1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương bài dạy

6 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 69,5 KB

Nội dung

Tiết ĐẤT NƯỚC- Nguyễn Khoa Điềm I- Tìm hiểu chung Tác giả Tác phẩm 2.1 Hoàn cảnh đời - Sáng tác 1971, chiến khu Trị - Thiên (những năm cuối k/c chống Mĩ cứu nước) 2.2 Kết cấu, bố cục: gồm chương 2.3 Thể loại : trường ca: Là thể loại tác phẩm có kết hợp hài hịa hai yếu tố tự trữ tình 2.4 Đoạn trích - Xuất xứ: phần đầu chương V trường ca - Chương V có vị trí đặc biệt, hội tụ chủ đề tư tưởng tác phẩm: thức tỉnh hệ trẻ thành thị miền Nam, (rộng hơn: tự nhận thức tuổi trẻ VN) sứ mệnh trách nhiệm với dân tộc 2.5 Bố cục - Phần : Cảm nhận mẻ đất nước: Đất nước có đời sống mặt nhân dân - Phần : Tư tưởng “Đất nước nhân dân”: Nhân dân làm nên Đất nước II- Đọc hiểu văn 1- Phần 1: Đất nước có đời sống mặt nhân dân (Bốn mươi hai dòng thơ đầu) 1.1 Chín dịng thơ đầu: lí giải cội nguồn đất nước (Đất nước có từ bao giờ?) Đất nước bắt gặp sống gia đình, người Khởi thủy Đất nước văn hóa kết tinh từ tâm hồn Việt (Từ truyện cổ tích đến ca dao, tục ngữ, “miếng trầu” hình tượng nghệ thuật mang tính thẩm mĩ, thân tình u thương, lịng thủy chung tâm hồn dân tộc) - Đoạn thơ chín câu, tám lăm chữ mà khơng có từ Hán Việt Ngơn từ bình dị, cách nói biểu cảm thân mật Cấu trúc: "tổng – phân – hợp"; tính luận làm sáng đẹp chất trí tuệ kết hợp hài hịa với chất trữ tình đậm đà Đoạn thơ mang vẻ đẹp độc đáo nói cội nguồn Đất Nước thân yêu 1.2 Hai mươi dòng thơ tiếp theo: Định nghĩa Đất Nước (trả lời cho câu hỏi: Đất Nước gì?) - Cấu trúc: Đất Định nghĩa Đất Nước cách tách - ghép hai từ Nước Đất Nước Đất Nước -> lối tư “chiết tự”, gợi chiều sâu suy tưởng Đất Nước hài hịa nhiều yếu tố, có thống yếu tố khơng gian địa lí thời gian lịch sử - Khơng gian địa lí: + nơi sinh sống người (nơi anh đến trường, nơi em tắm, ) + nơi tình yêu lứa đơi nảy nở (nơi ta hị hẹn, nơi em đánh rơi khăn ) -> không gian hẹp + núi, sơng, rừng bể (hịn núi bạc, nước biển khơi, ) + không gian sinh tồn cộng đồng dân tộc qua bao hệ (những khuất, dặn dị cháu ) -> khơng gian rộng lớn, mênh mông - Thời gian lịch sử: Thời gian đo hình tượng huyền thoại lấy từ truyền thuyết Khơng gian thấm đẫm tính nguồn cội, nhắc nhở hệ nhớ lịch sử dân tộc Nguyễn Khoa Điềm sử dụng sáng tạo yếu tố ca dao, truyền thuyết dân gian để tạo nên hình tượng nghệ thuật vừa gần gũi, vừa mẻ đất nước bề rộng chiều dài lịch sử 1.3 Mười ba dòng thơ tiếp: Đất Nước hóa thân người Trong anh em hôm làm nên Đất Nước muôn đời - Đất nước khái niệm trừu tượng, xa xơi mà hóa thân, kết tinh người Bởi lẽ đời thừa hưởng phần di sản vật chất tinh thần dân tộc - Mạch thơ dẫn đến suy ngẫm trách nhiệm người đất nước Đó thơng điệp mà tác giả muốn gửi đến Mặc dù viết với mục đích tuyên truyền, cổ động lời thơ tác giả lại đỗi trữ tình, lời tự dặn chân thành, tha thiết TIẾT 2 Phần 2- Bốn mươi bảy câu lại (Trả lời cho câu