KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG 8-1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX I- Vài nét hồn cảnh lịch sử, xã hội, văn hố - Từ năm 1945 đến 1975 nước ta trải qua nhiều biến cố, kiện lịch sử trọng đại - Sự giao lưu văn hố với nước ngồi khơng thuận lợi, giao lưu văn hoá chủ yếu giới hạn nước XHCN II- Quá trình phát triển thành tựu chủ yếu Chặng đường từ năm 1945 đến năm 1954 - Truyện ngắn kí thể loại mở đầu cho văn xuôi chặng đường kháng chiến chống thực dân Pháp - Thơ ca năm kháng chiến chống thực dân Pháp đạt nhiều thành tựu xuất sắc Tiêu biểu tác phẩm Hồ Chí Minh, Hồng Cầm, Quang Dũng, Hồng Ngun, Nguyễn Đình Thi, Chính Hữu, Tố Hữu, - Một số kịch xuất gây ý lúc Bắc Sơn, Những người lại Nguyễn Huy Tưởng, Chị Hoà Học Phi Chặng đường từ năm 1955 đến năm 1964 - Văn xuôi mở rộng đề tài, bao quát nhiều vấn đề, nhiều phạm vi thực đời sống - Thơ ca phát triển mạnh mẽ Chặng đường từ năm 1965 đến năm l975 - Chủ đề bao trùm văn học đề cao tinh thần yêu nước, ngợi ca chủ nghĩa anh hùng cách mạng - Truyện, kí phát triển mạnh Tiêu biểu tập kí chống Mĩ Nguyễn Tuân; truyện ngắn Nguyễn Thành Long, Nguyễn Kiên, Vũ Thị Thường, Đỗ Chu, - Thơ ca chặng đường thể rõ khuynh hướng mở rộng thực; đồng thời bổ sung, tăng cường chất suy tưởng, luận - Kịch có thành tựu đáng ghi nhận - Nói tới văn học 1945- 1975 phải nói tới văn học vùng địch tạm chiếm, văn học tiến đô thị miền Nam sáng tác nhà văn Sơn Nam, Vũ Bằng, Viễn Phương, Hoàng Phủ Ngọc Tường III Những đặc điểm văn học Việt Nam từ 1945 đến 1975 Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hố, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung đất nước - Khuynh hướng, tư tưởng chủ đạo văn học tư tưởng cách mạng Văn học trước hết phải thứ vũ khí phục vụ nghiệp cách mạng - Quá trình vận động phát triển văn học ăn nhịp với chặng đường lịch sử lịch sử, theo sát nhiệm vụ trị đất nước - Đề tài chính: TỔ QUỐC VÀ CNXH, tình cảm thể hiện: tình đồng, bào, đồng chí, tình qn dân, tình giai cấp, tình cảm với Đảng, với lãnh tụ Nền văn học hướng đại chúng - Đại chúng đối tượng phản ánh đối tượng phục vụ, vừa người cung cấp, bổ sung lực lượng sáng tác cho văn học - Nội dung: phản ánh đời sống nhân dân, tâm tư khát vọng nỗi bất hạnh họ xã hội cũ, phát khả phẩm chất người lao động - Chủ đề: rõ ràng Hình thức nghệ thuật: giản dị, dể hiểu, ngắn gọn, tìm đến hình thức nghệ thuật quen thuộc với nhân dân, phát huy thể thơ dân tộc Ngơn ngữ: bình dị, sáng Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn 3.1 Khuynh hướng sử thi - Là khuynh hướng đề cập tới số phận chung cộng đồng, liên quan đến giai cấp, đồng bào, tổ quốc thời đại - Nhân vật bình thường tiêu biểu cho lí tưởng chung dân tộc, gắn bó số phận với số phận đất nước, kết tinh phẩm chất cao đẹp cộng đồng - Lời văn mang giọng điệu ngợi ca, trang trọng đẹp cách tráng lệ 3.2 Cảm hứng lãng mạn - Thể niềm tin, mơ ước, hướng tới tương lai - Khẳng định lí tưởng sống mới, vẻ đẹp người mới, ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng IV Kết luận Thành tựu Hạn chế