Đánh giá hiện trạng môi trường nước trên địa bàn xã pom lót huyện điện biên tỉnh điện biên

68 12 0
Đánh giá hiện trạng môi trường nước trên địa bàn xã pom lót huyện điện biên tỉnh điện biên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐẶNG THỊ HẬU Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN XÃ POM LÓT HUYỆN ĐIỆN BIÊN TỈNH ĐIỆN BIÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học mơi trường Khoa : Mơi trường Khố học : 2010 - 2014 Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thanh Hải Khoa Môi trường - Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, năm 2014 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Môi Trường , thầy cô giáo trường truyền đạt cho em kiến thức quý báu suốt khóa học vừa qua Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS Nguyễn Thanh Hải giúp đỡ hướng dẫn em hồn thành khóa luận Em xin cảm bác, cơ, chú, anh, chị xã Pom Lót huyện Điện Biên tỉnh Điện Biên tạo điều kiện giúp đỡ em thời gian thực tập Em xin cảm ơn gia đình bạn bè ln bên cạnh động viên suốt trình làm đề tài tốt nghiệp em Trong thời gian thực tập em cố gắng mình, kinh nghiệm kiến thức có hạn nên luận văn em khơng tránh khỏi thiếu sót khuyết điểm Em mong thầy giáo, cô giáo bạn sinh viên đóng góp ý kiến bổ sung để khóa luận em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2013 Sinh viên Đặng Thị Hậu DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1: Các tiêu phương pháp phân tích 20 Bảng 4.1: Diện tích, suất, sản lượng số trồng xã Pom Lót huyện Điện Biên năm 2013 25 Bảng 4.2: Một số vật chăn xã Pom Lót năm 2013 26 Bảng 4.3: Các thơn, xã Pom Lót 32 Bảng 4.4: Hiện trạng trạm biến áp 34 Bảng 4.5: Loại hình sử dụng nước cho sinh hoạt 36 Bảng 4.6: Vị trí lấy mẫu nước giếng khu vực phía Bắc xã Pom Lót 39 Bảng 4.7: Kết phân tích chất lượng nước giếng khu vực phía Bắc xã Pom Lót .39 Bảng 4.8 Vị trí lấy mẫu nước giếng khu vực phía Tây xã Pom Lót 40 Bảng 4.9: Kết phân tích chất lượng nước giếng khu vực phía Tây xã Pom Lót 41 Bảng 4.10: Vị trí lấy mẫu nước giếng khu vực phía Nam xã Pom Lót .42 Bảng 4.11: Kết phân tích chất lượng nước giếng khu vực phía Nam xã Pom Lót 43 Bảng 4.12: Ý kiến người dân trạng chất lượng nước mặt xã Pom Lót 47 Bảng 4.13: Một số vấn đề nguồn nước mặt xã Pom Lót .48 Bảng 4.14: Chất lượng nước giếng xã Pom Lót 48 Bảng 4.15: Nguồn tiếp nhận nước thải chăn ni hộ gia đình .49 Bảng 4.16: Tinh hình bón phân cho trồng người dân xã 50 Bảng 4.17: Phương pháp xử lý bao bì thuốc bảo vệ thực vật 51 Bảng 4.18: Nguồn tiếp nhận nước thải sinh hoạt hộ gia đình 52 Bảng 4.19: Tình hình xử lý chất thải rắn sinh hoạt hộ gia đình xã Pom Lót 53 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.1: Biểu đồ thể loại hình sử dụng nước cho sinh hoạt 36 Hình 4.2: Biểu đồ thể giá trị pH khu vực xã Pom Lót 44 Hình 4.3: Biểu đồ thể hàm lượng sắt nước giếng khu vực xã Pom Lót .44 Hình 4.4: Biểu đồ thể hàm lượng Amoni nước giếng khu vực xã Pom Lót 45 Hình 4.5: Biểu đồ thể hàm lượng Coliform nước giếng khu vực xã Pom Lót 46 Hình 4.6: Biểu đồ thể ý kiến người dân chất lượng nước mặt xã Pom Lót 47 Hình 4.7: Biểu đồ thể nguồn tiếp nhận nước thải chăn nuôi hộ gia đình 49 Hình 4.8: Biểu đồ thể phương pháp xử lý bao bì thuốc BVTV 51 Hình 4.9: Biểu đồ thể nguồn tiếp nhận nước thải sinh hoạt hộ gia đình .52 Hình 4.10: Biểu đồ thể hình thức xử lý chất thải rắn sinh hoạt hộ gia đình xã Pom Lót 53 DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT BĐKH : Biến đổi khí hậu BQLHTX BVTV CTR ĐBSCL ĐBSH GHTĐCP : Ban quản lý hợp tác xã : Bảo vệ thực vật : Chất thải rắn : Đồng sông Cửu Long : Đồng sông Hồng : Giới hạn tối đa cho phép GTNT HĐND KHHGĐ LVS : Giao thông nông thôn : Hội đồng nhân dân : Kế hoạch hóa gia đình : Lưu vực sơng QCCP QCVN QSDĐ : Quy chuẩn cho phép : Quy chuẩn Việt Nam : Quyền sử dụng đất TDĐKXDĐSVH : Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa TDĐKXDĐSVHƠKDC : Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư TĐKT TCVN UBND VK : Thi đua khen thưởng : Tiêu chuẩn Việt Nam : Ủy ban nhân dân : Vi khuẩn MỤC LỤC Trang PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Mục đích nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài .2 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học .2 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Cơ sở lý luận 2.1.2 Cơ sở pháp lý .12 2.2 Tình hình nghiên cứu mơi trường nước ngồi nước 12 2.2.1 Hiện trạng môi trường nước giới 12 2.2.2 Hiện trạng môi trường nước Việt Nam 14 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 18 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 18 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu .18 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 18 3.2.1 Địa điểm .18 3.2.2 Thời gian tiến hành 18 3.3 Nội dung nghiên cứu .18 3.4 Phương pháp nghiên cứu 18 3.4.1 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp 18 3.4.2 Phương pháp khảo sát thực địa 19 3.4.3 Phương pháp điều tra, vấn 19 3.4.4 Phương pháp lấy mẫu, phân tích mẫu 19 3.4.5 Phương pháp thống kê, xử lý số liệu 20 3.4.6 Phương pháp tổng hợp, so sánh đối chiếu 20 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Pom Lót huyện Điện Biên tỉnh Điện Biên 21 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 21 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 24 4.2 Nguồn nước tình hình sử dụng nguồn nước xã Pom Lót huyện Điện Biên tỉnh Điện Biên .35 4.2.1 Nguồn nước mặt 35 4.2.2 Nguồn nước ngầm 36 4.3 Đánh giá trạng mơi trường nước xã Pom Lót 37 4.3.1 Đánh giá trạng mơi trường nước mặt xã Pom Lót 37 4.3.2 Đánh giá chất lượng nước ngầm xã Pom Lót 38 4.3.3 Đánh giá ý kiến người dân chất lượng mơi trường nước mặt xã Pom Lót 47 4.4 Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước địa bàn xã Pom Lót 49 4.4.1 Do hoạt động chăn nuôi .49 4.4.2 Do hoạt động canh tác nông nghiệp 50 4.4.3 Do đời sống sinh hoạt người dân 51 4.5 Đề xuất biện pháp phịng ngừa nhiễm mơi trường nước địa bàn xã Pom Lót 54 4.5.1 Giải pháp quản lý 54 4.5.2 Giải Pháp kỹ thuật .54 4.5.3 Giải pháp xã hội 55 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 5.1 Kết luận 56 5.2 Đề nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nước nguồn gốc sống, nước ln giữ vai trị mang tính sống cịn lịch sử phát triển lồi người phát triển kinh tế xã hội quốc gia Con người sử dụng nước cho nhiều mục đích khác sinh hoạt, cơng nghiệp, nơng nghiệp… Hiện nay, bùng nổ dân số, phát triển mạnh mẽ ngành kinh tế giới, chất lượng sống người ngày nâng cao nhu cầu sử dụng nước ngày lớn, việc khai thác sử dụng nguồn nước ngày nhiều Những hoạt động tự phát khơng có quy hoạch người chặt phá rừng bừa bãi, canh tác nông, lâm nghiệp không hợp lý thải trực tiếp chất thải vào môi trường,… làm cho nguồn nước bị ô nhiễm; vấn đề khan nước ngày trở nên nghiêm trọng vùng mưa Điện Biên huyện thuộc tỉnh Điện Biên, kinh tế chậm phát triển chủ yếu trồng trọt chăn ni, đời sống nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn Tuy vậy, thời gian quan với phát triển kinh tế xã hội, vấn đề môi trường huyện bộc lộ nhiều bất cập chí đáng báo động Mơi trường đất, mơi trường khơng khí , nguồn nước mặt, nước ngầm bị ô nhiễm Điều gây ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống sức khỏe người dân Trên địa bàn huyện có sơng Nậm Rốm chảy qua, thủy vực quan trọng việc cấp nước cho sản xuất nông nghiệp, sinh hoạt hoạt động khác Tuy nhiên tiếp nhận nguồn nước thải từ hoạt động sản xuất, kinh doanh, nhà máy công nghiệp… từ Thành phố Điện Biên nên nước bị ô nhiễm Bên cạnh đó, huyện nông, chủ yếu trồng trọt chăn nuôi Do lạm dụng phân bón, hóa chất BVTV với chất thải chăn nuôi, nước thải sinh hoạt chưa thu gom, xử lý, rác thải rắn bừa bãi làm ô nhiễm nước mặt, nước ngầm Hiện nay, công tác quản lý nhà nước mơi trường nói chung mơi trường nước nói riêng địa bàn xã, huyện chưa quan tâm, trọng Sự ô nhiễm nguồn nước khan nguồn nước trầm trọng khơng có biện pháp quản lý