1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Tuần 28_ lớp 2 ( 2 buổi/ ngày) chuẩn KTKN

25 277 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 425,5 KB

Nội dung

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: -Yêu cầu tiếp nối đọc từng đoạn trước lớp.. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.. * Viết bảng: - Yêu cầu học sinh luyện viết ch

Trang 1

TUẦN 28 Thứ hai, ngày 14 tháng 3 năm 2011 TIẾT 2+3: TẬP ĐỌC

KHO BÁU

I MỤC TIÊU:

- Đọc rành mạch toàn bài; ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý

- Hiểu nội dung: Ai yêu quý đất đai, chăm chỉ lao động trên ruộng đồng, người đó có cuộc sống ấm no, hạnh phúc.( trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 5)

* HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

-Yêu cầu tiếp nối đọc từng đoạn trước lớp

- Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh

Hướng dẫn ngắt giọng :

- Yêu cầu đọc tìm cách ngắt giọng một số câu

dài, câu khó ngắt thống nhất cách đọc các câu

- Mời các nhóm thi đua đọc

- Yêu cầu các nhóm thi đọc

- Lắng nghe nhận xét và ghi điểm

* Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1

- Từng em nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp

- Ba em đọc từng đoạn trong bài

Ngày xưa,/ có hai vợ chồng người nông dân kia/ quanh năm hai sương một nắng,/ cuốc bẫm cày sâu.// Hai ông bà thường ra đồng từ lúc gà gáy sáng/ và trở về khi đã lặn mặt trời.//

Hai sương một nắng, cuốc bẩm cài sâu,

cơ ngơi, đàng hoàng, hảo huyền, kho báu, bội thu, của ăn của để (SGK)

- Đọc từng đoạn trong nhóm (3em )

- Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc

- Các nhóm thi đua đọc bài

- Cả lớp đọc đồng thanh

Trang 2

Tiết 2

3 Tìm hiểu bài (15’)

-Yờu cầu lớp đọc thầm đoạn 1, TLCH:

Cõu 1 : Tỡm những hỡnh ảnh núi lờn sự cần

cự, chịu khú của vợ chồng người nụng dõn

*í 1: Hai vợ chồng chăm chỉ.

- Yờu cầu học sinh đọc tiếp đoạn 2 của bài.

Cõu 2: Trước khi mất, người cha cho cỏc con

biết điều gỡ?

* í 2: Lời dặn của người cha.

Cõu 3: Theo lời cha, hai người con đó làm

4 Luyện đọc lại (20’)

- Theo dừi luyện đọc trong nhúm

- Yờu cầu lần lượt cỏc nhúm thi đọc

- Nhận xột chỉnh sửa cho học sinh

- Luyện đọc trong nhúm

- Cỏc nhúm thi đọc

5 Củng cố, dặn dò (5’)

- Giỏo viờn nhận xột đỏnh giỏ tiết học

- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới - HS lắng nghe

-–— &

–— -TIẾT 4: TOÁN

KIỂM TRA GIỮA HỌC Kè II

Đề nhà trường ra -–— & –— -

Buổi chiều TIẾT 1: TAÄP VIEÁT

* Em Trinh viết được chữ Y theo cỡ vừa và nhỏ.

* HS khỏ, giỏi viết đỳng theo mẫu, trỡnh bày sạch đẹp

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Mẫu chữ hoa Y đặt trong khung chữ, cụm từ ứng dụng.

Trang 3

III PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC.

- Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, làm mẫu, luyện tập thực hành

- Hình thức: Cả lớp, cá nhân, nhĩm

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Kiểm tra bài cũ (5’)

- Yêu cầu lớp viết vào bảng chữ X và câu ứng

dụng Xuơi chèo mát mái

- GV nhận xét đánh giá

- Giáo viên nhận xét, ghi điểm

2 Bài mới a) Giới thiệu bài ( 1’)

b) Phát triển các hoạt động (37’)

 Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa

* Quan sát số nét, quy trình viết chữ Y

- Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn chữ Y

- Yêu cầu học sinh quan sát chữ Y và hỏi :

- Cơ cĩ chữ gì ?