hỏi: Ai làm Đất Nước?) 2.2 Mười hai dòng thơ đầu: Nhân dân làm vóc hình tổ quốc (Những người vợ nhớ chồng… đời hóa núi sơng ta) - Tư tưởng “Đất Nước nhân dân” thể qua biết ơn sâu nặng nhà thơ nhân dân “góp” đời mình, tuổi tên mình, số phận để hóa thân thành địa danh, thắng cảnh Những địa danh, thắng cảnh gắn với sống, số phận, tính cách nhân dân… - Bốn câu thơ cuối nâng ý thơ lên tầm khái quát: hóa thân Nhân Dân vào bóng hình Đất Nước Nhân Dân người tạo dựng, đặt tên, ghi dấu ấn đời lên núi, dịng sơng, khắp miền đất nước này: + “Và đâu khắp ruộng đồng gị bãi…”: Khẳng định dáng hình Nhân Dân khơng gian Đất Nước Bóng hình nhân dân không làm cho đất nước thêm phần tươi đẹp mà mang “một ao ước, lối sống cha ơng” Nghĩa nhân dân khơng góp danh lam thắng cảnh, mà cịn góp vào giá trị tinh thần, phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa lưu dấu tới mai sau + “Ơi Đất nước sau bốn nghìn năm đâu ta thấy”: hình tượng thơ nâng dần lên chốt lại câu đầy trí tuệ: “Những đời hóa núi sơng ta” “Núi sơng ta” sỡ dĩ có nhờ “những đời” hóa thân để góp nên Nhân Dân khơng góp tuổi, góp tên mà cịn góp đời số phận Ý thơ giản dị mà sâu sắc khiến ta hình dung Đất Nước thật gần gũi thân thuộc - Tổng kết nghệ thuật: Đoạn thơ có kết cấu chặt chẽ, tự nhiên viết theo thể thơ tự Câu thơ mở rộng kéo dài, biến hóa linh hoạt tạo cho đoạn thờ giàu sức gợi cảm khái quát cao Thủ pháp liệt kê địa danh, nhà thơ viết hoa hai chữ Đất Nước thể thành kính thiêng liêng Động từ “góp” nhắc lại nhiều lần Tất làm nên đoạn thơ hay đất nước 2.3 Ba mươi lăm câu cuối: Nhân dân làm lịch sử, ngơn ngữ, văn hóa (Em em nhìn xa…đến hết) - Nhà thơ chuyển từ bút pháp sử thi sang giọng điệu trữ tình, nhà thơ tâm tình với “em” mà tìm đồng cảm Càng nhìn sâu vào “bốn nghìn năm Đất Nước”, nhà thơ thấm thía với cơng lao xây dựng, vun đắp, bảo vệ đất nước Đặc biệt lớp người tuổi trẻ, “con gái, trai tuổi chúng ta” làm cho nhà thơ xúc động mãnh liệt Có lẽ trực cảm nhà thơ lớp niên thời kì chống Mĩ cứu nước- Chính người anh hùng vô danh “giữ truyền” cho ta từ hạt lúa đến lửa, từ ngôn ngữ đến hành động: “Có ngoại xâm chống ngoại xâm/ Có nội thù vùng lên đánh bại/ Để Đất Nước Đất Nước Nhân Dân” - Như theo mạch luận suy tưởng, tác giả dẫn dắt đến chiều sâu chủ đề khúc trường ca Nhưng tác giả không dừng phát “Đất Nước Đất Nước Nhân Dân” mà muốn cho khái niệm ngân vang lên thần thoại, cổ tích, ca dao dân ca Khúc trường ca khơng bị khơ khan triết lí mà trở nên hồn nhiên, tươi mát, huyền ảo: “Đất Nước Nhân Dân/ Đất Nước ca dao thần thoại/ Dạy anh biết “yêu em từ thuở nôi”/ Biết quý công cầm vàng ngày lặn lội/ Biết trồng tre đợi ngày thành gậy/ Đi trả thù mà không sợ dài lâu…” “Đất nước” trích đoạn hay trường ca “Mặt đường khát vọng” Nguyễn Khoa Điềm Bằng hình thức trữ tình – luận, tác giả khéo léo dẫn dắt đến chủ đề sâu sắc Đất Nước Nhân Dân Xúc cảm trực tiếp, mãnh liệt từ chiến đấu sinh tử nhân