tốt chất lượng tài nguyên nước Để khắc phục, giảm thiểu ảnh hưởng ô nhiễm nước đến đời sống sức khỏe người dân công việc quan trọng đánh giá xác mức độ ngun nhân gây nhiễm nước địa bàn xã, huyện để đưa giải pháp khắc phục, giảm thiểu cách hữu hiệu phù hợp Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đó, đồng ý Ban Giám hiệu nhà trường, Khoa Môi Trường - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, hướng dẫn thầy giáo TS Nguyễn Thanh Hải thực chuyên đề: “Đánh giá trạng môi trường nước địa bàn xã Pom Lót huyện Điện Biên tỉnh Điện Biên” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá trạng chất lượng môi trường nước mặt, nước ngầm xã Pom Lót huyện Điện Biên tỉnh Điện Biên - Xác định nguồn gây ô nhiễm môi trường nước mặt, nước ngầm xã Pom Lót huyện Điện Biên tỉnh Điện Biên - Đề xuất giải pháp quản lý môi trường phù hợp để ngăn ngừa giảm thiểu ô nhiễm mơi trường nước địa bàn xã Pom Lót 1.3 Mục đích nghiên cứu - Nắm tình hình sử dụng nguồn nước địa bàn xã Pom Lót - Nắm trạng chất lượng môi trường nước mặt, nước ngầm nguồn gây ô nhiễm nguồn nước; từ đó, đưa biện pháp nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước địa bàn xã Pom Lót 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học - Tạo hội vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, cách thức tiếp cận thực đề tài nghiên cứu khoa học - Nâng cao kiến thức, kỹ tổng hợp, phân tích số liệu rút kinh nghiệm thực tế phục vụ cho công tác sau - Là nguồn tài liệu cho học tập nghiên cứu khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn - Đánh giá chất lượng môi trường nước nguồn gây ô nhiễm nguồn nước xã Pom Lót huyện Điện Biên tỉnh Điện Biên - Cung cấp số liệu cho công tác quản lý môi trường địa bàn xã, huyện từ đưa giải pháp phịng ngừa, giảm thiểu nhiễm mơi trường phù hợp PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Cơ sở lý luận 2.1.1.1 Một số khái niệm liên quan ∗ Khái niệm môi trường Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống người, sản xuất, tồn tại, phát triển người sinh vật [ 7] ∗ Khái niệm nước mặt Nước mặt bao gồm nguồn nước hồ chứa, sông suối nước vùng đất ngập nước Do kết hợp từ dòng chảy bề mặt thường xun tiếp xúc với khơng khí nên đặc trưng nước mặt là: - Chứa khí hịa tan, đặc biệt oxy - Chứa nhiều chất rắn lơ lửng (riêng trường hợp nước ao hồ, đầm lầy chứa chất rắn lơ lửng chủ yếu dạng keo) - Có hàm lượng chất hữu cao - Có diện nhiều loại tảo - Chứa nhiều vi sinh vật [4] ∗ Khái niệm nước ngầm Nước ngầm dạng nước đất, tích trữ lớp đất đá trầm tích bờ rời cặn, sạn, cát bột kết, khe nứt, hang cacxtơ bề mặt trái đất, khai thác cho hoạt động sống người [4] ∗ Khái niệm nhiễm nước Ơ nhiễm nước thay đổi theo chiều xấu tính chất vật lý - hóa học sinh học nước, với xuất chất lạ thể lỏng,rắn làm cho nguồn nước trở nên độc hại với người sinh vật Làm giảm độ đa dạng sinh vật nước Xét tốc độ lan truyền quy mơ ảnh hưởng nhiễm nước vấn đề đáng lo ngại ô nhiễm đất [5] ∗ Khái niệm tiêu chuẩn môi trường Tiêu chuẩn môi trường giới hạn cho phép thông số chất lượng môi trường xung quanh, hàm lượng chất gây ô nhiễm chất thải quan nhà nước có thẩm quyền quy định làm để quản lý bảo vệ môi trường [7] 47 ảnh hưởng nước thải sinh hoạt nước thải chăn ni chưa có hệ thống dẫn nước nên có ảnh hưởng đến giá trị Coliform khu vực cho có số lượng Coliform nước giếng cao 4.3.3 Đánh giá ý kiến người dân chất lượng môi trường nước mặt xã Pom Lót 4.3.3.1 Đánh giá người dân chất lượng nước mặt Nguồn nước mặt địa bàn xã Pom Lót chủ yếu sử dụng vào mục đích sản xuất nơng nghiệp (tưới cho lúa, hoa màu, rau, ) Chất lượng nguồn nước mặt không ảnh hưởng trực tiếp đến người dân mà phần lớn người dân chưa nhận thức tầm quan trọng chất lượng nước mặt Bảng 4.12: Ý kiến người dân trạng chất lượng nước mặt xã Pom Lót Ý kiến Số lượng phiếu Tỷ lệ (%) Tốt 37 61,67 Ơ nhiễm 15 25 Ô nhiễm nhiều 13,33 (Nguồn: Phiếu điều tra) Hình 4.6: Biểu đồ thể ý kiến người dân chất lượng nước mặt xã Pom Lót Nhận xét: Qua biểu đồ ta thấy đa số người dân cho nguồn nước mặt xã chưa bị ô nhiễm (62 %), tỷ lệ lớn người dân cho nguồn nước mặt bị ô nhiễm mức độ nhẹ (chiếm 25 %), cịn số người dân cho nguồn nước mặt bị ô nhiễm nặng (chiếm 13 %) 48 Bảng 4.13: Một số vấn đề nguồn nước mặt xã Pom Lót Vấn đề Số lượng phiếu Tỷ lệ (%) Màu lạ 11 18,33 Màu mùi lạ 10 Khơng có vấn đề 43 71,67 (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra) Đánh giá người dân số vấn đề nước mặt xã: Qua việc quan sát mắt thường cảm quan, đa số người dân cho nước mặt xã khơng có màu hay mùi lạ (chiếm 71,67%), 18,33 %cho nước mặt có màu lạ, số người dân cho nước mặt có màu mùi lạ (chiếm 10%) Tất người dân cho nguồn nước mặt không ảnh hưởng đến sức khỏe họ 4.3.3.2 Đánh giá người dân chất lượng nước giếng Nước giếng nguồn cung cấp nước sinh hoạt cho tất hộ gia đình xã Pom Lót Chất lượng nước giếng có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống, sức khỏe người dân Chính mà người dân ngày có quan tâm đến chất lượng nước giếng Bảng 4.14: Chất lượng nước giếng xã Pom Lót Màu sắc Chỉ tiêu đánh giá Vị Bình Màu Bình thường lạ thường Số phiếu 47 Tỷ lệ (%) 78,33 13 21,67 mùi Không xác Vị lạ định Không mùi Mùi lạ 28 12 20 26 34 46,67 20 33,33 43,33 56,67 (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra) Nhận xét: Qua kết điều tra ta thấy, thông qua đánh giá cảm quan phần lớn ý kiến người dân nước giếng khơng có màu (78,33%), khơng mùi (56,67%), hay khơng có vị lạ (46,67%), khơng xác định (20%) Tuy nhiên số người dân có ý kiến nước giếng có màu, mùi, vị lạ dụng cụ chưa nước gia đình để lâu ngày thường có bám cặn màu vàng Theo đa số ý kiến người dân, nước giếng xã có chất lượng tốt khơng ảnh hưởng đến sức khỏe họ 49 4.4 Ngun nhân gây nhiễm nguồn nước địa bàn xã Pom Lót 4.4.1 Do hoạt động chăn ni Pom Lót xã có hoạt động chăn nuôi phát triển đặc biệt chăn ni lợn Hoạt động chăn ni có xu hướng tăng số lượng so với năm 2012 chăn ni nhỏ lẻ hộ gia đình Hoạt động chăn nuôi thải lượng lớn chất thải phân, nước tiểu, thức ăn thừa, nước cọ rửa chuồng, tắm rửa cho vật nuôi Chất thải từ hoạt động chăn ni có đặc thù chứa nhiều chất hữu có hàm lượng chất rắn lơ lửng cao, Hiện chất thải chưa có biện pháp thu gom xử lý hợp lý nên nguồn gây ô nhiễm gây ảnh hưởng đến người mà cịn góp phần làm gia tăng nhiễm nước Việc kiểm sốt nguồn nhiễm khó khăn quy mơ nhỏ lẻ phân tán theo hộ gia đình Bảng 4.15: Nguồn tiếp nhận nước thải chăn nuôi hộ gia đình Số hộ gia đình Tỷ lệ (%) Ao, hồ, sông, kênh, mương 12 20 Hố phân 31 51,67 Thải trục tiếp vườn, ruộng 10 biogas 11 18,33 Nguồn tiếp nhận (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra) Hình 4.7: Biểu đồ thể nguồn tiếp nhận nước thải chăn ni hộ gia đình Nhận xét: Qua biểu đồ ta thấy, phần lớn nước thải chăn ni hộ gia đình khơng qua xử lý mà đươc thải trực tiếp vào hố phân (chiếm 52 %), thải nguồn nước mặt (chiếm 20 %) thải vào hệ thông biogas (chiếm 18 %) trước thải môi trường hay thải trực tiếp vườn, ruộng (chiếm 10 %) Đã có 53 % 50 số hộ tiến hành thu gom nước thải chăn nuôi (thải vào hố phân) hộ dừng lại việc thu gom mà khơng có biện pháp xử lý nguồn gây ô nhiễm muồi trường nước Bởi lẻ hộ tiến hành thu gom sau lại sử dụng nước thải chăn ni để tưới cho lúa, rau màu Đây nguồn xâm nhập chất ô nhiễm với 30 % thải trực tiếp vườn, ruộng vào thủy vực, đồng thời ngấm vào nguồn nước ngầm gây ô nhiễm 4.4.2 Do hoạt động canh tác nông nghiệp Pom Lót xã nơng nên hoạt động trồng trọt nguyên nhân quan trọng gây ô nhiễm nguồn nước Nước thải trồng trọt phát sinh chủ yếu từ lượng nước hồi quy Nước tưới nông nghiệp cho chảy tràn tự nhiên sau chảy qua kênh mương đổ hồ chứa nước, suối kéo theo lượng lớn chất ô nhiễm từ hoạt động bón phân sử dụng thuốc BVTV Việc sử dụng phân bón cách bừa bãi, khơng theo quy trình làm xâm nhập chất nhiễm vào mơi trường nước Bảng 4.16: Tinh hình bón phân cho trồng người dân xã Phân vơ Tình hình bón phân Phân hữu Bón phân hóa Bón phân hóa