Vµo bµi:TiÕt tríc chóng ta ®· nghiªn cøu vÒ nguyªn t¾c s¾p xÕp vµ cÊu t¹o b¶ng tuÇn hoµn. TiÕt nµy chóng ta tiÕp tôc nghiªn cøu sù biÕn ®æi tÝnh chÊt cña c¸c nguyªn tè vµ ý nghÜa cña b¶[r]
(1)Tiết 39
sơ lợc bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (tiết 1) a Mục tiêu học
Học sinh biết
- Nguyên tắc xếp nguyên tố theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử - Cấu tạo bảng tuần hồn gồm: Ơ ngun tố, chu kì, nhóm, hiểu đợc:
+ Ơ ngun tố cho biết: Số hiệu ngun tử, kí hiệu hố học, tên mguyên tố, ngyên tử khối + Chu kì: gồm nguyên tố có số lớp electron nguyên tử, đợc xếp thành hàng ngang, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử
+ Nhóm: Gồm nguyên tố mà nguyên tử có số electron lớp đợc xếp thành cột dọc theo chiều tăng điện tích hạt nhân nguyên tử
- Rèn kĩ sử dụng thành thạo bảng tuần hồn ngun tố hố học Từ vị trí nguyên tố suy đợc cấu tạo nguyên tử ngợc lại
B chuẩn bị đồ dùng dạy học Giáo viên:
+ Bảng tuần hoà nguyên tố hoá học + Ô nguyên tố phóng to
+ Chu kì 2, phãng to
+ Nhãm I, nhãm VIIphãng to
+ Sơ đồ cấu tạo nguyên tử số nguyên tố + Phiếu học tập:
s è h iƯ u n g t tªn nguyên
tố khhh nt
k
vị trí bảng tuần
hoàn
cấu tạo nguyên tử
c h u k × n h ã m Đ t íc h h t n h â n s è p s è e s è l í p e s è e l í p n g o µ i 14 15 19 20 Häc sinh:
Ôn lại kiến thức cấu tạo nguyên tử (líp 8) c Tỉ chøc d¹y häc
I KiĨm tra bµi cị (5 phót)
Hãy cho biết số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tố sau xếp nguyên tố theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân
HS1: Li, B, Be, O, N, C, theo hàng từ trái qua phải HS2: K, Li, Na,
II Giảng míi Vµo bµi:
Em h·y cho biÕt hiƯn có khoảng nguyên tố hoá học? HS: Cã trªn 110 nguyªn tè
GV giới thiệu nguyên tố hoá học đợc nhà bác học nghiên cứu xếp thành hệ thống gọi Bảng tuần hồn ngun tố hố học
GV: Treo bảng trớc lớp để học sinh quan sát
GV: Bảng tuần hồn ngun tố hố học đợc cấu tạo nh có ý nghĩa gì, ta tìm hiểu qua học hơm (GV ghi đầu lên bảng) giới thiệu tiếp học tiết phạm vi tiết nghiên cứu nguyên tắc xếp cấu tạo bảng tuần hoàn
hoạt động (10 phỳt)
(2)các nguyên tố bảng tuần hoàn
Hot ng ca thy trò nội dung ghi bảng
GV: Giảng giải theo bảng tuần hoàn treo sẵn: Các nguyên tố đợc xếp theo hàng cột Vậy hàng cột đợc xếp theo nguyên tắc nào?
GV: Em h·y cho biÕt nguyên tố HS1 HS2 thuộc hàng hay cột ? Sự xếp bạn có theo thứ tự nh bảng tuần hoàn không?
HS: Các nguyên tố HS1 thuộc hàng 2; HS2 thuộc cột xếp với thứ tự bảng tuần hoàn
GV: Hai bạn lên bảng săp xếp nguyên tố theo quy luật no?
HS: theo số điện tích hạt nhân nguyên tử tăng dần. GV: Đây nguyên tắc xếp nguyên tố
trong bảng tuần hoàn
GV: Em hÃy cho biết nguyên tắc xếp nguyên tố bảng tuần hoàn ?
I nguyên tắc săp xếp nguyên tố bảng tuần hoàn
Cỏc nguyờn t c sp xp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân
hot ng (10 phỳt)
tìm hiểu cấu tạo Ô nguyên tố
Hot ng ca thy v trị nội dung ghi bảng
GV: Bảng tuần hồn có 100 nguyên tố nguyên tố c xp vo mt ụ
GV: Yêu cầu HS quan sát ô 12 phóng to treo trớc lớp
Hỏi: Nhìn vào số 12 ta biết đợc thơng tin ngun tố ?
GV: Yêu cầu HS cho biết thông tin nguyên tố « sè 17, 20, 13
Hỏi: Hãy so sánh số hiệu nguyên tử với số thứ tự và số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tố Na ?
HS: B»ng nhau
GV: Sè hiệu nguyên tử cho em biết ? GV: Số hiệu nguyên tử Ca 20 cho biết những
gì?
II Cấu tạo bảng tuần hoàn
1 Ô nguyên tố
ễ nguyờn t cho biết: Số hiệu ngun tử, kí hiệu hố học, tên nguyên tố, nguyên tử khối nguyên tố
Số hiệu nguyên tử = số thứ tự = số đơn vị điện tích hạt nhân = số electron nguyên tử
hoạt động (8 phút)
t×m hiểu chu kì nguyên tố
Hot ng ca thy trị nội dung ghi bảng
GV: Thơng báo chu kì dãy nguyên tố đợc xếp với có tính qui luật
GV: Treo sơ đồ nguyên tử phóng to H, O, Na yêu cầu HS cho biết số lớp electron nguyên tử
GV: V× H cã mét lớp electron nên H thuộc chu kì 1 Hỏi: O, Na thuéc chu k× mÊy?
HS: Oxi thuéc chu k× 2; Na thuéc chu k× 3.
GV: Đa tiếp sơ đồ nguyên tử Li, Cl yêu cầu HS cho biết Li, Cl thuộc chu kì sao?
Hỏi: Số lớp e nguyên tử nguyên tố chu kì có đặc biệt?
HS: B»ng vµ b»ng số thứ tự chu kì. Hỏi: Bảng tuần hoàn có chu kì
Hi: in tớch ht nhân chu kì thay đổi nh ? GV: Nêu nội dung kiến thức chu kì để HS ghi vở
2 Chu k×
- Chu kì dãy nguyên tố mà nguyên tử chúng có số lớp e đợc xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần
- Sè thø tù chu k× b»ng sè líp electron
hot ng
tìm hiểu nhóm nguyên tè (8 phót)
(3)Hoạt động thầy trò nội dung ghi bảng
GV: Yêu cầu HS quan sát bảng tuần hoàn đồng thời quan sát sơ đồ cấu tạo guyên tử nguyên tố: Na, K, H, Cl, F thảo luận vi cỏc ni dung sau:
- Bảng tuần hoàn cã bao nhiªu nhãm?
- Trong nhóm, điện tích hạt nhân nguyên tử nguyên tố thay đỏi nh nào?
- Số e l[ps ngồi ngun tố nhóm có đặc điểm giống nhau?
HS: Thảo luận nhóm theo nội dung mà GV nêu. GV: Gọi đại diện trình bày nội dung thảo luận nhóm Các nhóm khác theo dõi nhận xét GV: Chuẩn kiến thức để HS ghi vở.
3 Nhãm
Nhóm gồm nguyên tố mà nguyên tử chúng có số e lớp ngồi (do có tính chất t-ơng tự nhau), đợc xếp thành cột theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử
- Sè thø tù nhãm b»ng sè electron líp ngoµi cïng
hoạt động
dặn dò - củng cố (4 phút ) Bài học hôm cần nắm đợc nội dung kiến thức ? làm tập theo phiu hc
3 Đọc trớc phần (phầnIII IV) sơ lợc bảng tuần hoàn nguyên tố hoá học Về nhà: Làm tập: 1, 2, 3, 4, SGK / 101
TiÕt 40
sơ lợc bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (tiết 2) a Mục tiêu häc
1 KiÕn thøc Häc sinh biÕt:
- Quy luận biến đổi tính chất chu kì, nhóm, áp dụng với chu kì 2, nhóm I, VII - Dựa vào vị trí ngên tố (20 nguyên tố đầu) suy cấu tạo nguyên tử, tính chất nguyên tố ngợc lại
2 Kĩ năng
- Rèn kĩ sử dụng thành thạo bảng tuần hoàn nguyên tố hoá học
- Dự đoán tính chất nguyên tố biết vị trí bảng tuần hoàn - Biết cấu tạo nguyên tử nguyên tố suy vị trí tính chất
B chuẩn bị đồ dùng dạy học Giáo viên:
+ Bảng tuần hoà nguyên tố hoá học + Ô nguyên tố phóng to
+ Chu kì 2, phãng to
+ Nhãm I, nhãm VII phãng to
+ Sơ đồ cấu tạo nguyên tử số nguyên tố
+ PhiÕu häc tËp: Em hÃy hoàn thành nội dung thiếu bảng dới đây:
số hiệu ng tử tên nguyên tố khhh nt k
vị trí bảng tuần
hoàn
cấu tạo nguyên tử
(4)12
3
Học sinh:
Ôn lại kiến thức cấu tạo nguyên tử (lớp 8) kiến thức học c Tổ chức dạy học
I KiĨm tra bµi cị (5 phót)
HS 1: HÃy cho biết cấu tạo bảng tuần hoàn nguyên tố hoá học? HS 2: Lên bảng chữa tập SGK / 101
HS 3: Lên bảng chữa tập SGK / 101 II Giảng bµi míi
Vào bài:Tiết trớc nghiên cứu nguyên tắc xếp cấu tạo bảng tuần hoàn Tiết tiếp tục nghiên cứu biến đổi tính chất nguyên tố ý nghĩa bảng tuần hoàn nguyên tố hoá học (GV ghi tên lên bảng)
hoạt động (20 phút)
tìm hiểu Sự biến đổi tính chất nguyên tố bảng tuần hồn
Hoạt động thầy trị nội dung ghi bng
GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo nội dung sau: - Quan sát nguyên tố thuộc chu kì 2, 3, liên hệ
vi dóy hoạt động hố học kim loại, tính chất hố học kim loại phi kim nhận xét theo nội dung sau:
+ Đi từ đầu đến cuối chu kì (theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân) tính kim loại tính phi kim biến đổi nh nào?
