1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương bài dạy ai đã

4 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 57 KB

Nội dung

TIẾT I Tìm hiểu chung Tác giả Tác phẩm 2.1 Xuất xứ 2.2 Bố cục 2.3 Thể loại II Đọc hiểu văn Hình tượng sơng Hương vẻ đẹp cảnh quan thiên nhiên 1.1 Vẻ đẹp sơng Hương nhìn từ nguồn cội + Nhìn từ cội nguồn: có mối quan hệ sâu sắc với dãy Trường Sơn: “bản trường ca rừng già” với nhiều tiết tấu trầm bổng.- Rầm rộ bóng đại ngàn- hùng tráng.- Mãnh liệt vượt qua ghềnh thác- ạt.- Cuộn xoáy lốc vào đáy vực sâu- dội - Dịu dàng say đắm dặm dài chói lọi hoa đỗ quyên rừng- nên thơ, tình tứ, mê đắm 1.2 Sông Hương mối quan hệ với kinh thành Huế + Quan hệ sơng Hương có đơ: “người tình mong đợi”- hành trình cố hình dung “một tìm kiếm có ý thức” người tình mộng người gái + Hành trình xi tìm “người tình mong đợi” - Giữa cánh đồng Châu Hố đầy hoa dại: “cơ gái đẹp ngủ mơ màng”- gợi nhớ truyện cổ tích “Cơng chúa ngủ rừng”- vẻ đẹp lãng mạn câu chuyện cổ - Khi khỏi vùng núi: “chuyển dòng liên tục, vòng khúc quanh đột ngột’, “vẽ hình cung thật trịn, ơm lấy chân đồi Thiên Mụ, vượt qua, âm vang, trôi di hai dãy đồi sừng sững thành quách, với điểm cao đột ngột”- linh hoạt, rạo rực sức trẻ khao khát - Qua Vọng Cảnh, Tam Thai, Lựu Bảo: “mềm lụa” - Qua dãy đồi tây nam thành phố: ánh lên “những mảng phản quang nhiều màu sắc”; “ sớm xanh, trưa vàng, chiều tím” - Qua lăng tẩm đền đài: “vẻ đẹp trầm mặc…như triết lí, cổ thi” - Khi gặp tiếng chng chùa Thiên Mụ: tươi tắn trẻ trung + Sông Hương chảy vào thành phố: - Giữa biền bãi xanh biếc ngoại ô Kim Long: Vui tươi hẳn lên, tâm trạng người xa “tìm đường về”, nao nức bồi hồi bờ bãi thân thuộc quê hương - Giáp mặt thành phố Cồn Giã Viên: uốn cánh cung nhẹ sang Cồn Hến, làm cho dịng sơng mềm hẳn đi, tiếng “vâng” khơng nói tình yêu Một so sánh lạ, dùng tiếng “vâng” vốn trừu tượng, e ấp, ngập ngừng, ý vị, thiêng liêng bờ mơi gái u để tả hình dáng mềm mại nơi cánh cung dịng sơng, thể nhìn tình tứ, thống nhất, đem lại cho người đọc khoái cảm thẩm mĩ độc đáo - Liên tưởng suy tư nghệ sĩ: - Sông Hương “trong khoảnh khắc chùng lại sông nước”: người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya + Nỗi lưu luyến rời khỏi kinh thành: - Rời khỏi kinh thành, chếch hướng bắc - Sực nhớ điều chưa kịp nói, đột ngột đổi dịng để gặp lại thành phố lần cuối - Liên tưởng: Rất lạ với tự nhiên giống với người đây, nỗi vương vấn, chút lẳng lơ kín đáo tình u 1.3 Tiểu kết - Khơng hình ảnh dịng chảy lắng hồn thiêng xứ sở, dịng sơng cịn mang nhiều biểu tượng khác Dịng sơng biểu tượng cho lẽ vô thường, biểu cho biến dịch tự nhiên, dịng sơng ln biến đổi không ngừng theo thời gian, không theo mùa mà cịn khoảnh khắc TIẾT 2 Sơng Hương mối quan hệ với lịch sử, với đời thi ca 2.1 Trong mối quan hệ với lịch sử - Điểm lại dấu ấn dịng sơng lịch sử dân tộc: kỉ XV “Dư địa chí” Nguyễn Trãi, kỉ XVIII qua chiến thắng anh hùng Nguyễn Huệ, kỉ XIX với máu khởi nghĩa, vào thời đại cách mạng tháng Tám chiến