học theo học khơng quy trình theo quy Bón phân chuồng qua ủ Bón phân chuồng chưa qua ủ trình Số phiếu 18 42 13 47 Tỷ lệ (%) 30 70 21,67 78,33 (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra) Nhận xét: Qua phiếu điều tra ta thấy hầu hết số hộ bón phân hóa học cho trồng khơng theo quy trình (chiếm 70 %) Do người dân chạy theo suất nên thường bón phân hóa học nhiều phân hữu cao so với quy trình nhiều khiến cho trồng không hấp thụ hết, phần dư thừa lại đất xâm nhập vào nguồn nước theo nước mưa, nước tưới Đối với hộ sử dụng phân hữu (phân chuồng) phần lớn hộ bón trực tiếp khơng qua ủ (chiếm 78,33 %) cho trồng Việc bón phân chuồng không qua ủ nguồn gây ô nhiễm vi sinh vật (coliform, E.coli) lớn cho nguồn nước mặt nước ngầm Bên cạnh việc sử dụng không hợp lý phân bón việc sử dụng thuốc BVTV không kỹ thuật cung nguồn quan trọng làm cho mơi trường nước bị nhiễm 51 hóa học Hiện nay, để diệt trừ loài cỏ dại, sâu bọ phá hoại màu màng người dân sử dụng loại thuốc BVTV có đặc tính hóa học cao Hơn thế, đa số người dân sử dụng thuốc BVTV không kỹ thuật sử dụng thuốc không liều lượng, thời điểm, đối tượng vứt bừa bãi bao bì thuốc BVTV sau sử dụng xong mơi trường mà khơng có biện pháp thu gom, xử lý hợp lý Bảng 4.17: Phương pháp xử lý bao bì thuốc bảo vệ thực vật Phương pháp xử lý Số phiếu Tỷ lệ (%) Thu gom vào nơi quy định 12 20 Vứt bừa bãi 48 80 (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra) Hình 4.8: Biểu đồ thể phương pháp xử lý bao bì thuốc BVTV Nhận xét: Qua biểu đồ ta thấy hầu hết người dân vứt bừa bãi bao bì thuốc BVTV (chiếm 80 %) ngồi mơi trường, có người dân (chiếm 20 %) có ý thức thu gom bao bì thuốc BVTV chưa tìm biện pháp xử lý hiệu nguồn gây ô nhiễm 4.4.3 Do đời sống sinh hoạt người dân Pom Lót xã có tốc độ phát triển kinh tế cao so với xã khác huyện Điện Biên Trong năm gần đời sống vật chất tinh thần người dân nâng cao nhiều đặc biệt khu vực trung tâm xa Tuy nhiên, với phát triển lại cộm nên vấn đề ô nhiễm môi trường nước thải, chất thải rắn sinh hoạt thải từ đời sống sinh hoạt người dân 52 Nguồn nước thải sinh hoạt địa bàn xã chủ yếu phát sinh từ hộ gia đình, ngồi từ trạm y tế, trường học, quan Thành phần chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt tồn dạng chất hịa tan, chất không tan (cặn dễ lắng, cặn lơ lửng) thành phần gồm: hữu (52 %) chủ yếu cacbonhydrat đường xenlulozo; chất dầu mỡ axit béo dễ bay hơi; chất đạm axit amin, amoni urê vô (48 %) Ngồi ra, cịn lượng lớn lồi vi sinh vật virus, vi khuẩn gây bệnh Theo ước tính, lượng nước dung cho sinh hoạt trung bình 120 l/người/ngày khu vực thị 100 l/người/ngày khu vực nơng thơn Trong lượng nước thải chiếm khoảng 80% lượng nước cấp Với số dân hiên xã khoảng 5.300 người lượng nước thải phát sinh ngày lớn (khoảng 678.400 l/ngày) Nước thải sinh hoạt nguyên nhân ô nhiễm môi trường nước chúng không xử lý trước thải môi trường Bảng 4.18: Nguồn tiếp nhận nước thải sinh hoạt hộ gia đình Số hộ gia đình Tỷ lệ (%) Ao, hồ, sơng, ngịi, kênh mương 29 48,33 Thải trực tiếp đất 18 30 Cống thải chung 13 21,67 Nguồn tiếp nhận (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra) Hình 4.9: Biểu đồ thể nguồn tiếp nhận nước thải sinh hoạt hộ gia đình Nhận xét: Qua biểu đồ ta thấy phần lớn hộ gia đình thải trực tiếp nước thải sinh hoạt nguồn nước mặt nằm cạnh gia đình họ (chiếm 48 %); nhiều hộ không nằm gần sông suối, ao hồ, kênh mương thải trực tiếp đất (chiếm 30 %); có 22 % 53 số hộ thải nước thải sinh hoạt cống thải chung, nhiên cống thải chung không hợp vệ sinh thải sông Nậm Rốm mà không qua xử lý Hiện theo ước tính lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh khoảng 0.5 - kh/người/ngày Với số dân khoảng 5300 người lượng chất thải rắn phát sinh từ hộ gia đình xã lớn Hiện CTR hộ chưa thu gom theo dịch vụ hợp đồng mà hộ tự thu gom xử lý Qua quan sát vấn, hầu hết hộ gia đình chưa có biện pháp thu gom xử lý CTR sinh hoạt cách hiệu Đa số hộ vứt rác bừa bãi vườn, rìa sơng, kênh mương, Làm ảnh hưởng đến nguồn nước mặt nguồn nước ngầm Bảng 4.19: Tình hình xử lý chất thải rắn sinh hoạt hộ gia đình xã Pom Lót STT Loại hình xử lý Số hộ Tỷ lệ (%) Đốt 27 45 Chôn 8,33 ủ làm phân 13,33 Đổ xuống ao, hồ, kênh mương 11 18,34 Đổ vườn 15 (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra) Hình 4.10: Biểu đồ thể hình thức xử lý chất thải rắn sinh hoạt hộ gia đình xã Pom Lót 54 Nhận xét: Qua kết phiếu điều tra thể biểu đồ ta thấy hình thức xử lý chủ yếu phương pháp đốt (chiếm 45%) có tới 19% số hộ lại đổ xuống ao hồ, kênh mương 15% số hộ đổ rác vườn ngun nhân gây nhiễm mơi trường nói chung mơi trường nước nói riêng 4.5 Đề xuất biện pháp phịng ngừa nhiễm mơi trường nước địa bàn xã Pom Lót 4.5.1 Giải pháp quản lý - Nâng cao hiệu công tác quản lý mơi trường: cơng tác quản lý có ý nghĩa quan trọng, để đáp ứng vấn đề cần đề mục tiêu, cần phải tuân thủ thực nghiêm ngặt quy định chương trình, địa phương nhằm đảm bảo ổn định phát triển bền vững, phát huy có hiệu tránh thất xây dựng nâng cao chất lượng cơng trình - Xây dựng, hồn thiện phổ biến văn Luật, Nghị định, Quy định sử dụng bảo vệ tài nguyên nước - Hướng dẫn hình thức khai thác sử dụng nguồn nước kỹ thuật để bảo vệ tài nguyên nước - Điều tra, khảo sát đánh giá nguồn tài nguyên lập kế hoạch phân vùng khai thác hợp lý Điều tra, đánh giá tác động gây ảnh hưởng đến tài nguyên nước 4.5.2 Giải Pháp kỹ thuật - Quy hoạch hệ thống nước thải: Hiện địa bàn xã chưa có hệ thống nước hợp vệ sinh Vì vậy, cần xây dựng hệ thống thoát nước mưa chảy tràn, nước thải sinh hoạt, nước thải chăn nuôi, Hệ thống thoát nước cần phải xây dựng kỹ thuật có nắp đậy kín, khơng bị rị rỉ ngoài, - Quy hoạch xử lý nước thải: Phải xử lý nước thải trước xả vào sông hồ, kênh mương Không đổ nước thải chưa xử lý vào hố để tự thấm để chảy tràn lan mặt đất Nước thải cần thu gom, xử lý khu xử lý tập trung trước thải môi trường - Quy hoạch bãi rác tập trung: Đầu tư xây dụng bãi rác thải tập trung huyện Điện Biên Tiến hành thu gom rác thải địa bàn xã theo hợp đồng dịch vụ - Giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước mặt nhờ loài thực vật thủy sinh bèo, rau muống, rau ngổ, - Khơng lấn chiếm lịng sơng, kênh rạch để xây nhà, chăn nuôi thủy sản Việc nuôi trồng thủy sản dòng nước mặt phải theo quy hoạch 55 - Trong sản xuất nông nghiệp phải có chế độ nước tưới, bón phân phù hợp Tránh sử dụng thuốc trừ sâu dư thừa, không rõ nguồn gốc Nên áp dụng phương pháp sinh học để tiêu diệt sâu bọ, côn trùng - Khai thác nguồn nước ngầm kỹ thuật: + Khoan giếng kỹ thuật: cần có hiểu biết kỹ thuật khoan, hiểu biết sơ cấp cấu trúc địa chất muốn khoan giếng phải thuê đơn vị có chức hành nghề khoan + Phải trám lấp giếng hư: Các giếng khoan hư khơng cịn sử dụng phải trám lấy quy trình kỹ thuật để tránh xâm nhập nước bẩn vào tầng chứa nước + Có đới bảo vệ vệ sinh giếng: Các giếng khai thác nước phải cách xa nhà vệ sinh, hệ thống xả thải, hệ thống xử lý nước thải từ 10 m trở nên Không khoan giếng gần đường gia thông, không bố trí vật dụng dễ gây nhiễm hóa chất, dầu nhớt, gần khu vực giếng + Các giếng phải xây dựng bệ cao, có nắm đậy - Áp dụng biện pháp xử lý nước nhiễm sắt đơn giản, tiết kiệm, kỹ thuật mang lại hiệu tốt Đảm bảo nằm QCVN chất lượng nước sinh hoạt 4.5.3 Giải pháp xã hội Đây giải pháp huy động quần chúng tham gia cách tự giác vào công tác cải tạo ô nhiễm môi trường nước có trách nhiệm bảo vệ mơi trường lợi ích chung tồn xã hội Để thực giải pháp cần phải tổ chức đợt điều tra xã hội học tìm hiểu nhận thức người dân môi trường, ý thức khả tham gia bảo vệ môi trường người dân, khó khăn hạn chế họ để có biện pháp giúp đỡ Để cơng tác mơi trường cơng tác quần chúng, người phải có nhận thức, hiểu biết môi trường Tuyên truyền, giáo dục môi trường giải pháp cấp thiết cần tiến hành lâu dài, liên tục với nhiều hình thức khác thông qua phương tiện thông tin, truyền thơng đại chúng tivi, radio, hình thức văn hóa nghệ thuật kịch ngắn, hài kịch, ca nhạc, cần tuyên truyền nhiều lần để tạo thói quen tốt nếp sống hàng ngày, ln nhắc nhở người phải giữ gìn vệ sinh mơi trường, không xả rác bừa bãi, tiết kiệm nước, ngăn chặn ô nhiễm môi trường nước Giáo dục môi trường thông qua tranh, ảnh tuyên truyền môi trường, xây dựng nếp sống văn minh đô thị nơi công cộng, phương tiện giao thông công cộng nơi tập trung đông người 56 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua nghiên cứu đánh giá chất lượng môi trường nước mặt, nước ngầm xã Pom Lót, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên rút số kết luận sau: Nguồn nước mặt xã chủ yếu sử dụng vào mục đích tưới tiêu cho nơng nghiệp Qua đánh giá cảm quan theo ý kiến người dân, nước mặt có chất lượng tốt chiếm 61,67%, nhiễm chiếm 25%, nhiễm nhiều chiếm 13,33% Chỉ riêng khu vực trung tâm xã nước mặt có dấu hiệu nhiễm hữu nguồn gây ô nhiễm chất thải sinh hoạt từ hộ gia đình, trạm y tế, quan, nước thải chăn nuôi, chưa xử lý thải môi trường Nguồn nước ngầm địa bàn xã khai thác hình thức giếng đào giếng khoan,về thực trạng cấp nước cho người dân xã Pom Lót chủ yếu từ giếng đào chiếm 57% giếng khoan chiếm 43% chủ yếu nhằm phục vụ mục đích sinh hoạt Qua kết phân tích, tiêu pH, Amoni, Coliform đạt quy chuẩn cho phép nước sinh hoạt (QCVN 02:2009/BYT), tiêu sắt không đảm bảo lớn tiêu cho phép.Có mẫu mẫu phân tích hàm lượng sắt vượt QCVN cho phép nước sinh hoạt 2,63; 2,38; 3,26 lần.Theo ý kiến người dân, nước ngầm xã có chất lượng tốt, không ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người dân Ngun nhân gây nhiễm nguồn nước địa bàn xã hoạt động chăn nuôi, canh tác nông nghiệp, đời sống sinh hoạt người dân, Tuy nước mặt, nước ngầm địa bàn xã có chất lượng tốt phải đối mặt với nguồn gây nhiễm như: Ơ nhiễm nước thải, chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn chăn nuôi, hoạt động trồng trọt Vì vậy, cần có biện pháp ngăn ngừa, giảm thiểu nguồn gây ô nhiễm môi trường nước trước môi trường nước bị ô nhiễm nặng gây ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt sản xuất người 5.2 Đề nghị Từ kết nghiên cứu trên, để nâng cao hiệu quản lý bảo vệ nguồn nước sinh hoạt xã Pom Lót tơi đưa số đề nghị sau: 57 - Thường xuyên quan trắc đánh giá trạng môi trường nước sinh hoạt để có biện pháp bảo vệ tốt - Tuyên truyền nâng cao nhận thức môi trường nói chung mơi trường nước cho người dân nói riêng - Tăng cường tra, kiểm tra sai phạm xử lý kịp thời - Xây dựng hố chứa rác, nước thải tập trung có trạm xử lý nước thải Đầu tư hỗ trợ người dân để họ có đủ khả xây dựng cống thải hợp vệ sinh - Tuyên truyền sâu rộng phổ biến để vận động nhân dân tham gia vào xây dựng hệ thống cơng trình cấp nước tập trung làm cho người dân hiểu trách nhiệm quyền lợi tham gia vào sử dụng nước quản lý cơng trình 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên môi trường (2010), Báo cáo môi trường Quốc gia năm 2010: “ Tổng quan mơi trường Việt Nam”, Trích ngày 27/12/2011, http://vea.gov.vn Nguyễn Thanh Hải (2013), Bài giảng ô nhiễm môi trường, Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun Nguyễn Đình Hịe (2010), Nước an ninh mơi trường, Trích ngày 24/01/2010, http://www.vacne.org.vn Phạm Ngọc Hồ, Đồng Kim Loan, Trịnh Thị Thanh (2009), Giáo trình sở mơi trường nước, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Hồng Hưng (2005), Giáo trình Con người môi trường, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Phước, Nguyễn Thị Vân Hà (2006), Giáo trình quản lý chất lượng môi trường, Nhà xuất Xây dựng Hà Nội Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Bảo vệ môi trường 2005, Nhà xuất trị Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thanh Sơn (2005), Giáo trình Đánh giá Tài nguyên nước Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục Dư Ngọc Thành (2008), “ Bài giảng quản lý Tài nguyên nước” Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 10 Lê Anh Tuấn (2008), Bài giảng Thủy văn môi trường, Đại học Cần Thơ 11 UBND xã Pom Lót (2013), Báo cáo điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Pom Lót năm 2013 59 PHỤ LỤC Phụ lục I: Phiếu điều tra PHIẾU ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC Phần I: Những thông tin chung Họ tên người vấn: ……………………………………… Nghề nghiệp: ……………………….Tuổi: …………… …………… Địa chỉ: ………………………………………………………………… Dân tộc: ………………………………………………………………… Số thành viên gia đình: ………………………………………… Phần II: Nội dung vấn Gia đình ơng (bà) sử dụng nước ao/hồ vào mục đích gì? Sinh hoạt Nông nghiệp Chăn nuôi Sản xuất kinh doanh Khác Gia đình sử dụng nước ngầm vào mục đích gì? Sinh hoạt Nơng nghiệp Sản xuất kinh doanh Khác Chăn nuôi Nguồn nước sinh hoạt gia đình? Giếng đào Giếng khoan Nước máy Khác Nước mưa Giếng gia đình sâu mét………….m Loại hình nhà vệ sinh gia đình gì? Tự hoại Hố xí đơn giản Hố xí hai ngăn Khơng có Nhà vệ sinh, chuồng trại gia đình cách giếng bao xa? Liền kề Cách xa ………… mét Nước thải chăn ni gia đình ông (bà) thải đâu? Thải trực tiếp ao, hồ, sơng, ngịi Thải kênh, mương Thải trực tiếp vườn, ruộng Nơi khác Hầm biogas 60 Gia đình ơng (bà) xử lý phân gia súc, gia cầm nào? Thải ao, hồ để chăn cá Ủ đống để bón cho trồng Đưa vào hầm biogas Khác Gia đình ơng (bà) xử lý xá gia súc, gia cầm chết nào? Vứt xuống ao, hồ, sơng, ngịi Chơn sâu đất Khác 10 Gia đình ơng (bà) thường bón loại phân cho trồng? Phân hóa học Phân chuồng Phân chuồng phân hóa học Khơng bón phân 11 Khi bón phân hóa học cho trồng ơng (bà) có bón theo quy trình khơng? Khơng Có 12 Gia đình ơng (bà) có ủ phân chuồng trước bón cho trồng khơng? Khơng Có 13 Ơng (bà) xử lý vỏ bao bì thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng xong? Vứt bừa bãi Thu gom vào nơi quy định 14 Nước thải sinh hoạt gai đình ơng (bà) thải đâu? Thải trực tiếp ao, hồ, sơng, ngịi Thải vườn, ruộng Cống thải chung Nơi khác 15 Ở địa phương có bãi rác tập trung khơng? Có Khơng 16 Rác thải sinh hoạt (túi nilon, vỏ trái cây, rau thừa,…) gia đình ơng (bà) xử lý nào? Vứt ao, hồ, kênh mương Vứt vườn Chơn Đốt Khác 17 Ơng (bà) có thấy nước ao/hồ/sơng/ngịi có màu hay mùi lạ khơng? Khơng có màu/mùi lạ Có màu lạ Màu…………………… Có mùi lạ Mùi…………………… 18 Ơng (bà) cảm thấy nước ao/hồ/sơng/ngịi nào? Tốt Bình thường Ơ nhiễm 19 Nước ao/hồ/sơng/ngịi có ảnh hưởng đến gia đình ơng (bà) khơng? Khơng ảnh hưởng Ảnh hưởng Ảnh hưởng nhiều 61 20 Ơng (bà) có thấy nước giếng có màu hay mùi lạ khơng? Màu/mùi/gì? Khơng có màu/mùi lạ Có màu lạ Màu…………… Có mùi lạ Mùi……………… 21 Khi sử dụng nước giếng gia đình có thấy biểu lạ khơng? Có cặn vơi Khơng có biểu Có váng Biểu khác:…………………………… 22 Gia đình có sử dụng máy lọc hay thiết bị lọc nước khác khơng? Có Khơng 23 Gia đình có kiểm tra chất lượng nước không? Kiểm tra thường xuyên Thỉnh thoảng Khơng kiểm tra 24 Địa phương có triển khai chương trình nước khơng? Có Khơng 25 Theo ông (bà) chất lượng nguồn nước giếng nào? Rất tốt Không tốt Tốt Ý kiến khác:………………… 26 Nếu đưa nước máy vào sử dụng Ông (bà) có tham gia sử dụng khơng? Có Khơng 27 Gia đình có mắc bệnh khơng? Khơng Bệnh tiêu hóa Bệnh hơ hấp Bệnh da Bệnh khác ( ) 28 Kiến nghị đề xuất Xin chân thành cảm ơn Ngày tháng năm 2014 Người vấn Người vấn ... huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên - Nguồn nước tình hình sử dụng nguồn nước xã Pom Lót, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên - Đánh giá trạng mơi trường nước xã Pom Lót, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên. .. gây ô nhiễm nguồn nước địa bàn xã Pom Lót, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên - Đề xuất biện pháp phịng ngừa nhiễm mơi trường nước địa bàn xã Pom Lót, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên 3.4 Phương pháp... Điện Biên tỉnh Điện Biên? ?? 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá trạng chất lượng môi trường nước mặt, nước ngầm xã Pom Lót huyện Điện Biên tỉnh Điện Biên - Xác định nguồn gây ô nhiễm môi trường nước

Ngày đăng: 30/04/2021, 07:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan