giáo án lớp 4 năm 2014 - tuần 13

24 415 0
giáo án lớp 4 năm 2014 - tuần 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 13: Ngày soạn: 15 / 11 / 2014 Ngày dạy: Thừ hai 17 / 11 / 2014 TẬP ĐỌC Tiết 25: Người tìm đường lên các vì sao A. MỤC TIÊU: - Đọc đúng tên riêng nước ngoài Xi - ôn - cốp - xki. Biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn chuyện - Hiểu nội dung: Ca ngợi nhà KH vĩ đại xi- ôn- cốp- xki, nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thể hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao. * (QTE&G) *KNS: Xác định giá trị, tự nhận thức bản thân, đặt mục tiêu, quản lí thời gian. B. CHUẨN BỊ: - Tranh ảnh về kinh khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: I. ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài vẽ trứng, nêu ý nghĩa bài? - GV cùng lớp nhận xét, ghi điểm. III. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Giới thiệu bài: Bằng tranh SGK. 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a- Luyện đọc: - 1 HS khá đọc cả bài, chia đoạn: - 4 đoạn: - Đ1: 4 dòng; Đ2: 7 dòng tiếp. - Đ3: 6 dòng tiếp; Đ4: còn lại. - Đọc tiếp nối, kết hợp sửa phát âm, giải nghĩa từ ( chú giải) - 4 HS đọc ( 2lần ), chú ý đọc đúng tên riêng, câu hỏi. - Đọc cả bài? -1 HS đọc - Nhận xét? - Đọc đúng, ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đúng các câu hỏi trong bài. - GV đọc toàn bài. b- Tìm hiểu bài: - Thảo luận theo nhóm 2,3: - Cử nhóm trưởng điều khiển lần lượt trả lời, trao đổi, 4 câu hỏi sgk. - Gv điều khiển cho hs trả lời, trao đổi lần lượt từng câu hỏi trước lớp; + Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì? - Mơ ước được bay lên bầu trời. + Ông kiên trì thực hiện mơ ước của mình như thế nào? - Ông sống kham khổ để dành dụm tiền mua sách vở và dụng cụ thí nghiệm + Nguyên nhân chính giúp ông thành công? - Ông có ước mơ chinh phục các vì sao, có nghị lực, quyết tâm thực hiện mơ ước. - GV giới thiệu về Xi-ôn-cốp-xki: + Em hãy đặt tên khác cho truyện? - Lần lượt nhiều hs đặt:VD: Người chinh phục các và sao; Từ mơ ước bay lên bầu trời; Ông tổ của nghành vũ trụ c- Đọc diễn cảm: - Đọc tiếp nối: - 4 HS đọc. + Nêu cách đọc: - Toàn bài giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi khâm phục. Nhấn giọng những từ ngữ nói về ý chí, nghị lực, khao khát hiểu biết của Xi-ôn-cốp-xki: nhảy qua, gãy chân, vì sao, không biết bao nhiêu, hì hục, hàng trăm. - Luyện đọc diễn cảm đoạn: từ đầu trăm lần. - GV đọc. - Nêu cách đọc đoạn. - Luyện đọc theo cặp. - Thi đọc: - Cá nhân đọc, cặp đọc. - Gv cùng HS nhận xét, khen HS đọc tốt. IV. Củng cố - Dặn dò: * KNS: Cần biết phân phối thời gian vào việc học tập và tự nhận thức bản thân, đặt mục tiêu học tập là chính. * (QTE&G) Ca ngợi nhà KH vĩ đại xi - ôn – cốp - xki đã kiên trì, nhẫn nại nghiên cứu để thực hiện ước mơ của mình. - Em học được gì qua cách làm việc của Xi-ôn cốp-xki? - Nhận xét tiết học. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. TOÁN Tiết 61: Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 A. MỤC TIÊU: - Giúp hs biết cách và có kĩ năng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. B. CHUẨN BỊ: - ND bài học C. CÁC HOẠT ĐỘNG - DẠY HỌC: I. Ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ: + Muốn nhân với số có 2 chữ số ta làm thế nào? Lấy ví dụ minh hoạ? III Bài mới. HĐ của thầy HĐ của trò * Giới thiệu bài. 1. Nhân nhẩm trường hợp tổng hai hai chữ số bé hơn 10. - Đặt tính và tính: 27 x 11 + Nhận xét kết quả 297 và 27 ? 1 HS lên bảng tính, cả lớp làm nháp. kq: 297 - Số xen giữa hai chữ số của 27 là tổng của 2 và 7. +Vận dụng tính: 23 x 11 - HS tính và nêu miệng kq: 253. 2. Trường hợp tổng hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10. + Nhân nhẩm: 48 x 11 - HS nhẩm theo cách trên ta thấy tổng 4 + 8 không phải là số có 1 chữ số mà là số có 2 chữ số. + Cả lớp đặt tính và tính? - kq : 528 + Cách nhân nhẩm : 4 + 8 = 12. Viết 2 xen giữa 2 chữ số của 48, được 428. Thêm 1 vào 4 của 428, được 528. * Chú ý : Trường hợp tổng hai chữ số bằng 10 làm giống hệt như trên. 3. Thực hành Bài 1: Tính nhẩm: - HS tự tính nhẩm và nêu miệng kết quả: a. 374; b. 1045; c. 902. Bài 2 : (Có thể giảm) - HS tự làm bài vào vở, 2 hs lên bảng. - Khi tìm x nên tính nhẩm - GV cùng lớp nhận xét, chữa bài. X : 11 = 25 X : 11 = 78 X = 25 x 11 X = 78 x 11 X = 275 X = 858 Bài 3: Đọc đề bài, tóm tắt, phân tích. - Hs cả lớp. - Tự làm bài: - GV thu chấm 1 số bài, nhận xét. - GV cùng lớp nhaanj xét, chữa bài. - Cả lớp làm bài vào vở, 1 hs lên chữa bài: Bài giải Số học sinh của khối lớp Bốn có là: 11 x 17 = 187 ( học sinh ) Số học sinh của khối lớp Năm có là: 11 x15 = 165 ( học sinh ) Số học sinh của cả khối lớp có là: 187 + 165 = 352 ( học sinh ) Đáp số: 352 học sinh. Bài 4 : Đọc yêu cầu - HS đọc, trao đổi, rút ra kết luận đúng : - Câu b. IV. Củng cố - Dặn dò: - Nêu cách nhân nhẩm số có 2 chữ số với 11. - Nhận xét tiết học. - Về nhà chuẩnbị bài 62. CHÍNH TẢ (Nghe - Viết ) Tiết 13: Người tìm đường lên các vì sao A. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn trong bài - Làm đúng các bài tập 3a/b phân biệt các âm chính i/iê - Rèn kĩ năng nghe đúng, viết đúng. B. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. I. Ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ: - Viết: Châu báu, trâu bò, chân thành, vườn tược. III. Bài mới: HĐ của thầy Hđ của trò 1. Giới thiệu bài 2. HD viết chính tả. - Đoạn văn viết về ai? - 1 HS đọc đoạn viết. - Xi-ôn-cốp-xki nhà bác học người Nga. - Em biết gì về nhà bác học? - Là nhà bác học vĩ đại - Viết từ khó: - HS tìm và viết bảng con. - Đọc bài cho hs viết. - HS viết. - Đọc soát lỗi - HS soát lỗi. - Thu chấm 1 số bài, nhận xét. 3. Luyện tập Bài 2a. - 2 HS đọc nội dung bài. - Cả lớp làm bài tập vào vở, nêu miệng. + Bắt đầu bằng l: lỏng lẻo, long lanh, lóng lánh, lung linh, lơ lửng, lập lờ,… + nóng nảy, nặng nề, não nùng, năng nổ, non nớt, lộ liễu, nõn nà, nông nổi, … - GV cùng lớp chữa bài. Bài 3 a. - HS đọc yêu cầu bài, trao đổi theo cặp: - HS nêu kết quả: - Lần lượt hs nêu, lớp trao đổi, nx: nản chí (nản lòng); lí tưởng. - GV cùng HS nhận xét. IV. Củng cố - Dặn dò. - Nhắc lại ND bài. - Nhận xét giờ học. Ghi nhớ các từ viết đúng. - Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau. Ngày soạn: 15 / 11 / 2014 Ngày dạy: Thứ ba 18 / 11 / 2014 TOÁN Tiết 62: Nhân với số có ba chữ số A. MỤC TIÊU: - Biết cách nhân với số có ba chữ số - Tính được giá trị của biểu thức * Bài 1,3 B. CHUẨN BỊ: - NDbài học. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. I. Ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ: + Nhân nhẩm: 56 x 11; 33 x 11; 49 x 11; - Nêu cách nhân nhẩm số có 2 chữ số với 11? III. Bài mới. HĐ của thầy HĐ của trò 1. Giới thiệu bài: 2. Giảng bài a. VD: 164 x 123 = - HS tính nháp, 1 hs lên bảng. b. HD đặt tính: 164 x 123 = 164 x (100 + 20 + 3 ) = 164 x 100 + 164 x 20 + 164 x 3 = 16 400 + 1640 + 492 = 20 172 - Để tính được phép tính nhân trên ta phải thực hiện mấy phép tính nhân? - 3 phép tính nhân, 1 phép tính cộng. - Do đó ta có cách đặt tính cho gọn như sau: - HS tự đặt tính và tính. - Tích riêng thứ nhất: 492 - Tích riêng thứ hai: 328 - Tích riêng thứ ba: 164 + Lưu ý: tích riêng thứ hai lùi sang trái 1 cột so với tích riêng thứ nhất, 2. Thực hành. Bài 1. Đặt tính rồi tính. - GV cùng HS nhận xét, chữa bài. - HS thực hiện nháp, 3 HS lên bảng chữa bài. - Kq: 248 x 321 = 79 608 1163 x 125 = 145 375 3 124 x 213 = 665 412 - GV cùng HS nhận xét, chữa bài. Bài 3. - HS đọc đề, tự tóm tắt. - HS giải bài vào vở, 1 hs chữa bài. Bài giải Diện tích hình vuông là: 125 x 125 = 15 625 ( m 2 ) Đáp số: 15 625 m 2 . IV. Củng cố - Dặn dò: - Nêu cách nhân với số có 3 chữ số? - Nhận xét tiết học. - Về nhà xem bài 63. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 25: Mở rộng vốn từ: Ý chí- Nghị lực A. MỤC TIÊU: - Biết thêm một số từ ngữ nói về ý chí nghị lực của con người.Bước đầu biết tìm từ(BT1) đặt câu(BT2) viết đoạn văn ngắn (BT3)có từ ngữ hướng vào chủ điểm đang học. B. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: I. Ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ: + Tìm những từ ngữ miêu tả mức độ khác nhau của đặc điểm sau: xanh, thấp, sướng. III. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò 1 Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1. - 2 HS đọc yêu cầu bài tập. - Tổ chức làm theo nhóm 4. - HS làm bài. a. Các từ nói lên ý chí nghị lực con người: Quyết chí, quyết tâm, bền gan, bền lòng, kiên nhẫn, kiên trì, kiên nghị, kiên tâm. b. Các từ nói lên thử thách đối với ý chí nghị lực con người: - Khó khăn, gian khổ, gian khó, gian nan, gian lao, gian truân, thử thách, thách thức, chông gai Bài 2. - HS đọc yêu cầu, làm nháp. - VD: Mỗi lần vượt qua được gian khó là mỗi lần con người được trưởng thành. - GV cùng HS nhận xét, chữa bài. Bài 3. - 2 HS đọc yc. - Đoạn văn yêu cầu viết về nội dung gì? - Một ngườido có ý chí, nghị lực nên đã vượt qua nhiều thử thách đạt được - Bằng cách nào em biết được điều đó? - Xem ti vi, đọc báoTNTP, - Đọc lại câu thành ngữ, tục ngữ đã học có nội dung có chí thì nên? - Có công mài sắt Có chí thì nên, Thất bại là mẹ thành công, chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo, IV. Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại ND bài. - Nhận xét tiết học. - Về nhà chuẩn bị bài sau. KỂ CHUYỆN Tiết 12: Ôn kể chuyện đã nghe, đã đọc A. MỤC TIÊU: - Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể được câu chuyện (mẫu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống. - Hiểu được câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện. B. ChuÈn bÞ: - Bảng phụ viết dàn ý kể chuyện, tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: I. Ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ: - Kể chuyện bàn chân kì diệu? - Em học được điều gì ở Nguyễn Ngọc Kí? III. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp - GV kiểm tra HS đã tìm đọc truyện ở nhà. - HS giới thiệu nhanh những truyện các em mang đến lớp. 2. Hướng dẫn học sinh kể truyện. a- Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài. - GV viết đề bài lên bảng. 1 HS đọc đề bài - GV hỏi hs để gạch chân những từ quan trọng của đề bài: HS trả lời Được nghe, được đọc, có nghị lực. - Đọc các gợi ý ? - 4 HS lần lượt đọc. - Đọc thầm gợi ý 1? - Cả lớp đọc - GV nhắc nhở HS tìm chuyện ngoài sgk để cộng thêm điểm. - Giới thiệu với các bạn câu chuyện của mình? - HS tiếp nối nhau giới thiệu - Đọc thầm gợi ý 3 ? - Cả lớp đọc. - GV đưa dàn ý kể và tiêu chí đánh giá lên nhắc nhở hs : Cần giới thiệu truyện, kể tự nhiên, truyện dài kể 1, 2 đoạn. b- HS thực hành kể, trao đổi ý nghĩa. - Theo cặp - Thi kể: - Cá nhân kể - GVcùng lớp nhận xét, bình chọn câu chuyện kể hay, HS kể hay. IV. Củng cố - Dặn dò. - Gv nx tiết học. - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Chuẩn bị nội dung bài kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia LỊCH SỬ Tiết 13: Cuộc kháng chiến chống quân tống xâm lược lần 2 (1075 - 1077) A. MỤC TIÊU: - HS biết những nét chính về trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt. - Vài nét về công lao Lý Thường Kiệt : Người chỉ huy cuộc KCCQT lần thứ 2 * Nắm được nội dung cuộc chiến đấu của quân Đại Việt trên đất Tống * Biết nguyên nhân dẫn tới thắng lợi của cuộc kháng chiến: Trí thông minh, lòng dũng cảm của nhân dân ta, sự tài giỏi của Lý Thường kiệt B. CHUẨN BỊ. - Lược đồ trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt. - Phiếu học tập. - Tìm tư liệu liên quan đế trận chiến trên phòng tuyến sông Như Nguyệt. C. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. I. ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ: - Nêu sự khác nhau giữa chùa và đình thời Lý? III. Bài mới. HĐ của thầy HĐ của trò 1. Giới thiệu bài. 2. Giảng bài: a) Hoạt động 1: Lý Thường Kiệt chủ động tấn công quân xâm lược Tống. - HS đọc sgk từ đầu rút về nước. - Khi biết quân Tống đang xúc tiến việc xl nước ta lần thứ 2 LTK có chủ trương gì? - Chủ trương : Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn của giặc.? - Ông dã thực hiện chủ trương đó như thế nào? - Cuối năm 1075 LTK chia thành 2 cánh quân bất ngờ đánh vào nơi tập trung quân Lương của nhà Tống ở Ung Châu, Khâm Châu, Liêm Châu rồi rút về nước. - Việc đó có tác dụng gì? - Không phải để xâm lược mà để phá tan âm mưu của nhà Tống. b) Hoạt động 2: Trận chiến trên sông Như Nguyệt. - Lý Thường Kiệt đã làm gì để chuẩn bị chiến đấu với giặc? - Xây dựng phòng tuyến sông Như Nguyệt. - Thời gian nào? - Cuối năm 1076. - Lực lượng quân Tống do ai chỉ huy? - 10 vạn bộ binh, 1 vạn ngựa, 20 vạn dân phu, do Quách Quỳ chỉ huy. - Trận chiến diễn ra ở đâu? Vị trí quân giặc, quân ta? - Diễn ra trên phòng tuyến sông Như Nguyệt, quân giặc ở phía bắc của sông, quân ta ở phía nam. - Kể lại trận quyết chiến trên phòng tuyến sông Như Nguyệt? - HS kể. c) Hoạt động 3: Kết quả và nguyên nhân. - Trình bày kết quả? - Quân Tống chết quá nửa, phải rút về nước. Nền đọc lập của nước Đại Việt được giữ vững. - Vì sao nd ta giành được chiến thắng vẻ vang đó? - Nhân dân ta có lòng nồng nàn yêu nước, đoàn kết chống giặc ngoại xâm IV. Củng cố - Dặn dò. - Nhắc lại ND bài. - Nhận xét tiết học. - Học thuộc bài và chuẩn bị bài sau. Ngày soạn: 15/ 11 / 2014 Ngày dạy: Thứ tư 19 / 11/ 2014 TẬP ĐỌC Tiết 26: Văn hay chữ tốt A. MỤC TIÊU: - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn . - Hiểu nội dung: ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sữa chữa chữ viết xấu của Cao Bá Quát. Trả lời được các câu hỏi SGK * KNS: Xác định giá trị ,tự nhận thức bản thân,đặt mục tiêu, kiên định. * QTE&G B. CHUẨN BỊ. - Tranh minh hoạ ( nếu có ). - Một số vở sạch chữ đẹp của hs trong lớp, trong trường. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: I. Ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ: + Đọc bài : Người tìm đường lên các vì sao? + Nêu ý nghĩa bài? III. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp, kết hợp qs tranh. 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: - Đọc toàn bài: - 1HS khá đọc, lớp theo dõi. - Chia đoạn: - 3 Đoạn: - Đ1: Từ đầu cháu xin sẵn lòng - Đ2: tiếp viết chữ sao cho đẹp - Đ3: Phần còn lại. - Đọc nối tiếp, kết hợp sửa phát âm, giải - 3 HS đọc nối tiếp, đọc cả bài 2 lần. nghĩa từ. ( Chú giải ) + Đ1: khẩn khoản. + Đ2: huyện đường, ân hận - GV nêu cách đọc: Đọc đúng, ngắt nghỉ hơi đúng : Thởu đi học, bài văn dù hay/ vẫn bị thầy cho điểm kém. - HS nghe. - Đọc toàn bài: - 1 HS đọc, lớp nghe, nx cách đọc. - GV đọc mẫu. b- Tìm hiểu bài: - Đọc lướt đoạn 1, trả lời: - Cả lớp đọc: + Vì sao Cao Bá Quát thường bị điểm kém? - Vì chữ viết rất xấu, dù bài văn của ông viết rất hay. + Thái độ của CBQ như thế nào khi nhận lời giúp bà cụ hàng xóm viết đơn? CBQ vui vẻ nói: Tưởng việc gì khó, chứ việc ấy cháu xin sẵn lòng. + Đoạn 1 cho em biết điều gì? - ý 1: CBQ thường bị điểm xấu vì chữ viết, rất sẵn lòng giúp đỡ hàng xóm. - Đọc thầm, trao đổi trả