1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Giao an lop 5 tuan 31nam hoc 20092010

30 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

2.. Kiến thức: Củng cố về phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số 2. Kỹ năng: Thực hành vận dụng để tính nhẩm và giải được các bài tập 3.. Kiến thức: Biết được những từ ngữ chỉ ph[r]

(1)

TUẦN 31 Thứ hai ngày 12 tháng năm 2010 Tập đọc

CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN I) Mục tiêu:

1 Kiến thức: Hiểu nội dung

Bài văn kể lai chuyện cô Út rải truyền đơn nói lên tâm trạng cô ngày đầu tham gia hoạt động giác ngộ cách mạng.)

2 Kỹ năng: Đọc lưu lốt diễn cảm tồn

3 Thái độ: Có ý thức, trách nhiệm cơng việc mình. II) Các hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1) Kiểm tra cũ: Học sinh đọc bài: Tà áo dài Việt Nam, trả lời câu hỏi nội dung

- Nhận xét , ghi điểm 2) Bài :

a) Giới thiệu bài: (Dùng lời)

b) Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: * Luyện đọc

- Gọi HS đọc toàn

- Tóm tắt nội dung hướng dẫn HS đọc

- Chia đoạn: đoạn (Đoạn 1: Từ đầu đến Em khơng biết chữ nên khơng biết giấy Đoạn 2: Tiếp từ Nhận công việc đến tên lính mã tà hớt hải xách súng chạy rầm rầm Đoạn 3: Còn lại)

- Gọi HS đọc kết hợp sửa lỗi phát âm cho học sinh, hướng dẫn học sinh hiểu nghĩa từ khó, sửa giọng đọc cho học sinh

- Yêu cầu HS đoc nhóm - Gọi HS đọc tồn

- Đọc mẫu tồn * Tìm hiểu bài:

- Công việc anh Ba giao cho chị Út gì? (Rải truyền đơn)

- Những chi tiết cho thấy chị Út hồi hộp nhận công việc đầu tiên? (Chị Út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm ngồi dậy nghĩ cách giấu truyền đơn)

- Vì chị Út muốn li? (Vì Út u nước,

- học sinh

- học sinh đọc toàn - Lắng nghe – Ghi nhớ giọng đọc

- Chia đoạn

- Tiếp nối đọc đoạn

- Luyện đọc theo cặp ,nhận xét bạn đọc

- học sinh đọc toàn - Lắng nghe

- Đọc đoạn - Trả lời câu hỏi - Đọc đoạn - Trả lời câu hỏi

(2)

ham hoạt động, muốn làm nhiều việc cho cách mạng)

- Câu chuyện muốn nói với điều gì?

(Nội dung: Bài văn kể lai chuyện cô Út rải truyền đơn nói lên tâm trạng ngày đầu tham gia hoạt động giác ngộ cách mạng.)

* Đọc diễn cảm - Gọi học sinh đọc

- Hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm toàn theo cách phân vai

- Gọi số nhóm thi đọc

3) Củng cố dặn dò : Củng cố bài, nhận xét học Dặn học sinh học bài, xem lại

- Nêu nội dung

- học sinh tiếp nối đọc toàn

- Nêu lại giọng đọc vai - Lắng nghe

- Luyện đọc diễn cảm theo cách phân vai

- số nhóm thi đọc - Lắng nghe

- Về học Toán

Tiết 151 PHÉP TRỪ I) Mục tiêu:

1 Kiến thức: Củng cố cách thực phép trừ số tự nhiên, số thập phân, phân số,tìm thành phần chưa biết phép cộng , phép trừ giải tốn có lời văn

2 Kỹ năng: Thực hành làm tập 3 Thái độ: Tích cực, tự giác học tập II) Các hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ: học sinh làm ý a, b 3 - Nhận xét chữa ,ghi điểm

2) Bài :

a) Giới thiệu bài: (Dùng lời)

b) Hướng dẫn học sinh làm tập:

-GV nªu biĨu thøc: a - b = c

+Em hÃy nêu tên gọi thành phần biểu thøc trªn?

+GV hái HS : a – a = ? ; a – = ?

* luyªn tËp

Bài 1: Tính thử lại - Nêu yêu cầu tập

- Cho học sinh làm tập vào bảng chữa - 89234157 Thử lại + 47664157

4766 8923

- học sinh

- a số bị trừ ;b số trừ ; c hiệu

- a – a = ; a – = a

- Lắng nghe

(3)

- 27069 9537 Thử lại + 17532 9537

17532 27069

15 15

2 15

8

 ;

12 12

2 12

5

 

- 7,2845,596 Thử lại + 1,6885,596

1,688 7,284

- 0,8630,298 Thử lại + 0,5650,298

0,565 0,863

Bài 2: Tìm

x

- Yêu cầu học sinh tự làm chữa Khi chữa hỏi học sinh cách tìm thành phần chưa biết phép tính

a)

x

+ 5,84 = 9,16

x

= 9,16 – 5,84

x

= 3,32

b)

x

- 0,35 = 2,55

x

= 2,55+0,35

x

= 2,9

Bài 3:

- Yêu cầu học sinh tự giải bài, gọi học sinh chữa - Nhận xét, chốt làm

Bài giải

Diện tích đất trồng hoa là: 540,8 – 385,5 = 155,3 (ha)

Diện tích đất trồng lúa diện tích đất trồng hoa là: 540,8 + 155,3 = 696,1 (ha)

Đáp số: 696,1

3) Củng cố dặn dò : Củng cố bài, nhận xét học Dặn học sinh học bài, xem lại

- Nêu yêu cầu

- Làm vào bảng con, chữa

- Nêu yêu cầu

- Làm vào vở, học sinh chữa bảng

- Theo dõi

- Lắng nghe

- Về học bài, xem lại Lịch sử

Tiết 31

LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG

I) Mục tiêu:

1 Kiến thức: Giúp học sinh hiểu khu di tích lịch sử Yên Nguyên chiến thắng cầu Cả ,

2 Kỹ năng: Tìm hiểu lịch sử qua sách vở, báo chí qua tìm hiểu thực tế 3 Thái độ: Tích cực, tự giác học tập

II) Đồ dùng dạy học : - Tư liệu chiến thắng Cầu Cả III) Các hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1) Kiểm tra cũ: Nêu số di tích lịch sử của

(4)

- Nhận xét ,bổ xung 2) Bài :

a) Giới thiệu bài: b) Nội dung

* hoạt động 1: Tìm hiểu di tích lịch sử chiến thắng

Cầu Cả

- Yêu cầu học sinh trình bày hiểu biết di tích lịch sử

Giáo viên nhận xét ,bổ sung tư liệu nội dung , di tích lịch sử chiến thắng Cầu Cả

* Hoạt động 2: Làm việc lớp

- Cho học sinh quan sát ảnh chụp di tích kể

- Giới thiệu cho học sinh biết kiện lịch sử gắn với di tích

- Yêu cầu học sinh nêu suy nghĩ di tích lịch sử kể

3) Củng cố dặn dò : Củng cố bài, nhận xét học Dặn học sinh học bài, xem lại

- Trình bày hiểu biết

- Quan sát

- Lắng nghe, ghi nhớ

- Nêu suy nghĩ - Lắng nghe - Về học BUỔI CHIỀU Toán

ÔN LUYỆN

I) Mục tiêu : Giúp Hs Củng cố cách thực phép trừ số tự nhiên, số thập phân, phân số,tìm thành phần chưa biết phép cộng , phép trừ giải tốn có lời văn

II) Các hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1) Giới thiệu : 2) Bài

a) Giới thiệu :Nêu mục tiêu yêu cầu bài học

b) Giáo viên tổ chức hướng dẫn cho HS làm số tập

Bài :tr 90 VBT - Nhận xét ,chữa kết :

a)49998 ; 57,748 ; 60,746 ; 0,423 b) 95 ; 145 ;54

Bài 2: tr 91 Tìm x - Nhận xét ,chữa

- Lắng nghe

- Hs thực bảng

- em đọc đầu

(5)

kết quả: 4,46 ; 67 ; 6,8 ; 107 Bài 3: tr 91 VBT

- Nhận xét ,chữa Bài giải

Diện tích đất trồng lúa đất trồng hoa :485,3+289,6= 774,9( ha)

Đáp số : 774,9( ha) Bài :tr 91 VBT HS giỏi - Kết :28

3) Củng cố ,dặn dò : Củng cố bài, nhận xét học

- Dặn học học

- 1em làm bảng HS khác làm vào VBT

- HS nêu hướng giải , nêu miệng kết - Lắng nghe

- Về học ÔN TIẾNG VIỆT

I) Mục tiêu :Giúp HS củng cố nối vế câu ghép cặp từ hô ứng II) Hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1) Giới thiệu : Nêu mục tiêu yêu cầu cần đạt

2) Nội dung:

Giáo viên tổ chức hướng dẫn cho HS làm số tập

Bài : Xác định vế câu , cặp từ hô ứng nối vế câu câu ghép

a) Mẹ bảo làm

b) Học sinh chăm học sinh đạt kết cao học tập

c) Anh cần anh lấy nhiêu

d) Dân giàu nước mạnh Bài :Tìm cặp từ hơ ứng thích hợp điền vào chỗ trống

a) Nó đến nhà , bạn gọi

b) Gió to thuyền lướt nhanh mặt biển

c ) Tôi theo d) Tơi nói , nói

Bài 3: Điền vế câu cịn thiếu vào chỗ

trống để hoàn chỉnh câu ghép sau : a) Mưa lâu

- Lắng nghe

- HS đọc đáp án Ví dụ :

a) Mẹ bảo làm

b) Học sinh chăm học sinh đạt kết cao học tập

c) Anh cần anh lấy nhiêu

d) Dân giàu nước mạnh

a) vừa b) c) đâu d)

(6)

b)Tơi chưa kịp nói

c) Nam vừa bước lên xe buýt, d) Các bạn đâu ,

-Nhận xét ,chữa

3) Củng cố ,dặn dò : Củng cố bài, nhận xét học

- Dặn học học

làm vào - Nhận xét ,bổ sung

Đạo đức

Tiết 31

BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (Tiết 2) I) Mục tiêu:

Kiến thức: - Kể vài tài nguyên thiên nhiên nước ta địa phương

- Học sinh biết việc làm để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - Vai trò tài nguyên thiên nhiên nhiên sống người

2 Kỹ năng: Đưa ý kiến, giải pháp để tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên 3 Thái độ: Bảo vệ, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.

II) Các hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1) Kiểm tra cũ: Tài ngun thiên nhiên mang lại lợi ích cho em cho người?

- Nhận xét, ghi điểm 2) Bài :

a) Giới thiệu bài: b) Nội dung

* Hoạt động 1: Giới thiệu tài nguyên thiên nhiên (BT2 SGK)

- Yêu cầu học sinh giới thiệu tài nguyên thiên nhiên mà biết

- Bổ sung thêm số tài nguyên thiên nhiên Việt Nam

* Hoạt động 2: Làm tập 4

- Chia nhóm yêu cầu học sinh thảo luận, thực yêu cầu tập

- Nhận xét, kết luận: ý a, đ, e việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên

Ý b, c, d việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên

* Hoạt động 3: Làm tập 5

- Yêu cầu học sinh nhóm thảo luận tìm cách sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên

- học sinh

- Giới thiệu

- Lắng nghe, ghi nhớ

- Thảo luận nhóm thực yêu cầu tập

- Đại diện nhóm trình bày - Lắng nghe, ghi nhớ

(7)

- Kết luận: Có nhiều cách sử dụng tiết kiệm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Các em cần thực biện pháp sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả

3) Củng cố dặn dò : Củng cố bài, nhận xét học, cho học sinh liên hệ thực tế

- Em có việc làm để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên?

Dặn học sinh thực hành tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Lắng nghe, ghi nhớ

- Lắng nghe - Trả lời - Về thực

Thứ ba ngày 13 tháng năm 2010 Tập đọc

Tiết 62

BẦM ƠI

I) Mục tiêu:

1 Kiến thức: Hiểu ý nghĩa thơ

- Tình cảm thắm thiết sâu nặng người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam Kỹ năng: Đọc trơi chảy, diễn cảm thơ Học thuộc lịng thơ

3 Thái độ: Khâm phục, yêu kính người phụ nữ Việt Nam anh hùng II) Các hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1) Kiểm tra cũ: Đọc bài: Công việc đầu tiên, trả lời câu hỏi nội dung

- Nhận xét, ghi điểm 2) Bài :

a) Giới thiệu bài:

b) Hướng dẫn học sinh luyện đọc tìm hiểu bài: * Luyện đọc

- Nhận xét , hướng dẫn chung

- Kết hợp sửa lỗi phát âm cho học sinh, hướng dẫn học sinh hiểu nghĩa từ khó, sửa giọng đọc cho học sinh

- Đọc theo nhóm

- Gọi học sinh đọc toàn - Đọc mẫu toàn

* Tìm hiểu bài

- Điều gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ Anh nhớ tới hình ảnh nào? (Cảnh chiều mưa phùn, gió bấc, làm cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ nơi quê

- học sinh

- học sinh đọc toàn - học sinh tiếp nối đọc khổ thơ

- Luyện đọc theo cặp , nhận xét bạn đọc

- học sinh đọc toàn - Lắng nghe

(8)

nhà Anh nhớ hình ảnh mẹ lội ruộng cấy mạ non, mẹ run rét)

- Tìm hình ảnh so sánh thể tình mẹ thắm thiết, sâu nặng?

(- Tình cảm mẹ với con:

“Mạ non bầm cấy đon Ruột gan bầm lại thương lần” - Tình cảm với mẹ:

“Mưa phùn ướt áo tứ thân

Mưa hạt, thương bầm nhiêu”) - Anh chiến sĩ dùng cách nói để làm yên lòng mẹ? (Anh dùng cách so sánh:

“Con trăm núi ngàn khe …

Chưa khó nhọc đời bầm sáu mươi”) - Qua lời nói tâm tình anh chiến sĩ em nghĩ người mẹ anh? (Người mẹ anh chiến sĩ người phụ nữ Việt Nam điển hình: Chịu thương, chịu khó, hiền hậu đầy tình u thương con)

- Bài thơ muốn nói với điều gì?

(Đại ý: - Bài thơ nói lên tình cảm thắm thiết sâu nặng người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam * Đọc diễn cảm học thuộc lòng thơ

- Hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm hai khổ thơ đầu

- Học thuộc lòng thơ

- Gọi HS đọc thuộc lòng

3) Củng cố dặn dò : Củng cố bài, nhận xét học Dặn học sinh tiếp tục học thuộc lòng thơ

- học sinh đọc khổ thơ - Trả lời câu hỏi

- học sinh đọc khổ thơ cuối

- Trả lời câu hỏi

- Phát biểu cảm nghĩ

- Nêu ý

- Lắng nghe

- Luyện đọc diễn cảm

- số học sinh thi đọc diễn cảm

- Nhẩm HTL khổ thơ,

- số học sinh thi đọc thuộc lòng khổ - Lắng nghe

- Về học

Toán Tiết 152 LUYỆN TẬP I) Mục tiêu:

1 Kiến thức: Củng cố phép cộng, trừ thực hành tính giải tốn Kỹ năng: Thực hành kĩ cộng, trừ

(9)

Bảng nhóm 2 III) Các hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1) Kiểm tra cũ: học sinh làm tập 2(tr 160) - Nhận xét, chữa ,ghi điểm

2) Bài : a) Giới thiệu bài:

b) Hướng dẫn học sinh làm tập: Bài 1: Tính

- Yêu cầu học sinh làm chữa a) 3253 1015159 1519

127  72121 8449 8424847 8425847 8432218

1712 175  174 177  174 173

b) 578,69 + 281,78 = 860,47 594,72 + 406,38 – 329,47 = 1001,1 – 329,47

= 671,63

Bài 2: Tính cách thuận tiện

- Yêu cầu học sinh tự làm bài, số học sinh làm vào bảng nhóm

a) 

            4 ) 11 11 ( 11 4 11

= 1

4 11 11    

b) 7299 2899 1499 7299 9928 99147299 994230991033          

c) 69,78 + 35,97 + 30,22 = (69,78 + 30,22) + 35,97 = 100 + 35,97 = 135,97 d) 83,45 – 30,98 – 42,47 = 83,45 – (30,98 + 42,47) = 83,45 – 73,45 = 10 Bài 3: Hs giỏi

- Yêu cầu học sinh tự giải bài, học sinh giải bảng lớp

Bài giải

Phân số số phần tiền lương gia đình chi tiêu hàng tháng là:

20 17 

 (số tiền lương)

a) Tỉ số phần trăm số tiền lương gia đình để dành là: 20 20 17 20 20 

 (số tiền lương) 15%

100 15 20  

b) Số tiền tháng gia đình để dành là: 4000000 : 100 × 15 = 600000 (đồng)

- học sinh

- Nêu yêu cầu

- Làm bài, chữa bảng lớp

- Nêu yêu cầu - Làm vào - Nối tiếp chữa

- Nêu yêu cầu

(10)

Đáp số: a) 15% số tiền lương b) 600000 đồng

3)Củng cố Dặn dò : Củng cố bài, nhận xét học Dặn học sinh học bài, xem lại

- Lắng nghe - Về học

Chính tả: (nghe – viết)

Tiết 31

TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM

I) Mục tiêu:

1 Kiến thức: Củng cố cách viết hoa tên danh hiệu, giải thưởng, huy chương, kỉ niệm chương

2 Kỹ năng: Nghe – viết tả đoạn bài: Tà áo dài Việt Nam 3 Thái độ: Có ý thức rèn chữ, viết tả

II) Đồ dùng dạy học :

- Bảng nhóm để học sinh làm tập 2, III) Các hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1) Kiểm tra cũ: học sinh đọc học sinh viết bảng lớp, lớp viết vào nháp tên huân chương tập (tiết tả trước)

- Nhận xét, ghi điểm 2) Bài :

a) Giới thiệu bài:

b) Hướng dẫn học sinh nghe, viết: - GV đọc đoạn viết tả

- Yêu cầu học sinh nêu nội dung đoạn cần viết tả

- Lưu ý học sinh số từ khó viết: sống lưng, rộng, khuy, cổ truyền…

- Đọc cho học sinh viết tả - Đọc sốt lỗi tả

- Chấm, chữa số lỗi tả học sinh thường viết sai

c) Hướng dẫn học sinh làm tập:

Bài tập 2: Xếp tên chung huy chương, danh hiệu giải thưởng nêu ngoặc đơn vào dòng thích hợp Viết lại tên cho

- Yêu cầu học sinh làm vào tập, phát bảng

- học sinh

- Nêu nội dung - Lắng nghe, ghi nhớ - Nghe, viết tả

- Nghe, đổi chéo sốt lỗi - Tự sửa lỗi

- Nêu yêu cầu - Làm vào

(11)

nhóm cho học sinh làm

- Cùng học sinh nhận xét, chốt lại làm * Đáp án:

a) Giải nhất: Huy chương Vàng Giải nhì: Huy chương Bạc Giải ba: Huy chương Đồng

b) Danh hiệu cao quý nhất: Nghệ sĩ Nhân dân Danh hiệu cao quý: Nghệ sĩ Ưu tú

c) Cầu thủ, thủ mơn xuất sắc nhất: Đơi giầy Vàng, Quả bóng Vàng

- Cầu thủ, thủ môn xuất sắc: Đôi giày Bạc, Quả bóng Bạc

Bài tập 3: Viết lại tên danh hiệu, giải thưởng, huy chương kỉ niệm chương in nghiêng (SGK) cho

- Thực tương tự * Đáp án:

a) Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú, Kỉ niệm chương Vì nghiệp giáo dục, Kỉ niệm chương Vì nghiệp bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt Nam

b) Huy chương Đồng, Giải tuyệt đối, Huy chương Vàng, Giải thực nghiệm

3) Củng cố Dặn dò : Củng cố bài, nhận xét học Dặn học sinh ôn lại cách viết hoa

nhóm - Trình bày

- Theo dõi, nhận xét

- Nêu yêu cầu

- Làm tương tự

- Lắng nghe

- Về học bài, ghi nhớ Địa lý

Tiết 31 ĐỊA LÝ ĐỊA PHƯƠNG

I) Mục tiêu:

1 Kiến thức: Nắm vị trí địa lý, giới hạn tỉnh Tuyên Quang

- Nắm diện tích tỉnh Tuyên Quang số đặc điểm dân cư địa bàn tỉnh

2 Kỹ năng: Chỉ đồ

3 Thái độ: Yêu quê hương, có ý thức xây dựng bảo vệ quê hương II) Đồ dùng dạy học :

-Bản đồ hành Việt Nam III) Các hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1) Kiểm tra cũ: Nêu số đo diện tích đại dương ?

- Nhận xét, ghi điểm 2) Bài :

a) Giới thiệu bài: b) Nội dung

(12)

* Hoạt động 1: Xác định vị trí giới hạn tỉnh Tuyên Quang

- Cho học sinh quan sát đồ, yêu cầu học sinh xác định vị trí địa lí giới hạn tỉnh Tuyên Quang (tỉnh Tuyên Quang nằm khu vực đông bắc Bắc Bộ giáp với tỉnh : Hà Giang, Yên Bái, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Bắc Kạn)

* Hoạt động 2: Tìm hiểu diện tích, dân cư của tỉnh Tuyên Quang

- Cung cấp cho học sinh biết diện tích tự nhiên tỉnh Tun Quang (Tun Quang có diện tích đất tự nhiên 586900 hay 5869km2

1,8% diện tích

cả nước )

- Yêu cầu học sinh tìm hiểu đặc điểm dân cư, dân tộc sinh sống tỉnh Tuyên Quang (tỉnh Tuyên Quang có nhiều dân tộc sinh sống địa bàn huyện thị xã)

- Dân tộc có số dân đơng sinh sống địa bàn tỉnh là: Kinh, Tày, Dao, H’Mông)

- Dân cư sống chủ yếu nghề nông

- Các dân tộc sinh sống đoàn kết xây dựng quê hương Tuyên Quang giàu đẹp

3) Củng cố dặn dò : Củng cố bài, nhận xét học Dặn học sinh học bài, ghi nhớ kiến thức

- Quan sát, xác định vị trí tỉnh Tuyên Quang đồ

- Lắng nghe, ghi nhớ

- Trao đổi, nêu hiểu biết thân

- Lắng nghe - Về học

Thứ tư ngày 14 tháng năm 2010 t

hể dục

TiÕt 61 m«n thĨ thao tù chọn Trò chơi ''Nhảy ô tiếp sức'' I) Mục tiªu:

- Ơn tập kiểm tra tâng cầu mu bàn chân đứng ném bóng vào rổ hai tay trớc ngực Yêu cầu thực động tác nâng cao thành tích

II)

Đồ dùng dạy học :

- học sinh cầu Kẻ sân để chơi trò chơi

III) Các hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động ca trũ

1.Phần mở đầu.

-GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu học

- Ôn thể dục lần

2.Phần bản

*Môn thể thao tự chọn : - Đá cầu:

- Lớp trưởng tập chung báo cáo sĩ số

- Đứng vỗ tay hát

(13)

+ Ôn tâng cầu mu bàn chân + Ôn phát cầu mu bàn chân - Theo doi , sửa cho Hs

+ KiÓm tra tâng cầu mu bàn chân - Ném bóng

+ Ôn cầm bóng tay vai + Học cách ném ném bóng vào rổ tay trªn vai

- Hướng dẫn ,làm mẫu

+ Kiểm tra đứng ném bóng vào rổ tay trờn vai

- Chơi trò chơi Nhảy ô tiÕp søc” -GV tỉ chøc cho HS ch¬i

3 PhÇn kÕt thóc.

- GV cïng häc sinh hƯ thèng bµi

- GV nhận xét đánh giá giao tập nhà

- Thực theo tổ

- Thực cá nhân

- Theo dõi ,tập theo tổ

- Thực cá nhân

Thực lớp

-Đi theo 2-4 hàng dọc vỗ tay hát

Toán Tiết 153 PHÉP NHÂN I) Mục tiêu:

1 Kiến thức: Củng cố phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số Kỹ năng: Thực hành vận dụng để tính nhẩm giải tập 3 Thái độ: Tích cực, tự giác học tập

II) Đồ dùng dạy học : Bảng nhóm III) Các hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1) Kiểm tra cũ: Làm

1560 – 271 = ? 83,45 – 42,47 = ? 2) Bài :

a) Giới thiệu bài:

b) Hướng dẫn học sinh làm tập Bài 1: Tính

- Nêu yêu cầu

- Thực phép tính vào bảng cột 1, cột HS giỏi nêu miệng kết

a) × 4802 324 × 6120 205 19208

9604 14406

30600 12240 1254600 1555848

- học sinh

- Lắng nghe

(14)

b)

× 35,4 6,8 × 21,76 2,05 283

2124

108 80 4352

240,72 44,6080

c) 4172 178 17

4

  

 ;

21 84 20 12

5 17

4

  

Bài 2: Tính nhẩm

- Yêu cầu học sinh nêu cách tính nhẩm (nhân nhẩm) số thập phân với 10, 100, 1000, … với 0,1; 0,01; 0,001; …

- Yêu cầu học sinh tính nhẩm sau nêu kết làm

a) 3,25 × 10 = 32,5; 3,25 × 0,1 = 0,325 b) 417,56 × 100 = 41756 417,56 × 0,01 = 4,1756 Bài 3: Tính cách thuận tiện nhất

- Yêu cầu học sinh tự làm bài, học sinh làm vào bảng nhóm

- Yêu cầu học sinh chữa bài, chữa giải thích áp dụng tính chất phép nhân để làm a) 2,5 × 7,8 × = 2,5 × × 7,8 = 10 × 7,8 = 78 b) 0,5 × 9,6 × = 0,5 × × 9,6 = × 9,6 = 9,6 d) 8,3 × 7,9 + 7,9 × 1,7 = (8,3 + 1,7) × 7,9 = 10 × 7,9 = 79 Bài 4:

- Yêu cầu học sinh tự tóm tắt tốn giải Bài giải

Quãng đường ô tô xe máy là: 48,5 + 33,5 = 82 (km)

Thời gian để ô tô xe máy gặp 30 phút hay 1,5

Độ dài quãng đường AB là: 82 × 1,5 = 123 (km) Đáp số: 123 km

3) Củng cố dặn dò : Củng cố bài, nhận xét học Dặn học sinh học bài, xem lại

- Nêu yêu cầu - Nêu cách tính

- Làm bài, nêu kết

- Nêu yêu cầu - Làm

- Chữa kết hợp giải thích cách làm

- Nêu yêu cầu

- Tóm tắt làm vào

- Lắng nghe - Về học

Luyện từ câu

Tiết 61 MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ

I) Mục tiêu:

(15)

2 Kỹ năng: Giải nghĩa từ ngữ, câu tục ngữ Đặt câu với câu tục ngữ

3 Thái độ: Tích cực, tự giác học tập II) Đồ dùng dạy học

Bảng phụ kẻ bảng tập 1(a); bảng nhóm để học sinh làm tập 1(b) III) Các hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1) Kiểm tra cũ: Nêu tác dụng dấu phẩy và nêu VD ba tác dụng dấu phẩy

- Nhận xét, ghi điểm 2) Bài :

a) Giới thiệu bài:

b) Hướng dẫn học sinh làm tập: Bài tập 1:

a) Nối từ sau với nghĩa

- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 2, làm - Gọi đại diện nhóm chữa bảng

- Nhận xét, chốt làm * Đáp án:

- Gọi học sinh đọc lại làm

b) Tìm từ ngữ phẩm chất khác phụ nữ Việt Nam

- Nêu yêu cầu tập

- Yêu cầu học sinh làm theo nhóm 4, phát bảng nhóm để học sinh làm

- Gọi số nhóm trình bày

- Cùng học sinh nhóm khác nhận xét, bổ sung - Chốt lại từ ngữ phẩm chất khác người phụ nữ Việt Nam: chăm chỉ, cần cù, nhân hậu, khoan dung, độ lượng, dịu dàng, biết quan tâm đến người khác, có đức hi sinh…

Bài tập 2: Mỗi câu tục ngữ (SGK) nói lên phẩm chất người phụ nữ Việt Nam

- Gọi học sinh đọc câu tục ngữ SGK

- học sinh

- Nêu yêu cầu (a) - Thảo luận nhóm làm - Đại diện nhóm chữa - Lắng nghe, ghi nhớ

- Nêu Lắng nghe

- Làm theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Theo dõi, nhận xét - Lắng nghe, ghi nhớ

- Đọc câu tục ngữ SGK - Phát biểu ý kiến

(16)

- Yêu cầu học sinh suy nghĩ, phát biểu ý kiến - Nhận xét, chốt lại câu trả lời

* Đáp án:

a) Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ lăn (mẹ nhường nhịn tốt cho  Đức hi sinh)

b) Nhà khó cậy vợ hiền, nước loạn nhờ tướng giỏi (Khi cảnh nhà khó khăn phải trơng cậy vào vợ hiền Đất nước có loạn lạc phải nhờ đến tướng giỏi  Phụ nữ đảm đang, giỏi giang, người giữ gìn hạnh phúc gia đình)

c) Giặc đến nhà đàn bà đánh (Đất nước có giặc, phụ nữ tham gia diệt giặc  Phụ nữ dũng cảm, anh hùng)

Bài tập 3: Đặt câu với câu tục ngữ trên - Nêu yêu cầu tập

- Yêu cầu học sinh suy nghĩ, đặt câu, nêu câu đặt

- Nhận xét, ghi câu học sinh đặt hay bảng 3 Củng cố dặn dò : Củng cố bài, nhận xét học Dặn học sinh tiếp tục đặt câu với câu tục ngữ tập

- Lắng nghe

- Làm vào vở, đọc

- Theo dõi - Lắng nghe - Về làm

BUỔI CHIỀU

Kể chuyện

Tiết 31 :

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I) Mục tiêu:

1 Kiến thức: Tìm, kể câu chuyện theo yêu cầu đề Kỹ năng: Rèn kỹ nói, nghe

3 Thái độ: Noi gương, thực việc làm tốt II) Các hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1) Kiểm tra cũ: Học sinh kể câu chuyện đã nghe, đọc nữ anh hùng phụ nữ có tài

- Nhận xét ,ghi điểm 2) Bài :

a) Giới thiệu bài:

b) Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề bài: - Gọi học sinh đọc đề

Đề bài: Kể việc làm tốt bạn em

- Hướng dẫn học sinh phân tích đề, gạch chân từ quan trọng

- Gọi học sinh tiếp nối đọc gợi ý SGK

- học sinh

- Đọc đề

(17)

- Gọi vài học sinh nói nhân vật việc làm tốt nhân vật mà chọn kể

c) Thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện:

* Kể chuyện theo cặp:

* Thi kể chuyện trước lớp

- Cùng học sinh bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn chọn câu chuyện có ý nghĩa

3)Củng cố dặn dò : Củng cố bài, nhận xét học Dặn học sinh kể lại câu chuyện cho người thân nghe

- Vài học sinh nêu

- Từng cặp học sinh kể cho nghe câu chuyện mình, trao đổi cảm nghĩ nhân vật - số học sinh thi kể chuyện trước lớp, em kể xong trao đổi bạn câu chuyện (nội dung, ý nghĩa, nhân vật)

- Lắng nghe - Về học

Khoa học

Tiết 61

ÔN TẬP : THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT I) Mơc tiªu:

1 Kiến thức- Hệ thống lại số hình thức sinh sản thực vật động vật thông qua số đại diện

2, Kĩ năng- NhËn biÕt mét sè hoa thô phÊn nhê giã, mét sè hoa thơ phÊn nhê c«n trïng

- Nhận biết số loài động vật đẻ trứng, số loài động vật đẻ Thỏi độ: Yờu quý thực vật , động vật

II

) Đồ dùng dạy học:

Hình trang 124, 125, 126 - SGK Bảng phụ làm 1, 2, 3,

III

) Các hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1)Kiểm tra:

Nêu cách dạy nuôi hổ sư tử

- Nhận xét ,ghi điểm 2) Nội dung ôn tập

- Bước 1: Lµm viƯc theo nhãm - Quan sát hình 1, 2, ,4 (trang

124, 125) làm tập 1, 2, 3,

- Bước 2: Làm việc lớp

+ Mi i din mt số nhóm trình bày *Đáp án:

- học sinh

- Thảo luận

+ Nhãm trưởng ®iỊu khiển nhóm quan sát hình làm tập SGK, ghi nhanh kết vào bảng nhãm

(18)

Bµi 1: – c ; – a ; – b ; d Bài 2: Nhuỵ ; Nhị

Bài 3:

+Hình 2: Cây hoa hồng có hoa thụ phấn nhờ côn trùng

+Hình 3: Cây hoa hng dng có hoa thụ phấn nhờ côn trùng

+Hình 4: Cây ngô có hoa thụ phấn nhê giã

Bµi 4: – e ; – d ; – a ; – b ; – c

+Những động vật đẻ sư tử, hươu cao cổ

+Những động vật đẻ trứng: Chim cánh cụt, cá vàng

+ GV nhËn xÐt

3)Cđng cè, dặn dị :

- GV hệ thống bài, nhËn xÐt giê häc - Nh¾c HS nhà học chuẩn bị sau Môi trường

- Nhận xét

- Lắng nghe

- Về học bài, xem trước bài: Môi trường

Kĩ thuật

Tiết 31

LẮP RÔ - BỐT (Tiết 2)

I) Mục tiêu:

1 Kiến thức: Nắm quy trình kĩ thuật lắp rơ-bốt Kỹ năng: Lắp rơ-bốt quy trình kĩ thuật 3 Thái độ: Tích cự, tự giác học tập

II)

Đồ dùng dạy học:

- Hc sinh: Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật - Giáo viên: Mơ hình rơ-bốt lắp sẵn III) Các hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trị

1) Kiểm tra cũ: Nêu quy trình lắp rô-bốt - Nhận xét ,ghi điểm

2) Bài : a) Giới thiệu bài: b) Nội dung

* Hoạt động 3: Thực hành lắp rô-bốt a) Chọn chi tiết

- Yêu cầu học sinh chọn đủ chi tiết theo bảng SGK xếp loại vào nắp hộp

b) Lắp rô-bốt

- Yêu cầu học sinh thực hành theo nhóm 4, lắp phận lắp hồn chỉnh rơ-bốt theo trình tự

- học sinh

- Chọn chi tiết xếp vào nắp hộp

(19)

hướng dẫn

- Quan sát, hướng dẫn thêm cho học sinh c) Đánh giá: Đánh giá theo nhóm

- Các phận rơ-bốt lắp đủ - Các mối ghép phân chắn - Tay rơ-bốt nâng lên đặt xuống

3) Củng cố Dặn dò : Củng cố bài, nhận xét học Dặn học sinh xếp gọn đồ thực hành để sau tiếp tục học tiết

- Các nhóm đánh giá chéo

- Lắng nghe - Về học

Thứ năm ngày 15 tháng năm 2010 Toán

Tiết 154 LUYỆN TẬP I) Mục tiêu:

1 Kiến thức: Biết vận dụng ý nghĩa phép nhân quy tắc nhân tổng với số

2 Kỹ năng: Rèn kĩ thực hành tính giải tốn 3 Thái độ: Tích cực, tự giác học tập.

II) Các hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1) Kiểm tra cũ: Học sinh làm ý b, c tập 3 (trang 162)

- Nhận xét , chữa , ghi điểm 2) Bài :

a) Giới thiệu bài:

b) Hướng dẫn học sinh làm tập Bài 1: Chuyển thành phép nhân tính - Yêu cầu học sinh tự làm chữa a) 6,75 kg + 6,75 kg + 6,75 kg

= 6,75 kg × = 20,25 kg

b) 7,14m2 + 7,14m2 + 7,14m2 ×

= 7,14m2 × (1 + + 3)

= 7,14m2 × = 35,7 m2

c) 9,26dm3 × + 9,26dm3 = 9,26dm3 × (9 + 1)

= 9,26dm3× 10 = 92,6dm3

Bài 2: Tính

- Nêu yêu cầu tập

- Yêu cầu học sinh tự tính sau chữa a) 3,125 + 2,075 × = 3,125 + 4,15 = 7,275 b) (3,125 + 2,075) × = 5,2 × = 10,4

- Yêu cầu học sinh so sánh kết hai phép tính nêu nhận xét (Với số giống phép tính giống thứ tự thực phép tính

- học sinh

- Nêu yêu cầu

- Làm vào nháp, chữa

- Lắng nghe

- Làm vào vở, chữa

(20)

khác cho kết khác nhau) Bài 3:

- Yêu cầu học sinh tự tóm tắt tốn giải Bài giải

Số dân nước ta tăng thêm năm 2001 là: 77515000 : 100 × 1,3 = 1007695 (người) Số dân nước ta tính đến cuối năm 2001 là: 77515000 + 1007695 = 78522695 (người) Đáp số: 78522695 (người) Bài : HS giỏi

- Đáp số : 31 km

Chốt cách thực dạng toán số

3)Củng cố dặn dò : Củng cố bài, nhận xét học Dặn học sinh học bài, xem lại

- Nêu tốn - Tóm tắt, làm

- HS đọc đầu , nêu hướng giải

- Giải nháp , nêu miệng kết

- Lắng nghe - Về học

Luyện từ câu

Tiết 62 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu phẩy)

I) Mục tiêu:

1 kiến thức: nắm tác dụng dấu phảy (bài tập 1) , biết phân tích

sửa dấu phảy dùng sai (bài tập 2,3)

2 Kỹ năng: Sử dụng dấu phẩy câu cho 3 Thái độ: Có ý thức thận trọng sử dụng du phy II)

Đồ dùng dạy học: Bng phụ chép yêu cầu đoạn văn tập 3 III) Các hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1) Kiểm tra cũ: Nêu tác dụng dấu phẩy, lấy ví dụ

- Nhận xét ghi điểm 2) Bài :

a) Giới thiệu bài:

b) Hướng dẫn học sinh làm tập:

Bài tập 1: Nêu tác dụng dấu phẩy dùng đoạn văn SGK

- Gọi học sinh đọc đoạn văn SGK - Yêu cầu học sinh trao đổi nhóm 2, làm

- Gọi đại diện nhóm phát biểu, lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt lại ý kiến

* Đáp án:

a) Từ năm 30 kỷ XX, áo dài cổ truyền …  ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ vị ngữ

- Chiếc áo dài tân thời …  ngăn cách phận

- học sinh

- Nêu yêu cầu - học sinh đọc

- Thảo luận nhóm, làm - Đại diện trình bày

(21)

cùng chức vụ câu

- Trong tà áo dài, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam …  ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ vị ngữ, ngăn cách phận giữ chức vụ câu b) Những đợt sóng khủng khiếp …  ngăn cách vế câu câu ghép

- Con tàu chìm dần, nước ngập bao lơn … => Ngăn cách vế câu câu ghép

Bài tập 2: Đọc mẩu chuyện vui (SGK) trả lời câu hỏi

- Yêu cầu học sinh đọc thầm mẩu chuyện vui, trả lời câu hỏi

- Gọi số học sinh phát biểu - Nhận xét, chốt lại lời giải * Đáp án:

Lời phê xã Bị cày khơng thịt Anh chàng thêm dấu câu

vào chỗ lời phê

Bị cày khơng được, thịt Lời phê đơn cần phải viết

như để anh hàng thịt chữa dễ dàng

Bị cày, khơng thịt

- Nêu tác hại việc dùng sai dấu phẩy mẩu chuyện vui

Bài tập 3: Trong đoạn văn SGK có dấu phẩy đặt sai vị trí, em sửa lại cho

- Gọi học sinh đọc đoạn văn SGK

- Yêu cầu học sinh thảo luận bạn, làm - Gọi học sinh chữa bảng

- Nhận xét, chốt lại làm * Đáp án:

- Câu 1: Bỏ dấu phẩy dùng thừa

- Câu 3: Đặt lại vị trí dấu phẩy thứ nhất: “Cuối mùa hè năm 1994, …”

- Câu 4: Đặt lại vị trí dấu phẩy: “Để đưa chị đến bệnh viện …”

3) Củng cố dặn dò : Củng cố bài, nhận xét học Dặn học sinh học bài, xem lại

- Nêu yêu cầu

- Đọc thầm, trả lời câu hỏi - Phát biểu

- Theo dõi

- Lắng nghe, ghi nhớ - Nêu yêu cầu

- Đọc đoạn văn SGK - Thảo luận, làm - Chữa bảng - Theo dõi

- Lắng nghe - Về học Tập làm văn

Tiết 61 ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ CẢNH

I) Mục tiêu:

1 Kiến thức: Củng cố kiến văn tả cảnh Kỹ năng:

(22)

- Phân tích trình tự miêu tả văn, nghệ thuật quan sát chọn lọc chi tiết, thái độ người tả

3 Thái độ: Tích cực, tự giác học tập II) Các hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1) Kiểm tra cũ: Kiểm tra sách vở 2) Bài :

a) Giới thiệu bài:

b) Hướng dẫn học sinh làm tập:

Bài tập 1: Liệt kê tập đọc, văn văn tả cảnh học HKI Trình bày dàn ý văn

- Yêu cầu học sinh làm cá nhân vào tập - Gọi học sinh nêu tên tập đọc, văn theo yêu cầu

- Ghi bảng đáp án

- Yêu cầu học sinh lập dàn ý cho tập đọc, văn vừa liệt kê

- Gọi học sinh trình bày dàn ý

- Củng cố cho học sinh kiến thức quan trọng văn tả cảnh

Bài tập 2: Đọc văn (SGK) trả lời câu hỏi - Nêu yêu cầu tập

- Gọi học sinh tiếp nối đọc văn (SGK)

- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 2, trả lời câu hỏi - Gọi học sinh phát biểu ý kiến

- Nhận xét, chốt lại câu trả lời * Đáp án:

a) Bài văn miêu tả buổi sáng thành phố Hồ Chí Minh theo trình tự thời gian từ lúc trời hửng sáng đến lúc sáng rõ

b) Những chi tiết cho thấy tác giả quan sát vật tinh tế: Mặt trời chưa xuất tầng tầng lớp lớp bụi hồng ánh sáng tràn lan …/ Màn đêm mờ ảo lắng dần chìm vào đất/ …

c) Hai câu cuối thể tình cảm tự hào, ngưỡng mộ, yêu quý tác giả với vẻ đẹp thành phố 3) Củng cố dặn dò : Củng cố bài, nhận xét học Dặn học sinh học bài, chuẩn bị sau

- Nêu yêu cầu tập - Làm vào

- Nối tiếp nêu theo yêu cầu - Theo dõi

- Lập dàn ý - Trình bày dàn ý - Lắng nghe, ghi nhớ

- Lắng nghe

- Nối tiếp đọc văn - Thảo luận, trả lời câu hỏi - Phát biểu ý kiến

- Lắng nghe, ghi nhớ

- Lắng nghe - Về học Thứ sáu ngày 16 tháng năm 2010

(23)

I) Mục tiêu:

1 Kiến thức: Củng cố phép chia số tự nhiên, số thập phân, phân số Kỹ năng: Thực hành tính, giải

3 Thái độ: Tích cực, tự giác học tập II) Các hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1) Kiểm tra cũ:

- Nêu quy tắc chia hai phân số - Thực tính nhẩm:

28,5 × 100 = ? 28,5 × 0,01 = ? - Nhận xét ghi điểm

2) Bài : a) Giới thiệu bài:

b) Hướng dẫn học sinh ôn tập hiểu biết chung phép chia:

- Hướng dẫn học sinh ôn tập lại tên gọi thành phần kết phép chia hết, đặc điểm phép chia có dư hướng dẫn SGK

c) Hướng dẫn học sinh làm tập: Bài tập 1: Tính thử lại (theo mẫu)

- Hướng dẫn học sinh làm phép tính mẫu SGK - Yêu cầu học sinh làm chữa

a) 8192 : 32 b) 15335 : 42

8192 32 15335 42

179 256 273 365

192 00

215 05

Thử lại: 256 × 32 = 8192 365 × 42 + = 15335 c) 75,95 : 3,5 d) 97,65: 21,7

75,9,5 3,5 97,6,5 21,7

05 21,7 10 45

45 00

000 Bài 2: Tính

- Yêu cầu học sinh nêu cách chia hai phân số

- Yêu cầu học sinh tự làm bài, học sinh chữa bảng lớp

a) :52 103 25 1520 43 10

3

   

b) :113 74 113 2144

4

  

Bài 3: Tính nhẩm

- Yêu cầu học sinh nêu lại cách nhân nhẩm số với 10, 100, 1000, … chia nhẩm số cho 0,1; 0,01; 0,001 …

- học sinh

- Thực theo hướng dẫn

- Nêu yêu cầu

- Thực theo hướng dẫn - Làm bài, chữa

- Nêu yêu cầu - Nêu cách chia - Làm bài, chữa

(24)

- Yêu cầu học sinh nêu cách chia nhẩm số cho 0,25; 0,5

- u cầu học sinh tự tính nhẩm sau nêu kết a) 25 : 0,1 = 250

25 × 10 = 250

48 : 0,01 = 4800 48 × 100 = 4800 b) 11 : 0,25 = 44

11 × = 44

32 : 0,5 = 64 32 × = 64 Bài 4: HS giỏi

Tính hai cách

- Hướng dẫn học sinh làm

- Yêu cầu học sinh làm bài, chữa a) :35 117 53 114 53 3533 3320 53

11 : 11        

Hoặc: :35 117 53 114 53 3335 3320 53 11 : 11        

b) (6,24 + 1,26) : 0,75 = 75 : 0,75 = 10 75 100 10 75  

Hoặc (6,24 + 1,26) : 0,75 = 6,24 : 0,75 + 1,26 : 0,75 = 8,32 + 1,68 = 10

3) Củng cố dặn dò : Củng cố bài, nhận xét học Dặn học sinh học bài, xem lại

- Nêu cách tính

- Tính nhẩm, nêu kết

- Nêu yêu cầu - Lắng nghe

- Làm bài, nêu miệng kết

- Lắng nghe - Về học Tập làm văn:

ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH

I) Mục tiêu:

1 Kiến thức: Củng cố kiến thức văn tả cảnh

2 Kỹ năng: Lập trình bày dàn ý văn tả cảnh - Trình bày miệng văn miêu tả mà em vừa lập dàn ý 3 Thái độ: Tích cực, tự giác học tập

II) Các hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1) Kiểm tra cũ: Trình bày dàn ý văn tả cảnh học HKI

2) Bài : a) Giới thiệu bài:

b) Hướng dẫn học sinh làm tập:

Bài tập 1: Lập dàn ý cho cảnh nêu ở SGK

- Gọi học sinh đọc yêu cầu tập

- Giúp học sinh hiểu rõ yêu cầu đề - Gọi học sinh đọc gợi ý SGK

- Yêu cầu học sinh lập dàn ý, số học sinh tự lập dàn ý vào bảng phụ

- Yêu cầu học sinh trình bày dàn ý vừa lập

- học sinh

- Đọc yêu cầu

- Nghe, xác định yêu cầu - Đọc gợi ý SGK

- Lập dàn ý

(25)

- Cùng học sinh nhận xét dàn ý vừa trình bày

Bài tập 2: Trình bày miệng văn miêu tả mà em vừa lập dàn ý

- Nêu yêu cầu tập

- Lưu ý học sinh trình bày: Theo sát dàn ý, diễn đạt thành câu, … gọi học sinh trình bày miệng văn trước lớp

- Cùng học sinh nhận xét, tuyên dương học sinh trình bày tốt

3) Củng cố dặn dò : Củng cố bài, nhận xét học Dặn học sinh hoàn thành tập

- Nhận xét

- Lắng nghe

- Theo dõi, nhận xét - Lắng nghe

- Về học bài, làm Thểdục

Tiết 62 MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN

TRÒ CHƠI '' CHUYỂN ĐỒ VẬT'' I / Mơc tiªu:

- Ơn tâng cầu phát cầu mu bàn chân ôn ném bóng vào rổ tay vai Bằng hai tay trước ngực Yêu cầu thực động tác nâng cao thành tích

- Học trò chơi “Chuyển đồ vật” Yêu cầu biết cách chơi v tham gia chi c

II/ Địa điểm-Ph ơng tiện:

- Trên sân trờng vệ sinh n¬i tËp

- Cán ngời cịi, Mỗi tổ tối thiểu bóng rổ,Kẻ sân để chơi trò chơi

III) Hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.Phần mở đầu

-GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu học

- Ôn thể dục lần

2.Phần bản:

*Môn thể thao tự chọn : -Đá cầu:

+ Ôn tâng cầu mu bàn chân +Ôn phát cầu mu bàn chân

- Theo dõi , chỉnh söa cho häc sinh

-NÐm bãng

+ Ôn cầm bóng tay vai + Học cách ném ném bóng vào rổ tay vai

- Chơi trò chơi Lò cò tiếp søc” -GV tỉ chøc cho HS ch¬i

3 PhÇn kÕt thóc.

- GV cïng häc sinh hƯ thèng bµi

- GV nhận xét đánh giá giao tập

- Lớp trởng tập trung báo cáo sĩ số - Chạy nhẹ nhàng địa hình tự nhiên theo hàng dọc theo vịng trũn sõn

- Đi thờng hít thở sâu

-Xoay khớp cổ chân đầu gối , h«ng , vai

- Thùc hiƯn theo tỉ

- Thùc hiƯn theo c¶ líp

(26)

nhµ

Khoa học

Tiết 62 MƠI TRƯỜNG

I) Mục tiêu:

1 Kiến thức: Hiểu môi trường Kỹ năng:

- Biết xác định thành phần tương ứng với môi trường - Biết xác định mơi trường mà sống

3 Thái độ: Có ý thức giữ gìn, bảo vệ mơi trường sống II)

§å dïng d¹y häc:

Tranh ảnh mơi trường III) Các hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1) Kiểm tra cũ:

- Em nêu số loài hoa thụ phấn nhờ trùng ,một số lồi hoa thụ phấn nhờ gió ?

- Nhận xét , ghi điểm 2) Bài :

a) Giới thiệu bài: b) Nội dung

* Hoạt động 1: Làm việc với SGK

- Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK, nêu khái niệm môi trường

(Khái niệm: SGK)

- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 2, quan sát tranh trả lời câu hỏi

- Gọi học sinh phát biểu

- Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng: – c; – d; – a; – b

* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân

- Yêu cầu học sinh liên hệ môi trường sống để trả lời câu hỏi:

+ Bạn sống đâu? Làng quê hay đô thị?

+ Nêu số thành phần môi trường nơi bạn sống?

+ Cần làm để bảo vệ môi trường ?

- Cho học sinh quan sát số tranh ảnh bảo vệ môi trường

3) Củng cố dặn dò : Củng cố bài, nhận xét học Dặn học sinh học bài, có ý thức bảo vệ mơi trường sống

- học sinh

- Đọc SGK, nêu khái niệm

- Thảo luận, quan sát trả lời câu hỏi

- Nêu câu trả lời - Theo dõi

- Liên hệ, trả lời câu hỏi

- Nối tiếp trả lời - Quan sát tranh ảnh - Lắng nghe

(27)

Sinh hoạt lớp NHẬN XÉT TUẦN I Nhận xét ưu, nhược điểm:

* Ưu điểm: Thực tốt nếp học giờ, vệ sinh sẽ, qui định

- Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài: Hun ,MÜ hµ,

- Thực tốt an tồn giao thơng * Nhược điểm:

- Một số học sinh trật tự lớp: Khánh - Còn số em chưa chăm học: Đinh Hà , Tuân - Chữ viết xấu, giữ bẩn:Khánh

II Phương hướng tuần sau: - Phát huy ưu điểm - khắc phục tồn

*********************************************** Hoạt động lên lớp

Chủ điểm :HỮU NGHỊ VÀ HỒ BÌNH

I ) Mục tiêu :

- Giúp HS hiểu số hoạt động sống thiếu nhi giới thông qua việc sưu tầm tranh ảnh để trưng bày tìm hiểu sống thiếu nhi nước giới

- Giáo dục HS biết đoàn kết thân , với bạn bè , thiếu nhi giới - Giáo dục quyền bổn phận trẻ em

II) Đồ dùng : Chương II quyền bổn phận trẻ em (Điều 11) II) Nội dung :

Hoạt động GV Hoạt động hs

*Hoạt động 1 : Tổ chức cho HS trung b y tranh ảnh sà uu tầm đuợc có nội dung sống thiếu nhi n ước giới

- Nhận xét tuyên dương nhóm sưu tầm

được nhiều tranh chủ điểm ,có nội dung phong phú

*Hoạt động 2: Giỏo dục quyền bổn phận trẻ em

- Đọc cho HS nghe :

Điều 21 Bổn phận trẻ em Trẻ em có bổn phận sau đây:

1 Yêu quý, kính trọng, hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ; kính trọng thầy giáo, cô giáo; lễ phép với người lớn, thương u em

- C¸c tỉ thùc hiƯn theo yêu cầu

- Dai din cỏc nhúm thuyt trỡnh nội

dung tranh nhóm

- Lắng nghe

(28)

nhỏ, đoàn kết với bạn bè; giúp đỡ người già yếu, người khuyết tật, tàn tật, người gặp hồn cảnh khó khăn theo khả mình;

2 Chăm học tập, giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể, thực trật tự cơng cộng an tồn giao thơng, giữ gìn cơng, tơn trọng tài sản người khác, bảo vệ môi trường;

3 Yêu lao động, giúp đỡ gia đình làm việc vừa sức mình;

4 Sống khiêm tốn, trung thực có đạo đức; tôn trọng pháp luật; tuân theo nội quy nhà trường; thực nếp sống văn minh, gia đình văn hố; tơn trọng, giữ gìn sắc văn hố dân tộc;

5 Yêu quê hương, đất nước, yêu đồng bào, có ý thức xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa đoàn kết quốc tế

- Yêu cầu hs nhắc lại điều 21bổn phận trẻ em có mục ? Đó mục nào?

- Tổ chức cho hs liên hệ - GV nhận xét

* Hoạt động : Củng cố dặn dò - GV nhËn xÐt tiết học

- Nh¾c HS lu«n thực tốt bổn phận

của trẻ em

- Tr¶ lêi

- HS neu

C H Ư Ơ N G I I

C Á C Q U Y Ề N C Ơ B Ả N V À B Ổ N P H Ậ N C Ủ A T R Ẻ E M

Đ i ề u 1 Quyền khai sinh có quốc tịch Trẻ em có quyền khai sinh có quốc tịch

2 Trẻ em chưa xác định cha, mẹ, có yêu cầu quan có thẩm quyền giúp đỡ để xác định cha, mẹ theo quy định pháp luật

Đ i ề u Quyền chăm sóc, ni dưỡng

Trẻ em có quyền chăm sóc, ni dưỡng để phát triển thể chất, trí tuệ, tinh thần đạo đức Đ i ề u Quyền sống chung với cha mẹ

Trẻ em có quyền sống chung với cha mẹ

(29)

Trẻ em gia đình, Nhà nước xã hội tơn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm danh dự

Đ i ề u Quyền chăm sóc sức khoẻ

1 Trẻ em có quyền chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ

2 Trẻ em sáu tuổi chăm sóc sức khoẻ ban đầu, khám bệnh, chữa bệnh trả tiền sở y tế công lập

Đ i ề u Quyền học tập Trẻ em có quyền học tập

2 Trẻ em học bậc tiểu học sở giáo dục cơng lập khơng phải trả học phí Đ i ề u Quyền vui chơi, giải trí, hoạt động văn hố, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch

Trẻ em có quyền vui chơi, giải trí lành mạnh, hoạt động văn hố, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch phù hợp với lứa tuổi

Đ i ề u Quyền phát triển khiếu

Trẻ em có quyền phát triển khiếu Mọi khiếu trẻ em khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để phát triển

Đ i ề u Quyền có tài sản

Trẻ em có quyền có tài sản, quyền thừa kế theo quy định pháp luật

Đ i ề u Quyền tiếp cận thông tin, bày tỏ ý kiến tham gia hoạt động xã hội

1 Trẻ em có quyền tiếp cận thông tin phù hợp với phát triển trẻ em, bày tỏ ý kiến, nguyện vọng vấn đề quan tâm

2 Trẻ em tham gia hoạt động xã hội phù hợp với nhu cầu lực Đ i ề u Bổn phận trẻ em

Trẻ em có bổn phận sau đây:

1 u q, kính trọng, hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ; kính trọng thầy giáo, giáo; lễ phép với người lớn, thương yêu em nhỏ, đoàn kết với bạn bè; giúp đỡ người già yếu, người khuyết tật, tàn tật, người gặp hồn cảnh khó khăn theo khả mình;

2 Chăm học tập, giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể, thực trật tự cơng cộng an tồn giao thơng, giữ gìn công, tôn trọng tài sản người khác, bảo vệ môi trường;

3 Yêu lao động, giúp đỡ gia đình làm việc vừa sức mình;

4 Sống khiêm tốn, trung thực có đạo đức; tơn trọng pháp luật; tuân theo nội quy nhà trường; thực nếp sống văn minh, gia đình văn hố; tơn trọng, giữ gìn sắc văn hố dân tộc;

5 Yêu quê hương, đất nước, yêu đồng bào, có ý thức xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa đoàn kết quốc tế

Đ i ề u 2 Những việc trẻ em không làm Trẻ em không làm việc sau đây: Tự ý bỏ học, bỏ nhà sống lang thang;

2 Xâm phạm tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự, tài sản người khác; gây rối trật tự công cộng;

3 Đánh bạc, sử dụng rượu, bia, thuốc lá, chất kích thích khác có hại cho sức khoẻ;

(30)

Ngày đăng: 30/04/2021, 13:58

w