công rung chuyển Sông Hương tham gia, trải nghiệm bước thăng trầm lịch sử dân tộc - Khái quát: Sơng Hương vậy, dịng sơng thời gian ngân vang, sử thi viết màu cỏ xanh biếc Khi nghe lời gọi, biết cách tự hiến đời làm chiến cơng, để trở vè với sống bình thường, làm người gái dịu dàng đất nước 2.2 Trong mối quan hệ với thi ca - Có dịng sơng thi ca sông Hương mà nước đổi màu (thơ Tản Đà, Cao Bá Quát, Bà huyện Thanh Quan, Tố Hữu) Nhà thơ hỏi với trời, với đất: Ai đặt tên cho dịng sơng? Đối tượng hỏi: đất, trời Nội dung hỏi: đặt tên cho dòng sơng? câu hỏi dường khơng thể có lời đáp cụ thể Mục đích: Khơng phải để hỏi nguồn gốc danh xưng địa lý thông thường mà nhấn mạnh, ẩn chứa niềm tự hào sâu sắc dịng sơng q hương, gợi mở cho người đọc hướng trả lời khác trải nghỉệm văn hóa thân - Một vài đặc sắc nghệ thuật + Ngơn ngữ: phong phú, giàu hình ảnh, gợi cảm + Hình ảnh: so sánh độc đáo liên tưởng lãng mạn, đậm chất trữ tình + Thủ pháp: nhân hóa Sơng Hương cảm nhận sinh thể sống động, người gái dịu dàng đằm thắm với tất cung bậc cảm xúc, thuận lợi để đan cài suy tưởng văn hóa, lịch sử, truyền thống người đất nước Việt Nam Cái tơi Hồng Phủ Ngọc Tường: Uyên bác (kiến thức lịch sử, địa lí, văn hóa…) Tinh tế, tài hoa (cảm nhận khía cạnh khuất lấp sông: nét hoang dại…; ngôn so sánh độc đáo, ngôn từ phong phú gợi cảm…) Giàu trí tưởng tượng, lãng mạn, bay bổng (tưởng tượng hành trình tìm cố hành trình tìm với “người tình mong đợi”…) Gắn bó máu thịt tự hào với cảnh vật người Huế (những suy tưởng, đối sánh đứng trước sông Nê-va…) 3.1 Một tơi dạt cảm xúc - Đó tơi người trí thức u nước vừa bước từ khói lửa chiến tranh nên có tư tự do, tự tin tự hào nhìn vào mối quan hệ dịng chảy lịch sử dân tộc để khẳng định sức sống, sức mạnh Đó tơi - người nghệ sỹ giàu rung động lãng mạn chọn cho điểm nhìn thật đặc biệt sông 3.2 Một nghiêm túc cẩn trọng tìm kiếm phát + Kiến thức: phong phú có chiều sâu + Ý thức: Cả tuỳ bút hành trình hào hứng cẩn trọng, say sưa nghiêm túc để tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi "Ai đặt tên cho dịng sơng?" + Năng lực thâm nhập thực tế: Đọc tuỳ bút dễ để thấy Hoàng Phủ Ngọc Tường hay đi…Song nhà văn lại ý thức sâu sắc “Nếu mải mê ngắm nhìn khn mặt kinh thành nó, người ta không hiểu cách đầy đủ chất sơng Hương với hành trình gian trn mà vượt qua, khơng hiểu thấu phần tâm hồn sâu thẳm nó” Vì nhà văn thực hành trình theo suốt chiều dài sơng từ nơi khởi nguồn lịng Trường Sơn với rừng già, ghềnh thác, vực xoáy để chuyển dịng liên tục mà hồ với cánh đồng Châu Hố đầy hoa dại bắt đầu hành trình tìm kiếm thành phố tương lai 3.3 Một tơi tài hoa vơ lãng mạn + Trí tưởng tượng mạnh mẽ phong phú + Vốn chữ nghĩa sức sáng tạo 3.4 Đánh giá III Kết luận TIẾT DẠNG : ĐỌC HIỂU Có dịng thi ca sơng Hương, tơi hi vọng nhận xét cách cơng nói dịng sơng khơng tự lặp lại cảm hứng nghệ sĩ Mỗi nhà thơ có khám phá riêng nó: từ xanh biếc thường ngày, thay màu thực bất ngờ, “dịng sơng trắng - xanh” nhìn tinh tế Tản Đà, từ tha thiết mơ màng nhiên