Có thể cho các em hát tập thể, hát theo tổ, nhóm…, vừa hát vừa gõ đệm theo phách, tiết tấu; sau đó GV yêu cầu HS thực hiện ôn tập bài TĐN với mức độ cao hơn : Khi hát lời HS không được x[r]
(1)TUẦN 1: (Từ5/9 - 12/9 năm 2007)
BÀI MỞ ĐẦU TIẾT
GIỚI THIỆU MÔN HỌC ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
TẬP HÁT: QUỐC CA VIỆT NAM I MỤC TIÊU:
- HS có khái niệm nghệ thuật Âm nhạc
- HS nắm sơ lược phân mơn học hát, nhạc lí, tập đọc nhạc âm nhạc thường thức
- Ôn tập lại hát Quốc ca Việt Nam II.GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ:
1 Kỹ năng: - Hát chuẩn xác Quốc ca Việt Nam - Đệm đàn thành thạo
2 Đồ dùng: - Đàn phím điện tử, băng đĩa nhạc P.Pháp : - Thuyết giảng,thực hành, luyện tập III.TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:
HĐ CỦA GIÁO VIÊN NỘI DUNG H.Đ CỦA HỌC SINH
1.Ổn định: (1p)
2 Kiểm tra: (đan xen)
3.H.Đ dạy học chủ yếu: (40 p)
* Hoạt động 1:
GV giải thích
- GV đàn bắt nhịp Em yêu trường em kết hợp vỗ tay đệm theo phách
- Kiểm tra sĩ số
-GV đàn gọi số em trình bày hát -Hs hát kết hợp vỗ tay
Bài Quốc ca Việt Nam
Hãy nêu khái niệm âm nhạc?
Giới thiệu môn âm nhạc trường THCS G.thiệu môn học âm nhạc trường THCS 1.Khái niệm âm nhạc:
Âm nhạc nghệ thuật âm chọn lọc, dùng để diễn tả toàn giới tinh thần người
2.Giới thiệu chương trình: Gồm có nội dung -Học hát:Có hát thức
- Nhạc lí Tập đọc nhạc (TĐN): Có 10 TĐN
Nhạc lí từ viết tắt lí thuyết âm nhạc như: Các nốt nhạc, khố nhạc, kí hiệu ghi chép nhạc
(2)*Hoạt động 2: GV thuyết trình
GV mở băng nhạc GV yêu cầu đệm đàn
GV theo dõi uốn nắn chỗ em hát sai
GV yêu cầu
GV nhận xét tổ hát 4.Củng cố: (3 p)
GV yêu cầu 5.Dặn dò: (1 P) GV thực
ANTT kiến thức âm nhạc phổ thông như: giới thiệu tác giả, tác phẩm, giới thiệu nhạc cụ
Tập hát Quốc ca Việt Nam
Đây hát quen thuộc với người dân Việt Nam, em nghe hát từ lớp thức tập hát từ lớp Tuy nhiên, tất em hát Hôm ôn lại hát để hát hay hơn, xác
Bài Quốc ca Việt Nam
Hát lời hát với sắc thái trang nghiêm, hùng mạnh - Chú ý tiếng: Đoàn quân, bước
Hát lời hát
Về cao độ, trường độ, sắc thái, cách phát âm, âm lượng - Nhắc lại khái niệm âm nhạc
- Hát Quốc ca Việt Nam - Nhận xét tiết học
- Dặn dị em ơn xem trước
TUẦN 2: (Từ / - / năm 2005) BÀI TIẾT
HỌC HÁT: BÀI TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ BÀI ĐỌC THÊM: ÂM NHẠC Ở QUANH TA I MỤC TIÊU:
- HS hát giai điệu lời ca bài: Tiếng chuông cờ - HS biết trình bày hát mức độ hồn chỉnh
- HS có thêm hiểu biết giới âm nhạc qua đọc thêm II.GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ:
(3)Đồ dùng: - Đàn phím điện tử - Băng nhạc
P.Pháp : - Thuyết giảng
- Thực hành, luyện tập III.TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:
H.Đ CỦA GIÁO VIÊN NỘI DUNG 1.Ổn định: (1p)
- GV đàn bắt nhịp - Kiểm tra sĩ số
2 Kiểm tra: (đan xen) - GV đàn
3.HĐ dạy-học chủ yếu (40 p)
* Hoạt động 1: GV định GV hát
GV mở băng nhạc GV hướng dẫn
GV đàn hướng dẫn GV đàn giai điệu hướng dẫn
GV hướng dẫn đệm đàn
GV hướng dẫn tổ chức
Bài Reo vang bình minh
Bài Tiếng chuông cờ
Học hát: Bài Tiếng chuông cờ Giới thiệu hát tác giả
Trích đoạn bài: Chiếc đèn ơng Cánh én tuổi thơ để giới thiệu hát nhạc sĩ Phạm Tuyên
Bài Tiếng chuông cờ
Chia đoạn, chia câu: Cấu trúc hát gồm đoạn đơn a b Mỗi đoạn có câu
Luyện
-Tập hát câu hát nối tiếp đến hết -Luân phiên tổ, nhóm thực hát
-Trình bày hát mức độ hồn chỉnh Dịch giọng =-3,To = 118 Đoạn a viết giọng Dm, cần thể hiện với tính chất êm dịu, tha thiết Đoạn b chuyển sang giọng Ddur, cần thể sắc thái tươi sáng, sôi Hát hát theo lối hát lĩnh xướng Tiến hành sau:
-GV hát lời đoạn a
