Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
363,46 KB
Nội dung
TÌNHHÌNHVÀPHƯƠNGHƯỚNGPHÁTTRIỂNCÁCKHUCÔNGNGHIỆPNƯỚCTATHỜIKỲ 2006-2020 I Đánh giá tìnhhìnhpháttriểnkhucôngnghiệpnướcta 1.1 Thành tựu pháttriểnkhucôngnghiệpthời gian qua a) Chủ trương pháttriểnkhucôngnghiệp đắn, phù hợp, góp phần đáng kể cho pháttriểncôngnghiệp nói riêng toàn kinh tế nói chung − Sự pháttriểnkhucôngnghiệp đóng góp đáng kể vào pháttriểncôngnghiệp chuyển dịch cấu kinh tế; − Tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động; − Tạo môi trường cho chuyển giao công nghệ cách nhanh chóng; − Sản xuất nhiều hàng hoá tiêu dùng nội địa sản phẩm xuất có tính cạnh tranh cao; − Việc hình thành pháttriểnkhucôngnghiệp tạo điều kiện để thu hút khối lượng lớn vốn đầu tư cho pháttriểncôngnghiệppháttriển kinh tế - xã hội nói chung; − Xử lý chất thải, bảo vệ môi trường b) Chủ trương pháttriểnkhucôngnghiệp cách có trọng tâm phù hợp tìnhhình điều kiện thực tiễn vùng lãnh thổ Sự pháttriểnkhucôngnghiệp giai đoạn vừa qua rộng khắp phạm vi toàn quốc, song nhìn chung tập trung chủ yếu khu vực vùng kinh tế trọng điểm Sự phân bố tập trung khách quan, lẽ Vùng kinh tế trọng điểm nơi thuận lợi cho pháttriểncôngnghiệp nói chung khucôngnghiệp nói riêng c) Công tác pháttriểnkhucôngnghiệp thu thành định − Trong 10 năm xây dựng hình thành khucông nghiệp, khu chế xuất, quy mô pháttriểncôngnghiệp bố trí tập trung có bước pháttriển vượt bậc − Trong số khucôngnghiệp Thủ tướng Chính phủ phê duyệt định thành lập, nhiều khucôngnghiệp thành công mang lại hiệu kinh tế - xã hội cao − Nhiều tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thành côngpháttriểnkhucôngnghiệp 1.2 Những hạn chế trình pháttriểnkhucôngnghiệp tập trung giai đoạn vừa qua a) Khả thu hút đầu tư số khucôngnghiệp thấp, dẫn đến không phát huy hiệu vốn đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng khucôngnghiệp b) Đầu tư pháttriểnkhucôngnghiệp chưa tính hết điều kiện sở hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội hàng rào, có việc xây dựng nhà cho người lao động ngoại tỉnh làm việc khucông nghiệp, bảo đảm hoạt động khucôngnghiệp c) Có giai đoạn khucôngnghiệphình thành nhiều nhanh, làm giảm sức hấp dẫn khả thu hút đầu tư khucôngnghiệp thành lập trước d) Nhiều nơi, nhiều địa phương mong muốn đẩy nhanh tốc độ pháttriểncông nghiệp, thu hút đầu tư nên hình thành khucôngnghiệp theo nhiều cách khác nhau, thiếu đồng dẫn đến gặp phải nhiều vấn đề trình pháttriển (về bảo vệ môi trường, đảm bảo hạ tầng) Do mong muốn có pháttriển nhanh khucôngnghiệp tập trung e) nên chưa tính đến mục tiêu pháttriển dài hạn cấu ngành nghề, cấu công nghệ f) Các sách, biện pháp tổ chức quản lý pháttriểnkhucôngnghiệpthời gian qua bất cập: − Bộ máy quản lý nhà nướcpháttriểnkhucông nghiệp, khu chế xuất thời gian qua chậm kiện toàn; − Quy chế khucông nghiệp, khu chế xuất chậm sửa đổi ban hành 1.3 Nguyên nhân thành tựu hạn chế a) Nguyên nhân thành công: − Đường lối, chủ trương đắn Đảng Nhà nước việc pháttriểnkhucôngnghiệp để tạo tiền đề cho nghiệpcôngnghiệp hoá, đại hoá đất nước; chủ trương đổi mới, mở cửa kinh tế, mở rộng hợp tác quốc tế phát huy nội lực để tăng trưởng kinh tế quán triệt rộng rãi từ Trung ương đến địa phương thành phần kinh tế − Hệ thống sách pháttriểnkhucôngnghiệp bước đầu tạo hành lang pháp lý cho việc vận hành khucôngnghiệp Đây vấn đề cần tiếp tục hoàn thiện sở tổng kết kinh nghiệm thực tế công tác pháttriểnkhucôngnghiệp − Sự quan tâm đạo Bộ, ngành công tác quản lý pháttriểnkhucôngnghiệp Bằng chế uỷ quyền, Bộ, ngành tạo điều kiện cho Ban quản lý khucôngnghiệpphát huy tốt chế quản lý cửa, chỗ, thực giám sát chuyên môn để đảm bảo cho vướng mắc doanh nghiệp giải nhanh pháp luật − Ý chí tâm quan tâm Đảng bộ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, việc pháttriểnkhucôngnghiệp địa bàn nhân tố quan trọng để phát huy lợi địa phương, vùng Bài học địa phương có khucôngnghiệppháttriển cho thấy, thống ý chí cấp địa phương yếu tố định pháttriểnkhucông nghiệp, đưa chủ trương, sách pháttriểnkhucôngnghiệp Đảng Nhà nước vào sống − Tinh thần tâm khắc phục khó khăn, chủ động tìm kiếm giải pháp hiệu để xây dựng, pháttriểnkhucôngnghiệp Ban quản lý khucông nghiệp, doanh nghiệppháttriển hạ tầng, doanh nghiệpkhucôngnghiệp coi yếu tố quan trọng đảm bảo thành công việc pháttriểnkhucôngnghiệp b) Nguyên nhân hạn chế pháttriểnkhucôngnghiệp − Quy hoạch pháttriểnkhucôngnghiệp chưa thực gắn với quy hoạch pháttriển kinh tế - xã hội ngành, vùng lãnh thổ; − Công tác vận động xúc tiến đầu tư gặp nhiều khó khăn; − Trong quy hoạch triển khai thực quy hoạch công tác quản lý chưa có phân loại khucông nghiệp; − Trong trình pháttriểnkhucông nghiệp, việc phát điều chỉnh sách liên quan đến quản lý pháttriển chưa kịp thời; − Do trọng vào pháttriểnkhucôngnghiệp tập trung quy mô lớn, thực tế đòi hỏi phải pháttriểnkhucôngnghiệp cấp trình độ quy mô II PHƯƠNGHƯỚNGPHÁTTRIỂNCÁCKHUCÔNGNGHIỆP TẬP TRUNG THỜIKỲ 2005-2020 1.1 Phươnghướng điều chỉnh mục tiêu pháttriểnkhucôngnghiệp Việt Nam thờikỳ 2005 -2020 a) Quan điểm pháttriểnkhucôngnghiệpthờikỳ 2005-2020 − Pháttriểnkhucôngnghiệp phải có tầm nhìn dài hạn lấy hiệu kinh tế - xã hội, môi trường mục tiêu cao nhất, phù hợp với định hướngpháttriển phân bố lực lượng sản xuất hợp lý nước vùng lãnh thổ − Pháttriểnkhucôngnghiệp với nhiều hình thức hoạt động đa dạng hóa hình thức đầu tư tăng cường tham gia thành phần kinh tế hợp tác quốc tế − Pháttriểnkhucôngnghiệp phải liền với đổi mới, hoàn thiện biện pháp quản lý − Pháttriểnkhucôngnghiệp phải gắn liền với việc đảm bảo quốc phòng an ninh b) Mục tiêu phát triển: − Mục tiêu tổng quát: Pháttriểnkhucôngnghiệp đảm bảo hình thành hệ thống khucôngnghiệp nòng cốt có vai trò dẫn dắt pháttriểncôngnghiệp quốc gia Hình thành hệ thống khucôngnghiệp vừa nhỏ tạo điều kiện pháttriểnkhu vực nông thôn, làm thay đổi mặt kinh tế – xã hội nông thôn Phấn đấu lấp đầy diện tích khucôngnghiệp thành lập, đưa tỷ lệ đóng góp khucôngnghiệp vào tổng giá trị sản xuất côngnghiệp lên khoảng 39-40% vào năm 2010 Dự kiến tổng diện tích khucôngnghiệp khoảng 40.000 vào năm 2010 − Mục tiêu cụ thể: • Giai đoạn 2004 - 2005: Từ đến 2005, phấn đấu nâng cao tỷ lệ lấp đầy khucôngnghiệp tập trung thành lập tiến hành đầu tư xây dựng hạ tầng − Đầu tư đồng bộ, hoàn thiện công trình kết cấu hạ tầng khucôngnghiệp có; phấn đấu nâng tỷ lệ lấp đầy khucôngnghiệp thành lập đến hết 2004 toàn quốc lên 50%; − Thành lập cách có chọn lọc khoảng 2.800-3.000 diện tích khucông nghiệp; − Có biện pháp sách chuyển đổi dần cấu ngành côngnghiệpkhucôngnghiệp xây dựng theo hướng đại hóa vùng phù hợp với tính chất đặc thù địa bàn lãnh thổ − Xây dựng khu vực xử lý rác thải côngnghiệp tập trung quy mô lớn khu vực bố trí tập trung khucôngnghiệp như: vùng kinh tế trọng điểm phía Nam; vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc hoàn chỉnh công trình kết cấu hạ tầng khucôngnghiệp có, đặc biệt công trình xử lý nước thải − Tiếp tục đổi chế, sách khuyến khích đầu tư vào khucông nghiệp, phấn đấu thu hút thêm khoảng 1.100 dự án (bao gồm dự án nước đầu tư nước ngoài) với tổng lượng vốn đầu tư khoảng tỷ USD (vốn đăng ký) vào pháttriển sản xuất khucông nghiệp; phấn đấu đẩy nhanh tốc độ giải ngân, thực đầu tư khoảng 2,5 - tỷ USD • Giai đoạn 2006 đến 2010: Phấn đấu đến 2010 lấp đầy diện tích khucôngnghiệp thành lập; xem xét thành lập cách có chọn lọc khucôngnghiệp tập trung vùng lãnh thổ, địa phương, nâng tổng diện tích khucôngnghiệp tập trung lên khoảng 40.000 - 45.000 Đưa tỷ lệ đóng góp khucôngnghiệp vào tổng giá trị sản xuất côngnghiệp từ 24% lên khoảng 45% vào năm 2010 tới 60% vào giai đoạn Tăng tỷ lệ xuất hàng côngnghiệp từ 19,2% giá trị xuất toàn quốc lên khoảng 40% vào năm 2010 cao vào giai đoạn − Tiếp tục đầu tư đồng bộ, thành lập cách có chọn lọc khoảng 25.000 khucông nghiệp; phấn đấu đạt tỷ lệ lấp đầy bình quân toàn quốc khoảng 60%; − Thu hút khoảng 5.000 dự án với tổng lượng vốn đầu tư khoảng 30 tỷ USD (vốn đăng ký) vào pháttriển sản xuất khucôngnghiệp Tiếp tục hoàn thiện mặt thể chế tạo điều kiện để thực tốt lượng vốn đầu tư nêu đảm bảo mức thực vốn đầu tư khoảng 10 tỷ USD đến 16 tỷ USD • Giai đoạn đến 2020: Quản lý tốt có quy hoạch sử dụng hợp lý dự trữ diện tích đất côngnghiệp − dự kiến khoảng 70.000-80.000 − Hoàn thiện mạng lưới khucôngnghiệp toàn lãnh thổ − Quản lý, chuyển đổi cấu đầu tư pháttriểnkhucôngnghiệp thành lập trước theo hướng đồng hóa c) thổ Nguyên tắc tiêu chí hình thành khucôngnghiệp địa bàn lãnh Việc phân bố hình thành khucôngnghiệp phải đạt hiệu cao bền vững xét phương diện kinh tế, xã hội, tự nhiên môi trường Vì phải đảm bảo nguyên tắc sau: − Có khả xây dựng kết cấu hạ tầng thuận lợi, có hiệu quả, có đất để mở rộng liên kết thành cụm khucôngnghiệp Quy mô khucôngnghiệp phải phù hợp với điều kiện kết cấu hạ tầng, khả thu hút đầu tư − Có khả cung cấp nguyên liệu nước nhập tương đối thuận tiện, có cự ly vận tải thích hợp nguyên liệu sản phẩm − Có thị trường tiêu thụ sản phẩm nước − Có khả đáp ứng nhu cầu lao động với chi phí tiền lương thích hợp − Sử dụng đất hợp lý, có dự trữ đất để pháttriển nơi có điều kiện − Kết hợp chặt chẽ quy hoạch pháttriểnkhucôngnghiệp với quy hoạch đô thị phân bố dân cư − Đảm bảo điều kiện kết cấu hạ tầng hàng rào; đồng thời sử dụng có hiệu đất để xây dựng xí nghiệpkhucôngnghiệp (sau khu có khoảng 60% diện tích quy hoạch để xây dựng xí nghiệp đưa vào sử dụng làm khu khác khu vực) − Giải tốt mâu thuẫn (nếu có) nhu cầu, lợi ích (lợi nhuận) nhà đầu tư với đảm bảo mục tiêu định hướng chiến lược pháttriển kinh tế xã hội côngnghiệp Nhà nước, không bị gò ép địa giới hành − Đảm bảo kết hợp tốt xây dựng khucôngnghiệp yêu cầu quốc phòng - an ninh bố trí tổng thể địa bàn khucôngnghiệp 1.2 Điều chỉnh quy hoạch pháttriểnkhucôngnghiệp vùng lãnh thổ a) Vùng trung du miền núi phía Bắc (1) Định hướng ưu tiên pháttriểncông nghiệp: − Hướng ưu tiên pháttriển tập trung vào ngành côngnghiệp sau: Thuỷ điện; Chế biến nông lâm sản (giấy, chè, gỗ, thực phẩm, đồ uống ); Khai thác chế biến khoáng sản (quặng sắt, apatit, đồng, chì-kẽm, thiếc ), hoá chất, phân bón, sản xuất vật liệu xây dựng; Cơ khí phục vụ nông nghiệpcôngnghiệp chế biến − Pháttriểncôngnghiệp theo trục quốc lộ số 1A, số quốc lộ số có tính đến pháttriển tuyến hành lang côngnghiệp nặng theo đường 18 gắn với vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ (2) Phươnghướngpháttriểnkhucôngnghiệp Giai đoạn 2004 - 2005: − Xem xét đầu tư hoàn thiện khucôngnghiệp có; − Hình thành có chọn lọc số khu dựa sở côngnghiệp có, nhằm giải tốt vấn đề đảm bảo hạ tầng cho pháttriểncông nghiệp, vấn đề ô nhiễm môi trường, nâng cao hiệu sản xuất côngnghiệp − Dự kiến hình thành khoảng - khucôngnghiệp với tổng diện tích khoảng 400 ha; mức độ thu hút đầu tư khoảng 20 triệu USD vốn đầu tư hạ tầng khucông nghiệp, 130 - 140 triệu USD vốn đầu tư sản xuất kinh doanh côngnghiệpkhucôngnghiệp − Về bố trí không gian: + Tại tỉnh Lào Cai, Phú Thọ dọc theo tuyến hành lang Lào Cai – Hà Nội, có thuận lợi điều kiện vận tải (đường sắt, đường bộ), cấp điện dự kiến bố trí số khucôngnghiệp nhằm tạo điều kiện để mở rộng hợp tác pháttriển khai thác thị trường Trung Quốc (thông qua cửa Lào Cai), thúc đẩy pháttriển toàn tuyến hành lang + Hình thành 1-2 khucôngnghiệptỉnh Bắc Giang Lạng Sơn nhằm khai thác điều kiện thuận lợi hạ tầng thị trường theo tuyến hành lang quốc lộ số Trung Quốc + Xem xét hình thành khucôngnghiệp có quy mô khoảng 100 Hòa Bình tạo điều kiện để thúc đẩy pháttriển vùng Tây Bắc Giai đoạn 2006-2010: − Tiếp tục đầu tư hoàn thiện khucôngnghiệp có; − Xem xét thành lập có chọn lọc số khu đưa tổng diện tích khucôngnghiệp dự kiến khoảng 2.300 ha; mức độ thu hút đầu tư thêm khoảng 180 triệu USD vốn đầu tư hạ tầng gần tỷ USD vốn đầu tư sản xuất kinh doanh − theo Có quy hoạch dự trữ đất cho pháttriểncôngnghiệp giai đoạn tiếp − Về bố trí không gian: Tiếp tục bố trí khai thác điều kiện thuận lợi hạ tầng tuyến trục quốc lộ số 1, quốc lộ số 2, quốc lộ số tuyến đường Hòa Bình – Lai Châu để bố trí số KCN với quy mô (khoảng 100 ha/khu) phù hợp với điều kiện đất đai, hạ tầng thị trường khu vực b) Vùng Đồng Bằng Sông Hồng: (1) Định hướng ưu tiên pháttriểncôngnghiệp − Hướng ưu tiên pháttriển tập trung vào ngành côngnghiệp sau: Năng lượng, nhiên liệu; Ngành khí (cơ khí chế tạo, đóng tàu, thiết bị điện, phương tiện vận tải ); Ngành điện tử công nghệ thông tin; Dệt may, da giầy; Côngnghiệp chế biến nông lâm thuỷ sản; Ngành hoá chất; Ngành sản xuất vật liệu xây dựng − Pháttriểncôngnghiệp dọc theo tuyến hành lang đường 18, đường 5, đường quốc lộ 1A, đường quốc lộ số 10 khu vực có điều kiện thuận lợi hạ tầng, có dự trữ đất xung quanh thành phố Hà Nội, Hải Phòng địa bàn tỉnh khác vùng (2) Pháttriểnkhucôngnghiệp tập trung Giai đoạn 2004 - 2005: − Xem xét đầu tư hoàn thiện khucôngnghiệp có địa bàn thành phố Hà Nội; thành phố Hải Phòng tỉnh vùng − Hình thành có chọn lọc số khu dựa sở côngnghiệp có, nhằm giải tốt vấn đề đảm bảo hạ tầng cho pháttriểncông nghiệp, vấn đề ô nhiễm môi trường, nâng cao hiệu sản xuất côngnghiệp − Dự kiến diện tích khucôngnghiệp khoảng 3.700 ha; mức độ thu hút đầu tư khoảng 1,3 tỷ USD vốn đầu tư sản xuất kinh doanh Giai đoạn 2006-2010: − Tiếp tục đầu tư hoàn thiện khucôngnghiệp có; − Xem xét thành lập có chọn lọc số khu đưa tổng diện tích khucôngnghiệp dự kiến khoảng 9.500ha; mức độ thu hút đầu tư thêm khoảng 1,6 tỷ USD vào hạ tầng khucông nghiệp, khoảng 9,7 tỷ USD vào sản xuất kinh doanh khucôngnghiệp địa bàn − theo − Có quy hoạch dự trữ đất cho pháttriểncôngnghiệp giai đoạn tiếp Về bố trí không gian: + Pháttriểnkhucôngnghiệp dọc theo tuyến hành lang đường 18, đường 5, đường quốc lộ 1A khu vực có điều kiện thuận lợi hạ tầng, có dự trữ đất xung quanh thành phố Hà Nội, Hải Phòng địa bàn tỉnh khác vùng + Tạo điều kiện thuận lợi để tỉnh Thái Bình, Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình hình thành số khucôngnghiệp gắn với trục đường quốc lộ số 10 + Chú ý bố trí khucôngnghiệp theo hướnghình thành “cụm” khucôngnghiệp vùng c) Trung (1) Vùng Duyên hải miền Trung, có Vùng kinh tế trọng điểm miền Định hướng ưu tiên pháttriểncôngnghiệp − Hướng ưu tiên pháttriển tập trung vào ngành côngnghiệp sau: Ngành hoá chất; Côngnghiệp chế biến nông lâm thuỷ sản; Ngành sản xuất vật liệu xây dựng; Dệt may, da giầy côngnghiệp hàng tiêu dùng khác − Ngoài lĩnh vực ưu tiên cần ý pháttriển số ngành côngnghiệp chế tác sở khai thác tiềm khuôn khổ hợp tác Tiểu vùng Mê Kông mở rộng (GMS) nguồn nguyên liệu nhập từ vùng (2) Phươnghướngpháttriểnkhucôngnghiệp Giai đoạn 2004 - 2005: − Hoàn thiện khucôngnghiệp thành lập, đặc biệt khucôngnghiệp địa bàn trọng điểm; − Thành lập thêm (có chọn lọc) số khu số địa phương có điều kiện thuận lợi số tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ vùng kinh tế trọng điểm − Dự kiến tổng diện tích khucôngnghiệp khoảng 3.000 ha, thu hút thêm khoảng 50-60 triệu USD vào đầu tư kết cấu hạ tầng khucông nghiệp, khoảng 1,1 – 1,5 tỷ USD vốn đầu tư pháttriểncôngnghiệpkhucôngnghiệp − Định hướng bố trí khucông nghiệp: + Hình thành khucôngnghiệp dọc theo dải ven biển, gắn với pháttriển hệ thống cảng biển; + Pháttriển số khucôngnghiệp gắn với trục hành lang Đông – Tây; Giai đoạn 2006 đến 2010: − Tiếp tục đầu tư hoàn thiện khucôngnghiệp có; − Xem xét thành lập có chọn lọc số khu đưa tổng diện tích khucôngnghiệp dự kiến khoảng 7.500 – 8.000ha; mức độ thu hút đầu tư khoảng 300 triệu USD cho pháttriển hạ tầng 5,0 – 6,5 tỷ USD cho pháttriểncôngnghiệpkhucôngnghiệp − theo − Có quy hoạch dự trữ đất cho pháttriểncôngnghiệp giai đoạn tiếp Định hướng bố trí khucông nghiệp: + Tiếp tục hình thành khucôngnghiệp dọc theo dải ven biển, gắn với pháttriển hệ thống cảng biển; gắn với trục đường hành lang Đông – Tây; + Nghiên cứu hình thành số khu gắn với trục đường Hồ Chí Minh d) Vùng Tây Nguyên (1) Định hướng ưu tiên pháttriểncôngnghiệp − Hướng ưu tiên pháttriển tập trung vào ngành côngnghiệp sau: Côngnghiệp chế biến nông lâm sản (như cà phê, cao su, bột giấy, mía đường ); Thuỷ điện; Ngành khai thác chế biến khoáng sản; Pháttriển số ngành côngnghiệp chế tác tận dụng hội trình hợp tác pháttriểnnước thuộc vùng GMS (2) Phươnghướngpháttriển phân bố khucông nghiệp: Giai đoạn 2004 - 2005: − Dự kiến đưa tổng diện tích khucôngnghiệp lên 400 - 500 ha; thu hút thêm khoảng 100 triệu USD đầu tư pháttriểnkhucôngnghiệp − Chú trọng đầu tư đồng tạo điều kiện thu hút đầu tư nhanh giai đoạn tiếp theo, đảm bảo hiệu khucông nghiệp; − Về phân bố: xem xét thành lập 1- khucôngnghiệp có quy mô khoảng 100 (phù hợp với điều kiện hạn chế cấp nước tập trung quy mô lớn điều kiện thị trường ) khu vực thuận lợi Gia Lai, Kon Tum Lâm Đồng tuyến đường trục đường Quốc lộ 19, Quốc lộ 14, Quốc lộ 24 Giai đoạn 2006 đến 2010: − Dự kiến thành lập thêm khoảng 300 - 500 diện tích đất khucông nghiệp; − Dự kiến mức độ thu hút đầu tư pháttriển hạ tầng khucôngnghiệp khoảng 20 - 35 triệu USD, vốn đầu tư sản xuất côngnghiệp khoảng 500 - 600 triệu USD − Về phân bố: Tiếp tục hình thành khucôngnghiệp địa bàn với quy mô vừa phải từ 100-150 ha, bố trí địa bàn tỉnh gắn với tuyến đường trục đường Quốc lộ 19, Quốc lộ 14, Quốc lộ 24 e) Vùng Đông Nam Bộ vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (1) Định hướng ưu tiên