1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

GA 1 TUAN 31 CKTKN

24 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

-KT: Làm quen với mặt đồng hồ, Biết xem giờ đúng có biểu tượng ban đầu về thời gian.. -KN:Biết xem ghi lại giờ trên đồng hồ.[r]

(1)

Tập đọc NGƯỠNG CỬA A- Mụctiêu:

-KT: Biết đọc trơn Hiểu nôi dung bài: Ngưởng cửa nơi đứa trẻ tập bước đầu tiên, lớn lên xa

-KN: Đọc trôi chảy Đọc từ ngữ: ngưỡng cửa, quen dắt vòng, men, xa Bước đầu biết nghỉ cuối dòng thơ, khổ thơ

Trả lời câu hỏi (SGK)

-TĐ: Tích cực h/tập, hăng say phát biểu GD em biết yêu nhà, yêu q/hương B- Đồ dùng dạy học:- Tranh minh hoạ tập đọc

C- Các hoạt động dạy học:

TG GV HS

4’ I- Kiểm tra cũ:

-Gọi HS Đọc "Người bạn tốt" trả lời câu hỏi SGK

- em đọc 1’ II- Dạy mới:1- Giới thiệu bài:

20’ 2- Hướng dẫn HS luyện đọc: a- GV đọc mẫu lần

- HS theo lời đọc GV b- HD HS luyện đọc:

+ Luyện đọc tiếng, từ ngữ: ngưỡng cửa, quen, dắt vòng, men, xa

+Kết hợp giải nghĩa từ: ngưỡng cửa

- HS đọc CN, lớp

+ Luyện đọc câu

-Y/c HS thầm tìm có dịng thơ -Bài có 12 dịng thơ - HD đọc nối tiếp câu

+ Luyện đọc đoạn, bài:

- HS nối tiếp đọc em d/ thơ -Bài có khổ thơ /

- Đọc khổ thơ -HD đọc nhóm

-3 khổ thơ

- em đọc khổ thơ trước lớp -Đọc nối tiếp đoạn nhóm - Thi đọc trơn khổ thơ - Thi đọc nhóm (3em) -GV lớp nhận xét, tính điểm

+HD cách đọc thơ +GV đọc mẫu lần

-Đọc 1,2 em

- HD đọc ĐT - HS đọc ĐT

2’ Nghỉ tiết

8’ *3- Ôn vần ăt, ăc:

a- Yêu cầu ? - Tìm tiếng có vần ăt ?

- Em phân tích tiếng (dắt) - Dắt

b- u cầu ? Nhìn tranh nói câu chứa tiếng

(2)

- Cho HS xung phong nhìn tranh nói - HS1: Mẹ dắt bé chơi - HS2: Chị biểu diễn lắc vòng - HS3: Bà cắt vải may áo - Cho HS thi nói câu chứa tiếng có vần ăt, ăc - HS thi nói câu chứa tiếng có

vần ăt, ăc (Thi đua tổ) - GV lớp nhận xét tính điểm

- Cho HS đọc ĐT

- Lớp đọc ĐT Tiết

22’ 4- Tìm hiểu đọc luyện nói:a- Tìm hiểu đọc:

- Gọi HS đọc khổ thơ - 2, em đọc

- Ai dắt em bé tập men ngưỡng cửa ? -Mẹ dắt em bé tập men ngưỡng cửa - Gọi HS đọc khổ thơ - 2, HS đọc

- Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đến đâu ? - Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để tới trường xa

- Gọi HS đọc - 1, HS đọc

- Em định học thuộc khổ thơ ? - Cho HS đọc thuộc lòng thơ

- HS phát biểu

- HS học thuộc lịng 10’ b- Luyện nói:

- u cầu HS nói tên chủ đề luyện nói hơm

Hằng ngày, từ ngưỡng cửa nhà mình, em đâu ?

- GV chia nhóm

- Y/c nhìn tranh phần luyện nói hỏi trả lời

- Nhóm em thảo luận + Gợi ý:

+ Bước qua ngưỡng cửa bạn Nhỏ đến trường + Từ ngưỡng cửa bạn Hà gặp bạn

+ Từ ngưỡng cửa bạn Nam đá bóng

- Gọi số nhóm lên hỏi - trả lời (dựa vào thực tế)

-Một số nhóm lên thực hành hỏi đáp

3’ III- Củng cố - dặn dò: -Gọi em đọc lại

- Dặn học sinh học thuộc lòng thơ Chuẩn bị bài: kể cho bé nghe

- Nhận xét học - Khen em học tốt

-Chú ý, lắng nghe

(3)

Tập viết:

TÔ CHỮ HOA Q, R A- Mục tiêu:

-KT: HS tô chữ hoa Q,R

-KN:Viết vần ăt, ăc, ươt, ươc; từ ngữ: màu sắc, dìu dắt, dịng nước, xanh mướt Kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo Tập viết 1, tập II(Mỗi từ ngữ viết lần) -TĐ: Có ý thức rèn chữ, giữ

B- Đồ dùng dạy - học:Bảng phụ viết sẵn + Chữ hoa Q, R đặt khung

+ Các vần ăt, ăc, ươt, ươc Từ ngữ màu sắc, dìu dắt,dịng nước, xanh mướt C- Các hoạt động dạy học:

TG GV HS

I- Kiểm tra cũ:

4’ - Viết đọc: Con cừu, ốc bươu Con hươu, lựu

- HS lên bảng viết - Lớp viết bảng 1’

4’

II- Dạy mới:

1- Giới thiệu bài: Nêu MĐYC 2- Hướng dẫn tô chữ hoa - Cho HS quan sát chữ hoa Q - Chữ Q gồm nét ?

- HS quan sát NX - Chữ Q hoa gồm nét

- Kiểu nét ? Độ cao ? - Nét cong kín, nét… Cao li - GV hướng dẫn đưa bút tô chữ hoa

(Vừa nói vừa tơ chữ mẫu)

- HS lên dùng que cách đưa bút theo nét chữ

- GV viết mẫu kết hợp hướng dẫn cách viết chữ hoa Q

- HS viết không trung - HS viết bảng

4’

- GV nhận xét, sửa cho HS +Tương tự hướng dẫn tô chữ R 3- HD viết vần, từ ngữ:

-Tô chữ R - Cho HS đọc vần, từ ngữ ứng dụng - 2, HS đọc

- Cho HS p/ tích vần từ ngữ ứng dụng HS p/tích:các vần từ ngữ ứ/ dụng - GV viết mẫu hướng dẫn cách viết - HS viết bảng

20’ 4- Hướng dẫn HS viết vào vở: - HD HS viết dòng vào tập viết - HD HS viết vần từ ngữ cỡ chữ nhỏ

- HS tập tô chữ Q, R hoa, viết vần từ ngữ vào

- GV theo dõi, uốn nắn - HS viết cỡ chữ nhỏ - GV thu chấm

- Nhận xét viết chữa 2’ III- Củng cố - dặn dò:

-Y/c nhắc lại chữ viết 2,5 ô - GV nhận xét tiết học

-Chú ý, lắng nghe

(4)

Chính tả: NGƯỠNG CỬA A- Mục tiêu:

-KT: Nhìn sách bảng chép lại trình bày khổ thơ cuối bài: Ngưỡng cửa: 20 chữ khoảng 10’

-KN: T/ bày viết sạch, đẹp, viết mẫu chữ tập viết Điền vần ăt hay ăc, g hay gh -TĐ: Có ý thức rèn chữ, giữ

B- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép sẵn + Khổ thơ cuối bài: Ngưỡng cửa

+ Các tập

C- Các hoạt động dạy học:

TG Giáo viên Học sinh

5’ I- Kiểm tra cũ :GV đọc - Viết bảng dòng thơ (2 HS) Cừu be tống

Tơi chữa lành 2’

II- Dạy học bài:

1- Giới thiệu bài: Nêu MĐYC 15’ 2- HD HS tập chép

- GV treo b phụ chép sẵn ND BT chép - HS nhìn bảng đọc - Cho HS viết bảng tiếng khó - HS viết bảng - Cho HS chép tả vào

- GV uốn nắn cách ngồi, cách cầm bút HD

- HS chép vào cho HS cách trình bày vào dòng thơ

- GV đọc thong thả vào bảng-GV chấm lớp số

- Chữa lỗi sai phổ biến

- HS sốt dùng bút chì gạch chân chữ viết sai

10’ 3- Hướng dẫn HS làm tập: - Lớp đọc thầm Y/c - HS lên bảng làm

- Lớp làm = bút chì vào tập a- Điền ăt hay ăc ?

- Giao việc

+ Họ bắt tay chào + Gió mùa đơng bắc - Gọi HS đọc hoàn thành

- GV nhận xét, sửa lỗi phát âm cho HS

+ Bé treo áo lên mắc

+ Cảnh tượng thật đẹp mắt b- Điền g hay gh ?

(Quy trình tương tự phần a)

- Từng HS đọc - HS chữa theo lời giải 3’ III- Củng cố - dặn dò:

- Dặn HS chép lại (Những em viết chưa đạt Y/c)

- GV nhận xét tiết học

-Chú ý, lắng nghe

(5)

Tập đọc:

KỂ CHO BÉ NGHE A- Mục tiêu:

-KT: Biết đọc trơn Hiểu nôi dung bài: Đặc điểm ngộ nghỉnh vật, đồ vật nhà, ngồi đồng

-KN: Đọc trơi chảy Đọc từ ngữ: ầm ĩ, chó vện, dây, ăn no, quay tròn, quạt hòm trâu sắt Bước đầu biết nghỉ cuối dòng thơ, khổ thơ

Trả lời câu hỏi (SGK)

-TĐ: Tích cực h/tập, h/say phát biểu GD em biết u thích đồ vật, vật có ích B- Đồ dùng dạy học:- Tranh minh hoạ tập đọc

C- Các hoạt động dạy học:

TG GV HS

4’ I- Kiểm tra cũ:

-Gọi HS Đọc "Ngưỡng cửa" trả lời câu hỏi SGK

- em đọc 1’ II- Dạy mới:1- Giới thiệu bài:

20’ 2- Hướng dẫn HS luyện đọc: a- GV đọc mẫu lần

- HS theo lời đọc GV b- HD HS luyện đọc:

+Luyện đọc tiếng, từ ngữ:ầm ĩ, chó vện, dây, ăn no, quay tròn,quạt hòm, trâu sắt +Kết hợp giải nghĩa từ: trâu sắt

- HS đọc CN, lớp

+ Luyện đọc câu

-Y/c HS thầm tìm có dịng thơ -Bài có 16 dòng thơ - HD đọc nối tiếp câu

+ Luyện đọc đoạn, bài:

- HS nối tiếp đọc em d/ thơ -Bài có câu

- Đọc em câu -HD đọc nhóm

-8 câu

- em/8 câu đọc trước lớp -Đọc nối tiếp đoạn nhóm - Thi đọc trơn em câu - Thi đọc nhóm (4em) -GV lớp nhận xét, tính điểm

+HD cách đọc thơ +GV đọc mẫu lần

-Đọc 1,2 em

- HD đọc ĐT - HS đọc ĐT

2’ Nghỉ tiết

8’ *3- Ôn vần ươc, ươt

a- Yêu cầu ? - Tìm tiếng có vần ươc ?

(6)

b- u cầu ? Tìm tiếng ngồi bài: + Có vần ươc

+ Có vần ươt

- Cho HS xung phong tìm +ước: rước đèn, bước chân,…

+ươt: lần lượt, mái tóc mượt, vượt lên

- GV lớp nhận xét tính điểm

- Cho HS đọc ĐT - Lớp đọc ĐT

Tiết 2 4- Tìm hiểu luyện nói:

22’ a- Tìm hiểu kết hợp luyện đọc:

- Gọi HS đọc - 2, HS đọc

- Em hiểu trâu sắt ? - Con trâu sắt máy cày, làm việc thay trâu người ta dùng sắt để chế tạo nên gọi trâu sắt - HD HS đọc theo cách phân vai

- Hai HS đọc: em đọc dòng thơ lẻ: 1, 3, em đọc dòng thơ chẵn: 2, 4, tạo nên đối đáp

- em nhóm đọc theo cách phân vai

- Cho hai em dựa theo lối thơ đối đáp em đặt câu hỏi nêu đặc điểm, em nói tên đồ vật, vật

- em: em hỏi - em trả lời VD: H: Con hay kêu ầm ĩ TL: Con vịt bầu

10’ b- Luyện nói:

- Nêu Y/c chủ đề luyện nói hơm ? - GV chia nhóm

- Hỏi đáp vật mà em biết

H: Con sáng sớm gáy ò ó o Gọi người thức dậy ?

- em nhóm thảo luận T: Con gà trống

H: Con chúa rừng xanh ? T: Con hổ

- Gọi số nhóm lên nói trước lớp - số nhóm lên nói trước lớp 3’ III- Củng cố - dặn dò:

-Gọi em đọc toàn

- Dặn HS nhà đọc thơ: Chuẩn bị sau: Hai chị em

- GV nhận xét học Khen em học tốt

-1 em đọc

-Chú ý, lắng nghe

(7)

Chính tả:

KỂ CHO BÉ NGHE A- Mục tiêu: :

-KT: Nghe viết xác dịng đầu thơ "Kể cho bé nghe" khoảng 15’

-KN: T/ bày viết sạch, đẹp, viết mẫu chữ tập viết Điền vần ươc ươt, điền chữ ng hay ngh

-TĐ: Có ý thức rèn chữ, giữ

B- Đồ dùng dạy - học:- Bảng phụ chép sẵn tập

C- Các ho t động d y - h c:ạ ọ

TG Giáo viên Học sinh

I- Kiểm tra cũ:

4’ Đọc:- Buổi đầu tiên, đường - GV nhận xét

- HS viết bảng lớp - Lớp viết bảng 2’

16’

II- Dạy - học mới: 1- Giới thiệu :

2- Hướng dẫn viết tả: - GV đọc đoạn thơ hôm viết - GV đọc số tiếng từ dễ viết sai - HD HS cách viết tả - GV đọc dòng thơ

- HS lắng nghe - HS viết bảng

- HS viết vào dòng thơ - GV đọc thong thả tả - HS sốt lỗi tả bút chì - GV chấm số lớp

- Chữa lỗi tả

10’ 3- Hướng dẫn HS làm tập: a- Điền vần ươc ươt:

- HS đọc yêu cầu - Mái tóc mượt

- Gọi HS lên bảng làm lớp làm vào BT

- Dùng thước vải - Bơi thun ngược dịng - Dáng điệu thướt tha - Từng HS đọc

- Gọi HS đọc hoàn thành - Lớp nhận xét

- GV nhận xét sửa lỗi phát âm cho HS - HS sửa lại theo lời giải

b- Điền ng hay ngh ? Lời giải

(Cách làm tương tự phần a) Ngày học, Cao B Q viết chữ xấu gà bới, sau nhờ kiên trì tập luyện ngày đêm quên nghỉ ngơi, ông trở thành người tiếng viết chữ đẹp 3’ III- Củng cố - dặn dò:

- Dặn HS chép lại (Những em chưa đạt) - GV nhận xét tiết học Tuyên dương em viết tả đạt điểm cao, lỗi

(8)

Tập đọc HAI CHỊ EM A- Mục tiêu:

-KT: Biết đọc trơn Hiểu nôi dung bài: Cậu em không cho chị chơi đồ chơi cảm thấy buồn chán khơng có người chơi

-KN: Đọc trơi chảy Đọc từ ngữ: vui vẻ lát, hét lên, dây cót, buồn Bước đầu biết nghỉ chỗ có dấu câu Trả lời câu hỏi (SGK)

-TĐ: Tích cực h/tập, h/say phát biểu GD em khơng nên ích kỉ B- Đồ dùng dạy học:- Tranh minh hoạ tập đọc

C- Các hoạt động dạy - học:

TG GV HS

4’ I- Kiểm tra cũ:

-Gọi HS Đọc "Kể cho bé nghe" trả lời câu hỏi SGK

- em đọc

1’

II- Dạy mới: 1- Giới thiệu bài:

20’ 2- Hướng dẫn HS luyện đọc: a- GV đọc mẫu lần

- HS theo lời đọc GV b- HD HS luyện đọc:

+ Luyện đọc tiếng, từ ngữ: vui vẻ lát, hét lên, dây cót, buồn chán

+Kết hợp giải nghĩa từ buồn chán

- HS đọc CN, lớp

+ Luyện đọc câu

-Y/c HS thầm tìm có câu -Bài có câu - HD đọc nối tiếp câu

+ Luyện đọc đoạn, bài:

- HS nối tiếp đọc em câu -Bài có đoạn

- Đọc đoạn -HD đọc nhóm

-3 đoạn

- em đọc đoạn trước lớp -Đọc nối tiếp đoạn nhóm - Thi đọc trơn khổ thơ - Thi đọc nhóm (3em) -GV lớp nhận xét, tính điểm

+HD cách đọc văn +GV đọc mẫu lần

-Đọc 1,2 em

- HD đọc ĐT - HS đọc ĐT

2’ Nghỉ tiết

8’ *3- Ôn vần et, oet: a- Yêu cầu SGK ? Y/c HS tìm

- Cho HS phân tích tiếng (hét)- GV nói: Vần hôm ôn et, oet

b- Yêu cầu SGK ?

- Tìm tiếng có vần et ? - Hét ( p/t + đọc)

- Hét: h + et + dấu sắc: -Đọc cá nhân, đồng

(9)

-Cho HS xung phong tìm -et: sấm sét, xét duyệt, bánh tét,… -oet: xoèn xoẹt, báo toét, đục khoét, nhão nhoét

22’ Tiết 2 4- Tìm hiểu luyện nói:

a- Tìm hiểu kết hợp luyện đọc: - Gọi HS đọc đoạn

- Cậu em làm chị đụng vào gấu bơng ?

- - HS đọc

- Cậu nói: Chị đừng động vào gấu bơng em

- Gọi HS đọc đoạn

- Cậu em làm chị lên dây cót chiếu ô tô nhỏ ?

- - HS đọc

-Cậu nói:Chị chơi đồ chơi chị Cậu khơng muốn chị chơi đồ chơi

- Gọi HS đọc đoạn

- Vì cậu em thấy buồn ngồi chơi ?

- - HS đọc

- Cậu em thấy buồn chán khơng có người chơi Đó hậu thói ích kỉ

- Gọi HS đọc

- GV nói: Bài văn nhắc nhở khơng nên ích kỉ Cần có bạn học, chơi, làm

- - HS đọc

10’ b- Luyện nói:

- Yêu cầu HS nói tên chủ đề luyện nói - Em thường chơi với (Anh, chị) trị chơi ?

- GV cho lớp th/ luận nhóm hướng dẫn-Gọi nhóm lên trị chuyện với đề tài

- Các nhóm t/ luận nhóm

lần lượt người kể trị chơi chơi với anh, chị

+ Gợi ý: H: Hơm qua bạn chơi với anh, chị em ?

T: Hôm qua tớ chơi nhảy dây với chị

3’ III- Củng cố - dặn dò: - Dặn HS nhà tập đọc theo cách phân vai chuẩn bị, Hồ Gươm

-Theo dõi, lắng nghe

- GV nhận xét tiết học, khen em học tốt

(10)

Kể chuyện:

DÊ CON NGHE LỜI ME A- Mục tiêu:

-KT:Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh câu hỏi gợi ý tranh

Hiểu nội dung câu chuyện: Dê biết nghe lời mẹ nên không mắc mưu Sói Sói bị thất lạc, tiu nghỉu bỏ Câu chuyện khuyên ta phải biết nghe người lớn

-KN: Biết đổi giọng đọc lời hát dê mẹ, Sói

-TĐ: HS thích thú nghe kể chuyện GD em phải biết lời người lớn B- Đồ dùng dạy học:- Tranh minh hoạ chuyện

- Chuẩn bị mặt lạ Dê mẹ, Dê con, Sói C- Các hoạt động dạy học:

TG Giáo viên Học sinh 4’ I- Kiểm tra cũ:- HS kể lại chuyện: Sói và

Cừu+ nêu ý nghĩa cuâ chuyện

-2em 1’ II- Dạy mới:

1- Giới thiệu bài: - Có Sói muốn ăn thịt đàn Dê Liệu Dê có nạn khơng ? Cac em nghe câu chuyện sau để trả lời câu hỏi

5’ 2- GV kể chuyện:

- GV kể lần 1: Giọng diễn cảm

- GV kể lần 2, 3: Kết hợp tranh minh hoạ

- HS lắng nghe

-Nghe để nhớ chuyện 10’ 3- Hướng dẫn HS kể chuyện:

- GV hướng dẫn HS kể đoạn theo tranh + GV yêu cầu HS xem tranh

? Tranh vẽ ?

? Câu hỏi tranh ?

- HS xem tranh đọc thầm câu hỏi tranh

- Dê mẹ lên đường kiếm cỏ - Trước đi, Dê mẹ dặn ?

Chuyện xảy sau - GV cho HS lên kể đoạn - Đại diện tổ lên thi kể đoạn

- Lớp lắng nghe, nhận xét - GV uốn nắn em kể thiếu sai

+ Tranh 2, 3, (Cách làm tương tự tranh 1) 10’ 4- Hướng dẫn HS kể toàn câu chuyện:

- Gọi HS lên kể lại toàn câu chuyện

- Hướng dẫn HS kể chuyện theo cách phân vai - GV lớp nhận xét

- 1, HS kể toàn câu chuyện - HS đóng vai (Dê mẹ, Dê con, Sói, người dẫn chuyện)

(11)

? Các em biết Sói lại tiu nghỉu, cúp bỏ khơng ?

- Vì Dê biết nghe lời mẹ nên khơng măc mưu Sói Sói bị thất lạc đành tiu nghỉu bơ

? Câu chuyện khuyên ta điều ?

- Cả lớp GV bình chọn người kể hay

- Truyện khuyên ta cần biết lời người lớn

2’ III- Củng cố - dặn dò:

- Nếu khơng biết lời người lớn điều sẻ xảy

- Dặn HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe Chuẩn bị trước sau: Con Rồng cháu Tiên

- GV nhận xét tiết học, khen HS tốt

-Sẽ bị hư hỏng… -Chú ý, lắng nghe

(12)

Toán: LUYỆN TẬP A- Mục tiêu:

-KT:Thực tính cộng, trừ ( khơng nhớ ) phạm vi 100; bước đầu nhận biết quan hệ phép cộng phép trừ

-KN: Rèn kỹ làm tính cộng, trừ ( không nhớ ) phạm vi 100; KN nhận biết quan hệ phép cộng phép trừ

TĐ; Nhanh, cẩn thận, xác B- Các hoạt động dạy học:

TG GV HS

4’

1’ 8’

I.Bài cũ: Đưa phép tính: 60 + = 64 – = + 60 = 64 – 60 = II.Dạy học a.Giới thiệu

b.Hướng dẫn làm tập Bài tập 1: Y/ c 1?

34 + 42 ; 42 + 34 ; 76 – 42 ; 76 - 34

-Nhẩm nhanh kết

=>mối q/ hệ phép cộng phép trừ

- Đặt tính tính

- Em lên bảng làm - Cho HS làm bảng - L p l m b ng con.ớ ả

+ 34 + 42 - 76 - 76

42 34 42 34

- Nhìn vào phép tính cộng em có NX gì? - GV: T/c giao hốn phép cộng

- Vị trí số thay đổi kết không thay đổi

- Nêu MQH phép cộng phép trừ ? - Phép tính cộng phép tính ngược lại phép trừ

8’ Bài tập 2:

- Nêu Y.c ?

- GV HD HS xem mơ hình SGK lựa chọn số tương ứng với phép tính cho

- Viết phép tính thích hợp - HS làm vào sách

34 + 42 = 76 76 - 42 = 34 42 + 34 = 76 76 - 34 = 42 - Gọi HS chữa - HS lên bảng viết phép tính

- Lớp nhận xét

5’ Bài tập 3: - Nêu Y/c - Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm - Nêu làm ?

(13)

- Cho HS làm vào

- HS làm vào 30 + = + 30 36 36 45 + < + 45 47 48 55 > 50 + 54

- Gọi HS chữa - HS lên chữa

- Lớp NX 5’ *Bài 4:

-Yêu cầu ?

- Y/c HS làm vào sách

-Khá, giỏi làm thêm - Đúng ghi đ, sai ghi s - HS làm

15+2 6+12 31+10 21+22

- Gọi HS chữa

- Hãy giải thích viết "S" vào ô trống

41 14 19 42 đ đ S S - HS xung phong lên bảng điền - Sai tính kết

5’ III- Củng cố - dặn dò:

-Đưa tranh số ứng với tranh

( 23 12 35 )=> C2 MQH phép cộng và

phép trừ

- Dặn HS học bài, làm VBT

- GV nhận xét tiết học Khen em học tốt

-Viết phép tính thích hợp => MQH phép cộng phép trừ Chú ý, lắng nghe

(14)

Toán:

ĐỒNG HỒ - THỜI GIAN

A- Mục tiêu:

-KT: Làm quen với mặt đồng hồ, Biết xem có biểu tượng ban đầu thời gian -KN:Biết xem ghi lại đồng hồ Biết sử dụng thời gian để làm việc -TĐ: Có ý thức, thói quen làm việc

B- Đồ dùng dạy - học:- Mặt đồng hồ bìa cứng có kim ngắn, kim dài. - Đồng hồ để bàn (lại có kim ngắn kim dài)

C- Các hoạt động dạy - học:

TG GV HS

4’ I- Kiểm tra cũ: BT: Đặt tính tính 32 + 42 76 - 42

- em lên bảng làm - Lóp làm bảng 42 + 32 76 - 34

1’ II- Dạy mới:

1- Giới thiệu bài: (Linh hoạt)

12’ 2- GT mặt đồng hồ vị trí kim mặt đồng hồ

- GV cho HS xem đồng hồ để bàn - Mặt đồng hồ có ?

- HS xem đồng hồ, NX

- Mặt đồng hồ có kim ngắn, kim dài, có số từ - 12

- GV giới thiệu: - HS quan sát lắng nghe

+ Mặt đồng hồ có kim ngắn, kim dài có số từ đến 12 kim ngắn kim dài quay quay theo chiều từ số bé đến số lớn

+ Khi kim dài số 12 kim ngắn vào số đó, chẳng hạn vào số đồng hồ lúc

- HS xem mặt đồng hồ nói "chín giờ"

- GV cho HS xem đồng hồ thời điểm khác hỏi theo ND tranh

- Lúc kim ngắn vào số ?

- HS xem tranh SGK thảo luận TLCH

- Số - Kim dài vào số ?

- Lúc sáng em bé làm ?

- Số 12

- Lúc sáng em bé ngủ - Lúc kim ngắn vào số mấy, kim

dài vào số ?

- Kim ngắn vào số 6, kim dài vào số 12

(15)

- Lúc kim ngắn số mấy? Kim dài số mấy?

- kim ngắn số 7, kim dài số 12

- Lúc sáng em bé làm gì? - Em bé học 13’ 3- Thực hành xem đồng hồ ghi số

tương ứng với mặt đồng hồ

- Yêu cầu HS điền vào chỗ chấm số tương ứng với mặt đồng hồ

- HS làm đọc - GV hỏi HS với tranh vẽ

phần

VD: Vào buổi tối em thường làm ? - HS liên hệ thực tế để trả lời - Ai nói đúng, nhanh bạn vỗ

tay hoan nghênh 5’ III- Củng cố - dặn dò:

-Cho HS Thi đua "Xem đồng hồ nhanh đúng"- GV quay kim mặt đồng hồ để kim vào đưa cho lớp xem hỏi: "Đồng hồ ? - Dặn HS nhà tập xem đồng hồ, làm VBT toán

- GV nhận xét học khen em học tốt

- HS trả lời số mặt đồng hồ

-Chú ý, lắng nghe

(16)

Toán:

THỰC HÀNH A- Mục tiêu:

-KT: Biết đọc , vẽ kim đồng hồ ngày -KN:Biết sử dụng thời gian đời sống thực tế HS

-TĐ:Có ý thức thói quen làm việc theo thời gian B- Đồ dùng dạy - học:

- Mơ hình mặt đồng hồ

C- Các hoạt động dạy - học:

TG GV HS

3’ I- Kiểm tra cũ:

-Xoay kim để có -HS đọc đồng hồ 1’

II- Dạy mới:

1-Giới thiệu (thực hành) 2-Thực hành:

5’ Bài tập 1:- Nêu Y/c ?

- Y/c HS xem tranh viết vào chỗ chấm tương ứng

- Viết (theo mẫu) - HS làm

3 giờ, giờ, giờ, 10 giờ, - Gọi HS đọc số t/ứng với mặt đồng hồ - HS đọc

- Lúc kim dài số ? kim ngắn vào số ?

(Tương tự hỏi với mặt đồng hồ tiếp theo) - Lúc kim dài vào số 12 kim ngắn vào số

10’ Bài tập 2:- Nêu Y.c ?

HD HS vẽ kim ngắn phải ngắn kim dài vẽ vị trí kim ngắn

- Vẽ thêm kim ngắn để đồng hồ (theo mẫu)

- Y/c HS đổi chéo kiểm tra - HS tự làm

- HS đổi chéo KT

8’ Bài tập 3:- Nêu Y.c ? - Nối tranh với đồng hồ thích hợp - GV lưu ý HS thời điểm sáng, trưa, chiều, tối.-

Cho HS Làm chữa

- HS làm

10 -Buổi sáng: Học trường 11 - Buổi trưa: ăn cơm -Buổi chiều: học nhóm - Buổi tối: nghỉ nhà

5’ Bài tập 4: - Nêu Y/c ? - Bạn An từ TP quê vẽ thêm kim ngắn t/ hợp vào mặt đồng hồ

(17)

- GV cho HS nêu cách vẽ kim ngắn mặt đồng hồ

-Vẽ kim ngắn cho ngắn kim dài mũi kim phải số em định vẽ

3’ III- Củng cố - dặn dò:

-Cái đồng hồ giúp em điều ?

- Dặn HS nhà tập xem đồng hồ Làm VBT - GV nhận xét tiết học Khen em học tốt

-Giúp em xem để học giờ…

-Chú ý, lắng nghe

Bổ sung:……… ………

(18)

LUYỆN TẬP A- Mục tiêu:

-KT:Biết xem đúng; xác định quay kim đồng hồ vị trí tương ứng với -KN: Bước đầu nhận biết thời điểm sinh hoạt ngày

-TĐ: Có ý thức làm việc theo lịch đồng hồ B- Đồ dùng dạy học:

Mô hình mặt đồng hồ

C- Các hoạt động dạy học:

TG GV HS

4’ I- Kiểm tra cũ:

-Xoay kim để có -HS đọc đồng hồ 1’

II- Dạy mới:

1- Giới thiệu bài: (Trực tiếp) 2- Luyện tập

7’ Bài tập Nêu Y/c - Nối đồng hồ với số - Y/c HS làm vào sách - HS làm

- Đính tranh tập lên bảng - HS lên nối -Nhận xét

10’ Bài tập 2:- GV gọi HS nêu Y/c -Đọc Y/c đề - GV đọc: 11 giờ, giờ, giờ, giờ, giờ,

giờ, 10

- GV nhận xét, tính điểm

- HS sử dụng mơ hình mặt đồng hồ quay kim để rõ tương ứng theo lời đọc giáo viên 10’ Bài tập 3: - Nêu Y/c ?

-Đính tranh tập

-Y/c đọc câu mẫu: "Em ngủ dậy lúc sáng" nối với mặt đồng hồ kim dài số ? kim ngắn số ?

- Nối câu với đồng hồ thích hợp (theo mẫu)

- Kim dài số 12, kim ngắn số

- GV giao việc

- GV hỏi tương tự với câu - Gọi HS chữa

- HS dựa theo câu mẫu để nối -HS lên nối- Lớp nhận xét 3’ III- Củng cố - dặn dò:

* Trò chơi: Thi xem đồng hồ đúng, nhanh - Dặn HS nhà tập xem đồng hồ

Xem trước sau: Luyện tập chung - GV nhận xét học

Bổ sung:……… ………

(19)

BẢO VỆ HOA VÀ CÂY NƠI CÔNG CỘNG (TIẾT 2) A- Mục tiêu: ( Đã soạn tiết )

B- Tài liệu phương tiện.- Vở tập đạo đức C- Các hoạt động dạy - học:

TG GV HS

3’ I- Kiểm tra cũ:

- Để sân trường, vườn trường, công viên đẹp, ln mát phải làm ?

- Phải biết chăm sóc bảo vệ

2’ 7’

II- Dạy mới: + Giới thiệu bài:

1.Hoạt động 1:Thảo luận cặp đôi theo BT 2 +Y/c quan sát tranh BT thảo luận: -Những bạn tranh làm ? -Bạn có hành động sai ? Vì ? -Bạn có hành động đúng? Vì ?

-Thảo luận cặp đơi

+Gọi HS trình bày trước lớp : -Đại diện cặp trình bày -Nhóm khác bổ sung

+GV kết luận :Khơng nên bẻ cành, hái Vì cho ta bong mát Cần phải bảo vệ MTXT

-Lắng nghe 8’ 2- Hoạt động 2: HS làm tập 3

GV giải thích yêu cầu BT - GV mời số HS lên trình bày + GV kết luận:

- HS làm tập - số HS trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung - Những tranh việc làm góp phần tạo mơi

trường lành tranh 1,2,3,4 7’ 3.Hoạt động 3:

-Kể việc đã, muốn làm để bảo vệ hoa, xanh nơi công cộng,

-Tổng kết

-Kể nhóm - Kể trước lớp -Lắng nghe 5’ 4- Hoạt động 4:

-HD đọc câu thơ cuối

- Cho HS hát "Ra chơi vườn hoa" 3’ III- Củng cố - dặn dò:

- Nhắc HS thực bảo vệ hoa nơi… - GV NX tiết học, khen em học tốt

-Chú ý, lắng nghe

(20)

Tự nhiên xã hội:

THỰC HÀNH: QUAN SÁT BẦU TRỜI A- Mục tiêu:

1- Kiến thức: HS biết: Sự thay đổi đám mây bầu trời dấu hiệu cho biết thay đổi thời tiết

2- Kỹ năng: HS biết mô tả quan sát bầu trời, đám mây, cảnh vật xung quanh trời nắng, mưa

3- Thái độ: HS có ý thức cảm thụ đẹp thiên nhiên, phát huy trí tưởng tượng B- Đồ dùng dạy - học:

- Bút màu, giấy vẽ - Vở tập TNXH

C- Các hoạt động dạy - học:

TG GV HS

5’ I- Kiểm tra cũ:

- Giờ trước học ? (Trời nắng, trời mưa) - Nêu dấu hiệu trời nắng ?

- Nêu dấu hiệu trời mưa ?

-Nêu

2’

II- Dạy mới:

+ Giới thiệu bài: (Linh hoạt) 15’ Hoạt động 1: Quan sát bầu trời

-HD làm việc theo nhóm -Làm việc theo nhóm

+ Bước 1:

- GV nêu nhiệm vụ HS bầu trời q/ sát -Nhìn lên bầu trời em có nhìn thấy m/trời khơng?

- HS lắng nghe nhiệm vụ bầu trời quan sát

- Trời hôm nhiều mây hay mây ?

- Quan sát cảnh vật xung quanh ? - Sân trường, cối, vật, lúc khơ hay ướt át ? - Em có trông thấy ánh nắng vàng (hoặc) giọt mưa rơi không ?

+ Bước 2:- GV tổ chức cho HS sân trường để em thực hành quan sát

- HS đứng bóng mát để quan sát bầu trời

- GV nêu câu hỏi - HS trả lời dựa em quan sát + Bước 3:

- GV cho HS vào lớp TL câu hỏi : - HS thảo luận - Những đám mây bầu trời cho biết

được điều ?

(21)

+ Kết luận:- Quan sát đám mây bầu trời ta biết thời tiết nắng, trời dâm mát hay trời mưa

10’ Hoạt động 2: Nói bầu trời cảnh vật xung quanh

-Hoạt động lớp -Cá nhân thi nói 3’ III- Củng cố - dặn dị:

-Khi đâu chúng cần q/ sát bầu trời để làm ? - Dặn HS sưu tầm tranh vẽ trời nóng, trời rét - GV nhận xét học: Khen em học tốt

-Để đoán xem trời mưa hay nắng, chuẩn bị đồ che nắng, che mưa

Bổ sung:……… ………

Tiếng Việt+: Luyện đọc

(22)

-KT: Hiểu ND bài, biết đọc tập đọc học (Mèo học,Người bạn tốt, Ngưỡng cửa.)

-KN:Đọc trơn nhanh, trôi chảy tập đọc học TL câu hỏi -TĐ: Tập trung học tập

II.Các H Đ D H:

T G Giáo viên Học sinh

35’

1 Giới thiệu tập đọc học tuần 2.Cho HS mở sách từ Mèo học Cho em đọc từ Mèo học đến Ngưỡng cửa.) kết hợp TLCH

-Nhận xét, ghi điểm -HD đọc diễn cảm -Dăn nhà luyện đọc -Nhận xét tiết học

-HS mở sách Mèo học -HS TB, yếu đọc

-Khá, giỏi TLCH -Nhận xét

Đọc diễn cảm

Tiếng Việt+: Nghe viết: Người bạn tốt

I.Mục tiêu:

-KT: HS nghe đọc viết Người bạn tốt -KN: Viết mẫu chữ trình bày viết đẹp -TĐ: Có ý thức rèn chữ giữ

II.Các H Đ D H:

T G Giáo viên Học sinh

35’

1.Cho HS đọc thầm Cho viết bảng

3 GV đọc cho HS viết vào -Đọc lại

-Chấm chữa

4.Củng cố-Dặn dò:

Trong viết: Đầu câu viết ? Kết thúc ?

Tuyên dương viết đep

Dặn nhà viết lại chữ sai chữ dòng -Nhận xét tiết học

-Thầm 2-3 em đọc lại Người bạn tốt

-Viết bảng từ khó -HS viết vào

-Sốt

-Sửa lại chữ viết sai

-Đầu câu viết hoa, kết thúc câu có dấu chấm

-Lắng nghe

(23)

I.Mục tiêu:

-KT: Củng cố cho HS biết cách đặt tính làm tính cộng trừ phạm vi 100 Củng cố so sánh số có chữ số

-KN: Rèn kĩ làm tính cộng trừ p/vi 100 giải tốn có lời văn -TĐ: Nhanh, cẩn thận, xác

II.Các H D HĐ

TG Giáo viên Học sinh

35’

+Nêu yêu cầu

+HD HS làm BT vào 1.Đặt tính tính

63+ 25 65 + 12 54 + 32 68 –34 87 – 45 98 – 65 2.Tính nhẩm:

75 – = 84 – = 32 – = 46 – = 60 -20 = 43 – 10 = - HD cách nhẩm 3.>, <, =

45 – 45 – 60 + 65 20 + + 20 45 + 45 + -Trước so sánh phải làm gì?

4.Quyển sách có 48 trang , Hoa đọc 25 trang Hỏi Hoa phải đọc trang hết sách

+Chấm, chữa

-Lắng nghe

-HS làm vào

-Tự nhẩm, điền kết vào - Lớp làm vào

-HS làm vào -Phải làm tính trước -Khá, giỏi làm thêm -Tự đọc đề giải vào

-HS lên giải sửa bảng

Bổ sung:……… ………

(24)

Nhận xét tuần 31 I.Nhận xét chung :

1,Ưu điểm:-Đi học Vắng Thành có phép (nằm viện) -Thực tốt nội quy trường lớp

-Sách ĐDHT, đầy đủ

-Trong lớp ý nghe giảng, hăng say phát biểu:( Khả, P Linh, Yến Linh, Ngọc Linh, Thanh Ngân, Anh Ngọc, Đinh Nhân , Lê Văn Quang, Tuyết Vy)

- Bài nhà viết đầy đủ 2,Tồn tại:

-Trực nhât số buổi làm vệ sinh chưa tổ -Xếp hàng thể dục chậm

-Đọc chưa Nguyễn Quang, Thành -Viết chưa được: Thành

-Chữ viết xấu: Anh Thư B, Ý, NguyễnVăn Quang, Phú, Phát, Vũ -Còn trầm,nhút nhát: Mĩ Linh, Oanh, Quốc,Khánh Nhi, Huyền B

-Chưa tập trung học tập cịn nói chuyện riêng: Phát, Lê Văn Quang, Phạm Thị Thu huyền, Quốc Hưng, Kim Ngân

II,Kế hoạch tuần 32

-Phát huy ưu điểm khắc phục khuyết điểm

-Thực nội quy trường lớp: Đồng phục, bỏ áo vào quần, đeo bảng tên từ nhà đến trường Hát đầu giờ, cuối giờ.Xếp hàng trật tự vào lớp Vệ sinh trường lớp Không ăn quà vặt

-Vệ sinh cá nhân sẽ, em phải có khăn lau bỏ vào bì đem đến trường để lau bàn, chổ ngồi

-Trong lớp chăm nghe giảng, hăng say phát biểu -Tăng cường rèn chữ viết

Ngày đăng: 30/04/2021, 03:26

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w