TIẾT 1: RỪNG XÀ NU- Nguyễn Trung Thành I TÌM HIỂU CHUNG Tác giả Tác phẩm 2.1 Xuất xứ, hoàn cảnh đời truyện ngắn “Rừng xà nu” 2.2 Cốt truyện Chủ đề II Đọc hiểu văn (theo hệ thống hình tượng) Hình tượng thiên nhiên: Rừng xà nu 1.1 Vị trí hình tượng: Đây sáng tạo nghệ thuật độc đáo nhà văn Hình tượng xà nu - rừng xà nu bật, xuyên suốt tác phẩm, vừa mang ý nghĩa thực, vừa mang ý nghĩa tượng trưng 1.2 Sự xuất xà nu - Trong cấu trúc văn bản: Mở ra: đồi xà nu, khép lại: rừng xà nu nối tiếp chạy đến chân trời Tác dụng: câu chuyện gươm đao bắn giết tàn khốc lại gói trọn điệp khúc xanh Khơng gian mở rộng thể sức sinh sôi, sống mạnh chết huỷ diệt Tạo cấu trúc điệp vịng trịn, hình tượng xun suốt, mang tầm vóc sử thi - Ở hệ thống tình tiết: xuất rải rác thiên truyện: Trong đời sống sinh hoạt: khói xà nu xơng bảng nứa để Tnú Mai học,…và gắn với kiện quan trọng dân làng Xô man: vùng dậy, làng bí mật mài vũ khí, Tnú bị tra tấn…xà nu trở thành phận thiếu đời sống sinh hoạt kháng chiến chống Mĩ người Tây Nguyên 1.3 Ý nghĩa tả thực: miêu tả cụ thể loài đặc thù, tiêu biểu miền đất Tây Nguyên, gắn bó thân thiết với sống người dân Tây Nguyên sinh hoạt hàng ngày, đấu tranh chống giặc; kí ức người Xô man 1.4 Ý nghĩa biểu tượng: - Rừng xà nu biểu tượng đau thương - Rừng xà nu biểu tượng vẻ đẹp nên thơ sức sống bất diệt - Rừng xà nu biểu tượng cho nối tiếp hệ - Rừng xà nu biểu tượng cho niềm khao khát tự do, sức mạnh kiên cường bất khuất - Rừng xà nu biểu tượng cho vẻ đẹp tinh thần hào hiệp, khảng khái, giàu chịu đựng biết hi sinh 1.5 Nhận xét nghệ thuật: - Kết hợp miêu tả bao quát lẫn cụ thể, - Phối hợp cảm nhận nhiều giác quan việc miêu tả xà nu với vóc dáng đầy sức lực, tràn trề mùi nhựa thơm, ngời xanh ánh nắng - Miêu tả xà nu so sánh, đối chiếu thường xuyên với người 1.6 Kết luận: Cây xà nu tượng trưng cho số phận đau thương phẩm chất anh hùng dân làng Xơ man nói riêng nhân dân Tây Nguyên nói chung kháng chiến chống Mĩ Hình tượng người Tây Nguyên tiêu biểu: cụ Mết, Tnú, Mai, Dít 2.1 Cụ Mết: Từ nhân vật có thật ngồi đời, cụ Mết bước vào văn học nhân vật thần thoại mà vô sống động - Yêu nước, yêu làng, tin tưởng tuyệt đối vào cách mạng - Cụ gạch nối khứ tại, Đảng dân, ln có ý thức giáo dục truyền thống cho cháu con: - Đại diện cho vẻ đẹp tinh thần cha anh, già làng sáng suốt, mưu trí, cịn in dấu siêu phàm ơng già thần thoại Mang ý chí, lịng cảm kinh nghiệm người dày dạn đấu tranh, lựa để chiến đấu với kẻ thù 2.1.4 Kết luận TIẾT 2.2 Nhân vật Tnú 2.2.1 Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm, vị trí, ý nghĩa hình tượng 2.2.2 Tình nhân vật xuất 2.2.3 Cuộc đời Tnú qua dòng hồi ức cụ Mết * Trước cầm vũ khí: Dù sinh thân phận mồ côi, sống khổ nghèo, Tnú có tất cả: + Có cưu mang, ni dưỡng tình thương yêu, chở che, đùm bọc dân làng + Được giác ngộ cách mạng từ sớm, có lí tưởng cách mạng cao đẹp, từ nhỏ, Tnú có ý thức giác ngộ cách mạng sâu sắc + Được học chữ để làm cán (mục đích rõ ràng, mà A Phủ Núp chưa có) + Có cường tráng bất khuất: chảy huyết quản anh dòng máu anh hùng xứ sở Tây Nguyên truyền lại từ thời Đăm San, Xinh Nhã; chứa đầy ngực anh sức mạnh mênh mông hoang dại núi rừng Gan góc đến bướng bỉnh, kiêu hãnh đến tự ái, đến sợ hãi, chưa khuất phục cường quyền, dù tàn bạo kẻ thù có hình mũi súng chĩa vào ngực hay lưỡi dao chém ngang dọc lưng, có mượn sức mạnh dây rừng hay hình thành lửa xà nu rừng rực đốt cụt 10 đốt ngón tay… + Có can trường luyện thử thách qua năm trời tù ngục Ba năm sau, vượt ngục làng, niên lên núi Ngọc Linh mài vũ khí, chủ động cho chiến đấu với kẻ thù Lãnh đạo dân làng dũng cảm Nghe tin làng Xô Man mài giáo mác, bọn giặc lồng lên: lại thằng Tnu không hết Con cọp khơng giết sớm, làm loạn núi rừng + Có lịng căm thù giặc sâu sắc + Có tình bạn hồn nhiên sáng, tình u thắm thiết, tình vợ chồng sâu đậm thủy chung, có hạnh phúc gia đình viên mãn, người vợ dịu hiền, đứa trai kháu khỉnh, giọt máu tình yêu Ngay từ đầu, người kết tinh lí tưởng nhất, đẹp đẽ cộng đồng, thân đẹp đẽ xứ sở Tây Nguyên- nhân vật mang ý nghĩa sử thi 2.2.4 Đoạn cao trào tác phẩm Vậy mà với có, Tnú khơng cứu vợ Ừ, Tnú không cứu sống mẹ Mai câu nói cụ Mết nhắc nhắc lại lần khúc bi ca, cứa vào lòng ta nhát dao nứa Giọng kể trầm buồn bên bếp lửa, đêm thiêng lại liên quan đến đêm khủng khiếp đời Tnú - Bọn lính tràn vào làng mùa suốt lúa, chúng kéo tiểu đội vừa lúc trai đầu lịng Mai Tnú đời Khơng làm bé, thằng Dục dùng đến ngón địn cuối cùng, bắt mẹ Mai- hai nguồn hạnh phúc lớn nhất, hai người thân ruột thịt đời Tnú hình thức man rợ nhất, khơng phải súng mà trận mưa gậy sắt - Sự sống đứa trẻ bị cướp đi, không chở che, giữ gìn cho Dù Mai cố hết sức, làm hết cách, sức mạnh tình thương dẻo dai nhanh nhẹn người phụ nữ núi rừng, đứa bé chết, mẹ thằng bé chết theo Nhịp văn ngắn, dồn dập, nhanh, gấp, giàu kịch tính (kẻ thù trắng trợn, thách thức, bạo tàn, uy hiếp; dân làng tận mắt chứng kiến người anh hùng bị tra dã man- kết thúc xung đột hành động vùng lên giết kẻ thù) - Tấn bi kịch mà Tnú phải chịu đựng đêm ghê gớm cịn tiếp tục nhiều Với hai bàn tay khơng, Tnú bị bắt, bị trói, - Xây dựng nhân vật Tnú, nhà văn ý khắc họa hình tượng đơi bàn tay anh biểu tượng nghệ thuật - Từ chết mẹ Mai hai bàn tay bị đốt Tnú, dân làng Xơ Man thấm thía chân lí bất di bất dịch “Chúng cầm súng, phải cầm giáo” Bởi “Tay trắng”, “tay khơng” đương đầu với kẻ thù! Mười đuốc ngón tay Tnú đốt lên lửa đau thương, uất hận làng Xô Man Tnú gia nhập lực lượng vũ trang, cầm súng tiêu diệt kẻ thù, đơi tay tàn tật trở thành đôi bàn tay báo với kẻ thù Lập công xuất sắc,Tnú thưởng phép thăm làng Tnú vượt lên bi kịch cá nhân để trở thành người chiến thắng, trở thành người quang vinh dân làng Điều tạo nên Tnú gan góc, can trường đến vậy? Phải lịng căm thù giặc sâu sắc, niềm tin mãnh liệt vào Đảng, vào Cách mạng tình yêu quê hương, gia đình tha thiết? 2.2.5 Đánh giá vai trị, ý nghĩa hình tượng với giá trị tác phẩm 2.2.6 Đặc sắc nghệ thuật xây dựng hình tượng TIẾT 3: Cảm hứng Rừng xà nu cảm hứng tái sinh, sức sống bị tàn phá Điều kết đọng đẹp đẽ hình tượng Mai- Dít, Heng 2.2 Mai- Dít - Cũng Tnú, Mai hệ tiếp nhận lí tưởng cách mạng từ năm tháng đau thương, đen tối làng Xô Man nhân dân miền Nam ách thống trị bạo tàn Mĩ – ngụy - Mai tiếp tục tái sinh, sống hình ảnh Dít, Dít giống chị hai giọt nước - Bên cạnh Dít gan góc cịn có Dít đằm thắm u thương - Nhà văn có dụng ý xây dựng hai nhân vật Mai Dít Họ giống hai giọt nước khơng hình thức mà cịn tâm hồn, tính cách Nhưng Mai nạn nhân thời đau thương, đen tối chị dân làng chưa cầm vũ khí Cịn Dít, cô cứng cỏi, trưởng thành chị, vận hội cách mạng trao cho cô súng để chiến đấu trả thù cho quê hương gia đình đồng thời để bảo vệ cho sống đất nước nhân dân Cũng Tnú, hình ảnh Dít làm ta liên tưởng đến xà nu vượt lên nhanh, thay ngã Nguyễn Trung Thành lờ mờ để thấy, Dít ngồi vào chỗ Mai, “có luồng lạnh rân rân mặt ngực Mai! Trước mắt anh Mai đấy!” Tnú có hạnh phúc qua hạnh phúc chờ trước mắt, để có đồi xà nu xanh tít tận tới chân trời… 2.3 Nhân vật bé Heng - Ngày Tnú lực lượng, bé Heng đứng ngang bụng anh, chưa biết mang củi, đeo xà-lét nhỏ xíu theo người lớn rẫy - Ngày Tnú phép, làng Xô Man thành làng chiến đấu Thông thạo tất hầm chông, bẫy đá, lối làng Xơman, Heng dẫn đường cho Tnú Cũng nói người dân làng Xơ Man, khơng sợ nguy hiểm, dẫn đường cho Tnú Tuy nhỏ tuổi cậu Heng có dáng dấp bé anh hùng Cùng với bước lên cách mạng, hệ Heng chắn có bước tiến vượt xa lớp cha anh Mai trưởng thành, chắn chắn bé Heng tiếp tục hệ cha anh - Nếu cụ Mết xứng đáng với hình ảnh xà nu đại thụ rừng xà nu bạt ngàn xanh thẳm, bé Heng tượng trưng cho xà nu lớn xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời, phát triển đến đâu chưa lường được… 2.4 Khái quát nhân vật: Tóm lại, nhân vật có vẻ đẹp anh hùng khác họ người đại diện cho nhân dân, cộng đồng Chất sử thi Toát lên từ chủ đề, cốt truyện đến nhân vật, hình ảnh thiên nhiên, chi tiết nghệ thuật giọng điệu, ngôn ngữ tác phẩm 3.1 Đề tài: có ý nghĩa lịch sử, đề cập đến vấn đề trọng đại cộng đồng (Trình bày: Hồn cảnh sáng tác, cốt truyện tình xung đột) 3.2 Nhân vật: Nhân vật sử thi người tiêu biểu cộng đồng mang lí tưởng cộng đồng Họ nhân danh cộng đồng Hệ thống nhân vật thể tiếp nối hệ cách mạng Tính cách, số phận, đường nhân vật mang ý nghĩa đại diện cho nhân dân, cộng đồng, số phận cá nhân thống với số phận cộng đồng 3.3 Cách trần thuật ngôn ngữ kể chuyện 3.4 Khái quát III Tổng kết giá trị bật tác phẩm Nội dung : Ca ngợi ý chí bất khuất, tinh thần chiến đấu đồng bào Tây Nguyên đường tất yếu để tới giải phóng nhân dân miền Nam kháng chiến chống Mĩ cứu nước Nghệ thuật: Bút pháp nghệ thuật đậm tính sử thi lãng mạn qua cách trần thuật, miêu tả thiên nhiên, nhân vật, ngôn ngữ giọng điệu TIẾT 4IV Luyện tập Đề : BÀI TẬP ĐỌC HIỂU Trong rừng có loại sinh sôi nảy nở khỏe Cạnh xà nu ngã gục, có bốn năm mọc lên, xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời Cũng có loại ham ánh sáng mặt trời đến Nó phóng lên nhanh để tiếp lấy ánh nắng, thứ ánh nắng rừng rọi từ cao xuống luồng lớn thẳng tắp, lóng lánh vơ số hạt bụi vàng từ nhựa bay Có vừa lớn ngang tầm ngực người lại bị đại bác chặt đứt làm đơi Ở đó, nhựa cịn trong, chất dầu cịn lỗng, vết thương khơng lành được, lt ra, năm mười hơm chết Nhưng có vượt lên cao đầu người, cành sum sê chim đủ lông mao lông vũ Đạn đại bác không giết chúng, vết thương chúng chóng lành vết thương thân thể cường tráng Chúng vượt lên nhanh, thay ngã Cứ thế, hai ba năm rừng xà nu ưỡn ngực lớn ra, che chở cho làng (Trích Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành) Đoạn văn viết theo phương thức chính? Nội dung chủ yếu đoạn văn ? Trong đoạn văn trên, Nguyễn Trung Thành sử dụng biện pháp tu từ so sánh, nhân hoá, đối lập Xác định biểu phép tu từ nêu tác dụng hình thức nghệ thuật ? Xác định từ loại từ gạch chân: mọc, lao, phóng, ham, tiếp, vượt, ưỡn văn ? Hiệu nghệ thuật việc sử dụng từ ? Từ văn trên, viết đoạn văn ngắn bày tỏ suy nghĩ thân cánh rừng bị tàn phá Trả lời : Đoạn văn viết theo phương thức tự Nội dung chủ yếu đoạn văn : nói đặc tính xà nu Đó ham ánh sáng mặt trời, sinh sôi nảy nở nhanh khoẻ Khi bị đạn đại bác bắn, xà nu bị chặt đứt ngang thân, chết Nhưng số cịn sống, vết thương chóng lành, vượt lên cao để đón ánh nắng mặt trời Cây xà nu bảo vệ dân làng Xô Man Trong đoạn