dân ta kháng chiến chống Mĩ giúp tác giả huy động tình cảm, trí tuệ, kiến thức địa lí, lịch sử, văn học, đặc biệt văn học dân gian để diễn tả sức mạnh thần kì Nhân dân cơng xây dựng bảo vệ đất nước Một “Đất Nước Nhân Dân” tươi đẹp thần kì chiến thắng kẻ thù xâm lược TIẾT 33- Những nét độc đáo nghệ thuật biểu đoạn trích Đất Nước 3.1 Lối thơ tự do, gần văn xi, hướng sâu đến trí tuệ, vận động chiều sâu trí tuệ (khơng véo von cảm xúc) Có đoạn giãn đến mười hai chữ, có chỗ thắt lại ba chữ; lối gieo vần hỗn hợp với nhiều khúc biến tấu: vần chéo, vần lưng, khơng vần, nhạc điệu bên trong…có nhiều âm sắc lạ… 3.2 Giọng trữ tình có đan xen triết luận luận tạo nên sức mạnh cảm hố thuyết phục Mượn hình thức trữ tình để lí giải vấn đề triết luận đất nước Hình thức trữ tình trị chuyện lứa đơi - vốn để trao gửi tình cảm riêng tư, cá nhân, lại dùng để gửi gắm tình cảm chung, lớn lao, thiêng liêng: tình yêu đất nước, tình cảm với nhân dân Đất nước nhờ tình yêu anh em mà mênh mông thăm thẳm nỗi nhớ thầm… - Ý nghĩa: kết hợp nhuần nhuyễn cảm xúc suy nghĩ, trữ tình luận: • Tạo giọng thơ trữ tình, thủ thỉ, thiết tha, đằm thắm- dấu ấn thi pháp thơ trữ tình trị (liên hệ với Việt Bắc - Tố Hữu) • Làm cho lí giải mang tầm triết học đất nước trở nên dung dị, dễ hiểu, thấm thía (Nói thêm: Hình thức lời tâm tình trị chuyện anh em- mang tính giãi bày, bộc bạch, lời tự nói, kiểu tùy bút thơ độc đáo, bộc lộ suy cảm sâu tổ quốc, lồng vào suy nghĩ trách nhiệm nghĩa vụ hệ Chất tư logic chất thơ (chất hình tượng sinh động, chất xúc cảm thơ) kết hợp nhuần nhuyễn làm nên chất trữ tình- luận thơ 3.3 Sự cảm nhận Đất nước cách toàn vẹn, tổng hợp từ nhiều bình diện + Trong chiều dài thời gian lịch sử (Lạc Long Quân, Âu Cơ, vua Hùng, thời trung đại, đại,- khứ - - tương lai) + Trong chiều rộng không gian địa lí (Trung- Nam- Bắc, vùng núi, đồng bằng, miền biển; khơng gian sinh hoạt, khơng gian riêng tư tình yêu lứa đôi, không gian hùng vĩ núi cao sông dài biển rừng vàng biển bạc…Văn Eren bua nói đến dịng suối đổ vào sơng…tình u nước trồng trước nhà, phố đổ bờ sông, mùi cỏ thảo nguyên, rượu mạnh, từ cụ thể đến khái quát, từ gần gũi thân thuộc đến thiêng liêng) + Trong bề dày văn hoá - phong tục, lối sống, tâm hồn tính cách dân tộc => Ba phương diện thể gắn bó, thống Bất kì đâu, thời nào, đất nước nhân dân, nhân dân làm nên đất nước, phương diện tư tưởng cốt lõi quan niệm "Đất nước Nhân dân" Đó hệ quy chiếu cảm xúc suy tưởng Nhờ mà tác giả có phát mẻ, đặc sắc, làm sâu sắc thêm ý niệm đất nước thơ ca thời kì chống Mĩ, làm bật tư tưởng Đất nước nhân dân: Đất nước có đời sống nhân dân, nhân dân làm ra, trường tồn bất diệt nhân dân, nói tiếng nói nhân dân - Từ Nguyễn Trãi (có lật thuyền thấy dân nước); Lê nin (Cách mạng nghiệp quần chúng); Nguyễn Đình Chiểu (Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc); Phan Bội Châu (dân dân nước nước nước dân) đến Nguyễn Đình Thi (Trời xanh chúng ta)…các nhà cách mạng, nhà thơ nhấn mạnh vào quyền sở hữu, quyền làm chủ, đối lập với thời đại trước (Đất nước chưa thuộc quyền làm chủ nhân dân, nhân dân chưa có đất nước, coi nước Vua (Sơng núi nước Nam vua Nam ở); hay Trần Quốc Tuấn Hịch tướng sĩ (nói vấn đề liên quan đến thái ấp ta, bổng lộc ngươi) Nguyễn Khoa Điềm nhìn vai trị to lớn nhân dân 3.4 Vận dụng sáng tạo chất liệu văn hoá, văn học dân gian - Sử dụng chất liệu văn hóa dân gian cách sáng tạo, khơng trích ngun văn, khơng kể lể dài dịng mà nắm bắt lấy nhạy hồn văn hóa dân gian để gợi liên tưởng, suy ngẫm cho độc giả, tạo cảm giác vừa quen vừa lạ - Ngoài ra, việc thể sâu tư tưởng Đất nước nhân dân cịn có tác dụng: + Tạo thành bầu khí bao bọc thơ, ta vào không khí ân tình, hồi niệm + Nét mẻ (so với nhà thơ khác) chất liệu lấy đời sống dân gian: có chất văn hóa nghệ thuật gợi ca dao cổ tích, mang tính chất sang trọng, phù hợp với đối tượng thuyết phục người trí thức trẻ, có trình độ văn hóa, phải chinh phục văn hóa Bản thân người đọc phải tiếp nhận học vấn, phải liên tưởng tìm tịi, đồng sáng tạo tác giả 3.5 Tư nghệ thuật đại: mượn nghịch lí để diễn đạt logic khám phá, tư tuởng mẻ Nhà thơ khơng chuộng sáng tạo từ ngữ lạ, mà tạo quan hệ lạ từ ngữ thân quen Những câu đẳng thức gồm hai vế đồng hóa hai đại lượng trái ngược: bên nhỏ bé, bên lớn lao, phát vẻ đẹp chân lí điều nghịch lí, điều xui khiến người đọc phải đập vỡ phi lí để tìm chân lí (Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn; Em em nhìn xa Đất Nước nơi ta hò hẹn ) 3.6 Ngôn ngữ - Tác giả viết hoa từ Đất Nước thể thái độ trân trọng, tơn kính - Việc tách hai thành tố Đất Nước soi chiếu nhiều quan hệ để cảm nhận sâu sắc hơn, tách lại nhập vào: đất là, nước là, đất nước là, ba lần thể hát ru đất nước lớn dần lên, từ nơi hò hẹn đến nơi dân đồn tụ, để đẻ đồng bào ta, Đất Nước thắm lại thành xương máu thể chúng ta, thơ Nguyễn Khoa Điềm Từ ta, anh, em đến đồng bào ta, máu xương mình, ta vv…xuất, nhập, xuất, nhập, thế, hình tượng Đất Nước lớn dần lên, lại nhỏ lại để nằm máu thịt ta, bồi hồi bao niềm rung cảm mà giàu chất trí tuệ giàu suy luận triết lí hơn…(so với hình ảnh quê hương thơ Bài học đầu cho nhà thơ Đỗ Trung Quân: quê hương chùm khế ngọt… hình ảnh bình dị mà tao nhã, gắn liền với kỉ niệm tuổi thơ) - Ngôn ngữ mang vẻ thô phác đầy mãnh liệt gợi nguồn cội xa xăm: yêu sinh đẻ cái…đẻ đồng bào ta…, đàn bà đánh; nhớ ngày giỗ Tổ: mở rộng khái niệm từ “tổ”giống nòi, tổ tiên; - cội nguồn, nơi cưu mang chở che; - xứ sở (ba nghĩa); hóa thân: quan niệm nhà Phật- hi sinh cho Tổ quốc: có phải thịt da em hóa thành mây trắng (Lâm Thị Mĩ Dạ); từ dáng đứng anh đường băng Tân Sơn Nhất- Dáng đứng Việt Nam- Lê Anh Xuân; Em hoa đỉnh núi – Núi đôi- Vũ Cao) Con mang Đất Nước xa (tôi dang tay ơm nước vào lịng- Tế Hanh; ơm đất nước người áo vải- Nguyễn Đình Thi) - Giọng điệu: lúc tha thiết bồi hồi, lúc trang nghiêm lắng đọng, lúc trầm lắng luận suy tư: Thời gian đằng đẵng, không gian mênh mông: chất chứa suy tư…lúc nhắn nhủ âm thầm mà tha thiết: khuất, bây giờ…cúi đầu: thiêng liêng, sâu nặng, thành kính, ngưỡng vọng tổ tiên (và đến lượt mình, ta muốn cúi đầu xin nhận nợ tháng năm xa) * Tóm lại, qua đoạn trích, tác giả đem đến cho ta nhìn mẻ, mang tính phát Đất Nước: + Đất nước gắn liền với bình dị, thân thiết; + Đất nước gắn với cội nguồn + Đất nước không quanh ta mà tra, hữu người, làm nên sống thiêng liêng, cao đẹp, + Đất nước gắn bó hài hòa riêng chung (hai đứa cầm tay kết hợp bền chặt, tạo nên sống thắm tình; cầm tay người liên kết với cộng đồng, có sức mạnh, có tầm vóc) + Đất nước chạy tiếp sức hệ (những khuất, bây giờ, yêu sinh đẻ cái…) (hình tượng lực lưỡng)- đến TƯƠNG LAI TƯƠI ĐẸP HUY HOÀNG (những ngày ta mơ mộng) + Nhà thơ cảm nhận đất nước từ nhiều bình diện để làm bật tư tưởng, tình cảm trách nhiệm với Trong thơ Việt Nam thơ hay đất nước Mỗi thơ có vẻ đẹp riêng, bổ sung góc nhìn làm cho hình ảnh đất nước lên thêm đa dạng, đẹp đẽ TIẾT 4: HƯỚNG DẪN HỌC BÀI- LUYỆN TẬP MỘT SỐ DẠNG ĐỀ CƠ BẢN Phần I: Định hướng kiến thức Phần II: Luyện tập số dạng đề Dạng 1: Phân tích, cảm nhận đoạn trích Dạng 2: Phân tích so sánh, liên kết Cách trình bày kiểu so sánh thơng thường có hai cách nối tiếp song song Thứ nhất, nối tiếp phân tích đối tượng sau giống khác Cách dễ làm khó hay, nhiều trùng lặp ý sắc thái so sánh bị chìm Tuy nhiên, yêu cầu cho đại trà nên đáp án đại học năm qua thường gợi ý theo cách Thứ hai song song tức song hành so sánh bình diện hai đối tượng Cách hay khó, địi hỏi khả tư chặt chẽ, lô gic, tinh nhạy phát vấn đề Đề minh họa: (5,0 điểm):: So sánh thơ Đất nước Nguyễn Đình Thi trích đoạn Đất nước Nguyễn Khoa Điềm để nhận điểm tương đồng điểm khác biệt bình diện: Xuất xứ- dụng ý nghệ thuật- hình tượng- chất liệu giọng điệu trữ tình Dạng 3: Tích hợp với Nghị luận xã hội Đề minh họa: (5,0 điểm): Trong trích đoạn thơ “Đất nước” (Trích trường ca: “Mặt đường khát vọng”, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm có viết: “Trong anh em hơm nay/ Đều có phần Đất Nước” Tại nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm nói vậy? Đoạn thơ đem đến cho anh/chị để làm phong phú thêm “phần Đất Nước” ... nước lên thêm đa dạng, đẹp đẽ TIẾT 4: HƯỚNG DẪN HỌC BÀI- LUYỆN TẬP MỘT SỐ DẠNG ĐỀ CƠ BẢN Phần I: Định hướng kiến thức Phần II: Luyện tập số dạng đề Dạng 1: Phân tích, cảm nhận đoạn trích Dạng 2:... sánh bình diện hai đối tượng Cách hay khó, địi hỏi khả tư chặt chẽ, lô gic, tinh nhạy phát vấn đề Đề minh họa: (5,0 điểm):: So sánh thơ Đất nước Nguyễn Đình Thi trích đoạn Đất nước Nguyễn Khoa... với Nghị luận xã hội Đề minh họa: (5,0 điểm): Trong trích đoạn thơ “Đất nước” (Trích trường ca: “Mặt đường khát vọng”, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm có viết: “Trong anh em hơm nay/ Đều có phần Đất Nước”

Ngày đăng: 02/05/2021, 01:30

w