hùng tráng lên “như kiếm dựng trời xanh” khí phách Cao Bá Qt; từ nỗi quan hồi vạn cổ với bóng chiều bãng lãng hồn thơ Bà Huyện Thanh Quan, đột khởi thành sức mạnh phục sinh tâm hồn, thơ Tố Hữu Và đây, lần nữa, sông Hương thực Kiều Kiều, nhìn thắm thiết tình người tác giả Từ Có nhà thơ từ Hà Nội đến đây, tóc bạc trắng, lặng ngắm dịng sơng, ném mẩu thuốc xuống chân cầu, hỏi với trời, với đất, câu thật bâng khuâng: Ai đặt tên cho dòng sơng? (Trích Bút kí Ai đặt tên cho dịng sơng? Hồng Phủ Ngọc Tường) Đọc văn thực yêu cầu sau : Nêu ý văn bản? Các từ ngữ gạch chân tinh tế, khí phách, nỗi quan hồi vạn cổ, thắm thiết tình người có hiệu diễn đạt nào? Câu hỏi Ai đặt tên cho dịng sơng? có ý nghĩa ? DẠNG : CẢM NHẬN TRONG TƯƠNG QUAN SO SÁNH HAI ĐOẠN VĂN Cảm nhận anh/chị hai đoạn văn sau: ( ) Con sông Đà tuôn dài tuôn dài tóc trữ tình, đầu tóc, chân tóc ẩn mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban, hoa gạo tháng hai cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xn Tơi nhìn say sưa mây mùa xuân bay sông Đà, xuyên qua đám mây mùa thu mà nhìn xuống dịng sơng Đà Mùa xn dịng xanh ngọc bích chứa nước sơng Đà không xanh màu xanh canh hến sông Gâm, sông Lơ Mùa thu nước sơng Đà lừ lừ chín đỏ da mặt người bầm rượu bữa, lừ lừ màu đỏ giận người bất mãn, bực bội độ thu ( ) (Người lái đị Sơng Đà - Nguyễn Tn, Ngữ văn 12, nâng cao, tập 1, NXB giáo dục, 2009, tr.157) ( ) Từ Tuần đây, sông Hương dư vang Trường Sơn, vượt qua lòng vực sâu chân núi Ngọc Trản để sắc nước trở lên xanh thẳm, từ trơi hai dãy núi, đồi sừng sững thành quách, với điểm cao đột ngột Vọng Cảnh, Tam Thai, Lựu Bạo mà từ đó, người ta ln ln nhìn thấy dịng sơng mềm lụa với thuyền xuôi ngược bé vừa thoi Những đồi tạo nên mảng phản quang nhiều màu sắc trời Tây Nam thành phố, "sớm xanh, trưa vàng, chiều tím" người Huế thường miêu tả ( ) (Ai đặt tên cho dịng sơng - Hồng Phủ Ngọc Tưởng, Ngữ văn 12, nâng cao, tập 1, NXB giáo dục, 2009, tr.197) Vài nét tác giả, tác phẩm - Nguyễn Tuân nghệ sĩ lớn, với phong cách nghệ thuật độc đáo, bật nét tài hoa, uyên bác, đặc biệt sở trưởng tùy bút Người lái đò sông Đà tùy bút đặc sắc kết tinh nhiều mặt phong cách Nguyễn Tuân viết vẻ đẹp tiềm người Tây Bắc - Hoàng Phủ Ngọc Tường nghệ sĩ tài hoa, mang đậm chất Huế, có nhiều thành tựu thể kí Ai đặt tên cho dịng sơng? lầ tùy bút giàu chất trữ tình viết vẻ đẹp sơng Hương với bề dày lịch sử văn hóa Huế, tiêu biểu cho phong cách ông Về đoạn văn tác phẩm Người lái đị sơng Đà - Về nội dung + Đoạn văn tập trung miêu tả vẻ đẹp đầy chất tạo hình sơng Đà với hình dáng thơ mộng, đường nét mềm mại, ẩn hiện; màu sắc dòng nước biến đổi tương phản theo mùa, gây gấn tượng mạnh.