Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
2,34 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SỬ DỤNG VẬT LIỆU TÁI CHẾ ĐỂ THIẾT KẾ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC TRONG MÔN TIẾNG VIỆT LỚP GVHD : Th.S Trần Thị Kim Cúc SVTH : Nguyễn Thị Thanh Lớp : 15STH Đà Nẵng, tháng 01 năm 2019 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, lời em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến cô giáo hướng dẫn: Thạc sĩ Trần Thị Kim Cúc tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn đến tất thầy cô giáo khoa Giáo dục tiểu học Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN, trang bị cho em kiến thức, truyền đạt kinh nghiệm quý giá trình em học tập trường tạo điều kiện giúp chúng em thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo trường Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ thuộc quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng tạo điều kiện cho em điều tra thực trạng thực nghiệm sư phạm để hồn thành khóa luận tốt nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng thời gian có hạn, thân cịn nhiều hạn chế, thiếu sót, em mong nhận đóng góp quý thầy cô giáo Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 02 tháng 01 năm 2019 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thanh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu .3 Giả thuyết khoa học .3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .4 Cấu trúc đề tài NỘI DUNG .6 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN .6 1.1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.1.1.1 Khái niệm phương tiện 1.1.1.2 Khái niệm Đồ dùng dạy học, Thiết bị dạy học 1.1.1.3 Khái niệm vật liệu tái chế 1.1.1.4 Khái niệm đồ dùng dạy học làm từ vật liệu tái chế 1.1.2 Một số vấn đề thiết kế đồ dùng dạy học làm từ vật liệu tái chế .7 1.1.2.1 Tầm quan trọng việc thiết kế đồ dùng dạy học 1.1.2.2 Tầm quan trọng việc thiết kế đồ dụng dạy học tự làm từ vật liệu tái chế 1.1.2.3 Phân loại đồ dùng dạy học .10 1.1.2.4 Yêu cầu chung đồ dùng dạy học tự làm từ vật liệu tái chế 11 1.1.2.5 Đặc điểm tâm sinh lí học sinh bậc Tiểu học 12 1.1.3 Mối quan hệ việc tự làm đồ dùng dạy học vật liệu tái chế khả nhận thức học sinh bậc Tiểu học 14 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 15 1.2.1 Một số vấn đề chung dạy học môn học tiểu học 15 1.2.1.1 Nguyên tắc, quan điểm xây dựng chương trình mơn Tiếng Việt tiểu học .15 1.2.1.2 Mục tiêu, nội dung chương trình mơn học Tiểu học .17 1.2.2 Thực trạng việc thiết kế sử dụng đồ dùng dạy học làm từ vật liệu tái chế dạy học môn học Tiểu học 20 1.2.2.1 Mục đích nghiên cứu 20 1.2.2.2 Đối tượng điều tra 20 1.2.2.3 Nội dung điều tra 20 1.2.2.4 Phương pháp điều tra .21 1.2.2.5 Kết điều tra 21 TIỂU KẾT CHƯƠNG 1: 32 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ MỘT SỐ MƠ HÌNH VẬN DỤNG VẬT LIỆU TÁI CHẾ VÀO THIẾT KẾ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC .33 2.1 Nguyên tắc thiết kế đồ dùng dạy học trực quan môn Tiếng Việt tiểu học .33 2.1.1 Đảm bảo mục tiêu học 33 2.1.2 Đảm bảo tính trực quan .33 2.1.3 Đảm bảo tính kinh tế 33 2.1.4 Đảm bảo phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí HS 34 2.1.5 Đảm bảo tính an tồn, độ bền dễ vận chuyển 34 2.2 Thiết kế mơ hình ĐDDH tự làm từ vật liệu tái chế .34 2.2.1 Quy trình thiết kế ĐDDH tự làm từ vật liệu tái chế 34 2.2.2 Một số mô hình ĐDDH tự làm từ vật liệu tái chế .36 2.2.2.1 Tên ĐDDH: Chiếc Ti vi phát sóng câu chuyện 36 2.2.2.2 Tên ĐDDH: Mơ hình Những bơng hoa kì diệu 40 2.2.2.3 Tên ĐDDH: Bộ sưu tập Thế giới động vật phục vụ phân môn Học vần 43 2.2.2.4 Tên ĐDDH: Mơ hình Vịng quay bước 51 2.3 Nguyên tắc sử dụng ĐDDH tự làm từ vật liệu tái chế dạy học môn Tiếng Việt Tiểu học 54 2.3.1 Nguyên tắc sử dụng ĐDDH tự làm từ vật liệu tái chế lúc 54 2.3.2 Nguyên tắc sử dụng ĐDDH tự làm từ vật liệu tái chế chỗ 55 2.3.3 Nguyên tắc sử dụng ĐDDH tự làm từ vật liệu tái chế cường độ .55 2.3.4 ĐDDH tự làm từ vật liệu tái chế phải phù hợp với mục tiêu, nội dung học 56 TIỂU KẾT CHƯƠNG 2: 57 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆP SƯ PHẠM .58 3.1 Mục đích thực nghiệm 58 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 58 3.3 Tiến hành thực nghiệm 58 3.3.1 Chọn đối tượng thực nghiệm .58 3.3.2 Bố trí thực nghiệm .58 3.3.3 Các bước tiến hành thực nghiệm 59 3.4 Kết thực nghiệm 59 3.4.1 Kết lĩnh hội tri thức học sinh 59 3.4.2 Mức độ hứng thú học sinh học 62 TIỂU KẾT CHƯƠNG 3: 65 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .66 Kết luận 66 Kiến nghị 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC .1 DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 1.1 Tầm quan trọng việc sử dụng đồ dùng dạy học Trang 22 dạy học môn Tiếng Việt tiểu học Bảng 1.2 Hình thức trình bày nội dung SGK Tiếng Việt Bảng 1.3 Mức độ nhận thức cần thiết ĐDDH Trang 23 Trang 23 làm từ vật liệu tái chế tự làm GV Bảng 1.4 Tác dụng việc tự làm ĐDDH từ vật liệu tái chế Trang 24 giáo viên Bảng 1.5 Thực trạng việc tự làm ĐDDH từ vật liệu tái chế Trang 24 phục vụ giảng dạy môn Tiếng Việt Biểu đồ 1.1 Thực trạng việc tự làm ĐDDH từ vật liệu tái chế Trang 25 phục vụ giảng dạy môn Tiếng Việt Bảng 1.7 Mức độ sử dụng ĐDDH tự làm từ vật liệu tái Trang 26 chế Bảng 1.8 Kết thái độ học tập HS Trang 26 Bảng 1.9 Mức độ hứng thú học mơn học có sử Trang 27 dụng đồ dùng dạy học HS Bảng 1.10 Mức độ HS học tập qua ĐDDH tự làm Trang 29 từ vật liệu tái chế Bảng 1.11 Mức độ hiểu HS Trang 29 Bảng 1.12 Mức độ GV hướng dẫn HS tự làm ĐDDH từ vật Trang 30 liệu tái chế Sơ đồ 2.1 Quy trình thiết kế ĐDDH tự làm từ vật liệu tái chế Trang 35 Bảng 3.1 Bảng thống kê kết thực nghiệm Bài 43 Trang 59 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ so sánh kết thực nghiệm Bài 43: Ôn Trang 60 tập Bảng 3.2 Bảng thống kê kết thực nghiệm Bài 66 Trang 61 Biểu đồ 3.3 Bảng thống kê kết thực nghiệm Bài 66: Trang 61 uôm, ươm Bảng 3.3 Mức độ hứng thú HS học Trang 62 DANH MỤC VIẾT TẮT STT VIẾT TẮT CỤ THỂ HS Học sinh GV Giáo viên PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học PTDH Phương tiện dạy học ĐDDH Đồ dùng dạy học MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục tiêu đào tạo bậc Tiểu học giúp trẻ phát triển toàn diện, giúp HS hình thành phẩm chất người, với vốn kiến thức tự nhiên xã hội làm cho em học lên cấp học dễ dàng Để nâng cao chất lượng Giáo dục nhà trường nói chung bậc Tiểu học nói riêng, vấn đề đổi phương pháp giảng dạy Giáo dục mối quan tâm ngành Giáo dục mà nhiệm vụ chung toàn xã hội Nghị Đảng cải cách Giáo dục năm 1979 ghi rõ: “ Sự nghiệp Cách mạng ln đổi công tác Giáo dục phải đổi mới” Xu hướng chung đổi phương pháp giảng dạy Tiểu học để giáo viên không người truyền thụ kiến thức mà người tổ chức định hướng cho học sinh hoạt động để học sinh huy động vốn hiểu biết kinh nghiệm thân vào chiếm lĩnh kiến thức Vì thế, việc cải tiến phương pháp giảng dạy cách tạo nhiều hình thức học tập cần thiết nhằm hút học sinh say mê hào hứng, tự giác lĩnh hội kiến thức, từ phát huy lực, trí sáng tạo học sinh Xuất phát từ yêu cầu đó, vấn đề sử dụng đồ dùng dạy học học phục vụ đổi phương pháp dạy học nhiều giáo viên quan tâm Bởi học sinh Tiểu học từ Mẫu giáo chuyển lên nên việc thu thập kiến thức thơng qua hình thức “Học mà chơi – Chơi mà học” phù hợp Mặc khác, xuất phát từ nhận thức học sinh tiểu học là: “Từ trực quan sinh động đến tư trừu tương, từ tư trừu tượng đến thực tiễn khách quan” Bên cạnh PPDH, kĩ thuật dạy học tích cực, đồ dùng dạy học khắc phục nhược điểm dạy học truyền thống, đồng thời phát huy lực học sinh thông qua hoạt động đa dạng, phong phú Các kĩ thuật dạy học kết hợp đồ đùng dạy học giúp học sinh nắm sâu kiến thức, thể lực thân qua học Phương tiện dạy học khơng góp phần làm sinh động nội dung học tập, kích thích hứng thú học tập mơn học mà giúp phát triển lực nhận thức học sinh, giúp học sinh dễ hiểu bài, nhớ lâu đặc biệt giúp giáo viên tiết kiệm thời gian lên lớp tiết học Song thực tế, việc sử dụng đồ dùng dạy học số trường nói chung trường tiểu học nói riêng cịn nhiều hạn chế Bản thân người thiết kế sử dụng chưa nhận thức tầm quan trọng việc sử dụng nói nên đơi lúc bỡ ngỡ sử dụng cách đối phó, cịn mang tính hình thức chưa có kinh nghiệm nên dẫn đến hiệu giảng dạy không cao Đó vấn đề đặt cho người làm công tác giáo dục Đối tượng học tập môn Tiếng Việt âm, vần, tiếng,… nói chung vật, việc liên quan đến việc tìm hiểu hình thành âm, vần, tiếng,… nói riêng Các em HS dễ dàng tri giác qua phương tiện dạy học tranh ảnh, mô hình, mẫu vật,… âm, vần, tiếng kết hợp hay vật, tượng liên quan đến Đồng thời, cấp học giai đoạn mà tư HS chủ yếu tư cụ thể, mang tính hình thức, trí nhớ từ mà dần hình thành, chưa hồn thiện Do đó, việc sử dụng đồ dùng dạy học môn Tiếng Việt lớp môn học khác cần thiết Ngày nay, người sức tìm cách giảm hậu ô nhiễm môi trường việc sáng tạo, tự thiết kế sản phẩm xuất phát từ vật liệu bỏ đi, việc làm vô cần thiết Việc tạo dụng cụ, thiết bị dạy học từ đồ vật vừa phục vụ lại nhu cầu người giáo viên, vừa mang lại hứng thú học tập cho học sinh Từ u cầu lí trên, tơi chọn đề tài “Sử dụng vật liệu tái chế để thiết kế đồ dùng dạy học môn Tiếng Việt 1” Qua đề tài này, mong muốn vấn đề đề cập tới góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng giảng dạy trường tiểu học Lịch sử nghiên cứu đề tài Bậc học ban đầu quan trọng để đào tạo hệ trẻ bậc Tiểu học Các em trở thành cơng dân tốt mang phẩm chất tạo thành cốt lõi nhân cách Việt Nam giai đoạn Những phẩm chất là: trí tuệ phát triển, ý chí cao tình cảm đẹp Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học nhiều nhà giáo dục nghiên cứu việc sử dụng phương tiện dạy học trực quan dạy học - TS Nguyễn Sỹ Đức (chủ biên) viết “Lắp đặt, sử dụng, bảo quản, bảo dưỡng thiết bị dạy học trường Tiểu học”, tài liệu trình bày vai trị việc tự làm ĐDDH trực quan; số yêu cầu, ý, định hướng thiết kế Đặc biệt, tài liệu có trình bày quy trình thiết kế số PTDH trực quan phục vụ dạy học mơn Tốn, Tiếng Việt, Khoa học,… Tiểu học - “Phương pháp dạy học Tiểu học” – NXB Giáo dục, 2008 – Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam “Các phương pháp dạy học Tiểu học” – NXB Giáo dục, 2009 – Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam nêu rõ phương pháp, kĩ thuật thiết kế sử dụng ĐDDH trực quan tự làm Bên cạnh đó, có Khóa luận tốt nghiệp, Sáng kiến kinh nghiệm nghiên cứu việc sử dụng ĐDDH trực quan tự làm từ vật liệu tái chế như: “Tự làm thiết bị dạy học – Thật đơn giản”; “Một số kinh nghiệm thiết kế sử dụng đồ dùng dạy học tự làm môn học Tiểu hoc”, “Sử dụng thiết bị dạy học mơn Địa lí”,… Các cơng trình nghiên cứu viết nói chủ yếu trình bày quan niệm cần thiết việc thiết kế sử dụng đồ dùng dạy học tự làm chưa vào nghiên cứu việc sử dụng vật liệu tái chế thiết kế đồ dùng dạy học Tuy nhiên, việc áp dụng thực tế chưa cụ thể, sâu vào việc thiết kế, chế tạo ĐDDH trực quan tự làm dạy học môn Tiếng Việt Tiểu học Mặc dù vậy, cơng trình nguồn tư liệu làm sở cho việc tìm hiểu, nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận thực trạng việc sử dụng đồ dùng dạy học, đề tài nghiên cứu xây dựng số mơ hình hợp lí từ vật liệu tái chế nhằm nâng cao chất lượng dạy học nói chung dạy học mơn Tiếng Việt lớp nói riêng Giả thuyết khoa học Nếu nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt lớp Tiểu học, làm cho bải giảng thêm sinh động, lôi HS, phát huy tích cực lực tư HS giáo viên phải hiểu rõ vai trị quan trọng việc thiết kế đồ dùng dạy học nói chung thiết kế đồ dùng từ vật liệu tái chế nói riêng, có kế hoạch sử dụng chúng giảng dạy Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Chủ thể nghiên cứu Việc dùng vật liệu tái chế thiết kế sử dụng phương tiện dạy học trực quan phân môn thuộc môn Tiếng Việt lớp 5.2 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học phân môn môn Tiếng Việt lớp 5.3 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung dạy học phân môn thuộc môn Tiếng Việt lớp - Giáo viên Học sinh lớp trường tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ, thành phố Đà Nẵng Củng cố - dặn - Nhận xét tiết học dò - Dặn dị chuẩn bị 67 - HS thi nói - HS trả lời GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM BÀI 43: ÔN TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức - Biết vần có kết thúc u o, từ ngữ câu ứng