1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TUẦN 2 sáng

29 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 98,17 KB

Nội dung

TUẦN 2: Tiết 1: TT Thứ hai ngày 14 tháng năm 2020 Hoạt động trải nghiệm Chủ đề: Tìm hiểu truyền thống nhà trường I Mục tiêu: - HS thể thân thiện với thầy cô, bạn bè thể tự tin thân - Hiểu truyền thống nhà trường phát huy truyền thống II Chuẩn bị: - Tranh ảnh ngày truyền thống nhà trường - Danh sách họ tên thầy cô giáo trường - Loa đài III Nội dung hoạt động: Ổn định tổ chức Tổ chức sinh hoạt cờ a Hoạt động 1: Nghi lễ (10 phút) - GV cho HS chào cờ - Liên đội trưởng điều khiển buổi lễ chào cờ - GV trực tuần tổng kết hoạt động - HS ngồi lắng nghe giáo dục tuần qua - Lớp trưởng chủ hội đồng tự quản - GV phát động phổ biến kế hoạch lớp lên đăng kí thi đua cho lớp tuần (thi đua có) b Hoạt động 2: Sinh hoạt cờ theo chủ đề (30 phút) * Khởi động: GV tổ chức cho HS hát - HS hát trường tập thể “ Em yêu trường em” - nhạc lời: Hoàng Vân - GV nêu ý nghĩa buổi sinh hoạt, mục đích tìm hiểu xây dựng truyền thống nhà trường * Tìm hiểu xây dựng truyền thống nhà trường - GV đặt câu hỏi cho HS trả lời: ? Ngày thành lập trường ngày tháng năm nào? - HS ý - GV củng cố tuyên dương HS ? Bạn có ngày sinh nhật trùng với ngày thành lập trường không? - HS có ngày sinh nhật trùng với ngày thành trường giơ tay phát biểu - HS kể tên phong trào bật trường (4 - HS) - HS nhận xét bổ xung ? Hãy kể tên số phong trào bật - HS phát biểu - HS khác nhận xét bổ xung trường mà em biết? - HS kể tên thầy , cô giáo nằm Ban giám hiệu… - HS nhận xét bổ xung - GV củng cố tuyên dương HS ? Em kể tên thầy, cô giáo ban giám hiệu nhà trường mà em - HS lắng nghe biết? - GV nêu tên thầy cô giáo - HS phát biểu cảm nghĩ thầy BGH nhà trường năm học cô giáo dạy mình.( 5-6 HS) ? Hãy kể tên thầy giáo dạy mình? Và kỉ niệm mà nhớ thầy giáo đó? - HS ý - HS chơi trò chơi - GV củng cố toàn nội dung buổi sinh hoạt - GV cho HS chơi trò chơi ( GV tự - HS lắng nghe lựa chọn) c, Kết thúc hoạt động - Nhận xét sinh hoạt - Tuyên dương HS Tiết 2+ 3: Tiếng Việt TT 13+14: A- a I Mục tiêu Giúp HS: - Nhận biết đọc âm a - Viết chữ a - Phát triển kĩ nói lời chào hỏi; kĩ quan sát, nhận biết nhân vật suy đoán nội dung tranh minh họa qua tình reo vui”a”, tình cần nói lời chào hỏi (chào gặp mặt, chào tạm biệt) - Giúp học sinh cảm nhận tình cảm gia đình, kính trọng người gia đình II Chuẩn bị: 1.Giáo viên - Nắm vững đặc điểm phát âm âm a - Năm vững cấu tạo, cách viết chữ a - Cần biết tình reo lên”A!A” - Cần biết bác sĩ nhi khoa đẫ vận dụng đặc điểm phát âm âm a vào việc khám chữa bệnh - Tranh SGK, chữ mẫu a Học sinh - Các kiến thức kinh nghiệm thực tế em - Đồ dùng học tập III Hoạt động dạy học Tiết 1 Ôn khởi động - Cho HS chơi trị chơi “Nhìn hình đốn nét” - Hướng dẫn HS cách chơi luật chơi -Thực theo hướng dẫn - Tiến hành chơi - GV nhận xét tuyên dương - GV: Chúng ta học nét bản, hôm cô dạy bạn âm, xem âm gì? Nó có cấu tạo viết nét ( Trợ giảng ) Nhận biết ( Trợ giảng ) - GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát trả lời: - HS quan sát tranh trả lời câu hỏi + Bức tranh vẽ ai? + Nam Hà làm gì? + Tranh vẽ Nam Hà + Hai bạn lớp có vui khơng? … - GV chốt nói câu vè nội dung tranh theo SGK: - Lắng nghe Nam hà ca hát - GV đọc mẫu, ý cụm từ GV nhấn vào tiếng chứa âm a để gây chý - Cả lớp đọc theo ĐT ý cho HS phát âm - Vậy tiếng câu chứa âm gì? - HS nêu: chứa âm a - GV giới thiệu ghi tên lên bảng Đọc *Đọc mẫu - GV viết chữ a lên bảng, đọc mẫu - GV gọi HS - Đọc thầm theo - GV theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS - HS đọc CN- N- ĐT Viết bảng - GV treo mẫu chữ, HS quan sát + Chữ a viết nét nào? - HS quan sát - GV viết mẫu, nêu quy trình viết cahs - Nét cơng kín nét móc ngược viết chữ a (cỡ vừa) - HS theo dõi - Yêu cầu HS viết vào bảng - Theo dõi, nhận xét - HS viết vào bảng Tiết Viết - GV hướng dẫn HS tô chữ a - HS viết (chữ viết thường, cỡ chữ vừa) - GV quan sát giúp đỡ học sinh - Thu nhận xét - Nộp Đọc - GV đọc mẫu a - Yêu cầu HS đọc - Cho HS quan sát tranh hỏi: + Tranh 1: Nam bạn chơi trị gì? Vì bạn vỗ tay reo “a” + Tranh 2: Hai bố vui chơi đâu? Họ reo to “a” điều gì? - GV kết luận liên hệ số tình cần nói a Nói theo tranh - GV yêu cầu HS quan sát tranh SHS - GV nêu câu hỏi tranh + Tranh vẽ cảnh đâu? + Họ làm gì? + Theo em Nam nói với bố ? + Bạn Nam chào bố nào? - GV chốt thống câu trả lời VD: Tranh vẽ trường học… Nam chào tạm biệt bố để vào lớp Con chào bố ạ… - GV cho HS phân vai thực hai tình - Lắng nghe - Đọc CN-N-ĐT - Nam bạn chơi thả diều, Các bạn thích thũ vỗ tay reo”a” thấy diều Nam bay lên cao - HS nêu - Thiện theo hướng dẫn - Nêu câu trả lời - Lắng nghe ghi nhớ -HS phân vai đong hai tình -Một số nhóm trình bày - Nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương Củng cố - Trợ giảng tóm tắt nội dung - Cho HS đọc lại toàn - Nhận xét học Tiết Đạo đức TT Em yêu gia đình (Tiết 2) I Mục tiêu: - Em nhận biết cần thiết tình yêu thương gia đình - Em biết ý nghĩa tình yêu thương gia đình - Em thực hành thể tình yêu thương gia đình -GD HS yêu thương bố mẹ, ông bà người thân II Đồ dung dạy học + GV: sách, tranh gia đình, phấn + HS: SGK, tập III Các hoạt động dạy học Ổn định tổ chức : ( Trợ giảng ) Luyện tập Hoạt động 4: Em thích hành động bạn tranh a.Mục tiêu: Giúp HS tự trải nghiệm để hình thành thái độ, suy nghĩ đắn tình yêu thương gia đình b.Cách tổ chức: HĐ cặp đơi -Chia nhóm thành viên cách sau: chia theo vị trí ngồi, chia ngẫu nhiên, chia dấu hiệu ( đanh số, giấy màu…), HS số, giấy màu vẽ nhóm + Tình 1: Bà tớ mệt bạn nói nhỏ thơi ạ? + Tình 2: Giẻ lau bố a.! -Sau thời gian hoạt động, GV mời cặp đơi trình bày tình *GV chốt ý:Tình yêu thương thể qua hành động phụ giúp người thân gia đình Hoạt động 5: Em làm tình sau? a.Mục tiêu: Giúp HS thực hành kiến thức học vào tình thường gặp sống b.Cách tổ chức: GV tham khảo chọn hai cách sau: Cách 1: HĐ cá nhân -GV mô tả tình - Cho thời gian HS suy nghĩ -GV mời HS phát biểu cách ứng xử tình - GV đặt câu hỏi gợi ý: Em có vui thực việc khơng? -GV nhận xét, đánh giá câu trả lời HS Cách 2: Hoạt động nhóm -GV chia lớp thành nhóm tương ứng với tình hoạt động -Mỗi nhóm cử đại diện chọn tình -Các nhóm thảo luận cách xử lí tình giao GV đóng vai trò hướng dẫn + Phân vai cho HS +Hỗ trợ lời thoại cho HS +Gợi mở hướng xử lý tình Sau phút thảo luận, GV mời nhóm lên đóng vai tình -GV đặt câu hỏi khơi gợi cảm xúc HS: “Em có vui thực việc khơng?” -GV nhận xét, đánh giá câu trả lời HS - HS thực - HS: Tình 1: Em thưa em thích Vì người thân ốm khơng nói tiếng to - Tình 2: Em thưa em thích tranh Vì nhà giúp bố, mẹ lau dọn nhà cửa HS thực HS em thưa cô em vui thực việc HS thực HS đại diện nhóm lên chọn tình - 1HS đóng vai ông, 1HS đóng vai em bé khóc, HS đóng vai người bạn nhỏ chơi gặp ông bị ngã - HS em thưa cô em vui thực việc - HS thực hiên Củng cố, dặn dị : - Trợ giảng tóm tắt nội dung - GV nhận xét học Tiết 1+2 TT 15+16: I Mục tiêu Thứ ba ngày 15 tháng năm 2020 Tiếng Việt B b ` Giúp HS: - Nhận biết đọc âm b, đọc tiếng từ ngữ, câu có âm b, huyền trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung đọc - Viết chữ b, dấu huyền; viết tiếng từ chứa âm b huyền - Phát triển ngơn ngữ nói theo chủ điểm gia đình Phát triển kĩ nói lời chào hỏi; kĩ quan sát, nhận biết nhân vật suy đoán nội dung tranh minh họa II Chuẩn bị: 1.Giáo viên - Nắm vững đặc điểm phát âm âm b; phụ âm môi- môi - Năm vững cấu tạo, cách viết chữ ghi âm b - Hiểu số vật: Búp bê, Ba ba - Tranh SGK, chữ mẫu a Học sinh - Các kiến thức kinh nghiệm thực tế em - Đồ dùng học tập III Hoạt động dạy học Tiết 1 Ôn khởi động( Trợ giảng ) - Cho HS đọc lại âm a câu chứa âm a - Thực theo hướng dẫn - GV nhận xét tuyên dương Nhận biết - GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát - HS quan sát tranh trả lời câu hỏi trả lời: ( Trợ giảng ) + Bức tranh vẽ ai? -Tranh vẽ bé bà + Bà cho bé đồ chơi gì? + Theo em nhận q, bé có vui khơng? - GV chốt nói câu nội dung tranh theo SGK: Bà cho bé búp bê - GV đọc mẫu, ý cụm từ GV nhấn vào tiếng chứa âm b để gây - Cả lớp đọc theo ĐT ý cho HS phát âm - Vậy tiếng câu chứa âm gì? - HS nêu: chứa âm b - GV giới thiệu ghi tên lên