+ Hiện diện Nguyễn Tuân đắm say, nồng nhiệt với cảnh sắc thiên nhiên, tinh tế độc đáo cảm nhận đẹp - Về nghệ thuật + Hình ảnh, ngôn từ lạ; câu văn căng tràn, trùng điệp mà nhịp nhàng âm nhịp điệu + Cách so sánh, nhân hóa táo bạo mà kì thú; lối tạo hình giàu tính nghệ tht, phối hợp nhiều góc nhìn theo kiểu điện ảnh Về đoạn văn tác phẩm Ai đặt tên cho dòng sông? - Về nội dung + Đoạn văn miêu tả sơng Hương theo thủy trình nó, với vẻ đẹp uyển chuyển, linh hoạt dòng chảy, vẻ biến ảo màu sác, vẻ uy nghi trầm mặc cảnh quan đơi bờ + Tốt lên tình u xứ sở sâu nặng, đằm thắm, cách cảm nhận bình dị mà tinh tế Hồng Phủ Ngọc Tường - Về nghệ thuật + Hình ảnh chân thực mà gợi cảm, câu văn kéo dài mà khúc triết, điệu hài hòa, tiết tấu nhịp nhàng + Lối so sánh gần gũi xác thực, sử dụng nhuần nhuyễn địa danh cách nói người Huế Về tương đồng khác biệt hai đoạn văn - Về nét tương đồng: Cùng miêu tả vẻ đẹp phong phú biến ảo sông nước, bộc lệ tình yêu mãnh liệt dành cho thiên nhiên, xứ sở với mỹ cảm tinh tế, dồi dào; bao qt sơng nước cảnh khống đạt không gian thời gian, viết thứ văn xi đậm chất trữ tình, giàu hình ảnh, âm nhịp điệu - Khác biệt: đọan văn Nguyễn Tuân trội cảm xúc nồng nàn, cảm giác sắc cạnh, liên tưởng phóng túng, so sánh táo bạo; cảnh sắc bao quát từ nhiều góc nhìn khác nhau, theo nhiều mùa năm Đoạn văn Hoàng Phủ Ngọc Tường: trội vầ cảm xúc sâu lắng, cảm giác gắn với suy tư; cảnh sắc bao qt từ góc nhìn mà nương theo thủy trình để nắm bắt biến đổi sơng nước qua chặng, buổi ngày DẠNG 3: HAI Ý KIẾN TRONG MỘT TÁC PHẨM Phạm Xuân Nguyên nhận xét: Nói Hồng Phủ Ngọc Tường u Huế hiểu Huế, lẽ đương nhiên Tơi muốn xa hơn, tìm ngun thấm kín để cắt nghĩa cho thành cơng mỹ mãn trang viết ấy: phải có hịa hợp, tương giao, linh ứng cảnh sắc Huế, lịch sử Huế, văn hóa Huế với tâm hồn nhà văn dễ rung động, nhạy cảm, tinh tế Phải tương giao, đến mức hòa quyện chặt chẽ sinh văn tài hoa không dễ lần thứ hai viết Ngỡ không khác được: viết sơng Hương phải vậy, viết “văn hóa vườn” Huế phải Đó văn, câu chữ chọn lựa cân nhắc kỹ càng, hình ảnh sáng tạo đẹp đẽ, cảm xúc phong phú bất ngờ, mẻ Và theo Lê Uyển Văn, thì: Sơng Hương Hồng Phủ Ngọc Tường khơng mang vẻ đẹp trời phú mà cịn ánh lên vẻ đẹp người, tài nữ đánh đàn, người dân Châu Hóa lái thuyền xi ngược, người anh dũng hi sinh, Nguyễn Du, Bà huyện Thanh Quan, Tố Hữu viết thơ dịng chảy long lanh in bóng mây trời Cũng tình u sơng Hương với Huế, tình u Hồng Phủ Ngọc Tường với sơng Hương q trình dâng tặng, khám phá hồn thiện Anh/chị có đồng ý với hai ý kiến khơng? Hãy trình bày suy nghĩ cảm nhận thân vẻ đẹp riêng sông Hương xứ Huế qua trang viết tài hoa Hoàng Phủ Ngọc Tường ... tình người có hiệu diễn đạt nào? Câu hỏi Ai đặt tên cho dịng sơng? có ý nghĩa ? DẠNG : CẢM NHẬN TRONG TƯƠNG QUAN SO SÁNH HAI ĐOẠN VĂN Cảm nhận anh/chị hai đoạn văn sau: ( ) Con sông Đà tuôn dài... ném mẩu thuốc xuống chân cầu, hỏi với trời, với đất, câu thật bâng khuâng: Ai đặt tên cho dịng sơng? (Trích Bút kí Ai đặt tên cho dịng sơng? Hồng Phủ Ngọc Tường) Đọc văn thực yêu cầu sau : Nêu... chân núi Ngọc Trản để sắc nước trở lên xanh thẳm, từ trơi hai dãy núi, đồi sừng sững thành quách, với điểm cao đột ngột Vọng Cảnh, Tam Thai, Lựu Bạo mà từ đó, người ta ln ln nhìn thấy dịng sơng

Ngày đăng: 02/05/2021, 01:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w