dụng liên quan - Biết hiểu ý nghĩa câu chuyện Sói Cừu Kĩ - Đọc viết từ ngữ câu ứng dụng - Kể lại câu chuyên Sói Cừu theo tranh Thái độ - Yêu thích, lắng nghe GV kể mẫu câu chuyện II CHUẨN BỊ - GV: tranh ảnh, bảng phụ - HS: tập viết, bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tiến trình dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: - Mời lớp hát Kiểm tra cũ: - Gọi HS: Viết đọc - HS thực từ ứng dụng: cừu, mưu trí, bầu rượu, bướu cổ - HS: đọc câu ứng dụng: Buổi trưa, Cừu chạy theo mẹ bờ suối - Hát Nó thấy bầy hươu nai - Nhận xét Tuyên Bài mới: dương - HS lắng nghe Đọc nối a Giới thiệu bài: - Tuần vừa qua tiếp tên đề học vần ưu, ươu Bài học hôm cô em ơn b Ơn tập tập lại vần học - HS lên bảng đọc - GV đặt mơ hình vần: HS đọc tiếng Những bơng hoa kì diệu ghép từ âm cột dọc thiết kế bảng với âm dòng ngang ôn SGK yêu cầu HS bảng ôn ôn lại vần học - Tìm đọc tiếng chứa - Ghép chữ vần thành vần vừa ôn tiếng: GV thay mũi tên mơ hình âm khác để HS ghép tiếng - HS đọc cá nhân, - Gọi HS đọc từ ngữ ứng nhóm, tổ, đồng dụng GV chỉnh sửa phát âm cho HS - HS lắng nghe - Giải thích nghĩa từ ứng dụng: ao bèo, cá sấu, kì diệu - Theo dõi quy trình - Hướng dẫn viết bảng viết con: GV viết mẫu cách HS viết vào bảng viết bảng, yêu cầu HS viết vào tập viết - GV nhận xét, sửa sai - Yêu cầu HS đọc lại - HS đọc đồng bảng lớp Tiết c Luyện đọc câu ứng - Yêu cầu HS đọc lại - HS đọc cá nhân, tổ, dụng: lớp tiết - GV nhận xét - Hướng dẫn đọc câu - HS đọc câu ứng dụng ứng dụng: Nhà Sáo Sậu sau dãy núi Sáo ưu nơi khơ ráo, có nhiều châu chấu, cào cào d Viết tập viết: - Hướng dẫn HS viết - HS viết tập viết tập viết - Theo dõi, giúp đỡ HS yếu e Kể chuyện: - Yêu cầu HS quan sát - HS quan sát tranh tranh minh họa Lắng nghe SGK GV giới thiệu câu chuyện: Sói Cừu - Lắng nghe - GV kể mẫu + Tranh 1: Một Sói tranh đói lồng lộn tìm - Mời HS giỏi kể thức ăn, gặp Cừu lại tranh Nó chắn mầm bữa ngon lành Nó tiến tới nói: - Này Cừu, hơm mày số Trước chết mày có mong muốn khơng? + Tranh 2: Sói nghĩ mồi khơng thể chạy Nó liền thoắng giọng cất tiếng sủa thật to + Tranh 3: Người chăn cừu nghe tiếng gào chó Sói Anh liền chạy nhanh đến Sói ngửa mặt lên, rống ơng ống Người chăn Cừu liền giáng cho gậy + Tranh 4: Cừu thoát nạn mong muốn tìm nhà - HS lắng nghe nhắc - Giải thích ý nghĩa câu lại chuyện: Con Sói chủ quan kiêu nên phải đền tội Con cừu bình tĩnh thơng minh nên thoát chết - Mời HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện - HS suy nghĩ, trả lời - Liên hệ GD: Qua câu Củng cố - dặn dò: chuyện khuyên nhủ ta điều gì? - Mời lớp đọc lại toàn - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau: Bài 44 - Cả lớp đọc GIÁO ÁN ĐỐI CHỨNG BÀI 66: VẦN UÔM - ƯƠM I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS nhận biết uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm, từ câu ứng dụng - Hiểu cấu tạp vần uôm, ươm, tiếng buồm, tiếng bướm Kĩ năng: - HS đọc, viết uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm, từ câu ứng dụng - Phân biệt khác vần ôm, ươm Thái độ: - HS có thái độ u thích động