bài thảo luận được xây dựng nhằm tổng hợp các thông tin chủ yếu xoay quanh thực trạng nợ công tại VN, đưa ra cái nhìn toàn cảnh cả về lý thuyết nợ công là gì, toàn cảnh nợ công trên thế giới, thực trạng nợ công tại VN thông qua các con số về tình hình thu – chi ngân sách, thâm hụt ngân sách và nợ công, từ đó đánh giá chung về nợ công tại VN đang ở ngưỡng an toàn hay không, tìm ra nguyên nhân dẫn đến rủi ro nợ công, cuối cùng là đưa ra các gợi ý về chính sách của Chính phủ và đề xuất giải pháp cải thiện tình hình nợ công nhằm tránh rủi ro khủng hoảng mà VN có thể gặp phải trong tương lai.
LOGO Trường đại học Công nghiệp Hà Nội Lớp ĐH TCNH4 – K5 Môn: Tài chính công Đề tài: THỰC TRẠNG NỢ CÔNG Ở VIỆT NAM TÍNH ĐẾN NĂM 2012 VÀ HÀNH ĐỘNG CỦA CHÍNH PHỦ LOGO Nợ công – Khái niệm và Phân loại Toàn cảnh nợ công thế giới tính đến năm 2012 Thực trạng nợ công tại Việt Nam tính đến năm 2012 Định hướng khắc phục và hạn chế nợ công tại Việt Nam Nội dung chính: 1 2 3 4 LOGO Khái niệm Theo Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) Theo Ngân hàng Thế giới (WB) Theo quy định của pháp luật Việt Nam 1. Nợ công – Khái niệm và Phân loại Nợ công được hiểu là nghĩa vụ trả nợ của khu vực công. Đi kèm với đó là định nghĩa về khu vực công, bao gồm khu vực Chính phủ và khu vực các tổ chức công. Nợ công là toàn bộ những khoản nợ của Chính phủ và những khoản nợ được chính phủ bảo lãnh Nợ công được hiểu bao gồm ba nhóm là: nợ Chính phủ, nợ được Chính phủ bảo lãnh và nợ chính quyền địa phương LOGO 1. Nợ công – Khái niệm và Phân loại Nợ Chính phủ là khoản nợ phát sinh từ các khoản vay trong nước, ngoài nước, được ký kết, phát hành nhân danh Nhà nước, nhân danh Chính phủ hoặc các khoản vay khác do Bộ Tài chính ký kết, phát hành, ủy quyền phát hành theo quy định của pháp luật. (Nợ Chính phủ không bao gồm khoản nợ do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam) Nợ được Chính phủ bảo lãnh là khoản nợ của doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng vay trong nước, nước ngoài được Chính phủ bảo lãnh. Nợ chính quyền địa phương là khoản nợ do Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung là UBND cấp tỉnh) ký kết, phát hành hoặc ủy quyền phát hành. Khái quát: “Nợ công (nợ Chính phủ hoặc nợ quốc gia) là tổng giá trị các khoản tiền mà Chính phủ thuộc mọi cấp từ trung ương đến địa phương đi vay nhằm bù đắp cho các khoản thâm hụt ngân sách” LOGO Vay nợ trong nước Vay nợ nước ngoài Phân loại 1. Nợ công – Khái niệm và Phân loại Tín phiếu, hối phiếu, trái phiếu, công trái và các công cụ khác làm phát sinh nghĩa vụ trả nợ, trong đó phổ biến nhất vẫn là trái phiếu Vay ODA, Vay ưu đãi, Vay thương mại LOGO LOGO Tổng nợ công của một số quốc gia và khu vực trên thế giới năm 2012 Khu vực Quốc gia Tổng nợ (tỷ đồng) Bắc Mỹ Mỹ 11.110 Canada 1.516 Châu Âu (Eurozone) Đức 2.795 Pháp 2.316 Tây Ban Nha 998 Châu Á Nhật Bản 12.642 Trung Quốc 1.267 Ấn Độ 942 Australia 394 Indonesia 217 Malaysia 162 Việt Nam 67 Mỹ Latinh Brazil 1.302 Argentina 182 2. Toàn cảnh nợ công thế giới tính đến năm 2012 LOGO Một số quốc gia có tổng nợ trên GDP cao nhất 2. Toàn cảnh nợ công thế giới tính đến năm 2012 Nhật Bản (219,9%) Hy Lạp (159,3%) Italia (120,5%) Anh (89,2%) Tây Ban Nha (71,9%) Canada (87%) Pháp (88,5%) Việt Nam 50% GDP (cao trong khi vực Đông Nam Á) LOGO Thu ngân sách nhà nước Chi ngân sách nhà nước Thâm hụt và nợ công Đánh giá chung về tình hình nợ công 3. Thực trạng nợ công tại Việt Nam tính đến năm 2012 LOGO Hình 1: Các nguồn thu ngân sách nhà nước 2003 - 2012 35.0 30.0 25.0 20.0 15.0 10.0 5.0 0.0 200 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Tổng thu Thu từ thuế và phí Thu về vốn Thu viện trợ không hoàn lại . niệm và Phân loại Toàn cảnh nợ công thế giới tính đến năm 2012 Thực trạng nợ công tại Việt Nam tính đến năm 2012 Định hướng khắc phục và hạn chế nợ công tại. Năm 2006: 91.757 tỷ đồng (22,7% GDP) Nợ công 3. Thực trạng nợ công tại Việt Nam tính đến năm 2012 LOGO 3. Thực trạng nợ công tại Việt Nam tính đến năm