Quan niệm về tình yêu của sinh viên năm 2 khoa tâm lý – giáo dục, trường đại học sư phạm –đại học đà nẵng

69 46 0
Quan niệm về tình yêu của sinh viên năm 2 khoa tâm lý – giáo dục, trường đại học sư phạm –đại học đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA TÂM LÝ - GIÁO DỤC  KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP QUAN NIỆM VỀ TÌNH U CỦA SINH VIÊN NĂM KHOA TÂM LÝ – GIÁO DỤC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Họ tên sinh viên thực hiện: NGÔ VĂN TRÚC Mã sinh viên: 320021151159 Giản v n ƣ n d n: TS LÊ MỸ DUNG ĐÀ NẴNG – 2019 LỜI CẢM ƠN VÀ CAM KẾT LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài khố luận kết thúc khóa học, với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng tạo điều kiện cho tơi có mơi trường học tập tốt suốt thời gian học tập trường Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Cô Lê Mỹ Dung giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành đề tài khố luận tốt nghiệp Đồng thời, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn tới Thầy (Cô) Khoa Tâm lý – Giáo dục, bạn bè giúp đỡ, tạo điều kiện cho em suốt q trình học tập hồn thành Khóa luận tốt nghiệp lần Em xin chân thành cảm ơn! CAM KẾT Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập cá nhân Tôi với cố vấn Người hướng dẫn khoa học: Ts Lê Mỹ Dung, tất nguồn tài liệu công bố đầy đủ, nội dung khố luận trung thực Sinh viên Ngơ Văn Trúc MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .2 Đối tượng, khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc báo cáo C ƣơn CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÌNH YÊU .4 1.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề .4 1.1.1 Ở nước 1.1.2 Nghiên cứu Việt Nam 1.2 Lí luận chung tình u .6 1.2.1 Khái niệm tình yêu 1.2.2 Phân loại tình yêu 1.2.3 Đặc điểm tình u đơi lứa 1.2.4 Vai trị tình u đơi lứa .11 1.2.5 Những thành phần tình yêu 12 1.2.6 Sự hình thành phát triển tình yêu 18 1.3 Đặc điểm tâm sinh lý sinh viên 25 1.3.1 Đặc điểm sinh lý sinh viên: 25 1.3.2 Đặc điểm tâm lý sinh viên: 25 1.4 Quan niệm tình yêu sinh viên 27 1.4.1 Khái niệm 27 1.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới quan niệm tình yêu sinh viên 27 C ƣơn TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Vài nét địa bàn khách thể nghiên cứu .32 2.1.1 Vài nét Khoa Tâm lý – Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng .32 2.1.2 Về khách thể nghiên cứu 33 2.2 Phương pháp nghiên cứu 33 C ƣơn 3: THỰC TRẠNG QUAN NIỆM TÌNH YÊU CỦA SINH VIÊN NĂM KHOA TÂM LÝ – GIÁO DỤC, TRƢỜNG ĐHSP – ĐHĐN .35 3.1 Quan niệm sinh viên chất tình yêu 35 3.2 Quan niệm sinh viên vai trị tình u 36 3.1.1 Sự khác biệt quan niệm vai trị tình u sinh viên nam sinh viên nữ 38 3.1.2 Sự khác biệt quan niệm vai trị tình u sinh viên có học lực khác .39 3.2 Quan niệm sinh viên thành phần tình yêu 40 3.4 Quan niệm sinh viên mức độ phát triển tình u trước nhân 42 3.5 Quan niệm sinh viên yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển tình yêu 44 3.5.1 Sự khác biệt quan niệm sinh viên yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển tình u góc độ giới tính 45 3.5.2 Sự khác biệt quan niệm sinh viên yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển tình u góc độ học lực .46 3.6 Quan niệm sinh viên yếu tố đảm bảo tình yêu bền vững 47 3.7 Quan niệm sinh viên tiêu chuẩn chọn người yêu .49 3.8 Các yếu tố ảnh hưởng tới quan niệm tình yêu sinh viên 50 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .52 PHỤ LỤC 56 Các chữ viết tắt - Trường ĐHSP - ĐHĐN: Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng - X : Điểm trung bình - SD : Độ lệch chuẩn - P : Mức ý nghĩa DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Quan niệm sinh viên chất tình yêu 35 Biểu đồ 2: Quan niệm sinh viên thành phần tình yêu .40 Biểu đồ 3: Quan niệm sinh viên mức độ phát triển tình u trước nhân .42 Biểu đồ 4: Quan niệm sinh viên yếu tố đảm bảo tình yêu bền vững 47 Biểu đồ 5: Quan niệm sinh viên tiêu chuẩn chọn người yêu .49 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Quan niệm sinh viên vai trò tình yêu 36 Bảng 2: Sự khác biệt quan niệm vai trị tình yêu sinh viên nam sinh viên nữ 38 Bảng 3: Sự khác biệt quan niệm vai trị tình u sinh viên có học lực khác 39 Bảng 4: Sự khác biệt quan niệm sinh viên thành phần tình u góc độ giới tính có học lực khác 41 Bảng 5: Quan niệm sinh viên yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển tình yêu 44 Bảng 6: Sự khác biệt quan niệm sinh viên yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển tình u góc độ giới tính 45 Bảng 7: Các yếu tố ảnh hưởng tới quan niệm tình yêu sinh viên 50 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tình u ln đề tài mn thuở hấp dẫn Tuy nhiên thời kì khác quan niệm tình u có nét khác Việc nghiên cứu vấn đề có ý nghĩa quan trọng tuổi trẻ nói chung sinh viên nói riêng, giúp sinh viên có quan niệm đắn tình u Từ xây dựng cho nhân cách, lối sống nhân văn Từ xưa, tình yêu coi tình cảm thiêng liêng, cao đẹp mang lại ý nghĩa lớn lao cho sống người Tình yêu đưa người đến với nhau, hoà hợp với tâm hồn lẫn thể xác, tình yêu làm cho người đẹp đẽ hơn, giàu lòng nhân giàu sức sáng tạo Tình yêu đem đến cho người sức sống mãnh liệt, tạo động lực cho người vươn lên sống Nhưng tình yêu đến vội vàng, tình u xây dựng tính tốn, mưu lợi, tình u vật chất, vẻ bề ngồi hào nhống, thứ tình u khơng xuất phát từ tim hai người kết tình u nỗi bất hạnh đau khổ Vì để có tình u đẹp nghĩa người cần phải có quan niệm đắn tình yêu Đối với hệ trẻ, sinh viên - lứa tuổi tình yêu khát vọng, chủ nhân tương lai đất nước Khi bước vào đời sống sinh viên đầy khó khăn, phức tạp, phải rời xa vịng tay che chở gia đình, sinh viên bắt đầu sống tự lập, chưa va chạm nhiều với thực tế, lại sống thành phố phồn hoa đầy cạm bẫy sinh viên dễ dàng bị lôi kéo vào thú vui trụy lạc, tệ nạn xã hội Bên cạnh đó, du nhập văn hố phương Tây thơng qua nhiều phương tiện thơng tin như: Sách báo, băng đĩa DVD - VCD, mạng internet… ảnh hưởng khơng nhỏ tới quan niệm tình yêu sinh viên Hiện nay, phận sinh viên xuất nhiều biểu lệch lạc tình yêu làm sáng, thiêng liêng, cao đẹp, vốn có tình u Họ có quan niệm sai lầm tình yêu việc họ xem tình u “một trị giải trí”, “một thứ phù phiếm”, yêu để bạn bè Vì vậy, việc định hướng để giúp sinh viên có quan niệm đắn tình yêu quan trọng, nhằm giúp cho sinh viên sống học tập tốt hơn, tránh quan niệm sai lầm dẫn đến hậu đáng tiếc ảnh hưởng xấu đến tinh thần, sức khỏe, kết học tập thân Vì lý trên, chúng tơi chọn đề tài “Quan niệm tình yêu sinh viên năm Khoa Tâm Lý – Giáo Dục, trường Đại học sư phạm –Đại học Đà Nẵng” làm đề tài nghiên cứu Mục đíc n n cứu Tìm hiểu thực trạng quan niệm tình yêu sinh viên năm Khoa Tâm Lý - Giáo Dục, trường Đại học sư phạm –Đại học Đà Nẵng Đố tƣợng, khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Quan niệm tình yêu sinh viên năm Khoa Tâm Lý – Giáo Dục, trường Đại học sư phạm – Đại học Đà Nẵng - Khách thể nghiên cứu: Sinh viên năm Khoa Tâm Lý – Giáo Dục, trường Đại học sư phạm – Đại học Đà Nẵng Giả thuyết khoa học Quan niệm tình yêu đôi lứa sinh viên phong phú Bên cạnh quan niệm sáng nhiều sinh viên, có số nam nữ sinh viên có quan niệm tiêu cực hạn chế vấn đề Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu số vấn đề lý luận tình yêu, quan niệm tình yêu, quan niệm tình yêu sinh viên - Khảo sát thực trạng quan niệm tình yêu sinh viên năm Khoa Tâm Lý – Giáo Dục trường ĐHSP - ĐHĐN Phạm vi nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu: Quan niệm tình yêu đôi lứa sinh viên năm Khoa Tâm Lý – Giáo Dục, trường Đại học sư phạm –Đại học Đà Nẵng - Khách thể nghiên cứu: 40 sinh viên năm Khoa Tâm Lý – Giáo Dục, trường Đại học sư phạm –Đại học Đà Nẵng P ƣơn p áp n n cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích, tổng hợp tài liệu lý luận có liên quan đến vấn đề tình yêu, quan niệm tình yêu quan niệm tình u sinh viên nhằm phân tích, khai thác, xây dựng sở lý luận đề tài 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phương pháp điều tra bảng hỏi: Nhằm tìm hiểu thực trạng quan niệm tình yêu sinh viên, yếu tố ảnh hưởng đến quan niệm tình yêu số thơng tin cá nhân 7.3 Nhóm phương pháp nghiên cứu bổ trợ 7.3.1 Phương pháp thống kê tốn học Cấu trúc báo cáo Ngồi phần mở đầu, kết luận kiến nghị với tài liệu tham khảo phụ lục, báo cáo có Chương, kết cấu sau: - Chương 1: Cơ sở lý luận quan niệm tình yêu sinh viên - Chương 2: Tổ chức phương pháp nghiên cứu - Chương 3: Kết nghiên cứu thực trạng quan niệm tình yêu sinh viên năm Khoa Tâm lý – Giáo dục, trường Đại học Sư phạm – Đạo học Đà Nẵng thực tơn trọng lẫn liều thuốc độc giết chết tình u, tình u dễ dàng tan vỡ Tình yêu thật bền vững có gắn bó thân thiết hai người Ở hai người phải thật yêu thương, chăm sóc lẫn nhau, làm tất việc nhau, chia niềm vui, giúp vượt qua khó khăn sống Vì có 92.5% sinh viên đồng ý với phương án“ Gắn bó thân thiết, có yêu thương sâu sắc, chăm sóc, giúp đỡ lẫn nhau” Tiếp theo có 35% sinh viên đồng ý với ý kiến “Dùng tài phẩm giá thân” để tạo dựng tình yêu bền vững Đây điều dễ hiểu tình yêu xuất người cảm thấy yêu mến khâm phục đối phương vấn đề như: Tính cách, sắc đẹp, tài năng…Muốn tình yêu thật bền vững người phải phát huy tài vốn có thân không ngừng nâng cao phẩm giá để ln hình ảnh tốt đẹp thân mắt người u “Sự hồ hợp tình dục”, “Thường xuyên tặng quà, dẫn chơi” “Vật chất hào nhống bên ngồi” sinh viên lựa chọn hơn, cụ thể là: “Sự hồ hợp tình dục” (7.5% ý kiến sinh viên); “Thường xuyên tặng quà, dẫn chơi” (5% ý kiến sinh viên); “Vật chất hào nhống bên ngồi” (2.5% ý kiến sinh viên) Điều bạn sinh viên hiểu việc dùng tình dục hay dùng vật chất hào nhống bên ngồi để xây dựng tình u tình u khơng có bền vững lâu dài yếu tố bên ngồi dễ có dễ Điều đáng mừng tất bạn sinh viên nhận thức khơng thể muốn thân có tình yêu bền vững mà sẵn sàng làm việc kể tội ác Vì khơng có sinh viên đồng ý với ý kiến Giữa sinh viên nam sinh viên nữ có quan niệm giống yếu tố đảm bảo cho tình yêu bền vững (phụ lục 2c) 48 3.7 Quan niệm sinh viên t u c uẩn c ọn n ƣờ y u Kết khảo sát quan niệm sinh viên tiêu chuẩn chọn người yêu thể biểu đồ 4: Biểu đồ 5: Quan niệm sinh viên tiêu chuẩn chọn người yêu 80.0% Ý kiến khác 20.0% 12.5% Biết quan tâm chăm sóc người khác 82.5% 27.5% Dịu dàng, lịch 72.5% Có khiếu thể thao, ca hát 80.0% 20.0% Có điều kiện kinh tế 37.5% 62.5% 60.0% Học giỏi, động 40.0% 60.0% Đẹp trai, xinh gái 40.0% 0.0% 20.0% Khơng 40.0% 60.0% 80.0% 100.0% Có Biểu đồ cho thấy rằng, sinh viên năm Khoa Tâm Lý – Giáo Dục trường ĐHSP Đà Nẵng đưa nhiều tiêu chuẩn khác tìm kiếm người yêu… Có tới 82.5% sinh viên suy nghĩ người yêu phải người “Biết quan tâm chăm sóc người khác”; 72.5% sinh viên chọn “Dịu dàng lịch sự” Đây hai tiêu chuẩn sinh viên lựa chọn nhiều nhất, chứng tỏ phần lớn sinh viên lựa chọn người yêu quan tâm nhiều đến tính cách, phẩm chất đối phương Một số sinh viên lựa chọn người yêu phải “Học giỏi, động”, “Đẹp trai, xinh gái” Trong xã hội đại, sinh viên trẻ trung, động thực cần thiết mong muốn người yêu đẹp trai hay xinh gái, người u vừa học giỏi vừa có ngoại hình đẹp hãnh diện không nên đề cao tiêu chuẩn Chiếm tỉ lệ 20% người yêu “Có khiếu thể thao, ca hát…” Một số người lựa chọn người yêu khiếu hay tài người u chơi thể thao thật giỏi, hát hay…họ cho họ cần tình yêu Nhưng thực chất tình u dựa vào điều khó có tình u hồn mỹ bền vững 49 Bên cạnh người có tiêu chuẩn lựa chọn người u phẩm chất, tính cách số với tiêu chuẩn chọn người yêu “Điều kiện kinh tế” chiếm tỉ lệ 37.5%, họ cho rằng: Yêu trước hết phải có điều kiện kinh tế Vật chất định tinh thần điều kiện kinh tế tất cả, để xây dựng tình yêu Quá coi trọng vật chất tình yêu trở nên người thực dụng 3.8 Các yếu tố ản ƣởng t i quan niệm tình yêu sinh viên Kết nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới quan niệm tình yêu sinh viên năm khoa TLGD thể bảng sau: Bảng 7: Các yếu tố ảnh hưởng tới quan niệm tình yêu sinh viên Mức độ (%) Yếu tố Khơng Ít ảnh Ảnh Ảnh ảnh ƣởng ƣởng ƣởng ƣởng X SD nhiều (%) (%) (%) (%) 7.5 40.0 37.5 15.0 2.60 0.84 7.5 47.5 40.5 5.0 2.43 0.71 Gia đình 2.5 10.0 67.5 20.0 3.05 0.63 Bạn bè 5.0 32.5 57.5 5.0 2.63 0.66 Nhà trường 27.5 42.5 27.5 2.5 2.05 0.81 Lối sống phương Tây Cơ chế kinh tế thị trường Kết điều tra cho thấy yếu tố “Gia đình” ( X = 3.05) yếu tố ảnh hưởng nhiều đến quan niệm chất tình yêu sinh viên Điều dễ hiểu gia đình nơi sinh ni dưỡng người Đồng thời nơi người có thời gian gần gũi, tiếp xúc nhiều suốt đời Mỗi gia đình có nếp sống, thói quen riêng Những nếp sống, thói quen ảnh hưởng nhiều đến quan niệm, nếp nghĩ, thói quen hành động thành viên Kết này, thể quan tâm, mức độ giáo dục gia đình vấn đề tình u nói chung quan niệm chất tình yêu thành viên gia đình nói riêng 50 Bên cạnh đó, yếu tố “Bạn bè” ( X = 2.63) ảnh đến quan niệm chất tình u sinh viên Điều sinh viên, hầu hết sinh viên sống xa nhà nên bạn bè người gần gũi Hơn nữa, bạn bè nơi để người chia sẻ buồn, vui kinh nghiệm tích lũy từ sống Mỗi người có tính cách, quan niệm sống riêng trò chuyện, trao đổi, tiếp xúc gần gũi thường xuyên việc chịu ảnh hưởng từ lớn Yếu tố “Lối sống phương Tây”( X = 2.60) Thực tế, chế thị trường mở cửa tạo nên giao lưu, mở rộng văn hóa với tạo hội cho nước ta học hỏi hay, tốt từ nước giới Tuy nhiên, với tốt, tiến xấu, hại theo mà Vì nên số phận sinh viên xuất lối sống gấp, yêu gấp, sống thử, đề cao mức yếu tố tình dục tình yêu Đây điều nhà giáo dục, bậc phụ huynh cần quan tâm hạn chế ảnh hưởng xấu lối sống phương tây cho sinh viên em 51 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN - Về lý luận Chúng nghiên cứu vấn đề sau: Nghiên cứu vấn đề lý luận tình yêu như: Khái niệm; Vai trò; Đặc điểm; Những thành phần bản; Các mức độ phát triển tình u trước nhân tình u; Các yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển tình yêu; Các yếu tố đảm bảo tình yêu bền vững; Các yếu tố ảnh hưởng tới quan niệm tình yêu Tìm hiểu đặc điểm tâm lý niên – sinh viên để lấy sở nghiên cứu thực trạng - Về thực tiễn Tìm hiểu quan niệm chất tình yêu sinh viên Qua điều tra cho, đa số sinh viên có quan niệm đắn chất tình yêu cho “tình u hồ hợp quyến luyến thể xác lẫn tâm hồn hai người khác giới” Tuy nhiên, phận không nhỏ sinh viên có quan niệm sai lầm, phiến diện vấn đề Quan niệm chất tình yêu nhóm sinh viên theo giới tính có khác biệt Giữa nhóm sinh viên khác mức độ ảnh hưởng yếu tố tới quan niệm chất tình yêu khác Điều nhóm sinh viên khác có trải nghiệm tình u khác khác biệt giới tính chi phối - Sinh viên có quan niệm nhiều mang tính chất phiến diện vai trị tình u Điều sinh viên chưa nhận thấy tất vai trị tình yêu thân, chưa có hiểu biết bản, cần thiết tình yêu, đồng thời chưa có nhiều trải nghiệm tình u - Đa số sinh viên lựa chọn thành phần tình yêu bao gồm “tình thương, tình bạn tình dục” Bên cạnh sinh viên có quan niệm đắn, đầy đủ thành phần tình yêu cịn số sinh viên quan niệm phiến diện thành phần tình yêu Điều chứng tỏ bạn sinh viên có quan niệm đắn đầy đủ thành phần tình yêu Giữa nam nữ có quan niệm khác thành phần tình yêu 52 - Đa số sinh viên nhận thức tình yêu phát triển qua mức độ là: Mức độ cảm mến; mức độ nhớ thương; mức độ yêu đơn phương; mức độ yêu thương nồng thắm - Thực trạng quan niệm sinh viên yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển tình yêu Kết cho thấy đa số sinh viên lựa chọn “Sự hoà hợp hai người” Điều chứng tỏ sinh viên đề cao hịa hợp tình u người Các yếu tố khác như: “Sự hiểu biết lẫn nhau” “Tác động xã hội”; “Sự giao tiếp hàng ngày” ảnh hưởng khơng nhỏ đến hình thành phát triển tình yêu - Đa số sinh viên cho để có tình u bền vững cần “Chung thuỷ, trung thực, chân thành tôn trọng lẫn nhau” Điều chứng tỏ đa số sinh viên có nhận thức điều kiện để có tình u bền vững Giữa nam nữ có quan niệm khác yếu tố đảm bảo cho tình u bền vững Đây có khác biệt mặt giới tính nam nữ - Sinh viên năm Khoa Tâm Lý – Giáo Dục trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng đưa nhiều tiêu chuẩn khác tìm kiếm người yêu “Biết quan tâm chăm sóc người khác”; “Dịu dàng lịch sự” hai tiêu chuẩn sinh viên lựa chọn nhiều nhất, chứng tỏ phần lớn sinh viên lựa chọn người yêu quan tâm nhiều đến tính cách, phẩm chất đối phương - Kết nghiên cứu rằng, có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới quan niệm chất tình yêu sinh viên Các yếu tố khác có mức độ ảnh hưởng khác đến quan niệm chất tình yêu sinh viên Trong đó, gia đình, nhà trường bạn bè yếu tố có ảnh hưởng mạnh KHUYẾN NGHỊ Với kết nghiên cứu thực trạng quan niệm tình yêu sinh viên năm Khoa Tâm Lý – Giáo Dục, trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, mạnh dạn đưa số ý kiến đề xuất nhằm giúp sinh viên có quan niệm đắn tình u - Đối với gia đình: Cha mẹ cần biết cách định hướng cho quan niệm, giá trị đắn tình yêu sống Cần phải lựa chọn cách thức giáo dục phù hợp có hiệu Cha mẹ cần tạo điều kiện để tiếp xúc, gần gũi cái, biết lắng nghe đặt vào vị trí để hiểu muốn bày tỏ, thể 53 để nắm bắt suy nghĩ, tư tưởng mình, tránh việc áp đặt, bắt làm theo ý cách vơ lý Gia đình cần thấy rõ vai trị tình u từ định hướng, tư vấn cho việc lựa chọn, tìm hiểu bạn đời - Đối với nhà trường: Nhà trường cần quan tâm đến việc giáo dục đạo đức, lối sống văn hóa cho sinh viên Kết hợp với Đồn Thanh Niên, Hội sinh viên tổ chức phong trào có ý nghĩa thiết thực nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức tình yêu Mặt khác, nhà trường nên lồng ghép, tích hợp vấn đề tình yêu môn học khác nhằm nâng cao hiệu giáo dục, giúp sinh viên có hiểu biết bản, từ mà phịng tránh để hướng tới tình yêu sáng, lành mạnh qua mơn học xã hội ngồi việc trang bị cho sinh viên tri thức khoa học cần giáo dục phẩm chất đạo đức tốt đẹp, giúp sinh viên hình thành giới quan, nhân sinh quan đắn, đến với giá trị đích thực đời - Đối với xã hội: Xây dựng môi trường sống lành mạnh, giảm thiểu tối đa tệ nạn xã hội, có biện pháp ngăn chặn luồng văn hóa khơng phù hợp du nhập nước khác Mặt khác xã hội cần tổ chức trung tâm riêng để giáo dục, tư vấn giải thắc mắc cho hệ trẻ kiến thức tình yêu Đồng thời, phải lôi sinh viên tham gia vào hoạt động xã hội, góp phần cải thiện mơi trường sống lành mạnh nhằm giúp sinh viên nhận thức giá trị chân thực từ sống - Đối với sinh viên: - Sinh viên cần nhận thấy vai trò, vị trí trách nhiệm thân gia đình, xã hội Từ nâng cao ý thức, tự trang bị cho kiến thức tình yêu yếu tố liên quan tới Đồng thời sinh viên cần xây dựng cho thân lĩnh vững vàng trước sống đề tránh quan niệm sai lầm, cám dỗ, rủ rê lôi kéo bạn bè, ảnh hưởng xấu đến thân Riêng với sinh viên sư phạm cần xây dựng cho làm quen với người mẫu mực sống lành mạnh, để làm gương giáo dục, có nghiệp giáo dục đem lại hiệu cao 54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thị Bừng (1997) Tình u nhìn từ góc độ giáo dục Nxb Giáo dục I.X Con (1982) Tâm lý học tình bạn tuổi trẻ Nxb Thanh Niên Nguyễn Thị Chúc (1995) Bước đầu tìm hiểu quan niệm tình yêu SV ĐHSP Việt Bắc Luận văn thạc sỹ - Đại học Sư phạm Hà Nội Vũ Dũng (2008) Từ điển Tâm lý học Nxb Từ điển Bách khoa Ngơ Thị Hồng Giang (2016) Nghiên cứu tình yêu người trưởng thành Luận văn thạc sỹ - Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Thị Phụng Hà Nguyễn Ngọc Lẹ (2014) Định hướng giá trị tình u nhân gia đình sinh viên Đại học Cần Thơ Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 33 Đặng Xn Hồi (1997) Tuổi dậy tình bạn, tình yêu Trung tâm giáo dục dân số sức khỏe môi trường – Trung ương Đoàn Hà Nội, tr 45 Bùi Văn Huệ, Nguyễn Ngọc Bích (1995) Tâm lý học xã hội Nxb Hà Nội A.X Makarenco (1984) Giáo dục người công dân Nxb Giáo dục, tr.183 10 Nguyễn Đức Minh (1975) Một số vấn đề tâm lý học sư phạm lứa tuổi học sinh Việt Nam Nxb Giáo dục 11 P.M Iacốpxơn (1977), Đời sống tình cảm học sinh, NXB Giáo dục 12 Lê Ngọc Lan (1998) Nhận thức sinh viên tình yêu giới tính Tạp chí Tâm lý học, số 3/1998 13 A.V Petrovsk (1982) Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm Nxb Giáo dục 14 Hoàng Phê (2010) Từ điển tiếng việt.NXB Từ điển Bách Khoa, tr 1026 15.V.A Xukhomlinxki (1984) Giáo dục người chân nào? Nxb Giáo dục, 1984 16 Nguyễn Thị Tình (1994) Quan niệm tình yêu SV Đại học pháp lý – ĐHSP Hà Nộ Luận văn Thạc sỹ - Đại học Sư phạm Hà Nội I 55 PHỤ LỤC Phiếu trƣn cầu ý kiến dành cho sinh viên Số liệu trung gian 56 Phụ lục 1: PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho sinh viên) Để giúp chúng tơi có thêm thơng tin cho việc nghiên cứu “Quan niệm tình yêu sinh viên Khoa Tâm Lý – Giáo Dục, trường Đại học Sư phạm - ĐHĐN” mong muốn anh (chị) cung cấp số thông tin liên quan Những thông tin anh (chị) cung cấp giữ bí mật sử dụng với mục đích nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn hợp tác anh (chị)! Câu 1: Theo anh (chị) tìn y u đô lứa? (đánh dấu (X) vào ô anh (chị) cho nhất) Là tình cảm hai người khác giới Là rung cảm hai trái tim khác giới gần gũi mặt thể Là rung động, hòa hợp quyến luyến sâu sắc hai người khác giới thể xác tâm hồn Là trò chơi, thứ phù phiếm Là ảo tưởng, sức mạnh tình yêu thỏa mãn tình dục Ý kiến khác Câu 2: Theo anh (chị) tìn y u s n v n có va trị n ƣ t ế nào? Mức độ Yếu tố Không đún (1) Làm cho sống có ý nghĩa, hồn chỉnh đầy đủ Làm cho việc học hành tiến hơn, có chí tiến thủ nhờ sức mạnh tình u Tạo sức mạnh động lực cho thân vượt qua khó khăn sống Giúp cho thân thoả mãn nhu cầu đặc biệt đời sống tình cảm, đời sống giới tính Làm cho thân thay đổi cách tích cực lối sống, nếp sống cách nhìn nhận đời Ý kiến khác:……………………… …………………………………… 57 Phân vân (2) Đún Rất đún (3) (4) Câu 3: Theo anh (chị) tình u có thành phần nào? Tình thương tình yêu Tình bạn tình yêu Tình dục tình yêu Tất ý kiến Câu 4: Theo anh (chị) yếu tố sau có mức độ ản ƣởn n ƣ t ế đến hình thành phát triển tình u? Mức độ Yếu tố Khơng ảnh ƣởng (1) Ít ảnh ƣởng Ảnh ƣởng (2) (3) Ảnh ƣởng nhiều (4) Sự hiểu biết lẫn Sự hoà hợp hai người Sự giao tiếp hàng ngày Tác động xã hội Sắc đẹp Đạo đức đặc điểm cá tính khác Kinh tế Tuổi tác Câu 5: Theo anh (chị) cần làm ì để có tình u bền vững? (Có thể chọn nhiều phương án phù hợp với thân) Chung thuỷ, trung thực, chân thành tôn trọng lẫn Thường xuyên tặng q, dẫn chơi Sự hồ hợp tình dục Gắn bó thân thiết, có yêu thương sâu sắc, chăm sóc, giúp đỡ lẫn Vật chất hào nhống bên ngồi Tài phẩm giá thân Sẵn sàng làm việc kể tội ác Ý kiến khác Câu 6: Tiêu chuẩn chọn n ƣời yêu anh (chị) gì? (Có thể chọn nhiều phương án phù hợp với thân) Đẹp trai, xinh gái Học giỏi, động Có điều kiện kinh tế 58 Có khiếu thể thao , ca hát… Dịu dàng, lịch Biết quan tâm chăm sóc người khác Ý kiến khác Câu 7: a) Trường hợp người yêu nhau, có khó khăn học tập sống - Nếu anh (chị) người anh (chị) làm gì? Hãy đưa phương án chọn phương án tốt (đánh dấu X vào ô trước phương án chọn) Phương án 1: Phương án 2: Phương án 3: Phương