- Chữ Y hoa cao mấy li ?

- Chữ Y hoa gồm mấy nét? Là những nét nào?

- Điểm đặt bút của nét thứ nhất nằm ở vị trí nào?

- Điểm dừng bút của nét này nằm ở đâu?

- Hãy tìm điểm đặt bút và điểm dừng bút của nét

khuyết dưới

- Yêu cầu học sinh nêu cách viết

- Giảng lại quy trình viết chữ Y hoa , vừa giảng

vừa viết mẫu trong khung chữ

* Viết bảng:

- Yêu cầu học sinh luyện viết chữ Y hoa trong

khơng trung, sau đĩ viết vào bảng con

 Hoạt động 2: Hướng dẫn viết cụm từ

* Giới thiệu cụm từ:

- Yêu cầu học sinh mở vở tập viết đọc cụm từ

ứng dụng: Yêu luỹ tre làng

- Giáo viên giảng từ: Luỹ tre làng là hình ảnh

quen thuộc của làng quê Việt Nam

* Quan sát và nhận xét

- Giáo viên hỏi :

+ Cụm từ cĩ mấy chữ ? Là những chữ nào ?

+ Nêu chiều cao các chữ trong cụm từ

+ Khi viết chữ Yêu ta viết nét nối giữa chữ y và ê

- Điểm đặt bút của nét mĩc hai đầu nằm trên ĐKN 5, giữa ĐKD 2 và 3

- Nằm trên ĐKĐ 5, giữa ĐKĐ 2 và 3.+ Điểm đặt bút nằm tại giao điểm của ĐKN 6 và ĐKĐ 5

+ Điểm dừng bút nằm trên ĐK ngang thứ 2

- 2 em nhắc lại

- Học sinh nghe và ghi nhớ

- Viết vào bảng con

Trang 4

+ Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào ?

* Viết bảng:

- Yêu cầu học sinh viết chữ Yêu vào bảng con

- GV nhận xét uốn nắn sửa cho từng học sinh

 Hoạt động 3: Hướng dẫn viết vào vở tập viết.

- Yêu cầu học sinh viết vào vở

- Giáo viên theo dõi, uốn nắn

- Viết vào bảng con

- Học sinh viết theo yêu cầu

-–— &

–— -TIẾT 2: TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT:

LUYỆN ĐỌC: KHO BÁU

I Mơc tiªu:

- Rèn luyện kỹ năng đọc đúng, biết ngắt nghỉ hơi đúng ở câu cĩ nhiều dấu phẩy

- Rèn kĩ năng đọc bài theo nhĩm

* HS yếu đọc được bài dưới sự hướng dẫn của GV và các bạn cùng nhĩm.

- HS giỏi đọc diễn cảm cả bài

II PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:

- Phương pháp: Luyện tập thực hành

- Hình thức: Cá nhân, cả lớp, nhĩm

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1 Ổn định ( 1’)

2 Luyện đọc (37’)

- Giáo viên đọc mẫu

- Gọi 1- 2 học sinh khá giỏi đọc

- Cho học sinh luyện đọc theo nhĩm

- Học sinh luyện đọc theo nhĩm

- Mỗi học sinh đọc 1 đoạn - Nhận xét

- HS khá, giỏi thực hiện theo yêu cầu

-–— &

–— -TIẾT 3: THỂ DỤC

Thầy Tỵ dạy -–— & –— -

Thứ ba, ngày 15 tháng 3 năm 2011 TIẾT 1: TOÁN

ĐƠN VỊ, CHỤC, TRĂM, NGHÌN

I MỤC TIÊU :

- Biết quan hệ giữa đơn vị và chục; giữa chục và trăm; biết đơn vị nghìn , quan hệ giữa trăm và nghìn

Trang 5

- Nhận biết được các số trịn trăm, biết cách đọc, viết các số trịn trăm.

* HS khá, giỏi làm tồn bộ bài tập trong SGK, làm đúng và trình bày đẹp

* Em Trinh hoạt dộng cùng cả lớp

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bộ đồ dùng học tốn cĩ các hình vuơng biểu diễn đơn vị , 1 chục, 100

- Mỗi học sinh chuẩn bị một bộ ơ vuơng biểu diễn số như trên, kích thước mỗi ơ vuơng là 1cm x 1cm

III PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC

- Phương pháp: Làm mẫu, luyện tập thực hành

- Hình thức: Cả lớp, cá nhân

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

2 Bài mớ a) Giới thiệu (1’)

b) Ơn tập về đơn vị, chục và trăm ( 8’)

* Gắn lên bảng 1 ơ vuơng và hỏi cĩ mấy đơn

vị?

- Tiếp tục gắn 2, 3, 10 ơ vuơng như phần

bài học trong SGK và yêu cầu HS nêu số

đơn vị tương tự như trên

- 10 đơn vị cịn gọi là gì ?

- 1 chục bằng bao nhiêu đơn vị?

- Viết lên bảng: 10 đơn vị = 1 chục

* Gắn lên bảng các hình chữ nhật biểu diễn

chục và yêu cầu HS nêu số chục từ 1 chục

Giới thiệu số trịn trăm

* Gắn lên bảng 1 hình vuơng biểu diễn 100

và hỏi: Cĩ mấy trăm

- Gọi 1 HS lên bảng viết số 100 xuống dưới

vị trí gắn hình vuơng biểu diễn 100

* Gắn 2 hình vuơng như trên lên bảng và

hỏi: Cĩ mấy trăm

- Yêu cầu HS suy nghĩ và tìm cách viết số 2

Trang 6

- Những số này được gọi là những số trịn

trăm

* Gắn lên bảng 10 hình vuơng (mỗi hình

vuơng cĩ 100 ơ vuơng) và hỏi: Cĩ mấy

trăm?

Giới thiệu: 10 trăm được gọi là 1 nghìn

- Viết lên bảng: 10 trăm = 1 nghìn

Yêu cầu HS nêu lại các mối liên hệ giữa đơn

vị và chục, giữa chục và trăm, giữa trăm và

nghìn

- Cĩ 10 trăm

- Cả lớp đọc: 10 trăm bằng 1 nghìn

- HS quan sát và nhận xét: Số 1000 được viết bởi 4 chữ số, chữ số 1 đứng đầu tiên, sau đĩ là 3 chữ số 0 đứng liền nhau

yêu cầu HS sử dụng bộ hình cá nhân của

mình để lấy số ơ vuơng tương ứng với số mà

GV đọc

- Đọc và viết số theo hình biểu diễn

- Thực hành làm việc cá nhân theo hiệu lệnh của GV Sau mỗi lần chọn hình, 2 HS ngồi cạnh lại kiểm tra bài của nhau và báo cáo kết quả với GV

200 hai trăm 600 sáu trăm

300 ba trăm 700 bảy trăm

400 bốn trăm 800 tám trăm

500 năm trăm 900 chín trăm

3 Củng cố - Dặn dò (2’)

TIẾT 3: KỂ CHUYỆN

KHO BÁU

I MỤC TIÊU:

- Dựa vào gợi ý cho trước, kể lại được từng đoạn của câu chuyện (BT1)

- HS khá, giỏi kể được tồn bộ câu chuyện (BT2)

* Em Trinh nghe bạn kể và kể lại được 1, 2 câu theo sự hướng dẫn của GV

* GDKNS: Tự nhận thức; Xác định giá trị bản thân; Lắng nghe tích cực

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ câu chuyện phĩng to ( nếu cĩ )

- Bảng phụ viết lời gợi ý tĩm tắt câu chuyện

III PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC

- Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, kể chuyện, hoạt động nhĩm

Trang 7

- Hình thức: Cả lớp, nhĩm, cá nhân.

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Bài cũ ( 5’)

- Gọi 4 em lên bảng nối tiếp nhau kể lại câu

chuyện: Tơm Càng và Cá Con

- Nhận xét ghi điểm học sinh

2 Bài mới a) Giới thiệu bài ( 1’)

+ Chia nhĩm, yêu cầu mỗi nhĩm kể một

đoạn theo gợi ý

 Kể lại tồn bộ câu chuyện

- Cho HS xung phong lên kể lại câu

chuyện

- GV nhận xét cho điểm

3) Củng cố dặn dị (2’)

- Giáo viên nhận xét đánh giá

- Dặn về nhà kể lại cho nhiều người cùng

nghe

- 4 HS lên bảng thực hiện

- Trả lời câu hỏi về nội dung câu chuyện

- Kể trong nhĩm, khi HS kể các em khác theo dõi, lắng nghe, nhận xét, bổ sung cho bạn

- Mỗi HS kể 1 đoạn

- 6 HS tham gia kể

- HS nhận xét

- HS lên kể lại tồn bộ câu chuyện

-Về nhà tập kể lại nhiều lần cho người khác nghe

-–— &

–— -TIẾT 4: CHÍNH TẢ ( NGHE - VIẾT)

KHO BÁU

I MỤC TIÊU

- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuơi

- Làm được BT2; BT3a/b, hoặc bài tập chính tả phương ngữ do giáo viên soạn

- Giáo dục HS biết giữ sạch, viết chữ đẹp

* Em Trinh viết đúng được 2, 3 câu chưa yêu cầu viết đẹp

* HS khá, giỏi viết đúng chính tả, trình bày đẹp

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ viết nội dung các bài tập chính tả

III PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC

- Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, làm mẫu, luyện tập thực hành

- Hình thức: Cá nhân, cả lớp

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Kiểm tra bài cũ (5’)

- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh

2 Bài mới a) Giới thiệu bài ( 1’).

b) Hướng dẫn học sinh viết chính tả ( 23’)

Trang 8

* Ghi nhớ nội dung đoạn chép

- Đọc mẫu đoạn văn cần viết

- Yêu cầu ba em đọc lại bài cả lớp đọc thầm

theo

+ Nội dung của đoạn văn nói về gì?

+ Những từ ngữ nào cho em thấy họ rất cần

cù?

HĐ3/ Hướng dẫn trình bày:

- Đoạn trích có mấy câu?

+ Trong đoạn văn những dấu câu nào được sử

dụng?

- Những chữ nào trong bài được viết hoa ?

Vìsao?

*/ Hướng dẫn viết từ khó:

- Đọc HS viết các từ khó vào bảng con

-Giáo viên nhận xét chỉnh sửa cho HS

* Viết bài : - GV đọc

- Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh

* Soát lỗi: -Đọc lại để học sinh dò bài, tự bắt

Bài 2 : - Gọi 1 HS đọc yêu cầu.

- Yêu cầu HS lên bảng làm bài

- Gọi HS nhận xét, chữa bài

- Yêu cầu HS đọc các từ trên sau khi đã điền

+ Nói về sự chăm chỉ làm lụng của hai vợ chồng người nông dân

+ Hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu, ra đồng từ lúc gà gáy sáng đến lúc lặn mặt trời, hết trồng lúa, lại trồng khoai, trồng cà

- Đoạn trích có 3 câu

- Dấu chấm, dấu phẩy được sử dụng

- Chữ Ngày, Hai, Đến vì là chữ đầu câu

- Lớp thực hành viết từ khó vào bảng con

- 2 em thực hành viết trên bảng

cuốc bẫm, trở về, gà gáy.

-HS viết vào vở-Sửa lỗi

- Đọc yêu cầu đề bài

- 2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào VBT

- voi huơ vòi; mùa màng.

thuở nhỏ; chanh chua.

- HS đọc cá nhân, đồng thanh

- Đọc đề bài

- 2 HS lên bảng làm HS dưới lớp làm vào VBT

a) Ơn trời mưa nắng phải thì

Nơi thì bừa cạn nơi thì cày sâu

Công lênh chẳng quản bao lâu Ngày nay nước bạc ngày sau cơm

vàng

Ai ơi đừng bỏ ruộng hoangBao nhiêu tấc đất tất vàng bấy nhiêu

b) Cái gì cao lớn lê nh khênh

Đứng mà không tựa ngã k ềnh ngay ra.

