1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

giao an lop 2 chuan KTKN

47 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Cho HS tự làm bài vào sgk, rồi chữa bài, nêu cách tính, thực hiện các phép tính, HS nêu kết quả Bài 2: Giúp HS nhẩm đúng kết quả và nối phép tính với kết quả đúng.. Cho HS nối phép tính [r]

(1)

TOÁN

BÀI: 29 + 5

I Mục tiêu: Giúp HS:

- Biết cách thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 29 + - Biết tổng, số hạng; biết nối điểm cho sẵn để có hình vng

- Biết giải toán phép cộng Thực Bt 1(cột 1,2); Bt2(a,b);Bt Học sinh khá, giỏi thực Bt SGK

- Rèn tính cẩn thận, xác

II Chuẩn bị:GV: SGK + bảng phụ + que tính HS: SGK, vở, que tính

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Khởi động (1')

2 Bài cũ: (5') cộng với số:

9 + 3 Bài :

Giới thiệu: (1’) Hoạt động 1: 13' Giới thiệu phép cộng 29 +

Hoạt động 2: :18' Thực hành

4 Củng cố,dặn

(2')

Kiểm tra 2-3 HS bảng cộng Nhận xét, ghi điểm

Giới thiệu phép cộng 29 + 5: GV cho HS thực que tính

* GV nêu tốn: Có 29 que tính thêm que tính Hỏi tất có que tính?

* Chẳng hạn:

- Gv nêu: có bó chục que tính que tính, thêm que tính tức thêm que tính vào que tính (bó lại thành chục) thêm tiếp que tính cịn lại (2 bó thêm bó thành bó hay chục que tính, chục que thêm que tính thành 34 que

- Thực que tính, gv ghi vào cột chục, cột đơn vị

Cho HS đặt tính tính Bài 1: Tính

GV cho HS giỏi nêu cách tính mẫu 1-2 phép tính.Cho HS tự làm chữa bài, nêu cách tính, HS nêu kết

Lưu ý: Giúp Hs yếu, TB đặt tính Bài 2: Đặt tính tính

Cho HS đặt tính vào tính, HS đọc kết nêu cách tính, nhận xét

Bài 3: Nối điểm để có hình vng Cho HS làm vào BT

Nhận xét, chữa Nhận xét tiết học

Dặn dị HS ơn lại chuẩn bị sau

- Hát

2-3 HS (Yếu, TB, khá) đọc bảng cộng

HS thực

Thực theo yêu cầu HS thực nêu cách thực hiện, cho HS tìm cách tính

Thực theo yêu cầu HS giỏi nêu cách tính

HS làm vào sgk(bút chì) nêu cách tính

HS đọc yêu cầu

3 HS (Yếu, TB, khá) lên bảng

HS làm vào Quan sát, trả lời HS làm vào VBT Ghi nhớ

(2)

TẬP ĐỌC

BÍM TĨC ĐI SAM

I Mục tiêu:

- Học sinh biết nghỉ ngơi sau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật

- Hiểu nội dung: Không nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với bạn gái (trả lời câu hỏi SGK)

II Chuẩn bị:

- GV: Tranh

- HS: SGK

III Các hoạt động dạy - học:

Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Khởi động (1')

2 Bài cũ (5') Gọi bạn 3 Bài mới Giới thiệu (1’)

Hoạt động 1: 33’ Luyện đọc

Hoạt động 2: 15’ Tìm hiểu

Tiết 1 - Hát

3 HS đọc thuộc lòng thơ Nêu nội dung thơ?

GV đọc mẫu toàn bài: giọng chậm rãi, giọng Hà ngân dài; giọng Tuấn cuối lúng túng chân thành, đáng yêu, giọng thầy giáo vui vẻ thân mật

Luyện đọc câu:

Cho HS đọc nối tiếp câu, ý đọc từ khó phát âm

GVu cầu HS tìm từ khó phát âm từ khó hiểu.Từ khó hiểu (cho HS đọc cuối bài)

Đọc đoạn trước lớp: Cho đọc nối tiếp Khi Hà đến trường,/ bạn gái lớp reo lên: // "ái chà chà!//Bím tóc đẹp quá!//" Đọc nhanh cao giọng lời khen Vì vậy/ lần kéo bím tóc/ bé loạng choạng/ cuối ngã phịch xuống đất//

Cho nhắc lại từ phần giải

Luyện đọc đoạn nhóm: nhóm GV cho HS đọc theo nhóm

Thi đọc theo nhóm: Cho HS thi nhóm Cả lớp đọc đồng thanh: lượt

Tiết 2

GV đặt câu hỏi sgk, cho HS trả lời Cho đọc thầm đoạn 1,2:

Gv cho HS trả lời câu hỏi 1,2 sgk H Tả lại trò nghịch ngợm Tuấn

H Em nghĩ ntn trò nghịch ngợm Tuấn? Cho đọc thầm đoạn

Nêu câu hỏi sgk

H Vì lời khen thầy lại làm Hà nín khóc cười ngay?

H Thái độ Tuấn lúc tan học sao? H.Vì Tuấn biết hối hận xin lỗi bạn? Cho đọc thầm đoạn

Nêu câu hỏi sgk

- Hát

- Tình bạn cảm động Bê Vàng, Dê Trắng)

HS thực nhóm HS đọc đoạn

- Cậu ta kéo mạnh bím tóc, vừa kéo vừa “hị dơ ta nào” làm Hà loạng choạng ngã phịch xuống đất Hà ức quá, oà khóc

(3)

Hoạt động 3: 20’ Luyện đọc lại

4 Củng cố - Dặn dò (5')

Hãy đóng vai thầy giáo, nói vài câu lời phê bình Tuấn

Đặt câu với từ: Vui vẻ, đối xử Cho nhóm đọc phân vai Thi đọc toàn chuyện

GV cho HS xung phong đọc lại toàn

H Qua câu chuyện, em thấy bạn Tuấn có điểm đáng chê đáng khen?

H Em rút học câu chuyện này? Gv chốt lại

Dặn: Đọc lại nhiều lần Chuẩn bị tiết kể chuyện

- HS đóng vai

- Đáng chê: Đùa nghịch chớn làm bạn gái vui

- Đáng khen: Khi thầy phê bình, nhận lỗi lầm mình, chân thành xin lỗi bạn

- Không đùa nghịch trớn Phải đối xử tốt với bạn gái

TOÁN

BÀI: 49+ 25

I Mục tiêu: Giúp HS:

(4)

- Biết giải toán phép cộng.Làm BT 1(cột 1,2,3); - Rèn tính cẩn thận, xác

II Chuẩn bị:GV: SGK + bảng gài + que tính HS: SGK, vở, que tính

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Khởi động (1')

2 Bài cũ: (5') 29+ 3 Bài :

Giới thiệu: (1’) Hoạt động 1: 10' Giới thiệu phép cộng 49 + 25

Hoạt động 2: :20' Thực hành

4 Củng cố,dặn dò (2')

Kiểm tra 2-3 HS, lớp làm bảng + 29 + 79

Nhận xét, ghi điểm

Giới thiệu phép cộng 49 + 25: GV cho HS thực que tính

* GV nêu tốn: Có 49 que tính thêm 25 que tính Hỏi tất có que tính?

Cho HS thực nêu cách thực hiện, cho HS tìm cách tính

* Chẳng hạn:

- Gv nêu: có bó chục que tính que tính, thêm bó chục que tính que tính tức thêm que tính vào que tính (bó lại thành chục) thêm tiếp que tính cịn lại (4 bó thêm bó thành bó hay chục que tính, chục que thêm que tính thành 74 que

- Thực que tính, gv ghi vào cột chục, cột đơn vị

Cho HS đặt tính tính

Bài 1: Tính :

GV làm mẫu phép tính thứ

Cho HS tự làm chữa bài, nêu cách tính, HS nêu kết

Bài 2: Số?(Gv hướng dẫn HS khá, giỏi làm) Cho HS làm vào VBT

H Muốn tìm tổng ta làm nào?

Cho HS làm vào tính kết quả, HS đọc kết nêu cách tính, nhận xét

Bài 3: Giải tốn

Cho HS đọc kĩ đề dùng bút chì gạch chân cho cần tìm tốn

HS tóm tắt, cho 1-2 em nêu lại đề toán, làm chữa

Nhận xét, chữa

Dặn dị HS ơn lại chuẩn bị sau

- Hát

1 HS đọc bảng cộng 2HS thực

Thực theo yêu cầu

Thực theo yêu cầu Quan sát, nêu cách tính

HS đọc yêu cầu HS làm vào sgk

4 em lên bảng chữa số em nêu kết HS thực

HS làm vào VBT

Đọc đề, tóm tắt giải

HS nêu miệng đáp số Ghi nhớ

KỂ CHUYỆN

BÀI: BÍM TĨC ĐI SAM

I Mục tiêu:

- Học sinh biết dựa theo tranh kể đoạn 1, đoạn câu chuyện (BT1); Bước đầu kể lại đoạn lời (BT2)

(5)

II Chuẩn bị:

- GV: Tranh

- HS: SGK

III Các hoạt động dạy học:

Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Khởi động (1') 2 Bài cũ (5') 3 Bài :

Giới thiệu: 1'

Hoạt động 1: 30' Hướng dẫn HS kể chuyện

4 Củng cố - Dặn dò (3')

GV kiểm tra HS kể lại đoạn câu chuyện Bạn Nai Nhỏ cho Hs xem lại sgk, gợi ý trước kể GV giới thiệu

Gv cho 1-2 HS đọc yêu cầu đề * Kể lại đoạn 1,2:(HS TB, yếu)

GV hướng dẫn HS quan sát tranh, đọc thầm lời gợi ý cho HS kể theo câu hỏi gợi ý

* Lưu ý: HS yếu đọc lại truyện trước kể

Cho HS kể theo nhóm, em nhắc lại lời kể theo tranh

Cho nhóm trình bày theo đoạn H Hà có hai bím tóc sao?

H Tuấn trêu chọc Hà nào?

Cho HS tập nói nhóm, đại diện trình bày * Kể lại đoạn 3:

Nhấn mạnh yêu cầu: Kể "bằng lời em" Tập kể nhóm

tổ chức cho nhóm thi kể chuyện Nhận xét cách kể nhóm * Phân vai:(HS khá, giỏi)

Gv làm người dẫn chuyện sau cho HS kể theo vai

* Lưu ý: HS TB, yếu đọc theo vai Kể theo nhóm, kể thi nhóm

Động viên, khen ưu điểm, nêu điểm chưa tốt để điều chỉnh

Về tập kể chuyện Chuẩn bị tiết sau

- Hát

HS thực HS thực

- Hoạt động nhóm - HS tự kể theo nhóm - Đại diện lên thi kể - HS thực hành HS trả lời

Tập kể nhóm Thi kể nhóm Lớp nhận xét

- Cả lớp bình chọn HS, nhóm kể chuyện hấp dẫn

TOÁN

BÀI: LUYỆN TẬP

I Mục tiêu: Giúp HS:

- Biết thực phép cộng dạng +5, thuộc bảng cộng với số - Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 29+5; 49 +25 - Biết thực phép tính 9cộng với số để so sánh hai số phạm vi 20 - Biết giải toán phép cộng

- Rèn tính cẩn thận, xác II Chuẩn bị:GV: SGK

HS: SGK, vở, que tính

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Khởi động (1')

2 Bài cũ: (5') Kiểm tra 2-3 HS, lớp làm bảng

(6)

3 Bài :

Giới thiệu: (1’)

Hoạt động 1: 30' Thực hành

4 Củng cố,dặn dò (2')

+ 49 + 56 + 49

HS nêu lại bảng cộng với số Nhận xét, ghi điểm

Giới thiệu

Bài 1: Tính nhẩm: (HS TB, yếu nêu) Cho HS nêu miệng kết

Lưu ý: Giúp Hs khá, giỏi nhắc lại cách nhẩm tính Bài 2: Tính:

Cho HS làm vào sgk, HS đọc kết nêu cách tính, nhận xét Gv hướng dẫn cột cột lại HS tự làm HS làm bảng nhóm

Bài 3: Điền dấu <,>,=

Cho làm sgk, HS lên bảng làm

9 + 19 + 8 +

9 + 15 + 9 + Nhận xét, ghi điểm

* Lưu ý: Giải thích thêm vài trường hợp:

9 + < + + = 14, + 6=15, mà 14<15 nên + < +

Bài 4: Giải toán

Cho HS đọc kĩ đề dùng bút chì gạch chân cho cần tìm tốn

HS tóm tắt, cho 1-2 em nêu lại đề tốn, làm chữa

Nhận xét, chữa Nhận xét tiết học

Dặn dị HS ơn lại chuẩn bị sau

3HS thực

Thực theo yêu cầu Thực theo yêu cầu Quan sát, nêu cách tính Lớp đối chiếu kết HS đọc yêu cầu - làm HS làm vào

3 em lên bảng chữa số em nêu kết HS thực

Đọc đề, tóm tắt giải Tóm tắt:

Gà trống: 19 Gà mái: 25 Có tất cả: gà? HS làm vào HS nêu miệng đáp số HS làm vào VBT Ghi nhớ

CHÍNH TẢ: (Nghe viết)

BÀI: BÍM TĨC ĐI SAM

I Mục tiêu:

- Chép lại xác, trình bày lời nhân vật - Làm tập 2, 3a/b

- Tính kiên trì, cẩn thận II Chuẩn bị:

GV: SGK, bảng phụ HS: SGK, + bảng

III Các hoạt động dạy -học:

Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Khởi động (1')

2 Bài cũ (5') Gọi bạn 3 Bài

Giới thiệu: (1’) Hoạt động 1: 10'

Hướng dẫn tập chép.

GV kiểm tra 2, HS viết bảng: nghi ngờ, nghe ngóng, nghiêng ngả

- Viết bảng tên 1-2 bạn thân nhận xét cho điểm

Treo bảng phụ lên bảng Đọc bảng Hướng dẫn HS nhận xét

H Đoạn văn nói trị chuyện với ai? H Vì Hà khơng khóc nữa?

H Bài tả có dấu câu gì?

Hướng dẫn HS viết bảng từ khó, theo dõi, uốn nắn

- Hát

3 HS lên bảng viết, lớp viết bảng

2-3 HS đọc lại

(7)

Hoạt động 2: 10' Học sinh viết Hoạt động 3: 10' Hướng dẫn HS làm tập

4.Củng cố- Dặn dò (3')

Cho HS viết vào vở, nhìn bảng nghe GV đọc để sốt lỗi

chấm sơ bộ- nhận xét, chữa lỗi Bài 2: Điền vào chỗ trống: iê / yê

cho Hs làm vào VBT, HS làm bảng phụ Bài 3: Điền vào chỗ trống:

b) ân hay âng: cho HS làm vào VBT Nhiều HS đọc lại, sửa lỗi phát âm Xem lại bài, viết lại lỗi sai

Chuẩn bị: Chính tả: Trên bè

- HS viết chữa lỗi - HS lên bảng điền

- lớp nhận xét viết vào - HS nêu miệng làm - HS nêu

- Vài HS điền bảng lớp, HS nhận xét

- Lớp viết vào - HS viết lại - HS đọc

Thứ tư ngày tháng năm 20 TẬP ĐỌC

BÀI: TRÊN CHIẾC BÈ

I Mục tiêu:1.

- Học sinh biết nghỉ ngơi sau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ

- Hiểu nội dung bài: tả chuyến du lịch thú vị sông Dế Mèn Dế Trũi Trả lời câu hỏi 1,2 * HS giỏi trả lời câu hỏi

II Chuẩn bị:- GV: Tranh, bảng phụ - HS: SGK

III Các hoạt động dạy-học:

Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Khởi động (1') 2 Bài cũ (3') Bím tóc đuôi sam 3 Bài

Giới thiệu: (1’)

Hoạt động 1: 10' Luyện đọc

HS đọc trả lời câu hỏi: H Điều khiến Hà phải khóc?

H Thái độ Tuấn lúc tan học sao? H Vì Tuấn hối hận, xin lỗi bạn? Nhận xét, ghi điểm

Giới thiệu bài:cho HS xem tranh

GV đọc mẫu toàn bài: giọng thong thả, nhấn giọng từ ngữ gợi tả ; tóm tắt nội dung tả cảnh chơi sông đầy thú vị đôi bạn Dế Mèn Dế Trũi

chia đoạn

Đoạn từ đầu đến "trôi băng băng" Đoạn phần lại

Luyện đọc câu:

Cho HS đọc nối tiếp câu, ý đọc từ khó phát âm

GVu cầu HS tìm từ khó phát âm từ khó

- Hát

4 HS thực

- HS đọc, lớp đọc thầm - Hoạt động nhóm

Những anh Gọng Vó đen sạm/

gầy cao/ nghênh cặp chân gọng vó/ đứng bãi lầy/ bái phục nhìn theo tôi//

(8)

Hoạt động 2: 12' Tìm hiểu

Hoạt động 3: 10' Luyện đọc diễn cảm 4 Củng cố - Dặn dò (2')

hiểu.Từ khó hiểu (cho HS đọc cuối bài) Đọc đoạn trước lớp: Cho đọc nối tiếp

Cho nhắc lại từ phần giải.Treo bảng phụ cho đọc câu dài

Luyện đọc đoạn nhóm: nhóm 2 GV cho HS đọc theo nhóm

Thi đọc theo nhóm: Cho HS thi nhóm Cả lớp đọc đồng thanh: lượt

Cho đọc đoạn

H Dế Mèn Dế Trũi chơi xa cách gì? H.Trên đường đơi bạn nhìn thấy cảnh vật ntn?

H.Nêu thái độ Gọng Vó, Cua Kềnh, Thầu Dầu dế?

Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn đọc mẫu, uốn nắn cách đọc

Qua văn em thấy chơi bạn dế có thú vị?

Đọc diễn cảm

Chuẩn bị: Mít làm thơ (tt)

- Hoạt động nhóm

- Mỗi nhóm đọc đoạn, đại diện nhóm lên thi đọc

- Lớp đọc đồng - HS đọc đoạn 1,2

- Ghép 3, bèo sen làm bè để “sông” - HS đọc đoạn

- Thấy cuội trắng tinh nằm

- HS giỏi trả lời - Từng HS đọc

- HS đọc diễn cảm toàn - Gặp cảnh đẹp dọc

đường, bạn bè hoan nghênh yêu mến

TOÁN

BÀI: CỘNG VỚI MỘT SỐ: + 5

I Mục tiêu: Giúp HS:

- Biết cách thực phép cộng dạng + 5, từ thành lập học thuộc công thức cộng với số (cộng qua 10)

- Nhận biết trực giác tính chất giao hốn phép cộng Biết giải tốn phép cộng - Rèn tính cẩn thận, xác

II Chuẩn bị:GV: SGK + bảng phụ + que tính HS: SGK, vở, que tính

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Khởi động (1')

2 Bài cũ: (3') Luyện tập 3 Bài :

Giới thiệu: (1’) Hoạt động 1: 5' Giới thiệu phép cộng +

Hoạt động 2: 10' Hướng dẫn HS tự

Kiểm tra 2-3 HS, lớp làm bảng + 39 + + 32

32 48 Nhận xét, ghi điểm

Giới thiệu phép cộng + 5:

GV cho HS thực que tính

* GV nêu tốn: Có que tính thêm que tính Hỏi tất có que tính?

Cho HS thực nêu cách thực hiện, cho HS tìm cách tính

* Lưu ý: khơng gị ép HS tính theo cách nào, nhiên cần tiến hành theo cách sau:

- Gv nêu tốn gắn que tính vào bảng cài nêu cách thực

- Thực que tính, gv ghi vào cột chục, cột đơn vị

- Hát

HS thực

Thực theo yêu cầu

(9)

lập bảng cộng dạng cộng với số Hoạt động 3:18' Thực hành

4 Củng cố,dặn dò (2')

Cho HS đặt tính tính

Cho HS tự lập bảng cộng cộng với số, nhắc HS học thuộc cơng thức

Bài 1: Tính nhẩm

Cho HS tự làm chữa bài, nêu cách tính, thực phép tính nhẩm, HS nêu kết

Bài 2: Tính

Cho HS làm vào sgk, HS đọc kết quả, nhận xét Bài 3: Tính nhẩm

Cho HS làm vào VBT, số em nêu kết Lớp nhận xét

Bài Giải tốn

GV u cầu HS đọc đề, tìm hiểu đề làm vào Cho HS lên bảng tóm tắt, HS khác nêu lại đề, HS làm bảng, nhận xét, chữa

Nhận xét, chữa bài, ghi điểm

Dặn dò HS ôn lại chuẩn bị sau

Lập bảng cộng

HS đọc yêu cầu - HS làm việc cá nhân

HS làm vào sgk Quan sát, trả lời

HS thực

Đọc đề, tóm tắt giải HS nêu miệng đáp số Ghi nhớ

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

BÀI: TỪ CHỈ SỰ VẬT MRVT: NGÀY,THÁNG, NĂM

I Mục tiêu:

- Tìm số từ người, đồ vật, vật, cối (BT1) - Biết đặt trả lời câu hỏi thời gian BT2)

- Bước đầu biết ngắt đoạn văn thành câu trọn ý(BT3) II Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ viết tập 1/35, viết đoạn văn tập - HS: SGK, VBT

III Các hoạt động dạy học:

Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Khởi động (1') 2 Bài cũ (5') Từ vật 3 Bài

Giới thiệu: (1’)

Hoạt động 1: 30' Hướng dẫn làm tập

GV ghi bảng mẫu câu Ai gì? kiểm tra số học sinh làm lại

H Đặt câu theo mẫu Ai gì? Gv nhận xét, ghi điểm

Bài : Cho HS làm miệng củng cố từ vật

Treo bảng phụ cho HS đọc yêu cầu tập, cho lớp quan sát, tìm từ, nhẩm miệng viết vào BT Cho tổ thi tiếp sức: tổ cột Mỗi tổ chọn bạn

Nhận xét, chốt ý

Bài : Giúp HS biết đặt trả lời câu hỏi thời gian

Nêu yêu cầu đề : đặt câu hỏi theo mẫu Cho HS nhìn sgk nói theo mẫu

Cho trao đổi theo cặp, em hỏi, em trả lời, sau đổi vai

Gợi ý: Hơm ngày bao nhiêu? Một năm có tháng?Bạn thích tháng nào?

Hát

Học sinh đặt câu -Học sinh nêu miệng -Học sinh đọc yêu cầu HS thực

Chỉ

người Chỉ đồvật Chỉ convật Chỉ câycối Học

sinh, cô giáo, thầy giáo, bạn bè, bố, mẹ, ông, bà,

Ghế, bàn, tủ, giường, giá sách, hòm, bút, vở, phấn, bảng Chim sẻ,mèo, chó, gà, Xồi, na, mít, ổi

(10)

4 Củng cố -Dặn dò (3')

1HS nêu yêu cầu, cho HS làm vào BT nêu miệng kết

Bài : Dành cho HS khá, giỏi, giúp HS biết ngắt đoạn thành nhiều câu

Treo bảng phụ, cho HS làm Nhận xét, chữa

Nhắc lại nội dung kiến thức học Chuẩn bị : Tập làm văn

Trao đổi trước lớp

-HS nêu yêu cầu BT, làm vào vở, nêu kết

- Lớp làm vào VBT bút chì

1 HS làm bảng phụ - 1-2 em đọc lại đoạn văn Ghi nhớ

Thứ sáu ngày 18 tháng 09năm 2009 TOÁN

BÀI: 28 + 5

I Mục tiêu: Giúp HS:

- Biết cách thực phép cộng 28 + (cộng có nhớ dạng tính viết) - Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước

- Biết giải toán phép cộng - Rèn tính cẩn thận, xác

II Chuẩn bị:GV: SGK, bó que tính, 13 que tính rời, bảng nhóm HS: SGK, vở, que tính

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Khởi động (1')

2 Bài cũ: (3') 8+5 3 Bài :

Giới thiệu: (1’) Hoạt động 1: 15' Giới thiệu phép cộng 28 +

Hoạt động 3:18' Thực hành

Kiểm tra 2-3 HS bảng cộng Nhận xét, ghi điểm

Giới thiệu phép cộng + 5:

GV cho HS thực que tính

* GV nêu tốn: Có 28 que tính thêm que tính Hỏi tất có que tính?

Cho HS thực que tính nêu cách thực hiện, cho HS tìm cách tính

- Gv nêu tốn gắn que tính vào bảng cài nêu cách thực

- Thực que tính, gv ghi vào cột chục, cột đơn vị

Cho HS đặt tính tính

Bài 1: Giúp HS thực phép cộng có nhớ HS giỏi làm mẫu 1phép tính

Cho HS tự làm vào sgk, chữa bài, nêu cách tính, thực phép tính, HS nêu kết Bài 2:Giúp HS nhẩm kết nối phép tính với kết đúng

Cho HS nối phép tính với kết vào BT HS đọc kết quả, nhận xét

Bài 3: Giúp HS biết vận dụng vào giải tốn có lời văn

Cho HS đọc kĩ đề, nêu câu trả lời để tìm hiểu đề,

- Hát

2-3 em nêu bảng cộng Thực theo yêu cầu

Thực theo yêu cầu Quan sát, nêu cách tính

đặt tính tính HS đọc yêu cầu - làm

2 HS làm bảng nhóm HS làm vào Quan sát, trả lời

(11)

4 Củng cố,dặn dò (2')

tóm tắt giải

Cho HS làm vào số em nêu kết Lớp nhận xét

Bài 4:Củng cố vẽ đơn vị đo độ dài

Cho HS vẽ bảng, lớp vẽ vào Nhận xét, chữa bài, ghi điểm

Dặn dị HS ơn lại chuẩn bị sau

Đọc đề, tóm tắt giải HS nêu miệng đáp số Ghi nhớ

HS vẽ vào

CHÍNH TẢ (Nghe-viết)

BÀI: TRÊN CHIẾC BÈ

I Mục tiêu:Giúp HS:

- Nghe - viết xác đoạn bè

- Biết cách trình bày Củng cố qui tắc tả iê/ yê Làm tập phân biệt vần dễ lẫn ân/âng * Giúp HS TB, yếu viết tiếng có vần khó: Trũi, ngao, ghép, chớm ; biết xuống dòng hết đoạn, chữ đầu đoạn viết hoa,

II Chuẩn bị

- GV: SGK + bảng phụ - HS: Vở + bảng

III Các hoạt động dạy học:

Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Khởi động (1')

2 Bài cũ (4') Bím tóc sam 3 Bài

Giới thiệu: (1’)

Hoạt động 1:22'

Hướng dẫn HS nghe viết

Hoạt động 2: 10'

Hướng dẫn HS làm tập

4 Củng cố - Dặn dò (2')

Đọc cho HS ghi: viên phấn, niên học, bình yên, chân thật, nhà tầng

Lớp GV nhận xét

GVđọc đầu hai khổ thơ cuối H Dế Mèn đế Trũi rủ đâu ? H Đôi bạn chơi xa cách nào? H Bài tả có chữ viết hoa? Vì sao?

H Sau dấu chấm xuống dòng, chữ đầu câu viết nào?

Cho HS viết lại từ dễ sai Sửa sai

Gv đọc cho HS viết GVchấm 5-6

Nhận xét nội dung, chữ viết, trình bày Bài 2: HS đọc yêu cầu:

cho làm bảng con, nhận xét, HS TB, yếu đọc lại

- Giải đáp:3 chữ có iê: tiếng, hiền, biếu, chiếu chữ có yê: khuyên, chuyển, truyện, yến

2-3 HS đọc lại quy tắc tả: iê/yê Bài 3(b):

Cho làm vào VBT, đọc kết quả, luyện phát âm

Nhận xét tiết học, nhắc HS phát huy ưu điểm

Ôn lại bài, chuẩn bị sau

- Hát

HS thực 1-2 HS đọc lại Đi ngao du thiên hạ Ghép 3,4 bèo sen, Viết hoa, lùi vào ô

- HS viết bảng con: Dế Trũi, rủ nhau, say ngắm,

(12)

TẬP LÀM VĂN

BÀI : CẢM ƠN XIN LỖI.

I Mục tiêu: Giúp HS:

- Biết nói lời cám ơn, xin lỗi phù hợp với tình giao tiếp đơn giản (BT1,2)

- Nói 2-3 câu ngắn nội dung tranh có dùng lời cảm ơn, xin lỗi (BT3) - HS khá, giỏi: Viết lại câu nói BT

- Trau dồi thái độ ứng xử có văn hố, tinh thần trách nhiệm công việc II Chuẩn bị: GV: Tranh sgk

HS: SGK,

III Các hoạt động dạy học:

Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Khởi động (1')

2 Bài cũ (5') Bài Giới thiệu: (1’) Hoạt động 1:18' Làm tập

Hoạt động 2: 15' Kể việc theo tranh

4 Củng cố-Dặn dị (3')

2 HS tóm tắt nội dung qua tranh lời để thành câu chuyện “Gọi bạn”

2 HS lên lập danh sách bạn tổ học tập GV nhận xét

Giới thiệu

Bài 1: Giúp HS nói lời cảm ơn theo tình sgk Cho HS làm miệng

Nêu yêu cầu bài?Nêu tình

chốt ý: Đối với bạn, lời cảm ơn chân thành, thân mật Đối với cô giáo người trên, lời cảm ơn cần thể thái độ lễ phép kính trọng Đối với em bé người lời cám ơn chân thành, yêu mến Bài 2: Giúp HS nói lời xin lỗi theo tình sgk Cho HS làm miệng

Nêu yêu cầu, cho làm theo nhóm nhận xét, chốt ý

Lời xin lỗi phải lịch sự, chân thành

Tùy đối tượng giao tiếp, cần chọn lời xin lỗi thích hợp

Bài 3:Giúp HS dựa vào tranh nói lời cảm ơn, xin lỗi thích hợp Cho HS làm miệng

Dựa vào tranh kể lại nội dung tranh 3, câu có dùng lời cảm ơn hay xin lỗi thích hợp

Bài 4: Giúp HS viết lại câu nói tập

GV treo tranh: Cho HS quan sát Cho HS đọc lại

Chốt lại nội dung học

nhận xét kết luyện tập HS

* Lưu ý:Nói, viết phải thành câu rõ ý, câu cám ơn hay xin lỗi phải thái độ lịch sự, chân thành Viết tập vào

Chuẩn bị: Xem lại tập làm lớp

- Hát

HS thực HS mở VBT Lớp nhận xét,

- HS đọc nội dung - HS làm

- Hoạt động nhóm Trình bày

- HS viết

HS thực

- Hoạt động lớp - HS quan sát tranh

- Bố mua cho Hà gấu Hà giơ tay nhận nói “Con cám ơn bố” - Cậu trai làm lọ hoa Cậu

khoanh tay đứng trước mẹ để xin lỗi Cậu nói “Con xin lỗi mẹ”

HS giỏi thực tập

(13)

Thứ hai ngày tháng năm 20 TOÁN

BÀI: 29 + 5

I Mục tiêu:

-Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 29+5 -Biết số hạng, tổng

-Biết nối điểm cho sẵn có hình vng -biết giải toán phép cộng II Đồ dùng dạy học:

- bó hục que tính; 14 que tính rời - Bảng phụ ghi tập

(14)

Thứ hai ngày tháng năm 20

TẬP ĐỌC

BÀI: BÍM TĨC ĐI SAM

I MỤC TIÊU :

-Biết nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật

-Hiểu ND: Không nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với bạn gái.( trả lời câu hỏi SGK)

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ SGK/ 31

- Bảng phụ ghi câu, đoạn cần rèn đọc

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.

1. Bài cũ:

- Kiểm tra bài: Gọi bạn

2. Bài mới:

a Giới thiệu bài: Dựng tranh minh hoạ SGK

b luyện đọc:

- Đọc mẫu- nêu cách đọc toàn

- Tổ chức HS đọc câu, kết hợp sửa sai - Tổ chức luyện đọc từ ngữ khó

- Chia bài: đoạn

- Tổ chức HS luyện đọc đoạn, kết hợp hướng dẫn HS ngắt nghỉ

- Hướng dẫn tìm hiểu từ:

+ Tết, bím tóc sam, ngượng nghịu, phê bình(SGK)

- Tổ chức HS luyện đọc theo nhóm Đồng thời theo dõi uốn nắn HS yếu

- Tổ chức HS thi đọc trước lớp

- Nhận xét- tuyên dương nhóm đọc tốt * Củng cố, chuyển tiết

- Nhận xét tiết học Tiết 2:

1 Bài cũ:

- Y/C HS đọc lại

2 Bài mới:

a Hướng dẫn tẫm hiểu bài:

- Y/c hS đọc đoạn bài, suy

- 2-3 em lên đọc trả lời câu hỏi ND đọc SGK

- Quan sát

- Nghe, theo dõi SGK - Đọc nối tiếp câu lần - Nhiều em yếu luyện đọc - Luyện đọc đoạn

* HS yếu: 2-3 em đọc chung đoạn

- Luyện đọc nhóm - Các nhóm thi đọc trước lớp - Theo dõi

(15)

nghĩ trả lời câu hỏi SGK

+ Câu hỏi 1-2/31: Tổ chức HS trả lời cá nhân + Câu hỏi 3/31: Tổ chức cho HS thảo luận nhúm + Câu 4/31: Tổ chức HS trả lời trắc nghiệm

b Luyện đọc lại toàn bài:

- Hướng dẫn HS phân vai: Người dẫn truyện, Tuấn, Hà, bạn, thầy giáo

- Y/c HS đọc lại toàn theo vai - Tổ chức thi đọc lại toàn

- Nhận xét- tuyên dương nhóm đọc tốt 3 Củng cố- dặn dò:

H Qua đọc, em thấy cần đối xử với bạn nào?

- Hệ thống ND cách đọc toàn * Chốt ND bài- liên hệ GD

- Dặn dò: Về luyện đọc lại 5-10 lần

+ Trả lời

+ Thảo luận nhóm đơi trả lời + Lựa chọn câu trả lời - Các nhóm phân vai

- Các nhóm luyện đọc phân vai * số em khá, giỏi thi đọc

- Không nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với bạn bè

- Lắng nghe - Ghi nhớ

Đạo đức : Biết nhận lỗi sửa lỗi.

I MỤC TIÊU:

-Thực nhận lỗi sửa lỗi mắc lỗi

*Biết nhắc bạn bè nhận lỗi sửa lỗi mắc lỗi

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

-Phiếu giao việc, số đồ dùng để đóng vai

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Bài cũ:

+ Khi em có lỗi em phải làm gì? + Biết nhận lỗi sửa lỗi có lợi gỡ?

2 Bài mới:

* Giới thiệu bài: Dùng lời

* Hoạt động 1: Sắm vai theo tình

- Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho HS, phát phiếu giao việc cho nhóm, nhóm thảo luận đóng vai theo tình huống( nêu tình huống)

- Nhận xét, kết luận: Khi có lỗi cần tự giác nhận lỗi đáng khen

* Hoạt động 2: Thảo luận

- Nêu nhiệm vụ, giao việc cho nhóm, nhóm thảo luận theo tình huống( nêu tình huống)

+ em trả lời - Lắng nghe

- Các nhóm thảo luận, đóng vai

- Các nhóm đóng vai trước lớp - Cả lớp nhận xét

- Thảo luận theo nhóm

(16)

- Nhận xét chung, kết luận: Cần bày tỏ ý kiến bị người khác hiểu nhầm

* Hoạt động 3: Tự liên hệ

- Y/c HS: Tự liên hệ thực tế, kể lại trường hợp mắc lỗi sửa lỗi thân - Nhận xét, khen ngợi em biết tự giác nhận lỗi sửa lỗi

3 Củng cố- dặn dò:

- Hệ thống ND tiết học, liên hệ GD HS

- Dặn dò: Thực tốt kiến thức em vừa học

- Theo dõi

- Tự liên hệ nêu trước lớp

- Lắng nghe ghi nhớ

Thứ ba ngày 15 tháng năm 2009

Toán:

49 + 25

I MỤC TIÊU:

-Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 49+25 -Biết giải toán phép cộng

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- 7 bú chục que tính, 14 que tính rời - Bảng phụ ghi BT

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Bài cũ:

- Kiểm tra BT 1/16

2 Bài mới:

* Giới thiệu bài: Dựng lời

* Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng: 49+ 25

- Hướng dẫn HS thực tương tự phép cộng 29+ để hình thành phép cộng

49 + 25

-74

49 + 25 = 74

- Tổ chức HS tự thực phép tính tính

* Hoạt động 2: Thực hành

+ em làm bảng, lớp làm bảng theo tổ - Lắng nghe

- Thao tác que tính

+ lấy que tính rời bỏ vào que tính rời, chục que tính

+ Lấy chục que tính thêm chục que tính chục que tính

+ Lấy chục que tính thêm que tính 74 que tính

(17)

+ Bài 1: Nhắc HS tính nhớ kết thẳng cột Tổ chức làm cá nhân

+ Bài 3: Gọi HS đọc tốn tóm tắt Tổ chức HS làm cá nhân

3 Củng cố- dặn dò:

- Hệ thống ND tiết học, hướng dẫn ơn nhà

- Dặn dị: Về ôn lại cho thành thạo

- Làm vào * HS làm cột 1,2,3 - em đọc

- Làm vào vở, nêu kết quả: Đáp số: 54 học sinh - Theo dõi

- Thực

Kể chuyện:

Bím tóc sam.

I MỤC TIÊU:

-Dựa theo tranh kể lại đoạn 1, đoạn câu chuyện (BT1); bước đầu kể lại Đoạn lời (BT2)

-Kể nối tiếp đoạn câu chuyện

* HS giỏi biết phân vai dựng lại câu chuyện (BT3) II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- tranh minh hoạ SGK/33

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bài cũ:

- Yêu cầu hs kể lại câu chuyện: Bạn Nai Nhỏ.

- Nhận xét, ghi điểm Bài mới:

* Giới thiệu bài: Giới thiệu lời *Hướng dẫn kể chuyện:

a Kể đoạn theo tranh:

- Gọi hs đọc yêu cầu + Kể chuyện nhóm

- Yêu cầu hs quan sát tranh SGK/33, nêu nội dung tranh

- Yêu cầu hs dựa vào tranh, kể đoạn theo nhóm đơi (theo dõi giúp đỡ nhóm yếu) - Tổ chức hs kể đoạn trước lớp

- Nhận xét, bổ sung Chú ý về:

Nội dung: kể đủ ý, trình tự nội dung Diễn đạt: Nói thành câu, dùng từ hợp lý Thể hiện: Cử chỉ, nét mặt, điệu tự nhiên

b Kể lại đoạn 3:

- Yêu cầu hs kể lại gặp gỡ thầy giáo Hà lời em theo nhóm ba

- Một số em lên kể lại câu chuyện

- Nhắc lại đề - em dọc

- Quan sát, nêu nội dung tranh - Thực hiện, luyện kể theo nhóm - Nhiều em kể

* HS yếu yêu cầu kể đủ ý, nội dung

- Luyện kể nhóm

(18)

(theo dõi giúp đỡ em yếu kể) c Dựng lại câu chuyện:

- Hướng dẫn hs phân vai, dựng lại câu chuỵên theo vai

- Gọi hs kể lại toàn câu chuyện

- Nhận xét, tuyên dương em kể tốt Củng cố, dặn dò:

- Tổng kết câu chuyện, liên hệ giáo dục hs - Dặn dò: nhà tập kể lại câu chuỵên

- Các nhóm kể lại câu chuỵên theo vai * Một số em khá, giỏi kể lại toàn câu chuyện

- Lắng nghe - Nhớ thực

Chính tả( Tập chép): Bím tóc sam.

I MỤC TIÊU:

-Chép xác tả, biết trình bày lời nhân vật -Làm BT2; BT3 (a/b) BT CT phương ngữ GV soạn

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần tập chép Bảng phụ ghi BT

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Bài cũ:

- Y/c HS viết: Suối cạn, Bê Vàng, Dê Trắng,

trò chuyện, che chở

2 Bài mới:

* Giới thiệu bài: Dùng lời

* Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép - Đọc mẫu đoạn chép bảng

H Đoạn văn nói trị chuyện với ai?

H Vì Hà khơng khóc nữa? H Bài viết có dấu câu nào?

- Tổ chức cho HS viết bảng chữ khó

- Hướng dẫn HS cách trình bày viết, nhắc tư ngồi

- Yêu cầu hS viết bài( theo dõi, giúp đỡ HS yếu viết)

- Đọc cho HS soát lại lần - Thu chấm số em

* Hoạt động 2: Hướng dẫn làm tập

+ Bài 2/ 33: Hướng dẫn HS tìm hiểu y/c đề tổ chức làm

- Chốt lại qui tắc viết tả: iê/ yê

+ Bài 3: Tổ chức HS tự làm chữa

3 Củng cố- dặn dò:

- em lên bảng viết, lớp viết bảng - Lắng nghe

- Lắng nghe

+ Giữa thầy giáo với bạn Hà + Vì lời khen thầy giáo + HS trả lời

- Thực

- Nhìn bảng chép vào - Sốt bài, chữa

- Làm bài: Bảng quay, vở: yên ổn, chim yến, thiếu niên

- Thực cá nhân, nêu kết A Da dẻ Cụ già

(19)

- Nhận xét viết HS, củng cố lại chữ sai

- Dặn dò: Về ôn lại bảng chữ cho thật thuộc

- Ghi nhớ thực

Mỹ thuật:

Vẽ tranh Đề tài vườn đơn giản.

I MỤC TIÊU:

-HS nhận biết hình dáng, màu sắc, vẻ đẹp số loại

Biết cách vẽ hai ba đôn giản

-Vẽ tranh vườn đơn giản ( hai ba ) vẽ màu theo ý thích -HS khá, giỏi : Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp

II PHƯƠNG TIỆN DAY HỌC:

- Tranh, ảnh loại

- Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bài cũ:

- Kiểm tra đồ dùng hs Bài mới:

* Giới thiệu bài: Dùng tranh

* Hoạt động 1: Tìm, chon nội dung đề tài - Giới thiệu tranh đặt câu hỏi gợi ý hs: H Trong tranh có gì?

H Hãy kể loại mà em biết? - Tóm tắt:

+ Vườn có nhiều loại hay có + Các loại htường có hoa, có

* Hoạt động 2: Cách vẽ tranh

- Gọi ý để hs nhớ lại hình dáng, màu sắc loại định vẽ

- Hướng dẫn cách vẽ:

+ Vẽ hình dãng loại khác

+ Vẽ thêm số chi tiết phụ để vườn thêm sinh động

+ Vẽ màu theo ý thích * Hoạt động 3: Thực hành

- Nhắc hs vẽ vườn phù hợp với phần giấy chuẩn bị

- Vẽ màu theo ý thích

- Yêu cầu hs thực hành vẽ (theo dõi, giúp em yếu vẽ)

* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - Gợi ý hs nhận xét vẽ:

+ Hình dáng (rõ đặc điểm) + Màu sắc (phong phú)

- Sắp xếp đồ dùng Mĩ thuật + Quan sát, trả lời

+ Suy nghĩ, trả lời - Một số em nhắc lại

- Chú ý theo dõi

- Một số em nhắc lại cách vẽ

(20)

- Nhận xét chung, khen vẽ tốt Củng cố, dặn dò:

- Tổng kết tiết học

- Dặn dò: Về quan sát vật, sưu tầm tranh ảnh vật để tiết sau học tốt

- Theo dõi

- Ghi nhớ thực Thứ tư ngày 16 tháng năm 2009

Thể dục:

Động tác chân Trò chơi : Kéo cưa lừa xẻ

I MỤC TIÊU :

-Biết cách thực động tác vươn tở, tay, chân lườn thể dục phát triển chung ( chưa yêu cầu cao thực động tác)

-Biết cách chơi thực theo yêu cầu trò chơi

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Giáo viên : Vệ sinh sân tập, còi, cờ - Học sinh : Tập họp hàng

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

(21)

1 Phần mở đầu :

- Giáo viên phổ biến nội dung, y/c học

- Giáo viên chọn trò chơi khởi động

2 Phần bản :

- Tổ chức cho HS tập hợp hàng, điểm số báo cáo

- Ôn động tác : Vươn thở tay - Hướng dẫn động tác chân

- Cho HS thực động tác trước lớp - Nhận xét

- Cho HS thực liên hồn động tác

- Trị chơi : Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi

3 Phần kết thúc : - Nhận xét trò chơi

- Nhận xét tiết học, giao nhà

- Tập hợp hàng

- Ôn cách chào báo cáo

- Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc - Đi thường theo vịng trịn hít thở sâu

- Chơi trò chơi

- Tập họp hàng diểm số, báo cáo - Chuyển đội hình vịng trịn sang hàng dọc

- HS tập 4-5 lần

- HS thực 4-5 lần

- Theo dõi thực theo lớp, tổ

- HS thực tổ, cá nhân - Ôn động tác : Vươn thở- tay- chân

-Thi thực động tác : Vươn thở-tay- chân

- Tham gia trò chơi : Kéo cưa lừa xẻ - Tập lại động tác : Vươn thở-tay-chân

- Ghi nhớ thực

Toán:

Luyện tập.

I MỤC TIÊU:

- Biết thực phép cộng dạng 9+5, thuộc bảng cộng với số -Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 29+5, 49+25

-Biết thực phép tính cộng với số để so sánh hai số phạm vi 20 -Biết giải toán phép tính cộng

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

1 Bài cũ:

- Kiểm tra tập 3/17 - Nhận xét, ghi điểm Bài mới:

* Giới thiệu bài: Dùng lời * Hướng dẫn làm tập.

+ Bài 1:

- em lên bảng, lớp làm nháp - Nhắc lại đề

(22)

- Tỏ chức dựa vào bảng cộng cộng với số để nhẩm nhanh nêu kết + Bài 2:

- Nhắc HS nhớ cộng từ hàng đơn vị trước ghi kết thẳng cột

- Tổ chức hs làm cá nhân chữa + Bài 3: Hướng dẫn HS xác định y/c

- Nhắc HS nhớ tính kết hai vế so sánh điền dấu

+ Bài 4:

- Gọi HS đọc toán

- Hướng dẫn HS xác định đề tóm tắt, y/c HS tự giải toán (theo dõi giúp đỡ HS yếu)

3 Củng cố, dặn dò:

- Hệ thống lại tập Hướng dẫn hs ôn nhà

- Dặn dị: Về ơn lại

- Thi đua nêu nhanh kết quả: + = 13 + = 15; - Làm bảng - Thực vào - Làm bảng con:

9 + < 18 + = +9 - Một số em đọc

- em lên bảng, lớp làm vở: Đáp số: 44 gà - Lắng nghe

- Thực

Tập đọc:

Trên bè.

I MỤC TIÊU:

-Biết nghỉ sau dấu chấm, dáu phẩy, cụm từ

-Hiểu ND: Tả chuyến du lịch thú vị sông Dế Mèn Dế Trũi ( trả lời CH 1,2)

*HS giỏi trả lời CH3 II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Sử dụng tranh minh hoạ SGK/34 - Bảng phụ ghi câu, đoạn cần luyện đọc

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bài cũ:

- Kiểm tra bài: Bím tóc đuôi sam.

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: Dùng tranh SGK b Luyện đọc:

- Đọc mẫu, nêu cách đọc toàn

- Tổ chức hs đọc câu kết hợp sửa lỗi phát âm

- Tổ chức luyện đọc từ ngữ khó

- Chia bài: đoạn.Tổ chức hs luyện đọc đoạn kết hợp hướng dẫn tìm hiểu từ:

+ Ngao du thiên hạ, bái phục, lăng xăng (SGK)

- Đọc trả lời câu hỏi SGK (3 em)

- Nhắc lại đề

- Nghe, theo dõi SGK - Đọc nối tiếp câu lần

- Nhiều em đọc (hs yếu đọc nhiều)

(23)

+ Bèo sen (dùng tranh)

- Tổ chức hs luyện đọc nhóm ba (chú trọng giúp đỡ nhóm yếu)

- Tổ chức hs thi đọc trước lớp

- Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt c Hướng dẫn tìm hiểu bài:

- Yêu cầu HS đọc đoạn, suy nghĩ trả lời câu hỏi SGK

+ Câu hỏi 1; 2/33: Tổ chức hs trả lời cá nhân + Câu hỏi 3/33: Tổ chức thảo luận nhóm đơi d Luyện đọc lại:

- Hướng dẫn hs cách đọc toàn

- Nhận xét, tuyên dương em đọc tốt Củng cố, dặn dò:

- Củng cố lại nội dung cách đọc toàn - Dặn dò: luyện đọc lại

khổ thơ

- Luyện đọc nhóm - Các nhóm thi đọc trước lớp

+ Trả lời

+ Thảo luận nhóm trả lời

* HS giỏi xung phong đọc diễn cảm - Lắng nghe

- Nhớ thực

Luyện từ Câu:

Từ vật Mở rộng vốn từ: Ngày, tháng, năm.

