TIẾT I I Tìm hiểu chung Tác giả Tác phẩm 2.1 Xuất xứ, hoàn cảnh đời, đề tài, nguồn cảm hứng 2.2 Thể loại 2.3 Giá trị tác phẩm II Đọc hiểu văn Hình tượng Sơng Đà 1.1 Tính cách bạo, vẻ đẹp dội, hùng vĩ Chủ yếu thể khúc thượng nguồn: thác, nhiều ghềnh, độ dốc lớn, nước chảy xiết Vách đá: “dựng vách thành”, đặc tả loạt liên tưởng, so sánh cụ thể, độc đáo Vách đá hẹp, sâu, dốc thẳng đứng, tạo cảm giác rợn lạnh Sông Đà không dội hình khối mà cịn dội âm - Âm tiếng nước: • Nước xơ đá, đá xơ sóng, sóng xơ gió, cuồn cuộn luồng gió gùn ghè suốt năm lúc đòi nợ xuýt Thở kêu cửa cống bị sặc… Nghe ốn trách gì, lại van xin, lại khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo Rống lên tiếng ngàn trâu mộng lồng lộn rừng vầu rừng tre nứa nổ lửa, phá tuông rừng lửa, rừng lửa gầm thét với đàn trâu da cháy bùng bùng- gợi khơng khí trận cuồng lửa, hủy diệt, dùng lửa để tả nước – hai yếu tố vồn tương khắc, lại hòa hợp để tương sinh so sánh độc đáo, gợi cảmnhấn mạnh đặc tính hủy diệt ghê gớm Sông Đà - Câu văn có kết cấu trùng điệp, liên hồn, nhịp ngắn tạo giọng văn dồn dập, gấp gáp, căng thẳng, từ ngữ cực tả trạng thái dội gợi ấn tượng hãi hùng, rùng rợn sức tàn phá khủng khiếp - Hút nước: • Giống giếng bê tơng thả xuống sơng để chuẩn bị làm móng cầu • Mặt giếng xây tồn nước sơng xanh ve thủy tinh khối đúc dày, khối pha lê xanh • Cốc pha lê nước khổng lồ Từ đáy hút nước nhìn ngược lên vách thành hút mặt sơng chênh tới cột nước cao đến vài sải Đặc tả hút nước Sông Đà: sâu, sáng, xanh thăm thẳm Kết hợp thủ pháp văn học thủ pháp điện ảnh, truyền đến độc giả cảm giác chân thực, sống động tận mắt chứng kiến, Sông Đà khơng bạo mà cịn nên thơ - Thạch trận: Thạch trận khơng hãn, dằn vách đá, hút nước mà bộc lộ chất nham hiểm, xảo quyệt Mặt sông Đà “cả chân trời đá bày thạch trận sơng đám tảng đám chia làm ba hàng chặn sơng địi ăn chết thuyền” Với cách miêu tả mang cảm giác mạnh, nhà văn Nguyễn Tuân dựng nên nét tính trội sơng Đà dội bạo đồng thời sống động sinh thể sống Vì tác giả thường gọi sơng Đà gọi dịng sơng - Dụng ý nghệ thuật Nguyễn Tuân Về nội dung: Qua vẻ đẹp bạo Sơng Đà, Nguyễn Tn bộc lộ tình u đất nước say đắm thiết tha người muốn dùng văn chương để ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ hào hùng thiên nhiên Tây Bắc Đồng thời, tạo nên bối cảnh không gian chuẩn bị cho xuất người, nhấn mạnh môi trường lao động đầy gian lao thử thách để ca ngợi người Khắc họa chất Sông Đà: vừa “khắc nghiệt dì ghẻ, chúa đất”, vừa hùng vĩ dội để tạo ấn tượng sông mang diện mạo kẻ thù số một, thách thức người, gợi ham muốn chinh phục, khám phá, chế ngự Về nghệ thuật: Ngôn từ phong phú, sử dụng thuật ngữ, hệ từ vựng nhiều ngành khoa học, nghệ thuật khác (quân