1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giao an tuan 4 lop 2 theo chuan kien thuc

35 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 288 KB

Nội dung

- Goïi 1 HS ñoïc ñeà baøi. - Höôùng daãn: Muoán laøm baøi taäp ñuùng, HS phaûi nhaåm ñeå tìm ñöôïc keát quaû tröôùc sau ñoù noái pheùp tính vôùi soá ghi keát quaû cuûa pheùp tính ñoù. - [r]

(1)

Lịch báo giảng tuần 4

Thứ, ngày Môn Tên dạy Những thay đổi

2

Chào cờ Tập trung cờ

Tập đọc Bím tóc xam

Tốn 29+5

Đạo đức Bài Biết nhận lỗi sửa lỗi (t2)

3

Thể dục Động tác chân, trò chơi "Kéo cưa, lừa xẻ"

Tốn 49+25

Kể chuyện Bím tóc đuôi xam

Chính tả Tập chép: Bím tóc đuôi xam Thủ công Gấp máy bay phản lực (t2)

4

Tập đọc Trên bè

Toán Luyện tập

Luyện từ câu Từ vật, từ ngữ ngày, tháng, năm

Mỹ thuật Vẽ tranh theo đề tài: "Vườn cây" GV chuyên dạy

5

Thể dục Động tác Lườn, Trò chơi "Kéo cưa, lừa xẻ"

Toán + với số (8+5)

Tiếng việt Chữ hoa (C)

Tự nhiên xã hội Làm để xương phát triển

6

Tốn 28+5

Chính tả Nghe viết: "Trên bè" Tập làm văn Cảm ơn, xin lỗi

Âm nhạc Học hát: "Xòe hoa" GV chuyên dạy

Hoạt động tập thể

(2)

Mơn: CHÀO CỜ

Giáo viên hướng dẫn học sinh tập trung cờ, nghe đánh giá nhận xét TPT -  center G&G 

-Mơn: TẬP ĐỌC

Bài: BÍM TÓC ĐUÔI SAM I MỤC TIÊU

1 Đọc

 Đọc trơn

 Ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ  Biết phân biệt giọng người kể với giọng nhân vật

2 Hieåu

 Hiểu nghĩa từ khó: bím tóc sam, tết, loạng choạng, ngượng nghịu, phê bình

 Hiểu ý nghĩa, nội dung câu chuyện: bạn bè em không nên nghịch ác mà phải đối xử

tốt, đặc biệt với bạn gái

II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

 Tranh minh họa tập đọc SGK (nếu có)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU

TIEÁT 1

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 KIỂM TRA BÀI CŨ

- Gọi HS lên bảng.

2 DẠY – HỌC BÀI MỚI

2.1 Giới thiệu

2.2 Luyện đọc đoạn 1,

- GV đọc mẫu toàn lượt. - Đọc tường câu bài - Đọc đoạn.

- Thi đọc

- Đọc đồng thanh

- HS đọc thuộc lòng thơ Gọi bạn và trả

lời câu hỏi:

- HS trả lời câu: Vì Bê Vàng phải tìm cỏ? Vì đến Dê Trắng gọi

Beâ! Bêâ?

- HS 2: Nêu nội dung

- Theo dõi GV đọc mẫu đọc thầm theo. - HS tiếp nối đọc

- Nối tiếp đọc đoạn 1, 2.

(3)

2.3 Tìm hiểu đoạn 1,

- GV nêu câu hỏi SGK

- Em nghĩ trò đùa Tuấn?

Chuyển đoạn: Khi bị Tuấn trêu, làm đau, Hà khóc chạy mách thầy giáo Sau đó, chuyện xảy ra, tìm hiểu tiếp phần cịn lại

- HS trả lời.

HS phát biểu ý kiến không tán thành Chẳng hạn: Tuấn đùa ác, bắt nạt bạn Tuấn không tôn trọng Hà Tuấn khơng biết cách chơi với bạn

TIẾT 2

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

2.4 Luyện đọc đoạn 3,

- GV đọc mẫu. - Đọc câu.

- Đọc đoạn theo nhóm. - Thi đọc nhóm. - Đọc đồng thanh.

2.5 Tìm hiểu đoạn 3,

- GV nêu câu hỏi SGK

2.6 Thi đọc truyện theo vai

- Yêu cầu HS chia thành nhóm, nhóm từ 7

đến HS Sau phổ biến nhiệm vụ

- Theo dõi nhóm luyện tập nhóm. - Yêu cầu nhóm trình bày. - Nhận xét, cơng bố kết quả.

3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ

- Hỏi: Bạn Tuấn truyện đáng chê hay đáng

khen? Vì sao?

- Câu chuyện khuyên điều gì?

Tổng kết tiết học

- Cả lớp mở SGK thoe dõi đọc thầm. - Tiếp nối đọc.

- Nối tiếp đọc đoạn 3, 4. - Tổ chức đọc theo nhóm. - Thi đọc cá nhân, đồng thanh. - Cả lớp đọc bài.

- HS trả lời.

- Các nhóm tự phân vai: Người dẫn chuyện,

Hà, Tuấn, Thầy giáo, đến bạn đóng vai bạn lớp với Hà

- Luyện đọc nhóm - Đọc theo vai.

- Bạn vừa đáng khen lại vừa đáng chê Đáng

chê Tuấn nghịch ác với Hà Đáng khen Tuấn biết nhận lỗi xin lỗi Hà

Chúng ta cần đối xử tốt với bạn bè, đặt biệt bạn gái

-  center G&G 

(4)

Bài: 29+5 I MỤC TIÊU :

Giúp HS:

- Biết cách đặt tính thực phép tính cộng có dạng 29 + - Cũng cố biểu tượng hình vng, vẽ hình qua điểm cho trước

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

- Bảng gài, que tính

- Nội dung tập viết sẵn bảng phuï

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :

Kiểm tra cũ:

Gọi HS lên bảng thực yêu cầu sau :

+ HS thực phép tính : + 5; + 3; + Nêu cách đặt tính, viết phép tính + + HS tính nhẩm : + + 3; + + Nêu cách tính + +

Nhận xét cho điểm HS Dạy – học mới:

2.1 Giới thiệu bài:

Trong học tốn hơm thực phép cộng có nhớ số có chữ số với số có chữ số dạng 29 +

2.2 Phép cộng 29 + 5:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Bước 1: Giới thiệu

- Nêu tốn: Có 29 que tính, thêm que tính Hỏi có tất que tính?

- Muốn biết có tất que tính ta làm nào?

Bước 2: Đi tìm kết quả:

- GV yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết GV sử dụng bảng gài que tính để hướng dẫn HS tìm kết 29 + sau:

- Gài bó que tính que tính lên bảng gài Nói: Có 29 que tính, đồng thời viết vào cột chục, vào cột đơn vị phần học SGK

- Gài tiếp que tính xuống que tính rời viết vào cột đơn vị nói: thêm que tính

- Nghe phân tích đề tốn - Thực phép cộng 29+

- HS thao tác que tính đưa kết quả: 34 que tính (các em tìm theo nhiều cách khác nhau)

- Lấy 29 que tính đặt trước mặt

(5)

- Nêu: que tính rời với que tính rời 10 que tính, bó lại thành chục chục ban đầu với chục chục chục với que tính rời 34 que tính Vậy 29 + = 34

Bước 3: Đặt tính tính

- Gọi HS lên bảng đặt tính nêu lại cách làm

- Viết 29 viết xuống cho thẳng cột với Viết dấu + kẻ vạch ngang

Cộng từ phải sang trái, cộng 14, viết thẳng 5, nhớ thêm 3, viết vào cột chục Vậy 29 + = 34

2.3 Luyện tập – Thực hành: Bài 1:

- Yêu cầu HS tự làm Bài 2:

- Gọi HS đọc đề

- Muốn tính tổng ta làm nào? - Cần ý điều đặt tính?

- Yêu cầu HS làm vào Vở tập, HS lên bảng làm

- Gọi HS nhận xét bạn

- Yêu cầu HS nêu cách cộng phép tính 59 + 6; 19 + (mỗi HS phép tính)

Baøi 3:

- Gọi HS đọc đề

- Muốn có hình vng ta phải nối điểm với ? - Yêu cầu HS tự làm

- Gọi HS chữa

- Yêu cầu HS gọi tên hình vng vừa vẽ

2.4 Củng cố, dặn doø:

- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS ý học, có tiến Nhắc nhở em chưa tiến

- Dặn dò HS nhà luyện tập thêm phép cộng dạng 29 +

- HS làm Sau đó, em ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra lẫn

- HS đọc đề

- Lấy số hạng cộng với - Ghi số cho thẳng cột với - HS làm

- Nhận xét kết quả, cách viết phép tính bạn

- Trả lời tương tự cách cộng phép tính 29 +

- Nối điểm để có hình vng - Nối điểm

- Thực hành nối

- Cả lớp theo dõi chỉnh sửa - Hình vng ABCD, hình vng MNPQ

(6)

-Mơn: ĐẠO ĐỨC

Bài: BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI (t2) I/ MỤC TIÊU:

- Học sinh hiểu có lỗi nên nhận lỗi sửa lỗi để mau tiến người yêu quý - Học sinh biết phải nhận lỗi sửa lỗi

- Thực nhận lỗi sửa lỗi - Biết nhận lỗi sửa lỗi mắc phải

II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

- Dụng cụ phục vụ trị chơi đóng vai cho HĐ2 (T2) - VBT

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 ỔN ĐỊNH:

2 HOẠT ĐỘNG 1: Đóng vai theo tình

a Mục tiêu: Giúp hs lựa chọn thực hành, hành vi nhận sửa lỗi

b Cách tiến hành:

- Chia lớp nhóm Phát biểu giao việc cho nhóm + Tình 1: Lan trách Tuấn: Bạn hẹn rủ học mà lại

+ Tình 2: Em làm nhà bừa bãi, chưa dọn dẹp Bà mẹ hỏi Châu ! dọn nhà cho mẹ chưa Nếu em, em làm ?

+ Tình 3: Tuyết mếu máo cầm sách: Bắt đền Trường làm rách sách tớ rồi? Em làm trường

+ Tình 4: Xuân quên không làm tập T.Việt Sáng đến lớp, bạn kiểm tra tập nhà Nếu Xuân em làm gì?

- Gv kết luận tình đưa kết luận : có lỗi biết nhận lỗi dũng cảm, đáng khen HOẠT ĐỘNG 2: Thảo luận

a Mục tiêu: Giúp hs hiểu việc bày tỏ ý kiến, thái độ có lỗi để người khác hiểu việc làm cần

- Các nhóm nhận phiếu giao việc đóng vai theo tình

- Đại diện nhóm lên đóng vai theo tình

(7)

thiết, quyền cá nhân b Cách tiến hành:

- Gv chia nhóm phát phiếu giao việc

+ Tình 1: Vân viết tả bị điểm xấu em nghe khơng rõ tai lại ngồi bàn cuối Vân muốn viết làm nào? Theo em Vân nên làm Đề nghị yêu cầu người khác giúp đỡ, hiểu thơng cảm có phải việc làm nên làm không? Tại sao? Lúc nên nhờ giúp đỡ? Lúc khơng nên?

+ Tình 2: Dương bị đau bụng nên ăn cơm không hết Tổ em bị chê, bạn trách Dương dù Dương nói lí Việc hay sai? Dương nên làm gì?

- Gv kết luận:

Cần bày tỏ ý kiến bị người khác hiểu lầm Nên lắng nghe để hiểu người khác lỗi nhầm cho bạn

Biết thông cảm, hướng dẫn giúp đỡ bạn bè sửa lỗi bạn tốt

4 HOẠT ĐỘNG 3: Tự liên hệ

a Mục tiêu: Giúp hs đánh giá, lựa chọn hành vi nhận sửa lỗi từ kinh nghiệm thân

b Cách tiến hành:

- Gv cho số hs lên kể trường hợp mắc lỗi sửa lỗi

- Gv hs phân tích tìm cách giải * Kết luận chung: Ai có mắc lỗi Điều quan trọng phải biết nhận lỗi sửa lỗi Như em mau tiến người u q

5/ CỦNG CỐ-DẶN DÒ: * Gv nhận xét tiết học

- Các nhóm thảo luận

- Các nhóm lên trìng bày kết thảo luận nhóm lớp nhận xét

- - hs lên kể trước lớp

-  center G&G 

(8)

Môn: THỂ DỤC

ĐỘNG TÁC CHÂN, TRỊ CHƠI "KÉO CƯA, LỪA XẺ"

I Mơc tiªu:

- Ôn hai động tác vơn thở tay Yêu cầu thực đợc động tác mức tơng đối xác - Học động tác chân Yêu cầu thực đợc động tác mức tơng đối đúng.

- Ơn trị chơi “Kéo ca lừa xẻ” u cầu biết cách chơi tham gia chơi tơng đối chủ động. II Địa điểm Ph ơng tiện tập luyn:

- Địa điểm: Sân trờng sẽ, thoáng mát, phẳng, an toàn. - Phơng tiện: Còi.

III Nội dung Ph ơng pháp lên lớp:

Nội dung Yêu cầu Phơng pháp Tổ chức I Phần mở đầu:

Nhận lớp:

- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu học

- KiÓm tra søc kháe häc sinh

- CS ®iỊu khiĨn c¶ líp thùc hiƯn. - GV phỉ biÕn ng¾n gän, dƠ hiĨu ************* ************* ************* *************

Khởi động:

- Chạy nhẹ nhàng địa hình tự nhiên theo hàng dọc

- §i thêng theo vòng tròn hít thở sâu. - Trò chơi Làm theo hiệu lệnh

- GV điều khiĨn c¶ líp thùc hiƯn.

Kiểm tra lại cũ: - GV quan sát,nhận xét, chấm điểm Nội dung Yêu cầu Phơng pháp Tổ chức II Phần bản:

ễn hai động tác v ơn thở tay - CS điều khiển bạn thực hiện. - GV quan sát, sửa động tác sai. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *

Động tác chân:

TTCB, 1, 2

- GV thị phạm, giải thích động tác.

N , khuỵu gối, trọng tâm dồn chân khuỵu, tay th¼ng.

- HS ý lắng nghe yêu cầu thực đúng. * * * * * * * * *

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *

Ôn ba động tác v ơn thở, tay chân

Thi thực ba động tác vơn thở, tay chân.

(9)

Đọc vần : Kéo ca lừa xẻ Kéo cho thật khoẻ Cho thật nhịp nhàng Cho ngực nở nang Chân tay cứng cáp Hò dô! Hò dô!

chức chơi )

- HS chơi trật tự , an toàn. ** ** ** ** ** ** ** ** ** ** ** ** ** ** ** ** ** ** ** **

III PhÇn kÕt thóc: 1.Th¶ láng: - Cói ngêi th¶ láng - Cúi lắc ngời thả lỏng. Hệ thống bài, nhËn xÐt. 3.Bµi tËp vỊ nhµ:

Ơn động tác thể dục học. Xuống lớp:

- GV híng dÉn HS thùc hiƯn. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *

 -  center G&G 

-Mơn: TỐN

Bài: 49+25 I MỤC TIÊU :

Giúp HS:

Biết cách đặt tính thực phép tính cộng có nhớ dạng 49 + 25 Áp dụng kiến thức phép cộng để giải tốn có liên quan

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

Bảng gài, que tính

Ghi sẳn nội dung tập baûng

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

1 Kiểm tra cũ:

- Gọi HS lên bảng thực yêu cầu sau:

+ HS đặt tính thực phép tính: 69 + 3; 39 + Nêu cách làm phép tính 39 +

+ HS đặt tính thực phép tính : 29 + 6; 79 + Nêu cách làm phép tính 79 +

(10)

2.1 Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu ngắn gọn ghi đầu lên bảng lớp 2.2 Phép cộng 49 + 25:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Bước : Giới thiệu

- Nêu tốn: Có 49 que tính, thêm 25 que tính Hỏi có tất que tính?

- Hỏi: Muốn biết có tất que tính ta làm nào?

Bước 2: Đi tìm kết quả:

- GV cho HS sử dụng que tính để tìm kết

- GV hướng dẫn HS thao tác que tính tiết học trước: 49 gồm chục que tính rời (gài lên bảng gài; thêm 25 que tính 25 gồm chục que tính rời (gài lên bảng gài) que tính rời với que tính rời 10 que tính bó thành chục chục với chục chục, chục thêm chục chục chục với que tính rời 74 que tính Vậy 49 + 25 = 74 Bước 3: Đặt tính tính

- Gọi HS lên bảng đặt tính, thực phép tính sau nêu lại cách làm

- Gọi HS khác nhận xét, nhắc lại cách làm

- Nghe phân tích đề tốn

- Thực phép cộng 49+ 25

- HS thao tác que tính để tìm kết 74 que tính

- HS làm theo thao tác GV

Viết 49 viết 25 xuống 49 cho thẳng cột với 9, thẳng cột với Viết dấu + kẻ vạch ngang

9 cộng 14, viết 4, nhớ cộng 6, thêm 7, viết Vậy 49 + 25 = 74

2.3 Luyện tập – Thực hành: Bài 1:

- Yêu cầu HS tự làm bài, gọi HS lên bảng làm bài, HS làm tính

- Yêu cầu nêu cách thực phép tính: 69 + 24; 69 +

- HS làm vào Vở tập, nhận xét bạn bảng tự kiểm tra

(11)

Bài 2:

- Hỏi: Bài tốn u cầu làm gì?

- Để tìm tổng ta làm nào?

- Yêu cầu HS tự làm bài, gọi HS lên bảng làm

Baøi 3:

- Gọi HS đọc đề - Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn u cầu tìm gì?

- Muốn biết lớp có HS ta phải làm nào?

- Yêu cầu HS làm

tính 49 + 25 giới thiệu trên)

- Tìm tổng phép cộng - Cộng số hạng cộng với - HS làm vào Vở tập, sau nhận xét bạn làm kiểm tra

- Nối điểm để có hình vng - Số HS lớp 2A 29, 2B 25

- Tổng số HS lớp

- Thực phép cộng 29 + 25

- HS viết tóm tắt trình bày giải

Tóm tắt

Lớp 2A : 29 học sinh Lớp 2B : 25 học sinh Cả hai lớp : học sinh?

Bài giải

Số học sinh hai lớp là: 29 + 25 = 54 (học sinh) Đáp số: 54 học sinh

2.4 Củng cố, dặn dò:

- u cầu HS nêu lại cách đặt tính thực phép tính cộng

- GV nhận xét tổng kết tiết học

- Đặt tính: Viết số hạng thứ sau viêt số hạng thứ hai xuống cho đơn vị thẳng cột với đơn vị, chục thẳng cột với chục

- Thực tính từ phải sang trái -  center G&G 

-Môn: KỂ CHUYỆN

(12)

I MỤC TIÊU

 Dựa vào trí nhớ, tranh minh họa, kể lại nội dung đoạn 1, câu chuyện  Nhớ kể đựoc nội dung đoạn lời

 Biết tham gia bạn dựng lại câu chuyện theo vai  Nghe bạn kể nhận xét lời kể bạn

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

 Tranh minh họa đoạn 1, phóng to (nếu có)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 KIỂM TRA BÀI CŨ

- Gọi HS lên bảng, phân vai cho HS yêu

cầu em kể lại câu chuyện Bạn Nai Nhỏ theo cách phân vai

- Nhận xét cho điểm HS.

2 DẠY – HỌC BÀI MỚI

2.1 Giới thiệu

2.2 Hướng dẫn kể chuyện a) Kể lại đoạn 1, theo tranh

- Treo tranh minh họa yêu cầu HS dựa vào tranh tập kể

trong nhóm Khuyến khích em kể lời

- Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày. - Gọi HS nhận xét sau lần kể.

b) Kể lại đoạn

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu SGK.

- Hỏi: Kể lời em nghĩa nào? Em có được

kể y nguyên SGK không?

- u cầu HS suy nghĩ kể trước lớp Trong HS

kể GV đặt câu hỏi để giúp đỡ em 2.3 Kể lại toàn câu chuyện

- Yêu cầu HS kể theo hình thức phân vai.

Kể lần 1:

- GV làm người dẫn chuyện phối hợp kể HS. - Yêu cầu HS nhận xét.

Kể lần 2:

- Nhập vai thực hành kể chuyện

theo vai

- Kể lại chuyện nhóm.

- Các nhóm cử đại diện lên bảng thi

kể đoạn 1,

- Nhận xét lời bạn kể theo tiêu

chí hướng dẫn tiết kể chuyện tuần

- Kể lại gặp gỡ bạn Hà

bằng lời em

- Là kể từ ngữ mình,

không kể y nguyên sách

- Một vài em kể lời mình. - HS khác theo dõi bạn kể nhận

(13)

- Gọi HS nhận vai kể, hướng dẫn HS nhận nhiệm vụ

của vai sau yêu cầu thực hành kể

- Yêu cầu HS nhận xét vai.

- Nếu cịn thời gian GV cho số nhóm thi kể chuyện

theo vai

3.CỦNG CỐ, DẶN DÒ

- GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS có cố gắng,

nhắc nhở em cịn chưa cố gắng, động viên em chưa mạnh dạn

Dặn dò HS nhà kể lại chuyện cho người thân nghe

- Một số HS khác nhận vai Hà,

Tuấn, thầy giáo, bạn lớp kể GV

- Nhận xét vai diễn theo các

tiêu chí giới thiệu kể chuyện tuần

- HS tự nhận vai người dẫn

chuyện, Hà, Tuấn, thầy giáo, bạn kể lại chuyện trước lớp Nhận xét bạn tham gia kể -  center G&G 

-Môn: CHÍNH TẢ

Tập chép: BÍM TÓC ĐUÔI SAM I MỤC TIÊU

 Chép lại xác đoạn Thầy giáo nhìn hai bím tóc…em khơng khóc Bím tóc

đuôi sam

 Trình bày hình thức đoạn văn hoại thoại

 Viết số chữ có âm đầu r/ d/ gi; có vần yên/ iên; vần ăn/ âng

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

 Bảng phụ chép sẵn nội dung đoạn cần chép

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 KIỂM TRA BÀI CŨ

- Gọi HS lên bảng, đọc từ khó tiết trước và

yêu cầu HS viết lên bảng HS lớp viết nháp

- Nhận xét cho điểm HS.

2 DẠY – HỌC BAØI MỚI 2.1 Giới thiệu

2.2 Hướng dẫn tập chép a) Ghi nhớ nội dung đoạn chép

- Treo bảng phụ yêu cầu HS đọc đoạn cần chép. - Trong đoạn văn có ai?

- Thầy giáo Hà nói với chuyện gì?

- Nghe GV đọc viết theo.

- 2 HS đọc đoạn cần

cheùp

(14)

- Tại Hà khơng khóc nữa?

b) Hướng dẫn cách trình bày

- Yêu cầu HS đọc câu có dấu hai chấm, các

câu có dấu chấm hỏi, dấu chấm cảm

- Hỏi: Ngoài dấu hai chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm

than, đoạn văn cịn có dấu câu nào?

- Dấu gạch ngang đặt đâu?

c) Hướng dẫn viết từ khó

- Yêu cầu HS đọc từ dễ lẫn, từ khó viết (tùy

theo đặc điểm HS lớp mà GV xác định cho phù hợp VD: Hãy tìm đọc từ có âm đầu n l)

- Yêu cầu HS viết từ vừa đọc. - Chỉnh sửa lỗi cho HS có.

d) Chép e) Soát lỗi g) Chấm

2.3 Hướng dẫn làm tập tả a) Cách tiến hành

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- Yêu cầu HS làm vào Vở tập, HS làm bài

trên bảng lớp

- Gọi HS nhận xét bạn baûng.

- Yêu cầu lớp đọc từ tập sau đã

điền

- Lời giải

Bài

- Yên ổn, cô tiên, chim yến, thiếu niên.

Bài

a) da dẻ, cụ già, vào, cặp da

b) Vâng lời, bạn thân, nhà tầng, bàn chân CỦNG CỐ – DẶN DỊ

- GV nhận xét tiết học, tuyên dương em học tốt, viết

- Về bím tóc Hà.

- Vì thầy khen bím tóc Hà đẹp.

- Nhìn bảng đọc bài.

- Dấu phẩy, dấu chấm, dấu gạch

ngang

- Đặt đầu dịng (đầu câu).

- Tìm đọc từ theo yêu cầu của

GV

+ thầy giáo, xinh xinh, nước mắt, nín…(MB)

+ bím tóc, vui vẻ, khóc, tóc, ngước khn mặt, cười…(MT, MN)

- 2 HS viết bảng lớp, lại

HS lớp viết nháp

- Đọc yêu cầu. - Làm bài.

- Nhận xét bạn bảng, kiểm

tra

(15)

đẹp, khơng mắc lỗi, động vien em mắc lỗi cố gắng

Dặn HS nhà viết lại lỗi sai

-  center G&G  -Môn: THỦ CÔNG

Bài: GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC t2 I/ MỤC TIÊU:

- Học sinh biết cách gấp máy bay phản lực - Gấp máy bay phản lực

- Học sinh hứng thú gấp hình

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: Quy trình gấp máy bay phản lực, mẫu máy bay HS: Giấy thủ công giấy nháp

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC CHỦ YẾU:

1 Kiểm tra cũ: Gọi hs nêu quy trình: Gấp máy bay phản lực Bài mới: Gấp máy bay phản lực - Tiết

Nội dung Phương pháp dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hs thực hành gấp máy bay phản lực

Giáo viên yêu cầu hs nhắc lại thực thao tác gấp máy bay phản lực học tiết

Tổ chức cho hs thực hành

Gợi ý cho hs trang trí máy bay phản lực vẽ năm cánh viết chữ VIỆT NAM lên cánh máy bay

Gv chọn số máy bay phản lực gấp đẹp để tuyên dương cho lớp quan sát

Đánh giá kết học tập hs

Bước 1: Gấp tạo mũi, thân, cánh máy bay phản lực

Bước 2: Tạo máy bay sử dụng

Gv tổ chức cho hs thi phóng máy bay

Củng cố dặn dị: Dặn hs sau mang giấy thủ công, giấy nháp, bút màu, thước kẻ, kéo để học bài: “ Gấp máy bay đuôi rời”

(16)

-Thứ: 4, Ngày tháng năm 2010 Mơn: TẬP ĐỌC

Bài: TRÊN CHIẾC BÈ I MỤC TIÊU

1 Đọc

 Đọc trơn  Đọc từ ngữ

 Ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ

2 Hieåu

 Hiểu nghĩa từ: ngao du thiên hạ, béo sen, đen sạm, bái phục, lăng xăng

 Hiểu nội dung bài: Qua chơi đầy thú vị, tác giả cho thấy rõtình bạn đẹp đẽ

giữa Dế Mèn Dế Trũi

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

 Tranh minh họa Tập đọc SGK phóng to

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 KIỂM TRA BÀI CŨ

- Kiểm tra HS.

- Nhận xét cho điểm HS.

2 DẠY – HỌC BAØI MỚI 2.1 Giới thiệu

2.2 Luyện đọc

- GV đọc mẫu toàn lượt. - Đọc câu bài.

- Đọc đoạn.

- Yêu cầu luyện đọc theo nhóm. - Thi đọc

- Đọc đồng thanh.

- HS đọc đoạn 1, Bím tóc sam

và trả lời câu hỏi:Vì Hà lại khóc?

- HS đọc đoạn 3, Bím tóc đuôi sam

và trả lời câu hỏi: Thầy giáo khuyên Tuấn điều gì?

- HS nghe đọc thầm theo.

- Nối tiếp đọc câu Mỗi

HS đọc câu

- Đọc nối tiếp HS đọc từ đầu đến trơi băng

băng HS đọc đoạn cịn lại

(17)

2.3 Tìm hiểu

- GV nêu câu hỏi SGK.

3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ

- Hỏi: Hai dế có yêu quý không? Vì

sao em biết điều đó?

- Nhận xét, tổng kết học.

- Dặn dò HS nhà đọc lại nhiều lần và

chuẩn bị sau

- HS trả lời.

-  center G&G 

-Môn: TỐN

Bài: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

Giúp HS củng cố về:

Phép cộng dạng : + 5; 29 + 5; 49 + 25

So sánh tổng với số, so sánh tổng với Giải tốn có lời văn phép tính cộng

Củng cố biểu tượng đoạn thẳng Làm quen với tốn trắc nghiệm có lựa chọn

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

Đồ dùng phục vụ trò chơi

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

1 Kieåm tra cũ:

- Gọi HS lên bảng làm tập sau :

Tìm tổng biết số hạng phép cộng : a) b) 39 c) 29 45 - Nhận xét cho điểm HS

2 Dạy học mới:– 2.1 Giới thiệu bài:

GV giới thiệu ngắn gọn tên ghi lên bảng lớp 2.2 Luyện tập:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Baøi 1:

- Yêu cầu HS nối tiếp đọc kết phép tính

(18)

- Yêu cầu HS ghi lại kết vào Vở tập

ngồi sau nêu tiếp

- Làm vào Vở tập Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Gọi HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào Vở tập

- Yêu cầu HS nhận xét bảng

- Gọi HS nêu lại cách thực phép tính 19 + 9; 81 + 9; 20 + 39

- Nhận xét cho điểm

- Tính

- Tự làm tập

- Bạn làm đúng/sai (nếu sai cần yêu cầu HS sửa lại luôn)

- HS trả lời

Baøi 3:

- Bài tốn u cầu làm gì?

- Viết lên bảng : + + - Hỏi: ta phải điền dấu gì?

- Vì sao?

- Trước điền dấu ta phải làm gì? - Có cách khác khơng?

- Yc HS làm Vở tập, HS lên bảng làm

- Hỏi: Khi so sánh + + có cần thực phép tính khơng? Vì sao?

- Điền dấu <, >, = vào chỗ chấm thích hợp

- Điền dấu <

- Vì + = 14; + = 15; mà 14<15 nên + < +

- Phải thực phép tính

- Ta có : 9=9; 5<6 vaäy + < +

- Làm tập sau nhận xét bạn bảng

- Khơng cần, đổi chỗ số hạng tổng khơng thay đổi

Baøi 4:

- Yêu cầu HS tự làm sau đổi chéo để kiểm tra

- Làm tập vào Vở tập

Bài 5:

- Vẽ hình lên bảng gọi HS đọc đề - Yêu cầu HS quan sát hình kể tên đoạn thẳng

- Vậy tất có đoạn thẳng? - Ta phải khoanh vào chữ nào?

- HS đọc đề

- MO, MP, MN, OP, ON, PN

(19)

- Có khoanh vào chữ khác khơng? sao? - Khơng, 3, 4, đoạn thẳng câu trả lời

2.3 Củng cố, dặn dò:

Trò chơi: Thi Veõ

- Chuẩn bị: Vẽ bảng phụ giấy hình vẽ ngơi nhà (hoặc hình khác) vẽ dở Chẳng hạn:

Một số câu hỏi kiến thức cần củng cố Chẳng hạn: Nêu phép tính dạng với + học Đặt tính thực phép tính 39 + 15 Tổng 39 25 bao nhiêu?

4 So sánh 19 + 25 18 + 25

- Cách chơi: Chọn đội chơi, đội có em GV đọc câu hỏi (yêu cầu) Các đội giành quyền trả lời cách phất cờ Nếu trả lời vẽ nét hình Nếu trả lời sai khơng vẽ mà đội bạn có quyền trả lời Nếu đội bạn trả lời vẽ nét hình Lưu ý nét vẽ phải nét nối điểm có hình với Đội vẽ xong nhà trước đội thắng

Chú Ý: Trong hình vẽ cho HS chơi trị chơi, GV không vẽ nét đứt

-  center G&G 

-Mơn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Bài: TỪ CHỈ SỰ VẬT TỪ NGỮ VỀ NGAØY, THÁNG, NĂM I MỤC TIÊU

(20)

 Biết đặt câu hỏi trả lời thời gian (ngày, tháng, năm, tuần ngày tuần)  Biết dùng dấu (.) để ngắt câu trọn ý viết lại tả

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

 Bảng phụ ghi nội dung tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

(21)

1 KIỂM TRA BÀI CŨ

- Gọi HS lên bảng, yêu cầu em đặt câu

theo mẫu: Ai (cái gì, gì) gì?

- Nhận xét cho điểm HS.

2 DẠY – HỌC BAØI MỚI

2.1 Giới thiệu

2.2 Hướng dẫn tập chép

- Trị chơi: thi tìm từ nhanh.

- Nêu yêu cầu: Tìm từ người, vật, chỉ

cây cối, vật

- Chia nhóm HS phát cho nhóm tờ giấy

Roki kẻ bảng nội dung tập số buùt

- GV HS lớp kiểm tra số từ tìm được, viết

đúng vị trí

- Cơng bố nhóm thắng nhóm có nhiều từ đúng

nhaát

- Yêu cầu HS làm vào Vở tập.

Baøi

- Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS đọc mẫu.

- Gọi cặp HS thực hành theo mẫu.

- Yêu cầu HS thưc hỏi đáp với bạn bên cạnh. - Gọi số cặp HS lên trình bày.

Bài

- Yêu cầu HS đọc đề sau đọc liền hơi

(không nghỉ) đoạn văn SGK

- Hỏi HS vừa đọc bài: Có thấy mệt khơng đọc

mà không ngắt hơi?

- Hỏi HS lớp: Con có hiểu ý đoạn văn này

khơng? Nếu đọc liền có khó hiểu khơng?

- Nêu: để giúp người đọc dễ đọc, người nghe dễ

hiểu ý nghĩa đoạn, phải ngắt đoạn thành câu

- Chia nhóm tìm từ nhóm Sau 5

phút nhóm mang bảng từ lên dán - Đếm số từ tìm nhóm

- Laøm baøi.

- Đọc đề bài. - Đọc mẫu.

- Thực hành theo mẫu trước lớp. - Thực hàh hỏi đáp

- Trình bày hỏi đáp trước lớp

- Đọc bài.

- Rất mệt.

- Khó nắm bài.

- Cuối câu viết dấu chấm Chữ đầu câu

(22)

- Khi ngắt đoạn văn thành câu, cuối câu phải đặt

dấu gì? Chữ đầu câu viết nào?

- Nêu: Đoạn văn có câu, thực ngắt

đoạn văn thành câu Lưu ý câu phải diễn đạt ý trọn vẹn

- Chữa cho HS làm vào Vở tập.

3 CỦNG CỐ – DẶN DÒ

- Tổng kết tiết học, tuyên dương em tích cực,

nhắc nhở em chưa ý

- Dặn dị HS nhà tìm thêm từ người, đồ

vật, cối, vật

- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm ra

giấy nháp

Trời mưa to Hà qn mang áo mưa Lan rủ bạn chung áo mưa với Đơi bạn vui vẻ

- Làm vào Vở tập.

-  center G&G  -Môn: MỸ THUẬT

Bài: VẼ TRANH THEO ĐỀ TÀI "VƯỜN CÂY"

(Giáo viên chuyên dạy)

-  center G&G 

-Thứ: 5, Ngày tháng năm 2010 Môn: THỂ DỤC

Bài: ĐỘNG TÁC LƯỜN TRÒ CHƠI "KÉO CƯA, LỪA XẺ" I MỤC TIÊU:

- Ôn ba động tác vơn thở, tay chân Yêu cầu thực đợc động tác mức tơng đối xác - Học động tác lờn Yêu cầu thực đợc động tác mức tơng đối đúng.

- Tiếp tục ôn trò chơi “Kéo ca lừa xẻ” Yêu cầu biết cách chơi tham gia chơi có kết hợp đọc vần để tạo nhịp.

II ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIEN:

- Địa điểm: Sân trờng sẽ, thoáng mát, phẳng, an toàn. - Phơng tiện: Cßi.

III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TẬP LUYỆN:

Nội dung Yêu cầu Phơng pháp Tổ chức I Phần mở đầu:

Nhận lớp:

- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nộidung, yêu cầu học

- Kiểm tra søc kháe häc sinh

- CS ®iỊu khiĨn lớp thực hiện. - GV phổ biến ngắn gän, dƠ hiĨu

************* ************* ************* ************* 

Khởi động:

- Giậm chân chỗ, đếm to theo nhịp - Chạy nhẹ nhàng theo vòng tròn.

(23)

Nội dung Yêu cầu Phơng pháp Tổ chức II Phần bản:

ễn ba động tác v ơn thở tay chân. Động tác l ờn:

TTCB,

Ôn bốn động tác v ơn thở, tay, chân l ờn. Thi thực bốn động tác vơn thở, tay, chân lờn.

- GV thị phạm, giải thích động tác. N , nghiêng lờn chân thẳng

- HS ý lắng nghe yêu cầu thực hiện đúng.

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *

Trò chơi Kéo c a lừa xẻ : Đọc vần :

“ KÐo ca lõa xỴ KÐo cho thËt kh Cho thật nhịp nhàng Cho ngực nở nang Chân tay cứng cáp Hò dô! Hò dô!

- GV hớng dẫn HS chơi (cách chơi, luât chơi, tổ chức chơi).

- HS chơi trật tự , an toàn. ** ** ** ** ** ** ** ** ** ** ** ** ** ** ** ** ** ** ** **

III Phần kết thúc:

1.Thả lỏng:

- Cúi ngời thả lỏng - Cúi lắc ngời th¶ láng.

- Nhảy thả lỏng (nhảy đổi chân cách tự do, nhẹ nhàng, hai tay tồn thân thả lỏng) -Trị chơi “ Có chúng em “

HƯ thèng bµi, nhËn xÐt giê häc Bµi tËp vỊ nhµ:

- Ôn động tác thể dục học. Xuống lớp:

- GV híng dÉn HS thùc hiÖn.

- HS ý lắng nghe yêu cầu thực hiện đúng.

(24)

Bài: TÁM CỘNG VỚI MỘT SỐ (8+5) I MỤC TIÊU:

Giuùp HS:

- Biết cách thực phép cộng dạng +

- Lập học thuộc công thức cộng với số (cộng qua 10) - Củng cố ý nghĩa phép cộng qua giải toán có lời văn

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

Que tính

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

1 Giới thiệu bài:

- Ghi đầu lên bảng hỏi: + giống phép tính học?

- Bài học hôm là: cộng với số +

- Giống phép tính +

2 Dạy học : 2.1 Phép cộng + 5:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Bước : Giới thiệu

- Nêu tốn: có que tính, thêm que tính Hỏi tất có que tính?

- Hỏi: Muốn biết có tất que tính ta làm nào?

Bước 2: Tìm kết

- u cầu HS sử dụng que tính để tìm kết

Bước 3: Đặt tính thực phép tính

- Gọi HS lên bảng đặt tính thực phép tính

- Hỏi: Đặt tính nào?

- Nghe phân tích toán - Thực phép cộng +

- HS sử dụng que tính sau báo cáo kết với GV Nêu cách tìm kết ( HS đếm thêm que tính vào que tính ngược lại; gộp với đếm; tách que thành 3, với 10 que tính, 10 với 13 que tính

- HS lên bảng, lớp làm nháp

(25)

- Tính nào?

- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính thực phép tính

- cộng 13, viết vào cột đơn vị thẳng với 5, viết vào cột chục - Nhắc lại câu trả lời (2 đến HS)

2.2 Lập bảng công thức: cộng với số: - GV ghi phần công thức học lên bảng: + =

8 + =

+ =

- Yêu cầu lớp đọc đồng bảng công thức cộng với số

- Xóa dần cơng thức bảng cho HS học thuộc lòng

- HS nối tiếp nêu kết phép tính (có thể theo tổ theo dãy) Chẳng hạn: HS 1: cộng 11; HS 2: cộng 12 hết

- Đọc đồng theo bàn, tổ, dãy, lớp

- Học thuộc lịng cơng thức

2.3 Luyện tập – thực hành: Bài 1:

- Yêu cầu HS tự làm

Bài 2:

- Gọi HS lên bảng làm bài, HS làm tính

- Hỏi HS lên bảng câu hỏi sau: - Nêu cách thực +

- Nêu cách thực +

- HS tự làm cá nhân Sau đó, HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra

- Làm tập

- cộng 15, viết thẳng cột với 7, viết vào cột chục

- cộng 16, viết thẳng cột với 7, viết vào cột chục

2.4 Cuûng cố , dặn dò:

- Tổ chức trị chơi: thi học thuộc lịng bảng cơng thức cộng với số - GV tổng kết tiết học

- Dặn dị HS học thuộc lịng bảng cơng thức

(26)

-Môn: TIẾNG VIỆT

Bài: CHỮ HOA C I MỤC TIÊU

 Biết viết chữ C hoa theo cỡ vừa nhỏ

 Biết viết cụm từ ứng dụng Chia sẻ bùi cỡ chữ nhỏ, kiểu chữ, cỡ chữ

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

 Mẫu chữ C hoa đặt khung chữ mẫu

 Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ dòng kẻ li: Chia, Chia sẻ bùi

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.

(27)

1 KIỂM TRA BÀI CŨ

- u cầu HS lấy bảng viết chữ hoa B,

chữ Bạn

- 2 HS lên bảng viết chữ hoa B, cụm từ ứng

dụng Bạn bè sum họp

2 DẠY – HỌC BÀI MỚI

2.1 Giới thiệu

2.2 Hướng dẫn viết chữ hoa

a) Quan sát tìm quy trình viết chữ B hoa

- Treo mẫu chữ.

- Cữ C hoa cao đơn vị, rộng đợn vị

chữ?

- Chữ C hoa viết nét?

- Nêu: Chữ hoa C viết nét liền, nét

này kết hợp nét nét cong nét cong trái nối liền tạo thành vòng xoắn to đầu chữ Khi viết, bắt đầu viết từ giao điểm đường ngang đường dọc 3, viết nét cong trước, đến điểm dừng bút nét cong chuyển hướng lên viết tiếp nét cong trái Phần nối nét cong nét cong trái tạo thành vòng xoắn to đầu chữ Điểm dừng bút đặt sau lòng nét cong trái giao đường ngang với đường dọc (Vừa nêu vừa viết theo mẫu chữ khung chữ)

- Viết lại chữ C bảng, vừa viết vừa nhắc lại

quy trình viết b) Viết bảng

- Yêu cầu HS viết vào không trung chữ C hoa sau

đó viết vào bảng

2.3 Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng a) Giới thiệu cụm từ ứng dụng

- Yêu cầu HS mở Vở tập viết, đọc từ, cụm từ

ứng dụng

- Quan sát.

- Cao li, rộng li. - Viết nét liền.

- Viết vào bảng chữ C hoa.

(28)

- Hỏi: Chia sẻ bùi có nghóa gì? Chú ý,

kết luận lại nghóa xác cho HS b) Quan sát nêu cách viết

- Chia sẻ bùi gồm chữ? Là chữ

naøo?

- Những chữ cao đơn vị chữ? - Những chữ cao đơn vị rưỡi?

- Những chữ lại cao đơn vị chữ? - Yêu cầu HS quan sát nêu vị trí dấu

thanh

c) Viết baûng

- Yêu cầu HS viết chữ Chia vào bảng Theo dõi

và chỉnh sửa cho em

2.4 Hướng dẫn HS viết vào Vở tập viết

- Yêu cầu HS viết vào Vở tập viết 1. 3 CỦNG CỐ – DẶN DÒ

- Nhận xét tiết học.

- u cầu viết phần cịn lại Vở bài

tập

- Nghĩa yêu thương đùm bọc lẫn nhau

sung sướng hưởng, cực khổ chịu

- Chia sẻ bùi gồm chữ, Chia,

ngọt, sẻ, bùi

- Chữ i, a, n, o, s, e, u, i. - Chữ t.

- Cao đơn vị rưỡi, C, h, g, b. - Dấu nặng chữ o, dấu hỏi đầu

chữ e, dấu huyền đầu chữ u

- Viết bảng. - Tập viết.

-  center G&G  -Mơn: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

Bài: LÀM GÌ ĐỂ CƠ VÀ XƯƠNG PHÁT TRIỂN I MỤC TIÊU:

Sau học hs có theå:

- Nêu việc làm để xương phát triển tốt - Giải thích không nên mang vác vật nặng - Biết nâng vật cách

- HS có ý thức thực biện pháp để xương phát triển tốt

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh phóng to hình

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ:

(29)

3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động 1: Làm để xương phát triển tốt> * Mục tiêu:

- Nêu việc cần làm để xương phát triển tốt

* Cách tiến hành: Bước 1:

- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, nói nội dung hình 1, 2, 3, 4, SGK/10, 11

Bước 2: Làm việc lớp:

- GV gọi đại diện số cặp trình bày

- GV cho HS thảo luận câu hỏi: “Nên không

nên làm để xương phát triển tốt?”

- Sau GV yêu cầu HS liên hệ với cơng việc em làm nhà giúp đỡ gia đình

Hoạt động 2: Trị chơi: “Nhấc vật”

* Mục tieâu:

- Biết cách nhấc vật cho hợp lý không bị đau lưng không bị cong vẹo cột sống

* Cách tiến hành:

Bước 1: GV làm mẫu cách nhấc vật hình 6/SGK

Bước 2: Tổ chức cho HS chơi - Gọi vài HS lên nhấc mẫu

- Chia lớp thành nhóm Mỗi nhóm xếp thành hàng dọc GV phổ biến luật chơi/SGK

- HS chơi – GV nhận xét, khen ngợi em nhấc

vật tư

4 Hoạt động cuối: Củng cố – dặn dò.

- Hãy cho biết nhấc vật đúng?

- Học sinh làm việc theo cặp

- Học sinh thảo luận - Học sinh liên hệ

- Học sinh làm theo

- Học sinh tham gia chơi

(30)

-Thứ: 6, Ngày tháng năm 2010 Mơn: TỐN

Bài: 28+5 I MỤC TIÊU:

Giúp HS:

Biết thực phép tính cộng có nhớ dạng 28 +

Áp dụng phép cộng dạng 28 + để giải tốn có liên quan Cũng cố kỹ vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

Que tính

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

1 Kiểm tra cuõ:

- Gọi HS lên bảng thực yêu cầu sau:

+ HS 1: đọc thuộc lịng bảng cơng thức cộng với số + HS tính nhẩm: + +

+ + + +

- Nhận xét cho điểm HS Dạy – học mới: 2.1 Giới thiệu bài:

GV giới thiệu ngắn gọn ghi tên lên bảng

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

2.2 Phép cộng 28 + 5: Bước : Giới thiệu

-Nêu tốn: Có 28 que tính, thêm que tính Hỏi có tất que tính?

- Để biết có tất que tính ta làm nào?

Bước 2: Đi tìm kết quả:

- GV yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết

Bước 3: Đặt tính thực phép tính

- Yêu cầu HS lên bảng đặt tính thực phép tính

- Nghe phân tích đề tốn

- Thực phép cộng 28+

(31)

- Hỏi: Em đặt tính nào?

- Tính nào?

- u cầu số HS nhắc lại cách đặt tính thực phép tính

- Viết 28 viết xuống thẳng cột với 8.Viết dấu + kẻ vạch ngang

- Tính từ phải sang trái: cộng 13, viết 3, nhớ thêm Vậy 28 cộng 33

2.3 Luyện tập – Thực hành: Bài 1:

- Yêu cầu HS tự làm vào Vở tập - Có thể hỏi thêm cách thực vài phép tính

Bài 2:

- Gọi HS đọc đề

- Hướng dẫn: Muốn làm tập đúng, HS phải nhẩm để tìm kết trước sau nối phép tính với số ghi kết phép tính

- Yêu cầu HS làm vào Vở tập - Gọi HS đọc chữa

- Các phép tính: 28 + 9, 78 + có nối với số khơng ?

Lưu ý: Bài tổ chức thành trị chơi thi nối phép tính với kết tổ lớp

- HS làm Sau nối tiếp nêu kết phép tính

- Mỗi số 51, 43, 47, 25 kết phép tính nào?

- HS laøm baøi

- HS đọc làm Chẳng hạn : 51 48 + 3, nối 51 với 48 +

- Không, số ghi kết 28 + 9; 78 +

- Trả lời tương tự cách cộng phép tính 29 +

2.4 Củng cố , dặn dò:

- GV gọi HS nêu lại cách đặt tính thực phép tính 28 + - Tổng kêt học

-  center G&G 

-Moân: CHÍNH TẢ

(32)

I MỤC TIÊU

 Nghe viết lại xác, khơng mắc lỗi đoạn: Tôi Dế Trũi … nằm đáy tập

đọc Trên bè

 Trình bày yêu cầu đoạn văn: Chữ đầu đoạn lùi vào ô, chữ đầu câu viết hoa, cuối câu

có chấm câu

 Củng cố quy tắc tả với iê/ yê Làm tập tả phân biệt d/r/gi; ân/âng

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

 Bảng phụ ghi nội dung bàig tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 KIỂM TRA BÀI CUÕ

- Gọi HS lên bảng đọc từ khó, dễ lẫn của

các tiết trước cho em viết Yêu cầu lớp viết nháp

2 DẠY – HỌC BAØI MỚI

2.1 Giới thiệu

2.2 Hướng dẫn viết tả a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết

- GV đọc đoạn tả sau hỏi: - Đoạn trích tập đọc nào? - Đoạn trích kể ai?

- Dế Mèn dế Trũi rủ đâu? - Hai bạn chơi gì?

b) Hướng dẫn cách trình bày

- Đoạn trích có câu? - Chữ đầu câu viết nào? - Bài viết có đoạn? - Chữ đầu đoạn viết nào?

- Ngoài chữ đầu câu, đầu đoạn phải viết

hoa chữ nào? Vì sao? c) Hướng dẫn viết từ khó

- Yêu cầu HS đọc từ dễ lẫn, từ khó viết

trong

- Yêu cầu HS viết từ vừa tìm được.

- Viết theo lời đọc GV.

- Baøi Bè

- Kể Dế Mèn dế Trũi. - Đi ngao du thiên hạ.

- Bằng bè kết từ bèo sen. - Đoạn trích có câu.

- Viết hoa chữ đầu tiên. - Có đoạn.

- Viết hoa chữ đầu đoạn lùi vào ô

li

- Viết hoa chữ Trên tên bài, viết

hoa chữ Dế Trũi tên riêng

- Đọc từ: Dế Trũi, ngao du, núi xa,

(33)

d) Viết tả

- GV đọc cho học sinh viết Chú ý câu,

mỗi cụm từ đọc lần, phát âm rõ tiếng khó, dễ lẫn

e) Soát lỗi g) Chấm

2.3 Hướng dẫn làm tập tả

- Trị chơi: Thi tìm chữ có iê/ .

- Chia lớp thành đội, đội viết từ tìm được

lên bảng Trong phút đội tìm nhiều từ đội thắng

Bài (lựa chọn)

a) Yêu cầu HS đọc đề

- Hỏi: dỗ em có ghóa gì? - Giỗ ông có nghóa gì?

- Hãy tìm từ có dỗ giỗ.

- Tiến hành tương tự với dòng ròng.

b) Yêu cầu HS đọc tìm từ có tiếng chứa vần/ vầng, dân/ dâng

3 CỦNG CỐ – DẶN DÒ - Tổng kết học.

- Dặn HS viết lại cho lỗi sai, ghi nhớ

các trường hợp cần phân biệt tả

- 2 học sinh lên bảng viết, lớp viết vào

baûng

- Nghe GV đọc viết bài.

- Đọc đề.

- Dùng lời nói nhẹ nhàng tình cảm để em

bằng lòng nghe theo

- Lễ cúng tưởng nhớ ông ông mất. - Tìm từ, chẳng hạn: dỗ dành, dỗ em, ăn

doã, doã ngon doã ngọt,…; giỗ tổ, ngày giỗ, giỗ tết,…

- dịng sơng, dịng biển, dịng nước, dịng

suối, dịng chảy (khối chất lỏng chạy dọc ngồi), ngồi cịn có dịng điện, dịng dõi, dịng giống…

- ròng rã (liên tục), ròng ròng, vàng ròng,

khóc ròng rã…

- Tìm từ ngữ theo u cầu.

-  center G&G  -Môn: TẬP LÀM VĂN

Bài: CẢM ƠN, XIN LỖI I MỤC TIÊU

 Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình giao tiếp

 Biết nói đến câu nội dung tranh, có sùng lời cảm ơn hay xin lỗi thích

hợp

(34)

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

 Tranh minh họa tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU KIỂM TRA BAØI CŨ

Gọi HS lên bảng thực yêu cầu sau:

+ HS 1: Kể lại câu chuyện Gọi bạn theo tranh minh hoïa

+ HS 2: Đọc danh sách tổ làm tiết Tập làm văn trước Nhận xét, cho điểm HS

Đọc yêu cầu

Nhiều HS trả lời, ví dụ: Cảm ơn bạn! Cảm ơn bạn nhé! Mình cảm ơn bạn nhiều! Bạn thật tốt, khơng có bạn ướt hết rồi!…

2 DẠY – HỌC BAØI MỚI

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

2.1 Giới thiệu

2.2 Hướng dẫn làm tập Bài

Gọi HS đọc yêu cầu

Em nói bạn lớp cho em chung áo mưa?

Nhận xét, khen ngợi em nói lời cảm ơn lịch Nêu: Khi nói lời cảm ơn phải tỏ thái độ lịch sự, chân thành, nói lưịi cảm ơn với người lớn tuổi phải lễ phép, với bạn bè thân mật Người Việt Nam có nhiều cách nói cảm ơn khác

Tiến hành tương tự với tình cịn lại

Cơ giáo cho em mượn sách: Em cảm ơn cô ạ!/ Em xin cảm ơn cơ!

Em bé nhặt hộ em bút: Cảm ơn em nhiều! Chị (Anh) cảm ơn em! Em ngoan quá, chị cảm ơn em!…

Em đùa nghịch, va phải cụ già: Oâi, cháu xin lỗi cụ ạ!/ Cháu xin lỗi cụ ạ, cháu lỡ tay!/

Baøi

- Tiến hành tương tự tập 1.

- Nhắc nhở HS: Khi nói lời xin lỗi em cần có

thái độ thành khẩn Bài

Yêu cầu HS tự viết vào Vở tập nói tranh cho điểm HS

Ôi, cháu vô ý quá, cháu xin lỗi cụ!/ Cháu xin lỗi cụ, cụ có không ạ!

Đọc đề

Tranh vẽ bạn nhỏ nhận quà mẹ (cô, bác…)

(35)

3 CỦNG CỐ – DẶN DÒ

Tổng kết tiết học

Dặn dị HS nhớ thực nói lời cảm ơn, xin lỗi sống ngày -  center G&G 

-Môn: ÂM NHẠC

Bài: HỌC HÁT “XÒE HOA”

(Giáo viên chuyên daïy)

-  center G&G 

-Môn: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ

Bài: KIỂM ĐIỂM HOẠT ĐỘNG TUẦN I MỤC TIÊU

- Học sinh thấy ưu khuyết điểm tuần, từ có hướng sửa chữa phát huy - Có phương hướng, kế hoạch cụ thể cho tuần học tới

II CHUẨN BỊ

- Nội dung chương trình - Một số hát tập thể

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

- Sinh hoạt: GV nhận xét mặt thực tuần

- Nêu rõ ưu, khuyết điểm mặt, tuyên dương, khen thưởng em có kết tốt Phê bình, khiển trách bạn thực chưa tốt

- Phương hướng cụ thể tuần tới - Hát số hát tập thể

Ngày đăng: 29/04/2021, 18:50

w