Giáo án lớp 4 năm 2014 - Tuần 8

32 14 0
Giáo án lớp 4 năm 2014 - Tuần 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mời quý thầy cô cùng các em học sinh tham khảo Giáo án lớp 4 năm 2014 - Tuần 8 để nắm được hệ thống chương trình học cũng như cách thiết kế giáo án phục vụ cho việc giảng dạy và học tập của thầy cô cũng như các bạn học sinh lớp 4 đạt hiệu quả.

Tuần / 2012 Ngày soạn: 06 / 10 Ngày dạy: Thứ hai 08 /10/ 2012 Toán Tiết 36: Luyện tËp A Mơc tiªu: - Tính tổng số, vận dụng số tính chất để tính tổng số cách thuận tiện B Chuẩn bị: - Kẻ sẵn bảng số III Các hoạt động dạy - học: I ổn định tổ chức II Bài cũ: - Tính cách thuận tiện a) 1245 + 7897 + 8755 + 2103 = (1245 + 8755) + (7897 + 2103) = 10 000 + 10 000 = 20 000 III Bài mới: HĐ thầy HĐ trò Giới thiệu bài: Hớng dẫn luyện tập: a Bài số 1: Bài tập yêu cầu làm gì? - Đặt tính tính tổng số - Khi thực tổng nhiều - Đặt tính cho chữ số số hạng phải ý hàng thẳng cột với điều gì? 26387 54293 - GV cho HS lµm bµi + 14075 + 61934 - Chữa - nhận xét đánh giá 9210 7652 49672 123879 b Bµi sè 2: - Cho HS nêu yêu cầu - Tính cách thuận tiện - Để tính cách thuận tiện - Tính chất giao hoán tính áp dụng tính chất kết hợp để thực cộng chất phép cộng số hạng cho kết số tròn chục, trăm 96 + 78 + = (96 + 4) + 78 = 100 + 78 = 178 67 + 21 + 79 = 67 + (21 + 79) = 67 + 100 = 167 - Cho HS chữa 408 + 85 + 92 = (408 + 92) + 85 = 500 + 85 = 585 - HS lµm vµo vë x - 306 = 504 x = 504 + 306 x = 810 x + 254 = 680 x = 680 - 254 x = 426 c Bài số 3: - Tìm số bị trừ cha biết - Cách tìm số hạng cha biết d Bài số 4: - Gọi HS đọc toán BT cho biết gì? Có : 5256 ngời - Sau năm tăng thêm: 79 ngời - Sau năm tăng thêm: 71 ngời - Số ngời tăng thêm sau năm - Tổng số dân sau năm có ngời? - Bài tập hỏi gì? - Muốn biết sau năm số dân tăng thêm ngời ta làm ntn? - Biết số ngời tăng thêm muốn tìm tổng số ngời sau năm ta làm gì? Giải Số dân tăng thêm sau năm 79 + 71 = 150 (ngời) Tổng số dân xà sau năm 5256 + 150 = 5400 (ngời) Đáp số: 5400 ngời IV Củng cố - Dặn dò: - Nêu cách tính tổng nhiều số? - Cách tính chu vi hình chữ nhật - NX học - Về nhà ôn + chuẩn bị sau Tập đọc Tiết 15: A Mục tiêu: Nếu có phép lạ - Bửụực ủau bieỏt đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng vui hồn nhiên - Hiểu nội dung : Những ước mơ ngộ nghónh , đáng yêu bạn nhỏ bộc lộ khát khao giới tốt đẹp ( trả lời câu hỏi 1, 2, ; thuộc 1, khổ thơ ) * HS khá, giỏi: thuộc đọc diễn cảm thụ ; traỷ lụứi CH3 B Đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ C Các hoạt động dạy - học : I ổn định tổ chức II Bài cũ: - Đọc theo vai kịch "ở vơng quốc Tơng Lai" - Nêu ý nghĩa III Bài mới: HĐ thầy Giới thiệu bài: Luyện đọc tìm hiểu nội dung bài: a Luyện đọc: HĐ trò -1 HS đọc - Chia đoạn - GV nghe kết hợp với sửa phát - học sinh đọc tiếp nối âm lần - GV nghe kết hợp với giải nghĩa - học sinh đọc tiếp nối lần từ - Häc sinh ®äc theo nhãm - 1, HS đọc toàn - GV đọc mẫu b Tìm hiểu bài: - Câu thơ đợc lặp lại nhiều - Câu: Nếu có lần bài? phép lạ - Mỗi khổ nói lên điều ớc - Khổ 1: Ước muốn mau lớn bạn nhỏ, điều ớc gì? Khổ thơ 2: Ước trẻ em trở thành ngời lớn để làm việc Khổ thơ 3: Ước trái đất không c mùa đông Khổ thơ 4: Ước trái đất không bom đạn, trái bom biến thành trái chứa toàn kẹo với bi tròn - Em có nhận xét ớc mơ - Đó ớc mơ lớn, ớc bạn nhỏ thơ? mơ cao đẹp, ớc mơ sống no đủ, ớc mơ đợc làm việc, ớc không thiên tai, giới chung sống hoà bình - Em thích ớc mơ - HS tự nêu thơ? Vì sao? VD: Em thích ớc mơ hạt vừa gieo => ý chính: c Đọc diễn cảm học thuộc lòng chớp mắt đà thành đầy ăn đợc Vì em thích ăn hoa quả, thích ăn đợc + học sinh đọc nối tiếp thơ - Cho HS nêu cách đọc khổ - K1: Nhấn giọng TN thể thơ ớc mơ: nảy mầm nhanh, chớp mắt tha