sự, võ thuật, thể thao…) để diễn tả tính chất đấu tranh người – tự nhiên: liệt, căng thẳng, một Cảm xúc dạt dào, tinh tế TIẾT 1.2 Vẻ đẹp nên thơ trữ tình Tập trung khúc hạ lưu với dòng chảy êm, phẳng, rộng, tạo nét tính cách tương phản với bạo miêu tả cụ thể, chân thực nhiều hình ảnh gợi cảm - Điểm nhìn động: theo thời gian (mùa); theo không gian (trên cao- xa); từ tư (ngồi thuyền- đi) • Cảm nhận tư cách “cố nhân”: Màu nắng tháng ba Đường thi liên tưởng độc đáo khiến nắng sông Đà ngậm thơ, ngậm họa Chao ôi, trông sông, vui thấy nắng giịn tan sau kì mưa dầm, vui nối lại chiêm bao đứt quãng • Ngồi thuyền: “như tình nhân chưa quen biết” - Dùng động để tả tĩnh (hươu vểnh tai, nhìn tơi khơng chớp mắt, thuyền trơi, tiếng cịi sương…), đặc tả tịnh tuyệt bờ bãi sơng Đà - Hình ảnh: đẹp, trẻo, khiết, liên tưởng giàu chất thơ: Lá ngô non đầu mùa, cỏ gianh đồi núi nõn búp, nai thơ ngộ, cỏ sương, tất gợi vẻ tinh khôi, đọng hương sữa ngào ngạt, non tơ Tiếng còi sương âm tâm tưởng, dội từ khứ, chi tiết độc đáo, diễn tả sâu sắc yên lặng khôn bờ sông, tĩnh đến mức người vật giao cảm để lặng tìm âm tự tâm hồn, tự thời gian thăm thẳm - Bờ sông: Bờ sông lúc dựng vách thành mà nhiều quãng sông “bờ sông hoang dại thời tiền sử, bờ sơng hồn nhiên nỗi niềm cổ tích”, “cảnh ven sơng lặng lẽ tờ, đời Lí đời Trần đời Lê qng sơng lặng tờ thôi” .thời gian không xác định, không cụ thể giàu sức gợi, gợi khứ, gợi trăm năm cổ tích, khơi lại trầm tích tâm hồn người Việt trang viết cổ sơ Lấy giá trị văn hóa truyền thống để so sánh cách để Nguyễn Tuân vĩnh viễn hóa đẹp bờ bãi sơng Đà - Trên bãi sông sống dâng tràn “cỏ gianh đầu núi nõn búp”, “nương ngô nhú ngô non đầu mùa”, “một đàn hươu cúi đầu ngốn búp cỏ gianh đẫm sương”- Sơng Đà khơng đẹp trữ tình hình dáng, màu sắc mà cịn đẹp trữ tình sức sống êm đềm sinh sôi Đối với Nguyễn Tuân sông Đà cố nhân đẹp khúc hát xây dựng tương lai 1.3 Tiểu kết Hình tượng người lái đị 2.1 Khái qt 2.2 Tài năng, trí dũng - Nắm qui luật thần sông thần đá - Thuộc qui luật phục kích lũ đá nơi ải nước hiểm trở Hé mở vấn đề mang ý vị triết học sâu xa: chiến đấu một với kẻ thù bốn chân, người am hiểu làm chủ quy luật người tự do, quy luật đầy khắc nghiệt, cần chút lơi tay, dự bình tĩnh trả giá chết - Giao tranh với thạch trận: Bút pháp tương phản dựng lên tranh chấp liệt, gay gắt, căng thẳng thạch trận Sông Đà - Một ông đị sáu tay chèo, lực lượng ỏi, cạn kiệt sức lực Như đại tướng lão luyện, dày dạn kinh nghiệm trận mạc, ơng đị bình tĩnh tiến vào trận địa, vượt qua trùng vây: - Vượt trùng vây thứ nhất: • Hai tay giữ mái chèo • Cố nén vết thương, hai chân kẹp chặt lấy cuống lái, mặt méo bệch • Chỉ huy ngắn gọn tỉnh táo - Vượt trùng vây thứ hai: Không chút nghỉ tay nghỉ mắt Nắm chặt lấy bờm sóng luồng, ghì cương lái, bám lấy luồng nước mà phóng nhanh vịa cửa sinh, lái miết đường chéo phía cửa đá Những động tác thành thạo, xác, dũng mãnh động tác - Vượt trùng vây thứ ba: • Phóng thẳng thuyền, chọc thủng cửa • Thuyền vút qua cổng đá cánh mở cánh khép Hành động dũng cảm, động tác nhanh gọn, dứt khoát Nhận xét 2.3 Tiểu kết TIẾT Đề 1: Đọc hiểu Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: …Còn xa đến thác Nhưng thấy tiếng nước réo gần lại, réo to lên Tiếng nước thác nghe ốn trách gì, lại van xin, lại khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo Thế rống lên tiếng ngàn trâu mộng lồng lộn rừng vầu, rừng tre nứa nổ lửa, phá tuông rừng lửa, rừng lửa gầm thét với đàn trâu da cháy bùng bùng Tới thác Ngoặt khúc sơng lượn, thấy sóng bọt trắng xố chân trời đá Đá từ ngàn năm mai phục hết lịng sơng, lần có thuyền xuất quãng ầm ầm mà quạnh hiu này, lần có nhơ vào đường ngoặt sơng số hịn nhổm dậy để vồ lấy thuyền Mặt đá trơng ngỗ ngược, hịn nhăn nhúm méo mó mặt nước chỗ (Trích Tuỳ bút Sông Đà-Nguyễn Tuân) Đoạn văn viết theo phương thức chính? Nội dung chủ yếu đoạn văn ? Trong đoạn văn trên, Nguyễn Tuân sử dụng nhiều biện pháp tu từ từ Xác định biểu phép tu từ nêu tác dụng hình thức nghệ thuật ? Đoạn văn Nguyễn Tuân sử dụng tổng hợp tri thức ngành ? Hiệu nghệ thuật việc sử dụng ? Đề 2: Anh chị phân tích nhân vật người lái đị trích đoạn tùy bút Người lái đị sơng Đà Nguyễn Tuân So sánh nhân vật người lái đò với nhân vật Huấn Cao (Chữ người tử tù) để thấy chỗ thống khác biệt cách tiếp cận người Nguyễn Tuân trước sau Cách mạng tháng Tám 1945 Phân tích nhân vật người lái đị sơng Đà 1.1 Vài nét hình ảnh sông Đà: Sông Đà lên thật khơng phần thơ mộng, trữ tình để người lái đò xuất 1.2 Nhân vật người lái đị sơng Đà: a Ơng lái đị có ngoại hình tố chất đặc biệt b Ơng lái đị người tài trí, ln có phong thái ung dung pha chút nghệ sĩ: c Ông lái đò mực dũng cảm chuyến vượt thác đầy nguy hiểm: d Ơng lái đị hình tượng đẹp người lao động Qua hình tượng này, Nguyễn Tuân muốn phát biểu quan niệm: người anh hùng khơng phải có chiến đấu mà cịn có sống lao động thường ngày Ơng lái đị người anh hùng So sánh với nhân vật Huấn Cao 2.1 Nhân vật Huấn Cao a Nhân vật Huấn Cao truyện Chữ người tử tù Nguyễn Tuân người tài hoa, khí phách hiên ngang bất khuất, “thiên lương” sáng b Vẻ đẹp hình tượng Huấn Cao vẻ đẹp lãng mạn, có sức chinh phục, cảm hóa mãnh liệt người có lịng “biệt nhỡn liên tài” c Hình tượng ơng Huấn Cao hình tượng điển hình cho vẻ đẹp “vang bóng thời” lùi vào khứ dư âm tâm trạng lịng tích cổ thương kim (Những người mn năm cũ/ Hồn đâu bây giờ- Vũ Đình Liên) 2.2 Từ việc tìm hiểu vài nét vẻ đẹp hình tượng nhân vật Huấn Cao, dễ thấy chỗ thống khác biệt cách tiếp cận người Nguyễn Tuân trước sau Cách mạng tháng Tám a- Nét chung (tính thống nhất) - Nguyễn Tuân tiếp cận người phương diện tài hoa, nghệ sĩ - Vẫn ngòi bút tài hoa, uyên bác, lịch lãm, vận dụng tri thức tổng hợp nhiều ngành văn hóa nghệ thuật khác miêu tả biểu - Vẫn sử dụng vốn ngôn từ tinh lọc, phong phú, độc đáo Khả tổ chức câu văn xi đầy giá trị tạo hình, có nhạc điệu trầm bổng, biết co duỗi nhịp nhàng Các phép tu từ nhà văn phối hợp vô điêu luyện b- Nét riêng (tính khác biệt) - Trước Cách mạng tháng Tám, người Nguyễn Tuân hướng tới ca ngợi “con người đặc tuyển, tính cách phi thường” Sau Cách mạng tháng Tám, nhân vật tài hoa nghệ sĩ Nguyễn Tn tìm thấy chiến đấu, lao động hàng ngày nhân dân - Trước Cách mạng tháng Tám, Nguyễn Tuân người tài tử, thích chơi “ngơng”, mắc bệnh ham mê sắc, thích chiêm ngưỡng, chắt chiu Đẹp nhấm nháp cảm giác lạ Sau Cách mạng tháng Tám, nhà văn nhạy cảm với người mới, sống từ góc độ thẩm mĩ Nhưng khơng cịn Nguyễn Tn “nghệ thuật vị nghệ thuật” Ơng nhìn đẹp người đẹp gắn với nhân dân lao động, với sống nẩy nở sinh sôi, đồng thời lên án, tố cáo chế độ cũ, khẳng định chất nhân văn chế độ Đề 3: Cảm nhận anh chị dấu ấn Nguyễn Tn “Người lái đị Sơng Đà” I/ Më bµi II/ Thân Trước hết, tơi trí thức giàu lịng u nước tinh thần dân tộc Nổi bật thiên tuỳ bút hình bóng tơi có ý thức cá nhân phát triển cao Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân phong cách tài hoa uyên bác Mt cỏi tụi linh hot, động, vừa giữ vai trò người trần thuật trực tiếp, vừa mạnh dạn phơi trải cảm xúc, không thu nạp sống mà lắng lọc qua tâm hồn mình, nối liền giới bên ngồi với giới bên tạo nên trang văn đặc sắc III/ KÕt luËn: - Sức hấp dẫn tùy bút xét đến hấp dẫn tôi- người cầm bút - Qua đây, người đọc thấy chân dung tài hoa, uyên bỏc m mi ch không lâu đài chữ nghĩa mà bể thẳm tâm hồn, lòng nhà văn đất nớc, ngời Chính lòng yêu ngời, yêu đất nớc góp phần làm nên trang văn thật tài hoa Nguyễn Tuân: Nói chuyện với ngời lái đò sông Đà nh lai láng thêm lòng muốn đề thơ vào sông nớc" (Lời tác giả) ... thuật việc sử dụng ? Đề 2: Anh chị phân tích nhân vật người lái đị trích đoạn tùy bút Người lái đị sơng Đà Nguyễn Tn So sánh nhân vật người lái đò với nhân vật Huấn Cao (Chữ người tử tù) để thấy... tiếp cận người Nguyễn Tuân trước sau Cách mạng tháng Tám 1945 Phân tích nhân vật người lái đị sơng Đà 1.1 Vài nét hình ảnh sơng Đà: Sơng Đà lên thật không phần thơ mộng, trữ tình để người lái đị... khôn bờ sông, tĩnh đến mức người vật giao cảm để lặng tìm âm tự tâm hồn, tự thời gian thăm thẳm - Bờ sông: Bờ sông lúc dựng vách thành mà nhiều quãng sông “bờ sông hoang dại thời tiền sử, bờ sông