+ Sự thay đổi số e lớp nh nào? HS: Thảo luận theo nội dung GV yêu cầu.
GV: Gọi đại diện nhóm HS nêu ý kiến thảo luận nhóm để nhóm khác nhận xét GV: Bổ sung: - Số e lớp tăng dần từ đến
e
- Bắt đầu chu kì kim loại mạnh, cuối chu kì phi kim mạnh, kết thúc khí
GV: Yêu cầu HS làm tập (viết sẵn bảng phụ): Sắp xếp lại nguyên tố sau theo thứ tự
a Tính kim loại giảm dần: Si, Mg, Al, Na b Tính phi kim giảm dần: C, O, N, P
( Giải thích ngắn gọn).
HS: Làm tập theo nhãm.
GV: Yêu cầu nhóm HS quan sát nhóm I VII, dựa vào tính chất hố học nguyên tố biết, tiếp tục thảo luận, cho biết:
- Số lớp e số e lớp nguyên tố nhóm có đặc điểm gì?
- Tính kim loại tính phi kim nguyên tố nhóm thay đổi nh nào? GV: Tổ chức cho HS nhận xét kết qua rthảo luận
c¸c nhãm råi tỉng kÕt chn kiÕn thøc GV: Yªu cầu HS làm tập SGK / 101
I biến đổi tính chất nguyên tố bảng tuần hoàn
1 Trong mét chu k×.
Đi từ đầu đến cuối chu kì theo chiều tăng điện tích hạt nhân:
- Số e lớp tăng dần từ đến e
- Tính kim loại nguyên tố tăng dần, đồng thời tính phi kim gim dn
- Bắt đầu chu kì kim loại mạnh, cuối chu kì phi kim mạnh, kết thúc khí
2 Trong mét nhãm
Trong cïng mét nhãm ®i tõ trên xuống dới ( chiều tăng của điện tích hạt nhân) thì:
- Số e lớp b»ng
- Số lớp e tăng dần t đến - Tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần
hoạt động (15 phút)
tìm hiểu ý nghĩa bảng tuần hoàn nguyên tố hoá học
Hot ng ca thy v trò nội dung ghi bảng
GV: Khi biết vị trí ngun tố bảng tuần hồn ta suy đốn đợc điểm nguyờn t ú?
GV: Yêu cầu HS làm tập: Biết nguyên tố A có số hiệu 17, chu kì 3, nhóm VII HÃy cho biết cấu tạo nguyên tử tính chất nguyên tố A?
II ý nghĩa bảng tuần hoàn nguyên tố hoá học
1 Biết vị trí nguyên tè ta
(5)HS: Th¶o luËn trả lời: A có 17p, 17e, có lớp e, cã 7e líp ngoµi cïng vµ A lµ phi kim m¹nh
GV: Đặt vấn đề để HS thảo luận: Ngợc lại biết cấu tạo nguyên tử ngun tố ta biết vị trí chúng bảng tuần hồn dự đốn đợc tớnh cht ca nguyờn t ú?
HS: Thảo luân trả lời.
GV: Yêu cầu HS làm tập: Nguyên tử nguyên tố X có điên tích hạt nhân +12, có lớp e, có e lớp HÃy cho biết vị trí X bảng tuần hoàn
có thể suy đoán cấu tạo nguyên tử tính chất nguyên tè
2 Biết cấu tạo nguyên tử ngun tố ta suy đốn vị trí tính chất ngun tố đó
hoạt động
dặn dò - củng cố (5 phút ) Bài học hôm cần nắm đợc nội dung kiến thức ? làm tập theo phiếu học tập
(6)TiÕt 41 luyên tập chơng 3: phi kim sơ lợc bảng tuần hoàn
nguyên tố hoá học
a Mục tiêu học 1 KiÕn thøc:
Giúp HS hệ thống hoá lại kiến thức học chơng nh:
- TÝnh chÊt cña phi kim, tÝnh chÊt cña clo, cacbon, silic, oxit cacbon, axit cacbonic, tÝnh chÊt cña muèi cacbonat
- Cấu tạo bảng tuần hoàn biến đổi tuần hồn ngun tố chu kì, nhóm ý ngha ca bng tun hon
2 Kĩ năng HS biÕt:
- Chon chất thích hợp lập sơ đồ dãy chuyển đổi chất Viết PTHH cụ thể
- Biết xây dựng chuyển đổi loại chất cụ thể hoá thành dãy chuyển đổi cụ thể ngợc lại Viết PTHH biểu diễn chuyển đổi
- BiÕt vËn dơng b¶ng tuần hoàn:
Cụ thể hoá ý nghĩa ô nguyên tố, chu kì, nhóm
Vn dng quy lut biến đổi tính chất chu kì, nhóm nguyên tố cụ thể, so sánh tính kim loại, tính phi kim nguyên tố với nguyên tố lân cận
Suy đoán cấu tạo nguyên tử, tính chất nguyên tố cụ thể từ vị trí ngợc lại B chuẩn bị đồ dùng dạy học
1 Giáo viên: Chuẩn bị trớc bảng phụ viết s½n:
- Hệ thống câu hỏi tập để hớng dẫn HS hoạt động - Sơ đồ chuyển đổi hoá học (1, 2, 3) SGK / 102
- PhiÕu häc tËp: Em h·y hoµn thµnh néi dung thiếu bảng dới đây:
số hiệu ng tư tªn nguyªn
tè khhh nt
k
vị trí bảng tuần
hoàn
cấu tạo nguyên tử
c h u k ì n h ó m Đ t íc h h t n h © n s è p s è e s è l í p e s è e l í p n g o µ i VII 11 12 3
2 Học sinh: Ôn tập nội dung nhà. c Tổ chức dạy häc
I KiĨm tra bµi cị
HS 1: Nêu quy luật diến đổi tính chất nguyên tố bảng tuần hoàn nguyên tố hố học nêu ý nghĩa bảng tuần hồn?
HS 2: Chữa tập / 101 SGK. II Giảng
hot ng (20 phút)
kiÕn thøc cÇn nhí
(7)Hoạt động thầy trò nội dung ghi bảng
GV: Treo sơ đồ SGK phóng to lên bảng + + + 2
GV: Yêu cầu HS điền loại chất thích hợp vào chỗ trống, đồng thời điền loại chất thích tác dụng với phi kim viết PTHH minh hoạ
GV: Yêu cầu nhóm báo cáo kết thảo luận để nhóm khác nhận xét
GV: Đa sơ đồ chuẩn nh SGK lên bảng. GV: Tteo sơ đồ câm lên bảng:
(4) + H2O +H2 + NaOH
(1) (3) (2) +Kim Lo¹i
1 H2 + Cl2 2HCl Mg + Cl2 to MgCl2
3 Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O Cl2 + H2O HCl + HClO
GV: Yªu cầu HS báo cáo kết thảo luận nhóm. HS: Thảo luận viết PTPƯ minh hoạ.
GV: Treo sơ đồ hoàn chỉnh nh sơ đồ / 102 SGK.
GV: Yêu cầu HS nhóm thảo luận để hoàn chỉnh sơ đồ 3, viết PTPƯ minh hoạ
GV: Gọi HS lên bảng hoàn chỉnh vào s .
GV: Gọi HS lên bảng viết PTPƯ minh hoạ (mỗi HS viết PT) C (r) + CO2 (k) CO (k)
2 C (r) + O2 (k) CO2 (k)
3 CO (k) + O2 (k) CO2 (k)
4 CO2 (k) + C (r) CO (k) CO2 (k) + CaO (r) CaCO3 (r)
6 CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O (k) (dd) (dd) (l)
7 CaCO3 (r) CaO(r) + CO2 (k)
8 Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + CO2 + H2O (dd) (dd) (dd) (k) (l)
GV: Yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo, quy luật biến đổi tính chất kim loại, phi kim theo chu kì, nhóm
GV: Yêu cầu HS làm tập theo cá nhân phiÕu häc tËp GV: Tỉ chøc cho HS ch÷a bµi råi thu phiÕu häc tËp vỊ nhµ chÊm
lấy điểm 15 phút
I kiến thức
1 TÝnh chÊt ho¸ häc cđa phi kim
Sơ đồ SGK / 102
2 TÝnh chÊt ho¸ häc cđa mét sè phi kim thĨ.
a) Tính chất hố học Clo. Sơ đồ SGK / 102.
b) Tính chất hoá học của cacbon hợp chất của cacbon.
Sơ đồ GSK / 102
hoạt động (20 phút)
lun bµi tËp
Hoạt động thầy trò nội dung ghi bảng
GV: Yêu cầu HS làm tập 1:
Bài tập 1: Trình bày phơng pháp hố học để phân biệt chất khí khơng màu (đựng bình riêng biệt
II bµi tËp 1 Bài tập 1.
- Lần lợt dẫn khí vào dung dịch nớc vôi d:
phi kim
(8)bÞ mÊt nh·n) CO, CO2, H2.
HS: Lµm bµi tËp vµo vë
GV: Tổ chức chữa cho HS bổ sung cần
GV: Yêu cầu HS làm tiếp tập 2:
Cho 10 gam hỗn hợp gồm MgO, MgCO3
hoà tan hoàn toàn dung dịch HCl, tồn khí sinh đợc hấp thụ hoàn toàn dung dịch Ca(OH)2
d, thấy thu đợc 10 gam kết tủa. Tính khối lợng chất hn hp ban
đầu.
GV: Phõn tích đề yêu cầu HS làm phn
HS1: Viết PTPƯ xảy tính sè mol
CaCO3
HS2: Tõ sè mol CO2 dựa vào PTPƯ tính số
mol CaCO3 tính tiÕp sè mol MgCO3 khèi lỵng MgCO3 khèi lỵng MgO
+ Nếu nớc vơi bị vẩn đục khí CO2 CO2 (k) + Ca(OH)2 dd CaCO3 (r) + H2O
+ Nếu nớc vôi khơng vẩn đục khí H2 khí CO
- Đốt cháy hai khí lại dẫn sản phẩm vào nớc vôi trong:
+ Nu nc vơi vẩn đục chứng tỏ có khí CO2 sinh khí đem đốt khí CO
CO (k) + O2 (k) CO2 (k)
+ lại H2:
H2 (k) + O2 (k) H2O (k)
Bài tập 2: PTPƯ:
MgO + 2HCl MgCl2 + H2 (1) MgCO3 + 2HCl MgCl2 + H2O + CO2 (2) 1mol 1mol CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (3) 1mol 1mol
Sè mol CaCO3 lµ:
10 : 100 = 0,1 (mol) Theo PTP¦ 2, ta cã:
n
3
MgCO = nCO2 = nCaCO3= 0,1 (mol)
Khối lợng MgCO3 là: 0,1 x 84 = 8,4 (g)
Khèi lỵng MgO lµ: 10,4 - 8,4 = (g)
hoạt động 4
củng cố - hớng dẫn nhà (9 phút ) Bài học hôm ôn luyện đợc nội dung kiến thức ?
3 Đọc trớc bài: Thực hành tính chất hoá học phi kim hợp chất chúng Về nhµ: Lµm bµi tËp: 4, 5, 6, SGK/ 104
(9)
Tiết 42 thực hànhtính chất hoá học phi kim hợp chất chúng
a.Mục tiêu bµi häc
- Thơng qua thí nghiệm thực hành để khắc sâu kiến thức tính chất hố học phi kim tính chất đặc trng muối cacbonat, muối clorua
- TiÕp tơc rÌn kÜ thực hành hoá học, giải tập thực nghiƯm ho¸ häc
- Gi¸o dơc ý thøc cÈn thận, nghiêm túc, kiên trì, tiết kiệm học tập thực hành hoá học
b chun b đồ dùng dạy học
- GV: ChuÈn bÞ cho nhóm học sinh thí nghiệm gồm: * Dông cô:
- Giá ống nghiệm, 10 ống nghiệm, ống hút, đèn cồn, ống dẫn khí * Hố chất:
- Dung dịch Ca(OH)2, NaHCO3, Na2CO3, NaCl, HCl, níc, Bét: CuO, C, c Tỉ chøc d¹y häc
I KiĨm tra bµi cị (2 phót) KiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh
2 Kiểm tra kiến thức có liên quan đến nội dung thực hành nh: - Tính chất hố học C
- TÝnh chÊt ho¸ häc cđa mi cacbonat II Giảng
hot ng (30 phút)
tiÕn hµnh thÝ nghiƯm
Hoạt động thầy trò nội dung ghi bảng
GV: Phát dụng cụ, hoá chất cho nhóm. GV: Híng dÉn häc sinh lµm thÝ nghiƯm: ThÝ nghiệm 1:
- Lắp dụng cụ, hoá chất nh H 3.1 SVG/129 - Cách tiến hành thí nghiÖm
GV: Gọi học sinh nêu: - Hiện tợng quan sát đợc
- Giải thích tợng (quan sát kĩ màu sắc, cảu hỗn hợp CuO, C ống nghiệm đựng dung dịch Ca(OH)2 viết PTHH
GV: Híng dÉn HS lµm thÝ nghiƯm nhiƯt ph©n mi NaHCO3
ThÝ nghiƯm 2:
- Lắp dụng cụ, hoá chất nh H3.2 SVG/129 - Cách tiến hành thí nghiệm
GV: Yờu cu HS quan sát tợng xảy thành ống nghiệm đựng NaHCO3 thay đổi ống nghiệm đựng dung dịch nớc vơi HS: Nêu tợng thí nghiệm giải thích. GV: Yêu cầu HS viết PTPƯ
GV: Nêu vấn đề: Có lọ khơng dán nhãn đựng riêng
I tiÕn hµnh thÝ nghiƯm
1 ThÝ nghiÖm 1:
Cacbon khử CuO nhiệt độ cao
CuO(r) + C(r) t 0CuO(r) + CO2(k)
(đen) (đen) (đỏ)
2 ThÝ nghiƯm 2:
NhiƯt ph©n mi NaHCO3
2NaHCO3 Na2CO3 + H2O + CO2 (r) (r) (h) (k)
(10)biƯt c¸c chất rắn CaCO3, Na2CO3, NaCl Em hÃy nêu cách nhận biết ?
GV: Gọi hai HS nêu cách làm.
GV: Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm. ThÝ nghiÖm 3:
- LÊy bột kim loại vào riêng biệt ba èng nghiƯm
- Cho níc vµo tõng èng nghiƯm lắc lọ không tan CaCO3, hai lọ tan Na2CO3, NaCl - Nhỏ dung dịch HCl vào dung dịch vừa thu đ-ợc
HS: Quan sát tợng, giải thích viết PT
3 Thí nghiƯm 3:
NhËn biÕt mi cacbonat vµ mi clorua.
Nhận biết muối: CaCO3, Na2CO3, NaCl đựng riêng bit
- Muối không tan CaCO3
- Hai muối lại muối có khí thoát Na2CO3, muối lại NaCl - PTPƯ:
Na2CO3 + 2HCl 2NaCl+H2O+ CO2
(dd) (dd) (dd) (l) (k)
hoạt động (10 phút)
viết tờng trình thực hành GV: Nhận xét ý thức, thái độ kết thực hành học sinh GV: Hớng dẫn học sinh thu hồi hố chất, rửa ống nghiệm , dọn phịng GV: Yêu cầu học sinh làm tờng trình thc hnh theo mu
STT tên thí nghiệm cách tiến hành
thí nghiệm
hiện tợng
quan sát đợc
gi¶i thÝch kÕt qu¶ viÕt ptP (nÕu cã)
hoạt động (5 phút)
cñng cè - híng dÉn vỊ nhµ Häc thc tÝnh chÊt hoá học phi kim hợp chất chúng
2 Đọc trớc bài: Khái niệm hợp chất hữu hoá học hữu Su tầm tìm hiểu hợp chất hữu
(11)
Ch
ơng 4 : hiđrocacbon nhiên liệu
Tiết 43
Khái niệm hợp chất hữu cơ và hoá học hữu
a Mục tiêu học 1 Kiến thøc
- HS hiểu hợp chất hữu hoá học hữu - Nắm đợc cách phân loại hợp chất hữu
2 Kĩ năng
- Phõn bit c cỏc cht hu thông thờng với chất vô B chuẩn bị đồ dùng dạy học
1 Tranh ảnh số đồ dùng chứa hợp chất hữu khác
2 Thí nghiệm: thí nghiệm cứng minh thành phần hợp chất hữu có cacbon : - ống nghiệm, đế sứ, cốc thuỷ tinh, ốn cn
- Bông, dung dịch Ca(OH)2
c Tỉ chøc d¹y häc I KiĨm tra cũ II Giảng
hot ng (7 phỳt)
tìm hiểu khái niệm hợp chất hữu
Hot ng ca thy trò nội dung ghi bảng
GV: Giới thiệu : Hợp chất hữu có xung quanh ta, hầu hết loại lơng thực, thực phẩm (gạo, ngô, thịt, cá ) loại đồ dùng (quần, áo, giấy, ) thể
GV: Giới thiệu mẫu vật hình vẽ, tranh, ảnh,
GV: Để trả lời cho câu hỏi hợp chất hữu ta tiến hành lµm thÝ nghiƯm sau :
GV: Làm thí nghiệm đốt cháy bông, úp ngợc ống nghiệm trên lửa Khi ống nghiệm mờ đi, xoay ống nghiệm lại rót vào nớc vơi lắc
GV: Gọi vài HS nhận xét tợng quan sát đợc Hỏi: Tại nớc vôi bị vẩn đục ?
GV: Thông báo: Tơng tự , đốt hợp chất hữu khác nh : cồn, nến, tạo CO2
Hái : Qua thÝ nghiệm tợng thực tế chứng tỏ hợp chất hữu có mặt nguyên tố ?
GV : Thông báo : Đa số hợp chất hữu hợp chất của cacbon có số không hợp chất hữu nh CO, CO2, H2CO3, muối cacbonat kim loại
Hỏi : Hợp chất hữu ?
GV : Thuyết trình : Dựa vào thành phần phân tử, hợp chất hữu đợc chia thành hai loại
+ Hi®rocacbon : Phân tử có hai nguyên tố C H
+ Dẫn xuất hiđrocacbon : Ngoài C H, phân tử có nguyên tố khác nh oxi, clo, nitơ,
GV : Yêu cầu HS làm tập : Cho hợp chất sau : NaHCO3, C2H2, C6H6, C6H12O6, C3H7Cl, MgCO3, C2H4O2, CO - Trong hợp chất trên, hợp chất hợp chất vô cơ,
hp cht hợp chất hữu ? - Hãy phân loại hợp chất hữu HS : Thảo luận nhóm làm tập trên.
I khái niệm hợp chất hữu
1 Hợp chất hữu có đâu? (SGK/ 106)
2 Hợp chất hữu kà ? Là hợp chất cđa cacbon trõ CO, CO2, H2CO3, c¸c mi cacbonat kim lo¹i
3 Các hợp chất hữu đợc phân loại nh ?
a) Hi®rocacbon :
Phân tử có hai nguyên tố C vµ H nh : C2H2, C6H6, CH4, C6H6, C6H12
b) Dẫn xuất hiđrocacbon Ngoài C H, phân tử
có nguyên tố khác nh oxi, clo, nit¬,
(12)hoạt ng (25 phỳt)
tìm hiểu khái niệm hoá học hữu
Hot ng ca thy v trị nội dung ghi
b¶ng
Hỏi: Em nhắc lại khái niệm hố học gì Hỏi: Từ em phát biểu hố học hữu gì? GV: Gọi HS đọc khái niệm theo SGK
Hỏi: Hố học hữu có vai trị quảntọng nh đời sống ngời, xã hi
II khái niệm hoá học hữu (SGK/ 106)
củng cố - hớng dẫn nhà (9 phút ) Bài học hôm cần nắm đợc nội dung kiến thức ? Gọi HS đọc phần ghi nhớ HS đọc phần ’Em có biết ’ Trả lời tập 1, 2, SGK/ 108
4 §äc tríc bài: Cấu tạo phân tử hợp chất hữu VỊ nhµ: Lµm bµi tËp: 4, 5, SGK / 108
(13)Tiết 44
Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ
a Mục tiêu bµi häc 1 KiÕn thøc
- Hiểu đợc hợp chất hữu cơ, nguyên tử liên kết với theo hoá trị, cacbon hoá trị IV, oxi hoá trị II, hiđro hoá trị I
- Hiểu đợc chất hữu có cơng thức cấu tạo ứng với trật tự liên kết định, nguyên tử cacbon có khả liên kết vi to thnh mch cacbon
2 Kĩ năng
- Viết đợc công thức cấu tạo số chất đơn giản, phân biệt đợc chất khác qua công thức cấu tạo
B chuẩn bị dựng dy hc
1 Mô hình cấu tạo phân tử hợp chất hữu (dạng hình que) Bộ mô hình phẳng cấu tạo phân tử hợp chất hữu
c Tổ chức dạy học I Kiểm tra cũ
HS1: Trình bày khái niệm hợp chất hữu cơ, hợp chất hữu đợc chia thành loi
nào cho ví dụ?
HS2: Chữa tập / 108 SGK
HS3: Chữa tập / 108 SGK
II Giảng
hoạt động (15 phút)
tìm hiểu đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu
Hoạt động thầy trò nội dung ghi bng
GV: Thông báo hoá trị cacbon, oxi, hiđro. GV: Hớng dẫn HS biểu diễn liên kết các
nguyờn t phõn t T ú rút kết luận (hoặc GV gọi HS đọc kết luận SGK / 109
GV: Híng dÉn HS l¾p mô hình phân tử số chất : CH4, CH3Cl, CH3OH, C2H6,
GV : Híng dÉn HS biĨu diễn liên kết tronh phân tử
GV : Đặt vấn đề : Nừu phân tử có nguyên tử cacbon trở lên nguyên tử cacbon liên kết với nh ?
GV : u cầu HS lắp mơ hình phân tử C4H10 GV : Kiểm tra loại mơ hình ca HS t ú ch
ra loại mạch thẳng mạch nhánh
GV : Yờu cu HS lp tiếp mơ hìmh phân tử C3H6 từ GV giới thiệu tiếp loại mạch vịng GV : Thơng báo : Trong phõn t hp cht hu c
các nguyên tư cacbon cã thĨ liªn kÕt trùc tiÕp víi tạo thành mạch cacbon Có ba loại mạch : Mạch thẳng, mạch nhánh mạch vòng
I c điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu
1 Hoá trị liên kết nguyên tử. - Trong hợp chất hữu cơ, cacbon có hoá trị IV, oxi hóa trị II, hiđro hoá tị I.
- Số liên kết nguyên tử hoá trị chúng.
VD : + CH3OH: H H O C H H | |
2 Mạch cacbon
Các nguyên tử cacbon liên kết trực tiếp với tạo thành mạch cacbon.
a) Mạch thẳng :
H H H H H C C C C H H H H H | | | | | | | |
(14)GV : Đặt vấn đề : Với CTPT C2H6O có hai chất khác :
+ Rỵu etylic: H H | |
H – C – C – O – H | |
H H + §imetyl ete :
H H | | H – C – O – C – H | | H H
GV : ThuyÕt trình: Hai hợp chất tren có khác trật tự liên két nguyên tử Đó nguyên nhân làm cho rợu etylic có tính chất khác víi ®imetyl ete
GV : Gọi HS đọc kết luận SGK / 110.
H H H C H H H C C C H H H H | | | | | | |
c) Mạch vòng :
H H | | H – C – C – H | | H – C – C – H
| | H H
3 Trật tự liên kết nguyên tử trong ph©n tư
Các ngun tử phân tử hợp chất hữu có trật tự liên kết xác định
VD :
+ Rỵu etylic: H H | |
H – C – C – O – H | |
H H + §imetyl ete :
H H | | H – C – O – C – H | | H H
hoạt động (5 phỳt)
tìm hiểu công thức cấu t¹o
Hoạt động thầy trị nội dung ghi bảng
GV: Thông báo: Công thức cấu tạo biểu diễn đầy đủ liên kết nguyên tử phõn t
Hỏi: Công thức cấu tạo cho biết điều ? HS : Trả lời GV hoàn chỉnh kết luận.
II công thức cấu tạo
- Công thức cấu tạo biểu diễn đầy đủ liên kết nguyên tử
VD :
+ Rỵu etylic: H H | |
H – C – C – O – H ViÕt gän:
| | CH3 - CH2 - OH H H
+ Etilen : H H | |
H – C = C – H ViÕt gän : CH2 = CH2
- C«ng thøc cÊu tạo cho biết thành phần phân tử và trật tự liên kết nguyên tử phân tử.
hoạt động 4
củng cố - hớng dẫn nhà (9 phút ) Bài học hôm cần nắm đợc nội dung kiến thức ? Gọi HS đọc phần ghi nhớ HS đọc phần ’Em có biết ’
(15)3 Yêu cầu HS làm tập: Viết công thức cấu tạo chất có công thức pt sau: C2H5Cl, C3H8, CH4O, C4H10
(16)TiÕt 45
Mªtan CH4 = 16
a Mơc tiêu học 1 Kiến thức
- Nm đợc CTCT, tính chất vật lí, tính chất hố học Mêtan - Nắm đợc định nghĩa liên kết đơn, phn ng th
- Biết trạng thái tự nhiên, ứng dụng mêtan 2 Kĩ năng
- Vit đợc PTHH phản ứng thế, phản ứng cháy mêtan B chuẩn bị đồ dùng dạy học
1 Mô hình cấu tạo phân tử mêtan (dạng hình que) Bộ mô hình phẳng cấu tạo phân tư mªtan
3 Túi khí mêtan, hỗn hợp nổ, bình đựng hỗn hợp khí mêtan hiđro, nớc q tím
c Tỉ chøc d¹y häc
I KiĨm tra bµi cị (10 phót)
HS1: Em nêu đặc điểm cấu tạo phân tử hp cht hu c?
HS2: Chữa tập / 112 SGK
HS3: Chữa tập / 112 SGK
II Giảng
hot ng (5 phỳt)
tìm hiểu trạng thái tù nhiªn, tÝnh chÊt vËt lÝ
Hoạt động thầy trị nội dung ghi bảng
GV: Giíi thiệu trạng thái tự nhiên metan nh SGK hình vẽ cách thu khí mêtan bùn ao
GV: Cho HS quan sát túi đựng khí mêtan
Hái: Em h·y cho biÕt tÝnh chÊt vËt lÝ cđa mªtan ? Hái: H·y cho biÕt tû khèi cđa mêtan so với không khí ? GV: Chuẩn kiến thức nh SGK.
GV: Yêu cầu HS làm tập: Trong phòng thí nghiệm, thu khí mêtan cách sau:
A) Đẩy nớc
B) Đẩy khơng khí để ngửa bình C) Cả hai cách
Hỏi : Cơ sở em lựa chọn đáp án ?
I trạng thái tự nhiên
tính chất vật lí 1 Trạng thái tự nhiên ( SGK / 113)
2 TÝnh chÊt vËt lÝ ( SGK / 113)
hoạt động (5 phỳt)
tìm hiểu cấu tạo phân tử mª tan
Hoạt động thầy trị nội dung ghi bng
GV: Hớng dẫn HS lắp mô hình phân tử mêtan
GV: Yêu cầu HS dựa vào mô hình phân tử hÃy viết công thức cấu tạo mêtan
GV: Yờu cu HS nờu nhn xét đặc điểm cấu tạo của mêtan
GV: Giới thiệu: Trong phân tử mêtan có liên kết đơn liên kết đơn liên kết bền vững
GV : Thông báo : Góc liên kết HCH 109,50.
II công thức cấu tạo H
| H – C – H | H
- Trong phân tử mêtan có liên kết đơn bền vững.
hoạt động (10 phỳt)
tìm hiểu tính chất hoá học mª tan
(17)Hoạt động thầy v trũ ni dung ghi bng
GV: Yêu cầu HS mô tả thí nghiệm hình 4.5 / 114.
Hỏi : Đốt cháy mêtan thu đợc sản phẩm ? ? GV: Khẳng định: Đốt cháy CH4 tạo thành CO2 H2O. GV : Yêu cầu HS lên bảng viết PTPƯ.
GV : Giới thiệu: Phản ứng đốt cháy mêtan toả nhiều nhiệt Vì vậy, ngời ta dùng mêtan làm nhiên liệu Và hỗn hợp thể tích mêtan thể tích oxi hỗn hợp gây nổ mạnh GV : Biểu diễn thí nghiệm clo tác dụng với mêtan.
1 Cho HS quan sát bình đựng hỗn hợp khí clo mêtan
Hỏi : Cho biết màu bình đựng hỗn hợp CH4 Cl2 2 Chiếu ánh sáng vào bình chứa hỗn hợp khí
Hỏi: Cho biết màu hỗn hợp khí sau chiếu sáng?
Cho nớc vào lắc nhẹ thêm vào mẩu quỳ tím
GV : Em có nhận xét màu quỳ tím ?
Hỏi: Quỳ tím chuyển thành màu đỏ chứng tỏ dung dịch tạo thành cho nớc vào dung dịch ?
Hái : Qua thÝ nghiƯm em có nhận xét tính chất hoá häc cđa mªtan ?
GV : Híng dÉn HS viết PTPƯ.
GV: Yêu cầu HS dùng mô hình miêu tả phản ứng trên. Hỏi : Phản ứng thuộc loại phản ứng ?
GV : Nhỡn chung hợp chất hiđrocacbon có liên kết đơn phân tử có phản ứng
III tÝnh chÊt ho¸ häc
1 T¸c dơng víi oxi
CH4 + O2 CO2 + H2O
(k) (k) (k) (h)
2 T¸c dơng víi clo CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl
(k) (k) (k) (h)
hoạt động 4(3 phút)
tìm hiểu ứng dụng mê tan
Hot động thầy trò nội dung ghi bảng
GV: Dựa vào kiến thức học thực tế sống em cho biết mêtan có ứng dụng ?
HS : Thảo luận nhóm nêu ứng dụng mêtan. GV : Gọi HS đọc SGK phần ứng dụng mêtan.
IV øng dông (SGK / 114)
hoạt động 4
củng cố - hớng dẫn nhà (9 phút ) Bài học hôm cần nắm đợc nội dung kiến thức ? Gọi HS đọc phần ghi nhớ HS đọc phần ’Em có biết ’ Yêu cầu HS làm tập:
a Tính thể tích oxi (ở đktc) cần dùng để đốt cháy hết 3,2 gam khí mêtan
b Toàn sản phẩm cháy đợc dẫn vào bình đựng dung dịch nớc vơi d Sau thí nghiệm, thấy khối lợng bình tăng m1 gam có m2 gam kết tủa Tính m1, m2 ? Đọc trớc ETILEN tìm hiểu phơng pháp sản xuất khí bioga
5 VỊ nhµ: Lµm bµi tËp: 1, 2, 3, 4, SGK / 116
(18)etilen C2H4 = 28
a Mục tiêu học 1 Kiến thức
- Nắm đợc CTCT, tính chất vật lí, tính chất hoá học etilen - Hiểu đợc khái niệm liên kết đơi đặc điểm
- Hiểu đợc phản ứng cộng phản ứng trùng hợp phản ứng đặc trng etilen hiđrocacbon cú liờn kt ụi
2 Kĩ năng
- Biết cách viết PT phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp, phân biệt đợc etilen với mêtan phản ứng với dung dịch brom
B chuẩn bị đồ dùng dy hc
1 Mô hình cấu tạo ph©n tư etilen
2 Túi khí etilen, bình đựng hỗn hợp khí etilen - hiđro, nớc brom
c Tỉ chøc d¹y häc
I KiĨm tra bµi cị (10 phót)
HS1: Em nêu đặc điểm cấu tạo phân tử tính chất hố hc ca mờtan?
HS2: Chữa tập / 112 SGK
HS3: Chữa tập / 112 SGK
II Giảng
hot động (5 phút)
t×m hiĨu tÝnh chÊt vËt lÝ cđa etilen
Hoạt động thầy trị nội dung ghi bảng
GV: Cho HS quan sát túi đựng khí etilen.
Hỏi: Em cho biết trạng thái, màu sắc etilen ? GV: Làm thí nghiệm hồ tan khí etilen vào nớc. Hỏi: Em cho biết tính tan etilen nớc. GV: Hãy xác định tỉ khối etilen so với khơng khí. GV: Etilen có tính chất vật lý ?
HS: Nªu tÝnh chÊt vËt lý cđa etilen nh SGK.
I trạng thái tự nhiên
tÝnh chÊt vËt lÝ
1 TÝnh chÊt vËt lÝ ( SGK / 117)
(19)
hoạt động (5 phút)
t×m hiểu cấu tạo phân tử axetilen
Hot ng thầy trò nội dung ghi bảng
Hái: Em hÃy cho biết số nguyên tử C H phân tử etilen ? GV: Yêu cầu HS lắp mô hình phân tử etilen.
GV: T chc cho HS nhận xét đa mơ hình đúng.
GV: Dựa vào mơ hình phân tử em chọn CTCT etilen mà em cho (GV viết bảng nháp)
GV: Chỉ liên kết C với C liên kết Trong liên kết có 1 liên kết bền, dễ đứt PƯHH
GV: Chuyển ý: Vậy với CTCT etilen có tính chất hố học ta xét hoạt ng 3
II cấu tạo phân tử H H
| | H – C = C – H ViÕt gän : H2C = CH2
- Phân tử etilen có liên kết đôi bền dễ đứt trong phản ứng hoá học.
hoạt động (15 phỳt)
tìm hiểu tính chất hoá học axetilen
Hoạt động thầy trò nội dung ghi bng
Hỏi: Etilen có cháy không? Nếu cháy cho ta sản phẩm ? Tại ?
GV: Biểu diễn thí nghiệm điều chế etilen (đun nóng rợu etilic axit sunfuric) đốt cháy để chứng minh
GV: Yêu cầu HS nêu tợng quan sát đợc.
GV: Khẳng định: Etilen cháy tạo thành CO2, H2O toả nhiệt mạnh tơng tự nh mêtan
GV: Yêu cầu HS lên bảng viết PTPƯ.
GV: Liên hệ: Phản ứng đốt cháy etilen toả nhiều nhiệt Vì vậy, ngời ta dùng etilen làm nhiên liệu đèn xì oxi – etilen
GV: Đặt vấn đề: Etilen có đặc điểm cấu tạo khác với mêtan. Vậy phản ứng đặc trng chúng có khác không ?
Hỏi: Phản ứng đặc trng mêtan ?
GV: BiĨu diƠn thÝ nghiƯm etilen tác dụng với dung dịch bom.
1 Cho HS quan sát màu sắc dung dịch brom.
Hi: Em cho biết màu dung dịch brom ? 2 Sục khí etilen vào ống nghiệm đựng Br2 Hỏi: Cho biết tợng xảy ?
Hái : Qua thÝ nghiƯm trªn em cã nhËn xÐt tính chất hoá học etilen ?
GV: Dùng mơ hình thể phản ứng (chú ý làm bật đợc liên kết C với C bị đứt nguyên tử brom liên kết với nguyên tử C có liên kết bị đứt đó)
GV: Yêu cầu HS lên bảng viết PTPƯ
GV: Thông báo phản ứng thuộc loại phản ứng cộng là phản ứng đặc trng liên kt ụi
GV: Trong điều kiện thích hợp, axetilen có phản ứng cộng với hiđro số chÊt kh¸c
GV: u cầu HS thảo luận nhóm làm tập: Có ba chất khí khơng màu nhãn đựng riêng biệt gồm: CO2, CH4, C2H4 Hãy nêu phơgn pháp hố học để nhận khí
GV: Thơng báo: điều kiện thích hợp có xúc tác, liên kết bền phân tử etilen bị đứt Khi đó, phân tử etilen kết hợp với tạo thành phân tử có khối lợng kích thớc lớn, gọi polietilen (viết tắt PE)
GV: Híng dÉn HS viÕt PT gọi tên sản phẩm GV: Phản ứng thuộc loại phản ứng trùng hợp.
III tính chất hoá học 1 Axetilen có cháy không ?
Axetilen cháy tạo thành CO2, H2O
và toả nhiệt mạnh
C2H4 + 3O2 2CO2 + 2H2O
(k) (k) (k) (h)
2 Etilen có làm màu dung dịch brom không ?
- Etilen làm màu dung dịch brom.
CH2 = CH2 (k) + Br - Br(dd)
(Không màu) (Da cam)
Br - CH2 - CH2 - Br(l) (Không màu)
Viết gän :
C2H4 + Br2 C2H4Br2 (Da cam) (K0 màu) phản ứng cộng phản ứng đặc trng liên kết đôi
(20)nCH2 = CH2
(- CH2 = CH2 -)n Polyetilen (P.E)
hoạt động 4(3 phút)
t×m hiĨu øng dơng cđa axetilen
Hoạt động thầy trò nội dung ghi bảng
GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK liên hệ thực tế để nêu ứng dụng etilen
HS : Th¶o ln nhãm nªu øng dơng cđa etilen.
GV : Gọi HS đọc SGK phần ứng dụng axetilen.
IV øng dông (SGK / 121)
hoạt động 4
củng cố - hớng dẫn nhà (9 phút ) Bài học hôm cần nắm đợc nội dung kiến thức ? Gọi HS đọc phần ghi nhớ phần em cú bit
3 Yêu cầu HS làm tập:
Điền từ thích hợp "có" "Không" vào cét sau: chØ cã C
và H Có liên kếtđôi Tác dụng vớioxi Làm màu dungdịch brom Phản ngth clo Mờtan
Etilen
4 Đọc trớc AXETILEN
5 VỊ nhµ: Lµm bµi tËp: 1, 2, 3, 4, SGK / 119
(21)
TiÕt 47
a Mục tiêu học 1 KiÕn thøc
- Nắm đợc CTCT, tính chất vật lí, tính chất hố học axetilen - Hiểu đợc khái niệm liên kết ba đặc điểm
Củng cố kiến thức chun gvề hiđrocacbon: Không tan nớc, dễ cháy tạo CO2 H2O, đồng thời toả nhiệt mạnh
- BiÕt mét sè øng dụng quan trọng axetilen 2 Kĩ năng
- Củng cố kĩ viết PTHH phản ứng cộng, bớc đầu biết dự đoán tính chất chất dựa vào thành phần cấu tạo
B chun bị đồ dùng dạy học
1 M« hình cấu tạo phân tử axetilen
2 Bỡnh cu, phễu chiết, chậu thuỷ tinh, ống dẫn khí, bình thu khí Đèn đất, nớc, dung dịch brom
4 Túi khí etilen, hỗn hợp nổ, bình đựng hỗn hợp khí axetilen – oxi
c Tỉ chøc dạy học
I Kiểm tra cũ (10 phót)
HS1: Viết CTCT mêtan, etilen, nhận xét cấu tạo nêu tính chất hố học đặc trng ca
chúng Viết PTPƯ II Giảng
Vµo bµi:
Các tiết trớc tìm hiểu mêtan etilen Tiết hơm nghiên cứu tiếp hợp chất hiđrocacbon axetilen (GV ghi tên mới)
hoạt động (5 phút)
t×m hiĨu tÝnh chÊt vËt lÝ cđa axetilen
Hoạt động thầy trị nội dung ghi bảng
GV: Cho HS quan sát túi đựng khí axetilen.
Hái: Em h·y cho biÕt trạng thái, màu sắc axetilen ? GV: Làm thí nghiƯm hoµ tan khÝ axetilen vµo níc. Hái: Em h·y cho biÕt tÝnh tan cđa axetilen níc.
GV: Yêu cầu HS xác định tỉ khối axetilen so với khơng khí. GV: Axetilen có tính chất vật lý ?
HS: Nªu tÝnh chÊt vËt lý axetilen nh SGK.
I trạng thái tự nhiªn
tÝnh chÊt vËt lÝ
1 TÝnh chÊt vËt lÝ ( SGK / 120)
hoạt động (5 phút)
t×m hiểu cấu tạo phân tử axetilen
Hot ng thầy trò nội dung ghi bảng
Hái: Em hÃy so sánh số nguyên tử C H phân tử axetilen ? HS: Số nguyên tử C số nguyên tử H
GV: Yêu cầu HS lắp mô hình phân tử axetilen.
GV: T chc cho HS nhận xét đa mơ hình đúng.
GV: Dựa vào mơ hình phân tử em chọn CTCT axetilen mà em cho (GV viết bảng nháp)
GV: Chỉ liên kết C với C liên kết Trong liên kết có 2 liên kết bền, dễ đứt lần lợt phản ứng hoá học Hỏi: Tại có liên kết phân tử axetilen ?
HS: Để đảm bảo hoá rị C bắt buộc phải IV
GV: ChuyÓn ý : Vëy với CTCT axetilen có tính chất
II cấu tạo phân tử
H C = C – H
- Trong ph©n tư axetilen cã
(22)hoá học 1 liên kết bÒn.
hoạt động (15 phút)
tìm hiểu tính chất hoá học axetilen
Hot động thầy trò nội dung ghi bảng
Hỏi: Axetilen có cháy không? Nếu cháy cho ta sản phẩm ? Tại ?
GV: Biu din thí nghiệm điều chế đốt cháy axetilen để chứng minh
GV: Thơng báo: Khí axetilen vừa điều chế có mùi do sản phẩm điều chế đợc có lẫn khí H2S, PH3, NH3 GV: Yêu cầu HS nêu tợng quan sát đợc.
GV: Khẳng định: Axetilen cháy tạo thành CO2, H2O và toả nhiệt mạnh tng t nh mờtan v etilen
GV: Yêu cầu HS lên bảng viết PTPƯ.
GV: Liờn h: Phn ứng đốt cháy axetilen toả nhiều nhiệt. Vì vậy, ngời ta dùng mêtan làm nhiên liệu đèn xì oxi – axetilen
Hỏi : Hãy so sánh đặc điểm cấu tạo etilen và axetilen ?
HS: Trong liên kết đôi etilen liên kết ba của axetilen có liên kết bền dễ đứt phản ứng hố học
GV: VËy etilen lµm màu dung dịch brom còn axetilen có làm màu dd brom không ?
GV: Biểu diễn thí nghiệm axetilen tác dụng với dung dịch bom
1 Cho HS quan sát màu sắc dung dịch brom.
Hỏi: Em cho biết màu dung dịch brom ? 2 Sục khí axetilen vào ống nghiệm đựng brom
Hái: Cho biÕt hiƯn tỵng xảy ?
Hỏi : Qua thí nghiệm em có nhận xét tính chất hoá học cđa axetilen ?
GV: Dùng mơ hình thể phản ứng (chú ý làm bật đợc liên kết C với C bị đứt nguyên tử brom liên kết với nguyên tử brom có liên kt b t ú)
Hỏi: Phản ứng thuộc loại phản ứng ? HS : Thuộc loại phản ứng cộng.
GV: Yêu cầu HS lên bảng viết PTPƯ.
GV: Tuy axetilen có liên kết ba nhng thực tế axetilen lại phản ứng với dung dịch brom chậm etilen tới lần phản ứng xảy theo hai nấc GV viết PTPƯ xảy ë nÊc hai
GV: NÕu cã mét thÓ tÝch khí etilen axetilen nh nhau khí làm màu nhiều nớc brom hơn, ?
HS: Axetilen làm màu nớc brom nhiều Vì mol C2H4 phản ứng đợc với mol Br2 mol C2H2 phản ứng đợc với mol Br2
GV: Tuy nhiên phản ứng xảy nấc dễ nấc hai phản ứng thờng dừng nấc
GV: Thông báo: Trong điều kiện thích hợp, axetilen có phản ứng cộng với hiđro số chất khác
GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm tập SGK / 122
III tÝnh chÊt ho¸ häc 1 Axetilen có cháy không ?
Axetilen cháy tạo thành CO2, H2O và
toả nhiệt mạnh
C2H2 + O2 CO2 + H2O
(k) (k) (k) (h)
2 Axetilen có làm màu dung dịch brom không ?
- Axetilen làm màu dung dịch brom.
CH = CH (k) + Br Br(dd)
(Không màu) (Da cam)
Br – CH = CH Br(l) (Không màu)
Vỡ sn phm cịn liên kết đơi nên phản ứng cộng tiếp với brom theo nấc 2
Br - CH = CH - Br(l) + Br - Br(dd)
Br2CH – CHBr2 (l)
hoạt động 4(3 phút)
t×m hiĨu øng dơng cđa axetilen
(23)Hoạt động thầy trò nội dung ghi bảng
GV: Dựa vào kiến thức học thực tế sống em cho biết axetilen có ứng dụng ?
HS : Thảo luận nhóm nêu ứng dụng axetilen. GV : Gọi HS đọc SGK phần ứng dụng axetilen.
IV øng dông (SGK / 121)
hoạt ng (3 phỳt)
tìm hiểu phơng pháp điều chÕ axetilen
Hoạt động thầy trò nội dung ghi bảng
GV: Yêu cầu HS cho biết hoạt động ta điều chế axetilen cách ?
GV : Giíi thiƯu c«ng thøc cđa can xi cacbua CaC2. GV: Thông báo: Chất rắn lại ống nghiệm là
Ca(OH)2 Từ sản phẩm em lên bảng viết PTP¦ ?
GV: Thơng báo: phơng pháp điều chế axetilen nhiệt phân mêtan nhiệt độ cao
V ®iỊu chÕ
- Cho CaC2 t¸c dơng víi níc :
CaC2 + 2H2O C2H2 + Ca(OH)2
- Nhiệt phân metan nhiệt độ cao
hoạt động 4
củng cố - hớng dẫn nhà (9 phút ) Bài học hôm cần nắm đợc nội dung kiến thức ? Gọi HS đọc phn ghi nh
3 Yêu cầu HS làm tập:
Điền từ thích hợp "có" "Không" vào c¸c cét sau: chØ cã C
và H Có liên kếtđơi Có liên kết ba Tác dụng vớioxi Làm màu dungdịch brom Phản ứngthế clo Mêtan
Etilen Axetilen
4 Đọc trớc BENZEN
(24)TiÕt 48
a Mơc tiªu cđa bµi kiĨm tra
- Đánh giá trình độ nhận thức học sinh từ phân loại học sinh
- Kiểm tra việc vận dụng hiểu biết HS tính chất hố học phi kim, số hiđro để giải thích tợng thờng gặp i sng, sn xut
- Kiểm tra kĩ viết PTHH, kĩ giải toán hoá
- Rèn thái độ trung thực, Tự lực làm kiểm tra sống b Nội dung đề kim tra
Phần 1: Trắc nghiệm khách quan(3 điểm)
Câu (1,5 điểm):
Khoanh trũn vo chữ A B, C, D có câu trả lời đúng Những cặp chất sau tồn dung dịch A KOH Ca(HCO3)2 B K2CO3 NaCl C MgCO3 HCl D CaCl2 Na2CO3
2 Ngời ta dẫn hỗn hợp khí gồm Cl2, CO2, O2, H2S qua bình đựng nớc vơi d Khí khỏi bình là:
A Cl2, O2, H2S B O2 C O2, H2S D CO2, O2
3 Có lọ khơng nhãn, lọ đựng riêng biệt khí: H2, Cl2 CO2 Chỉ mắt thờng hố chất sau phân biệt đợc chất
A Ca(OH)2 B Cu(OH)2 C Ag2SO4 D Fe
C©u (1,5 ®iĨm):
H·y ghÐp néi dung ë cét A phï hỵp víi néi dung ë cét B
Cét A Cét B
1 SiO2 A Khí gây nổ đốt cháy với oxi
2 O2 B Làm màu quì tím ẩm
3 Cl2 C Làm đổi màu dung dịch qùi tím làm vẩn đục nớc vơi CO2 D Làm tàn đóm hồng bùng cháy
5 NaOH E Làm màu dung dịch brom C2H4 F Là chất rắn không tan níc
G Dùng để loại bỏ khí Clo d sau làm thí nghiệm Phần 2: Tự luận (7 im)
Câu 3: (3,5 điểm):
Vit phơng trình phản ứng hồn thành dãy chuyển đổi hoá học sau: a MnO2 Cl2 FeCl3 NaCl NaOH b Hợp chất khí Phi kim Oxit axit
Muối Câu 5: (4 điểm)
Cho hỗn hợp khí CO CO2 qua dung dịch Ca(OH)2 d, thu đợc 1g kết tủa trắng Nếu cho hỗn hợp qua CuO nóng, d, thu đợc 0,64g Cu
a Viết phơng trình phản ứng xảy b Tính thể tích khí có hỗn hỵp
c Xác định thành phần phần trăm theo khối thể tích khí hỗn hợp d Nếu đốt cháy hồn tồn hỗn hợp khí dẫn sản phẩm qua 100 ml dung dịch
NaOH 2M thu đợc gam muối
Cho Ca = 40; C = 12; H = 1; O = 16, Na = 23, Cu = 64 c Đáp án biểu đIểm
I Phần 1: Trắc nghiệm khách quan
121
(25)Câu Câu Câu
Phần 3
Đáp án b c a b g a d f c
Câu ý trả lời đợc 0,5 đIểm; Câu ý đợc 0,25 điểm
II PhÇn 2: Tù luËn
Câu 3: (3 đIểm) Viết phơng trình, ghi rõ trạng thái đIều kiện đợc 0,5 đIểm thiếu trạng thái điều kiện trừ 0,2 im
Câu 5: (4điểm)
Nội dung Điểm
1 Mg + 2HCl MgCl2 + H2 (1) 1mol mol 1mol 1mol MgO + 2HCl MgCl2 + H2O (2) 1mol mol 1mol 1mol
0,75
n H2 = 2,24 : 22,4 = 0,1 (mol) 0,25 Theo PTP¦ (1) n H2 = n Mg = 0,1 (mol)
Khối lợng Mg có hỗn hợp là: 0,1 x 24 = 2,4 gam
%Mg = 2,4 : 4,4 x 100 = 54,55%
%MgO = 100 - 54,55 = 45,45
0,25 0,25 0,25 0,25 m MgO = 4,4 - 2,4 = (g) nMgO = 0,05 (mol)
Theo PTP¦ vµ 2:
nHCl = 2nMgO + 2n Mg = o,3(mol) mHCl = 10,95
Khôi lợng dd HCl cần là: 10,95 x 100 : 7,3 = 150 (gam)
0,25 0,5 0,25 Theo PTPƯ 2:
nMgCl2 = nMg + nMgO = 0,15 (mol) mMgCl2 = 14.25 (g) mdd sau P¦ = mHCl + mhh - mH2 = 154,2 (gam)
C% = 14,25 :154,2 x100% = 21,97%
0,5 0,25 0,25 Tổng đIểm 10 đIểm
III Thống kê chất lợng
Lớp đIểm dới trung bình đIểm từ trung bình trë lªn
1 2 3 4 TS % 5 6 7 8 9 10 ts %
(26)TiÕt 49
a Mơc tiªu cđa bµi häc 1 KiÕn thøc
- Nắm đợc CTCT, tính chất vật lí, tính chất hố học benzen - Biết số ứng dụng quan trọng benzen
2 Kĩ năng
- Củng cố kiến thức hiđro cacbon, viết CTCT hợp chất PTHH, cách giải tập hoá học
B chuẩn bị đồ dùng dạy học
1 Tranh vẽ mô tả thí nghiệm phản ứng benzen với brom Benzen, dầu ăn, dung dịch brom, níc
3 èng nghiƯm
c Tổ chức dạy học
I Kiểm tra cị (10 phót)
HS1: Viết CTCT axetilen, nêu đặc điểm cấu tạo
HS2: So s¸nh tÝnh chất hoá học axetilen với etilen?
II Giảng bµi míi
Vµo bµi:
Các tiết trớc tìm hiểu mêtan, etilen axetilen Tiết hôm sẽ nghiên cứu tiếp hợp chất hiđrocacbon benzen (GV ghi tên mới)
hoạt động (5 phút)
t×m hiĨu tÝnh chÊt vËt lÝ cđa benzen
Hoạt động thầy trò nội dung ghi bảng
GV: Yêu cầu HS cho biết CTPT PTK benzen. GV: Cho HS quan sát ống nghiệm đựng benzen. Hỏi: Em cho biết trạng thái, màu sắc benzen?
GV: Làm thí nghiệm hoá tan benzen hớng dẫn HS quan sát. GV: Làm thí nghiệm hòa tan dấu ăn benzen.
Hỏi: Benzen có tính chÊt vËt lÝ nµo?
I tÝnh chÊt vËt lÝ (SGK / 123)
hoạt động (5 phỳt)
tìm hiểu cấu tạo phân tử cđa benzen
Hoạt động thầy trị nội dung ghi bng
GV: Yêu cầu HS lắp mô hình phân tử benzen theo nhóm
GV: T chức cho HS nhận xét đa mơ hình
GV: Dựa vào mơ hình phân tử em chọn CTCT benzen mà em cho (GV viết bảng nháp)
Hỏi: Em nêu đặc điểm cấu tạo benzen? GV: Chuyển ý : Vậy với CTCT benzen có
nh÷ng tÝnh chất hoá học
II cấu tạo phân tử
- Trong phân tử benzen có liên kết đơi xen kẽ 3 liên kết đơntạo thành vòng sáu cạnh đều.
hoạt động (15 phút)
t×m hiĨu tÝnh chÊt ho¸ häc cđa benzen
123
(27)Hoạt động thầy trò nội dung ghi bng
Hỏi: Benzen có cháy không? Nếu cháy cho ta sản phẩm ? Tại ?
GV: Biểu diễn thí đốt cháy benzen HS quan sát nờu hin t-ng
GV: Yêu cầu HS lên bảng viết PTPƯ.
GV: Thông báo: Khi benzen không khí CO2 và H2O sinh muội than thành phần benzen có nhiều % C
GV: Ben zen phản ứng cộng với brom dung dịch nh etilen axetilen Vậy benzen có tính chất hoá học nào?
GV:Mô tả thí nghiệm benzen tác dụng với dung dịch bom lỏng có bột sắt làm xúc tác
Hỏi : Qua thí nghiệm em có nhận xét tính chÊt ho¸ häc cđa benzen ?
GV: Dùng mơ hình thể phản ứng (chú ý làm bật đợc nguyên tử brom vào vị trí nguyên tử H Hỏi: Phản ứng thuộc loại phản ng no ?
GV: Yêu cầu HS lên bảng viết PTPƯ.
Hỏi: Can vào cấu tạo benzen cho biÕt t¹i benzen cã thĨ tham gia ph¶n øng thÕ?
HS: Vì phân tử benzen có liên kết đơn
Hái: Benzen cã tham gia phản ứng cộng không, sao? HS: Benzen có tham gia phản ứng cộng phân tử có
liờn kt ụi
GV: Thông báo : Trong điều kiện thích hợp benzen có phản ứng cộng với sè chÊt nh H2, Cl2… GV viÕt PTHH
GV: Kết luận: Do phân tử benzen có cấu tạo đặc biệt nên benzen vừa có phản ứng thế, vừa có phản ứng cộng Tuy nhiên, phản ứng cộng xảy khó so với etilen axetilen
III tính chất hoá học 1 Benzen có cháy không ?
C6H6 + 7,5O2 6CO2 + 3H2O
(l) (k) (k) (h) Benzen cháy không khí ngoài CO2, H2O có muội than.
2 Benzen cã ph¶n øng thÕ víi brom kh«ng ?
C6H6 + Br2 6C6H5Br + 3HBr
(l) (l) (l) (k) - Chú ý: Benzen khôn làm màu dung dịch brom nh etilen và axetilen.
C6H6 + H2 C6H12 Xiclohexan
Benzen khã tham gia ph¶n øng céng
hoạt động 4(3 phút)
t×m hiĨu øng dơng cđa benzen
Hoạt động thầy trò nội dung ghi bảng
GV: Yêu cầu HS đọc SGK nêu ứng dụng benzen. HS : Thảo luận nhóm nêu ứng dụng benzen.
IV øng dông (SGK / 125)
hoạt động 4
củng cố - hớng dẫn nhà (9 phút ) Bài học hôm cần nắm đợc nội dung kiến thức ? Gọi HS đọc phần ghi nhớ
(28)TiÕt 50
a Mục tiêu học 1 Kiến thức
- Nắm đợc tính chất vật lí, trngj thái thiên nhiên, thành phần cách khai thác, chế biến ứng dụng dầu mỏ, khí thiên nhiên
- Biết crăckinh phơng pháp quan trọng để chế biến dầu mỏ
- Nắm đợc đặc diểm dầu mỏ Việt Nam, vị trí số mỏ dầu, mỏ khí tình hình khai thác dầu khớ nc ta
2 Kĩ năng
- Biết cách bảo quản phịng tránh cháy nổ, nhiễm mơi trờng sử dụng dầu khí B chuẩn bị đồ dùng dạy học
Mẫu dầu thô, tranh vẽ sơ đồ chng cất dầu mỏ ứng dụng sản phẩm thu đợc từ chế biến dầu mỏ
c Tæ chức dạy học
I Kiểm tra cũ (10 phót)
HS1: Viết CTCT, nêu đặc điểm cấu tạo tính chất hố học benzen
HS2: Chữa tập / 125 SGK
II Giảng bµi míi
hoạt động (3 phút)
tìm hiểu tính chất vật lí dầu mỏ
Hoạt động thầy trò nội dung ghi bảng
GV: Cho HS quan sát mẫu dầu mỏ sau gọi HS nhận xét trạng thái, màu sắc, tính tan…
HS: Quan sát, kết hợp SGK thảo luận nhóm để nêu lên tính chất vật lí dầu mỏ
I dÇu má 1 TÝnh chÊt vật lí
là chất lỏng, sánh, màu nâu đen, nhẹ hơn nớc, không tan nớc
hoạt động (7 phút)
t×m hiĨu trạng thái tự nhiên , thành phần dầu mỏ
Hoạt động thầy trò nội dung ghi bng
GV: Cho HS quan sát hình 16 phóng to:"Mỏ dầu và cách khai thác"
GV: Thuyt trình: Trong tự nhiên, dầu mỏ tập trung thành vùng lớn, sâu lòng đất, tạo thành mỏ du
2 Trạng thái tự nhiên, thành phần cđa dÇu má
- Má dÇu cã líp: Líp khÝ dÇu má; Líp dÇu láng; Líp níc mỈn
125
(29)Hái: Em h·y nêu cấu tạo mỏ dầu?
Hỏi: Ngời ta khai thác dầu mỏ nh nào? - Câch khai thác: Khoan xuống lớp dầulỏng; Dầu tự phun lên áp suất lớn; Về sau bơm nớc khí xuống đẩy dầu lên.
hot ng (7 phỳt)
tìm hiểu sản phẩm chế biến tõ dÇu má
Hoạt động thầy trị nội dung ghi bảng
GV: Cho HS quan sát mẫu: "Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ", đồng yêu cầu HS quan sát hình 4.17: sơ đồ chng cất dầu mỏ ứng dụng sản phẩm sau GV yêu cầu HS nêu tên sản phẩm chế biến đợc từ dầu mỏ
3 Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ
- Xăng, dầu thắp, dầu điezen, dầu mazut, nhựa đờng.
hoạt động (5 phỳt)
tìm hiểu khí thiên nhiên
Hot ng thầy trò nội dung ghi bảng
GV: Yêu cầu HS đọc SGK. HS : Đọc SGK.
GV: Thuyết trình cho HS thấy đợc trạng thái tự nhiên, thành phần ứng dụng cua rkhí thiên nhiên
II KhÝ thiªn nhiªn (SGK / 127)
hot ng (5 phỳt)
tìm hiểu dầu mỏ khí thiên nhiên việt nam
Hot động thầy trò nội dung ghi bảng
GV: Yêu cầu HS đọc SGK / 128 tóm tắt đợc khu vực tập trung mỏ dầu, trữ lợng, u điểm, thời gian khai thác, sản lợng khai thỏc c
HS : Đọc SGK tóm tắt.
GV: Giáo dục môi trờng khai thác dầu mỏ.
II dầu mỏ khí thiên nhiên viÖt nam
(SGK / 128)
hoạt động 4
củng cố - hớng dẫn nhà (5 phút ) Bài học hôm cần nắm đợc nội dung kiến thức ? Gọi HS c phn ghi nh
3 Yêu cầu HS làm tập: 1, SGK / 129 Đọc trớc nhiên liệu