vật, bảo vệ chăm sóc chúng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: SGK, Sử dụng tranh minh họa SGK - HS: SGK, Bộ ghép chữ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tiến trình dạy Hoạt động GV Hoạt động HS học Ổn định: - GV yêu cầu lớp hát - Hát Kiểm tra - Viết quý hiếm, âu yếm, yếm dãi - HS viết bảng cũ: - Đọc từ - câu SGK- 65 - HS đọc - GV nhận xét, tuyên dương HS Bài mới: a Giới thiệu Tiết - GV giới thiệu mới: Tiết - HS đọc nối tiếp tên trước em học vần đề iêm, yêm Tiết học hôm em tìm hiểu thêm vần ôm, ươm b Hướng dẫn *Nhận diện – phát âm học * Vần uôm - Nêu cấu tạo vần uôm? - Vần uôm gồm uô m - Ghép – đọc – ghi bảng uôm - - HS ghép, đọc, phân buồm - cánh buồm tích vần tiếng, từ * Vần ươm - Nêu cấu tạo ươm? - Gồm ươ m - So sánh uôm với ươm? - Giống m, khác ô ơ, u - Ghép ươm - bướm - đàn bướm - HS ghép đọc – phân tích * Đọc tổng hợp lại - GV y/c đọc, đánh vần, đọc trơn, - HS đọc (cá nhân – đọc theo thứ tự khơng theo thứ nhóm – lớp) - HS đọc tìm tiếng tự có m-ươm * Đọc từ ứng dụng Ao chuôm vườn ươm Nhuộm vải cháy đượm - HS đọc tiếp nối - GV yêu cầu đọc, giải thích từ, tìm - HS đọc lại tiếng có vần m, ươm - GV đọc mẫu * Hướng dẫn viết - GV viết bảng, kết hợp nêu quy - HS viết bảng trình viết chữ uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm - GV quan sát, uốn nắn, sửa sai Tiết a Luyện đọc tiết Luyện tập - Quan sát tranh, nêu nội dung - HS đọc (cá nhân – tranh nhóm – CL) - Đọc câu văn: Những cải nở - HS quan sát tranh rộ nhuộm vàng cánh đồng Trên vẽ SGK nêu nội trời bướm bay lượn đàn dung tranh - GV đọc sửa phát âm, tìm tiếng - HS đọc tìm tiếng có có vần ôm, ơm vần học - GV đọc mẫu b Luyện viết: HS viết 66 - HS đọc (CN – ĐT) TV: ôm, ơm, tôm, đống rơm - HS đọc lại - GV quan sát, sửa sai c Luyện nói : chủ đề: Ong, bướm, - HS viết 66 chim, cá cảnh tập viết - GV y/c quan sát, hỏi: + Tranh vẽ ? + Con chim sâu có ích lợi gì? - HS đọc chủ đề + Con bướm thích gì? - HS quan sát trả lời + Con ong thích gì? + Con cá cảnh để làm gì? + Tranh vẽ ong, + Con ong, chim có lợi ích bướm, chim, cá cảnh cho nhà nông ? + Bắt sâu bọ + Ong, bướm, chim, cá cảnh em + Thích hoa thích ? Vì sao? + Thích hút mật, thụ - Trị chơi : Thi nói vật em phấn cho hoa yêu thích + HS trả lời - GV nhận xét - GV hỏi HS : Bài học hôm em học vần ? - Nhận xét tiết học - HS thi nói - Dặn dò chuẩn bị 67 - HS trả lời Củng cố - dặn dò GIÁO ÁN ĐỐI CHỨNG BÀI 43: ÔN TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức - Biết vần có kết thúc u o, từ ngữ câu ứng dụng liên quan - Biết hiểu ý nghĩa câu chuyện Sói Cừu Kĩ - Đọc viết từ ngữ câu ứng dụng - Kể lại câu chuyên Sói Cừu theo tranh Thái độ - Yêu thích, lắng nghe GV kể mẫu câu chuyện II CHUẨN BỊ - GV: tranh ảnh, bảng phụ - HS: tập viết, bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tiến trình dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: - Mời lớp hát Kiểm tra cũ: - Gọi HS: Viết đọc - HS thực từ ứng dụng: cừu, mưu trí, bầu rượu, bướu cổ - HS: đọc câu ứng dụng: Buổi trưa, Cừu chạy theo mẹ bờ suối - Hát Nó thấy bầy hươu nai - Nhận xét Tuyên Bài mới: dương - HS lắng nghe Đọc nối a Giới thiệu bài: - Tuần vừa qua tiếp tên đề học vần ưu, ươu Bài học hôm cô em ơn tập lại b Ơn tập vần học - HS lên bảng đọc - GV gắn bảng ôn vần: HS đọc tiếng phóng to yêu cầu HS ghép từ âm cột dọc với ôn lại vần học âm dịng ngang bảng ơn - Tìm đọc tiếng chứa - Ghép chữ vần thành vần vừa ơn - HS đọc cá nhân, nhóm, tiếng - Gọi HS đọc từ ngữ ứng tổ, đồng dụng GV chỉnh sửa phát âm cho HS - HS lắng nghe - Giải thích nghĩa từ ứng dụng: ao bèo, cá sấu, kì diệu - Theo dõi quy trình viết - Hướng dẫn viết bảng HS viết vào bảng con: GV viết mẫu cách viết bảng, yêu cầu HS viết vào tập viết - GV nhận xét, sửa sai - HS đọc đồng - Yêu cầu HS đọc lại lớp bảng c Luyện đọc câu ứng dụng: Tiết - HS đọc cá nhân, tổ, - Yêu cầu HS đọc lại lớp tiết - GV nhận xét - HS đọc câu ứng dụng - Hướng dẫn đọc câu ứng dụng: Nhà Sáo Sậu sau dãy núi Sáo ưu nơi khơ ráo, có nhiều d Viết tập viết: châu chấu, cào cào - HS viết tập viết - Hướng dẫn HS viết tập viết - Theo dõi, giúp đỡ HS e Kể chuyện: yếu - HS quan sát tranh - Yêu cầu HS quan sát Lắng nghe tranh minh họa SGK GV giới thiệu câu chuyện: Sói Cừu - Lắng nghe - GV kể mẫu tranh + Tranh 1: Một Sói - Mời HS giỏi kể lại đói lồng lộn tìm tranh thức ăn, gặp Cừu Nó chắn mầm bữa ngon lành Nó tiến tới nói: - Này Cừu, hơm mày số Trước chết mày có mong muốn khơng? + Tranh 2: Sói nghĩ mồi khơng thể chạy Nó liền thoắng giọng cất tiếng sủa thật to + Tranh 3: Người chăn cừu nghe tiếng gào chó Sói Anh liền chạy nhanh đến Sói ngửa mặt lên, rống ơng ống Người chăn Cừu liền giáng cho gậy + Tranh 4: Cừu nạn mong muốn tìm nhà - HS lắng nghe nhắc - Giải thích ý nghĩa câu lại chuyện: Con Sói chủ quan kiêu nên phải đền tội Con cừu bình tĩnh thơng minh nên chết - Mời HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện - HS suy nghĩ, trả lời - Liên hệ GD: Qua câu chuyện khuyên nhủ Củng cố - dặn dò: ta điều gì? - Mời lớp đọc lại tồn - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau: Bài 44 - Cả lớp đọc PHỤ LỤC 3: PHIẾU KHẢO SÁT SAU THỰC NGHIỆM BÀI 43: ÔN TẬP Câu 1: Hoàn thành bảng sau: u o … … â … … iê … … ươ … … Câu 2: Điền: lựu hay sấu? cá ……… trái ……… Câu 3: Nối? Cụ già đuổi Diều gầy yếu Chó mèo bay lên cao PHIẾU KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM BÀI 66: UÔM, ƯƠM Câu 1: Nối? Quả mỗm xanh Vườn ươm trồng Hồ Gươm đầu làng Thủ đô chua Câu 2: Điền: uôm hay ươm? đàn b……… cánh b……… Những cải nở rộ nh… Vàng cánh đồng Trên trời, b… bay lượn đàn ... kiệm vật liệu? ??.[28] Như vậy, vật liệu tái chế hiểu việc sử dụng vật liệu qua sử dụng để thiết kế đồ dùng 1. 1 .1. 4 Khái niệm đồ dùng dạy học làm từ vật liệu tái chế Sử dụng vật liệu tái chế việc dạy. .. vật liệu tái chế .7 1. 1.2 .1 Tầm quan trọng việc thiết kế đồ dùng dạy học 1. 1.2.2 Tầm quan trọng việc thiết kế đồ dụng dạy học tự làm từ vật liệu tái chế 1. 1.2.3 Phân loại đồ dùng dạy học. .. dùng dạy học, Thiết bị dạy học 1. 1 .1. 3 Khái niệm vật liệu tái chế 1. 1 .1. 4 Khái niệm đồ dùng dạy học làm từ vật liệu tái chế 1. 1.2 Một số vấn đề thiết kế đồ dùng dạy học làm