-Cả lớp hát đoạn b (điệp khúc) -Một HS hát lời đoạn a -Cả lớp hát đoạn b (điệp khúc)
Kết thúc: Nhắc lại thêm lần câu hát “Hãy phất cao cờ ta”
Bài đọc thêm:Âm nhạc quanh ta : Đọc đọc thêm
(4)* Hoạt động 2:
GV định
GV diễn giải thêm
4.Củng cố: (3 p) GV đệm đàn 5.Dặn dò: (1 P) GV thực
hời mẹ, bà); theo ta suốt thời niên thiếu :(Các hoạt động ca hát trường, sinh hoạt ca nhạc buổi liên hoan, cưới hỏi, lễ tết );đến lúc nơi vĩnh hằng:(Tiếng trống, tiếng kèn đưa linh )
Bài Tiếng chuông cờ - Nhận xét tiết học
- Dặn dò HS học cũ, xem trước
(5)TUẦN 3: (Từ / - / năm 2005) BÀI TIẾT
ÔN tập BÀI HÁT: BÀI TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ NHẠC LÍ: -NHỮNG THUỘC TÍNH CỦA ÂM THANH
-CÁC KÍ HIỆU ÂM NHẠC
I MỤC TIÊU:
- HS hát giai điệu, thuộc lời ca bài: Tiếng chuông cờ - HS hát thục tập biểu diễn
- HS làm quen với thuộc tính âm kí hiệu dùng âm nhạc
II.GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ:
Kỹ năng: - Hát chuẩn xác bài: Tiếng chuông cờ - Đệm đàn thành thạo
Đồ dùng: - Đàn phím điện tử - Băng nhạc
- Tìm ví dụ để dẫn chứng thuộc tính âm P.Pháp : - Thuyết giảng
- Thực hành, luyện tập III.TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:
H.Đ CỦA GIÁO VIÊN NỘI DUNG 1.Ổn định: (1p)
- GV đàn bắt nhịp - Kiểm tra sĩ số
2 Kiểm tra: (đan xen) - GV đàn
3.HĐ dạy-học chủ yếu (40 p)
* Hoạt động 1:
GV đàn hướng dẫn GV mở băng nhạc GV đàn, hướng dẫn, theo dõi uốn nắn GV tổ chức
GV định
GV nhận xét
Bài Tiếng chuông cờ
Bài Tiếng chuông cờ
Ơn tập hát: Tiếng chng cờ Luyện
Bài Tiếng chng cờ Ơn tập hát
Tập hát lĩnh xướng:
+Cử bạn lĩnh xướng đoạn a +Cả lớp hát đoạn b (điệp khúc)
Trình bày hát mức độ hồn chỉnh u cầu thể tính chất hát
Nhận xét nhóm, cá nhân thể cao độ, trường độ
Nhạc lí:
(6)* Hoạt động 2:
GV giới thiệu dẫn chứng
GV hỏi
GV giới thiệu nêu dẫn chứng minh hoạ
GV lưu ý
GV h.dẫn tổ chức 4.Củng cố: (3p)
GV đàn hướng dẫn
5.Dặn dò: (1p) GV thực
- Các kí hiệu âm nhạc
1.Những thuộc tính âm thanh: *Cao độ: Là độ cao thấp âm *Trường độ: Là độ dài, ngắn âm *Cường độ: Là độ mạnh, nhẹ âm
*Âm sắc: Là sắc thái riêng biệt loại đàn, giọng hát
Hãy nhắc lại thuộc tính âm thanh? 2.Các kí hiệu âm nhạc:
Qua trình phát triển âm nhạc, người ta sáng tạo kí hiệu để ghi chép nhạc như: khng nhạc, khố Son, tên nốt nhạc, hình nốt nhạc, vị trí nốt nhạc khng nhạc
Để học âm nhạc có hiệu khoa học, cần phải biết ghi chép nhạc băng.Vì vậy, em phải biết cách kẻ khng nhạc, viết khố Son, nhớ vị trí nốt nhạc khng kí hiệu khác
Tập kẻ khng nhạc, viết khố Son nốt nhạc khuông
Hát Tiếng chng
Nhắc lại thuộc tính âm kí hiệu âm nhạc
(7)TUẦN : (Từ / - / năm 2005) BÀI TIẾT
NHẠC LÍ: CÁC KÍ HIỆU GHI TRƯỜNG ĐỘ CỦA ÂM THANH TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ
I MỤC TIÊU:
- HS nắm vững kí hiệu ghi trường độ âm - HS nhìn đọc nhạc chuẩn xác
II.GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ:
1 Kỹ : - Nắm vững kiến thức ghi chép nhạc - Đọc nhạc đàn thành thạo
Đồ dùng: - Đàn phím điện tử - Bài TĐN chép sẵn
- Một số ví dụ minh họa trường độ âm P.Pháp: - Thuyết giảng
- Thực hành, luyện tập III.TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:
H.Đ CỦA GIÁO VIÊN NỘI DUNG 1.Ổn định: (1p)
GV đàn
2 Kiểm tra: (đan xen) GV tổ chức kiểm tra
3.HĐ dạy-học chủ yếu: (40 p)
*Hoạt động 1: GV trình bày
GV diễn giải thêm GV giới thiệu, trình bày
Bài Tiếng chng cờ - Bài Tiếng chuông cờ
- Các thuộc tính âm kí hiệu âm nhạc
Nhạc lí: Các kí hiệu ghi trường độ âm thanh 1.Hình nốt:
Hình nốt kí hiệu ghi độ dài, ngắn âm thanh: -Hình nốt trịn
-Hình nốt trắng -Hình nốt đen -Hình nốt móc đơn -Hình nốt móc kép
Độ dài tương quan hình nốt nhạc ( ) 2.Cách viết hình nốt nhạc khng:
- Nốt nhạc có hình bầu dục, nằm nghiêng bên phải - Các nốt nhạc nằm dịng thứ ba, nốt quay lên xuống tuỳ ý
- Các nốt từ khe thứ ba trở lên, đuôi nốt thường quay xuống
- Các nốt từ khe thứ hai trở xuống, đuôi nốt thường quay lên
(8)GV dẫn ví dụ để minh hoạ
GV giới thiệu
*Hoạt động 2: GV giới thiệu
GV hướng dẫn
GV định GV đàn
4.Củng cố: (3p) 5.Dặn dò: (1p)
bằng vạch ngang
3.Dấu lặng:
Dấu lặng kí hiệu thời gian tạm ngừng nghỉ âm Mỗi hình nốt có dấu lặng tương ứng Tập đọc nhạc:TĐN số 1
Đây Biết nói với mẹ đây, nhạc Mơ-Da, người ta dựa vào giai điệu để đặt nhiều lời hát như:Bài ABC, Twinkle Twinkle litte star
-Chia câu: Cả có câu, SGK giới thiệu câu đầu tiên, câu có nốt nhạc
-Tập đọc tên nốt nhạc
-Luyện thanh, đọc gam Đô trưởng -Đọc câu, câu đọc từ 3-4 lần
-Luân phiên tổ, nhóm, cá nhân đọc TĐN -Cả lớp đọc TĐN vài lần
(9)TUẦN : (Từ / - / năm 2005) BÀI TIẾT
HỌC HÁT: BÀI VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA Theo điệu Lí sáo Gị Cơng (D/ca Nam Bộ)
Đặt lời mới: Hồng Lân I MỤC TIÊU:
- HS HS hát giai điệu lời ca
- HS biết trình bày hát mức độ hoàn chỉnh
- HS có thêm hiểu biết lí dân ca Nam Bộ II.GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ:
2 Kỹ năng: - Hát chuẩn xác, truyền cảm - Đệm đàn thành thạo
Đồ dùng: - Băng, đĩa nhạc - Đàn phím điện tử P.Pháp : - Thuyết giảng
- Thực hành luyện tập III.TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:
H.Đ CỦA GIÁO VIÊN NỘI DUNG 1.Ổn định: (1p)
GV đàn
GV điểm danh
2 Kiểm tra: (đan xen) GV định
3.HĐ dạy-học chủ yếu: (40 p)
*Hoạt động 1: GV định GV điều khiển GV hướng dẫn GV đàn H.dẫn
*Hoạt động 2:
Bài Reo vang bình minh
-Nêu hình nốt dấu lặng -Đọc TĐN số
Học hát: Bài Vui bước đường xa -Giới thiệu hát (trang 16 SGK)
-Nghe băng mẫu GV tự trình bày hát -Chia đoạn, chia câu: Bài hát chia thành câu -Luyện
-Tập hát câu hát theo lối móc xích đến hết ( Bài hát viết giọng Cdur, sử dụng lối kết lửng, Gv cần dịch giọng =-5)
Luyện tập
Hát đầy đủ
-Cả lớp hát 3-4 lần theo nhạc đệm -Luân phiên tổ thực hát
-Hát thi đua tổ, nhóm: Mỗi tổ cử 1-3 em thi hát đơn ca song ca, tốp ca
(10)GV đàn tổ chức
GV đàn tổ chức
4.Củng cố: (3p) GV đàn
5.Dặn dò: (1p) GV thực
bày hát theo nhạc đệm đàn phím điện tử theo băng nhạc Lưu ý HS thể hát với tình cảm sáng, nhịp nhàng Kết thúc hát cách nhắc lại câu hát: Muôn người chung lời quyết tâm,
vai kề vai nhịp nhàng bước chân. Bài Vui bước đường xa -Nhận xét tiết học
-Dặn dò học
CHUYỆN VUI ÂM NHẠC
ƯỚC GÌ
Một nữ ca sĩ trẻ vào nghề biểu diễn, trước số lượng lớn khán giả ngồi hội trường, cô cất lên tiếng hát, giọng run run: “Ước em chim nhỏ ”
(11)TUẦN : (Từ / - / năm 2005) BÀI TIẾT
-ÔN TẬP BÀI HÁT: VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA -NHẠC LÍ: NHỊP VÀ PHÁCH - NHỊP 2/4
-TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2- MÙA XUÂN TRONG RỪNG I MỤC TIÊU:
- HS hát giai điệu lời ca Vui bước đường xa - HS biết trình bày hát mức độ hồn chỉnh
- HS có hiểu biết ban đầu khái niệm nhịp phách, số nhịp2/4 - HS đọc nhạc hát thành thạo TĐN Mùa xuân rừng
II.GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ:
3 Kỹ năng: -Hát, xướng âm chuẩn xác, truyền cảm -Đệm đàn thành thạo
2 Đồ dùng: -Đàn phím điện tử
-Một số ví dụ nhịp phách P.Pháp : -Thuyết giảng
-Thực hành, luyện tập
III.TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:
H.Đ CỦA GIÁO VIÊN NỘI DUNG 1.Ổn định: (1p)
GV đàn Điểm danh
2 Kiểm tra: (đan xen) GV đàn, tổ chức GV hỏi
3.HĐ dạy-học chủ yếu: (40 p)
*Hoạt động 1:
GV đàn hướng dẫn GV tổ chức
*Hoạt động 2:
Bài Vui bước đường xa
Bài Vui bước đường xa Lí gì?
Ơn tập hát Vui bước đường xa
-Hát 2-3 lần bài, vừa hát vừa vỗ tay đệm theo phách -Từng nhóm 3-4 HS lên trình bày hát trước lớp.Yêu cầu HS hát với sắc thái nhịp nhàng, sôi -GV theo dõi chấm điểm hát cá nhân
Nhạc lí: Nhịp phách-Nhịp 2/4 -Nhịp phách:
(12)GV trình bày giảng giải khái niệm
GV dẫn ví dụ GV trình bày giảng giải
GV dẫn ví dụ *Hoạt động 3: GV trình bày GV hướng dẫn
GV định GV đàn
GV hướng dẫn
+Mỗi nhịp lại chia thành phần nhỏ thời gian gọi phách
Ví dụ nhịp phách (SGK trang 17, 18) -Nhịp 2/4:
+Số nhịp: Là chữ số đặt đầu nhạc để loại nhịp, số phách nhịp độ dài phách Số đặt số lượng phách nhịp, số đặt độ dài phách Độ dài phách nốt trịn chia cho số
+Nhịp 2/4: Gồm có phách, phách có độ dài hình nốt đen Phách thứ phách mạnh, phách thứ hai phách nhẹ
Ví dụ số nhịp (SGK trang 18)
Tập đọc nhạc: TĐN số “ Mùa xuân rừng Trình bày TĐN bảng phụ
-Chia câu: Bài chia thành câu, câu có nhịp, câu câu có giai điệu tiết tấu giống -Đọc tên nốt nhạc câu
-Luyện thanh, đọc gam Cdur
-Tập đọc nhạc câu: Dịch giọng = -2 Mỗi câu đọc từ 3-4 lần
+ GV đàn đọc mẫu + HS tập đọc theo đàn
-Đọc nhạc toàn bài: Thực đọc nhiều lần theo nhạc đệm đàn phím điện tử
-Lần lượt tổ trình bày TĐN, tổ trình bày 1-2 lần
-Đọc tập đọc nhạc theo đàn -Hát lời ca:
+GV hát mẫu đàn giai điệu +HS nghe tập hát
-Luân phiên tổ nhóm thực đọc nhạc hát lời ca Có thể thực đồng thời: nhóm đọc nhạc, nhóm hát lời sau đổi lại; thực : đọc nhạc xong hát lời ca.Khi đọc nhạc hát lời vỗ tay đệm theo phách
-Cá nhân xung phong thực nội dung Cả lớp thể TĐN thêm 1-2 lần hoàn chỉnh Có thể kiểm tra số em tiến hành nhận xét tiếp thu HS
(13)GV đàn tổ chức
GV tổ chức GV định
GV đàn giai điệu hướng dẫn
GV hướng dẫn, tổ chức
GV định 4.Củng cố: (3p) GV đàn yêu cầu
5.Dặn dò: (1p) GV thực
(14)TUẦN : (Từ / - / năm 2005)
BÀI TIẾT -TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ
-CÁCH ĐÁNH NHỊP 2/4
-ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ VĂN CAO VÀ BÀI HÁT LÀNG TÔI I MỤC TIÊU:
- HS đọc nhạc hát lời TĐN Thật hay
- HS đọc nhạc TĐN số kết hợp với đánh nhịp 2/4 thành thạo
- HS có thêm hiểu biết âm nhạc Việt Nam qua phần giới thiệu nhạc sĩ Văn Cao hát Làng
II.GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ:
4 Kỹ năng: -Đọc nhạc hát lời chuẩn xác, truyền cảm -Đệm đàn thành thạo
Đồ dùng: -Đàn phím điện tử -Bài TĐN chép sẵn
-Băng nhạc hát Làng P.Pháp : -Thuyết giảng
-Thực hành, luyện tập III.TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:
H.Đ CỦA GIÁO VIÊN NỘI DUNG 1.Ổn định: (1p)
Kiểm tra tình hình lớp GV đàn bắt nhịp Kiểm tra: (đan xen) GV đàn
3.HĐ dạy-học chủ yếu: (40 p)
*Hoạt động 1: GV đàn bắt nhịp GV hướng dẫn
GV định GV đàn
GV hướng dẫn GV hướng dẫn
Bài Vui bước đường xa
Bài TĐN số Mùa xuân rừng
Ôn tập Tập đọc nhạc số Bài Mùa xuân rừng
-Chia câu: Bài chia thành câu, câu có ô nhịp
-Tập đọc tên nốt nhạc câu -Luyện thanh, đọc gam Cdur
-Tập đọc nhạc câu theo lối móc xích -Gõ tiết tấu TĐN
-TĐN kết hợp vỗ tay đệm theo phách Thực lớp 3-4 lần theo nhạc đệm đàn phím điện tử
-Tập hát lời ca: GV đàn cho lớp hát vài lần
-TĐN hát lời ca: Chia lớp thành nhóm, luân phiên nhóm đọc nhạc, nhóm hát lời ca thực đồng thời
(15)GV hướng dẫn, tổ chức
*Hoạt động 2: GV giới thiệu sơ đồ
GV hướng dẫn
GV hướng dẫn, tổ chức
*Hoạt động 3: GV định GV hỏi GV hát
GV điều khiển 4.Củng cố: (3p) GV tổ chức 5.Dặn dò: (1p) GV thực
Sơ đồ
-Cách đánh nhịp 2/4: Động tác 1: tay đánh xuống; động tác 2: tay đưa lên Thực đặn, nhịp nhàng (nếu đánh tay phải đánh đối xứng)
-Đánh nhịp theo nhịp đếm 1-2, 1-2…và đánh nhịp kết hợp đọc nhạc Bài TĐN số 3: Thật hay GV cho HS đánh nhịp tập thể sau luyện tập theo tổ, nhóm, cá nhân
Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Văn Cao với hát Làng
-Đọc phần nội dung
-Hãy kể tên số hát nhạc sĩ Văn Cao? Trình bày trích đoạn Suối mơ, Ngày mùa Sông Lô nhạc sĩ Văn Cao
Nghe băng hát Làng
Đọc nhạc hát lời Bài TĐN số 3: Thật hay -Nhận xét tiết học
(16)TUẦN : (Từ / - / năm 2005)
BÀI TIẾT
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA I MỤC TIÊU:
- HS ôn tập, tổng hợp lại kiến thức học - HS kiểm tra để đánh giá kết học tập II.GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ:
1.Kỹ năng: -Hát, xướng âm chuẩn xác -Đệm đàn thành thạo
-Nắm vững kiến thức nhạc lí Đồ dùng: -Đàn phím điện tử
-Băng nhạc P.Pháp : -Thuyết giảng
-Thực hành, luyện tập III.TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:
H.Đ CỦA GIÁO VIÊN NỘI DUNG 1.Ổn định: (1p)
GV đàn
Kiểm tra tình hình lớp Kiểm tra: (đan xen) GV đàn, tổ chức kiểm tra
3.HĐ dạy-học chủ yếu: (40 p)
*Hoạt động 1:
GV đàn, hướng dẫn
*Hoạt động 2:
Bài Cánh chim tuổi thơ
-Bài Tiếng chuông cờ -Bài Vui bước đường xa -Bài TĐN số
Bài TĐN số 2: Mùa xuân rừng -Bài TĐN số 3: Thật hay
Ôn tập hát:
-Bài Tiếng chuông cờ -Bài Vui bước đường xa
Hát tập thể kết hợp vỗ tay đệm theo nhịp, theo phách Hát theo tổ, nhóm kết hợp nhún chân nhịp nhàng thể số động tác phụ hoạ đơn giản GV theo dõi, nhận xét đánh giá em hát
Ôn tập nhạc lí:
Nêu nội dung kiến thức nhạc lí học: -Những thuộc tính âm thanh
(17)GV định
*Hoạt động 3: GV nhắc
GV đàn, hướng dẫn
4.Củng cố: (3p)
GV hướng dẫn, tổ chức
5.Dặn dò: (1p) GV thực
-Nhịp phách- Nhịp 2/4 Ôn tập Tập đọc nhạc: * Ghi nhớ cách thể
-Hình tiết tấu TĐN số
-Hình tiết tấu TĐN số 2: Mùa xuân rừng
-Hình tiết tấu TĐN số 3: Thật hay
*Đọc nhạc hát lời TĐN -TĐN TĐN số 1,2,3
-Hát lời TĐN số 2,3
GV tổ chức cho HS ôn tập theo tổ, nhóm, cá nhân: nhóm đọc nhạc, nhóm hát lời thi đua tổ, nhóm
Đọc nhạc hát lời Bài TĐN số 2: Mùa xuân rừng , Bài TĐN số 3: Thật hay
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò HS học cũ, xem trước
TUẦN : (Từ / - / năm 2005)
BÀI TIẾT
(18)Lời Việt : Phan Trần Bảng – Lê Minh Châu I MỤC TIÊU:
- HS hát giai điệu lời ca Hành khúc tới trường - HS biết trình bày hát mức độ hoàn chỉnh
- HS luyện tập cách hát đuổi II.GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ:
1.Kỹ năng: -Hát chuẩn xác hát Hành khúc tới trường -Đệm đàn thành thạo
Đồ dùng: -Đàn phím điện tử -Băng, đĩa nhạc P.Pháp : -Thuyết giảng
-Thực hành, luyện tập III.TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:
H.Đ CỦA GIÁO VIÊN NỘI DUNG 1.Ổn định: (1p)
GV đàn
Kiểm tra tình hình lớp Kiểm tra: (đan xen) GV tổ chức
3.HĐ dạy-học chủ yếu: (40 p)
*Hoạt động 1: GV trình bày
GV định
GV thực GV hướng dẫn
GV đàn
GV hướng dẫn, tổ chức
Bài Vui bước đường xa
Kiểm tra việc ghi nhớ tên nốt nhạc khuông nhạc
Học hát bài: Hành khúc tới trường
- Giới thiệu hát: Đây dân ca Pháp, tên nguyên Người kéo chng Riêng lời Việt có lời khác nhau, Đàn gà :
( Gà chưa biết gáy gà con…), Hành khúc tới trường mà học hôm nay.
- Đọc thêm phần giới thiệu SGK trang 24 - Mở băng nhạc trình bày hát cho HS nghe - Chia đoạn, chia câu : Bài hát chia làm câu, câu câu giống
- Luyện : Giọng Fdur
- Tập hát câu hát theo lối móc xích câu hát hết ( dịch giọng F dur –3)
+ Gõ hình tiết tấu tập hát câu + Gõ hình tiết tấu tập hát câu + Hát nối câu hát
+ Gõ hình tiết tấu tập hát câu + Hát đầy đủ
Luyện tập hát
(19)*Hoạt động 2:
GV đàn hướng dẫn
GV hướng dẫn
4.Củng cố: (3p) GV đàn
5.Dặn dò: (1p) GV thực
- Luân phiên tổ nhóm thực hát - Trình bày hát mức độ hồn chỉnh +GV giải thích cách hát đuổi ca-nơng
+Chia lớp làm nhóm, nhóm trình bày hai lần hát,
GV thực hát đuổi vào sau câu- Thực lần + Nếu có thể, GV hướng dẫn HS tập hát đuổi vài lần Hát tập thể tổ trình bày hát
GV nhận xét tiết học
(20)TUẦN : (Từ / - / năm 2005)
BÀI TIẾT 10 - TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ
-ANTT: NHẠC SĨ LƯU HỮU PHƯỚC VÀ BÀI HÁT LÊN ĐÀNG I MỤC TIÊU:
- HS đọc nhạc TĐN số
- HS có thêm kiến thức âm nhạc qua âm nhạc thường thức II.GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ:
1.Kỹ năng: - Xướng âm chuẩn xác - Đệm đàn thành thạo Đồ dùng:
- Đàn phím điện tử - Bài TĐN chép sẵn P.Pháp : - Thuyết giảng
- Thực hành, luyện tập III.TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:
H.Đ CỦA GIÁO VIÊN NỘI DUNG 1.Ổn định: (1p)
GV đàn
Kiểm tra tình hình lớp Kiểm tra: (đan xen) GV đàn
3.HĐ dạy-học chủ yếu: (40 p)
*Hoạt động 1: GV hướng dẫn GV định GV đàn
GV đàn hướng dẫn
GV đàn hướng dẫn GV tổ chức
Bài Hành khúc tới trường
Bài Hành khúc tới trường Bài TĐN số
Tập đọc nhạc: TĐN số
-Chia đoạn, chia câu: TĐN gồm câu, câu có nhịp
-Tập đọc tên nốt nhạc câu - Luyện thanh: đọc gam Đô trưởng
- Tập đọc câu đến hết bài: Dịch giọng =-2 +GV đàn chậm câu 2-3 lần
+ HS nghe tập đọc theo giai điệu đàn - Tiếp tục đọc đến hết
-Đọc toàn nhiều lần cho thục + Đọc tập thể
+ Đọc theo tổ, nhóm, cá nhân
(21)GV hướng dẫn, tổ chức
GV hướng dẫn
*Hoạt động 2:
GV định
GV giới thiệu
GV thực
4.Củng cố: (3p) GV đàn, tổ chức GV hỏi
5.Dặn dò: (1p) GV thực
điệu học
-Đọc nhạc hát lời ca: Chia lớp thành nhóm: Nửa lớp đọc nhạc, nửa lớp hát lời ca sau đổi lại
Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và bài hát Lên Đàng
-Giới thiệu đời nghiệp âm nhạc nhạc sĩ Lưu Hữu Phước
-Hát vài trích đoạn cho HS nghe: Bài Reo vang bình minh, Thiếu nhi giới liên hoan.
-Mở băng nhạc hát Lên Đàng khoảng lần, GV HS hát theo
Tùy theo thời lượng, GV giới thiệu thêm vài nét nhạc sĩ Lưu Hữu Phước
-Hát đọc nhạc TĐN số
-Trả lời số điểm tiểu sử vài tác phẩm tiêu biểu nhạc sĩ Lưu Hữu Phước
(22)TUẦN : (Từ / - / năm 2005)
BÀI TIẾT 11
- ÔN TẬP BÀI HÁT : HÀNH KHÚC TỚI TRƯỜNG - ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ
- ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC : SƠ LƯỢC VỀ DÂN CA VIỆT NAM I MỤC TIÊU:
- HS hát thục Hành khúc tới trường , tập hát đuổi hát - HS nhìn đọc nhạc thành thạo TĐN số
- HS có thêm hiểu biết âm nhạc qua kiến thức dân ca Việt Nam II.GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ:
1.Kỹ năng: - Hát, xướng âm chuẩn xác - Đệm đàn thành thạo Đồ dùng: - Đàn phím điện tử
- Băng nhạc số dân ca dân tộc P.Pháp : - Thuyết giảng
- Thực hành, luyện tập III.TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:
H.Đ CỦA GIÁO VIÊN NỘI DUNG 1.Ổn định: (1p)
GV đàn
Ổn định tình hình lớp Kiểm tra: (đan xen) GV đàn tổ chức 3.HĐ dạy-học chủ yếu: (40 p)
*Nội dung 1: GV hướng dẫn HS GV GV hướng dẫn
GV định
* Nội dung 2: GV hướng dẫn
Bài Hành khúc tới trường
Hát Hành khúc tới trường Đọc nhạc TĐN số
Ôn tập hát Hành khúc tới trường
- Tập lại cách hát đuổi : Nửa lớp hát trước, GV hát đuổi theo
:Mặt trời lấp ló đằng chân … Mặt trời lấp ló…
- Tiếp tục : nửa lớp hát trước, nửa lớp lại hát đuổi theo theo huy GV GV tổ chức cho em thực vài lần
- Hát hát kết hợp vận động nhẹ nhàng theo phách Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số4:
(23)* Nội dung 3: GV định GV thực GV thực
GV hỏi
4.Củng cố: (3p) GV đàn
5.Dặn dò: (1p) GV thực
xung phong hát đọc nhạc
Âm nhạc thường thức: Sơ lược dân ca Việt Nam - Đọc phần
- Đọc lại kết hợp giảng giải, mở rộng kiến thức - Cho HS nghe băng số dân ca hay dân tộc GV tự trình bày để em cảm nhận Sau hát GV đặt câu hỏi: Đó dân ca vùng nào? Tên gì?
- Dân ca gì?
- Tại phải giữ gìn, học tập phát triển dân ca dân tộc ?
- Hát kết hợp vận động nhịp nhàng theo phách Hành khúc tới trường
- Đọc nhạc hát lời TĐN số - Nhận xét tiết học
(24)TUẦN : (Từ / - / năm 2005)
BÀI TIẾT 12 HỌC HÁT : BÀI ĐI CẤY
Dân ca Thanh Hóa I MỤC TIÊU:
- HS hát giai điệu lời ca Bài Đi cấy - HS biết trình bày hát mức độ hoàn chỉnh
- Giáo dục cho HS yêu thích dân ca dân tộc II.GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ:
1.Kỹ năng: - Hát chuẩn xác, truyền cảm - Đệm đàn thành thạo
Đồ dùng: - Đàn phím điện tử - Băng nhạc Bài Đi cấy P.Pháp : - Thuyết giảng
- Thực hành, luyện tập III.TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:
H.Đ CỦA GIÁO VIÊN NỘI DUNG 1.Ổn định: (1p)
GV đàn
2 Kiểm tra: (đan xen) GV định
3.HĐ dạy-học chủ yếu: (40 p)
*Hoạt động 1: GV giới thiệu
GV định GV điều khiển
Bài Hành khúc tới trường
- Hát Hành khúc tới trường - Đọc nhạc hát lời TĐN số
Học hát Đi cấy :
- Đi cấy công việc lao động người nông dân Họ phải thức khuya, dậy sớm kịp thời vụ Tuy vất vả, cực nhọc với chất lạc quan yêu đời, yêu lao động, yêu ca hát, người nông dân sáng tác điệu múa đẹp, ca hay Đi cấy số hát
- Giới thiệu hát (SGK tr.32)
- Cho HS nghe băng nhạc hát trình bày cho HS nghe
- Chia đoạn, chia câu : Bài hát chia thành câu hát
(25)GV hướng dẫn
GV đàn
GV đàn hướng dẫn
*Hoạt động 2:
GV đàn hướng dẫn
4.Củng cố: (3p) GV định
5.Dặn dò: (1p) GV thực
+Câu 4: Câu lại - Luyện
- Tập hát câu hát đến hết – Giọng Son trưởng (- 3)
+ Tập hát câu hát từ 3-4 lần + Tập hát câu hát từ 3-4 lần + Hát nối câu hát 2-3 lần
Tương tự đến hết Chú ý có chỗ hát luyến tới nốt nhạc, câu câu khó vừa luyến nốt, vừa đảo phách nên cần tập kỹ Luyện tập hát :
- Trình bày hát kết hợp vỗ tay đệm theo nhịp Thực theo tổ, nhóm, hát cá nhân…
- Yêu cầu HS thể sắc thái, tình cảm hát Có thể sử dụng lối hát lĩnh xướng kết hợp hát hòa giọng
Kiểm tra tiếp thu, rèn luyện HS : Cho tổ trình bày lại hát, GV nhận xét chỗ sai hát chưa tốt để em nhà tiếp tục ôn luyện
Nhận xét tiết học
(26)TUẦN : (Từ / - / năm 2005)
BÀI TIẾT 13 - ÔN TẬP BÀI HÁT : ĐI CẤY
- TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ VÀO RỪNG HOA I MỤC TIÊU:
- HS hát giai điệu lời ca Đi cấy
- HS đọc nhạc hát lời TĐN số II.GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ:
1.Kỹ năng: - Hát, xướng âm chuẩn xác - Đệm đàn thành thạo 2.Đồ dùng: - Băng nhạc
- Đàn phím điện tử - Bài TĐN chép sẵn 3.P.Pháp : - Thuyết giảng
- Thực hành, luyện tập III.TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:
H.Đ CỦA GIÁO VIÊN NỘI DUNG 1.Ổn định: (1p)
Ổn định tình hình lớp GV đàn
2 Kiểm tra: (đan xen) GV đàn, định
3.HĐ dạy-học chủ yếu: (40 p)
*Hoạt động 1: GV điều khiển GV hỏi
GV thực hiên
GV đàn
GV thực GV đàn
*Hoạt động 2:
Hát tập thể Đi cấy Hát cấy
Ôn tập hát Đi cấy :
-Nghe băng nhạc hát Đi cấy
- Câu hát em cảm thấy khó hát ?
- Hát chậm câu hát khó để em nghe, sau GV hát lại
- Cả lớp tiến hành ôn tập hát nhiều lần theo nhạc đệm, sau mời vai em trình bày hát trước lớp
- Nhận xét ưu điểm lỗi cịn mắc phải - Cả lớp trình bày lại lần hát
Tập đọc nhạc: TĐN số Vào rừng hoa
- Bài TĐN chia làm câu ? (4 câu), câu có tiết tấu giống ? (câu câu 2)
- Tập đọc tên nốt nhạc
(27)GV hỏi
GV định GV đàn
GV đàn hướng dẫn
GV tổ chức
GV đàn hướng dẫn
*Hoạt động 3: GV định
GV thực 4.Củng cố: (3p)
GV đàn hướng dẫn
5.Dặn dò: (1p) GV thực
- Tập đọc nhạc câu, dịch giọng = -2 + GV đàn chậm 1-2 lần câu
+ HS nghe đọc theo
(Thực tương tự với câu 2) + Đọc ghép câu
(Tiến hành câu cịn lại)
- Tập đọc nhạc tồn nhiều lần theo nhạc đệm đàn phím điện tử; luyện tập lớp, luyện tập nhóm, tổ cá nhân Vừa đọc nhạc kết hợp vỗ tay đệm theo phách, nhịp tiết tấu
- Tập hát lời ca: Trên sở giai điệu học, GV đàn tổ chức cho HS tự hát lời ca
Bài đọc thêm : Mõ chuông
- Đọc phần đọc thêm Yêu cầu HS đọc rõ ràng, mạch lạc, truyền cảm
- GV minh họa hình vẽ mõ chng để HS theo dõi
- Lấy tốc độ = 110, yêu cầu nửa lớp đọc nhạc, nửa lớp hát lời ca, sau đổi lại
(28)TUẦN : (Từ / - / năm 2005)
BÀI TIẾT 14 - ÔN TẬP BÀI HÁT : ĐI CẤY
- ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ
- ANTT : SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC PHỔ BIẾN I MỤC TIÊU:
- HS ôn tập thục hát Đi cấy thể truyền cảm hát - HS tiếp tục ôn tập thêm TĐN số
- HS có thêm hiểu biết âm nhạc qua Âm nhạc thường thức II.GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ:
1.Kỹ năng: - Hát, xướng âm chuẩn xác, truyền cảm - Đệm đàn thành thạo
2.Đồ dùng: - Một số tranh, ảnh nhạc cụ dân tộc phổ biến - Đàn phím điện tử
- Băng âm giới thiệu vài loại nhạc cụ 3.P.Pháp : - Thuyết giảng
- Thực hành, luyện tập III.TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:
H.Đ CỦA GIÁO VIÊN NỘI DUNG 1.Ổn định: (1p)
Kiểm tra tình hình lớp GV đàn
2 Kiểm tra: (đan xen) GV định
3.HĐ dạy-học chủ yếu: (40 p)
*Hoạt động 1: GV hỏi
GV định GV thực
GV điều khiển
Bài Đi cấy - Hát Đi cấy
- Đọc nhạc hát lời TĐN
Ôn tập hát Đi cấy :
Hãy nói rõ xuất xứ hát Đi cấy
Trình bày hát hình thức đơn ca, song ca, tam ca…
Nhận xét ưu điểm điểm lỗi mà bạn vừa trình bày.GV trình bày lại hát hát số câu khó hát để em nghe Nhắc nhở em cần thể hát nhẹ nhàng, uyển chuyển
- Nghe băng nhạc lớp trình bày hát theo nhạc đệm 1-2 lần
- Kiểm tra theo nhóm cá nhân Ơn tập TĐN : Bài TĐN số
Vào rừng hoa
(29)*Hoạt động 2: GV thực GV yêu cầu GV đàn
* Hoạt động 3:
GV thực
GV yêu cầu
GV thực 4.Củng cố: (3p) GV đàn
5.Dặn dò: (1p) GV thực
- Đọc gam Đô trưởng: Đọc lên đọc xuống 1-2 lần
- Cả lớp đọc nhạc hát lời ca, sau tiến hành kiểm tra nhóm 3-4 em kiểm tra cá nhân Đối với em có giọng hát tốt, có tính mạnh dạn nên kiểm tra cá nhân để đánh giá xác kết học tập em
Âm nhạc thường thức : Sơ lược số nhạc cụ dân tộc phổ biến
Trình bày lên bảng tranh vẽ số nhạc cụ dân tộc phổ biến chuẩn bị
Chỉ vào nhạc cụ giới thiệu tên đặc điểm loại nhạc cụ GV giúp em làm việc sau em tự đọc phần giới thiệu số nhạc cụ dân tộc phổ biến SGK
Cho HS nghe băng độc tấu hòa tấu nhạc cụ dân tộc
(30)TUẦN : (Từ / - / năm 2005)
BÀI TIẾT 15
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA I MỤC TIÊU:
- HS ôn tập kiểm tra hát Hành khúc tới trường Đi cấy - HS ôn tập kiểm tra TĐN : TĐN số 4, TĐN số
- HS ghi nhớ cách thể hình tiết tấu cao độ TĐN II.GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ:
1.Kỹ năng: - Hát xướng âm chuẩn xác - Đệm đàn thành thạo
2.Đồ dùng: - Đàn phím điện tử - Chép sẵn TĐN 3.P.Pháp : - Thuyết giảng
- Thực hành, luyện tập III.TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:
H.Đ CỦA GIÁO VIÊN NỘI DUNG 1.Ổn định: (1p)
Kiểm tra tình hình lớp GV đàn tổ chức Kiểm tra: (đan xen) GV định
3.HĐ dạy-học chủ yếu: (40 p)
*Hoạt động 1:
GV điều khiển
GV đàn
GV thực
Hát tập thể Hành khúc tới trường Kiểm tra hát hát ôn
Kiểm tra TĐN
Ôn tập:
* Ôn tập hát: Hành khúc tới trường Đi cấy - Cho HS nghe băng nhạc GV trình bày GV đàn giai điệu hát cho HS nghe Mỗi hát HS nghe 1-2 lần
- Trình bày hát mức độ hoàn chỉnh Vừa hát HS vừa vỗ tay đệm theo phách, nhịp đứng nhún chân nhịp nhàng
* Ôn tập TĐN : TĐN số 4, TĐN số
Đàn giai điệu TĐN cho HS nghe Mỗi HS nghe lần
Kiểm tra thực hành :
(31)*Hoạt động 2: GV định
4.Củng cố: (3p) GV đàn
5.Dặn dò: (1p) GV thực
lần lượt hát TĐN theo định trước - Đối với em giỏi, GV nên cho em trình bày hồn chỉnh hát TĐN
Hát tập thể hát Đi cấy
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò em học cũ chuẩn bị cho kiểm tra học kì
CHUYỆN VUI ÂM NHẠC TÌNH HUỐNG KHÓ XỬ Một khán giả bực tức quay sang hỏi người bên cạnh:
- Hát mà dám lên sân khấu biểu diễn Cô ca sĩ đâu vậy hả ông ?
- Nó gái tơi.
- Ấy chết, xin lỗi Bác Kể giọng hát không Nhưng cháu nhà Bác chọn hát khơng thích hợp Bài dở q, nhạc mà hát hay cho được Khơng biết người viết hát ?
(32)TUẦN : (Từ / - / năm 2005) BÀI TIẾT
-I MỤC TIÊU: - HS
- HS - HS
II.GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ: 1.Kỹ năng:
2.Đồ dùng: 3.P.Pháp :
-III.TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:
H.Đ CỦA GIÁO VIÊN NỘI DUNG 1.Ổn định: (1p)
2 Kiểm tra: (đan xen) 3.HĐ dạy-học chủ yếu: (40 p)
(33)PHỊNG GIÁO DỤC HUYỆN BÌNH SƠN TRƯỜNG THCS BÌNH NGUN
TỔ XÃ HỘI
GIÁO ÁN
GIÁO ÁN ÂM NHẠC 6
Giáo viên môn: