TIẾT I TÌM HIỂU CHUNG Tác giả + Đặc điểm thơ - Là tiếng nói người tri thức nhiều suy tư trăn trở sống - Ln tìm tịi, khám phá, sáng tạo cách biểu đạt qua hình thức câu thơ tự do, đem đến mĩ cảm đại cho thơ thi ảnh ngôn từ mẻ - Viết đề tài đậm chất triết lí Hướng tới vẻ đẹp nhân cách: nhân ái, bao dung, can đảm, trung thực yêu tự Thơ ông dành mối quan tâm đặc biệt cho người sống có nghĩa khí như: Cao Bá Qt, Nguyễn Đình Chiểu, Ê-xênhin, Lor-ca Tác phẩm: “ Đàn ghi ta Lor-ca” 2.1 Xuất xứ + Trích tập “Khối vng Ru- bích” (1985) + Tiêu biểu cho tư thơ Thanh Thảo: giàu suy tư, mãnh liệt phóng túng, nhiều nhuốm màu sắc tượng trưng siêu thực 2.2 Bố cục: Ba phần + Phần (Sáu dòng đầu ): người nghệ sĩ tự do, cô đơn Lorca + Phần (Tiếp đến “Khơng chơn cất tiếng đàn”): Lorca nỗi đau bi tráng + Phần (Cịn lại): Niềm xót thương Lor-ca, suy tư giải thoát giã từ Lor-ca 2.3 Chủ đề Bài thơ miêu tả Lor-ca, nghệ sĩ tự có lí tưởng nghệ thuật, sống đơn khung cảnh trị Tây Ban nha Đồng thời thể niềm xót thương tác giả suy tư giải thoát, giã từ Lor- ca II ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN: 1/ Hình tượng tiếng đàn 1.1 Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm vấn đề cần phân tích 1.2 Vị trí hình tượng 1.3 Nhận xét chung 1.3 Tiếng đàn biểu tượng sống: Biểu tượng vẻ đẹp nỗi đau, khát vọng cao số phận bi kịch 1.4 Tiếng đàn khẳng định Lorca 1.5 Khái quát - Đàn ghi ta Lorca- tiếng nói nghệ thuật riêng Lorca- không túy âm thanh, giai điệu mà cịn tồn người Lorca với khát vọng đấu tranh đổi nghệ thuật, biểu tâm hồn nghệ sĩ Lorca, tâm hồn mang tình u tự khát vọng hịa nhập trái tim với sống nhân dân - Cùng với việc nhắc lại câu thơ Lorca lời đề từ (Khi chết chôn với đàn), hình tượng tiếng đàn thơ có ý nghĩa khẳng định sống, niềm tin, hi vọng, khẳng định sức mạnh đấu tranh với kẻ thù sức sống vượt lên chết người tạo Nói cách khác,Thanh Thảo muốn khẳng định Lorca với tiếng đàn, đàn kéo dài sống, nối dài khát vọng Lorca - Tóm lại: Tiếng đàn sáng tạo nghệ thuật độc đáo Thanh Thảo, thơng qua hình tượng, tác giả tái chân dung, số phận Lorca, thể niềm tiếc thương trân trọng với nhà thơ Tây Ban Nha Chuỗi âm “Li-la-li-la-li-la” luyến láy sau hai câu đầu khúc dạo đầu dùng để kết thúc thơ nốt nhạc cuối nhạc mang ý nghĩa tri âm kính trọng người nhạc sĩ, nhà thơ Lor-ca TIẾT 2/ Hình ảnh Lor-ca, người tự do, cô đơn 2.1 Lor- ca miêu tả rộng lớn văn hóa Tây Ban Nha: + Áo choàng đỏ gắt: gợi nhớ tới mơn đấu bị tót, nét sinh hoạt văn hóa đặc sắc Tây Ban Nha + Vầng trăng+Yên ngựa.+ Cô gái Di- gan + Mô nốt nhạc ghi ta “li-la-li-la-li-la”à Tất làm bật không gian văn hóa TBN - Tấm áo chồng đỏ gắt giúp ta liên tưởng đến khung cảnh đấu trường.Đây trận đấu bị tót võ sĩ mà đấu trường liệt công dân Lor-ca khát vọng dân chủ với trị độc tài, nghệ thuật già nua TBN với NT cách tân Lor-ca => Hình tượng Lor- ca bật văn hóa TBN, người tự do, ca sĩ dân gian, cô độc, lang thang hát nghêu ngao tiếng đàn bọt nước với Vầng trăng chếnh chống, Trên n ngựa mỏi mịn Anh dùng tiếng đàn ghi ta để giãi bày nỗi đau buồn, khát vọng yêu thương nhân dân TBN 2.2 Cái chết Lor- ca: Lor-ca bị bọn phát xít Prăng-cơ giết ném xác xuống giếng để phi tang Để miêu tả việc bi phẫn này, Thanh Thảo sử dụng nhiều hình ảnh thực kết hợp với biện pháp nghệ thuật Đối lập:+ Tự người nghệ sĩ >< Thế lực tàn bạo phát xít + Tiếng hát yêu đời, vô tư >< Hiện thực phũ phàng đến kinh hoàng (áo choàng bê bết máu) + Tình yêu, đẹp >< Hành động tàn ác, dã man Nhân cách hóa: Tiếng ghi ta rịng rịng máu chảy => Tạo sức ám ảnh mãnh liệt độc giả Hoán dụ:+ Tiếng hát: Lor- ca + Tấm áo choàng bê bết đỏ :chỉ chết - Tiếng ghi ta nâu, tiếng ghi ta xanh, tiếng ghi ta tròn => Mỗi so sánh làm bật tình yêu, đẹp, chết, nỗi đau tư tưởng, khát vọng tình cảm Lor- ca Cái chết oan khuất Lor- ca gây cho độc giả phẫn nộ thương cảm sâu sắc người nghệ sĩ dân gian 2.3 Nỗi xót thương suy tư giã từ Lor- ca: + Niềm xót thương Lor- ca chuyển hóa thành niềm tin tiếng đàn Lor- ca: + Tiếng đàn tượng trưng cho NT Lor-ca.Đó đẹp mà tàn ác khơng thể hủy diệt Nó sống, lưu truyền thứ cỏ dại mọc hoang + Tiếng đàn nỗi xót thương người trước chết thiên tài Thanh Thảo thật cảm thông đến tận với Lor- ca Lor- ca bất ngờ khiến hành trình cách tân nghệ thuật ông bị dang dở đường ông qua không thực hiểu Lor- ca dặn “Khi chết chôn với đàn ghi ta”, Lời dặn thể nhân cách nghệ sĩ ,tình yêu say đắm với nghệ thuật tình yêu tha thiết với đất nước TBN Lor- ca.Ơng cho cần phải biết chơn nghệ thuật ông để thi ca không trở thành vật cản trở sáng tạo NT giúp NT tới, vươn cao III TỔNG KẾT Nghệ thuật + Thể thơ tự do, không dấu câu, không dấu hiệu mở đầu, kết thúc + Sử dụng hình ảnh, biểu tượng- siêu thực có sức chứa lớn nội dung +Tạo màu sắc Tây Ban Nha đậm nét thơ +Kết hợp hai yếu tố thơ nhạc Nội dung Qua thơ, tác giả thể nỗi đau xúc động sâu sắc trước chết bi thảm Lor-ca , người nghệ sĩ khao khát tự do, dân chủ , mong muốn cách tân NT NT phải phát triển không ngừng Tình yêu người, nghệ thuật khát vọng tự mà Lor- ca ôm ấp đẹp mà tàn ác hủy diệt TIẾT LUYỆN TẬP Dạng đề thứ nhất: phân tích trích đoạn (các em xem tư liệu tham khảo) Dạng đề thứ hai: phân tích hình tượng (các em xem tư liệu tham khảo) Dạng đề thứ ba: vấn đề tổng hợp Ví dụ: “Nguồn mạch mới” mà nhà thơ Thanh Thảo “khơi” qua thơ: “Đàn ghi ta ” Tham khảo số yêu cầu gợi ý làm bài: “Nguồn mạch mới” mà Thanh Thảo “khơi” nói sáng tạo nghệ thuật Thanh Thảo- nhà thơ ham tìm tịi, cách tân Viết đề tài người nghệ sĩ (đề tài quen thuộc), Thanh Thảo có cách xử lý nghệ thuật riêng, độc đáo tạo nên thi phẩm có “sự phát minh hình thức, khám phá nội dung” (Lời Lêonit Lêonop) Những sáng tạo Thanh Thảo thơ “Đàn ghi ta Lor-ca” 2.1 Sử dụng thi liệu 2.2 Sử dụng thể thơ tự với lối diễn đạt câu thơ khơng viết hoa đầu dịng, nhịp điệu phóng khống, liên tưởng bất ngờ, ngơn từ mẻ 2.3 Xây dựng cấu trúc thơ đầy ngẫu hứng: thơ- ca khúc ( thi phẩm- nhạc phẩm) 2.4 Sự sáng tạo kết mối đồng cảm sâu sắc Thanh Thảo với Lor-ca Đây phải cộng hưởng khát vọng sáng tạo nghệ thuật Thanh Thảo bắc nhịp cầu tri âm đến Lor-ca khẳng định ý nghĩa đặc biệt tiếng nói tri âm văn chương Và nhờ Thanh Thảo mà người đọc hiểu Lor-ca ... TIẾT LUYỆN TẬP Dạng đề thứ nhất: phân tích trích đoạn (các em xem tư liệu tham khảo) Dạng đề thứ hai: phân tích hình tượng (các em xem tư liệu tham khảo) Dạng đề thứ ba: vấn đề tổng hợp Ví dụ:... Tham khảo số yêu cầu gợi ý làm bài: “Nguồn mạch mới” mà Thanh Thảo “khơi” nói sáng tạo nghệ thuật Thanh Thảo- nhà thơ ham tìm tịi, cách tân Viết đề tài người nghệ sĩ (đề tài quen thuộc), Thanh Thảo