Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
545 KB
Nội dung
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HUYỆN SƠN HÒA TRƯỜNG PTDT BÁN TRÚ LA VĂN CẦU GIÁO VIÊN DẠY : LÊ QUỐC SĨ Kiểm tra bài cũ: Lập phươngtrình cho bài toán sau: Quãng đường từ A đến B dài 50km. Một ôtô đi từ A đến B khởi hành lúc 7giờ. Hỏi ôtô phải đi vận tốc bao nhiêu km/h để đến B lúc 9 giờ cùng ngày? Bài làm: Gọi x km/h là vận tốc ôtô phải đi. (ĐK : x > 0) Thời gian ôtô đi : (giờ) Ôtô khởi hành lúc 7giờ và đến B lúc 9giờ nên đã đi hết thời gian là: 9 – 7 = 2 ( giờ) Ta có phương trình: 50 2 x = 50 x ? a) Hãy cho biết vế trái, vế phải của bất phương trình: x 2 6x - 5≤ VT = x 2 VP = 6x – 5 b) Cho x = 3, x = 4, x = 5, thay vào BPT và kiểm tra xem có phải là một khẳng đònh đúng không? 3 2 (= 9) 6.3 – 5 (= 13) là khẳng đònh đúng≤ . 4 2 (=16) 6.4 – 5 (= 19) là khẳng đònh đúng≤ . 5 2 (= 25) 6.5 - 5 (= 25) là khẳng đònh đúng≤ . c) Tương tự với x = 6, thay vào BPT và kiểm tra xem có phải là một khẳng đònh đúng không? 6 2 (= 36) ≤ 6.6 – 5 (= 31) là khẳng đònh sai. ? Thế nào là nghiệm của bất phương trình? Giá trò của ẩn làm cho bất phươngtrình trở thành một bất đẳng thức đúng gọi là nghiệm của bất phương trình. Tiết 60 : Bài 3 BẤT PHƯƠNGTRÌNHMỘTẨN 1. Mở đầu. • Cho A(x) và B(x) là hai biểu thức chứa một biến x. Khi đó ta gọi hệ thức dạng: A(x) < B(x) (Hay A(x)>B(x); A(x)≤ B(x); A(x)≥B(x)) là bất phươngtrìnhmộtẩn (BPT một ẩn) và A(x) là vế trái (VT), B(x) là vế phải (VP), x gọi là ẩn của bất phương trình. 2. Tập nghiệm của bất phương trình: ? Thế nào là tập nghiệm của bất phương trình? Tập hợp tất cả các nghiệm của bất phươngtrình được gọi là tập nghiệm của bất phương trình. ? Giải bất phươngtrình là ta làm gì? Giải bất phươngtrình là tìm tập nghiệm của bất phươngtrình đó. Tiết 60 : Bài 3 BẤT PHƯƠNGTRÌNHMỘTẨN 2. Tập nghiệm của bất phương trình: Tập hợp tất cả các nghiệm của bất phươngtrình được gọi là tập nghiệm của bất phương trình. Xét BPT sau: x < 4 Hãy chỉ ra vài nghiệm cụ thể của BPT và tập nghiệm của BPT ? Một số nghiệm của BPT là: x = 3, x = 2, … Tập nghiệm là: tất cả các số nhỏ hơn 4 Tức là tập hợp {x / x < 4} Biểu diễn tập nghiệm này lên trục số như sau: Tiết 60 : Bài 3 BẤT PHƯƠNGTRÌNHMỘTẨN 0 4 Tiết 60 : Bài 3 BẤT PHƯƠNGTRÌNHMỘTẨN 2. Tập nghiệm của bất phương trình: HOẠT ĐỘNG NHÓM ? Hãy cho biết vế trái, vế phải, và tập nghiệm của BPT x > 3, 3 < x và phươngtrình x = 3. Biểu diễn tập nghiệm của BPT x > 3 và 3 < x trên trục số. Bài làm : Tập nghiệm của bất phươngtrình x > 3 là : {x / x > 3 } Biểu diễn tập nghiệm trên trục số là : Tập nghiệm của bất phươngtrình 3 < x là : {x / x > 3 } Biểu diễn tập nghiệm trên trục số là : Tập nghiệm của phươngtrình x = 3 là : s = {3} 0 3 +) BPT x > 3: VT = x, VP = 3 +) BPT 3 < x: VT = 3, VP = x 0 3 +) PT x = 3: VT = x, VP = 3 Tiết 60 : Bài 3 BẤT PHƯƠNGTRÌNHMỘTẨN 2. Tập nghiệm của bất phương trình: ? Viết và biểu diễn tập nghiệm của bất phươngtrình x ≤ - 2 trên trục số. tập nghiệm của BPT là : {x / x ≤ - 2 } Biểu diễn tập nghiệm trên trục số : -2 0 ? Viết và biểu diễn tập nghiệm của bất phươngtrình x - 2 trên trục số.≥ Tập nghiệm của BPT là : {x / x ≥ - 2 } Biểu diễn tập nghiệm trên trục số : -2 0 Tiết 60 : Bài 3 BẤT PHƯƠNGTRÌNHMỘTẨN 2. Tập nghiệm của bất phương trình: -3 0 ? Viết và biểu diễn tập nghiệm trên trục số của bất phươngtrình sau: x > - 3 Bài làm : Tập nghiệm của BPT là: {x / x > - 3 } Biểu diễn tập nghiệm trên trục số : ? Viết và biểu diễn tập nghiệm của bất phươngtrình x ≤ 1 trên trục số. Bài làm : Tập nghiệm của BPT là: {x / x 1 }≥ Biểu diễn tập nghiệm trên trục số : 1 0 ///////////////////////////////[ ? Em có nhận xét gì về tập nghiệm của BPT x > 3 và BPT 3 < x Khi đó ta nói BPT x > 3 và BPT 3 < x là hai BPT tương đương. Tiết 60 : Bài 3 BẤT PHƯƠNGTRÌNHMỘTẨN Hai bÊt ph¬ng tr×nh x > 3 vµ 3 < x cã cïng tËp nghiƯm lµ { } > / 3x x [...]... { x / x ≥ a} 0 0 a a Bài vừa học : Nắm thế nào là nghiệm của BPT một ẩn, tập nghiệm của BPT, biết tìm và biểu diễn tập nghiệm của BPT trên trục số, biết thế nào là hai BPT tương đương Làm bài tập 15, 17 SGK trang 43 Bài tập bổ sung : Với giá trò nào của m thì : a/ x = 3 là nghiệm của BPT: -x2 + 5x + m2 – 6 > 0 b/ x= -2 không là nghiệm của BPT : 2x2 + (m + 1)x+ m2 – 5 ≥ 0 Bài sắp học : “ Bất phương...Tiết 60 : Bài 3 BẤT PHƯƠNGTRÌNHMỘTẨN 3 Bất phươngtrình tương đương Hai bÊt ph¬ng tr×nh cã cïng tËp nghiƯm lµ hai bÊt ph¬ng tr×nh t¬ng ®¬ng KÝ hiƯu “ ⇔ ” ? Em hãy cho ví dụ hai BPT tương đương Ví dụ : 5 ≥ x ⇔x ≤5 Tiết 60 : Bài 3 BẤT PHƯƠNGTRÌNHMỘTẨN 1 C¸c kh¸i niƯm VÕ tr¸i VÕ ph¶i NghiƯm cđa bÊt ph¬ng tr×nh... BPT : 2x2 + (m + 1)x+ m2 – 5 ≥ 0 Bài sắp học : “ Bất phươngtrìnhbậcnhấtmột ẩn” * Thế nào là BPT bậcnhấtmột ẩn? * Giải BPT bậcnhấtmộtẩn dựa vào những quy tắc nào? Ôn lại các kiến thức có liên quan : + Tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân + Tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng + Hai quy tắc biến đổi phươngtrình . ngày? Bài làm: Gọi x km/h là vận tốc ôtô phải đi. (ĐK : x > 0) Thời gian ôtô đi : (giờ) Ôtô khởi hành lúc 7giờ và đến B lúc 9giờ nên đã đi hết thời gian. BPT trên trục số, biết thế nào là hai BPT tương đương. Làm bài tập 15, 17 SGK trang 43. Bài tập bổ sung : Với giá trò nào của m thì : a/ x = 3 là nghiệm