I.MỤC TIÊU:

-Tìm số từ ngữ người, đồ vật, vật, cối (BT1) -Biết đặt trả lời câu hỏi thời gian (BT2)

-Bước đầu biết ngắt đoạn văn ngắn thành câu trọn ý (BT3) II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Bảng phụ ghi tập; Giấy khổ to

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bài cũ:

- Yêu cầu hs đặt câu theo mẫu: Ai (Cái gì? Con gì?) gì?

2 Bài mới:

* Giới thiệu bài: Dùng lời giới thiệu * Hướng dẫn hs làm tập

+ Bài 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu u cầu đề - Chia nhóm, phát giấy khổ to, yêu cầu hs thi tìm nhanh từ vật

+ Bài 2: Hướng dẫn hs tìm hiểu đề: Đặt câu trả lời câu hỏi ngày, tháng, năm

- Tổ chức hs làm việc nhóm đơi

- em lên bảng đặt câu, lớp làm nháp - Lắng nghe

+ Mở SGK/35

- Các nhóm thi tìm từ, ghi nhanh vào giấy Sau mang kết dán lên bảng lớp:

Từ người

Từ đồ vật

Từ vật

Từ cối

Thầy, y tá, ca sĩ

Bàn, vở, bút

Lợn, gà, mèo

Cam, lê, táo

- Thực hiện: em hỏi, em trả lời VD:

(24)

+ Bài 3:

- Đính bảng phụ, hỏi: Đoạn văn có dấu câu chưa?

H Hãy nêu cách viết đoạn văn hoàn chỉnh? - Hướng dẫn hs cách xác định câu văn hoàn chỉnh

- Tổ chức hs làm cá nhân Củng cố, dặn dò:

- Hệ thống nội dung tiết học

- Dặn dị: Về ơn lại kiến thức học

+ HS2: Hôm ngày 19;

- Chưa

+ Một số em nêu: Chữ đầu câu viết hoa, cuối câu ghi dấu chấm

- Làm vào vở, đọc văn hoàn chỉnh trước lớp (4 câu)

- Theo dõi - Thực Hát nhạc: Học Xoè hoa

I MỤC TIÊU :

-Biết dân ca

-Biết hát theo giai điệu lời ca

-Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo hát * Biết dân ca dân tộc Thái Tây Bắc

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Giáo viên : Hát chuẩn Xòe hoa, nhạc cụ, băng nhạc, tranh dân tộc Thái

- Học sinh : Thuộc lời

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.

1. B ài : K iể m tr a l ại bà i: T hậ t là h ay . 2. B ài m i: * G iớ i t h iệ u b ài: B ằn g l ời H oạ t đ ộn g 1 : D ạy b ài há t X òe h oa - G iớ i th ệu b ài há t - G iá o v iê n h át m ẫu - T ổ c c c ho H S đ ọc lờ i c a - G iá o v iê n d ạy h át từ ng c âu - G V th eo d õi, u ốn n ắn c ho H S h át ch ưa đ ún g - C ho H S h át lạ i b ài H oạ t đ ộn g 2 : H át kế t h ợp g õ đ ệm - G v t ổ c c c ho H S v ừa h át vừ a g õ t he o p há ch , nh ịp , ti ết tấ u l ời ca - T he o d õi hư ớn g d ẫn th êm c ác h g õ t he o t iế t t ấu lờ i c a C n g c d ặn d ò : - C ho H S h át lạ i b ài 1-2 l ần - D ặn d ò: V ề n hà tậ p h át lạ i b ài nh iề u l ần

- số em hát - Lắng nghe - Chú ý lắng nghe

- Học sinh đọc lời ca đồng vài lần

- Lớp hát theo hát theo lối móc xích

- Hát lớp, tổ, cá nhân

- HS thể theo hình thức khác - Cá nhân xung phong hát

- Ghi nhớ

(25)

Thứ ngày 17 tháng năm 2009

Thể dục:

Động tác lườn Trò chơi : Kéo cưa lừa xẻ

I MỤC TIÊU :

-Biết cách thực động tác học thể dục phát triển chung -Ôn động tác học học động tác chân, lườn thể dục phát triển chung

-Biết cách chơi thực theo yêu cầu trò chơi

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Giáo viên : Vệ sinh sân tập, còi, cờ - Học sinh : Tập họp hàng

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.

1 Phần mở đầu :

- Giáo viên phổ biến nội dung, y/c học - Cho HS khởi động

- Hô lệnh cho HS thực ôn

2 Phần bản :

* Ôn động tác: Vươn thở, tay, chân

- GV vừa hô nhịp vừa làm mẫu động tác + Lần 1: GV điều khiển

+ Lần 2: Cán lớp điều khiển * Học động tác lườn

- GV vừa làm mẫu vừa giải thích động tác - Hơ nhịp cho HS thực

- Chia tổ cho HS thực

- Cho HS thực động tác trước lớp - Nhận xét

- Cho HS thực liên hồn động tác

* Trị chơi: “ Kéo cưa lừa xẻ”

- Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi

3 Phần kết thúc :

- Nhận xét tiết học, giao nhà

- Tập hợp hàng, điểm số, báo cáo - Giậm chân chỗ vỗ tay theo nhịp

- Chạy nhẹ nhàng theo vịng trịn Sau hít thở sâu

- HS ôn quay phải, quay trái - HS thực 4-5 lần

- Theo dõi thực theo lớp, tổ

- Chú ý theo dõi

- HS thực theo nhịp hô - Các tổ thực

- Từng tổ lên thực trước lớp - Ôn động tác : Vươn thở- tay- chân lườn theo tổ diều khiển tổ trưởng

- Thi thực động tác : Vươn thở-tay- chân lườn

(26)

Toán:

8 cộng với số:

I.MỤC TIÊU:

-Biết cách thực phép cộng dạng 8+5, lập bảng cộng với số -Nhận biết trực giác tính chất giao hoán phép cộng

-Biết giải toán phép cộng II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- 20 que tính bảng gài

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bài cũ:

- Kiểm tra tập 3/18 Bài mới:

* Giới thiệu bài: Dùng lời

* Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng: + - Đính bảng gài que tính, nêu tốn:

Có que tính, thêm que tính hỏi có tất que tính?

- Yêu cầu hs thao tác que tính để nêu kết (giúp hs yếu thao tác que tính) - Hướng dẫn hs đặt tính tính SGk/19 * Hoạt động 2: Hướng dẫn lập bảng cộng - Hướng dẫn hs thao tác que tính để lập bảng cộng

- Nhấn mạnh: Đây bảng cộng cộng với số

- Tổ chức hs luyện đọc thuộc bảng cộng (xoá dần bảng)

* Hoạt động 3: Thực hành

+ Bài 1: Tổ chức hs nhẩm nhanh, nêu miệng - Nhấn mạnh: Khi ta thay đổi vị trí số hạng tổng khơng thay đổi

+ Bài 2: Tổ chức hs làm bảng + Bài 4: Gọi hs đọc toán

- Hướng dẫn hs tìm hiểu tốn tóm tắt - Tổ chức em làm chữa

3 Củng cố, dặn dò:

- Hệ thống nội dung tiết học

- em lên bảng, lớp làm bảng theo tổ - Nhắc lại đề

- Nhắc lại toán

- Thao tác: tách que tính que tính gộp với que tính 10 que tính Sau lấy 10 que tính thêm que tính để 13 que tính

- Nêu: cộng 13, viết thẳng cột với với 5, viết sang cột chục

- Thao tác que tính, nêu kết quả: + = 11 + = 15 + = 12 + = 16 + = 13 + = 17 + = 14

Luyện đọc thuộc: cá nhân, đồng -Một số em xung phong đọc thuộc

+ Mở SGK/19

- Thi đua nhẩm nhanh: + =11

+ = 11

- Thực vào vở(hs yếu không làm cột 3) - em đọc

- Làm bảng quay, vở:

(27)

- Dặn dị: Về ơn lại bảng cộng cho thật thuộc - Thực

Tập viết:

Chữ hoa C

I MỤC TIÊU:

-Viết chữ hoa C ( 1dòng cỡ vừa, 1dòng cỡ nhỏ), chư câu ứng dụng: Chia ( 1dòng cỡ vừa, 1dòng cỡ nhỏ), Chia sẻ bùi (3 lần)

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Chữ mẫu: C; Chia sẻ bùi.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bài cũ:

- Kiểm tra hs viết: B, Bạn bè sum họp.

2 Bài mới:

* Giới thiệu bài: Giới thiệu lời * Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa: C

- Đính chữ mẫu, yêu cầu hs quan sát nêu cấu tạo, độ cao?

- Viết mẫu lên bảng, hướng dẫn quy trình viết chữ hoa C.

- Nhận xét, sửa sai

* Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng: Chia bùi sẻ ngọt.

- Đính chữ mẫu, gọi hs đọc câu ứng dụng - Hướng dẫn hs hiểu câu ứng dụng

- Yêu cầu hs nhận xét độ cao, khoảng cách chữ câu ứng dụng

- Viết mẫu, hướng dẫn hs cách viết chữ:

Chia, ngọt.

- Nhận xét, sửa sai

* Hoạt động 3: Hướng dẫn viết vào - Nêu yêu cầu viết:

+ C: dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ + Chia: dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ

+ Chia bùi sẻ ngọt: dòng cỡ nhỏ

(Giúp đỡ hs yếu viết quy trình, hình dáng, nội dung)

- Thu số em chấm, nhận xét viết học sinh

3 Củng cố, dặn dò:

- Củng cố lại chữ hs hay viết sai - Dặn dò: Về luyện viết lại chữ cho đẹp

- em lên bảng, lớp viết bảng - Nhắc lại đề

- Quan sát, nhận xét

- Theo dõi luyện viết bảng

- em đọc

- Nhiều em nhận xét (hs yếu nêu nhiều) - Luyện viết bảng

- Viết vào (HS giỏi viết thêm kiểu chữ viết nghiêng)

- Lắng nghe, rút kinh nghiệm - Theo dõi

- Thực Chính tả (Nghe - viết):

Trên bè.

I MỤC TIÊU:

-Nghe – viết xác, trình bày CT

(28)

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bài cũ:

- Yêu cầu hs viết: Cặp da, gia đình, khn mặt, nín hẳn

2 Bài mới:

* Giới thiệu bài: Giới thiệu lời * Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe - viết - Đọc mẫu viết lần

H Dế Mèn rủ Dế Trũi đâu?

H Đôi bạn rủ chơi cách nào? H Bài viết có chữ viết hoa? Vì sao? - Tổ chức hs viết bảng chữ khó

- Hướng dẫn hs cách trình bày viết, nhắc tư ngồi

- Đọc cho hs viết

- Đọc cho hs soát lại lần - Thu số em chấm

* Hoạt động 2: Hướng dẫn làm tập

+ Bài 2/28: Tổ chức hs làm hình thức thi đua

=> Chốt lại quy tắc viết tả: iê/yê

+ Bài 3/28: Hướng dẫn hs tìm hiểu đề - Tổ chức hs làm chữa Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét viết hs, củng cố lại chữ sai - Dặn dò: Về luyện viết lại chữ sai

- em lên bảng, lớp viết bảng - Nhắc lại đề

- em đọc lại

+ Đi ngao du thiên hạ

+ Ghép bèo sen làm bè để + HS trả lời

- Thực

- Nghe đọc viết vào - Soát bài, chữa lỗi

- Thi đua tìm chữ có:

+ iê: viên, tiền, biển, + yê: quyển, chuyển, yến,

- Làm cá nhân, nêu kết quả:

+ Vần: đánh vần, vần thơ. + vầng: vầng trăng, vầng thơ.

- Lắng nghe - Thực Thủ công: Gấp máy bay phản lực / tiết

I MỤC TIÊU :

-Gấp máy bay phản lực nếp gấp tương đối phẳng, thẳng

*Với HS khéo tay: Gấp máy bay phản lực Các nếp gấp thẳng, phẳng Máy bay sử dụng

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

- Giáo viên : Quy trình gấp máy bay phản lực, mẫu gấp - Học sinh : Giấy thủ công,

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.

Bài cũ:

(29)

Dạy mới:

* Giới thiệu bài: Bằng lời

Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét

- Cho HS xem mẫu máy bay phản lực gấp sẵn

H Máy bay phản lực có hình dáng ? H Gồm có phần ?

H Em có nhận xét ?

Hoạt động : Hướng dẫn thực hành gấp máy bay phản lực

- Gấp tạo mũi, thân, cánh máy bay phản lực -Tạo máy bay phản lực sử dụng

- Theo dõi, nhắc nhở thêm nhóm yếu

3 Củng cố :

- Chọn số máy bay phản lực gấp đẹp , tuyên dương

- Nhận xét Đánh giá kết - Dặn dò: Tập gấp máy bay

- Lắng nghe - Quan sát - Giống tên lửa

- phần : mũi, thân, cánh - Cách gấp giống tên lửa

- HS gấp theo quy trình Chia nhóm thực hành

- Đại diện nhóm trình bày

- Thực tiếp tạo máy bay phản lực

- Cầm vào nếp giấy cho cánh máy bay ngang sang hai bên, hướng máy bay chếch lên để phóng phóng tên lửa

- 1-2 em lên bảng thao tác bước gấp

- Trình bày sản phẩm - Theo dõi

- Tập gấp lại

Thứ ngày 18 tháng năm 2009

Tập làm văn:

Cảm ơn, xin lỗi.

I MỤC TIÊU:

-Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình giao tiếp đơn giản (BT1, BT2) -Nói hai ba câu ngắn nội dung tranh, có dùng lời cảm ơn, xin lỗi (BT3)

* HS khá, giỏi làm BT4 (viết lại câu nói BT3) II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Giấy khổ to, bút

- Sử dụng tranh minh hoạ SGK/38

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

(30)

- Gọi hs xếp lại thứ tự tranh kể lại câu chuỵện Gọi bạn

2 Bài mới:

* Giới thiệu bài: Giới thiệu lời * Hướng dẫn làm tập:

+ Bài 1:

- Gọi hs đọc yêu cầu đề

- Chia nhóm, yêu cầu hs đổi theo nhóm: Nói lời cảm ơn phù hợp với tình a, b, c

- Nhận xét, tuyên dương em thể tốt + Bài 2:

- Giúp hs nắm yêu cầu BT: Nói lời xin lỗi.

- Tiến hành tương tự

+ Bài 3: Hướng dẫn hs quan sát tranh, đoán xem việc xảy Sau kể lại việc tranh đến câu (nhớ dùng từ cảm ơn, xin lỗi phù hợp)

+ Bài 4:

- Yêu cầu hs chọn tranh em vừa kể Nhớ lại điều em vừa kể bạn kể để viết lại vào

- Nhận xét, khen em làm tốt Củng cố, dặn dò:

- Tổng kết tiết học, hướng dẫn hs ôn nhà

- Một số em lên kể - Nhắc lại đề

+ Mở SGK/38 - em đọc

- Làm việc nhóm đơi

- Các nhóm thực hành nói lời cảm ơn, xin lỗi Ví dụ:

+ Tình a: Với bạn cho chung áo mưa (thái độ chân thành, thân mật):

- Cảm ơn bạn. - cảm ơn bạn nhé.

- Tiến hành trao đổi nhóm đơi thực hành trước lớp tình a, b, c + Tình a: Với người bạn em lỡ giẫm vào chân:

- Ôi, xin lỗi cậu!

- xin lỗi bạn, vơ ý quá!

- Thực nói nội dung tranh - Lần lượt kể theo tranh (từ tranh đến tranh 4)

- Làm cá nhân vào Đọc làm trước lớp

- Lắng nghe, thực

Toán:

28 + 5

II MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

- Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 28+5 -Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước

-Biết giải toán phép cộng II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- bó hục que tính; 13 que tính rời - Bảng phụ ghi tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bài cũ:

- Kiểm tra bảng cộng : cộng với số - em lên bảng, lớp làm bảng làm

(31)

- Nhận xét, ghi điểm Bài mới:

* Giới thiệu bài: Dùng lời

* Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng: 28 + - Sử dụng 33 que tính nêu toán dẫn phép cộng 28 + = ?

Có 28 que tính (2 bó chục que tính

que tính rời), thêm que tính Hỏi có tất

cả que tính?

- Gọi hs nêu cách đặt tính hướng dẫn cách tính kết hợp ghi bảng:

28 +

-33 28 + = 33 * Hoạt động 2: Thực hành

+ Bài 1: Nhắc hs tính nhớ ghi kết thẳng cột Tổ chức làm cá nhân

+ Bài 3: Gọi hs đọc tốn

- Hướng dẫn hs tìm hiểu tốn tóm tắt - Tổ chức làm chữa

+Bài 4:Gọi HS đọc - H dẫn HS làm Củng cố, dặn dò:

- Hệ thống lại tiết học, hướng dẫn ôn nhà - Dặn: Về ôn lại cho thành thạo

- Một số em đọc thuộc bảng cộng -Nhắc lại đề

- Thao tác que tính:

+ Lấy que tính rời bỏ vào que rời, chục que tính

+ Lấy chục que tính thêm chục que tính chhục que tính

+ Lấy chục que tính thêm que tính 33 que tính

- Nhiều em nhắc lại cách thực (thực tính từ phải sang trái) * HS yếu nhắc lại nhiều

- Mở SGK/20

- Làm vào vở.( cột 1,2,3) -2 HS đọc

- Làm cá nhân vào vở;

Đáp số: 23 gà vịt - Làm cá nhân

- Theo dõi - Thực

Tự nhiên xã hội: Làm để xương phát triển tốt? I MỤC TIÊU :

- Biết tập thể dục ngày, lao động vừa sức, ngồi học cách ăn uống đầy đủ sễ giúp cho hệ xương phát triển tốt

-Biết đi, đứng, ngồi tư mang vác vừa sức để phịng vẹo cột sống *Giải thích không nên mang vác vật nặng

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Giáo viên : Tranh xương cơ, Bốn chậu nước, phiếu thảo luận

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.

(32)

- Y/c HS lên mơ hình

H Chúng ta nên làm để giúp phát triển săn chắc?

- Nhận xét, đánh giá

2 Dạy mới:

* Giới thiệu : Trò chơi Vặt tay

-Giáo viên hướng dẫn cách chơi ( STK/tr 18)

-Tuyên dương người thắng Hỏi đáp : Vì em thắng bạn? -Vì em chưa thắng bạn ?

-Các bạn thắng trò chơi có tay vàxương khỏe mạnh Bài học hôm giúp em biết cách rèn luyện để xương phát triển tốt

Hoạt động 1 : Làm để xương phát triển tốt

-Giáo viên chia nhóm, giao việc Trực quan : Tranh

Nhóm : Muốn xương phát triển tốt phải ăn uống ?

Hằng ngày em ăn uống ?

Nhóm : Bạn học sinh ngồi hay sai tư ? Theo em, cần ngồi học tư thế?

Nhóm : Bơi có tác dụng ? Chúng ta nên bơi đâu ? Ngồi bơi, cịn chơi mơn thể thao ?

Giảng thêm :Nếu có điều kiện em nên học bơi, nên bơi hồ nước sạch, có người hướng dẫn Có thể bơi biển, không tự ý bơi chỗ vắng người

Nhóm : Bạn sử dụng dụng cụ tưới vừa sức Chúng ta có nên xách vật nặng khơng ? Vì ?

-Giáo viên chốt ý : Muốn xương phát triển tốt, phải ăn uống đủ chất đạm, tinh bột, vitamin Các thức ăn tốt cho xương : Thịt, cá, trứng, rau, cơm, Cần đứng tư để tránh cong vẹo cột sống Làm việc vừa sức giúp xương phát triển tốt

-Nên làm gì? Khơng nên làm ?

- em lên vị trí mơ hình - em lên bảng trả lời

-2 em chơi mẫu

-Hai bạn ngồi đối diện tham gia chơi Chơi keo Đạt keo người thắng

-Em khỏe hơn, giữ tay hơn, bình tĩnh

-Em không khỏe bạn -Vài em nhắc lại

-Chia nhóm cử nhóm trưởng, thư kí -Thảo luận, ghi kết vào phiếu

-Ăn uống đủ chất Có đủ thịt trứng, sữa, cơm, gạo, rau xanh, hoa quả,

-Bạn ngồi sai tư Cần ngồi học tư để không bị cong vẹo cột sống

Bơi giúp thể khỏe mạnh, săn chắc, xương phát triển tốt Sử dụng dụng cụ vừa sức

-Không nên xách vật nặng ảnh hưởng đến cột sống

-Nhóm báo cáo -Vài em nhắc lại

(33)

Hoạt động : Trò chơi : Nhắc vật -Hướng dẫn cách chơi: Khi hô : Bắt đầu, người xách chậu nước nhanh đích, sau quay lại đặt chậu nước chỗ cũ chạy cuối hàng -Kết thúc trò chơi

3.Củng cố : Nên làm để xương phát triển tốt Giáo dục tư tưởng Nhận xét tiết học

Hoạt động nối tiếp : Dặn dò : Học

-HS sân xếp hàng dọc Trước hàng vạch vạch xuất phát, chậu nước -Cả lớp chơi : Chia đội.Đội làm nhất, nhanh nhất, nước té ngồi đội thắng

-Ăn uống đủ chất Đi, đứng ngồi tư Luyện tập thể thao Làm việc vừa sức Học

Âm nhạc: ÔN TẬP BÀI HÁT:

Thật hay.

I MỤC TIÊU:

- Ôn tập giúp HS thuộc lời hát hát giai điệu “ Thật hay” Biết hát kết hơpự với vận động phụ hoạ

- Biết tham gia trò chơi tập biểu diễn II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Một số nhạc cụ: song loan, mõ, trống, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

1 Bài cũ:

- Kiểm tra hát lớp Bài mới:

* Giới thiệu bài: Dùng lời

* Hoạt động 1: Ôn tập hát “Thật hay” - Hát mẫu, bắt nhịp HS hát

- Nhận xét, sửa sai

* Hoạt động 2: Hát kết hơp gõ đệm - Hướng dẫn cách gõ nhịp 2/4: - Tổ chức HS biểu diễn trước lớp * Hoạt động 3: Sử dụng nhạc gõ

- Làm mẫu, hướng dẫn HS sử dụng nhạc gõ tiết tấu lời ca

Ví dụ:

Nghe véo von vòm hoạ mi với chim oanh * * * * * * * * * * * * Hoạt động 4: Trò chơi sử dụng nhạc cụ gõ - Tổ chức HS sử dụng nhạc cụ gõ để thực theo y/c GV

- Một số em hát - Nhắc lại đề

- Hát đồng lần: + Lần 1: Tốc độ vừa phải + Lần 2: Tốc độ nhanh - Một số em hát cá nhân

- Tập đánh nhịp sau hát kết hợp đánh nhịp: Cả lớp, dãy bàn, cá nhân

- Xung phong biểu diễn trước lớp

(34)

- Y/c HS biểu diễn: em hát, em gõ đệm - Tổng kết, khen em thực tốt Củng cố- dặn dò:

- Hệ thống lại tập Hướng dẫn HS ôn nhà

- Về ôn lại

- Thực theo y/c

- Thực hình thức thi đua( gõ nhịp 2/4)

- Các nhóm lên biểu diễn - Lắng nghe

- Thực

Tự nhiên xã hội:

Làm để xương phát triển tốt?

I.MỤC TIÊU:

-

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Sử dụng tranh SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bài cũ:

H Hãy nêu số thể? H Nên làm để săn chắc? Bài mới:

* Giới thiệu bài: Dùng tranh

* Hoạt động 1: Trị chơi: Xem khó?

- Nêu nội dung cách chơi, hướng dẫn làm mẫu

- Cho HS chơi

- Tổng kết trò chơi, kết luận: Đây thể dục rèn luyện tư đi, đứng cách

* Hoạt động 2: Làm để xương phát triển tốt?

- Yêu cầu hs quan sát tranh SGK, thảo luận nêu việc cần làm để xương xương phát triển tốt

- Nhận xét, kết luận: Cần trọng ăn uống đủ chất, đi, đứng, ngồi tư để xương

- em trả lời - Quan sát - Theo dõi

- Tham gia trò chơi: Xếp thành hàng, đầu em đội sách Các hàng quanh lớp không để rơi sách

- Làm việc nhóm bốn

(35)

phát triển tốt

* Hoạt động 3: Trò chơi: Nhấc vật

- Chia lớp thành đội, nêu nội dung luật chơi - Nhận xét, kết luận: Cần biết cách nhấc, mang, vác vật để bảo vệ xương

3 Củng cố, dặn dò

- Hệ thống nội dung tiết học, liên hệ giáo dục hs * Dặn dò: Thực tốt điều em vừa học

- Nhiều em nhắc lại

- Tiến hành trị chơi hình thức thi đua

- Nghe nhắc lại - Ghi nhớ

Tốn/ ơn:

Ơn cộng trừ có nhớ.

I MỤC TIÊU :

- Củng cố ơn cộng trừ có nhớ phạm vi 100, giải tốn - Rèn tính đúng, nhanh, xác

- Phát triển tư tốn học

* Giúp HS yếu làm số BT đơn giản

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

- Giáo viên : Phiếu tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.

- Giáo viên nêu u cầu ơn tập: - Ơn phép cộng có nhớ, giải tốn - Phát phiếu tập

1.Tính(có đặt tính )

38 + 24 59 + 33 66 + 18 46 + 15 74 + 16 28 + 12 - Y/c hS nêu cách đặt tính cách tính

2 Đặt phép tính có tổng 50, 70, 90, 60, 80

* GV y/c hs yếu đặt phép tính

- Nhận xét

3 Một cửa hàng bán vải bán ngày đầu 46 m vải, ngày thứ hai bán 44 m Hỏi hai ngày cửa hàng bán tất mét vải ?

- Giúp HS nắm kiện y/c đề, tóm tắt

- Lắng nghe

- Học sinh làm phiếu

1.Đặc tính dọc tính kết * HS yếu làm 1- cột - em nêu Cả lớp sửa Đặt phép tính :

35 + 15 = 50 42 + 18 = 60 53 + 17 = 70 49 + 31 = 80 64 + 26 = 90 - em đọc kết

- Lớp theo dõi sửa

- em đọc đề Đọc thầm Gạch chân kiện

- Tóm tắt, giải

(36)

- Chấm bài, nhận xét

- Dặn dò: xem lại phép cộng có nhớ

- Học

Chiều thứ sáu ngày 19 tháng năm 2008

Tốn/ ơn.

Ơn : cộng với số.

I MỤC TIÊU :

- Củng cố phép cộng cộng với số

- Rèn thuộc bảng cộng 8, tính nhanh, tính đúng, xác - Thích xác tốn học

* Giúp HS yếu thuộc bảng cộng cộng với số Từ làm vài tập đơn giản

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Giáo viên : Phiếu tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.

- Giáo viên nêu u cầu ơn tập - Ơn phép cộng : cộng với số - Nêu cách đặt tính thực 8+ Tính ( có đặt tính)

+ + + + + - Cho HS thực cách nêu miệng Sau lên bảng chữ

2 Ghi Đ – S vào ô trống  + 12 = 21 +

 + 10 > 18 +

 + < 17

54 + 16 > 50 

35 + 15 > 40 

44 + = 50 

3 Đặt đề tốn theo tóm tắt sau : Tổ : bạn

Tổ hai : bạn Cả hai : ? bạn

4 Một đoạn dây kẻm dài 19dm, người ta cắt bớt dm Tìm độ dài lại đoạn dây kẻm?

- Chấm nhận xét - Dặn dò: làm thêm tập

- vàu em nêu - HS làm phiếu

1 Đặt tính : ghi 8, sau ghi thẳng cột với dấu +, dấu gạch ngang

- Thực : + = 15, viết thẳng cột với 7, viết vào cột chục

- Thực theo y/c Ghi Đ-S

S S S Đ Đ Đ

3 Đề tốn : Tổ Một có bạn, tổ Hai có bạn Hỏi hai tổ có tất bạn ? Tóm tắt, giải

Đáp số: 10 dm

(37)

Tiếng việt / ơn.

Ơn : Luyện đọc.

I MỤC TIÊU :

- Ôn tập đọc : Bím tóc sam

- Rèn đọc rõ ràng rành mạch theo lời thoại nhân vật Đồng thời làm tập phân biệt: r/ d/ gi Và rèn kỹ đặt câu cho HS

- Phát triển tư ngôn ngữ

* HS yếu đọc rõ ràng hay câu, đoạn HS khá, giỏi đọc diễn cảm dược văn

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Giáo viên : Hệ thống câu hỏi - Học sinh : Sách tiếng việt

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.

- Nêu yêu cầu ôn tập

Hoạt động 1 : Ơn Tập đọc: Bím tóc sam

- Tổ chức cho HS tự luyện đọc theo nhóm - Theo dõi uốn nắn nhóm hS yếu đọc - Nhận xét

Hoạt động : Làm tập Tìm từ có âm đầu r/ d/ gi Đặt câu với từ : khóc ồ, ngã phịch - Chấm bài, nhận xét

- Nhận xét tiết học

- Dặn: Về nhà rèn đọc nhiều

- Lắng nghe - Chia nhóm

- Từng em nhóm đọc - Thi đọc nhóm - Đồng

- Làm phiếu

rau, rổ, rộng, rác dâu, dế, dao

giàu, giảng, giữ, giục -Em bé khóc ồ bị ngã

- Trò chơi kéo co làm nhiều bạn ngã phịch xuống

- Lắng nghe - Ghi nhớ

Chiều thứ năm ngày 18 tháng năm 2008 Tiếng việt/ ơn

Ơn luyện viết chữ hoa.

I MỤC TIÊU :

- Ôn tập củng cố quy tắc viết chữ hoa - Rèn viết đúng, viết đẹp

- GD HS ý thức rèn chữ giữ

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Giáo viên : Hệ thống câu hỏi Chữ mẫu - Học sinh : Bảng

(38)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.

- Giáo viên nêu yêu cầu ôn tập - Viết chữ hoa : A, B, C

- GV đính chữ mẫu : Chữ A

H Chữ A cao li, rộng li ? H Chữ A hoa gồm nét ? H Đó nét ?

- GV đính tiếp chữ mẫu : Chữ B

H Chữ B hoa gồm nét? Là nét nào?

- Nêu quy trình viết - Cho HS luyện viết

- GV đính bảng chữ mẫu: Chữ C.

H Chữ C hoa cao li ? Rộng li? H Chữ C hoa viết nét ?

- GV nêu: Kết hợp nét cong nét cong trái

- Cho HS luyện viết - Hướng dẫn viết - Kèm thêm HS yếu - Thu chấm, nhận xét

* Dặn dò: Về nhà rèn chữ viết

- Lắng nghe - Quan sát

- Chữ A hoa cao li, rộng li chút

- Chữ A hoa gồm nét

- Đó nét lượn từ trái sang phải, nét móc nét lượn ngang(Nhiều em ) - Viết bảng

- Quan sát

- Gồm nét : Nét thẳng đứng hai nét cong phải

- em nêu - Viết bảng - Quan sát

- Cao li, rộng li - nét liền

- Viết bảng - Viết

(39)

Chiều thứ tư ngày 17 tháng năm 2008

Tiếng việt/ ơn

Luyện đọc: Mít làm thơ.

I MỤC TIÊU : Giúp HS đọc tốt qua đọc thêm “ Mít làm thơ” * Rèn kỹ đọc đúng:

- Đọc trơn Đọc từ ngữ ( STK/ tr 100)

- Nghỉ sau dấu câu, cụm từ, ngắt nhịp câu thơ - Rèn đọc đúng, ngắt nhịp câu thơ

- Biêt phân biệt lời kể lời nhân vật * Rèn kỹ đọc hiểu:

- Hiểu nghĩa từ : cá chuối, nuốt chửng, chế giễu Hiểu nội dung chuyện : Mít yêu bạn, không hiểu biết khiến bạn hiểu lầm

- Gd hS có ý thức trao dồi kiến thức phục vụ cho học tập

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Giáo viên : Tranh Mít làm thơ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.

- Nêu yêu cầu ôn tập

Hoạt động 1 : Ơn Tập đọc: Mít làm thơ - Tổ chức cho HS tự luyện đọc theo nhóm - Theo dõi uốn nắn nhóm hS yếu đọc - Nhận xét

Hoạt động : Tìm hiểu

- Cho HS đọc lại trả lời câu hỏi SGK

+ Câu 1: Cho HS trả lời cá nhân

+ Câu 2: Cho HS thảo luận theo nhóm trả lời

H Theo em Mít có chế giễu bạn khơng? Vì ?

- Hãy nói lời giải thích giúp Mít ?

H Theo em Mít ? Có ngộ nghĩnh không ? Đáng yêu không? Hồn nhiên không ? Ngây thơ không ?

Hoạt động 3: Thi đọc theo vai.

- Lắng nghe - Chia nhóm

- Từng em nhóm đọc - Thi đọc nhóm - Đồng

- HS trả lời: Các bạn cho Mít nói sai thật để chế giễu bạn

- Thảo luận nhóm đôi Đại diện HS giỏi trả lời

+ Tớ xin lỗi, tớ khơng có ý đâu, tớ muốn làm thơ tặng bạn, mà thơ phải có vần, tớ xin lỗi, tớ nghĩ câu có vần thơi

- Trả lời , rút đặt điểm chung Mít

- HS nối tiếp nói - Nối tiếp trả lời

(40)

Hoạt động 4: Củng cố.

H Em có thích Mít khơng? Tại ? - Nhận xét tiết học

- Dặn: Về nhà rèn đọc nhiều

- HS trả lời tuỳ ý - Ghi nhớ

Tiếng việt / ôn.

Ôn : Rèn luyện từ & câu.

I MỤC TIÊU :

- Tăng cường mở rộng hệ thống hóa vốn từ học tập cho HS - Rèn kỹ làm tập kể thêm từ vật, làm quen với câu hỏi * HS yếu làm tập đơn giản

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Giáo viên : Phiếu tập viết sẵn ND tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.

- Nêu yêu cầu ôn tập * Hướng dẫn làm tập - Phát phiếu

+ Bài 1: Điền tiếp vào chỗ trống từ thích hợp:

a Từ người: b Từ đồ vật: c Từ vật: d, từ cối:

+ Bài 2: Hãy trả lời câu hỏi sau đây: a Hôm ngày tháng năm nào? b Hôm ngày thứ mấy?

c Ngày mai ngày tháng năm nào? d Ngày mai thứ mấy?

+ Bài 3: Hãy dùng dấu gạch chéo để ngắt câu đoạn đây, chép lại sau chữa hết lỗi tả:

Một quạ khát nước tìm thấy lọ có nước nước lọ quá, cổ lọ lại cao, khơng thị mỏ vào uống quạ lấy mỏ gắp sỏi bỏ vào lọ lúc sau nước dâng lên quạ uống

- Thu phiếu chấm , nhận xét

- Lắng nghe

+ HS làm cá nhân vào phiếu - Giáo viên, cơng nhân,……… - Ơng, bà, mẹ,……… - Bàn, giường,……… - Sách, vở, bút,……… - Sơn ca, nồ câu,……… - Gà, chó,……… - Nhãn,chuối,……… - Bàng, dừa,……… + HS nối tiếp trả lời miệng

- HS tiếp tục làm vào phiếu Kết hS ngắt thành câu

(41)

- Nhận xét tiết học

- Dặn: Về nhà rèn viết nhiều - Ghi nhớ

Tốn/ ơn:

Ơn 29+ 5; 49+ 25.

I MỤC TIÊU :

- Củng cố cách thực phép cộng dạng: 29+ 5; 49+ 25 - Vận dụng kiến thức học làm thành thạo tập - Củng cố kỹ giải tốn

- Rèn tính đúng, nhanh, xác - Phát triển tư toán học

* Giúp HS yếu làm số BT đơn giản

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

- Giáo viên : Phiếu tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Tiếng việt / ôn.

Ơn : Chính tả.

I MỤC TIÊU :

- Rèn luyện thêm cho HS nghe viết đoạn bài: “ Trên bè” - Các em viết đúng, trình bày sạch, đẹp

(42)

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Giáo viên : Phiếu tập viết sẵn ND tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.

- Nêu yêu cầu ôn tập

Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết tả - Đọc đoạn viết

H Hai dế chơi cách gì? - Cho HS luyện từ khó

- Nhắc lại cách trình bày, sau đọc cho HS viết

- Theo dõi rèn em yếu viết - Thu chấm, nhận xét

Hoạt động : Làm tập - Phát phiếu

1 Điền vần ân hay âng vào chỗ trống thích hợp:

2 Hãy gạch chân chữ viết sai

/ và sửa lại cho đúng:

- Thu phiếu chấm , nhận xét - Nhận xét tiết học

- Dặn: Về nhà rèn viết nhiều

- Lắng nghe

- Lắng nghe, sau em đọc lại - HS trả lời

- HS viết bảng con: bè, trôi, bèo, sen, - Viết vào

- HS làm cá nhân vào phiếu

- Chúng ta nguyện hiến d… tất cho Tổ Quốc

- Nhân d… ta anh hùng

- Xa nhà, Lan cảm thấy lịng bâng kh…

- Chiến đấu nơi tiền tiến - Lưu liến tiễn đưa - Ăn nói luyến thoắng - Ghi nhớ

Tiếng việt/ ơn.

Kể chuyện:

Bím tóc sam.

I MỤC TIÊU:

- Rèn kỹ nói:

+ Dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt phù hợp với nội dung câu chuyện: “ Bím tóc sam”

+ Biết bạn dựng lại câu chuyện theo vai cách tự nhiên

- Rèn kỹ nghe: Biết lắng nghe bạn kể chuyện, nhận xét, đánh giá lời kể bạn * HS yếu: Biết kể lại đoạn câu chuyện

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - tranh minh hoạ SGK/33

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV nêu y/c ôn luyện *Hướng dẫn kể chuyện: a Kể đoạn theo tranh:

+ Kể chuyện nhóm

(43)

- Yêu cầu vừa quan sát tranh trí nhớ kể lại đoạn câu chuyện

- Theo dõi giúp đỡ nhóm yếu

- Tổ chức hs kể đoạn trước lớp

- Gợi ý HS lớp nêu nhận xét cách kể bạn

b Dựng lại câu chuyện:

- Hướng dẫn hs phân vai, dựng lại câu chuỵên theo vai

- Gọi hs kể lại toàn câu chuyện

- Nhận xét, tuyên dương em kể tốt

- Dặn dò:

- Tổng kết câu chuyện, liên hệ giáo dục hs - Dặn dò: nhà tập kể lại câu chuỵên cho hay

- Kể theo nhóm

- Các nhóm kể đoạn câu chuyện trước lớp

- Dưới lớp theo dõi, nhận xét bạn kể - Quan sát, nêu nội dung tranh - Thực hiện, phânvai luyện kể theo nhóm

- Các nhóm thi kể trước lớp - Nhiều em nối tiếp kể

* HS yếu y/c kể đoạn câu chuyện

- Lắng nghe - Nhớ thực

Tiếng việt/ ôn.

Tập làm văn: Nói lời cảm ơn- xin lỗi.

I MỤC TIÊU:

- Giúp HS biết lúc nên nói lời cảm ơn, lúc nên nói lời xin lỗi - Biết nói lời cảm ơn hay xin lỗi tình

* HS yếu: Biết làm vài tập đơn giản II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Phiếu tập cho tập Bảng phụ viết sẵn ND tập 2,3

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV nêu y/c ôn luyện *Hướng dẫn làm tập: - Phát phiếu tập cho HS

+ Bài 1: Hãy đánh dấu x vào ô trống trước câu trả lời đúng:

a Khi em nói lời cảm ơn?

Khi em nhận giúp đỡ người khác

Khi em không nhận giúp đỡ người khác

Khi em giúp đỡ người khác việc b Khi em nói lời xin lỗi?

Khi em thấy có lỗi với người khác

- Lắng nghe

- Nhận phiếu suy nghĩ làm phiếu

- số em nêu kết làm

(44)

Khi em thấy người khác có lỗi với

Khi em thấy khơng có lỗi với người Khác

+ Bài 2: Em nói lời cảm ơn bạn Lan cho em chung áo mưa

+ Bài 3: Em nói lời xin lỗi em trót làm dính mực lên áo bạn

- Thu phiếu chấm, nhận xét

* Dặn dò:

- Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại

- HS nối tiếp nói lời cảm ơn - Dưới lớp nhận xét

- HS làm tương tự

- Theo dõi - Nhớ thực Hoạt động giờ:

Tập hát quy định.

I MỤC TIÊU:

- HS hiểu cần thiết phải thuộc nhớ hát quy định cho lứa tuổi HS tiểu học

- Biết cách học luyện tập hát quy định

- Hào hứng, phấn khởi có trách nhiệm học hát quy định II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Nhạc cụ phục vụ cho tập hát

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Bài cũ: Kiểm tra nội dung trước Bài mới: Giới thiệu

Hoạt động 1: Nêu lí tập hát hát quy định

- GV nêu lí hs cần phải học hát quy định

- Cho vài hs phát biểu suy nghĩ

Hoạt động 2: Tập hát * Cách tiến hành:

- GV giới thiệu danh sách hát quy định mà hs cần phải thuộc

- Yêu cầu HS

- GV mời cá nhân hs, nhóm, tổ trình bày hát quy định

- GV giúp đỡ, sửa sai cho hs - GV tổng kết

Hoạt động 3: Đố vui

Tổ chức cho hs giải đáp số câu đố - Về thiên nhiên

+ Hoa tên để thổi cơm

- Theo dõi - HS phát biểu - Lắng nghe

- Cán văn nghệ điều khiển lớp hát thử vài hát quy định - HS trình bày theo yêu cầu - HS lắng nghe

(45)

Không sinh từ lửa mà đơm đỏ cành? + Hoa chào đón xuân sang Rung rinh cánh đỏ nhị vàng đẹp tươi? - Về đồ dùng, dụng cụ

+ Mùa đơng đứng buồn thiu Mùa hè chạy viu viu ngày ? Củng cố:

- Liên hệ giáo dục

- GV yêu cầu HS nhà ôn luyện hát chưa thuộc

- Hoa gạo - Hoa đào - Quạt điện - Lắng nghe - Ghi nhớ

ĐẠO ĐỨC

Bài : BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI

I Mục tiêu:

- Biết mắc lỗi cần phải nhận lỗi sửa lỗi - Biết cần phải nhận lỗi sửa lỗi

- Thực nhận lỗi sửa lỗi mắc lỗi Học sinh giỏi biết nhắc bạn bè nhận lỗi sửa lỗi mắc lỗi

II Tài liệu ph ơng tiện :

Phiếu thảo luận nhóm hoạt động 1, tiết

Dụng cụ phục vụ cho chơi đống vai cho hoạt động 1, tiết

III Các hoạt động dạy - học:

TG Hoạt động dạy Hoạt động học

15’ HĐ 1: Phân tích truyện bình hoa

(Tiết 1)

* Mục tiêu: Giúp hs xác định ý nghĩa hành vi nhận sửa lỗi, lựa chọn hành vi nhận sửa lỗi

* Cách tiến hành:

1 GV chia lớp thành nhóm yêu cầu nhóm theo dõi câu chuyện xây dựng phần kết câu chuyện

2 GV kể chuyện bình hoa với kết cục để mở, gv kể đến đoạn “ tháng trôi qua, khơng cịn nhớ đến chuyện bình vỡ” dừng lại GV hỏi:

? Nếu Vô-Va khơng nhận lỗi điều xảy

? Các em thử đốn xem Vơ-Va nghĩ làm sau

- GV hỏi:

(46)

15’

? Các em thích đoạn kết nhóm

4 GV kể nối đoạn cuối câu chuyện GV phát phiếu câu hỏi cho nhóm

? Qua câu chuyện, em thấy cần làm sau mắc lỗi

? Nhận lỗi sửa lỗi có tác dụng Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi GV kết luận:

Trong sống, có mắc lỗi, nhất với em lứa tuổi nhỏ Nhng điều quan trọng biết nhận lỗi sửa lỗi Biết nhận lỗi sửa lỗi mau tiến đợc mọi ngời yêu quý

HĐ 2: Bày tỏ ý kiến, thái độ

* Mục tiêu: Giúp hs bày tỏ ý kiến thái độ

* Cách tiến hành:

1 GV quy định cách bày tỏ ý kiến cách bày tỏ (nếu tán thành giơ tay, khơng ngợc lại)

2 GV đọc ý kiến

a Người nhận lỗi ngườii dũng cảm

b Nếu có lỗi cần tự sửa lỗi, khơng cần nhận lỗi

c Nếu có lỗi cần nhận lỗi , không cần sửa lỗi

d Cần nhận lỗi người khơng biết có lỗi

đ Cần nhận lỗi mắc lỗi với bạn bè với em bé

e Chỉ cần xin lỗi người quen biết Giáo viên kết luận:

- ý kiến a đúng: Người nhận lỗi bgời dũng cảm trung thực

- Việc làm b cần thiết chưa đủ, làm cho người khác bị oan phạm lỗi - ý kiến c cha lời nói sng cần sửa lỗi để mau tiến

- ý kiến d, đ cần phải nhận lỗi mắc lỗi

- ý kiến e sai cần phải xin lỗi ngời quen lẫn người lạ có lỗi với họ

* Kết luận: Biết nhận lỗi sửa lỗi giúp em mau tiến đợc ngời yêu quý

* Hớng dẫn thực hành nhà

Chuẩn bị kể lại trờng hợp em nhận

- HS thảo luận nhóm phán đốn phần kết

- Đại diện nhóm trình bày - HS nhóm trả lời câu hỏi

(47)

15’

15’

và sửa lỗi ngời khác nhận sửa lỗi với em

HĐ3: Đóng vai theo tình

(Tiết 2)

* Mục tiêu: Giúp học sinh lựa chọn thực hành hành vi nhận sửa lỗi

* Cách tiến hành: GV chia lớp thành nhóm phát phiếu cho nhóm

- Tình 1: “ Lan trách Tuấn bạn rủ học lại mình” Em làm Tuấn

- Tình 2: Nhà cửa bừa bãi, cha đợc dọn dẹp Bà mẹ hỏi Châu dọn nhà cho mẹ cha, em làm Châu

- GV kết luận: Tuấn cần xin lỗi bạn khơng giữa lời hứa giải thích lí do

Châu cần xin lỗi mẹ dọn dẹp nhà cửa

 Khi mắc lỗi biết nhận lỗi sửa lỗi dủng cảm đáng khen

HĐ 4: Tự liên hệ

* Mục tiêu: Giúp học sinh đánh giá lựa chọn hành vi nhận sửa lỗi từ kinh nghiệm thân

* Cách tiến hành:

- GV y/c số em lên kể trờng hợp mắc lỗi sửa lỗi

- GVcùng hs phân tích tìm lời giải - GV khen hs biết nhận lỗi

Kết luận chung: Ai có mắc lỗi.

Điều quan trọng phải biết nhận lỗi sửa lỗi Nh em mau tiến đợc ngời yêu quý.

- Lớp chia thành nhóm, nhóm thực tình

- Các nhóm chuẩn bị đóng vai theo tình sau trình bày, lớp nhận xét

Ngày đăng: 30/04/2021, 21:35

w