văn trên, Nguyễn Trung Thành sử dụng biện pháp tu từ so sánh, nhân hoá, đối lập Từ loại từ gạch chân : mọc, lao, phóng, ham, tiếp, vượt, ưỡn văn động từ, hàng loạt động từ mạnh Hiệu nghệ thuật việc sử dụng động từ là: thể tư chủ động xà nu, ca ngợi khao khát sống, khả sống tiềm tàng, mãnh liệt Một đoạn văn ngắn bày tỏ suy nghĩ thân cánh rừng bị tàn phá nay, đảm bảo ý : Đề : Phân tích câu nói cụ già Mết: Đề 3: Phân tích nghệ thuật xây dựng nhân vật thiên truyện “Rừng xà nu” * Gợi ý làm bài: Chú ý đề yêu cầu phân tích nghệ thuật xây dựng nhân vật khơng u cầu phân tích nhân vật cụ thể Vì viết cần hệ thống nhân vật truyện có đặc điểm gì? Hệ thống nhân vật có ý nghĩa việc thực chủ đề tư tưởng? Hoặc phân tích dụng ý nhà văn việc xây dựng hệ thống nhân vật Nhân vật chia làm hai loại: - Chính diện: người dân làng Xô Man cán cách mạng bao gồm: Cụ Mết, Tnú, Mai, Dít, anh Quyết, bé Heng, anh Brôi - Phản diện: bọn giặc mà tiêu biểu thằng Dục Cách xây dựng nhân vật có hai ý nghĩa: - Một là: tạo nên tương phản đối chọi hai tuyến nhân vật hai lực lượng tiêu biểu cho nghĩa phi nghĩa, tàn bạo lòng nhân ái, hủy diệt sống bất diệt - Hai là: Lớp nhân vật diện nhiều hệ, sát cánh bên nhau, nối tiếp hết lớp đến lớp khác tương ứng với hình ảnh rừng xà nu trùng trùng điệp điệp tràn đầy sức sống… Cách xây dựng nhân vật làm bật chủ đề tư tưởng truyện Nổi bật lên tập thể nhân vật nhân vật Tnú, nhân vật độc đáo giàu chất sử thi với phẩm chất tiêu biểu cho dân tộc anh hùng Đó người: - Gan góc, táo bạo, trung thực, biết vượt lên đau đớn bi kịch cá nhân để tâm trả thù cho q hương gia đình - Có tinh thần kỉ luật cao - Giàu lòng yêu thương người… Ngồi Tnú, nhân vật diện khác cụ Mết trầm ngâm, lừng lững cổ thụ, tiêu biểu cho sức mạnh tinh thần vật chất có tính truyền thống dân tộc Tây Ngun đến vẻ đẹp mảnh mai, hiền dịu đầy cứng rắn, kiên Dít hậu thân trực tiếp Mai; bé Heng xà nu lớn, non trẻ cho người đọc thấy hình ảnh xà nu vạm vỡ tràn đầy sức sống ngày mai ... sử thi Toát lên từ chủ đề, cốt truyện đến nhân vật, hình ảnh thiên nhiên, chi tiết nghệ thuật giọng điệu, ngôn ngữ tác phẩm 3.1 Đề tài: có ý nghĩa lịch sử, đề cập đến vấn đề trọng đại cộng đồng... rừng bị tàn phá nay, đảm bảo ý : Đề : Phân tích câu nói cụ già Mết: Đề 3: Phân tích nghệ thuật xây dựng nhân vật thiên truyện “Rừng xà nu” * Gợi ý làm bài: Chú ý đề yêu cầu phân tích nghệ thuật... mạn qua cách trần thuật, miêu tả thiên nhiên, nhân vật, ngôn ngữ giọng điệu TIẾT 4IV Luyện tập Đề : BÀI TẬP ĐỌC HIỂU Trong rừng có loại sinh sơi nảy nở khỏe Cạnh xà nu ngã gục, có bốn năm mọc lên,