Tò vò mà nuôi con nhện

Đến khi nó lớn, nó q uện nhau đi

Tò vò ngồi khóc tỉ ti

Trang 9

- Biết ngắt nhịp thơ hợp lí khi đọc các câu thơ lục bát.

- Hiểu nội dung: Cây dừa giống như con người, biết gắn bĩ với đất trời, với thiên nhiên (trả lời được các câu hỏi 1, 2; thuộc 8 dịng thơ đầu)

* HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài văn

* Em Trinh đánh vần đọc được 1- 2 câu trong bài

IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Kiểm tra bài cũ (5’)

- Gọi 2 HS đọc bài “Kho báu”

- Nhận xét đánh giá ghi điểm

2 Bài mới a) Giới thiệu bài ( 1’)

b) Luyện đọc ( 20’)

* Đọc mẫu:

- Giáo viên đọc mẫu bài 1 lần

- Yêu cầu học sinh đọc lại

- Luyện ngắt giọng các câu khĩ: Hướng dẫn học

sinh ngắt giọng các câu thơ khĩ

- Ngồi ra cần nhấn giọng ở các từ : đánh nhịp,

canh, đủng đỉnh

Cây dừa xanh/ toả nhiều tàu/

Dang tay đĩn gio/ gật đầu gọi trăng./

Thân dừa/ bạc phếch tháng năm/

Quả dừa /đàn lợn con/ nằm trên cao.//

- Giáo viên đọc mẫu các từ này sau đĩ gọi học

sinh đọc lại ( tập trung vào học sinh mắc lỗi phát

- 1 số HS đọc

Trang 10

- Giáo viên nghe chỉnh sửa lỗi cho học sinh

* Luyện đọc đoạn

- Bài này cĩ thể chia làm mấy đoạn? Các đoạn

phân chia như thế nào?

- Gọi HS nối tiếp nhau đọc đoạn thơ trước lớp

- Tổ chức cho học sinh luyện đọc bài theo nhĩm

c) Hướng dẫn tìm hiểu bài (12’)

- Gọi học sinh đọc tồn bài và phần chú giải

H? Các bộ phận của cây dừa ( lá, ngọn, thân,

quả.) được so sánh với những gì?

H? Tác giả dùng những hình ảnh của ai để tả cây

dừa, việc dùng những hình ảnh này nĩi lên điều

gì?

H? Cây dừa gắn bĩ với thiên nhiên( giĩ, trăng,

mây, nắng, đàn cị) như thế nào?

- Em thích câu thơ nào ? Vì sao?

d) Luyện học thuộc lịng ( 5’)

- GV tổ chức cho HS học thuộc lịng từng đoạn

- GV xố dần từng dịng chỉ để lại chữ đầu dịng

- Gọi học sinh nối tiếp nhau học thuộc lịng bài

- GV và HS nhận xét, cho điểm học sinh

3 Củng cố - Dặn dò ( 2’)

- Gọi 2 em đọc lại cả bài

- Mỗi nhĩm cử 2 học sinh đọc, các em khác chú ý theo dõi, nhận xét bài bạn

+ Với trăng: gật đầu gọi

+ Với mây: là chiếc lược chải vào mây xanh

+Với nắng: làm dịu nắng trưa

+Với đàn cị: hát rì rào cho đàn cị đánh nhịp bay vào bay ra

- HS xung phong nêu theo ý thích của mình

- Mỗi đoạn 1 học sinh đọc

- 6 em nối tiếp nhau đọc bài

Trang 11

TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: ĐỂ LÀM GÌ? DẤU CHẤM

PHẨY

I MỤC TIÊU:

- Nêu được 1 số từ ngữ về cây cối (BT1)

- Biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ Để làm gì? (BT2); điền đúng dâu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn cĩ chỗ trống (BT3)

* Em Trinh làm được bài tập 1 dưới sự hướng dẫn của GV

* HS khá, giỏi vận dụng nhanh, tích cực làm bài tập

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Bài tập 1 viết vào 4 tờ giấy to, bút dạ

- Bảng phụ viết sẵn bài tập 3

III PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC

- Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, làm mẫu, hoạt động nhĩm, luyện tập thực hành

- Hình thức: Cả lớp, cá nhân

IV HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Kiểm tra bài cũ (2’)

GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS

2 Bài mới a) Giới thiệu bài ( 1’)

b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập( 35’)

Bài 1: (Thảo luận nhĩm)

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu

- Cho HS lên trình bày

- GV chữa, chọn lấy bài đầy đủ tên các lồi

cây nhất giữ lại bảng

- Gọi HS đọc tên từng cây

- Cĩ những lồi cây vừa là cây bĩng mát,

vừa là cây ăn quả, vừa là cây lấy gỗ như

cây: mít, nhãn…

Bài 2: (Thực hành)

- GV gọi HS đọc yêu cầu

- Kể tên các lồi cây mà em biết theo nhĩm

- HS tự thảo luận nhĩm và điền tên các loại cây mà em biết

- Đại diện các nhĩm dán kết quả thảo luận của nhĩm lên bảng

Cây lương thực, thực phẩm

Cây

ăn quả

Cây lấy gỗ

Cây bĩng mát

Cây hoa

Lúa, ngơ, sắn khoai lang, đỗ, lạc, vừng, rau muống, bắp cải,

su hào,

cà rốt, dưa chuột, dưa gang, bí

đỏ, bí đao, rau rền

Cam, quýt, xồi, dâu, táo, đào,

ổi,

na,

mơ, mận, trứng

gà, sầu riêng, thanh long

Xoan, lim, sến, thơng tre, mít…

Bàng, phượng

vĩ, đa,

si, bằng lăng, xà

cừ, nhãn…

Cúc, đào, hồng, huệ, sen, súng, thược dược

- 1 HS đọc

Trang 12

- Gọi HS lên làm mẫu.

Bài 3: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu.

- Yêu cầu HS lên bảng làm

- Gọi HS nhận xét, chữa bài

- Vì sao ở ơ trống thứ nhất lại điền dấu

- HS 2: Người ta trồng cây bàng để lấy bĩng

mát cho sân trường, đường phố, các khu cơng cộng.

- 10 cặp HS được thực hành

- Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ơ trống.

- 1 HS đọc yêu cầu bài

- 1 HS làm bảng phụ HS dưới lớp làm vào

Vở bài tập

- “Chiều qua, Lan nhận được thư bố Trong thư, bố dặn dị hai chị em Lan rất nhiều điều Nhưng Lan nhớ nhất lời bố dặn riêng em ở cuối thư: “Con nhớ chăm bĩn cây cam ở đầu vườn để khi bố về, bố con mình cĩ cam ngọt ăn nhé!”

- Vì câu đĩ chưa thành câu

- Vì câu đĩ đã thành câu và chữ đầu câu sau

- Biết điền các số trịn trăm vào các vạch trên tia số

* Em Trinh làm được bài tập 1.

* HS khá giỏi làm tồn bộ bài tập

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- 10 hình vuơng, mỗi hình biểu diễn 100, kích thước 25cm x 25cm, cĩ vạch chia thành

100 hình vuơng nhỏ

III PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC

- Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, làm mẫu, luyện tập thực hành

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Kiểm tra bài cũ (5’)

- GV kiểm tra HS về đọc, viết các số trịn trăm

- Nhận xét cho điểm

2 Bài mới a) Giới thiệu bài( 1’)

b) Hướng dẫn so sánh các số trịn trăm ( 12’)

* Gắn lên bảng 2 hình vuơng biểu diễn 1 trăm,

và hỏi: Cĩ mấy trăm ơ vuơng?

- Yêu cầu HS lên bảng viết số 200 xuống dưới

Ngày đăng: 11/06/2015, 13:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w