hồ, đầy - K4: Trái bom, trái ngon, toàn kẹo bi tròn + HS đọc diễn cảm lại thơ - GV hớng dẫn đọc diễn cảm khổ - HS thi đọc diễn cảm trớc lớp thơ khổ thơ 23 học sinh - Hớng dẫn học sinh đọc thuộc - Đọc tiếp sức tổ, tổ lòng khổ - HS đọc thầm - Lớp đọc đồng thanh: + Lần 1: mở SGK + Lần 2: gấp SGK - Cho HS đọc thuộc lòng - HS xung phong đọc: IV Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại ND - NX học - VN học thuộc lòng thơ Chính tả ( Nghe - Viết) Tiết 8: Trung Thu độc lËp A Mơc tiªu: - Nghe - viết trình bày tả - Làm BT ( ) a/b , hoaëc ( ) a/b , BT tả phương ngữ GV soạn * GDBVMT : Giáo dục em tình cảm yêu quý vẻ đẹp thiên nhiên, đất nước B Chuẩn bị: GV : Viết sẵn nội dung tập 2a C Các hoạt động dạy - học: I ổn định tổ chức II Bài cũ: Gọi cho HS đọc cho bạn viết bảng lớp, lớp viết nháp - Các từ ngữ bắt đầu tr/ch - Hoặc có vần ơn/ơng II Bài mới: HĐ thầy Giới thiệu bài: - Nêu mục đích yêu cầu học Hớng dẫn HS nghe - viết: - GV đọc mẫu đoạn viết "Trung Thu độc lập" - Anh chiến sĩ tởng tợng đất nớc đêm trăng tơng lai sao? HĐ trò học sinh đọc lại Lớp đọc thầm - Dòng thác nớc chạy máy phát điện; biển rộng tàu lớn, ống khói nhà máy chi chít Cao thẳm , đồng lúa bát ngát; nông trờng to lớn, vui tơi - Cho HS luyÖn viÕt tiÕng khã - HS lên bảng Lớp viết bảng - T đọc cho HS viết - Cuộc sống; mơi mời lăm năm nữa; soi sáng; chi chít; rải trên; nông trờng; quyền - GV gọi HS phát âm lại tiếng - 2, học sinh khó - GV nhắc nhở HS cách trình - HS viết tả bày viết - HS soát lỗi - GV đọc cho HS viết Hớng dẫn làm tập tả a Bài tập 2: - T cho H đọc yêu cầu - 1, HS thực Lớp đọc thầm -Bài tập yêu cầu gì? - Chọn tiếng bắt đầu r/d hay gi vào ô trống - Muốn điền em cần làm - Đọc kỹ câu, xem nội dung gì? câu ntn? Nói chọn từ có tiếng bắt đầu r/d hay gi vào chỗ trống - GV cho HS làm - Cho HS chữa - T đánh giá a) Bài: Đánh dấu mạn thuyền nhận xét, chốt lại lời giải Kiếm giắt- kiếm rơi xuống nớc đánh dấu- kiếm rơi - làm đánh dấu- kiếm rơi - đà đánh dấu b Bài số 3: - Cho HS đọc yêu cầu tập - 1, H đọc yêu cầu Lớp đọc thầm - T cho HS chơi trò chơi: Thi tìm - HS chia đội- ®éi em tõ nhanh a) cã tiÕng më ®Çu r/d/gi + Có giá thấp mức bình th- - (giá) rẻ ờng + Ngời tiếng - danh nhân + Đồ dùng để nằm ngủ thờng - giờng làm gỗ, tre, có khung, mặt trải chiếu đệm * T đánh giá chung - Lớp nhận xét nhóm trả lời IV Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại ND - Nhận xét viÕt, nhËn xÐt giê häc - Nh¾c HS ghi nhí từ - Về nhà luyện viết lại chuẩn bị sau Ngày soạn: 07 /10 2012 Ngày dạy: Thứ ba 09/ 10 / 2012 Toán Tiết 37: Tìm hai số biết tổng hiệu hai số A Mục tiêu: - Bieỏt caựch tỡm hai số biết tổng hiệu hai số - Bước đầu biết giải toán liên quan đến tìm hai số biết tổng hiệu hai soỏ ủoự B Chuẩn bị: - ND học C Các hoạt động dạy học: I ổn định tổ chức II Bài cũ: áp dụng a + (b - c) = (a + b) - c H·y tÝnh gi¸ trÞ cđa biĨu thøc sau: a) 426 + (574 - 215) = (426 + 574) - 215 = 1000 - 215 = 785 b) 789 + (211 - 250) = (789 + 211) - 250 = 1000 - 250 = 750 III Bài mới: HĐ thầy HĐ trò 1/ Giới thiệu bài: 2/ Hớng dẫn tìm hai số biết tổng hiệu hai số a Ví dụ 1: - Cho HS ghi đầu - HS đọc bài, lớp đọc thầm - Bài tập cho biết gì? - Tổng số 70 - HiƯu cđa sè lµ 10 - Bµi tËp hái gì? - Tìm hai số * GV nêu dạng toán này: Tìm số biết tổng hiệu số b Hớng dẫn vẽ sơ đồ + GV vẽ sơ đồ - HS quan sát nhận xét - Đoạn thẳng biểu diễn số bé - Đoạn thẳng biểu diễn số bé ntn so với đoạn thẳng biểu diễn ngắn đoạn thẳng biểu số lớn diƠn sè lín ? - Cho häc sinh lªn bảng biểu Số lớn: ? 10 diễn tổng hiệu số Số bé: sơ đồ 70 c Hớng dẫn giải toán: - Nếu bớt phần số lớn - Nếu bớt phần cđa sè so víi sè bÐ th× sè lín ntn so víi lín so víi sè bÐ th× sè lín = số số bé? bé - Phần cuả số lớn - Là hiệu số số? - Khi bớt phần số lớn - Tổng chúng giảm so với số bé tổng chúng phần số thay đổi nh nào? lớn so với số bé - Tổng bao nhiêu? - Tổng míi lµ: 70 - 10 = 60 - Tỉng míi lần số bé Vậy ta có lần số bé bao Hai lần số bé là: nhiêu? 70 - 10 = 60 - Muốn tìm số bÐ ta lµm ntn? Sè bÐ lµ: 60 : = 30 - BiÕt sè bÐ t×m sè lín ta lµm Sè lín lµ: 30 + 10 = 40 ntn? => Muốn tìm số bé ta làm ntn? Số bé = (tổng hiệu) : b Hớng dẫn giải cách 2: - GV hớng dẫn giải tơng tự - cho Số lớn = (tổng + HS nêu cách tìm số lín hiƯu) : Lun tËp: a Bµi sè 1: - Cho HS đọc yêu cầu tập Bài - HS đọc phân tích đề: ?T tập cho biết gì? Tuổi bố: ?T 38T - Bài tập yêu cầu tìm gì? Tuổi con: - Bài tập thuộc dạng toán nào? Vì 58T em biết? Cho HS giải toán vào Bài giải Tuổi bố là: - HS chữa (58 + 38) : = 48 (tuổi) - GV nhận xét Chữa Tuổi là: 48 - 38 = 10 (tuổi) Đáp số:Bố : 48 ti Con: 10 ti b Bµi sè 2: - GV híng dÉn t¬ng tù Trai: ?em - Cho HS làm Gái: ?em 4em 28em - Tìm số bé (HS nữ) Số học sinh gái là: (28 - 4) : = 12 (häc sinh) Sè häc sinh trai là: 12 + = 16 (học sinh) Đáp sè: G¸i: 12 : häc sinh Trai: 16 häc sinh IV Củng cố - Dặn dò: - Nêu cách tìm hai sè biÕt tỉng vµ hiƯu - NX giê học - Về nhà ôn chuẩn bị sau Luyện tập từ câu Tiết 15: A Mục tiêu: Cách viết tên ngời, tên địa lí nớc - Nắm quy tắc viết hoa tên người , tên địa lí nước ( nội dung: Ghi nhớ ) - Biết vận dụng quy tắc để viết tên người, tên địa lí nước phổ biến quen thuộc tập 1, ( mục III ) * HS khá, giỏi: ghép tên nước với tên thủ đô nước trường hợp quen thuộc ( BT3 ) B Chn bÞ: ViÕt néi dung 1; phần luyện tập C Các hoạt động dạy - học: I ổn định tổ chức II Bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng, em viết câu Câu 1: Muối Thái Bình ngợc Hà Giang Cày bừa Đông Xuất, mía đờng tỉnh Thanh Câu 2: Chiếu Nga Sơn, gạch Bát Tràng Vải tơ Nam Định, lụa hàng Hà Đông III Bài mới: HĐ thầy HĐ trò Giới thiệu Phần nhận xét: a Bài tập 1: - GV đọc mẫu tên ngời, tên - HS đọc: 3, HS thực địa lí nớc VD: Mô-rít-xơ Ma-téc-lích; Hima-lay-a; Đa-nuýp b Bài tập 2: + Cho HS nêu yêu cầu - 1, HS đọc y/c - HS nªu miƯng tËp - Gåm 1, bé phận trở lên - Mỗi tên riêng nói gồm mÊy VD: LÐp T«n-xt«i gåm bé phËn bé phËn? LÐp & T«n-xt«i Hi-ma-lay-a chØ cã bé phËn - Mỗi phận gồm tiếng? Gồm 1, 2, tiếng trở lên VD:Lốt Ăng-giơ-lét BP1: Lốt (1 tiếng) BP2: Ăng-giơ-lét (3 tiếng) - Chữ đầu phận đợc - Đợc viết hoa viết ntn? - Cách viết tiếng - Giữa tiếng cïng bé bé phËn ntn? phËn cã g¹ch nèi c Bài tập 3: + HS đọc yêu cầu tập - HS nêu miệng - Cách viết số tên ngời, tên địa - Viết giống nh tên riêng Việt lí nớc đà cho có đặc Nam Tất viết hoa chữ biệt? đầu tiếng nh: Hi Mà Lạp Sơn Ghi nhớ: - 3, học sinh nhắc lại - Cho HS lấy VD để minh hoạ - Lớp đọc thầm Luyện tập: a Bài số 1: - Bài tập yêu cầu gì? - Viết lại tên riêng cho đoạn văn - Cho HS trình bày miệng - HS lên bảng chữa - Cho lớp nhận xét - bổ sung + ác-boa; Lu-i Pa-xtơ; ác-boa - GV đánh giá Quy-dăng-xơ - Đoạn văn viết ai? - Viết gia đình Lu-i Pa-xtơ sống thời ông nhỏ b Bài số 2: - BT yêu cầu gì? - Viết tên riêng cho -Cho HS làm + Tên ngời: - HS lên bảng chữa - An-be Anh-xtanh; Crít-xti-an An-đéc-xen + Tên địa lí: + Xanh Pê-téc-bua; Tô-ky-ô; Ama-dôn; Ni-a-ga-ra c Bài số 3: - Cho HS chơi trò chơi du lịch - HS chơi tiếp sức: Điền tên nớc - GV phổ biến luật chơi, cách thủ đô nớc vào chơi bảng - GV cho HS bình chọn nhóm nhà du lịch giỏi IV Củng cố - Dặn dò: - Nêu quy tắc viết tên ngời, tên địa lí nớc - Nhận xét học - VN ôn + chuẩn bị sau Kể chuyện Tiết 8: Kể chuyện ®· nghe - ®· ®äc A Mơc tiªu: - Dựa vào gợi ý ( SGK ), biết chọn kể lại câu chuyện ( mẩu chuyện, đoạn truyện ) nghe, đọc nói ước mơ đẹp ước mơ viễn vong, phi lí - Hiểu câu chuyện nêu nội dung truyện B Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ "lời ớc dới trăng" - HS đọc viết - phát triển câu chuyện từ đề bài: Trong giấc mơ em đợc bà tiên cho ba điều ớc III Bài mới: HĐ thầy Giới thiệu bài: Hớng dẫn lµm bµi tËp: a Bµi tËp 1: + Cho HS đọc yêu cầu - Cho HS làm HĐ trò - Dựa theo cốt truyện: Vào nghề tuần HÃy viết lại câu mở đầu cho đoạn văn - HS chọn đoạn văn để viết câu mở đầu - HS trình bày - Lớp nhận xét - bổ sung - GV đánh giá chung - GV dán sẵn tờ phiếu ghi VD: sẵn đoạn văn viết hoàn Đ1: Mở đầu: Tết Nô-en năm ấy, chỉnh cô bé Va-li-a 11 tuổi Đ2: MĐ: Rồi hôm, rạp xiếc thông báo cần tuyển nhân viên Đ3: MĐ: Thế từ hôm đó, Va-li-a Đ4: Thế đến ngày Va-li-a trở thành diễn viên b Bài tập 2: - Bài tập yêu cầu gì? - Các đoạn văn đợc xếp - Đợc xếp theo trình tự thời theo trình tự nào? gian Thời gian (việc xảy trớc kể trớc, việc xảy sau kể sau) - Các câu mở đầu đóng vai trò - ThĨ hiƯn sù tiÕp nèi vỊ thêi g× viƯc thể trình tự gian để nối đoạn văn với ấy? đoạn trớc c Bài tập 3: - Bài tập yêu cầu gì? - Kể lại câu chuyện em đà học việc đợc xếp theo trình tự thời gian - Qua tập đọc em đà VD: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu; Ngời học câu chuyện có ăn xin; Một ngời trực; Nỗi nội dung nh yêu cầu trên? dằn vặt An-đrây-ca - Trong KC có - Sự tích hồ Ba Bể; Một nhà thơ nào? chân chính; Lời ớc dới trăng - Trong TLV có - Ba anh em; Ba lỡi rìu; Vào nào? nghề - Khi kĨ chun em cÇn lu ý - Cần làm rõ trình tự tiếp nối điều gì? việc - Cho HS giới thiệu tên trun -  H m×nh sÏ kĨ - Cho HS viÕt nhanh nh¸p - HS thi kĨ chuyện trình tự việc Lớp nhận xét - bỉ sung - Cho HS nhËn xÐt: C©u chun Êy có đợc kể theo trình tự thời gian không? IV Củng cố - Dặn dò: - Khi kể chuyện theo trình tự thời gian em cần ghi nhớ điều gì? - Nhận xét học - VN kể lại cho ngời thân nghe Chuẩn bị sau Lịch sử Tiết 8: ôn tập A Mục tiêu: - Naộm ủửụùc tên giai đoạn lịch sử học từ đến bái + Khoảng năm 700 TCN đến năm 179 TCN : Buổi đầu dựng nước giữ nước + Năm 179 TCN đến năm 938 : Hơn nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập - Kể lại số kiện tiêu biểu : + Đời sống người Lạc Việt thời Văn Lang + Hoàn cảnh, diễn biến kết khởi nghóa Hai Bà Trưng + Diễn biến ý nghóa chiến thắng Bạch Đằng B Chuẩn bị: - Kẻ sẵn bảng hệ thống kiện lịch sử tiêu biểu thời kì C Các hoạt động dạy - học: I ổn định tổ chức II Bài cũ: - Nêu nguyên nhân, ý nghĩa trận Bạch Đằng? - Tờng thuật diễn biến cuả trận Bạch Đằng III Bài mới: HĐ thầy HĐ trò Giới thiệu Hớng dẫn HS ôn tập a) HĐ1: Các kiện lịch sử tiêu biểu - Gọi HS đọc yêu cầu BT HS đọc + Cho HS đọc yêu cầu tập + HS đọc tr.24 - Cho HS quan sát trục thời gian - HS thảo luận nhóm Yêu cầu học sinh ghi lại kiện tiêu biểu theo mốc thời - Đại diện nhóm báo cáo gian Nớc Văn Lang Nớc Âu Lạc Chiến thắng Bạch Đằng đời Rơi vào tay Triệu Đà khoảng năm 179 CN năm 938 700 năm * Kết ln: b) H§2: Thi hïng biƯn: + GV chia líp thành nhóm - Các nhóm thi hùng biện theo néi - N1: KĨ vỊ ®êi sèng cđa ngêi dung: Lạc Việt dới thời Văn Lang N1: Các mặt sản xuất, ăn, mặc, ở, ca hát, lễ hội - N2: Kể khởi nghĩa Hai Bà * N2: Nêu nguyên nhân, diễn Trng biến, kết quả, ý nghĩa khởi nghĩa Hai Bà Trng - N3: Kể chiến thắng Bạch * N3: Nêu nguyên nhân, diễn Đằng biến, kết quả, ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng - GV tổ chức cho H thi nói trớc lớp - Đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét Khen ngỵi nhãm hïng biƯn hay nhÊt IV Cđng cè - Dặn dò: - Nêu kiện tiêu biểu hai giai đoạn lịch sử dân tộc - NX học - VN ôn + Cbị sau Ngày soạn: 07/10 / 2012 Ngày dạy: Thứ năm 11/ 10 / 2012 To¸n TiÕt 39: Lun tËp chung A - MỤC TIÊU : - Có kĩ thực phép cộng, phép trừ; vận dụng số tính chất phép cộng tính giá trị biểu thức số - Giải tốn liên quan đến tìm hai số biết tổng hiệu hai số B - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU I Ổn định tổ chức II Kiểm tra cũ GV yêu cầu HS sửa làm nhà GV nhận xét III Bài mới: HĐ trò HĐ thầy Giới thiệu: Thực hành Bài tập 1: Tính thử lại Khi HS thực giáo viên HS làm cho HS nêu cách thử lại Từng cặp HS sửa & thống kết Bài tập 2: Tính giá trị biểu thức Lưu ý HS thứ tự thực HS làm phép tính biểu thức HS sửa Bài tập 3: Tính cách thuận tiện HS vận dụng tính chất giao HS làm hoán để thực HS sửa Bài tập 4: Vận dụng quy tắc tìm hai số biết tổng hiệu hai số IV Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu HS nêu lại tính chất kết hợp & giao hoán phép cộng - Yêu cầu HS nêu lại quy tắc tìm hai số biết tổng & hiệu hai số - Chuẩn bị bài: Góc nhọn – Góc tù – Góc bẹt Lun tõ câu Tiết 16: Dấu ngoặc kép A Mục tiêu: - Nắm tác dụng dấu ngoặc kép , cách dùng dấu ngoặc kép ( nội dung Ghi nhớ ) - Biết vận dụng hiểu biết học để dùng dấu ngoặc kép viết ( mục III ) B Chuẩn bị: - Viết sẵn nội dung 1; (phần luyện tập) Bài (phần nhận xét) C Các hoạt động dạy - học: I ổn định tổ chức II Bài cũ: - Nêu cách viết tên ngời tên địa lí nớc III Bài mới: HĐ thầy HĐ trò Giới thiệu bài: Phần nhận xét: a Bài tập 1: - Những từ ngữ câu đợc - HS đọc yêu cầu tập đặt dấu ngoặc kép? - từ ngữ "Ngời lính lệnh quốc dân mặt trận", "đầy tớ trung thành nhân dân" - Câu: "Tôi có ham muốn đợc học hành." - Những từ ngữ câu nói - Lời Bác Hồ lời ai? - Nêu tác dụng dấu ngoặc - Dấu ngoặc kép dùng để đánh kép dấu chỗ trích dÉn lêi nãi trùc tiÕp cđa nh©n vËt, cã thĨ từ hay cụm từ; câu trọn vẹn hay đoạn văn b Bài tập 2: - Khi dấu ngoặc kép đợc - Độc lập: dẫn lời trực tiếp dùng độc lập? Khi dấu từ hay cụm từ ngoặc kép đợc dùng phèi hỵp? - Phèi hỵp: Khi lêi dÉn trùc tiÕp câu trọn vẹn đoạn văn c Bài tập 3: - Từ "Lầu" gì? - Chỉ nhà tầng cao, to, sang - Tắc kè hoa có xây đợc "lầu" trọng, đẹp theo nghĩa không? - Tắc kè xây tổ - tổ tắc kè nhỏ bé, lầu theo nghĩa ngời - Từ "Lầu" khổ thơ đợc - Từ "Lầu" gọi tổ nhỏ tắc dùng với nghĩa gì? Dấu ngoặc kè Nh để đề cao giá trị kép trờng hợp đợc tổ dùng làm gì? - Dấu ngoặc kép đợc dùng để đánh dấu từ "lầu" với ý nghĩa đặc biệt - Cho 3, HS nhắc lại Ghi nhí: Lun tËp: a Bµi sè 1: - Bài tập yêu cầu gì? - Cho HS làm tập - HS trình bày miệng - GV nhận xét - đánh giá b Bài số 2: - Đề cô giáo câu văn bạn H có phải lời đối thoại trực tiếp ngời không? c Bài số 3: - Những từ ngữ đặc biệt đoạn a, b, đặt từ dấu ngoặc kép - Tìm gạch dới lời nói trực tiếp đoạn văn + "Em đà làm để giúp đỡ mẹ?" + "Em đà nhiều lần giúp đỡ mẹ Em quét nhà rửa bát đĩa Đôi em giặt khăn mùi soa." - Không phải lời đối thoại trực tiếp, viết xuống dòng đặt sau dấu gạch đầu dòng a) Con tiết kiệm "vôi vữa" b) gọi đào "trờng thọ", gọi "trờng thọ", đổi tên "đoản thọ" IV Củng cố - Dặn dò: - Tác dơng cđa dÊu ngc kÐp - DÊu ngc kÐp dïng độc lập nào? Đợc dùng phối hợp nào? - Nhận xét học - VN ôn + Chuẩn bị sau Ngày soạn: 09/ 10 / 2012 Ngày dạy: Thứ sáu 11 / 10 / 2012 To¸n TiÕt 39: Gãc nhän - Gãc tï - Gãc bĐt A Mơc tiªu: - Nhận biết góc nhọn , góc tù , góc bẹt (bằng trực giác sử dụng ê ke B Chn bÞ: - Thíc thẳng , ê-ke C Các hoạt động dạy - học I ổn định tổ chức II Bài cũ: - Nêu cách tìm hai số biết tổng hiệu III Bài mới: HĐ thầy HĐ trò Giới thiƯu: Giíi thiƯu gãc nhän, gãc tï, gãc bĐt: a Gãc nhän: A + Cho HS quan s¸t gãc nhọn - Đọc tên đỉnh tên cạnh góc B - Góc AOB O - Đỉnh O - Cho HS dùng ê-ke kiểm tra độ lớn - Cạnh OA vµ OB cđa gãc nhän AOB so víi gãc vu«ng - Gãc nhän AOB < gãc vu«ng b Gãc tù: M - Đọc tên góc, tên đỉnh cạnh góc - Góc MON - Đỉnh O O N - Cạnh OM ON - Cho HS dùng ê-ke để kiểm tra độ - Góc tù lớn gãc vu«ng lín cđa gãc tï so víi gãc vu«ng c Gãc bĐt: + Cho HS quan s¸t gãc bĐt - Đọc tên góc, đỉnh, cạnh - Góc COD - Đỉnh O - Cạnh OC OD - Các điểm C, O, D cđa gãc bĐt - Ba ®iĨm C, O, D cđa gãc bĐt COD nh thÕ nµo víi nhau? COD thẳng hàng với - Cho HS kiểm tra ®é lín cđa gãc - gãc bĐt b»ng gãc vu«ng bĐt so víi gãc vu«ng Lun tập: a Bài số 1: - Cho HS đọc yêu cầu tập - Các góc nhọn là: MAN; UDV - Yêu cầu H quan sát góc nêu - Các góc vuông là: ICK miệng - Các góc tù là: PBQ; GOH - Các góc bẹt: XEY b Bài số 2: - Bài tập yêu cầu gì? - Dùng ê-ke để kiểm tra góc - T hớng dẫn H dùng ê-ke để kiểm tra - Hình tam giác ABC có góc nhọn - Hình DEG có góc vuông - Hình MNP có góc tù IV Củng cố - dặn dò: - So sánh độ lớn góc nhọn so với góc tù; gãc tï so víi gãc bĐt - NhËn xÐt giê học - VN ôn + chuẩn bị sau Tập làm văn Tiết 16: Luyện tập phát triển câu chun A Mơc tiªu: - Nắm trình tự thời gian để kể lại nội dung trích đoạn kịch Ở vương quốc tương lai ( TĐ tuần )- BT1 - Bước đầu nắm cách phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian - Nắm cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập với gợi ý cụ thể GV ( BT2, BT3 ) * Kĩ sống : - Tư sáng tạo; phân tích, phán đốn - Thể tự tin - Hp tỏc B Chuẩn bị: - Ghi sẵn bảng so sánh lời mở đầu đoạn 1, câu chuyện Vơng Quốc Tơng Lai (theo trình thời gian) Lời mở đầu đoạn 1, theo cách kể (kể theo trình tự không gian) C Các hoạt động dạy - học I ổn định tổ chức II Bài cũ: Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trò g× viƯc thĨ hiƯn tr×nh tù thêi gian III Bài mới: HĐ thầy HĐ trò Giới thiƯu bµi Híng dÉn HS lµm bµi tËp Bài số 1: + Cho HS đọc yêu cầu - Chuyển thể lời thoại Tin-tin em bé thứ từ ngôn ngữ kịch sang lời kể * Văn kịch: * Chuyển thành lời kể: - Tin-tin: Cậu làm với đôi C1: Tin-tin Min-tin đến cánh xanh ấy? thăm công xởng xanh Thấy em bé mang cỗ máy - Em bé thứ nhất: có đôi cánh xanh Tin- tin - Mình dùng vào việc sáng chế ngạc nhiên hỏi em bé trái đất làm với đôi cánh Em bé nói, dùng đôi cánh vào việc sáng chế trái đất C2: Hai bạn nhỏ rủ đến thăm công xởng xanh Nhìn thấy em bé mang máy có đôi cánh xanh Tin-tin ngạc nhiên hỏi - Cậu làm với đôi cánh xanh ấy? Em bé nói: - Mình dùng vào việc sáng chế - Cho HS đọc đoạn trích: vơng - HS đọc nhóm quốc Tơng lai - Tập kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian - Cho HS thi kĨ tríc líp - 2, häc sinh thi kể b Bài số 2: - Cho HS đọc yêu cầu - Trong tập em đà kể câu - Theo trình tự thời gian: chuyện theo trình tự ntn? Việc xảy trớc kể trớc, việc xảy sau kể sau - tập yêu cầu ta làm gì? - Kể câu chuyện theo cách khác: VD: Tin-tin đến thăm công xởng xanh Mi-tin khu vờn kì diệu ngợc lại - Cho HS trao đổi theo cặp - HS tập kể lại theo trình tự không gian nhãm - Cho HS thi kÓ - HS kĨ chun tríc líp 2 H Líp nhËn xÐt - bỉ sung - GV nhËn xÐt chung c Bµi số 3: - Cho HS đọc yêu cầu tập + Cho HS quan sát bảng ghi so sánh + HS quan sát cách mở cách mở đầu đầu đoạn 1, (kể theo trình tự thời gian/ kể theo trình tự không gian) - Em có nhận xét trình tự - Có thể kể đoạn: Trong công xếp việc xởng xanh trớc, khu vờn kì diệu sau ngợc lại - Từ ngữ nối đoạn với đoạn thay + Cách 1: - Đoạn1: Trớc hết đổi ntn? Đoạn 2: Rời công xởng xanh + Cách 2: Đ1: Mi-tin đến khu vờn Đ2: Trong Mi-tin khu vờn IV.Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại ND - NhËn xÐt giê häc - VỊ nhµ viÕt 1, đoạn văn hoàn chỉnh vào KHOA HOẽC Tieỏt 16: Ăn uống bị bệnh A MỤC TIÊU: - Nhận biết người bệnh cần ăn uống đủ chất, số bệnh nên phải ăn kiêng theo dẫn bác só - Biết ăn uống hợp lí bị bệnh - Biết cách phòng chống nước bị tiêu chảy : pha dung dịch ô - rê - dôn chuẩn bị nước cháo muối thân người thân bị tiêu chảy * GDBVMT : Ta cần ăn uống hợp vệ sinh, có đầy đủ chất để không bị bệnh * Kĩ sống : - Kĩ tự nhận thức chế độ ăn, uống bị bệnh thông thường - Kĩ ứng xử phù hợp bị bệnh B CHUẨN BỊ: - Hình trang 34 , 35 SGK - Chuẩn bị theo nhóm :1 gói ô-rê-dôn , cốc có vạch chia , bình nước nắm gạo , lít muối , bình nước , bát ăn cơm * Kĩ sống :Thảo luận nhóm,thực hành,đóng vai C CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP: I Khởi động: Hát “Bạn lắng nghe” II.Bài cũ : - Phát biểu : Bạn cảm thấy bị bệnh ? III Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Giới thiệu bài: Ăn uống bị bệnh 2.Các hoạt động: Hoạt động : Thảo luận chế độ ăn uống người mắc bệnh thông thường - Ghi câu hỏi vào bảng phụ cho nhóm thảo luận - Kết luận : ( Như mục Bạn cần biết SGK ) GDBVMT : Ta cần ăn uống hợp vệ sinh có đầy đủ chất để không bị bệnh Hoạt động : Thực hành pha dung dịch , chuẩn bị vật liệu để nấu cháo muối -Yêu cầu lớp quan sát đọc lời thoại hình , SGK -Gọi HS: * em đọc câu hỏi bà mẹ đưa đến khám bệnh * em đọc câu trả lời bác só - Đặt câu hỏi :Bác só khuyên người bị bệnh tiêu chảy cần phải ăn uống ? -Yêu cầu nhóm báo HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động lớp , nhóm - Nhóm thảo luận : + Kể tên thức ăn cần cho người mắc bệnh thông thường + Đối với người bệnh nặng , nên cho ăn ăn đặc hay loãng ? Tại ? + Đối với người bệnh không muốn ăn ăn , nên cho ăn ? -Nhóm trưởng điều khiển bạn thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác bổ sung Hoạt động lớp , nhóm - Cả lớp quan sát đọc lời thoại - HS đọc -Vài em nhắc lại lời khuyên bác só - Các nhóm báo cáo đồ dùng chuẩn bị để pha dung dịch ô-rê-dôn nước cháo muối * Đọc hướng dẫn ghi gói để pha dung dịch ô-rê- cáo đồ dùng dôn chuẩn bị để pha dung dịch * Quan sát dẫn hình ô-rê-dôn nước cháo làm theo - Mỗi nhóm cử muối bạn lên làm trước lớp -Chia hai nhóm làm việc: nhóm pha dung dịch; - Lớp theo dõi , nhận xét nhóm chuẩn bị vật liệu nấu cháo muối ( Không yêu cầu nấu cháo Hoạt động nhóm ) - Các nhóm thảo luận tình - Đi tới nhóm theo dõi giúp đỡ - Nhóm trưởng điều khiển - Nhận xét chung hoạt bạn phân vai theo tình động thực hành nhóm đề Hoạt động : Đóng vai - Các vai hội ý lời thoại - Tình huống: diễn xuất Ngày chủ nhật , bố mẹ - Các bạn khác góp ý Lan quê Lan nhà kiến với bà em bé tuổi Lan nhận thấy em bé bị ỉa chảy nặng nói với bà cho em bé uống nhiều nước cháo có bỏ muối Nhờ cứu sống embé IV Củng cố : - Vận dụng điều học vào sống, có ý thức ăn uống hợp vệ sinh bị bệnh V Dặn dò : - Nhận xét lớp - Nhắc nhở ăn uống đủ chất - Chuẩn bị Phòng tránh tai nạn đuối nước Địa lí Tiết 8: A Mục tiêu: Hoạt động sản xuất ngời dân Tây Nguyên - Neõu ủửụùc số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân Tây Nguyên : + Trồng công nghiệp lâu năm ( cao su, cà phê, hồ tiêu, chè,…) đất ba dan + Chăn nuôi trâu bò đồng cỏ - Dựa vào bảng số liệu biết loại công nghiệp vật nuôi nuôi, trồng nhiều Tây Nguyên - Quan sát hình, nhận xét vùng trồng cà phê Buôn Mê Thuột * HS khá, giỏi : + Biết thuận lợi, khó khăn điều kiện đất đai, khí hậu việc trồng công nghiệp chăn nuôi trâu, bò Tây Nguyên + Xác lập mối quan hệ địa lí thiên nhiên với hoạt động sản xuất người : đất ba dan - trồng công nghiệp; đồng cỏ xanh tốt - chăn nuôi trâu, bò, … *GDBVMT : Do điều kiện thiên nhiên khí hậu với hoạt dộng sản xuất người dân thuận lợi cần phải bảo vệ rừng, nguồn nước, … hợp lí nhằm bảo vệ môi trường thiên nhiên B Chuẩn bị: - Lợc đồ số trồng vật nuôi Tây Nguyên - Bản đồ địa lí Việt: C Các hoạt động dạy - học I ổn định tổ chức II Bài cũ: - Tây Nguyên có đặc điểm dân c, trang phục, lễ hội - Ngôi nhà chung lớn buôn, nơi diễn nhiều sinh hoạt tập thể đợc gọi gì? III Bµi míi: Giíi thiƯu bµi: Híng dÉn HS tìm hiểu bài: a) Hoạt động 1: Trồng công nghiệp đất Badan + Cho HS quan