án 4: b) Sau khoảng thời gian yêu tháng làm cho tình yêu trở nên sâu đậm, tình cờ A phát trước yêu B yêu người khác không chia sẻ, che dấu với A cịn giữ liên lạc với người - Nếu anh (chị) A trường hợp anh (chị) làm gì? Hãy đưa phương án chọn phương án tốt Phương án 1: Phương án 2: Phương án 3: Phương án 4: c) Trường hợp người yêu nhau, sinh viên Rất tôn trọng Mỗi lần gần hay hôn cảm xúc đối phương mãnh liệt, đơi lúc đối phương cịn muốn quan hệ - Nếu anh (chị) trường hợp anh (chị) làm gì? Hãy đưa phương án chọn phương án tốt Phương án 1: Phương án 2: Phương án 3: Phương án 4: Câu 8: Theo anh (chị) yếu tố sau có mức độ ản ƣởn n ƣ t ế đến quan niệm tình u? Mức độ Yếu tố Khơng ảnh ƣởng 59 Ít ảnh ƣởng Ảnh ƣởng Ảnh ƣơn nhiều (1) (2) (3) Lối sống phương Tây Cơ chế kinh tế thị trường Gia đình Bạn bè Nhà trường Xin anh (chị) cho biết số thông tin thân: - Giới tính: Nam  Nữ  - Ngành học:…………………… Năm học thứ:………… - Kết qủa học tập bạn: Giỏi  Khá  TB  Yếu  Một lần xin chân thành cảm ơn hợp tác anh (chị)! 60 (4) Phụ lục 2: Số liệu trung gian Phụ lục 2a: Quan niệm sinh viên chất tình yêu góc độ học lực khác giới tính Quan niệm sinh viên chất tình yêu Nữ Giới tính Nam Giỏi Học lực Khá Trung bình X SD p 2.80 2.77 3.30 3.35 3.33 1.51 1.83 1.63 1.71 1.36 0.33 0.40 Phụ lục 2b: Sự khác biệt quan niệm sinh viên yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển tình yêu góc độ học lực 3.10 SD 0.60 Học lực Khá SD X 3.46 0.59 Trung bình SD X 3.00 0.20 0.93 3.32 0.61 3.10 0.87 3.17 0.40 0.59 2.90 2.45 2.38 0.77 0.95 0.73 2.40 2.10 2.58 0.96 0.87 0.51 2.54 2.54 2.33 0.51 0.83 0.81 0.13 0.13 0.23 3.10 0.87 3.21 0.87 3.00 0.63 0.88 2.60 2.00 0.93 0.93 2.79 2.04 0.88 0.95 2.67 2.17 0.51 0.75 0.81 0.74 Giỏi Yếu tố X Sự hiểu biết lẫn Sự hoà hợp hau người Sự giao tiếp hàng ngày Tác động xã hội Sắc đẹp Đạo đức đặc điểm cá tính khác Kinh tế Tuổi tác p Phụ lục 2c: Quan niệm sinh viên yếu tố đảm bảo tình yêu bền vững sinh viên nam sinh viên nữ Yếu tố Gi i tính Chung thuỷ, trung thực, chân thành Nữ tôn trọng lẫn Nam Thường xuyên tặng quà, dẫn chơi Nữ Nam Sự hồ hợp tình dục Nữ Nam Gắn bó thân thiết, có yêu thương Nữ 61 0.80 0.75 0.03 0.17 0.06 0.17 SD 0.05 0.10 0.17 0.40 0.23 0.40 0.91 0.28 X p 0.16 0.34 0.49 0.10 sâu sắc, chăm sóc, giúp đỡ lẫn Vật chất hào nhống bên ngồi Tài phẩm giá thân Sẵn sàng làm việc kể tội ác Ý kiến khác Nam 1.00 0.00 Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam 0.03 0.00 0.32 0.50 0.00 0.00 0.06 0.00 0.17 0.00 0.47 0.54 0.00 0.00 0.23 0.00 62 0.39 0.37 0.00 0.21 ... Quan niệm tình yêu đôi lứa sinh viên năm Khoa Tâm Lý – Giáo Dục, trường Đại học sư phạm –? ?ại học Đà Nẵng - Khách thể nghiên cứu: 40 sinh viên năm Khoa Tâm Lý – Giáo Dục, trường Đại học sư phạm –? ?ại... Tâm Lý – Giáo Dục, trường Đại học sư phạm – Đại học Đà Nẵng - Khách thể nghiên cứu: Sinh viên năm Khoa Tâm Lý – Giáo Dục, trường Đại học sư phạm – Đại học Đà Nẵng Giả thuyết khoa học Quan niệm tình. .. quan niệm tình yêu sinh viên năm Khoa Tâm Lý - Giáo Dục, trường Đại học sư phạm –? ?ại học Đà Nẵng Đố tƣợng, khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Quan niệm tình yêu sinh viên năm Khoa Tâm

Ngày đăng: 01/05/2021, 23:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan