1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 32 sáng

36 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thứ hai ngày 26 tháng năm 2021 Tiết Mĩ thuật TT 32.Chiếc bát xinh xắn (Tiết 2) I Mục tiêu: *HS cần đạt sau học: - Phân tích đánh giá: HS biết quý trọng đồ dùng gia đình, khối lõm đồ dùng sản phẩm mĩ thuật - Năng lực: HS hình thành phát triển lực sáng tạo ứng dụng Mĩ thuật, lực thể Mĩ thuật, lực thẩm mĩ, lực giải vấn đề sáng tạo, lực ghi nhớ, lực phát triển thân II Chuẩn bị: Đồ dùng: * Giáo viên: - Sách học MT lớp - Một số bát có hình dáng, trang trí khác * Học sinh: - Sách học MT lớp - Đất nặn, tăm bông, que nhỏ, sản phẩm Tiết III Các hoạt động dạy-học: * HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: - GV cho HS chơi TC thi kể tên, màu - HS chơi theo gợi ý GV sắc bát - GV khen ngợi HS, giới thiệu học - Mở học HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬPSÁNG TẠO *Nặn trang trí bát * Mục tiêu: + HS biết cách nặn bát yêu thích - Hiểu cơng việc phải làm sử dụng chấm, nét, khối để trang trí bát + HS tập trung, nắm bắt kiến - Tập trung, ghi nhớ kiến thức thức cần đạt hoạt động hoạt động * Tiến trình hoạt động: - Yêu cầu HS làm BT2 trang 37 VBT - Thực - Khuyến khích HS tạo hình bát - Thực theo ý thích - Gợi ý để HS lựa chọn cách trang trí - Tiếp thu thân bát: + Khắc nét que - Tiếp thu + Ấn lõm đầu bút, tăm - Ghi nhớ + Đắp khối học - Tiếp thu - Nêu câu hỏi gợi mở : - Lắng nghe, trả lời + Hình dáng bát em nặn - HS nêu ? + Em trang trí bát theo cách - 1, HS ? + Em dùng dụng cụ để trang trí bát ? - GV nhận xét, khen ngợi HS - Quan sát, giúp đỡ HS hồn thành tập HOẠT ĐỘNG 4: PHÂN TÍCHĐÁNH GIÁ *Trưng bày sản phẩm chia sẻ * Mục tiêu: + HS biết cách trưng bày sản phẩm chia sẻ hình khối, cách trang trí bát + HS tập trung, nắm bắt kiến thức cần đạt hoạt động * Tiến trình hoạt động: - Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm - Khuyến khích HS nêu cảm nhận : + Chiếc bát u thích + Hình dáng, cách trang trí bát - Chỉ cho HS bước đầu nhận biết tương phản khối lồi với khối lõm tạo hình - Đặt câu hỏi gợi mở để HS nêu cảm nhận : + Em thích hình dáng bát ? + Cách trang trí bát em thích ? + Bát em có giống khác với bát bạn ? + Khối lõm bát ? Có giống khơng ? - GV nhận xét, khen ngợi HS - Hướng dẫn HS tự đánh giá - GV đánh giá sản phẩm HS HOẠT ĐỘNG 5: VẬN DỤNGPHÁT TRIỂN *Khám phá khối lõm đồ dùng xung quanh - Khuyến khích HS kể đồ vật có khối lõm mà em biết - GV tóm tắt: Các đồ vật dùng để đựng thường có dạng lõm, rỗng * ĐÁNH GIÁ: - Khen ngợi HS, nhóm có sản phẩm - HS - Phát huy - Hoàn thành tập - Trưng bày, chia sẻ - Tập trung, ghi nhớ kiến thức hoạt động - Trưng bày, thảo luận, chia sẻ - Nêu cảm nhận - Theo cảm nhận riêng - Theo ý thích - Lắng nghe, nhận biết - Lắng nghe, trả lời - HS - HS nêu - HS nêu - HS - Phát huy - Đánh giá theo cảm nhận - Rút kinh nghiệm - HS kể - Ghi nhớ - Phát huy - Mở rộng đẹp - Liên hệ thực tế, đánh giá chung tiết học Tiết + 3: Tiếng việt TT 373+374: Bài Những cánh cò I Mục tiêu 1.Phát triển kĩ đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng VB tự ngắn đơn giản, kể lại trải nghiệm người kể thứ ba; hiểu trả lời câu hỏi có liên quan đến VB; quan sát, nhận biết chi tiết tranh suy luận từ tranh quan sát Phát triển kĩ viết thông qua hoạt động viết lại câu trả lời cho câu hỏi VB đọc; hoàn thiện câu dựa vào từ ngữ cho sẵn viết lại câu hoàn thiện; nghe viết đoạn ngắn Phát triển kĩ nói nghe thông qua trao đổi nội dung VB nội dung thể tranh Phát triển phẩm chất lực chung: ý thức giữ gìn, bảo vệ mơi trường thiên nhiên; khả làm việc nhóm; khả nhận vấn đề đơn giản đặt câu hỏi II Chuẩn bị 1.Giáo viên Kiến thức ngữ văn GV nắm đặc điểm VB tự sự, kể lại trải nghiệm người kể ngơi thứ ba (một hình thức sáng tác phi hư cấu) nội dung VB Những cánh cò GV nắm nghĩa từ ngữ khó VB (luỹ tre, cao vút, cao tốc, mịt mù) cách giải thích nghĩa từ ngữ Kiến thức đời sống GV nắm đặc điểm sinh sống lồi cị, thể đặc điểm môi trường thiên nhiên xưa (để hướng dẫn HS trao đổi trả lời câu hỏi); nắm phản ứng (ứng xử) loài trước biến đổi mơi trường thiên nhiên theo ngun lí “đất lành chim đậu” GV nắm ý nghĩa việc giữ gìn mơi trường thiên nhiên lành Phương tiện dạy học Tranh minh hoạ có SHS phóng to máy tính có phần mềm phù hợp, máy chiếu, hình, bảng thơng minh 2.Học sinh - Sách giáo khoa, tập II.Hoạt động dạy học TIẾT 1.Ôn khởi động - Ôn: HS nhắc lại tên học trước Hỏi mẹ nói số điều thú vị mà HS học từ học - Khởi động: + GV yêu cầu HS quan sát tranh trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi a Em thấy tranh? b Em thích khung cảnh tranh hơn? Vì sao?) + Một số (2 - 3) HS trả lời câu hỏi Các HS khác bổ sung câu trả lời bạn chưa đầy đủ có câu trả lời khác + GV HS thống nội dung câu trả lời, sau dẫn vào đọc Những cánh cị 2.Đọc - GV đọc mẫu toàn VB Chú ý ngắt giọng, nhấn giọng chỗ - HS đọc câu + Một số HS đọc nối tiếp câu lần - - GV hướng dẫn HS đọc số từ ngữ khó HS (luỹ tre, cao vút, cao tốc, mịt mù) + Một số HS đọc nối tiếp câu lẩn GV hướng dẫn HS đọc câu dài (VD: Bây giờ,/ ao, hồ, đầm phải nhường chỗ cho nhà cao vút,/ đường cao tốc,/ nhà toả khói mịt mù.) - HS đọc đoạn + GV chia VB thành đoạn (đoạn 1: từ đầu đến ao, hồ, đầm, đoạn 2: phẩn lại) + Một số HS đọc nối tiếp đoạn, lượt + GV giải thích nghĩa số từ ngữ {ỉuỹ tre: tre mọc thành hàng dày; cao vút: cao, vươn thẳng lên khơng trung; cao tốc: có tốc độ cao; mịt mù: khơng nhìn thấy khói, bụi, nước, ) + HS đọc đoạn theo nhóm - HS GV đọc toàn VB + 1-2 HS đọc thành tiếng toàn VB + GV đọc lại toàn VB chuyển tiếp sang phẩn trả lời câu hỏi - HS quan sát tranh trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi - Một số (2 - 3) HS trả lời câu hỏi - Học sinh lắng nghe + Một số HS đọc nối tiếp câu lần + Một số HS đọc nối tiếp câu lần + Một số HS đọc nối tiếp đoạn, lượt + HS đọc đoạn theo nhóm HS GV đọc toàn VB + 1-2 HS đọc thành tiếng toàn VB TIẾT Trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu VB trả lời câu hỏi a Hằng ngày, cị mị tơm, bắt cá đâu? b Bây quê bé, thay ao, hồ, đầm? c Điểu khiến đàn cị sợ hãi?) - HS làm việc nhóm (có thể đọc to câu hỏi), trao đổi câu trả lời cho câu hỏi - GV đọc câu hỏi gọi đại diện số nhóm trình bày câu trả lời Các nhóm khác nhận xét, đánh giá GV HS thống câu trả lời Lưu ý: GV chủ động chia nhỏ câu hỏi bổ sung câu hỏi để dẫn dắt HS (nếu cần) 4.Viết vào câu trả lời cho câu hỏi a c mục - GV nhắc lại câu trả lời cho câu hỏi a c (có thể trình chiếu lên bảng lúc để HS quan sát) hướng dẫn HS viết câu trả lời vào - GV lưu ý HS viết hoa chữ đầu câu; đặt dấu chấm, dấu phẩy vị trí - GV kiểm tra nhận xét số HS Tiết HS làm việc nhóm để tìm hiểu VB trả lời câu hỏi - Đại diện số nhóm trình bày câu trả lời a Hằng ngày, cị mị tơm, bắt cá ao, hổ, đầm b Bây quê bé, thay cho ao, hồ, đầm nhà cao vút, đường cao tốc, nhà máy toả khói mịt mù c Những âm ồn khiến đàn cò sợ hãi) - HS viết câu trả lời vào vở: Hằng ngày, cò mị tơm, bắt cá ao, hồ, đầm; Những âm ồn khiến đàn cò sợ hãi Đạo đức BÀI 12: Em biết phòng, tránh tai nạn thương tích I Mục tiêu: - Em nhận biết nguyên nhân, hậu tai nạn thương tích - Em biết quy tắc việc phòng tránh tai nạn thương tích - Em thực hành rèn luyện cách thức phịng, tránh tai nạn, thương tích II Đồ dùng dạy học: - Các hình SGK - VBT Đạo đức - Video/nhạc hảt tai nạn ngã - Tranh vẽ, ảnh trường hợp HS bị tai nạn, thương tích III Các hoạt động dạy học Tiết 1.Kiểm tra cũ -GV kiểm tra đồ dùng học tập HS - HS để đồ dùng lên mặt bàn Nhận xét, tuyên dương Bài Khởi động - Cho HS hát vận động theo video hát: “Đi đâu mà vội mà vàng, ” - GV khen ngợi HS hát hay, to vang GV hỏi: + Bạn nhỏ hát bị làm sao? + Vì bạn nhỏ bị ngã? + Muốn khơng bị ngã phải làm gì? - GV nhận xét, tuyên dương HS - GV dẫn dắt giới thiệu bài: Tiết học trước, biết số vật hành động dễ gây tai nạn thương tích Để vận dụng kiến thức học vào phịng chống tai nạn thương tích, trị vào học ngày hôm nay: Bài 12: Em phịng tránh tai nạn thương tích (Tiết 2) Hoạt động luyện tập *Hoạt động 4: Em tìm lời khuyên phù hợp cho bạn tranh để phịng tránh tai nạn, thương tích xảy - GV chia lớp thành nhóm - Yêu cầu HS quan sát hình sgk, hỏi: + Tranh vẽ gì? + Tranh vẽ gì? + Tranh vẽ gì? + Tranh vẽ gì? - GV nhận xét câu trả lời HS, - HS HS hát vận động theo video - HS hát - HS trả lời: + Bạn nhỏ hát bị ngã + Vì bạn vội vàng, + Đi bình tĩnh, khơng chạy, khơng leo trèo … -Lắng nghe -HS quan sát, làm việc theo nhóm 4: + Tranh vẽ: bạn nhỏ đứng ghế với tay lấy đồ chơi + Tranh 2: Bạn nhỏ trèo lên lấy tổ chim + Tranh 3: Bạn nhỏ nghịch ổ điện + Tranh 4: Bạn nhỏ thuyền sông - Gv theo dõi, nhận xét, tuyên dương HS -HS thảo luận hậu GV lưu ý HS cần ý an toàn vui chơi, xảy tình tham gia giao thông tranh *Hoạt động 5: Em bạn đóng vai - Đại diện nhóm trình bày, tình sau - Nhóm khác nhận xét - GV hướng dẫn HS quan sát kĩ tranh xem tranh vẽ Tình cần xử lý sao? -HS quan sát, làm việc theo - GV yêu cầu HS đóng vai tình nhóm đơi: - HS đóng vai + Tranh 1: Các bạn chạy xuống hồ để tắm Một bạn nhắc nhở ngăn lại “ Hồ sâu, -GV hỏi: Tại sao, không tự bơi nguy hiểm, đừng tắm.” hồ sâu? + Tranh 2: Mẹ lau nhà, - Vì không chạy sàn trơn sàn nhà trơn Mọt em bé trượt? chạy vào - GV chốt: Để đảm bảo an tồn cho cần bơi hồ bơi có người lớn -HS lắng nghe trả lời kèm Không chạy nhảy sàn nhà trơn trượt Củng cố, dặn dò -HS lắng nghe - Hơm em học gì? - Về nhà em vận dụng kiến thức học vào sống để phòng tránh tai nạn thương tích Nhắc nhở người thục để đảm bảo an tồn cho -HS trả lời người xung quanh - Nhận xét tiết học -HS lắng nghe Tiết Thứ ba ngày 27 tháng năm 2021 Tiếng việt TT 375+376: Bài Những cánh cò I Mục tiêu 1.Phát triển kĩ đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng VB tự ngắn đơn giản, kể lại trải nghiệm người kể thứ ba; hiểu trả lời câu hỏi có liên quan đến VB; quan sát, nhận biết chi tiết tranh suy luận từ tranh quan sát Phát triển kĩ viết thông qua hoạt động viết lại câu trả lời cho câu hỏi VB đọc; hoàn thiện câu dựa vào từ ngữ cho sẵn viết lại câu hoàn thiện; nghe viết đoạn ngắn Phát triển kĩ nói nghe thơng qua trao đổi nội dung VB nội dung thể tranh Phát triển phẩm chất lực chung: ý thức giữ gìn, bảo vệ mơi trường thiên nhiên; khả làm việc nhóm; khả nhận vấn đề đơn giản đặt câu hỏi II Chuẩn bị 1.Giáo viên Kiến thức ngữ văn GV nắm đặc điểm VB tự sự, kể lại trải nghiệm người kể ngơi thứ ba (một hình thức sáng tác phi hư cấu) nội dung VB Những cánh cò GV nắm nghĩa từ ngữ khó VB (luỹ tre, cao vút, cao tốc, mịt mù) cách giải thích nghĩa từ ngữ Phương tiện dạy học Tranh minh hoạ 2.Học sinh - Sách giáo khoa, tập II.Hoạt động dạy học TIẾT Chọn từ ngữ để hoàn thiện câu viết câu vào - HS làm việc nhóm để chọn từ - GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để ngữ phù hợp hoàn thiện câu chọn từ ngữ phù hợp hoàn thiện câu - Đại diện số nhóm trình bày - GV u cẩu đại diện số nhóm kết trình bày kết GV HS thống câu hoàn chỉnh, a Đàn chim đậu a Đàn chim đậu cây cao vút cao vút; b Từng mây trắng nhẹ trôi b Từng mây trắng nhẹ trôi bầu bầu trời xanh trời xanh.) - GV yêu cầu HS viết câu hồn chỉnh vào - HS làm việc theo nhóm, quan sát - GV kiểm tra nhận xét tranh, thảo luận phân số HS loại tranh Quan sát tranh nói việc - HS trình bày kết nói theo làm tôt việc làm chưa tốt tranh - GV yêu cầu HS quan sát nhận biết hình ảnh tranh - Yêu cẩu HS làm việc theo nhóm, quan sát tranh, thảo luận phân loại tranh (tranh thể việc làm tốt, tranh thể việc làm chưa tốt), thảo luận xác định tính chất tranh (có thể chia lớp thành nhóm, cặp nhóm thi với nhau, nhóm quan sát, phân tích, thảo luận phân loại tranh theo yêu cầu bài) - GV gọi số HS trình bày kết nói theo tranh - HS GV nhận xét TIẾT 7.Nghe viết - GV đọc to đoạn văn (Ao, hồ, đầm - HS lắng nghe phải nhường chỗ cho nhà cao tầng, đường cao tốc nhà máy Cò chẳng nơi kiếm ăn Thế chúng bay đi.) - GV lưu ý HS số vấn đề tả đoạn viết + Viết lùi đầu dòng Viết hoa chữ đầu câu, kết thúc câu có dấu chấm + Chữ dễ viết sai tả: nhường chỗ, đường cao tốc, - GV yêu cầu HS ngồi tư thế, cầm bút cách -Đọc viết tả: + GV đọc câu cho HS viết Những câu dài cần đọc theo cụm từ (Ao, hồ, đầm/ phải nhường chỗ/ cho nhà cao tầng,/ đường cao tốc/ nhà máy./ Cò chẳng nơi kiếm ăn./ Thế chúng bay đi) Mỗi cụm đọc từ - lần GV cần đọc rõ ràng, chậm rãi, phù hợp với tốc độ viết HS + Sau HS viết tả, GV đọc lại lần toàn đoạn văn yêu cầu HS rà soát lỗi + HS đối cho để rà soát lỗi + GV kiểm tra nhận xét số HS Chọn vần phù hợp thay cho vng - GV sử dụng máy chiếu bảng phụ để hướng dẫn HS thực yêu cầu - GV nêu nhiệm vụ HS làm việc nhóm đơi để tìm vần phù hợp Một số (2 - 3) HS lên trình bày kết trước lớp (có thể điền vào chỗ trống từ ngữ ghi bảng) - Một số HS đọc to từ ngữ Sau lớp đọc số lẩn - Em thích nơng thơn hay thành phố? Vì sao? - HS chia nhóm, HS nói vê' sở thích (nơng thơn hay thành phố) giải thích lí (VD: thích nơng thơn khơng khí lành, có sơng, hồ, đồng, ruộng ; thích thành phố nhiều đường phố đơng vui, náo nhiệt, có cơng viên để vui chơi, có rạp chiếu phim để xem phim ) - HS ngồi tư thế, cầm bút cách - HS nghe đọc viết vào - HS rà sốt lỗi - HS làm việc nhóm đơi để tìm vần phù hợp - HS lên trình bày kết trước lớp - HS đọc từ ngữ: CN - CL HS HĐ nhóm - Từng HS nói vê' sở thích (nơng thơn hay thành phố) giải thích lí - Đại diện vài nhóm nói trước lớp - HS nhắc lại nội dung 9.Củng cố dặn dò : học - GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung học GV tóm tắt lại nội dung - HS nêu ý kiến học (hiểu hay chưa hiểu, thích hay khơng thích, cụ thể nội dung hay hoạt động nào) GV tiếp nhận ý kiến phản hồi HS học - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS Tiết - Toán TT 94: Các ngày tuần I Mục tiêu Học xong này, học sinh đạt yêu cầu sau: - Nhận biết được: tuần lễ có ngày, tên gọi, thứ tự ngày Thực nói lịch học, sinh hoạt tuần - Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển lực giao tiếp,năng lực sử dụng công cụ phương tiện toán học II Chuẩn bị + GV: tranh phóng to mục khám phá, bảng phụ BT1 + HS: thời khóa biểu, tờ lịch III Các hoạt động dạy: *Hoạt động1: Khởi động C Tổ chức cho học sinh thực hát - HS hát thực vận động theo nhạc hát “Cả tuần ngoan” *Hoạt động 2: Khám phá Tìm hiểu nội dung tranh - GV gắn tranh yêu cầu lớp quan sát, thảo luận nội dung tranh - Các cặp đôi hỏi thảo luận - GV gợi ý: - Đại diện 2- cặp trình bày + Bố nói với điều gì? + … Chủ nhật nhà chơi công viên + Con tự hỏi điều gì? + …Cịn ngày chơi nhỉ? + Ngày mà hai bố nói chuyện +… ngày thứ hai ngày thứ mấy? (gợi ý HS nhìn lịch treo tường tranh) - GV đặt câu hỏi: Từ thứ hai đến chủ - … ngày: thứ ba, thứ tư, thứ nhật ngày nữa? năm, thứ sáu, thứ bảy, chủ nhật - Nhận xét - Nhận xét, khen ngợi HS => Muốn biết ngày đến ngày chủ nhật phải biết - Lắng nghe theo dõi -GV hướng dẫn HS học thuộc lòng hai khổ thơ cuối cách xoá/ che dần số từ ngữ hai khổ thơ xoá/ che hết HS nhớ đọc thuộc từ ngữ bị xoá/ che dần Chú ý để lại từ ngữ quan trọng HS thuộc lòng hai khổ thơ cuối 5.Nói điều em thích mùa hè - GV yêu cầu HS chia nhóm trao đổi với - Một số (2 - 3) HS trình bày trước lớp 6.Củng dặn dị: - GV u cầu HS nhắc lại nội dung học GV tóm tắt lại nội dung - HS nêu ý kiến học (hiểu hay chưa hiểu, thích hay khơng thích, cụ thể nội dung hay hoạt động nào) GV tiếp nhận ý kiến phản hồi HS học GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS Tiết - Một số (2 - 3) HS trình bày trước lớp - HS nhắc lại nội dung học Toán TT 95: Đồng hồ xem I Mục tiêu: Học xong HS đạt yêu cầu sau: - Đọc đồng hồ Nói thời gian học, sinh hoạt ngày -Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển tư duy, sử dụng công cụ phương tiện học toán II Chuẩn bị - Tranh sgk, mẫu vật - Đồng hồ - Bộ đồ dùng học Toán III Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Khởiđộng -Gv đố câu đố: Tích tắc Tích tắc Kim ngắn Kim dài phút Đố gì? -HS trả lời: Những câu nói đồng hồ Hôm xem đồng hồ - GV ghi đầu HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ -HS nhắc lại -GV treo tranh mục Khám phá để lớp quan sát , theo dõi thảo luận - HS nêu nối tiếp đầu 2.Hoạtđộng 2: Tìm hiểu nội dung tranh khám (cả lớp) -GV treo tranh mục Khám phá để lớp quan sát , theo dõi thảo luận - Quan sát tranh thi đua nói nội dung tranh +Bạn gái hỏi bạn trai sáng học lúc ,mấy giờ? Bạn trai trả lời: bạn học lúc ? Để biết học phải làm gì? a, Nhậnbiết mặt đồng hồ có số, có kim nào, cách đọc -Gv đồng hồ: em thấy mặt đồng hồ có gì? - GV vừa quay kim tới vị trí vừa giới thiệu cách đọc đồng hồ: Khi kim ngắn vào số kim dài vào số 12 đọc giờ, Khi kiim ngắn vào số kim dài vào số 12 đọc giờ, kim ngắn vào số 10 kim dài vào số 12 12 đọc 10 Kim ngắn giờ, kim dài phút - HS quan sát thảo luận -Muốn biết học phải xem đồng hồ - HS quan sát trả lời: vòng quay mặt đồng hồ có 12 vạch ghi kèm số từ số đến số 12.giữa mặt đồng hồ gắn kim dài ngắn khác -HS chỉnh sửa -HS quán sát lắng nghe -HS nhắc lại nhiều lần: Kim ngắn giờ, kim dài phút -HS đọc đồng hồ theo vị trí GV quay -GV quay nhiều vị trí kim giờ, kim phút ln vào số 12 -Gv cho HS quan sát tranh đồng hồ mục khám phá: Đồng hồ giờ? HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: 1, Thực hành đọc mặt đồng hồ -Gv cho học sinh quan sát mặt đồng hồ -Gv đánh giá HS nhận biết kim giờ, kim phút; biết đọc đồng hồ chưa -Gv yc HS viết kết vào - Khen ngợi HS viết 2, Luyện đọc đồng hồ tương ứng với tranh điền số vào chỗ trống.(cặp đơi) - Hãy nói bạn làm việc vào lúc -Yc HS đọc đồng hồ, viết vào chỗ trống (trong vở)tương ứng với tranh -Quan sát, nhận xét HS, chỉnhsửalỗicho HS - YC HS đọc trước lớp câu - HS quan sát thảo luận; Đông hồ - HS tự đọc mặt đồng hồ -HS đọc đồng -HS viết kết đúng: giờ, giờ, giờ, giờ, 10 giờ, 12 - HS quan sát thảo luận -HS thực - Nam ăn sáng lúc - Lúc giờ, bạn đnag học - Lúc giờ, bạn tập thể dục -Các bạn ngủ trưa lúc 12 3.Hoạtđộng 3: Thựchành- Luyện tập -GV yc HS luyện đọc đồng hồ -HS luyện đọc đồng hồ vận dụng kinh nghiệm biết -HS quan sát tranh trả lời sinh hoạt thường vào để nối cảnh với đồng hồ -Hs nối mối cảnh với đồng hồ -Các bạn tập thể dục lúc -Mỗi việc tranh làm vào lúc -Bạn trai học lúc giờ? -Hai bạn xem phim lúc - Gv nhận xét, khen HS - Gv nhận xét, chốt kiến thức Tiết Tiết 2+ Thứ năm ngày 29 tháng năm 2021 Thể dục Đ/c Vũ Hoài Nam soạn giảng Tiếng việt TT 380+ 381 : Hoa phượng I.Mục tiêu 1.Phát triển kĩ đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng thơ; hiểu trả lời câu hỏi có liên quan đến nội dung thơ; nhận biết số tiếng vần với nhau, củng cố kiến thức vẩn; thuộc lòng khổ thơ cảm nhận vẻ đẹp thơ qua vẩn hình ảnh thơ; quan sát, nhận biết chi tiết tranh suy luận từ tranh quan sát Phát triển kĩ nói nghe thơng qua hoạt động trao đổi nội dung VB nội dung thể tranh Phát triển phẩm chất lực chung: tình yêu thiên nhiên nơi sinh sống; khả làm việc nhóm; khả nhận vấn đề đơn giản đặt câu hỏi II Chuẩn bị 1.Giáo viên Kiên thức ngữ văn -GV nắm đặc điểm vẩn, nhịp nội dung thơ Hoa phượng-, nghĩa từ ngữ khó thơ (lấm tấm, bừng, rừng rực cháy) cách giải thích nghĩa từ ngữ Tranh minh hoạ 2.Học sinh - Sách giáo khoa, tập III.Hoạt động dạy học TIẾT 1 Ôn khởi động - Ôn: HS nhắc lại tên học trước nói Buổi trưa hè số điều thú vị mà HS học từ - HS quan sát tranh trao đổi học nhóm để trả lời câu hỏi - Khởi động: + GV yêu cầu HS quan sát tranh trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi (a Tranh vẽ hoa gì? b Em biết lồi hoa này?) + Một số (2 - 3) HS trả lời câu hỏi Các HS khác bổ sung câu trả lời bạn chưa đầy đủ có câu trả lời khác + GV HS thống nội dung câu trả lời, sau dẫn vào thơ Hoa phượng 2.Đọc - HS lắng nghe - GV đọc mẫu toàn thơ Chú ý đọc diễn cảm, ngắt nghỉ nhịp thơ -HS đọc dòng thơ + Một số HS đọc nối tiếp dòng thơ lẩn GV hướng dẫn HS luyện đọc số từ ngĩí khó HS (lấm tấm, lẫn, rừng rực, nở, lửa, ) + Một số HS đọc nối tiếp dòng thơ lần GV hướng dẫn HS cách đọc, ngắt nghỉ dòng thơ, nhịp thơ - HS đọc khổ thơ + GV hướng dẫn HS nhận biết khổ thơ + Một số HS đọc nối tiếp khổ/ đoạn, lượt + GV giải thích nghĩa số từ ngữ thơ (lấm tấm: nở ít, xuất rải rác cành lá; bừng: có nghĩa nở rộ, nở nhanh nhiều; rừng rực cháy: có nghĩa hoa phượng lửa) + HS đọc khổ thơ theo nhóm + Một số HS đọc khổ thơ, HS đọc khổ thơ Các bạn nhận xét, đánh giá - HS đọc thơ + - HS đọc thành tiếng thơ + Lớp đọc đồng thơ 3.Tìm tiếng vẩn với tiếng xanh, lửa, -GV hướng dẫn HS làm việc nhóm, đọc lại thơ tìm tiếng ngồi thơ vần với tiếng xanh, lửa, cấy - HS viết tiếng tìm vào - GV yêu cầu số HS trình bày kết GV - HS nhận xét, đánh giá TIẾT 4.Trả lời câu hỏi (9-10’) - GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu thơ trả lời câu hỏi - Một số HS đọc nối tiếp dòng thơ lẩn - Một số HS đọc nối tiếp dòng thơ lẩn - Một số HS đọc nối tiếp khổ/ đoạn, lượt + HS đọc khổ thơ theo nhóm - Một số HS đọc khổ thơ - HS đọc ĐT ( CN- CL) - HS làm việc nhóm - HS viết tiếng tìm vào vở: xanh, lửa, cấy - HS làm việc nhóm để tìm hiểu thơ trả lời câu hỏi - Một số HS trình bày câu trả lời a Những câu thơ cho biết hoa phượng a nghìn mắt lửa, trời nở nhiều? hoa, ; b Trong thơ, phượng trổng đâu? b góc phố; c Theo bạn nhỏ, chị gió mặt trời làm giúp phượng nở hoa? - HS làm việc nhóm (có thể đọc to câu hỏi), trao đổi trả lời câu hỏi - GV đọc câu hỏi gọi số HS trình bày câu trả lời Các bạn nhận xét, đánh giá GV HS thống câu trả lời (a nghìn mắt lửa, trời hoa, ; b góc phố; c quạt cho cây, ủ lửa) 5.Học thuộc lòng - GV treo bảng phụ trình chiếu hai khổ thơ đầu - GV hướng dẫn HS học thuộc lòng hai khổ thơ đầu cách xoá/ che dẩn số từ ngữ hai khổ thơ xoá/ che hết HS nhớ đọc thuộc từ ngữ bị xoá/ che dần Chú ý để lại từ ngữ quan trọng HS thuộc lòng hai khổ thơ 6.Vẽ lồi hoa nói tranh em vẽ - GV đưa số tranh loài hoa GV giới thiệu khái quát loài hoa có tranh: tên gọi, màu sắc, hương thơm, thường nở vào mùa Hãy cất tranh trước đưa gợi ý để HS vẽ tranh - GV đưa gợi ý để HS vẽ tranh: Tên lồi hoa em định vẽ gì? Em thường thấy hoa trồng đâu? Loài hoa có màu gì? Hoa có cánh? Hoa nở hông hay chùm? - HS trao đổi sản phẩm với bạn bên cạnh, nhận xét vẽ 1- HS nói trước lớp tranh vẽ trước lớp Các HS khác lắng nghe nhận xét 7.Củng cố - GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung học GV tóm tắt lại nội dung - HS nêu ý kiến học (hiểu hay chưa hiểu, thích hay khơng thích, cụ thể nội dung hay hoạt động nào) GV tiếp nhận c quạt cho cây, ủ lửa - Một HS đọc thành tiếng hai khổ thơ đầu - HS thuộc lòng hai khổ thơ - HS quan sát tranh - HS vẽ tranh: HS vẽ lồi hoa biết tưởng tượng vào - 1- HS nói trước lớp tranh vẽ trước lớp - HS nhắc lại nội dung học ý kiến phản hồi HS học - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS - GV giao nhiệm vụ cho HS tìm đọc thơ thiên nhiên sống xung quanh để chuẩn bị cho học sau GV cần chủ động chuẩn bị sô thơ thiên nhiên sống xung quanh để cung cấp thêm nguồn tài liệu đọc mở rộng cho HS Tiết - Toán TT 96: Thực hành nói thời gian I.Mục tiêu Học xong này, học sinh đạt yêu cầu sau: - Thành thạo đọc - Liên hệ kế hoạch học tập sinh hoạt với ngày tuần - Biết xếp công việc phù hợp với thời gian ngày, tuần - Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển lực tư lập luận thời gian ngày, tuần; sử dụng cơng cụ phương tiện học tốn; giao tiếp toán học thời gian ngày, tuần II Đồ dùng học tập GV: Đồng hồ thật đồng hồ đồ dung học tập toán; Tờ lịch bóc ( tập vận dụng ) HS: Bộ đồ dùng học tập toán III Các hoạt động dạy học * Hoạt động 1: Khởi động (HĐCN) - Tổ chức cho HS thực Nói thật nhanh lúc - Tham gia chung lớp SH nói nhanh sau GV đọc xong: - Kim dài số 12, kim ngắn số - là… - Kim dài số 12, kim ngắn số - 12 12 là… - Kim dài số 12, kim ngắn số - 11 11 là… - Kim dài số 11, kim ngắn số - HS nói cá nhân 12 là… GV lưu ý cho HS nhìn kim dài để phút kim ngắn số Vậy: Kim dài số 11, kim ngắn số 12 gần 12 GV khen HS trả lời nhanh 2.Nói thật nhanh ngày - HS ý nghe giơ tay nói nhanh tuần SH nói nhanh sau GV đọc xong: - Sau ngày thứ ba thứ… - Sau ngày thứ hai thứ… - Sau ngày thứ tư thứ… - Trước ngày thứ năm thứ… - Trước ngày chủ nhật thứ… GV khen HS trả lời nhanh, yêu cầu HS giải thích GV giới thiệu * Hoạt động 2: Luyện tập thực hành Bài 1: ( cá nhân )Đồng hồ YCHS tự đọc đồng hồ - YC HS nêu miệng kết - GV nhận xét GV giới thiệu cách đọc đồng hồ điện tử: “Số trước dấu : số đúng, số sau dấu : số phút; sau dấu : số 00 ( hay chẵn)” - GV YC HS ghi vào tập kết Bài 2: (Cá nhân ) Mỗi bạn lấy đồng hồ đồ dung học toán Quay kim đồng hồ để giờ: - YC HS thực - thứ tư -…thứ tư -…chủ nhật -…thứ hai -… thứ ba - Hs tự đọc đồng hồ, - HS nêu kết ( cách đọc ) trước lớp - HS ghi vào BT - HS nêu cách thực yêu cầu tập - HS lấy đồng hồ đồ dùng học toán - HS quay kim đồng hồ, giơ theo điều khiển GV, -YC HS quay giơ trước lớp - GV nhận xét, đánh giá - GV chốt kiến thức quay, xem đồng hồ Bài 3: ( cá nhân )Xem tờ lịch ngày hôm Trả lời câu hỏi - HS đọc trả lời Bạn nói ? - Nêu trước lớp : Bạn Nam nói đúng, - YC HS đọc trả lời bạn An nói sai - GV nhận xét - GV chốt kiến thức - HS viết vào câu trả lời Bài 4: (cá nhân ) Nói ngày - HS quan sát,suy nghĩ điền ngày tuần theo tranh vào ô trống - YCHS quan sát tranh SGK - HS lựa chọn số ngày, điền vào ? - HS nêu trước lớp, giải thích - YC HS nêu trước lớp , yêu cầu HS - Nhận xét bạn giải thích - HS viết ngày điền vào - GV nhận xét Sáng thứ hai bạn thức dậy sớm hay muộn sang chủ nhật? Vì ? - GV chốt kiến thức toàn - HS quay đồng hồ theo yc GV * Hoạt động 3: Vận dụng kiến - HS tự suy nghĩ trả lời thức, kĩ vào thực tiễn - Cho HS quay đồng hồ - HS tự suy nghĩ trả lời Vậy học em thường thức dậy lúc giờ, học lúc giờ? - GV nhận xét, kết luận - GV đưa tờ lịch chuẩn bị cho HS quan sát hỏi : liên quan đến hôm thứ mấy, ngày mai thứ mấy? Ngày hôm trước thứ mấy? Tiết 1+ Thứ ba ngày tháng năm 2021 Tiếng việt TT 383+384: Ôn tập I.Mục tiêu - Củng cố nâng cao số kiến thức, kĩ học Thế giới mắt em thông qua thực hành nhận biết đọc tiếng có vần khó vừa học; ôn mở rộng vốn từ ngữ dùng để thể cảm nhận người trước đổi thay sống xung quanh thực hành nói viết sáng tạo chủ điểm cho trước (cảm nhận sống) Bước đẩu có khả khái qt hố học thơng qua số nội dung kết nối từ văn học II Chuẩn bị 1.Giáo viên -Tranh ảnh, video clip vể cảnh vật xung quanh (phong cảnh, hoạt động người, ) thiết bị chiếu để trình chiếu hình tranh cho tranh in Có thể dùng thiết bị máy chiếu để trình chiếu vẩn HS cần luyện đọc 2.Học sinh - Sách giáo khoa, tập III.Hoạt động dạy học TIẾT 1.Tìm từ ngữ có tiếng chứa vần un, n, m, ươc, ươm - GV nêu nhiệm vụ lưu ý HS từ ngữ cần tìm học chưa học - GV nên chia vần thành nhóm (để tránh việc HS phải ơn lần nhiều vần) HS thực nhiệm vụ theo - HS hoạt động nhóm nhóm vần +Nhóm 1: tiếng chứa vần un, -Nhóm vần thứ nhất: n, m + HS làm việc nhóm đơi để tìm đọc từ ngữ có tiếng chứa vần uyên, uấn, + Nhóm 1: tiếng chứa vần uôm + HS nêu từ ngữ tìm ươc, ươm GV viết từ ngữ lên bảng + Một số (2 - 3) HS đánh vần, đọc trơn; HS đọc số từ ngữ Cả lớp đọc đồng số lần - Nhóm vần thứ hai: - HS nêu từ ngữ tìm + HS làm việc nhóm đơi để tìm đọc từ - Một số (2 - 3) HS đánh vần, đọc ngữ có tiếng chứa vần ươc, ươm trơn từ ngữ + HS nêu từ ngữ tìm GV viết từ ngữ lên bảng + Một số (2 - 3) HS đánh vần, đọc trơn trước lớp; HS đọc số từ ngữ 2.Xếp từ ngữ vào nhóm phù hợp - GV nêu nhiệm vụ cho HS làm việc - HS làm việc nhóm đơi, trao đổi nhóm đơi, trao đổi để xếp từ ngữ vào để xếp từ ngữ vào nhóm phù hợp nhóm phù hợp (nhìn thấy, nghe thấy, ngửi thấy) Nếu thấy cần thiết, GV làm mẫu trường hợp, ví dụ tia nắng Có - Một số (2 - 3) HS trình bày kết thể đặt câu hỏi gợi ý như: Ta nghe trước lớp tia nắng không? Ta ngửi - HS nêu từ ngữ xếp vào tia nắng không? Tia nắng xếp nhóm bảng Một số HS vào nhóm nào? khác nhận xét, đánh giá - GV nhận xét, đánh giá thống với HS phương án đọc đồng số lần Từ ngữ Từ ngữ Từ ngữ nhìn thấy tia nắng, ông mặt trời, ông sao, bầu trời, trăng rằm, đàn cị, hoa phượng đỏ nghe thấy tiếng chim hót, âm ồn ngửi thấy hương thơm ngát TIẾT 3.Viết 1-2 câu cảnh vật xung quanh - GV gắn lên bảng hay trình chiếu - HS làm việc nhóm đơi, trao đổi số tranh ảnh vê' cảnh vật xung quanh cảm nhận, ý kiến cảnh vật (phong cảnh, hoạt động quan sát người, yêu cầu HS quan sát GV nêu sò câu hỏi gợi ý Nếu có điều kiện, - Một số (2 - 3) HS trình bày trước thay tranh ảnh video clip lớp - Một số HS khác nhận xét, đánh - GV nhắc lại ý tưởng tốt có giá thể bổ sung ý tưởng khác mà HS chưa nghĩ đến hay chưa nêu Lưu ý, tôn trọng cảm nhận, ý kiến riêng - Từng HS tự viết 1-2 câu thể biệt, độc đáo HS GV điều chỉnh cảm nhận, ý kiến riêng ý tưởng sai lệch khơng thật vê' cảnh vật logic - GV hướng dẫn học sinh viết câu.Nội dung viết dựa vào mà em trao đổi nhóm đôi, kết hợp với nội dung mà GV số bạn trình bày trước lớp 4.Vẽ tranh cảnh vật xung quanh dặt tên cho tranh - GV nêu nhiệm vụ gợi ý cho HS lựa chọn cảnh vật để vẽ Cảnh vật xuất đâu đó, thời điểm mà em có cảm nhận sâu sắc nhớ lâu Đó cảnh vật mà em vừa quan sát tập Đó cảnh vật em tưởng tượng - Cho HS vẽ tranh - GV nhận xét, đánh giá chung khen ngợi HS có ý tưởng độc đáo, sáng tạo - HS lắng nghe - HS làm việc nhóm đơi để chia sẻ ý tưởng với bạn, ý tưởng vê' tranh định vẽ ý tưởng đặt tên cho tranh - HS vẽ tranh - Một số (2 - 3) HS trình bày trước lớp tranh vẽ, nói tên tranh lí đặt tên tranh Một số HS khác nhận xét, đánh giá Đọc mở rộng - Trong buổi học trước, GV giao nhiệm vụ cho HS tìm đọc thơ vê' thiên nhiên sống xung quanh GV chuẩn bị số thơ phù hợp (có thể lấy từ tủ sách lớp) cho HS đọc lớp - Các em nói với suy nghĩ vê' thơ đọc GV nêu số câu hỏi gợi ý cho HS trao đổi: Nhờ đâu em có thơ này? Bài thơ viết vê' gì? Có thú vị hay đáng ý thơ này? - GV nhận xét, đánh giá chung khen ngợi HS chia sẻ ý tưởng thú vị Nói rõ ưu điểm để HS học hỏi Củng cố dặn dò - Gv nhận xét chung học Tiết - HS làm việc nhóm đơi - Một số (3 - 4) HS nói trước lớp Một số HS khác nhận xét, đánh giá Tăng cường tiếng việt TT 128: Luyện tập củng cố ong/ông: anh/ênh I Mục tiêu - Điền vào chỗ trống ong hay ông, anh hay ênh - Tiết 2: Bài 4( T39) Bài tập củng cố KT phát triển NL môn TV 1( tâp 2) HSHTT làm 4; HSHT làm HS có khó khăn học tập làm - Áp dụng hoạt động 17: Chiếc hộp từ vựng II Đồ dùng dạy học - Bài tập củng cố kiến thức phát triển lực môn Tiếng Việt 1( tâp 2) III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động - GV cho HS cho HS chơi trò chơi: - HS lắng nghe Chiếc hộp tiếng việt.( GV cho HS bốc - HS chơi thử vần, tiếng đọc) - HS chơi - GV hướng dẫn cách chơi, luật chơi - HS nhận xét đọc âm, tiếng - GV cho HS chơi thử - GV cho HS chơi thức - GV hS nhận xét Ôn luyện - HS lắng nghe Bài (T39) Điền vào chỗ trống - HS làm bài: - Gv nêu yêu cầu a ong hay ơng? - Gv nhận xét Chong chóng dịng sơng chim cơng Cồng chiêng xanh mong ước - Hs đọc CN - ĐT Củng cố dặn dò -GV củng cố ND - Nhận xét tiết học Tiết Hoạt động trải nghiệm TT 96: Hát ca dâng Bác I Mục tiêu: - HS biết cách tổ chức buổi sơ kết lớp - HS hát hát ca ngợi đất nước Bác Hồ kính yêu - Giáo dục yêu quê hương đất nước, kính yêu Bác Hồ II Chuẩn bị: Giáo viên: - Báo cáo chung tình hình lớp phương hướng cho tuần học tới Học sinh: - Báo cáo tình hình lớp; Hoạt động học tập, rèn luyện nề nếp hoạt động khác tuần - Những hát ca ngợi đất nước Bác Hồ - Bài hát “Ai yêu nhi đồng Bác Hồ Chí Minh” - Sưu tầm số tranh ảnh nơi sống III Nội dung hoạt động 1.Phần 1: Sơ kết hoạt động tuần,phổ biến kế hoạch tuần (10 phút) * Đạo đức: Nhìn chung em ngoan ngoan, lễ phép lời thầy cô giáo, đồn kết tốt với bạn bè Trong tuần khơng có tượng nói tục, nói bậy đánh cãi chửi * Học tập: - Các em có ý thức học đều, dần vào nề nếp Trong học tập nhiều em có tinh thần học tập tốt - Tuy nhiên số em chưa chăm học , chưa chịu khó học * Thể dục: - Các em tham gia đầy đủ TD tiết TD * Thẩm mĩ: - Một số em ăn mặc gọn gàng sẽ, đầu túc cắt gon gàng Bên cạnh cịn số em vệ sinh cá nhân chưa sach * Lao động: - Vệ sinh lớp học * Phương hướng nhiệm vụ tuần tới: - Tiếp tục rèn luyện tư thế, tác phong noi gương đội - Chăm sóc rèn luyện sức khỏe thân hoàn cảnh Hoạt động trải nghiệm : Hát ca dâng Bác Khởi động: - Cho HS nghe hát “Ai yêu nhi đồng HS nghe hát vận động theo Bác Hồ Chí Minh” Tác giả Phong hát Nhã + Qua hát thấy bạn nhỏ - Các bạn nhỏ yêu quý Bác Hồ hát có tình cảm với Bác Hồ? -Hứa với Bác chăm ngoan, học +Các bạn làm để thể niềm yêu giỏi, dâng lên Bác đóa hoa quý Bác? tươi thắm +Bác Hồ vị lãnh tụ vĩ dân Việt Nam Bác người dìu dắt nhân dân Việt Nam giành độc lập, tự do, thống đất nước Để thể lịng biết ơn niềm kính u Bác tình u q hương đất nước Hơm cô hát vang ca ca ngợi Bác Hồ quê hương đất nước Khám phá: Phần 1:Sơ kết hoạt động tuần, phổ biến kế hoạch tuần 1.Sơ kết tuần - Y/c lớp trưởng sơ kết tuần - Tuần vừa qua học gì? Con chia sẻ cho bạn nghe? - Con thích hoạt động nhất? - GV nhận xét, khen ngợi -HS nghe - Lớp trưởng điều hành buổi sơ kết lớp + Các tổ trưởng tự nêu ưu điểm tồn tuần học thành viên tổ - Các tổ khác cho ý kiến - Lớp trưởng lên NX hoạt động tuần - Tuyên dương bạn có thành tích bật - HS chia sẻ lớp - HS trả lời - Các bạn khác nhận xét, bổ xung - GV chốt lại bổ sung Phổ biến kế hoạch tuần - Duy trì tốt số lượng HS lớp - Thực tốt nề nếp - Chuần bị đầy đủ sách đồ dùng học tập theo thời khóa biểu - Học làm đầy đủ trước đến lớp - Tích cực giữ gìn vệ sinh chung, tham gia tích cực hoạt động liên đội Phần 2: Sinh hoạt theo chủ đề Hoạt động 1:Giới thiệu hát ca ngợi Bác Hồ quê hương đất nước +Con biết hát ca ngợi -Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ Như Bác Hồ quê hương đất nước có Bác ngày vui đại thắng GV nhận xét, bổ sung Quê hương tươi đẹp, Từ rừng xanh cháu thăm lăng Bác Hoạt động 2: Luyện tập - GV YCHS biểu diễn hát ca -HS biểu diễn trước lớp (CN, tổ ) ngợi Bác Hồ, quê hương đất nước - GV nhận xét, khen ngợi Hoạt động Vận dụng, liên hệ thực tế +Em bạn làm để thể lịng biết ơn, niềm kính u Bác Hồ -HS TL tình u q hương đất nước? - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Kể người em yêu mến ... theo dõi tuần có ngày nào, thứ tự ngày Nhận biết tuần có ngày, ngày tuần, ngày đầu tuần, ngày cuối tuần - Yc HS kể tên ngày tuần (gợi ý qua hát tranh mục KP) - GV đặt câu hỏi gợi ý: + Mỗi tuần có... hỏi gợi ý: + Mỗi tuần có ngày? + Ngày đầu tuần ngày nào? + Ngày cuối tuần ngày nao? - Chỉnh sửa, nhận xét - Cho HS đọc lại ngày tuần, từ đầu tuần đến cuối tuần *Hoạt động 3: Luyện tập thực hành... Bác Hồ quê hương đất nước Khám phá: Phần 1:Sơ kết hoạt động tuần, phổ biến kế hoạch tuần 1.Sơ kết tuần - Y/c lớp trưởng sơ kết tuần - Tuần vừa qua học gì? Con chia sẻ cho bạn nghe? - Con thích

Ngày đăng: 30/04/2021, 08:19

Xem thêm:

Mục lục

    III. Các hoạt động dạy học

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w