Ngoài những doanh nghiệp trong nước ñược thành lập và hoạt ñộng trước khi KCN ñược hình thành, trong những năm gần ñây, các nhà ñầu tư trong nước ñã quan tâm nhiều ñến việ[r]
(1)NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM
NGUYỄN MINH TUỆ
Khoa ðịa lý, Trường ðHSP Hà Nội I CÁC LOẠI HÌNH KHU CƠNG NGHIỆP
Khu cơng nghiệp (KCN) nước ta đời với sách ðổi ðại hội ðảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI (1986) khởi xướng tiếp tục ñược khẳng ñịnh kỳ ðại hội lần thứ VII, VIII, IX, X theo hướng phát triển bước, nâng cao hiệu KCN
đề cập ựến KCN, giới có nhiều loại hình KCN tập trung, khu chế xuất (KCX), khu công nghệ cao, KCN sinh thái, KCN dành cho doanh nghiệp vừa nhỏ (ở nông thôn ựể thực phương châm Ộly nông bất ly hươngỢ) Cùng với phát triển kinh tế - xã hội trình ựổi mới, nước ta ựã ựang hình thành số loại hình KCN Cụ thể là:
- KCN, hiểu theo nghĩa khu công nghiệp tập trung (khu vực tập trung doanh nghiệp công nghiệp chuyên sản xuất hàng công nghiệp thực dịch vụ cho sản xuất cơng nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, khơng có dân cư sinh sống Chính phủ định thành lập, có doanh nghiệp chế xuất)
- Khu chế xuất (khu vực công nghiệp chuyên sản xuất sản phẩm phần lớn để xuất khẩu, có ranh giới rõ rệt, ñược hưởng quy chế pháp lý ưu ñãi ñặc biệt nhằm thu hút ñầu tư nước ngoài, sản xuất hàng xuất khẩu, tiến hành dịch vụ hoạt ñộng kinh tế hỗ trợ cho việc sản xuất hàng xuất cho xuất khẩu)
- Khu công nghệ cao (khu tập trung doanh nghiệp công nghệ, kỹ thuật cao sở phục vụ cho phát triển công nghệ cao gồm nghiên cứu - triển khai khoa học, cơng nghệ, đào tạo dịch vụ có liên quan, có ranh giới xác định Chính phủ định thành lập, có doanh nghiệp chế xuất)
- KCN vừa nhỏ (KCN có quy mơ 50 đặt thị trấn, thị tứ vùng nông thôn, tập trung doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế hợp tác xã, hộ gia đình hoạt ñộng lĩnh vực sản xuất cung cấp dịch vụ phục vụ cho nông - lâm - ngư nghiệp)
Hai loại hình phổ biến nước ta KCN KCX
II TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KHU CƠNG NGHIỆP Ở NƯỚC TA
(2)Ngày 30/12/2003 nước có 94 KCN với tổng diện tích 18.630 ha, có 67 KCN vào hoạt động Năm 2004, nước có 103 KCN (khơng kể KCX, KCN Dung Quất 14.000 cụm công nghiệp “bán” KCN ñịa phương thành lập) ñược thành lập với tổng diện tích đất tự nhiên khoảng 20.200 ha, diện tích đất cơng nghiệp cho thue 15.000 ðến ñầu năm 2005, nước có 123 KCN cấp giấy phép hoạt động với tổng diện tích khoảng 23.000 ha, có 69 khu hoạt động, 54 khu xây dựng
Các KCN phân bố không ựều theo lãnh thổ; tập trung chủ yếu thành phố lớn, tỉnh liền kề, nơi có sở hạ tầng tốt, vùng đông Nam Bộ, đồng sông Hồng vùng duyên hải Miền Trung, ựó vùng Trung du mièn núi phắa Bắc Tây Ngun có vài KCN
Việc hình thành phát triển KCN nói chung đạt số kết cụ thể sau đây:
1 Tình hình thu hút vốn đầu tư vào KCN nước
Trong kinh tế thị trường, ln chuyển dịng vốn ngồi nước thúc ñẩy kinh tế phát triển Ở nước ta ðảng Nhà nước ñã coi trọng phát huy nội lực, luôn trọng nguồn vốn từ bên ngồi để thúc đẩy nhanh thành phần kinh tế phát triển Nghị ðại hội IX ðảng rõ “Tập trung thu hút vốn FDI vào KCN thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức ODA”
Ngồi dự án hạ tầng, đến KCN nước thu hút ñược 2.864 dự án đầu tư cịn hiệu lực, có 1.442 dự án có vốn đầu tư nước ngồi, với tổng vốn ñăng ký gần 11,4 tỷ USD 1.422 dự án ñầu tư nước với tổng số vốn 72.600 tỷ đồng
Tuy nhiên, có điều đáng ý quy mơ vốn đầu tư vào KCN ngày thấp, có dự án quy mơ lớn, đặc biệt tỷ lệ vốn nước dự án ñầu tư vào KCN có dấu hiệu giảm dần Cụ thể, năm 1997 23 triệu USD/ dự án đến năm 2000 cịn 3,4 triệu USD/ dự án Ngành ñầu tư chủ yếu dự án chế biến nông sản, dệt, da giày, may mặc, xây dựng v.v có dự án cơng nghiệp kỹ thuật cao
a Về ñầu tư nước
Các doanh nghiệp Việt Nam ñầu tư vào KCN thuộc tất thành phần kinh tế Ngoài doanh nghiệp nước ñược thành lập hoạt ñộng trước KCN ñược hình thành, năm gần ñây, nhà ñầu tư nước ñã quan tâm nhiều ñến việc ñầu tư vào KCN
(3)Bảng Vốn ñầu tư nước ñăng ký KCN ñến năm 2004
TT Hình thức đầu tư Số dự án Vốn đăng kí
(tỷ ñồng) ðầu tư sở hạ tầng KCN 63 18.348 ðầu tư sản xuất công nghiệp
và dịch vụ KCN 1422 72.600
Tổng cộng 1.485 90.948
Nguồn: Bộ Kế hoạch ðầu tư b Về đầu tư nước ngồi
Các nhà đầu tư nước ngồi n tâm tình hình trị xã hội Việt Nam ổn định, họ mạnh dạn bỏ vốn ñầu tư tăng dần qua năm ðến nước có 65 quốc gia vùng lãnh thổ ñến ñầu tư Việt Nam, có 40 quốc gia vùng lãnh thổ đến đầu tư vào KCN Nhờ đó, cấu thu hút vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngồi ngày phù hợp với yêu vầu chuyển dịch cấu kinh tế nước ta Các dự án có vốn đầu tư nước ngồi (FDI) đầu tư vào KCN hiệu lực bao gồm 19 dự án phát triển hạ tầng KCN với tổng số vốn ñăng ký 11.400 triệu USD; có 1.000 dự án doanh nghiệp có 100% vốn đầu tư nước ngồi tham gia vào sản xuất dịch vụ cơng nghiệp, chiếm 80% tổng số dự án So với vốn ñăng ký tất doanh nghiệp FDI ñược cấp giấy phép nước, tỷ trọng vốn FDI ñăng ký KCN chiếm khoảng 29% Nếu tính riêng ngành công nghiệp sản xuất dịch vụ sản xuất cơng nghiệp tỷ trọng 40%
Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi ñã tạo 34% giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp, khoảng 23% kim ngạch xuất (chưa kể dầu khí) đóng góp 12% GDP nước
Bảng Vốn đầu tư nước ngồi đăng ký KCN Việt Nam đến năm 2004
TT Hình thức đầu tư Số dự án Vốn đăng kí
(triệu USD) ðầu tư sở hạ tầng KCN 19 995 ðầu tư sản xuất công nghiệp
dịch vụ KCN 1.442 11.400
Tổng cộng 1.461 12.395
(4)c Về cấu ñầu tư theo ngành
Các dự án ñầu tư vào KCN tập trung vào ngành nghề dễ thu hồi vốn, lợi nhuận cao, tận dụng ñược lao ñộng tiền công rẻ dự án công nghiệp nhẹ (dệt, sợi, may mặc ) công nghiệp thực phẩm, đồ uống; dự án cơng nghiệp nặng chủ yếu tập trung lĩnh vực lắp ráp sản phẩm ñiện, ñiện tử, dự án kỹ thuật, khí, đầu tư chiều sâu để nghiên cứu có chưa nhiều
Nhìn chung dự án đầu tư vào KCN, triển khai nhanh thuận lợi so với dự án đầu tư vào ngồi KCN, đất đai quy hoạch với cơng trình hạ tầng có sẵn, khơng phải lo đền bù, giải phóng mặt xây dựng cơng trình hạ tầng phục vụ doanh nghiệp ñi vào hoạt động Tính đến nay, vốn đầu tư thực doanh nghiệp KCN ñạt tỷ USD, 46% vốn ñăng ký Thời gian xây dựng dự án ñầu tư vào KCN tương ñối ngắn khoảng 1-2 năm, sau ñược cấp giấy phép ñăng ký tiến hành ñi vào sản xuất kinh doanh