sát hình - HS quan sát lợc đồ kết hợp trình bày số công nghiệp lâu năm Tây Nguyên: Cao su, cà phê, hồ tiêu, chè, - Vì Tây Nguyên lại trồng chủ - Vì công nghiệp yếu loại lâu năm này? phù hợp với vùng đất đỏ badan tơi xốp, phì nhiêu - Cho HS quan sát bảng số liệu + HS quan sát diện tích trồng công nghiệp Tây Nguyên - Cây công nghiệp đợc trồng - Cây cà phê nhiều Tây Nguyên? + Cho HS quan sát hình - SGK tr.88 - Y/c H tìm vị trí Buôn Ma Thuột đồ địa lí VN - Em biết cà phê Buôn Ma Thuột? + HS quan sát cà phê Buôn Ma Thuột -  HS lªn chØ - Nỉi tiÕng thơm ngon không nớc mà nớc - Hiện khó khăn lớn - Tình trạng thiếu nớc vào mùa việc trồng Tây Nguyên khô gì? - Ngời dân Tây Nguyên đà làm - Dùng máy bơm hút nớc ngầm để khắc phục khó khăn này? lên để tới cho * Kết luận: b) HĐ2: Chăn nuôi đồng cỏ + Cho HS quan sát lợc đồ hình (SGK) - Kể tên vật nuôi - Bò, trâu, voi Tây Nguyên + Cho HS quan sát bảng số liệu + HS quan sát bảng số liệu vật nuôi Tây Nguyên Tây Nguyên voi đợc nuôi để - Chuyên chở ngời hàng làm gì? hóa - Số lợng trâu, bò, voi thể điều gia đình? - Thể sù giµu cã, sung - Chúng ta cần làm để bảo tóc vệ vật đó? Do thuận lợi việc trồng * KÕt ln: công nghiệp chăn nuôi cần bảo vệ nguồn nước, rừng để môi trường thiên nhiên thêm tốt không khí lành => Bµi häc (SGK) - 3, học sinh nhắc lại IV Củng cố - Dặn dò: - Nêu đặc điểm tiêu biểu hoạt động sản xuất ngời dân Tây Nguyên (trồng công nghiệp lâu năm chăn nuôi gia súc) - Nhận xét học - VN ôn + chuẩn bị sau SINH HOT SINH HOT TUN - HS nắm ưu nhược điểm tuần thân, lớp - Nhận xét tình hình chuẩn bị đồ dùng học tập HS tuần, ý thức học HS II/ Lên lớp Tổ chức: Hát Bài *Lớp trưởng báo cáo tình hình lớp - Đạo đức - Học tập - Các hoạt động khác *GV đánh giá nhận xét: a Nhận định tình hình chung lớp Ưu điểm: + Thực tốt nề nếp học giờ, đầu đến sớm + Đầu trật tự truy bài, nhiên nhiều bạn chưa tự giác - Học tập: Nề nếp học tập tương đối tốt Trong lớp trật tự ý lắng nghe chưa sôi học tập Học làm tương đối đầy đủ trước đến lớp - Thể dục: Các em xếp hàng tương đối nhanh nhẹn, tập động tác - Có ý thưc đoàn kết với bạn, lễ phép với thầy, cô giáo Nhược điểm: - Một số bạn học muộn, trực nhật muộn: trực nhật chưa - Một số em quên sách vở, bảng con: Giang, Thành - Một số em chưa làm tập nhà: Hùng, Triệu Thảo - Một số em nghịch lớp: Chiểu, Huy b Kết đạt - Tuyên dương: Quang, Quý, Thanh, Dạn, Ngọc, Đàn ( học tập tốt) - Phê bình: Lái, Giang, Thảo (Mất trật tự học) c Phương hướng: - Thi đua học tập tốt, rèn luyện tốt - Khắc phục nhược điềm tồn - Đẩy mạnh phong trào thi đua học tập giành nhiều tốt - Mua đầy đủ sách vở, đồ dung phục vụ cho việc học ... + 85 = 585 - HS lµm vµo vë x - 306 = 5 04 x = 5 04 + 306 x = 81 0 x + 2 54 = 680 x = 680 - 2 54 x = 42 6 c Bµi sè 3: - Tìm số bị trừ cha biết - Cách tìm số hạng cha biết d Bài số 4: - Gọi HS đọc toán... chữa ( 58 + 38) : = 48 (ti) - GV nhËn xÐt – Ch÷a bµi Ti cđa lµ: 48 - 38 = 10 (tuổi) Đáp số:Bố : 48 tuổi Con: 10 tuổi b Bài số 2: - GV hớng dẫn tơng tự Trai: ?em - Cho HS làm Gái: ?em 4em 28em - Tìm... 1: - Bài tập yêu cầu gì? - Viết lại tên riêng cho đoạn văn - Cho HS trình bày miệng - HS lên bảng chữa - Cho lớp nhận xét - bổ sung + ác-boa; Lu-i Pa-xtơ; ác-boa - GV đánh giá Quy-dăng-xơ - Đoạn

Ngày đăng: 30/04/2021, 14:57

Mục lục

    TiÕt 36: Lun tËp

    TiÕt 15: NÕu chóng m×nh cã phÐp l¹

    ChÝnh t¶ ( Nghe - ViÕt)

    TiÕt 8: Trung Thu ®éc lËp

    Ngµy so¹n: 07 /10 2012

    TiÕt 37: T×m hai sè khi biÕt tỉng vµ hiƯu cđa hai sè ®ã

    Lun tËp tõ vµ c©u

    TiÕt 15: C¸ch viÕt tªn ng­êi, tªn ®Þa lÝ n­íc ngoµi

    TiÕt 8: KĨ chun ®· nghe - ®· ®äc

    TiÕt 15: B¹n c¶m thÊy thÕ nµo khi bÞ bƯnh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan