1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức các hoạt động trải nghiệm vận dụng kiến thức về “lực ma sát” cho học sinh lớp 8

78 58 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 2,07 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA VẬT LÝ VÕ THỊ HOÀNG NGÂN TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VẬN DỤNG KIẾN THỨC VỀ “LỰC MA SÁT” CHO HỌC SINH LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng, 2019 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA VẬT LÝ VÕ THỊ HOÀNG NGÂN TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VẬN DỤNG KIẾN THỨC VỀ “LỰC MA SÁT” CHO HỌC SINH LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành : Sư phạm Vật lí Khóa học : 2015 – 2019 Người hướng dẫn : TS Phùng Việt Hải Đà Nẵng, 2019 LỜI CẢM ƠN Những dòng luận văn này, tơi muốn dành để bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Phùng Việt Hải suốt thời gian làm luận văn thầy ln nhiệt tình đơn đốc tận tình hướng dẫn tơi từ hình thành ý tưởng đến hoàn thành luận văn hồn chỉnh Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo, cô giáo tổ phương pháp dạy vật lí, Ban Chủ nhiệm khoa Vật lí – Trường ĐHSP Đà Nẵng tạo điều kiện giúp q trình học tập nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn đến Ban giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh trường thực nghiệm sư phạm tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Sinh viên thực Võ Thị Hoàng Ngân MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC .4 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU .10 Lý chọn đề tài 10 Mục đích nghiên cứu 11 Nhiệm vụ nghiên cứu: .11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .11 Phương pháp nghiên cứu 12 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 12 Cấu trúc đề tài 13 NỘI DUNG 14 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 14 1.1 Khái niệm hoạt động trải nghiệm HS dạy học vật lí 14 1.1.1 Khái niệm HĐTN 14 1.1.2 Bản chất HĐTN 15 1.1.3 Đặc điểm chung HĐTN .16 1.1.4 Nội dung hoạt động trải nghiệm dạy học vật lí 17 1.1.5 Một số hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học vật lí 18 1.1.5.1 Hoạt động nghiên cứu khoa học 18 1.1.5.2 Hoạt động tham quan, dã ngoại 19 1.1.5.3 Hoạt động ngoại khóa .19 1.1.5.4 Trò chơi 19 1.1.5.5 Sân khấu tương tác .21 1.1.6 Một số phương pháp tổ chức HĐTN dạy học vật lí 21 1.1.6.1 Phương pháp giải vấn đề 22 1.1.6.2 Phương pháp sắm vai 23 1.1.6.3 Phương pháp làm việc nhóm 24 1.1.6.4 Phương pháp dạy học dự án 27 1.1.7 Quy trình thiết kế hoạt động trải nghiệm .27 1.1.8 Quy trình thiết kế hoạt động trải nghiệm dạy học Vật lí .31 1.2 Phát triển lực sáng tạo HS qua hoạt động trải nghiệm 31 1.2.1 Khái niệm NL sáng tạo 31 1.2.2 Các biểu lực sáng tạo HS học tập vật lí 32 1.2.3 Phát triển lực sáng tạo HS thông qua HĐTN 32 1.3 Phát triển lực định hướng nghề nghiệp HS qua HĐTN 33 1.3.1 Năng lực định hướng nghề nghiệp 33 1.3.2 Quy trình hướng nghiệp cho học sinh .33 1.3.3 Lý thuyết nghề nghiệp biểu NL định hướng nghề nghiệp 34 Kết luận chương .36 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VẬN DỤNG KIẾN THỨC VỀ “LỰC MA SÁT” CHO HỌC SINH LỚP 37 2.1 Mục tiêu kiến thức, kỹ “Lực ma sát” 37 2.1.1 Vị trí, vai trị “Lực ma sát” 37 2.1.2 Yêu cầu chuẩn kiến thức, kỹ cần đạt 38 2.1.2.1 Kiến thức 38 2.1.2.2 Kỹ 38 2.2 Xây dựng HĐTN vận dụng kiến thức “Lực ma sát” cho học sinh lớp .38 2.2.1 Khái quát HĐTN vận dụng kiến thức “Lực ma sát” – vật lí .38 2.2.2 Xây dựng hoạt động trải nghiệm cụ thể 39 2.2.2.1 Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên lý hoạt động máy, cấu tạo máy mài nhẵn, máy đánh bóng cách bảo dưỡng máy có thị trường 39 2.2.2.2 Hoạt động 2: Trải nghiệm Sân khấu “Nếu khơng có ma sát” .43 2.2.2.3 Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo, thông số kĩ thuật, chức lốp xe 45 2.2.2.4 Hoạt động 4: Trải nghiệm khắc hoa lốp xe từ săm xe cũ – “Cuộc đua F1” 49 2.2.2.5 Tiêu chí đánh giá lực định hướng nghề nghiệp (thông qua HĐTN) .57 Kết luận chương .59 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 60 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 60 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 60 3.3 Đối tượng thời gian thực nghiệm sư phạm .60 3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 60 3.5 Tổ chức thực nghiệm sư phạm 60 3.5.1 Phân tích diễn biến đánh giá định tính 60 3.5.2 Đánh giá định lượng .63 3.5.2.1 Đánh giá sản phẩm: .63 3.5.2.2 Đánh giá lực sáng tạo HS .63 3.5.2.3 Phân tích phiếu hỏi đánh giá lực định hướng nghề nghiệp 64 Kết luận chương .65 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC 69 Phụ lục 1: TÀI LIỆU THAM KHẢO HOẠT ĐỘNG 69 Phụ lục 2: TÀI LIỆU THAM KHẢO HOẠT ĐỘNG 71 Phụ lục 3: TÀI LIỆU THAM KHẢO HOẠT ĐỘNG 73 Phụ lục 4: PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH 77 Ý KIẾN CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN 78 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BGD & ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo DHGQVĐ Dạy học giải vấn đề ĐHQG HN Đại học quốc gia Hà Nội GV Giáo viên HĐTN Hoạt động trải nghiệm HĐNK Hoạt động ngoại khóa HS Học sinh KHKT Khoa học kĩ thuật NCKH Nghiên cứu khoa học NL PPDH SGD&ĐT Năng lực Phương pháp dạy học Sở Giáo dục Đào tạo SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở TN TNSP TC Thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm Tiêu chí DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Dự kiến HĐTN vận dụng kiến thức “lực ma sát” – vật lí 38 Bảng 2.2 Khảo sát loại máy mài nhẵn, máy đánh bóng có thị trường .40 Bảng 2.3 Vấn đề an toàn sử dụng 40 Bảng 2.4 Tiến trình tổ chức hoạt động .41 Bảng 2.5 Phiếu đánh giá sản phẩm hoạt động 42 Bảng 2.6 Phiếu đánh giá NL sáng tạo HS hoạt động 42 Bảng 2.7 Tiến trình tổ chức hoạt động .44 Bảng 2.8 Phiếu đánh giá sản phẩm hoạt động 45 Bảng 2.9 Khảo sát loại lốp xe có thị trường 46 Bảng 2.10 Vấn đề sử dụng loại lốp xe 46 Bảng 2.11 Tiến trình tổ chức hoạt động .47 Bảng 2.12 Phiếu đánh giá sản phẩm hoạt động 48 Bảng 2.13 Phiếu đánh giá NL sáng tạo HS hoạt động 48 Bảng 2.14 Khảo sát loại hoa lốp xe ô tô có thị trường 51 Bảng 2.15 Phiếu thiết kế dạng hoa lốp theo địa hình 51 Bảng 2.16 Tiến trình tổ chức hoạt động .52 Bảng 2.17 Phiếu đánh giá sản phẩm hoạt động 54 Bảng 2.18 Phiếu đánh giá NL sáng tạo HS hoạt động 55 Bảng 2.19 Tiêu chí đánh giá NL định hướng nghề nghiệp thông qua HĐTN [8] .57 Bảng 3.1 Kết đánh giá sản phẩm hoạt động 63 Bảng 3.2 Bảng điểm đánh giá NL sáng tạo HS hoạt động 63 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Quy trình thiết kế HĐTN tác giả Đinh Thị Kim Thoa .28 Hình 1.2 Quy trình thiết kế HĐTN 31 Hình 1.3 Mơ hình lý thuyết nghề nghiệp 35 Hình 2.1 Sơ đồ nội dung “Lực ma sát” – Vật lí 37 Hình 2.2 Mơ hình xe đua có khắc hoa lốp .50 Hình 2.3 Các dụng cụ hoạt động khắc hoa lốp xe từ săm xe cũ 50 Hình 3.1Một số hình ảnh thực nghiệm Nhiệm vụ 1+2 61 Hình 3.2 Một số hình ảnh thực nghiệm Nhiệm vụ 3+4 62 Hình 3.3 Kết phiếu hỏi HS .64 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chương trình phổ thông tháng 12/2018 rõ việc coi trọng tăng cường hoạt động trải ngiệm đổi chương trình giáo dục phổ thơng Lý thuyết học từ trải nghiệm David A.Kolb rằng: “Học từ trải nghiệm trình học, theo kiến thức, lực tạo thơng qua việc chuyển hóa kinh nghiệm Học từ trải nghiệm gần giống với học thông qua làm khác chỗ gắn với kinh nghiệm cảm xúc cá nhân” Còn trung tâm Wide Horisons – Chân trời rộng mở (London) xác định sứ mệnh: “Mỗi đứa trẻ có hội trải nghiệm tri thức phiêu lưu mạo hiểm phần giáo dục đời chúng” Tại Hàn Quốc, HĐTN hai hoạt động tạo nên chương trình giáo dục Hàn Quốc, thực xuyên suốt từ tiểu học đến THPT HĐTN thực rộng rãi giáo dục nhiều nước giới Ở đó, HS thơng qua hoạt động đa dạng phong phú gắn với thực tiễn để trải nghiệm, thử sức Các em vừa củng cố kiến thức học, vừa có hội sáng tạo vận dụng yêu cầu tình cụ thể Chương trình HĐTN giúp nhà trường gắn liền với sống, xã hội; giúp HS phát triển hài hòa thể chất tinh thần HĐTN có nhiều hình thức như: hoạt động câu lạc bộ, trò chơi, tham quan, hội thi, nghiên cứu khoa học… Vật lí học nằm hệ thống mơn học phổ thông nên việc đổi phương pháp dạy học mơn vật lí điều tất yếu Do đặc thù mơn Vật lí khoa học thực nghiệm, kiến thức vật lí đóng vai trị nguyên tắc hoạt động ứng dụng kỹ thuật nên khâu quan trọng trình đổi phương pháp dạy học vật lí tăng cường hoạt động thực nghiệm, nghiên cứu tìm hiểu ứng dụng kỹ thuật vật lí học sinh trình học tập đồng thời giúp học sinh vận dụng tri thức, kiến thức, kỹ năng, thái độ học từ nhà trường kinh nghiệm thân vào thức tiễn sống cách sáng tạo Vì vậy, việc tổ chức dạy học theo hướng giao nhiệm vụ liên quan đến việc tìm hiểu nguyên tắc hoạt động chế tạo thí nghiệm ứng dụng kỹ thuật để học sinh tiếp cận với đường nghiên cứu khoa học cần thiết có ý nghĩa vơ to lớn Thông qua nhiệm vụ này, học sinh rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, giáo dục tổng hợp, hình thành tư sáng tạo tinh thần làm việc tập thể Từ đó, học sinh hiểu ứng dụng kỹ thuật đời sống có kiến thức để sử dụng máy móc 10 Tính hệ thống Tổng điểm 3 3 27 27 30 25 3.5.2.3 Phân tích phiếu hỏi đánh giá lực định hướng nghề nghiệp Tiến hành vấn sâu (phiếu hỏi) với HS để đánh giá lực định hướng nghề nghiệp từ có cách tổ chức HĐTN phù hợp mang lại hiệu qua trình theo dõi, quan sát được, qua sản phẩm mà HS tự chế tạo ra, qua buổi tổng kết hoạt động HS, qua trao đổi ý kiến với em HS trải nghiệm Hình 3.3 Kết phiếu hỏi HS Phân tích kết phiếu hỏi: Qua phân tích số liệu thu được, đa số em thích hoạt động trải nghiệm này, ý kiến cho bổ ích, làm tăng khả giải vấn đề, tính tốn, vận dụng kiến thức vào sống Các em thể mong muốn tiếp tục tham gia buổi học thời gian tới (chiếm 76,7%) Tuy nhiên, có số em khơng tích cực tham gia (chiếm 23,3%) 64 Sau hỏi, em dự định vào ngành, nghề nào? Có 37/43 HS lớp lựa chọn ngành, nghề, trường học, có em dự định học ngành khí tơ; em chọn vào ngành thiết kế ô tô, em chọn vào nghề kỹ sư nông nghiệp, em chọn làm blogger xe… Có thể nhận thấy rằng, thơng qua HĐTN, HS hình thành phát triển NL sáng tạo NL định hướng nghề nghiệp tương đối rõ rệt Kết luận chương Sau trình TNSP với 43 HS lớp 9/1 trường THCS Phan Đình Phùng, quận Thanh Khê, Thành phố Đà Nẵng, rút số nhận xét:  Nội dung, cách thức tổ chức HĐTN thiết kế phù hợp với trình độ HS điều kiện vật chất địa phương  Tất HS lớp thực nghiệm thực thành công nhiệm vụ HĐTN đặt Tất nhóm thực nhiệm vụ + thông qua phiếu học tập; có 3/4 nhóm thực thành cơng nhiệm vụ  Qua phân tính định lượng thấy rằng, lực sáng tạo NL định hướng nghề nghiệp lớp TN bộc lộ phát triển, đặc biệt lực sáng tạo tính mới, tính hiệu Qua vấn sâu (phiếu hỏi) 43 em sau thực HĐTN, có 37/43 em nhận sở thích, sở trường mình, tự tin việc lựa chọn ngành, trường theo học Bên cạnh đó, NL khác NL giao tiếp hợp tác, NL xây dựng kế hoạch phát triển thông qua hoạt động nhóm Các phẩm chất trung thực, trách nhiệm, nhân thể đậm nét qua việc em thể thái độ nghiêm túc, khoa học, tỉ mỉ, kiên trì khéo léo … 65 KẾT LUẬN Qua trình thực đề tài, đối chiếu với mục đích nghiên cứu, luận văn đạt kết quả:  Trình bày sở lý luận hoạt động trải nghiệm học sinh theo chương trình phổ thơng mới, từ cụ thể hóa dạy học mơn Vật lí; lý luận NL sáng tạo, NL định hướng nghề nghiệp cho HS thơng qua HĐTN, nhấn mạnh đến lý thuyết nghề nghiệp lý thuyết nghề nghiệp, từ phân tích biểu NL định hướng nghề nghiệp HS  Thiết kế HĐTN vận dụng kiến thức “Lực ma sát” – vật lý hướng phát triển NL sáng tạo NL định hướng nghề nghiệp là: + Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên lý hoạt động máy, cấu tạo máy mài nhẵn, máy đánh bóng + Hoạt động 2: Trải nghiệm Sân khấu “Nếu khơng có ma sát” + Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo, thơng số kĩ thuật, tác động lốp xe + Hoạt động 4: Trải nghiệm tạo lốp xe từ săm xe cũ – “Cuộc đua F1”  Tiến hành TNSP với 43 HS lớp 9/1 Trường THCS Phan Đình Phùng, kết phân tích định tính định lượng cho thấy, nội dung HĐTN, tiến trình tổ chức trải nghiệm phù hợp với HS nơi đây, HS hình thành phát triển NL sáng tạo NL định hướng nghề nghiệp, sở để em tự tin lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với thân sau 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị số 29 NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, Hội nghị TW (khóa XI) [2] Bộ GD &ĐT (2017), Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể chương trình giáo dục phổ thông [3] Bộ Giáo dục đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông – Hoạt động trải nghiệm (Dự thảo tháng 12/2018) [4] Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier (2009), Bài giảng Lý luận dạy học đại, ĐHSP Hà Nội ĐH Potsdam [5] Bùi Ngọc Diệp (2014), “Hình thức tổ chức HĐTN sáng tạo nhà trường phổ thông”, Kỷ yếu hội thảo Hoạt động trải nghiệm sáng tạo HS phổ thông, Bộ Giáo Dục đào tạo” [6] Nguyễn Quang Đơng (2006), Phương pháp tổ chức ngoại khóa vật lí, Trường ĐHSP Thái Nguyên [7] Tưởng Duy Hải (chủ biên), (2017), Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn học lớp 6, 7, 8, 9, NXB Giáo dục Việt Nam [8] Phùng Việt Hải, Phan Tiến Dậu (2017), Phát triển lực định hướng nghề nghiệp cho học sinh lớp 10 thông qua dạy học STEM chủ đề “Những cầu sông Hàn”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học “Giáo dục STEM chương trình giáo dục phổ thơng mới”, NXB Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh, (ISBN: 978-604-958-104-5) [9] Phùng Việt Hải, Trần Kim Thảnh,… (2018), Tổ chức hoạt động trải nghiệm vận dụng kiến thức dịng điện xoay chiều, vật lí 12 cho học sinh, Tạp chí khoa học, Trường ĐHSP – ĐH Đà Nẵng, số 29B (03), tr 17-25, ISSN 1859-4603 [10] Nguyễn Thị Hằng (2015), Đề tài nghiên cứu phát triển lực thiết kế chương trình HĐTN sáng tạo cho GV phổ thông, Báo cáo tổng kết nhiệm vụ khoa học cấp trường, ĐHSP Hà Nội [11] Lê Huy Hoàng (2014), “Một số vấn đề HĐTN sáng tạo chương trình giáo dục phổ thơng mới”, Kỷ yếu hội thảo Hoạt động trải nghiệm sáng tạo HS phổ thông, Bộ Giáo Dục đào tạo [12] Đỗ Thanh Hoàng, (2018), Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo chủ đề “Âm thanh” dạy học vật lí lớp nhằm phát triển lực giải vấn đề thực tiễn học sinh, Luận văn cao học, Trường đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng 67 [13] Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Thị Hằng, Tưởng Duy Hải, Đào Thị Ngọc Minh (2016), Tổ chức HĐTN sáng tạo nhà trường phổ thông, NXB giáo dục Việt Nam [14] Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Thị Hằng, Tưởng Duy Hải, Đào Thị Ngọc Minh (2016), Tổ chức HĐTN sáng tạo nhà trường phổ thông, NXB giáo dục Việt Nam [15] Nguyễn Thanh Nga, Phùng Việt Hải, Nguyễn Quang Linh, Hoàng Phước Muội (2018), Thiết kế tổ chức dạy học chủ đề STEM cho học sinh THCS THPT (Sách tham khảo), NXB ĐHSP TPHCM [16] Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh, Dương Tiến Khang, Vũ Trọng Ký, Trịnh Thị Hải Yến (2016), Vật lí 8, NXB Giáo dục [17] Đinh Thị Kim Thoa cộng (2015), Kĩ xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường trung học (Tài liệu tập huấn), Hà Nội [18] Đỗ Hương Trà (2012), Các kiểu tổ chức dạy học đại, NXB Đại Học Sư Phạm Hà Nội [19] Nguyễn Thị Huyền Trang (2016), Xây dựng chuyên đề “Hoạt động trải nghiệm sáng tạo động học chất điểm (vật lí 10)”, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học Sư phạm, ĐH Thái Nguyên [20] Nguyễn Thị Thanh Xuân, (2018), Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học chủ đề “Sự truyền nhiệt” - vật lí 8, Luận văn cao học, Trường đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng 68 PHỤ LỤC Phụ lục 1: TÀI LIỆU THAM KHẢO HOẠT ĐỘNG * Một số tình gợi ý: Bí kéo co: (giáo dục kỹ thuật, kỹ hoạt động thể thao)  Thứ nhất, người chơi kéo co phải nắm lấy dây thừng kéo co, tạo điểm ma sát lớn tay dây để tránh dây thừng bị trơn trượt khỏi tay  Thứ hai, điều quan trọng phải thấy vai trò lực ma sát chân người kéo với mặt đất Nếu bạn không ý làm tăng lực ma sát dù tay có kéo khoẻ, chân lại bị trượt khơng thể thắng Tốt người kéo nên giày vải có gân, rãnh cịn tốt để tăng độ bám đất, tăng hệ số ma sát lên vài lần so với chân đất dễ trơn trượt  Cuối tất thành viên đội chơi phải đồng lịng, đồng loạt kéo với góc nghiêng nhỏ 450 Cách vào cua an toàn tham gia giao thơng (giáo dục thực an tồn giao thông)  Tốc độ vào cua phải nhỏ để lực ma sát nghỉ nhỏ giá trị cực đại  Tốc độ vào cua ảnh hưởng lớn tới khả ôm cua xe máy Tốc độ cao bạn cần phải có qng đường cua rộng phải ôm cua sát  Để an tồn, bạn nên ơm cua tốc độ 40 km/h, bạn chuyên gia không tập luyện cho pha ôm cua tốc độ cao Sau ôm hết đoạn cua, tăng tốc  Hãy nhớ, thời tiết điều kiện mặt đường ảnh hưởng tới khả cua bạn Trời mưa hay đường trơn trượt, cát hay đất, giảm tốc độ đến mức thấp để vào cua, để đảm bảo an toàn  Sử dụng phanh: Cần tuyệt đối tránh việc vừa ôm cua vừa sử dụng phanh Việc khiến bạn dễ dàng lái trượt ngã tượng trượt bánh bó cứng phanh bánh trước bánh sau 69 Nếu phải sử dụng phanh, phanh nhẹ nhàng, phanh bánh trước bánh sau, tuyệt đối khơng phanh bất ngờ Có thể sử dụng phanh bóp nhả liên tục để giảm tốc, để bánh xe khơng bị bó cứng Nội dung “Nếu khơng có ma sát?” (hình thành cho HS giới quan khoa học – giáo dục tư tưởng)  Nhờ có ma sát mà ta ngồi, lại làm việc dễ dàng; nhờ mà sách bút mực nằm yên mặt bàn, mà bàn không bị trượt sàn nhà, người ta khơng đặt vào sát tường, quản bút khơng tuột khỏi ngón tay  Ma sát tượng phổ biến để ý tới tác dụng hữu ích nó, mà thường cho tượng tự nhiên phải  Nhờ ma sát mà vật thêm vững vàng Người thợ mộc ghép Nhờ có ma sát mà vật yên chỗ sàn nhà cho phẳng để người ta đặt bàn ghế đâu chúng đứng yên Cốc, đĩa, thìa đặt bàn ăn nằm yên mà ta không cần phải quan tâm đặc biệt đến chúng, khơng gặp trường hợp có chịng chành bất thường tàu thuỷ  Thử tưởng tượng trừ bỏ ma sát hồn tồn khơng có vật thể nào, dù to tảng đá hay nhỏ hạt cát tựa vững lên Tất bị trượt lăn chúng đạt tới vị trí thật thăng thơi Nếu khơng có ma sát trái đất thành cầu nhẵn nhụi giống cầu nước  Có thể nói thêm khơng có ma sát đinh ốc rơi tuột khỏi tường, chẳng đồ vật giữ chặt tay, chẳng lốc dứt nổi, chẳng âm tắt mà vang thành tiếng vọng bất tận, phản xạ khơng 70 chút yếu vào tường Mỗi lần băng, ta lại có học cụ thể để củng cố lịng tin vào tầm quan trọng đặc biệt ma sát Đi đường phố có băng phủ hay đường đất thịt sau trời mưa, ta cảm thấy thật bất lực lúc muốn ngã  Tuy nhiên, kỹ thuật người ta lợi dụng ma sát bé để phục vụ việc có ích Chẳng hạn xe trượt mặt băng, hay đường băng dùng để vận chuyển gỗ từ chỗ khai thác đến chỗ đặt đường sắt, đến bến sông để thả bè Trên đường “ray” băng trơn nhẵn, hai ngựa kéo 70 gỗ Phụ lục 2: TÀI LIỆU THAM KHẢO HOẠT ĐỘNG Ma sát lốp xe Các lốp xe ảnh hưởng đến an toàn bạn đến mức bạn lái xe xa lộ? Yếu tố ngăn cho xe khỏi bị trượt cho phép bạn kiểm soát xe bạn cua xe hay dừng lại? Ma sát làm đây? Bề mặt lốp xe đóng vai trị chủ yếu việc tạo ma sát hay chống trượt Trong điều kiện khô ráo, lốp xe nhẵn tạo lực đẩy lớn Vì vậy, lốp xe dùng cho xe đua đường đua có bề mặt nhẵn khơng có khía Rủi thay, lốp xe nhẵn tạo ma sát đường ướt ma sát bị giảm đáng kể có lớp nước mỏng bôi trơn mặt đường lốp xe Lốp xe có bề mặt nhiều khía tạo nên rãnh cho nước bị ép thoát cho phép lốp xe tiếp xúc trực tiếp với mặt đường Một lốp xe có khía có hệ số ma sát khơ ướt khoảng 0,7 0,4 Giá trị nằm khoảng giá trị lớn khô (0,9) nhỏ ướt (0,1) lốp xe nhẵn 71 Lý thuyết ma sát cổ điển cần sửa đổi cho lốp xe cấu trúc mềm dẻo chúng độ dãn cao su Thay phụ thuộc hệ số ma sát bề mặt đường lốp xe (hệ số định chất mặt đường cao su lốp xe) Khả dừng tối đa phụ thuôc vào độ bền lốp xe với lực xé rách xe thắng gấp Khi xe thắng gấp đường khơ, lực ma sát tạo lớn sức bền bề mặt lốp xe Kết thay bị trượt đường, cao su bị xé rách Rõ ràng độ bền chống lại xé rách phụ thuộc vào lớp bố hình dạng khía Trọng lượng xe phân bố khơng diện tích tiếp xúc với mặt đường, tạo vùng áp suất cao thấp khác (giống bạn dép mỏng sỏi) Độ bền chống xé rách lớn vùng có áp suất cao Hơn nữa, kích thước diện tích tiếp xúc quan trọng lực đẩy động tĩnh tức thay đổi bánh xe lăn Diện tích tiếp xúc lớn, lực đẩy lớn Do đó, với tải bề mặt khô, lốp xe rộng có lực đẩy tốt hơn, làm xe có khả dừng tốt Khi bạn mua lốp xe, suy nghĩ điều kiện thời tiết chất lượng mặt đường, vận tốc bạn lái xe Nếu bạn lái xe đường tốt, bạn cần lốp xe có khía vừa phải Nếu bạn lái xe đường bùn hay tuyết, bạn cần lốp xe thiết kế cho điều kiện Xe đua chạy đường siêu tốc trang bị lốp rộng, nhẵn gọi “lốp tăng tốc” Lốp xe đua đường khơ có bề mặt tiếp xúc nhẵn Lốp có khía dùng phổ biến để tạo rãnh cho nước chạy đường ướt Bởi khơng có khía, lốp xe đua khơng thể chạy đường ướt Bơm lốp xe cách 72 Khi tham gia giao thông, việc bơm lốp xe cách quan trọng Một số người có quan niệm sai lầm bơm lốp xe căng tốt cho xe Tuy nhiên làm lực ma sát mặt đường lốp giảm xuống, trường hợp cần phải thắng gấp dễ làm xe bạn trượt Vậy hại nhiều lợi đạt Lốp để non Chạy xe với lốp non chẳng khác để lốp xe lò lửa Gần toàn áp lực chuyển động sức nặng xe dồn vào lốp thiếu độ căng cần thiết Ma sát sinh đốt cháy cao su sợi tổng hợp khiến lốp bị biến dạng Lái xe cần ý đến thông số áp suất phù hợp in thành lốp Lượng khí tiêu chuẩn có tác dụng giữ cho ta-lông thành lốp không lệch hay méo mó Việc chuẩn bị bơm chân hộp đồ thường xuyên kiểm tra độ căng lốp cần thiết Trường hợp lốp non làm tăng độ ma sát, dẫn đến động phải hoạt động nhiều hơn, giảm tính tiết kiệm nhiên liệu gây tượng biến dạng bề mặt lốp méo, phình mịn khơng Nó ảnh hưởng đến tuổi thọ lốp xe cách đáng kể Phụ lục 3: TÀI LIỆU THAM KHẢO HOẠT ĐỘNG Vì vỏ xe cao su có nhiều rãnh, gai? Chúng ta thường thấy vỏ xe cao su có nhiều rãnh gai Nhiều người cho rằng, gai có tác dụng trang trí, thực tế, chúng có cơng dụng ảnh hưởng lớn đến di chuyển xe Chuyển động quay bánh xe tác dụng lực lên mặt đường, đẩy xe chạy tới Chính lực ma sát bánh xe đường cần đủ lớn để giữ cho xe thẳng tiến phía trước Các bánh xe cao su cần có rãnh gai để tăng độ bám lên mặt di chuyển, tạo lực ma sát vừa đủ để bánh xe chuyển động thay quay trịn trượt liên tục Bên cạnh đó, bánh xe lăn với tốc độ cao đường thường nảy sinh tượng trượt ngang, lực li tâm trục bánh xe gây Hiện tượng trượt ngang khiến cho tính thăng xe bị đánh mất, xe bị ngã Chính lẽ đó, rãnh bánh xe khoét sâu theo chiều dọc, đảm bảm cho xe bám chặt không trượt ngang 73 Trong trường hợp rãnh bị mịn, khơng cịn đủ sâu nữa, bạn phải thay vỏ bánh xe Hình dạng hoa lốp tác động đến vận hành xe? Lốp thành phần quan trọng bậc xe ô tô Không phần tiếp xúc trực tiếp với mặt đường, lốp xe cịn phận nâng đỡ tồn trọng lượng xe Lốp xe cấu tạo thành lốp, tanh, vải bố, bố lốp hoa lốp Trong hoa lốp cấu tạo rãnh nhiều hình dạng, độ nơng sâu khác Hoa lốp phận cọ xát, tiếp xúc trực tiếp với mặt đường, nên chúng có ảnh hưởng lớn tới việc di chuyển xe Khi xe di chuyển đường, không khí bị nén rãnh, hoa lốp nguyên nhân gây tiếng ồn Đó rãnh hoa lốp tiếp xúc với mặt đường có khơng khí bị vào bị nén rãnh mặt đường Khi hoa lốp rời khỏi mặt đường, khơng khí bị nén bật khỏi rãnh tạo tiếng ồn Tiếng ồn hoa lốp tăng lên hoa lốp có dạng dễ nhiều khơng khí vào rãnh Chẳng hạn kiểu hoa lốp dạng khối vấu phát sinh nhiều tiếng ồn kiểu gân dọc Tần suất tiếng ồn tăng tỷ lệ thuận với vận tốc xe Ngoài điều kiện trời mưa, rãnh có tác dụng đẩy nước mặt đường thoát khỏi vệt lăn bánh, đảm bảo tiếp xúc lốp với mặt đường Để có tổng quát hơn, chuyên gia đến từ hãng lốp Nexen Tire Vietnam giúp phân biệt số loại hoa lốp xe tơ có thị trường tác dụng chúng việc vận hành xe 74 Từ trái qua phải: dạng xương sườn, dạng hình giun, dạng khối Dạng xương sườn (Rib shape) Hoa lốp dạng xương sườn có rãnh chạy dọc mặt lốp (thường gọi gai xuôi), với ưu điểm lực cản nhỏ, độ ổn định kiểm sốt lái tốt lực bám ngang lớn, thích hợp cho xe chạy tốc độ cao sinh nhiệt Tuy nhiên, dạng hoa lốp có nhược điểm khả phanh tăng tốc đường, thích hợp cho xe đường nhựa, dùng cho bánh trước xe tải xe buýt Dạng hình giun (Lug shape) Hoa lốp dạng hình giun có rãnh chạy ngang mặt lốp (thường gọi gai ngang), với khả lái phanh tốt, độ bám cực tốt, thường loại lốp dành cho xe tải, xe địa hình đường đất, đường bùn lầy lội Với vấu to bản, dạng khơng thích hợp chạy tốc độ cao tiếng ồn lực cản lớn Dạng khối (Block shape) Với lốp có nhiều hoa văn dạng khối với nhiều rãnh đan xen với thích hợp để đường tuyết đường ướt nhờ độ ổn định khả đánh lái tốt, khả thoát nước tối ưu Tuy nhiên, khối hoa lốp nhỏ gần hơn, lốp loại mòn nhanh loại lốp khác Vì vậy, chúng thích hợp cho lốp mùa đông, lốp đa mùa dịng xe du lịch, dùng làm bánh sau loại lốp Radial cho dịng xe thơng thường 75 Từ trái qua phải: dạng bất đối xứng, dạng hình giun xương sườn, dạng định hướng Dạng bất đối xứng (Asymmetric) Hoa lốp dạng bất đối xứng hay thấy lốp hiệu suất cao xe thể thao, chúng thể khả ưu việt cua tốc độ cao diện tích tiếp xúc lớn, giảm bớt độ mịn vùng ngồi mặt lốp Tuy nhiên, hoa văn khác bên lốp, lắp lốp cần phải lắp mặt ngồi, mặt Dạng hình giun xương sườn (Rib-Lug shape) Một dạng hoa lốp sử dụng tốt cho đường nhựa lẫn đường đất, dùng cho bánh trước sau, thường thấy dòng SUV, với rãnh chạy dọc ngang mặt lốp (gai xuôi ngang) Các hoa văn dạng xương sườn trung tâm giúp định hướng tốt, phần hoa văn dạng giun vai lốp tăng cường khả phanh lái Dạng định hướng (Directional) Hoa lốp dạng định hướng có rãnh ngang hai bên lốp hướng hướng Ưu điểm dạng khả lái phanh tốt, thoát nước tốt đồng nghĩa với ổn định đường ướt, thích hợp chạy tốc độ cao Nhìn chung, hình dạng hoa lốp có tác động đến tiếng ồn, khả thoát nước khả bám đường, tức ảnh hưởng đến tuổi thọ độ bền lốp, yếu tố Theo chuyên gia đến từ hãng lốp Nexen Tire Vietnam, tuổi thọ lốp bị tác động yếu tố khác chất lượng vật liệu cấu tạo lốp, áp suất lốp, tải trọng, đảo lốp hay điều kiện đường xá, thời tiết… 76 Phụ lục 4: PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH Trường: …………………………………………………… Lớp: ……………………………………………………… Họ tên: ………………………………………………… Các em đánh dấu (X) vào lựa chọn mình Câu Trong thời gian học tập trường, em thầy/cô (Nhà Trường) cho tham quan, dã ngoại chưa? A Chưa B lần C Thỉnh thoảng (3 lần) D Thường xuyên (trên lần) Câu Các em có tham gia hoạt động trải nghiệm chưa? A Thường xuyên B Chưa C Thỉnh thoảng Câu Các em muốn tiếp tục tiết hoạt động trải nghiệm không? A Hứng thú B Bình thường C Khơng thích Câu Trong thời gian qua, em thầy/cô (Nhà Trường) tư vấn, định hướng nghề nghiệp nào? A Chưa B lần C Thỉnh thoảng (3 lần) D Thường xuyên (trên lần) Câu Nếu tiếp tục học lên, em dự định chọn nghề nào? …………………………………………………………………………………… Câu Lý khiến em chọn học ngành/nghề đó? A Do ngành thu nhập cao, dễ có việc làm B Do em u thích C Do em nhận thầy phù hợp với ngành (về phẩm chất, lực) sau trải nghiệm hoạt động mà GV tổ chức D Do ba mẹ lựa chọn bạn bè rủ rê E Ý kiến khác 77 Ý KIẾN CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN Nhận xét: (Về chất lượng Khóa luận cần) Ý kiến: Đánh dấu (X) vào ô lựa chọn Đồng ý thông qua báo cáo Không đồng ý thông qua báo cáo ., ngày tháng năm NGƯỜI HƯỚNG DẪN (Ký ghi rõ họ tên) 78 ... tài TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VẬN DỤNG KIẾN THỨC VỀ “LỰC MA SÁT” CHO HỌC SINH LỚP làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu  Thiết kế hoạt động trải nghiệm vận dụng kiến thức “Lực ma sát”. .. HS Các nội dung sở để thiết kế HĐTN vận dụng kiến thức “Lực ma sát” – vật lí 36 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VẬN DỤNG KIẾN THỨC VỀ “LỰC MA SÁT” CHO HỌC SINH LỚP 2.1 Mục tiêu kiến thức, ... Xây dựng hoạt động trải nghiệm vận dụng kiến thức “lực ma sát” cho HS lớp  Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 13 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TRONG

Ngày đăng: 29/04/2021, 16:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w