2 Tình hình sản xuất kinh doanh KCN
Hiện có 1.400 dự án KCN ñang sản xuất kinh doanh 300 dự án ñang xây dựng nhà xưởng, lắp đặt máy móc, thiết bị với tổng số vốn ñầu tư thực 5,2 tỷ USD 15.000 tỷ ñồng
Các doanh nghiệp KCN ñã góp phần sáng tạo thêm lực sản xuất nhiều ngành kinh tế then chốt Các ngành công nghiệp sản xuất hàng xuất giày dép, ñồ ñiện, sản phẩm ñiện tử, dệt may, may mặc có tỷ lệ huy động cơng suất tương đối cao nhằm mục tiêu xuất ñáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước
Bảng Giá trị sản xuất KCN Việt Nam giai ñoạn 2000-2004
ðơn vị: Triệu USD Năm Giá trị doanh thu Giá trị xuất Nộp ngân sách
2000 3.550 2.170 140
2001 4.500 3.050 180
2002 5.660 3.200 230
2003 7.300 3.500 421
2004 8.400 3.800 500
Nguồn: Bộ Kế hoạch ðầu tư Trong năm 2003, KCN địa phương có bước phát triển tích cực, thu hút thêm 239 dự án ñầu tư mới, vốn ñăng ký ñạt 847 triệu USD, tăng 11% so với năm 2002 Vốn ñầu tư nước ngồi tăng thực 856 triệu USD, tăng gần 82% so với năm 2002 Thu hút tạo việc làm cho khoảng 512.000 lao ñộng trực tiếp, tăng gấp 1,4 lần so với năm 2002
(5)khẩu ñạt 3,5 tỷ USD, chiếm 16% giá trị xuất nước Nộp ngân sách khoảng 421 triệu USD, dạt 35% nguồn thu từ khối doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 3% tổng thu ngân sách Nhà nước, tăng 1,8 lần so với năm 2002 Các KCN miền Bắc ñã thu hút dự án (130 dự án FDI 160 dự án đầu tư nước ngồi, chiếm 11% vốn FDI 8% vốn ñầu tư nước) so với KCN phía Nam, vốn ñầu tư nước ñã thực ñược 60%, cịn vốn đầu tư nước thực 52%, ñạt cao so với số chung nước
3 Lao ñộng KCN
Một mạnh KCN góp phần tích cực vào việc giải nhiều cơng ăn việc làm cho người lao động ñịa phương thu hút lao ñộng từ nơi khác đến vùng có KCN
Tính đến cuối năm 2004 KCN ñã thu hút 582.000 lao ñộng, không kể ñến hàng vạn lao ñộng lĩnh vực xây dựng, cung ứng nguyên vật liệu, cung cấp dịch vụ cho KCN, sở bên ngồi KCN có quan hệ đến KCN
Lao ñộng KCN chủ yếu lao ñộng nữ, chiếm tới 63 % tổng số lao ñộng KCN Lao ñộng phần lớn lao ñộng tre, có 10% lao động độ tuổi 35, cịn có tới gần 90% số lao động ñộ tuổi 18 - 35 Nguyên nhân tỷ lệ lao ñộng nữ lao ñộng trẻ cao dự án KCN tập trung vào ngành công nghiệp nhẹ dệt, may mặc, giầy dép số ngành địi hỏi trình độ lành nghề trình độ khoa học - kỹ thuật cao lắp ráp điện tử, khí xác phù hợp với trình độ phong cách làm việc lao động
Q trình thu hút lao ñộng vào KCN ñã tạp tượng di chuyển lao ñộng theo “dao ñộng lắc” tượng di cư Trong thời gian qua, lao ñộng thu hút vào KCN chủ yếu lao ñộng ñịa phương, chiếm khoảng 65% tổng số lao ñộng Do vậy, tượng “dao ñộng lắc” tương ñối phổ biến tạo nên áp lực sở hạ tầng kỹ thuật dịch vụ công cộng cho khu vực có KCN
Hiện tượng di dân ñến ñịa phương có KCN diễn ngày phổ biến có xu hướng tăng, có tới 35% số dân ngoại tỉnh, đến chủ u từ vùng nơng thơn Số lao động cần có nhu cầu định cư lớn Do tốc ñộ gia tăng dân số vùng có KCN lớn, chủ yếu gia tăng giới
Tuy nhiên việc cung cấp lao động cịn đứng trước mâu thuẫn số lao động dư thừa đơng ñảo cần tạo việc làm ñịa phương với số lao động có đủ trình độ tay nghề kỹ thuật cịn q mỏng
4 Vấn đề đất đai tình hình lấp đầy KCN
(6)ðến nay, KCN ñã cho thuê ñược khoảng 5.500 (chiếm 25,6% diện tích quy hoạch chiếm gần 45% diện tích đất cho th), tỷ lệ lấp đầy diện tích đạt 52,9% tỷ lệ khơng đồng nước Các tỉnh phía Nam (từ Bình Thuận trở vào) xem có nhiều lợi việc thu hút nhà đầu tư, đạt tỷ lệ lấp đầy diện tích cao 60% KCN Biên Hòa II, Linh Trung gia ñoạn I, Việt Nam-Singgapo giai ñoạn I, riêng KCN ðồng Nai ñã ñạt mức 76,4%, KCN Tam Phước 90% v.v Trong Thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa - Vũng Tàu có KCN Mỹ Xuân 2, Mỹ Xuân B1 10%, Cái Mép 1% Cịn tỷ lệ lấp đầy diện tích KCN Miền Bắc Bắc Trung Bộ rơi vào tình trạng đạt thấp, trung bình vào khoảng 24% Hà Nội có KCN đạt tỷ lệ lấp đầy 52% Bên cạnh có số KCN có định thành lập từ 2-3 năm, việc triển khai dự án bước chuẩn bị chưa có dự án th đất KCN Hải Phịng (Hải Phịng), Cát Lái cụm IV (Tp.Hồ Chí Minh), KCN Sài ðồng A (Hà Nội), KCN Kim Hoa (Vĩnh Phúc) Theo số nhà nghiên cứu, số KCN thành công, ước tính khoảng 20% số KCN có lợi nhuận, cịn hầu hết gặp khó khăn thất bại Vì cần có phương hướng hồn thiện giải pháp thực cho phát triển KCN
III ðỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP ðẾN NĂM 2010 VÀ TẦM NHÌN 2020
Trên sở thực tế phát triển công nghiệp dự báo nhu cầu phát triển công nghiệp phục vụ công nghiệp hố- đại hóa đất nước, ngày 6/8/1996 Thủ tướng Chính phủ ban hành định 519/TTg phê duyệt tổng thể phát triển công nghiệp kết cấu hạ tầng thời kỳ 1996-2010 Với phương châm không nên hướng vào số lượng mà chủ yếu phải thu hút nhà đầu tư ngồi nước vào KCN, KCX có, bước lấp đầy diện tích xây dựng thực tế số lượng KCN, KCX nhiều hay khơng quan trọng mà ñiều quan trọng hiệu mặt kinh tế - xã hội mơi trường sinh thái
Từ đó, định hướng việc phát triển KCN Việt Nam là: - Phát triển KCN, KCX gắn liền với phát triển vùng, lãnh thổ thị cơng nghiệp - Tiếp tục ñẩy mạnh việc thực quy hoạch phát triển KCN, KCX ñã ñược phê duyệt
- Xây dựng KCN, KCX phải gắn với việc thực quy hoạch xây dựng hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội bên hàng rào KCN, KCX tổng thể tồn khu vực
- Tăng cường vận động, xúc tiến ñầu tư vào KCN, KCX
(7)TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Báo cáo tổng hợp “Quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp Việt Nam theo vùng lãnh thổ ñến năm 2010” Bộ Công nghiệp, 2002
[2] Lê Thông (chủ biên), Nguyễn Văn Phú, Nguyễn Minh Tuệ ðịa lý kinh tế - xã hội Việt Nam NXB ðại học Sư phạm, 2005
[3] Kỷ yếu KCN, KCX Việt Nam 2002 NXB Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2002 [4] Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ Tổ chức lãnh thổ công nghiệp Việt Nam NXB Giáo dục, 2000
[5] Tổng quan tình hình phương hướng phát triển KCN Hội nghị tồn quốc ngành kế hoạch & đầu tư Tạp chí KCN Việt Nam, số 33 năm 2003
[6] Tổng thuật Hội nghị tổng kết công tác phát triển KCN tồn quốc Tạp chí KCN Việt Nam, số 31 năm 2003