bảng Đọc * Đọc âm - GV viết chữ b lên bảng, đọc mẫu - Đọc thầm theo - GV gọi HS - HS đọc CN- N- ĐT - GV theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS * Đọc tiếng - GV cho HS ghép tiếng ba, bà - HS thực gài - GV ghi bảng , gọi HS đánh vần - Đọc CN- N -ĐT - Gọi HS đọc trơn - CN- ĐT - Yêu cầu HS ghép tiếng chứa b - HS thực hiện, nêu cách ghép - Nhận xét * Đọc từ ngữ - GV yêu cầu HS quan sát tranh nêu từ: ba, bà, ba ba - GV ghi bảng, gọi HS đánh vần- đọc trơn - Đọc CN- ĐT - Nhận xét Viết bảng - GV treo mẫu chữ , HS quan sát + Chữ b viết nét nào? - Trả lời - GV viết mẫu, nêu quy trình viết cách viết chữ b (cỡ vừa) - Yêu cầu HS viết vào bảng - HS viết bảng - Theo dõi, nhận xét Tiết Viết - GV hướng dẫn HS tô chữ b - HS viết (chữ viết thường, cỡ chữ vừa) - GV quan sát giúp đỡ học sinh - Nộp - Thu nhận xét Đọc câu - GV đọc mẫu “A, bà” - Yêu cầu HS đọc - Cho HS quan sát tranh hỏi: + Tranh 1: Tranh vẽ gì? Bà đến mang theo quà gì? Ai chạy đón bà? - GV kết luận Nói theo tranh - GV yêu cầu HS quan sát tranh SHS - GV nêu câu hỏi tranh + Tranh vẽ cảnh đâu? + Gia đình có người? - GV chốt, thống câu trả lời VD: Tranh vẽ cảnh gia đình… Gia đình có người… - GV cho HS chia nhóm thực giới thiệu gia đình bạn nhỏ - Lắng nghe - Đọc CN-N-ĐT - Tranh vẽ bà cháu, bà đến mang theo quà cho bé - Thực theo hương dẫn - Nêu câu trả lời - Lắng nghe ghi nhớ - HS chia nhóm thực - Một số nhóm trình bày - Nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương Củng cố - Trợ giảng tóm tắt nội dung - Cho HS đọc lại toàn - Nhận xét học 2-HS đọc lại tồn Tiết Tốn TT4 : Số 4, số I Mục tiêu - Nhận biết số lượng nhóm có 4,5 đồ vật , số lượng viết 4,5 - Đếm,đọc, viết số 1,2,3,4,5 - Lấy số lượng từ đến đồ vật * Giáo dục ATGT: Bài 6- Ngồi an tồn xe máy, xe đạp (Tích hợp liên hệ: HS biết cách ngồi an toàn xe đạp.) II Đồ dùng dạy học - Mơ hình số (trong đồ dùng Toán) III Các hoạt động dạy học Khởi động:.( Tư duy, lập luận) (Trợ giảng ) - Y/C HS QS cho bạn lên đứng xếp hàng - HĐ lớp HS đếm có bạn? - Cho em cầm hoa, Thầy cầm - Quan sát trả lời thêm bơng có bơng hoa? - GV NX chốt lại từ dẫn dắt vào học Khám phá * Hoạt động 1: (NL mơ hình hóa tốn học, NL sử dụng cơng cụ, phương tiện tốn học) - GV treo tranh bảng lớp cho HS QS tranh SGK trả lời câu hỏi a Nhận biết số lượng bốn cách đọc sô - Yêu cầu HS quan sát tranh cột bên trái, GV hỏi: - TL theo nhóm - Đại diện nhóm báo cáo - Có cờ? - Có cờ - Bên có bơng hoa? - Có bơng hoa - Có hình vng màu vàng?” … - Nhận xét - Nhận xét, chốt - số lượng nhóm đồ vật đoc , viết số HD viết b Nhận biết số lượng bảy cách đọc sô - Yêu cầu HS quan sát tranh cột bên phải, hỏi: - Có bơng hoa hồng? - Có hình vng màu vàng? - Đọc lóp, tổ, cá nhân - viết khơng vào bảng - HS nêu - có bơng hoa, hình - nhận xét - Nhận xét, chốt - số lượng nhóm đồ vật đoc , viết số - GV từ xuống, đọc: “năn bơng hoa”, “ năm hình vuông” “số năm” - HD viết số Luyện tập: * Hoạt động 2: (NL mơ hình hóa tốn học, NL sử dụng cơng cụ, phương tiện tốn học, NL tư lập luận) Bài 1: Cá nhân - Yêu cầu HS lấy thẻ số từ đến - GV gắn lên bảng nhóm có từ đến đồ vật, - yêu cầu HS giơ thẻ số thích hợp (gắn đồ vật Hs giơ thẻ số 1, tương tự đến 4,5 đồ vật, - Mời HS lên gắn thẻ số cạnh nhóm vật, yêu cầu HS đếm số vật nhóm để khẳng định bạn gắn thẻ số đọc số - Cả lớp đọc số - Cho Hs thực 1-2 lần ko theo thứ tự - nhận xét, chữa 4: Vận dụng * Hoạt động 3: (NL mơ hình hóa tốn học, NL sử dụng cơng cụ, phương tiện toán học, NL tư lập luận) Bài Treo tranh - Hướng dẫn yêu cầu , yêu cầu HS tự thực - Theo sát HS để kịp thời hướng dẫn: đếm để biết số lượng - GV NX, chốt lại Củng cô, dặn dị - Đọc lóp, tổ, cá nhân - viết vào bảng - Thực - Giơ thẻ số từ 1-5) - Thục (Tư duy, lập luận) - Đọc lóp, tổ, cá nhân - Thực hiên - Thục HĐ SGK - Có hộp bút, bút, nhãn vở, tờ giấy - Viết số tương ứng 3,5,4,2 - Thực hiện, đọc số - Số ? - Có gà ? * HD nhà thực phần số quanh ta cuối SGK * Giáo dục ATGT: Bài 6- Ngồi an tồn xe máy, xe đạp (Tích hợp liên hệ: HS biết cách ngồi an toàn xe đạp.) - Trợ giảng tóm tắt nội dung - HS suy nghĩ liên hệ thực tế - Làm tập Tiết Âm nhạc TT 2: Luyện tập hát- Học sinh lớp vui ca Nghe hát Quốc ca I.Mục tiêu : - Học sinh hát giai điệu hát học sinh lớp vui ca Biết biểu diễn hát kết hợp vỗ tay - Học sinh chăm lắng nghe có thái độ nghiêm túc chào cờ nghe hát Quốc ca - Biết cách thể tư hát hát, - Biết cách thể hình tiết tấu số II.Chuẩn bị: Giáo viên: - Sách giáo viên, tranh ảnh để tổ chức hoạt động, - Nhạc cụ đàn Organ phương tiện nghe nhìn phách Học sinh: - Chuẩn bị sách phách học nhạc cụ gõ tự tạo III Các hoạt động dạy học: A Hoạt động khởi động: a/ Mục tiêu: - Tạo khơng khí vui tươi thoải mái cho học sinh trước vào tiết học b/ Cách thức tiến hành: Giáo viên: Đàn câu hát hát học sinh lớp vui ca cho học sinh nghe đốn giai điệu hát nào? Hát lại câu hát đó? Cho cô giáo biết tên tác giả hát này? Học sinh: Trả lời- GV nhận xét đánh giá cho điểm- khen thưởng khích lệ học sinh B.Tiến trình dạy: Hoạt động 1: Hoạt động luyện tập *Mục tiêu: I Mục tiêu: - Nhận biết số lượng nhóm có 6,7 đồ vật , số lượng viết 6,7 - Đếm,đọc, viết số 1,2,3,4,5,6,7 - Lấy số lượng từ đến đồ vật II Đồ dùng dạy học - Mơ hình số (trong đồ dùng Tốn) III Các hoạt động dạy học Khởi động:.( Tư duy, lập luận) - Y/C HS QS cho bạn lên đứng xếp hàng - Quan sát trả lời HS đếm có bạn? - Mỗi em cầm đồ vật, cầm đồ vât có ? - Cho em cầm bơng hoa có bơng hoa? - GV NX chốt lại từ dẫn dắt vào học Khám phá (Trợ giảng) * Hoạt động 1: (NL mơ hình hóa tốn học, NL sử dụng cơng cụ, phương tiện tốn học) - GV treo tranh bảng lớp cho HS - TL theo nhóm QS tranh SGK trả lời câu hỏi a Nhận biết số lượng sáu cách đọc sô - Yêu cầu HS quan sát tranh cột bên trái, GV hỏi: - Có hịn bi ?” - Đại diện nhóm báo cáo - Có hình vng màu vàng?” - Có hịn bi - nhận xét - Nhận xét, chốt - số lượng nhóm đồ vật đoc , - Đọc lớp, tổ, cá nhân viết số - viết không vào bảng b Nhận biết số lượng bảy cách đọc sô - Yêu cầu HS quan sát tranh cột bên phải, hỏi: - Có hịn bi ? - HS nêu - Có hình vng màu vàng? - nhận xét - Nhận xét, chốt - số lượng nhóm đồ vật đoc , viết số - GV từ xuống, đọc: “sáu chong chóng”, “bảy hình vng”, “số bây” Luyện tập: * Hoạt động 2: (NL mơ hình hóa tốn học, NL sử dụng cơng cụ, phương tiện tốn học, NL tư lập luận) - Đọc lóp, tổ, cá nhân - viết vào bảng Bài 1: Cá nhân - Yêu cầu HS lấy thẻ số từ đến - GV gắn lên bảng nhóm có từ đến đồ vật, - Yêu cầu HS giơ thẻ số thích hợp (gắn đồ vật Hs giơ thẻ số 1, tương tự đến đồ vật, - Mời HS lên gắn thẻ số cạnh nhóm vật, yêu cầu HS đếm số vật nhóm để khẳng định bạn gắn thẻ số đọc số - Cả lớp đọc số - Cho Hs thực 1-2 lần ko theo thứ tự - nhận xét, chữa Vận dụng * Hoạt động 3: (NL mơ hình hóa tốn học, NL sử dụng cơng cụ, phương tiện tốn học, NL tư lập luận) Bài Treo tranh - Hướng dẫn yêu cầu , yêu cầu HS tự thực - Theo sát HS để kịp thời hướng dẫn: đếm để biết số lượng - GV NX, chốt lại Củng cơ, dặn dị - Só táo? - Có que tính? * HD nhà thực phần số quanh ta cuối SGK - Trợ giảng tóm tắt nội dung Tiết - Thực - Giơ thẻ số từ 1-7) - Thục (Tư duy, lập luận) - Đọc lóp, tổ, cá nhân - Thực hiên - Thục HĐ SGK - Có gấu, búp bê, tô,, miếng gỗ - Viết số tương ứng ,,6,7 - Thực hiện, đọc - HS suy nghĩ liên hệ thực tế - Làm tập Tự nhiên xã hội TT3: Gia đình vui vẻ ( tiết 1) I Mục tiêu - HS kể công việc nhà thành viên gia đình - Nói câu đơn giản để giới thiệu công việc thân thường làm nhà nhận biết cần thiết chia sẻ cơng việc gia đình - Quan sát hình ảnh trả lời nội dunng tranh - Biết vận dụng kiến thức học tập vào thực tiễn sống II Đồ dung dạy học - GV: Bài hát “Bé quét nhà”, tranh ảnh số công việc nhà - HS: SGK III Các hoạt động dạy học Hoạt động khởi động HĐ 1: Kể công việc nhà gia đình bạn - Cho lớp xem video hát theo lời hát “ Bé quét nhà” + Bài hát kể công việc ai? - HS nghe hát theo + Bài hát kể công việc bà bé + Bạn nhỏ hát làm cơng việc gì? + Bạn nhỏ hát làm công việc quét nhà - Hướng dẫn HS kể số công việc nhà - HS kể: Ở nhà e quét nhà, nhặt gia đình rau, rửa ấm chén,… - Mỗi thành viên gia đình có cơng việc riêng Tuy nhiên, người ln gắn bó giúp đỡ lẫn nhau, làm việc, nghỉ ngơi vui chơi Hơm nay, tìm hiểu chia sẻ với công việc hoạt động thành viên gia đình - GV ghi đầu lên bảng - HS nêu đọc đầu Hoạt động khám phá HĐ2: Quan sát nói * Quan sát khai thác nội dung hình *Hoạt đơng nhóm đơi: - HS thảo luận cặp đơi - Cho HS quan sát hình hình - HS quan sát hình - Hướng dẫn quan sát thảo luận nhóm đơi theo các câu hỏi sau: -Thảo luận trả lời câu hỏi theo + Các thành viên gia đình làm gợi ý giáo gì? + Vẻ mặt người lúc làm việc nào? *Hoạt động lớp: - Cho HS quan sát tranh trân máy chiếu - Đại diện nhóm trả lời: - GV nêu lại câu hỏi + Các thành viên gia đình làm việc: Mẹ nấu cơm, bố tỉa cây, bạn gái giúp mẹ chuẩn bị mâm cơm, em trai quét ban công + Vẻ mặt người lúc làm việc vui vẻ - HS nhận xét - GV nhận xét, đánh giá * Quan sát khai thác nội dung hình *Hoạt đơng nhóm đơi: - Cho HS quan sát hình máy chiếu - HS quan sát thảo luận theo câu thảo luận câu hỏi: hỏi + Những người hình làm cơng việc gì? + Họ cảm thấy làm việc nhà? *Hoạt động lớp: - Cho HS quan sát vẻ mặt bạn nhỏ hình - GV đọc câu nói bạn nhỏ: Mẹ ơi, hai mẹ làm việc thật vui! + Những người hình làm cơng việc gì? + Họ cảm thấy làm việc nhà? - GV nhận xét, đánh giá * Liên hệ cơng việc nhà người gia đình em + Khi nhà, người gia đình em thường làm việc gì? + Những việc người làm chung với nhau? + Em cảm thấy làm việc người? + Vì thành viên gia đình nên nên làm việc nhà nhau? - HS quan sát vẻ mặt bạn nhỏ hình - Đại diện nhóm trả lời: + Mẹ bạn nhỏ phơi quần áo + Bạn nhỏ cảm thấy vui mẹ làm việc nhà - HS nhận xét + Khi nhà, người gia đình em thường làm việc: nấu cơm, rửa bát, giặt quần áo, … + HS tự liên hệ + Em cảm thấy vui + Các thành viên gđ làm việc nhà để chia sẻ cơng việc, gần giũ, u thương nhau, từ gia đình thêm đầm ấm - HS nhắc lại - GV đọc câu hình - GV khen HS thường làm việc nhà khuyến khích HS khác tham gia - HS khác khen bạn việc nhà - Cho HS quan sát máy chiếu hình - HS quan sát ảnh công việc gia đình Tổng kết tiết học - Nhắc lại nội dung học - Nhận xét tiết học - Hướng dẫn nhà tập làm công việc vừa sức để giúp đỡ cha mẹ Tiết TT6 I Mục tiêu Thứ năm ngày 17 tháng năm 2020 Toán Số 8, số - Nhận biết số lượng nhóm có 8,9 đồ vật , số lượng viết 8,9 - Đếm,đọc, viết số 1,2,3,4,5,6,7,8,9 - Lấy số lượng từ đến đồ vật II Đồ dùng dạy học - Mơ hình số (trong đồ dùng Tốn) III Các hoạt động dạy học Khởi động:.( Tư duy, lập luận) - Y/C HS QS cho bạn lên đứng xếp hàng - Quan sát trả lời HS đếm có bạn? - Có bạn - em cầm đồ vật, cô cầm đồ vât có - Có đồ vật đồ vật? - cho em cầm bơng hoa có - có bơng hoa bơng hoa? - GV NX chốt lại từ dẫn dắt vào học Khám phá * Hoạt động 1: (NL mô hình hóa tốn học, NL sử dụng cơng cụ, phương tiện toán học, NLtư lập luận) - GV treo tranh bảng lớp cho HS QS tranh SGK trả lời câu hỏi a Nhận biết số lượng tám cách đọc sô - Yêu cầu HS quan sát tranh cột bên trái, GV - TL theo nhóm cặp hỏi: - Đại diện nhóm cặp báo cáo - Có tơ ?” - Có tơ - Có hình vng màu vàng?” - có hình vng màu vàng - nhận xét - Nhận xét, chốt - số lượng nhóm đồ vật đoc , - Đọc lóp, tổ, cá nhân viết số - viết không vào bảng b Nhận biết số lượng chín cách đọc sơ - Yêu cầu HS quan sát tranh cột bên phải, hỏi: - Các cặp báo cáo - Có chong chóng? - Có hình vng màu vàng? - chong chóng - vng màu vàng - Nhận xét, chốt - nhận xét - số lượng nhóm đồ vật đoc , viết số - Đọc lóp, tổ, cá nhân - GV từ xuống, đọc: “chín - viết vào bảng chong chóng”, “tán hình vng”, “số tám, số chín” Luyện tập: * Hoạt động 2: (NL mơ hình hóa tốn học, NL sử dụng cơng cụ, phương tiện tốn học, NL tư lập luận) Bài 1: Cá nhân - Yêu cầu HS lấy 8, thẻ số từ đến - GV gắn lên bảng nhóm có từ đến 8,9 đồ vật, - yêu cầu HS giơ thẻ số thích hợp (gắn đồ vật HS giơ thẻ số 1, tương tự đến 8, đồ vật, - Thực - Giơ thẻ số từ 1- 8, 9) - Thục (Tư duy, lập luận) - Đọc lóp, tổ, cá nhân - Mời HS lên gắn thẻ số cạnh nhóm vật, yêu cầu HS đếm số vật nhóm - Thực hiên để khẳng định bạn gắn thẻ số đọc số ? Có vật? - Có con, - có - Cả lớp đọc số 8, số - Đọc lóp, tổ, cá nhân - Cho HS thực 1-2 lần ko theo thứ tự - nhận xét, chữa 4: Vận dụng * Hoạt động 3: (NL mơ hình hóa tốn học, NL sử dụng cơng cụ, phương tiện toán học, NL tư lập luận) Bài Treo tranh - Hướng dẫn yêu cầu , yêu cầu HS tự thực - Thực theo cặp (tranh SGK) - Viết mâu HD viết số 8,9 - Có ô tô, giỏ, toa tàu - Theo sát HS để kịp thời hướng dẫn: - Viết số tương ứng 8,9 đếm để biết số lượng - Thực hiện, đọc - GV NX, chốt lại Củng cơ, dặn dị - Có táo? - HS suy nghĩ liên hệ thực tế - Có que tính? - Đọc từ đến - HS đọc * HD nhà thực phần số quanh ta - Làm tập cuối SGK - Trợ giảng tóm tắt nội dung Tiết + Tiếng Việt TT 20+21: E e Ê ê I Mục tiêu Giúp HS: - Nhận biết đọc âm e,ê, đọc tiếng từ ngữ, câu có âm e,ê trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung đọc -Viết chữ e, ê; viết tiếng từ chứa e,ê - Phát triển vốn từ dựa từ ngữ chứa e, ê; phát triển ngơn ngữ nói theo chủ điểm gợi ý “trên sân trường”; kĩ quan sát, nhận biết nhân vật bà, bé, bạn bè mối quan hệ với bố, bà suy đoán nội dung tranh minh họa "Bé kể mẹ nghe bạn bè" "Bà bế bé", tranh "Trên sân trường" II Chuẩn bị: 1.Giáo viên - Nắm vững đặc điểm phát âm âm e, ê - Nắm vững cấu tạo, quy trình cách viết chữ ghi âm e, ê - Hiểu số vật: bè, bé, bẽ - Tranh SGK, chữ mẫu e ê III Hoạt động dạy học Tiết 1 Ôn khởi động (Trợ giảng) - Cho HS đọc lại âm c câu chứa âm c - Thực theo hướng dẫn - GV cho HS nghe lời hát: Em học - HS nghe chữ e, ê - Các em nhắc lại âm, tiếng từ - HS trả lời: e, ê, bế, bé nhắc đến - GV nhận xét, giới thiệu e,ê Nhận biết - GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát trả lời: (Trợ giảng ) + Bức tranh vẽ gì? + Bé kể cho mẹ nghe chuyện bạn bè? - GV chốt nói câu nội dung tranh theo SGK: Bé kể mẹ nghe bạn bè - GV đọc mẫu, ý cụm từ GV - Cả lớp đọc theo ĐT nhấn vào tiếng chứa âm e, ê, để gây ý cho HS phát âm - Vậy câu có tiếng chứa âm e, - HS nêu tiếng chứa âm e,ê ê? - GV giới thiệu ghi chữ e, ê lên bảng Đọc * Đọc âm Âm e: - GV viết chữ e lên bảng, đọc mẫu - Đọc thầm theo - GV gọi HS - HS đọc CN- N- ĐT - GV theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS Âm ê: tương tự * Đọc tiếng - GV cho HS ghép tiếng bé, bế - HS thực gài - GV ghi bảng, gọi HS đánh vần - Đọc CN- N -ĐT - Gọi HS đọc trơn - CN- ĐT - Yêu cầu HS ghép tiếng chứa e, ê - HS thực hiện, nêu cách ghép - Nhận xét *Đọc từ ngữ - GV yêu cầu HS quan sát tranh nêu từ: - Đọc CN- ĐT bè, bé, bế - GV ghi bảng, gọi HS đánh vần- đọc trơn - Nhận xét Viết bảng -HS quan sát - GV treo mẫu chữ e, ê Yêu cầu HS quan sát + Chữ e, ê viết nét nào? - Trả lời theo gợi ý - GV viết mẫu, nêu quy trình viết cách viết chữ e, ê, bè, bé, bế (cỡ vừa) - Yêu cầu HS viết vào bảng e, ê, bè, -HS viết bảng bé, bế (cỡ vừa) - Theo dõi, nhận xét Tiết Viết - GV hướng dẫn HS tô chữ e, ê, bè, bé, - HS viết (chữ viết thường, cỡ bế (cỡ vừa) chữ vừa) - GV quan sát giúp đỡ học sinh - Nộp - Thu nhận xét Đọc câu - GV đọc mẫu “Bà bế bé” - u cầu HS tìm tiếng có âm e,ê đọc - Lắng nghe - Cho HS quan sát tranh hỏi: - Tìm Đọc CN-N-ĐT + Tranh: Ai bế bé? Bé có thích khơng? - GV kết luận Bà bế bé Nói theo tranh … - GV yêu cầu HS quan sát tranh SHS - GV nêu câu hỏi tranh - Thực theo hương dẫn + Tranh vẽ cảnh đâu? Vào lúc nào? + Có tranh? - Nêu câu trả lời - GV chốt, thống câu trả lời VD: Tranh vẽ cảnh sân trường, vào chơi… - Lắng nghe ghi nhớ - GV cho HS thực theo nhóm trả lời lại câu hỏi trênz - HS chia nhóm thực - GV nhận xét, tuyên dương Củng cố dặn dị - Cho HS đọc lại tồn - Nhận xét học - Trợ giảng tóm tắt nội dung Tiết - Một số nhóm trình bày - Nhận xét -HS đọc lại toàn Tự nhiên xã hội TT 4: Gia đình vui vẻ (tiết 2) I Mục tiêu: - Kể số hoạt động nghỉ ngơi gia đình - Nói cảm xúc thân tham gia công việc nhà hoạt động nghỉ ngơi gia đình II Đồ dung dạy học - Giáo viên: Bài hát “Bé quét nhà”, tranh ảnh số công việc nhà - Học sinh: Sách giáo khoa III Các hoạt động dạy học Hoạt động khởi động - Cho lớp xem video hát theo lời hát “ Bé quét nhà” + Bài hát kể công việc ai? + Bạn nhỏ hát làm cơng việc gì? - Hướng dẫn HS kể số cơng việc nhà gia đình - HS nghe hát theo + Bài hát kể công việc bà bé + Bạn nhỏ hát làm công việc quét nhà - HS kể công việc em làm nhà như: quét nhà, nhặt rau, cho gà ăn, rửa ấm chén, trông em… - Mỗi thành viên gia đình có công việc riêng Tuy nhiên, người gắn bó giúp đỡ lẫn nhau, làm việc, nghỉ ngơi vui chơi - Tiết học lớp tìm hiểu chia sẻ với công việc hoạt động thành viên gia đình Hoạt động khám phá HĐ 3: Những lúc nghỉ ngơi, vui chơi người gia đình bạn thường làm gì? a, Quan sát khai thác nội dung hình Hoạt đông cặp đôi: - Cho HS quan sát hình 3,4 hình - HS quan sát hình - Hướng dẫn quan sát thảo luận nhóm đơi theo các câu hỏi sau: + Các thành viên gia đình làm gì? + Vẻ mặt người lúc làm việc nào? Hoạt động lớp: - GV yêu cầu nhóm chia kết hoạt động trước lớp - Gọi HS lên bảng nêu nội dung em thảo luận + Các thành viên gia đình làm gì? + Vẻ mặt người lúc làm việc nào? - HS thảo luận cặp đôi - HS lên bảng nêu nội dung tranh + Hình 3: Bố bạn gái chơi cờ vua, mẹ em bé đọc sách + Hình 4: Bố, mẹ em trai chơi nhảy dây, bạn gái cổ vũ + Mọi thành viên gia đình chơi vui vẻ, gương mặt tươi cười thể hạnh phúc - HS nhận xét - GV nhận xét, đánh giá b,Liên hệ hoạt động vui chơi gia đình em rảnh rỗi - Hoạt động nhóm 4: GV sử dụng tranh ảnh để giới thiệu hoạt động thường ngày gia đình Từng nhóm HS hỏi trả: + Khi rảnh rỗi, gia đình em thường làm gì? - Thảoyêu cầu luận nhóm theo GV + Em thích hoạt động nào? + Em cảm thấy tham gia hoạt động vui chơi gia đình? - Gọi HS lên bảng chia sẻ với bạn - Một số học sinh lên chia sẻ HĐ hoạt động gia đình lúc rảnh rỗi gia đình rảnh rỗi - Các bạn khác nhận xét- biểu dương - GV nhận xét * Qua hoạt động em nhận thức thành viên gia đình u thương gắn bó với nhau, chia sẻ thời gian để vui chơi Hoạt động luyện tập HĐ 4: Cùng chơi “Ghép tranh” a.Xem tranh, xếp mảnh ghép thành tranh hoàn chỉnh - GV hướng dẫn HS thực ghép nhóm - Cho nhóm lên bảng ghép tranh thi b, Hỏi trả lời theo tranh: - Hoạt động nhóm đơi: Sau hồn thiện tranh nhóm HS hỏi trả lời: + Mọi người tranh làm gì? + Mọi người tranh cảm thấy làm việc nhau? - Thực hành hỏi trả lời: + Bạn cảm thấy thành viên gia đình bạn làm việc nhau? + Bạn cảm thấy thành viên gia đình bạn vui chơi nhau? Củng cố dặn dò - Nhắc lại nội dung học - Nhận xét tiết học - Hướng dẫn HS nhà tập làm công việc vừa sức để giúp đỡ bố mẹ người thân gđ + Vẻ mặt người vui hạnh phúc làm việc - Hoạt động lớp: Các nhóm HS thực hành hỏi trả lời trước lớp - HS lắng nghe Thứ sáu ngày 18 tháng năm 2020 Tiếng Việt ÔN TẬP VÀ KỂ CHUYỆN Tiết 1+ TT 23+24: I Mục tiêu Giúp HS: - Nắm vững cách đọc âm a,c,c,e,ê, huyền, sắc.đọc tiếng từ ngữ, câu có âm a, c, c, e, ê, huyền, sắc; trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung đọc - Phát triển kĩ viết thông qua viết từ ngữ chứa số âm - vần, chữ học; phát triển ngôn ngữ nói theo chủ điểm gợi ý “trên sân trường” - PT kĩ nghe, nói thơng qua hoạt động nghe kể câu chuyện Búp bê dế mèn; quan sát, trả lời câu hỏi nghe kể lại câu chuyện Qua câu chuyện, HS rèn luyện ý thức giúp đỡ việc nhà II Chuẩn bị - Nắm vững đặc điểm phát âm âm a, c, c, e, ê, cách viết chữ a, c, c, e, ê, huyền, thanh; nghĩa từ ngữ: ba bà, ba bé, bé, bê cá, bế bé học cách giải thích nghĩa từ ngữ III Hoạt động dạy học Tiết 1 Khởi động (Trợ giảng ) - Cho HS đọc lại âm học từ ngữ -Thực theo hướng dẫn chứa âm học - GV nhận xét, giới thiệu e, ê Đọc âm, tiếng, từ * Đọc âm - GV viết âm a, b, c, e, ê lên bảng, yêu cầu HS đọc - GV gọi HS - HS đọc CN-N-ĐT - GV theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS * Ghép tiếng - GV cho HS ghép âm đầu với nguyên - HS ghép âm tiếng ba, be, bê - GV ghi bảng , gọi HS đánh vần - HS đọc - Gọi HS đọc trơn - CN- N- ĐT - Yêu cầu HS ghép tiếng chứa e,ê - Nhận xét * Đọc từ ngữ - GV yêu cầu HS quan sát nêu từ: ba bà, be bé, cá bé, bè cá, bế bé - GV ghi bảng, gọi HS đánh vần- đọc - Cả lớp đọc theo ĐT trơn - Nhận xét Đọc câu - GV cho HS đọc thầm câu tìm - HS nêu tiếng chứa âm a, b, c, e, ê âm học tuần - GV ghi bảng, đọc mẫu - Gọi HS đọc thành tiếng câu - HS đọc CN- N- ĐT - Nhận xét Viết - GV treo mẫu chữ số 6, 7, 8, 9, 10 cụm từ bế bé Yêu cầu HS quan sát - HS quan sát, nghe - GV hướng dẫn cách tô vào tập viết - Yêu cầu HS viết vào - Viết - Theo dõi, nhận xét - HS thực Tiết Kể chuyện Câu chuyện: Búp bê dế mèn * GV kể chuyện, đặt câu hỏi trả lời Lần 1: GV kể toàn câu chuyện Lần 2: GV kể đoạn đặt câu hỏi - Lắng nghe Đoạn 1: Từ đầu đến tiếng hát - Nghe trả lời câu hỏi + Búp bê làm việc gì? + Lúc ngồi nghỉ búp bê nghe thấy gì? Đoạn 2: tiếp tặng bạn + Bà quét nhà, rửa bát, nấu cơm +Tiếng hát búp bê nghe thấy ai? + Nghe thấy tiếng hát +Vì dế mèn hát tặng búp bê? Đoạn 3: Còn lại + Tiếng hát dế mèn + Búp bê thấy nghe dế mèn hát? +Vì thấy bạn bận rộn * Học sinh kể chuyện - GV yêu cầu HS quan sát tranh kể lại đoạn - GV gọi số HS kể theo đoạn, - GV nhận xét, tuyên dương Củng cố dặn dị - Cho HS đọc lại tồn - Nhận xét học -Trợ giảng tóm tắt nội dung + Cảm thấy hết mệt - HS thực theo hướng dẫn - Một số HS trình bày - Nhận xét -HS đọc lại toàn Tiết Tăng cường tiếng việt TT Ôn ê, Các dấu I Mục tiêu: - Nhận biết, nói đọc tiếng, từ ngữ có âm ê, dấu - HS phát triển kĩ đọc, viết, nghe, nói, nghe, kĩ quan sát II Đồ dung dạy học: - Sách tập TV III Các hoạt động dạy học 1, Khởi động (Trợ giảng ) - Gv cho hs hát - Gv cho hs đọc lại học buổi sáng Luyện tập thực hành Bài Nói tiếng có âm ê - GV dán tranh lên bảng cho học sinh quan sát sau nói tiếng cá nhân - GV nhận xét Bài Tạo tiếng thích hợp - GV tổ chức cho học sinh thực theo nhóm bàn sau dán phiếu nhện xét - Gv nhận xét chốt ý 3.Viết - GV cho hs viết âm ê dấu - Gv quan sát giúp đỡ hs - GV thu nhận xét nhóm Củng cố dặn dị - GV nhận xét chung học -Trợ giảng tóm tắt nội dung - HS đọc lại yêu cầu theo GV - HS quan sát nói tiếng cá nhân - Con bê, cá chê, dế, - HS nhận xét - HS đọc lại yêu cầu theo GV - HS thực theo nhóm - HS dán phiếu nhận xét - Hs viết Tiết Hoạt động trải nghiệm TT 2: Vui trung thu I Mục tiêu: - Vui Trung thu làm quen với bạn bạn - Thực hành nội quy lớp, trường II Nội dung hoạt động Phần 1: Sơ kết hoạt động tuần, phổ biến kế hoạch tuần tiếp theo(10 phút) 1.1)Đánh giá ,nhận xét hoạt động tun: a.Đạo đức: b.Häc tËp: c.ThĨ dơc: d.Lao ®éng: 1.2)Định hớng tuần ti: Phần 2: Sinh hoạt theo chủ đề( 25 phút) Hoạt động 1.Tìm hiểu ngày tết trung thu nội quy lớp trường - Mục tiêu: - HS hiểu trung thu ngày tết trẻ em HS tham gia rước đèn trung thu lớp, trường, nhà - HS hiểu thực tốt điều nội qui nhà trường - HS lắng nghe - GV giới thiệu ngày tết trung thu: Theo truyền thống , hàng năm vào ngày rằm tháng âm lịch ngày tết trung thu Tết trung thu ngày hội tưng bừng trẻ em - Gv hướng dẫn hs cách rước đèn - HS Lắng nghe bày cỗ đêm Trung thu - Gv tập cho hs học thuộc hát Đêm trung thu Hoạt động 2: Vui trung thu - HS tập hát câu, đoạn, - GV hs tập hợp xếp thành hàng đơi Gv hd hs rước đèn vịng quanh khu lớp học với bạn hs lớp toàn trường - Cả lớp chiêm ngưỡng mâm cỗ Trung thu vỗ tay hát vang Đêm - HS thực hành xếp hàng tập rước Trung thu đèn lớp khuôn viên - Gv hướng dẫn hs phá cỗ trường học lớp Hoạt động 3: Tìm hiểu nội quy lớp, trường - GV giới thiệu cho học sinh: nơi phòng học lớp, phòng thư viện,phòng hiệu trưởng, phòng họp thầy cô cán trường, phịng vệ sinh… - Tham quan tìm hiểu nhà trường - Gv giới thiệu cho học sinh nắm tên trường, ngày thành lập trường, số lớp học, số giáo viên - Gv dẫn học sinh tham quan vong khuôn viên trường học nắm phong… Bước 3: Tìm hiểu nội quy trường - Hs nghe gv giới thiệu - Hs tham quan dẫn dắt cgv học - Gv giới thiệu nội quy nhà trường giấc, đạo đức, học tập, ý thức kỉ luật… Bước 4: Nhận xét đánh giá - HS thảo luận đưa ý kiến để thực tốt quy định ... thực hành hỏi trả lời trước lớp - HS lắng nghe Thứ sáu ngày 18 tháng năm 20 20 Tiếng Việt ÔN TẬP VÀ KỂ CHUYỆN Tiết 1+ TT 23 +24 : I Mục tiêu Giúp HS: - Nắm vững cách đọc âm a,c,c,e,ê, huyền, sắc.đọc... Tiết TT6 I Mục tiêu Thứ năm ngày 17 tháng năm 20 20 Toán Số 8, số - Nhận biết số lượng nhóm có 8,9 đồ vật , số lượng viết 8,9 - Đếm,đọc, viết số 1 ,2, 3,4,5,6,7,8,9 - Lấy số lượng từ đến đồ vật II... Củng cố, dặn dò : - Trợ giảng tóm tắt nội dung - GV nhận xét học Tiết 1 +2 TT 15+16: I Mục tiêu Thứ ba ngày 15 tháng năm 20 20 Tiếng Việt B b ` Giúp HS: - Nhận biết đọc âm b, đọc tiếng từ ngữ, câu

Ngày đăng: 30/04/2021, 08:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w