lời. - Trao đổi nhóm 2,3. + Sự việc gì xảy ra đã làm CBQ phải ân hận? - Lá đơn của CBQ vì chữ quá xấu, quan không đọc được nên thét lính đuổi bà cụ về, khiến bà cụ không giải được nỗi oan. + Theo em, khi bà cụ bị quan thét lính đuổi về, CBQ có cảm giác ntn? - CBQ rất ân hận và dằn vặt mình. Ông nghĩ ra dù văn hay đến đâu mà chữ không ra chữ cũng chẳng ích gì. + Nội dung đ2? - CBQ ân hận vì chữ mình xấu làm bà cụ không giải oan được. - Đọc lướt đoạn còn lại, trả lời: + CBQ quyết chí luyện viết chữ ntn? - Sáng sáng , ông cầm que vạch lên cột nhà luyện chữ cho cứng cáp. Mỗi tối viết xong 10 trang rồi mới đi ngủ; mượn những cuốn sách chữ viết đẹp làm mẫu; luyện viết liên tục suốt mâý năm trời. + Nêu ý đoạn 3? - ý 3: CBQ trở thành người văn hay chữ tốt nhờ kiên trì tập luyện suốt mười mấy năm. - Đọc lướt toàn bài, đọc câu hỏi 4? - Hs đọc. Trao đổi câu hỏi để trả lời. + Mở bài: 2 dòng đầu. + Thân bài: tiếp nhiều kiểu chữ khác nhau. + Kết bài: Đoạn còn lại. + Câu chuyện nói lên điều gì? * Ý nghĩa: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu của Cao Bá Quát. [...]... tớnh: 45 6 x 102; 3105 x 108 - 2 HS lờn bng, lp lm vo nhỏp, i chộo nhỏp kt x 45 6 x 3105 102 108 912 248 40 45 60 31050 46 512 335 340 - GV cựng lp nhn xột, cha bi, ghi im III Bi mi: H ca thy H ca trũ 1 Gii thiu bi luyn tp: Bi 1 :- Yờu cu hs t t tớnh v - 2 HS lờn bng, lp lm bi vo v BT tớnh: a- Nhõn nhm: 345 x 200 = 69 000 c- x 346 40 3 1038 13 840 13 943 8 - GV cựng HS nhn xột, cha bi Bi 3: c yờu cu - HS c - GV... yờu cu - HS c - GV cựng HS lm rừ yờu cu - C lp lm bi vo v BT, 3 hs lờn bng cha bi a. 142 x 12 + 142 x 18 = 142 x ( 12 + 18) = 142 x 30 = 4 260 b 49 x 365 - 39 x 365 =( 49 - 39 ) x 365 = 10 x 365 = 3650 c 4 x 18 x 25 = 4 x 25 x 18 = 100 x 18 = 1 800 - Lp nhn xột, trao i cỏch lm - GV nhn xột chung, cht bi lm ỳng Bi 5: a c yờu cu 2 HS c - GV cựng hs cựng lm rừ yờu cu - HS t lm bi vo v, 2 HS lờn bng ca bi... mua - T th no c nhiu sỏch v dng c Mt ngi bn Xi-ụn-cp-xki thớ nghim nh th? -Du chm hi 3 Phn ghi nh - 3 ,4 hs c 4 Phn luyn tp Bi 1 c yờu cu - 1,2 hs c - c thm bi: Tha chuyn vi m, Hai bn tay - C lp c - Yờu cu hs t lm bi, Gv phỏt phiu - Lp t lm bi tp vo VBT, 3 hs lm cho 3hs phiu - Trỡnh by: - 3 hs dỏn phiu v trỡnh by, lp trỡnh by ming - Lp trao i, nx bi ca bn - GV nhn xột, cht li li gii ỳng: Cõu hi Cõu hi... on - HS luyn c - Cỏ nhõn, nhúm - Luyn c on 1: - GV c - Thi c: - GV cựng HS nhn xột, khen HS c tt IV Cng c - Dn dũ: - Cõu chuyn khuyờn cỏc em iu gỡ? - Gii thiu v cho HS liờn h v vic luyn vit v sch ch p ca lp - Nhn xột tit hc - Chun b bi sau: Tit 26 TON Tit 63: Nhõn vi s cú ba ch s ( tip theo ) A MC TIấU: - Giỳp hs bit cỏch nhõn vi s cú ba ch s m ch s hng chc l 0 B CHUN B: - ND bi hc C CC HOT NG DY -. .. 1689 2618 159515 17 340 4 2 644 18 - GV cựng HS nhn xột cha bi, cht bi ỳng Bi 2: Gv chộp lờn bng - HS suy ngh t lm vo sgk, 3 HS lờn bng ghi , S : - 2 cỏch u l sai, cỏch th ba l ỳng - GV yờu cu hs gii thớch, nx cht bi - Lp nx, trao i ỳng Bi 3: c, túm tt, phõn tớch bi - HS c toỏn - T gii bi toỏn vo v: - C lp, 1 hs lờn bng cha bi - Gv chm 1 s bi, nhn xột Bi gii S thc n cn trong mt ngy l: 1 04 x 375 = 39 000... - C lp c - Tng nhúm trao i, lm vo nhỏp theo ni dung phiu trờn bng - HS lm bi theo nhúm 2 - Trỡnh by: - HS ln lt tng nhúm nờu ming ni dung tng yờu cu1,2,3 phn nhn xột - Nhúm khỏc nhn xột, trao i, b sung - GV cht tng cõu ỳng ghi vo bng - c ton bng sau khi ó hon thnh Cõu hi Ca ai Hi ai Du hiu 1 Vỡ sao qu búng khụng cú - T vỡ sao cỏnh m vn bay c ? Xi-ụ-cp-xki T hi mỡnh - Du chm hi 2 Cu lm th no m mua -. .. li v sa - HS i bi trong nhúm, kim tra bn li sa li IV Cng c - Dn dũ - Nhc li ND bi - Nhn xột tit hc - V nh vit li bi vn cho tt hn HS vit cha t yờu cu) A Mục tiêu: Giúp HS: toán Tiết 64: Luyện Ngày soạn: 15 / 11 / 20 14 Ngày dạy: Thứ năm 20 / 11 / 20 14 tập - Thc hin c nhõn vi s cú 2, 3 ch s - Bit vn dng tớnh cht ca phộp nhõn trong thc hnh tớnh - Bit cụng thc tớnh (bng ch) v tớnh c din tớch hỡnh ch nht... v kim tra - Tớnh bng cỏch thun tin nht - Hs nờu ming cỏch tớnh - Lm bi vo v BT, 3 HS lờn bng a 2x39x5 = (2 x 5) x 39 = 10 x 39 = 390 b 302 x 16 + 302 x 4 = 302 x (16 + 4) = 302 x 20 = 302 x 2 x 10 = 6 04 x 10 = 6 040 c.769 x 85 - 769 x 75 = 769 x (85 - 75) = 769 x 10 = 7690 - GV cựng HS nhn xột, cha bi v gii thớch ti sao ú l cỏch thun tin nht IV Cng c - Dn dũ - Nhc li ND bi - Nhn xột tit hc - V nh chun... 20 14 TON Tit 65: Luyn tp chung A MC TIấU: - Chuyn i c n v o khi lng, din tớch(cm2,dm2,m2) - Thc hin c nhõn vi sú cú 2, 3 ch s - Bit vn dng tớnh cht ca phộp nhõn trong thc hnh tớnh, tớnh nhanh B CHUN B: - ND bi luyn tp C CC HOT NG DY - HC I n nh t chc II Kim ta bi c: - t tớnh ri tớnh: - 2 HS lờn bng cha bi x 237 24 948 47 4 5688 - GV cựng HS nhn xột, cha bi, ghi - Nu a = 15 m v b = 10 thỡ S = a x b im... hiu - Bỳt d v phiu k sn ni dung bi tp 1 Phn luyn tp C CC HOT NG DY HC I n nh t chc II Kim tra bi c: - Lm li bi tp 1 ( 127 ) - 1 Hs lờn bng nờu ming - c on vn vit v ngi cú ý chớ ngh lc ( BT 3 ) - 2 Hs c - Lp nhn xột, trao i - GV nhn xột chung, ghi im III Bi mi: H ca thy H ca trũ 1 Gii thiu bi: 2 Phn nhn xột: - c bi 1, 2, 3 Phn nhn xột - 3 HS c ni tip - GV treo bng ó chun b - HS c thm cỏc ct trờn bng - . thiệu bài luyện tập: Bài 1 :- Yêu cầu hs tự đặt tính và tính: - 2 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở BT. a- Nhân nhẩm: 345 x 200 = 69 000. c- 346 40 3 1038 13 840 13 943 8 - GV cùng HS nhận xét, chữa. cầu. - HS đọc. - GV cùng HS làm rõ yêu cầu. - Cả lớp làm bài vào vở BT, 3 hs lên bảng chữa bài. a. 142 x 12 + 142 x 18 = 142 x ( 12 + 18) = 142 x 30 = 4 260 b. 49 x 365 - 39 x 365 =( 49 - 39. Xi-ôn-cốp-xki - Từ thế nào -Dấu chấm hỏi. 3. Phần ghi nhớ. - 3 ,4 hs đọc. 4. Phần luyện tập. Bài 1. Đọc yêu cầu. - 1,2 hs đọc. - Đọc thầm bài: Thưa chuyện với mẹ, Hai bàn tay. - Cả lớp đọc. -

Ngày đăng: 24/12/2014, 05:06

Mục lục

  • Bài giải

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan