chữa - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn học nhà

- HS yếu Làm

- Học sinh giỏi nêu cách làm

- Hoïc sinh theo dõi, lắng nghe -–— —

Thứ sáu, ngày 24 tháng năm 2010 TIẾT 1: TẬP LÀM VĂN

TRẢ LỜI CÂU HỎI - ĐẶT TÊN CHO BÀI - LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH I MỤC TIÊU :

* MTC: - Dựa vào tranh vẽ trả lời câu hỏi rõ ràng, ý (BT1) - Bước đầu biết tổ chức câu thành đặt tên cho (BT 2)

- Biết đọc mục lục sách tuần học, ghi nói tập đọc tuần (BT3) * MTR: - HSY, KT: Trả lời câu hỏi tập 1

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ, tranh

III PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC

- Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, làm mẫu, luyện tập thực hành - Hình thức: Cả lớp, cá nhân

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bài cũ (5’)

- Kiểm tra HS lập danh sách tổ học tập

2 Bài (33’) a) Giới thiệu bài:

b) Hướng dẫn học sinh làm tập miệng : Yêu cầu HS biết trả lời câu hỏi – Đặt tên cho câu chuyện

- em lên thực – lớp nhận xét

(25)

Bài tập : - Yêu cầu học sinh nêu yc tập - Gợi ý cho học sinh nêu câu hỏi trả lời câu hỏi

- Giáo viên giúp đỡ học sinh yếu –Nhận xét – Khen ngợi

Bài tập 2: - Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu –cho học sinh hoạt động nhóm

- Các nhóm nêu ý kiến – Nhận xét - Yêu cầu học sinh

Bài tập : - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu

- Giáo viên theo dõi - chữa - nhận xét * Yêu cầu học sinh lập mục lục tập đọc

-Yêu cầu học sinh - Giáo viên theo dõi nhận xét - Chấm điểm - em

3 Củng cố - Dặn dò (2’)

- Hệ thống – nhận xét học Tuyên dương

- Về nhà tập TLCH – Đặt tên cho – Luyện tập lập – tra cứu mục lục sách

và bổ sung

- Đại diện nhóm nêu

- HS làm vào - Chữa

- c mc lc cỏc bi tuần Viết tên tập đọc

NhËn xÐt

-–— — –— -TIẾT 2: TOÁN

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU :

* MTC: - Biết giải trình bày giải tốn nhiều tình khác

- Làm BT 1, 2, SGK

* MTR: - HS yếu làm tập 1. II PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC

- Phương pháp: Dùng lời, giảng giải, luyện tập thực hành - Hình thức: Cả lớp, cá nhân

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 ) Bài cũ (5’)

- Yêu cầu học sinh làm tập , , trang 24

- Giáo viên nhận xét – Ghi điểm 2 ) Bài a) Giới thiệu ( 1’) b) Hướng dẫn HS làm (32’)

Bài 1: -Yêu cầu học sinh đọc đề tốn tìm hiểu đề – Tóm tắt – giải toán

- Giáo viên học sinh nhận xét – chữa

Bài : - Yêu cầu học sinh dựa vào tóm tắt đọc thành đề tốn - Tìm hiểu đề - giải toán - Chữa

Bài :

- Học sinh nêu yêu cầu BT - Làm vào

- Học sinh làm – nhận xét - Học sinh lắng nghe

Bài giải

Trong hộp có số bút chì : + = ( bút chì ) Đáp số : bút chì

Bài giải

Bình có số bưa ảnh là: 11 + = 14 ( bưu ảnh )

(26)

) Củng cố , dặn dò (2’)

- Giáo viên hệ thống – Nhận xét học – Tuyên dương

- Về nhà rèn giải toán nhiều tự đặt đề toán

Bài giải Đoạn thẳng CD dài : 10 + = 12 (cm ) Đáp số : 12cm - Học sinh lắng nghe

-–— — –— -TIẾT 3: THỦ CÔNG

GẤP MÁY BAY ĐUÔI RỜI I MỤC TIÊU:

- Học sinh biết cách gấp máy bay đuôi rời - Gấp máy bay rời

- Học sinh u thích gấp hình II CHUẨN BỊ:

- Giấy màu, hình mẫu bước gáy, hồ dán, kéo III PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC

- Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, làm mẫu, luyện tập thực hành - Hình thức: Cá nhân, lớp

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định ( 1’)

2 Bài a) Giới thiệu ( 1’) b) Phát triển hoạt động ( 36’) * Hướng dẫn HS quan sát nhận xét

- GV giới thiệu mẫu gợi ý cho học sinh nhận xét bước gấp

* Hướng dẫn mẫu

Bước 1: Cắt tờ giáy hình chữ nhật thành hình vng hình chữ nhật

- Các bước gấp SGV

Bước 2: Gấp đầu cánh máy bay

- Gấp đơi tờ giấy hình vng theo đường chéo hình tam giác

- Các bước gấp sách (Trang 200) Bước 3: Làm thân đuôi máy bay

- Dùng phần giáy lại để làm thân, đuôi máy bay

Bước 4: Lắp máy bay hồn chỉnh

- Giáo viên hướng dẫn trình tự bước gấp - Học sinh thực hành giấy nháp

- Giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm 3 Dặn dò (3’)

- Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn chuẩn bị tiết sau

- HS quan sát

- HS theo dõi GV thao tác - HS nhắc lại bước gấp

- HS Thực hành gấp

(27)

–— -TIẾT 4: MĨ THUẬT:

TẬP NẶN TẠO DÁNG: NẶN HOẶC XÉ DÁN, VẼ CON VẬT I MỤC TIÊU:

- Học sinh nhận biết đặc điểm số vật - Biết cách vẽ vật

II CHUẨN BỊ: - Giấy màu

III PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC

- Phương pháp quan sát, hỏi đáp, làm mẫu, luyện tập, thực hành IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định ( 1’)

2 Bài a) Giới thiệu ( 1’) b) Phát triển hoạt động

Hoạt động 1: Quan sát nhận xét (4’)

- GV giới thiệu số vẽ gợi ý để học sinh nhận biết:

+ Tên vật

+ Hình dáng, đặc điểm

+ Các phận vật + Màu sắc vật

- Yêu cầu học sinh kể vài vật quen thuộc

Hoạt động 2: Cách vẽ vật (4’)

- Vẽ hình dáng vật cho vừa với phần giấy quy định, ý tạo dáng cho vật sinh động Có thể vẽ thêm cỏ cây, hoa, lá, người để vẽ hấp dẫn

- Vẽ màu theo ý thích

Hoạt động 3: Thực hành (15’) - Học sinh thực hành

- GV quan sát HD thêm cho số học sinh lúng túng

Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.(5’)

- Chọn số vẽ hoàn thành trưng bày lên bảng lớp cho lớp quan sát

- Học sinh nhận xét vẽ: Hình dáng, màu sắc

- Đánh giá vẽ Hướng dẫn chuẩn bị tiết sau

- HS quan sát Mèo, chó, gà

- Đầu, chân, đuôi, mắt

- HS quan sát, lắng nghe

- HS thực hành vẽ

-–— — –— -Buổi chiều

TIẾT 1: TĂNG CƯỜNG TOÁN:

KIỂM TRA CUỐI THÁNG I MỤC TIÊU:

- Kiểm tra kiến thức học tháng II ĐỀ BÀI:

Câu 1: Tính nhẩm

(28)

14 + = 18 + = + = Câu 2: Viết số thích hợp vào ô trống:

Số hạng 28 36 18 60

Số hạng 16 42 52 34

Tổng

Câu 3: Đặt tính tính

48 + 24 58 + 26 19 + 10 38 + 45

Caâu 4: Lan có viên bi, Hà có nhiều Lan viên bi Hỏi Hà có viên bi? -–— —

–— -TIẾT 2: TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT

KIỂM TRA CUỐI THÁNG I MỤC TIÊU:

- Kiểm tra kiến thức học tháng II ĐỀ BÀI:

Caâu 1:

Viết tên hai bạn lớp:……… Câu 2:

Viết tên tập đọc học tuần 3, Câu 3: a, Điền n hay l:

…ón …ươn …ôi B, Điền en hay eng:

ch… chúc xà b……… dế m… -–— — –— -TIẾT 3: SINH HOẠT LỚP

NHẬN XÉT CUỐI TUẦN 1 Đánh giá hoạt động lớp tuần.

* Ưu điểm: - Các tổ theo dõi hoạt động học tập, lao động nghiêm túc - Học sinh học đầy đủ giờ, vệ sinh trường lớp

- Các tổ tiến hành tu sửa bồn hoa, cảnh - Bài nhà làm tương đối nghiêm túc - Đồ dùng học sinh đầy đủ

- Trang phục quy định

* Tồn tại: - Một số em vệ sinh cá nhân bẩn. - Chất lượng nhà chưa cao

2 Kế hoạch tuần 6:

- Khắc phục tồn phát huy mặt đạt tuần trước - Thực chương trình tuần theo phân phối chương trình

- Tăng cường vệ sinh trường lớp theo quy định - Tiến hành tu sửa bồn hoa cảnh

- Tham gia tốt hoạt động đội, trường đề - Nhắc nhở học sinh luyện tập môn thể thao - Nạp khoản tiền theo quy định

Ngày đăng: 02/05/2021, 01:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w