pháttriểncôngnghiệp − Pháttriển sản xuất sản phẩm có hàm lượng công nghệ ngày cao, nguyên vật liệu có chất lượng; − Pháttriển sản xuất số trang thiết bị cần thiết cho ngành kinh tế vùng nước, vừa phục vụ nước, vừa hướng mạnh vào xuất thay nhập − Hướng ưu tiên pháttriển tập trung vào ngành côngnghiệp sau: Khai thác chế biến dầu khí, điện; Ngành điện tử công nghệ thông tin; Ngành khí (cơ khí chế tạo, đóng tàu, thiết bị điện, phương tiện vận tải ); Côngnghiệp chế biến nông lâm thuỷ sản; Dệt may, da giầy; Ngành hoá chất, phân bón Đối với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam − Chuyển hướng mạnh mẽ từ pháttriểncôngnghiệp theo chiều rộng sang pháttriểncôngnghiệp với trình độ kỹ thuật, công nghệ đại, hàm lượng khoa học công nghệ cao − Đẩy mạnh côngnghiệp khai thác dầu khí; côngnghiệp lượng, phân bón, hoá chất từ dầu khí − Pháttriểncôngnghiệpkỹ thuật đại trung tâm đô thị, tránh tập trung mức côngnghiệp vào đô thị lớn tạo điều kiện pháttriểncôngnghiệp cho tỉnh − Pháttriểncôngnghiệp chế biến nông lâm sản với kỹ thuật bảo quản chế biến đại (2) Phươnghướngpháttriển phân bố khucông nghiệp: 10 Giai đoạn 2004 - 2005: − Tiếp tục pháttriển nâng cấp khucông nghiệp, khu chế xuất địa bàn; thành lập thêm (hạn chế) khoảng 400 – 500 khucôngnghiệp − Có giải pháp khuyến khích đầu tư theo hướng chuyển đổi sang pháttriển ngành côngnghiệpcông nghệ cao, có mối liên hệ chặt chẽ công nghệ sử dụng nguyên liệu, kết cấu hạ tầng − Việc pháttriểnkhucôngnghiệp tập trung cần phải gắn với pháttriển điểm dân cư đô thị bảo vệ môi trường − Dự kiến thu hút khoảng 3,5 tỷ USD vốn đầu tư pháttriểncông nghiệp; nâng tỷ lệ lấp đầy lên 60% Giai đoạn 2006 đến 2010: − Dự kiến thành lập (có chọn lọc) khoảng 5.300 ha, nâng tổng diện tích khucôngnghiệp tập trung lên khoảng 17.500 – 18.000 − Dự kiến thu hút khoảng 600 - 700 triệu USD vốn đầu tư pháttriển hạ tầng khucôngnghiệp khoảng 12 tỷ USD cho đầu tư pháttriểncông nghiệp; nâng tỷ lệ lấp đầy lên khoảng 60-70% − Về phân bố khucông nghiệp: + Hạn chế thành lập khucôngnghiệpkhu vực Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Biên Hòa Bà Rịa - Vũng Tàu + Có chương trình đầu tư pháttriển hạ tầng nhằm tạo điều kiện thuận lợi để bố trí khucôngnghiệpkhu vực khác tỉnh Đồng Nai, Bình Phước, Tây Ninh theo hướngpháttriển mạng kết cấu hạ tầng thuộc tuyến hành lang Đông - Tây chương trình hợp tác khu vực GMS + Đầu tư pháttriển đồng khucôngnghiệp gắn liền với tổ hợp khí - điện đạm địa bàn Bà Rịa - Vũng Tầu tỉnh Đồng Nai; pháttriểnKhucôngnghiệpcông nghệ cao Thành Phố Hồ Chí Minh theo hướnghình thành “Công viên Công nghệ” tạo khucôngnghiệp có quy mô, tầm cỡ vùng, nướckhu vực + Bố trí khucôngnghiệp theo hướnghình thành “cụm” khucôngnghiệp vùng f) Vùng Đồng sông Cửu Long (1) Định hướng ưu tiên pháttriểncôngnghiệp − Hướng ưu tiên pháttriển tập trung vào ngành côngnghiệp sau: Khai thác chế biến dầu khí, điện; Côngnghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản; Ngành hoá chất, phân bón; Cơ khí phục vụ nông nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản 11 (2) Phươnghướngpháttriển phân bố khucôngnghiệp Đầu tư pháttriểnkhucôngnghiệp có điều kiện, dự kiến cụ thể sau: Giai đoạn 2004 - 2005: − Hoàn thiện đầu tư hạ tầng kêu gọi đầu tư pháttriểncôngnghiệpkhucôngnghiệp có; tăng tỷ lệ cho thuê diện tích khucôngnghiệp lên khoảng 50 60%; − Thành lập khoảng 900 diện tích khucông nghiệp; thu hút thêm khoảng 80 triệu USD vốn đầu tư hạ tầng khoảng 600 triệu USD vốn đầu tư cho pháttriển sản xuất công nghiệp; − Chuẩn bị điều kiện hạ tầng cần thiết chuẩn bị cho pháttriểnkhucôngnghiệp giai đoạn − Về phân bố khucông nghiệp: + Đầu tư hoàn chỉnh cụm côngnghiệp khí - điện - đạm Cà Mau theo hướnghình thành khu liên hợp côngnghiệp lớn vùng + Pháttriển số khucôngnghiệptỉnh Long An, tạo điều kiện thu hút đầu tư, hợp lý hóa bố trí sản xuất côngnghiệp Thành phố Hồ Chí Minh + Hình thành số khutỉnh Đồng Tháp, Cần Thơ, Sóc Trăng có đủ điều kiện Giai đoạn 2006 đến 2010: − Dự kiến đến năm 2010 đầu tư thêm số khucôngnghiệp đưa tổng diện tích khucôngnghiệp tập trung lên khoảng 7.000 ha; − Phấn đấu đến 2010 hoàn chỉnh đầu tư hạ tầng khucôngnghiệp dự kiến; thu hút khoảng 450 triệu USD vốn đầu tư pháttriển hạ tầng khucôngnghiệp khoảng tỷ USD vốn đầu tư pháttriển sản xuất khucông nghiệp; đảm bảo tỷ lệ lấp đầy khoảng 60% diện tích − Về phân bố: Cáckhucôngnghiệp phân bố dọc theo trục quốc lộ 1A, kết hợp với mạng lưới cảng biển cảng sông, gắn với việc bố trí pháttriển mạng lưới đô thị vùng 1.3 Về danh mục khucôngnghiệp dự kiến pháttriển đến năm 2010 Danh mục khucôngnghiệp dự kiến pháttriển đến năm 2010 xây dựng sở sau đây: − Cáckhucôngnghiệp danh mục tổng hợp sở đề xuất địa phương, bao gồm thông tin ban đầu khucôngnghiệp dự kiến 12 − Cáckhucôngnghiệp đề xuất địa phương chưa có khucôngnghiệp (trong giai đoạn tới cần pháttriểnkhucôngnghiệp tạo tiền đề thu hút đầu tư pháttriểncông nghiệp, nhằm chuyển dịch cấu kinh tế) ưu tiên xem xét đưa vào danh mục − Kết pháttriểnkhucôngnghiệp năm vừa qua địa phương: Xem xét thành lập mở rộng khucôngnghiệp địa phương có khucôngnghiệp đạt tỷ lệ cho thuê diện tích đất côngnghiệp cao − Cân đối nhu cầu khả pháttriểnkhucôngnghiệp vùng lãnh thổ xét bình diện nước − Khả thu hút đầu tư mức độ tập trung khucôngnghiệp địa phương NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN ĐẢM BẢO PHÁTTRIỂNCÁCKHUCÔNGNGHIỆP ĐẾN NĂM 2010 2.1 Định hướng giải pháp sách đảm bảo pháttriểnkhucôngnghiệp a) Pháttriểnkhucôngnghiệp phải tuân thủ quy hoạch phê duyệt; b) Xây dựng khucông nghiệp, khu chế xuất phải gắn với việc thực quy hoạch hạ tầng kỹ thuật khu vực; c) Xây dựng triển khai sách pháttriển hạ tầng xã hội khu vực xây dựng khucông nghiệp, khu chế xuất; d) Tăng cường công tác vận động xúc tiến đầu tư vào khucông nghiệp; e) Chính sách tạo nguồn vốn: Dự kiến từ đến 2010 cần đầu tư pháttriển khoảng 100 khucôngnghiệp đưa tổng diện tích lên tới 40.000 ha, đòi hỏi phải thu hút lượng vốn khoảng 2,5 – tỷ USD cho pháttriển hạ tầng khucôngnghiệp cần thu hút khoảng 30 tỷ USD (vốn đăng ký) đầu tư pháttriểncôngnghiệpkhucôngnghiệp − Sử dụng vốn ngân sách để hỗ trợ pháttriểncông trình hạ tầng kỹ thuật hàng rào; Để tạo điều kiện hỗ trợ cho địa bàn gặp nhiều khó khăn pháttriểnkhucôngnghiệp xem xét việc sử dụng vốn ngân sách xây dựng khucôngnghiệp trường hợp cụ thể, không xuất phát từ cần thiết thành lập khucôngnghiệp mà phải phù hợp với khả cân đối ngân sách Đồng thời, kiên không hỗ trợ nhỏ giọt dàn trải − Chính sách đất đai: cần tuân thủ theo quy định Luật Đất đai xử lý quy định liên quan để giải thoả đáng quyền lợi trách 13 nhiệm doanh nghiệppháttriển hạ tầng khucôngnghiệp doanh nghiệpkhucôngnghiệp để đảm bảo tính quán sách ưu đãi đất đai Nhà nước tất doanh nghiệpkhucông nghiệp, tôn trọng quyền tự chủ sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp f) Chính sách pháttriển lao động đào tạo nghề, pháttriển sở đào tạo nghề gắn với nhu cầu pháttriểnkhucông nghiệp; Thành lập sở đào tạo nghề nơi pháttriểnkhucôngnghiệp để trực tiếp đào tạo nghề cho lao động nông nghiệp có đất chuyển đổi sang sản xuất côngnghiệp góp phần đáp ứng nhu cầu doanh nghiệpkhucông nghiệp, tạo đời sống ổn định cho người dân địa phương Căn vào định hướngpháttriển ngành vùng khucôngnghiệp để có phương án bố trí hợp lý đáp ứng yêu cầu 2.2 Về quản lý nhà nướckhucôngnghiệp Quản lý pháttriểnkhucôngnghiệp thực theo Quy chế khucông nghiệp, khu chế xuất ban hành theo Nghị định 36/1997/NĐ-CP/ Trước tìnhhình thực tế có nhiều thay đổi, Nghị định hiệu chỉnh trình Chính phủ định Trong cần ý tới: − Phân cấp cho Chính quyền cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Chính phủ trực tiếp quản lý khucôngnghiệp có vị trí, vai trò đặc biệt pháttriển toàn kinh tế, vùng kinh tế lớn; khucôngnghiệpcông nghệ cao; khucôngnghiệp thành phố lớn Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh − Nhà nước không can thiệp trực tiếp vào việc đầu tư pháttriểnkhucôngnghiệp vùng kinh tế trọng điểm, vùng thuận lợi thu hút đầu tư Hạn chế sử dụng vốn ngân sách cho pháttriển hạ tầng khucôngnghiệp Vốn ngân sách sử dụng cho pháttriển hạ tầng khucôngnghiệp điều kiện khucôngnghiệp có ý nghĩa định đến pháttriển kinh tế xã hội nước, vùng cần có hỗ trợ để tạo đà phát triển, đặc biệt khucôngnghiệp quy mô vừa nhỏ Trên tinh thần vậy, để thực thành công mục tiêu quy hoạch, việc sớm thông qua ban hành Nghị định sửa đổi cần thiết nhằm làm rõ mô hình tổ chức quản lý pháttriểnkhucôngnghiệp thể chế sách đảm bảo cho pháttriểnkhucôngnghiệp 2.3 Tổ chức thực a) Phổ biến quy hoạch Công bố công khai “Điều chỉnh quy hoạch pháttriểnkhucôngnghiệp tập trung đến năm 2010 với tầm nhìn 2020” sau Thủ tướng Chính phủ phê duyệt 14 b) Trách nhiệm Bộ, ngành địa phương − Bộ Kế hoạch Đầu tư: Theo dõi, đôn đốc thực điều chỉnh quy hoạch kịp thời − Các Bộ quản lý ngành thực theo chức năng, phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư để đạo ngành dọc địa phương − Bộ Nội vụ Bộ Kế hoạch Đầu tư nghiên cứu hoàn thiện mô hình Ban quản lý khucôngnghiệptỉnh − Ủy ban Nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm công bố danh mục khucôngnghiệp địa bàn lãnh thổ ưu tiên pháttriển đến năm 2010, quảng bá có kế hoạch xúc tiến đầu tư pháttriểnkhucôngnghiệp KIẾN NGHỊ a) Đề nghị Thủ tướng Chính phủ xem xét phê duyệt “Điều chỉnh quy hoạch pháttriểnkhucôngnghiệpthờikỳ 2005 - 2020” để làm cho Bộ, ngành, địa phương nghiên cứu rà soát, điều chỉnh quy hoạch pháttriển ngành địa phương b) Để nâng cao hiệu hiệu lực công tác quản lý nhà nước nhằm pháttriểnkhucông nghiệp, đề nghị Chính phủ sớm xem xét ban hành Quy chế khucông nghiệp, khu chế xuất (sửa đổi) kèm theo Nghị định 36/1997/NĐ-CP./ (Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư) 15 ... KỲ 2005 -2020 1.1 Phương hướng điều chỉnh mục tiêu phát triển khu công nghiệp Việt Nam thời kỳ 2005 -2020 a) Quan điểm phát triển khu công nghiệp thời kỳ 2005 -2020 − Phát triển khu công nghiệp. .. trọng vào phát triển khu công nghiệp tập trung quy mô lớn, thực tế đòi hỏi phải phát triển khu công nghiệp cấp trình độ quy mô II PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TẬP TRUNG THỜI KỲ 2005 -2020. .. khu công nghiệp, doanh nghiệp phát triển hạ tầng, doanh nghiệp khu công nghiệp coi yếu tố quan trọng đảm bảo thành công việc phát triển khu công nghiệp b) Nguyên nhân hạn chế phát triển khu công