những nguyên tắc cơ bản để thiết kế đồ dùng cho trẻ em

53 1.3K 6
những nguyên tắc cơ bản để thiết kế đồ dùng cho trẻ em

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN ĐỂ THIẾT KẾ ĐỒ DÙNG CHO TRẺ EM S K C 0 9 MÃ SỐ: T2011 -78 S KC 0 3 Tp Hồ Chí Minh, 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG NHỮ NG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN ĐỂ THIẾT KẾ ĐỒ DÙNG CHO TRẺ EM MÃ SỐ : T 2011 – 78 Chủ nhiệm đề tài : GVC-Th.S TRƯƠNG MINH TRÍ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 11/2011 MỤC LỤC Trang Tóm tắt đề tài Phầ n : Đặt vấn đề I / Đối tƣợng nghiên cứu II / Tổ ng quan tin ̀ h hình nghiên cứu và ngoài nƣớc III / Nhƣ̃ng vấ n đề còn tồ n ta ̣i Phầ n : Giải quyế t vấ n đề A / Mục đích đề tài B / Phƣơng pháp nghiên cƣ́u C / Nô ̣i dung I / Tìm hiểu tâm lý trẻ từ không đến bảy tuổi / Tâm lý trẻ từ không đến mười hai tháng tuổ i / Tâm lý trẻ từ mô ̣t đế n ba tuổ i / Tâm lý trẻ từ ba đế n bố n tuổ i / Tâm lý trẻ bốn tuổi / Tâm lý trẻ năm tuổi 10 / Tâm lý trẻ sáu tuổ i trở lên 11 II / Nhƣ̃ng nguyên tắ c bản thiế t kế đồ chơi trẻ em 12 III / Thiế t kế đồ chơi trẻ em theo tâm lý trẻ tƣ̀ng lƣ́a tuổ i 21 / Sản phẩm đồ chơi cho trẻ từ không đến mười hai tháng tuổi 21 / Sản phẩm đồ chơi cho trẻ từ một đến ba tuổi 24 / Sản phẩm đồ chơi cho trẻ từ ba đến bốn tuổ i 28 / Sản phẩm đồ chơi cho trẻ bốn tuổ i 31 / Sản phẩm đồ chơi cho trẻ năm tuổi 32 / Sản phẩm đồ chơi cho trẻ sáu tuổi trở lên 37 IV / Thiế t kế ta ̣o dáng sản phẩ m mẫu xe đua ô tô 41 1/ Các bước bản của quá trin ̀ h thiế t kế 41 2/ Thiế t kế sản phẩ m : Xe đua ô tô 41 V / Chi phí sản xuấ t xe đua ô tô đồ chơi 47 / Điề u kiê ̣n sử du ̣ng sản phẩ m 47 / Chi phí sử du ̣ng 47 VI / Tổ ng kế t 48 Tài liệu tham khảo 50 TÓM TẮT ĐỀ TÀI Đề tài nghiên cứu các vấn đề THIẾT KẾ TẠO DÁNG SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP làm sở để cho ̣n lựa những nguyên tắ c bản để thiế t kế đồ dùng thiên về lĩnh vực đồ chơi cho trẻ em đô ̣ tuổ i từ mới sinh đế n bảy tuổ i PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ I / ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU : - Nghiên cứu về tâm lý của trẻ từ mới sinh đế n bảy tuổ i - Những nguyên tắ c bản để thiế t kế đồ chơi cho trẻ em - Các nguyên tắ c phải phù hơ ̣p nhằ m phát triể n tâm sinh lý của trẻ em - Thiế t kế các sản phẩ m đồ chơi cho trẻ em theo tâm lý từng lứa tuổ i - Nghiên cứu thiế t kế – tạo dáng và giá thành mô ̣t sản phẩ m mẫu cho trẻ II / TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG và NGOÀI NƢỚC : - Những nguyên tắ c thiế t kế đồ chơi cho trẻ em đươ ̣c quan tâm giai đoa ̣n đấ t nước ta bắ t đầ u hô ̣i nhâ ̣p - Trên thế giới vấ n đề thiế t kế đồ chơi cho trẻ em mô ̣t yế u tố ca ̣nh tranh sử du ̣ng nhằ m mang la ̣i sự phát triể n tô ̣t bực về tâm sinh lý cho trẻ em III / NHƢ̃ NG VẤN ĐỀ CÒN TỒN TẠI : - Các sản phẩm đồ chơi cho tr ẻ em được sả n xuấ t đa da ̣ng , hình dạng và mẫu mã khá phong phú các tài liệu giới thiệu và phổ biến tính và những lợi ích sử du ̣ng cho trẻ còn rấ t it́ - Do đời số ng kinh tế và quan điể m suy nghi ̃ của từng khu vực dân cư giữa thành thi ̣ và nông thôn , viê ̣c sử du ̣ng đồ chơi cho trẻ chưa đươ ̣c triê ̣t để nhằ m mang la ̣i sự phát triển bản đầu đời cho trẻ em PHẦN : GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ A / MỤC ĐÍCH ĐỀ TÀI : I / Dựa vào sự phát triể n tâm sinh lý của trẻ từ mới sinh đế n bảy tuổ i để xác đinh ̣ các nguyên tắ c bản để thiết kế đồ chơi cho trẻ II / Nêu các nguyên tắ c bản thiế t kế đồ chơi cho trẻ em III / Thiế t kế đồ chơi cho trẻ theo từng lứa tuổ i IV / Thiế t kế và giá thành một đồ chơi mẫu B / PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CƢ́U : I/ Kế t hơ ̣p giữa lý luâ ̣n và thực tiể n II / Kế thừa các sản phẩ m đồ chơi cho trẻ em của Việt Nam và các nước thế giới đã đươ ̣c sản xuấ t và lưu hành thị trường C / NỘI DUNG : I / TÌM HIỂU TÂM LÝ TRẺ TỪ KHÔNG ĐẾN BẢY TUỔI - Tâm lý trẻ không đến mƣời hai tháng tuổi : a- Trẻ sơ sinh : Bé phải trải qua một chặng đường dài trước có thể chập chững quanh phòng Ðể hoàn thành chặng đường, dù chúng có nằm yên, lăn qua lăn lại hay đi, một đứa bé cần có sự kết hợp đúng cách giữa sự phát triển sức mạnh bắp, sự thăng sự giúp đỡ của cha mẹ Song trẻ sơ sinh có thể giữ cho cái đầu ngắn, chúng bắt đầu tìm cách cử động Chúng cố gắng nâng khuỷu tay lên, sau là nâng toàn bộ cánh tay Trẻ sơ sinh phải qua sáu tháng đầu đời mới điều khiển được tư thế, là nền tản cho tất cả cử động khác với tay cầm nắm Khi thay đổi trọng lượng, bạn phát triển sức mạnh của cánh tay kết hợp với bắp ở vai Ðiều giúp bé có thể đưa tay chéo ngang qua đầu hay giơ tay lên trời Với phần cong vững chắc, cháu cong tay để tác động tự điều khiển cái đầu khéo léo b- Với tay cầm nắm ( bố n – năm tháng ): Khi mới sinh, bé thường nắm chặt tay Trong tuần đầu, cháu vung vẩy tay tự động nắm chặt bàn tay bất cứ vật Khi những phản ứng biến mất, vào khoảng ba - bố n tháng tuổi, nỗ lực đầu tiên điều khiển bàn tay của bé gặp trục trặc: cháu cong cả hai tay để cầm đồ vật Khoảng sáu đến bảy tháng tuổi bé với tới ngồi khá có nghĩa là cháu tìm hiểu kỹ những đồ vật thu hút cháu Mặc dù bé có thể để đồ vật tay rơi xuống, vẫn không thể thả cho vật rơi một cách hiệu quả và chính xác cho đến cháu được mười tám tháng tuổi c- Biết lật qua lật lại ( bố n – sáu tháng ): Khi bé được bố n tháng, hãy đặt những đồ vật cháu thích ở một chỗ xa đủ cho cháu luyện tập để với tới Lúc giơ tay lên, cháu có thể nghiêng người xa một chút và đột nhiên cảm thấy khó khăn, bị giật mình không hoảng sợ Cuối cháu biết cách lật qua lật lại theo ý Cái lật vụng về đầu tiên của bé gọi lật vòng tròn nửa nửa dưới của thân người bé di chuyển là một thể thống nhất Khoảng sáu tháng bé có thể xoay vòng thân mình, khung xương chậu của bé bắt đầu uốn cong lại cả vai Xoay người ở thắt lưng cho phép cháu nhìn xung quanh ngồi Khi bạn nằm ngửa, bé tự đá chân mình, nhấc mông khỏi mặt đất, và đưa ngón chân lên miệng, cử động làm bụng mạnh thêm Cháu sớm lật ngược lại tốt d- Ngồi thẳng dậy ( sáu – bảy tháng ): Những động tác giúp trẻ phát triển ở lưng và bụng Giờ đây, bé có thể tự điều khiển được tư thế của mình và đứng thẳng lưng, dù chốc lát, trước cháu ngồi xuống mà không cần giúp đỡ Ðể giữ thăng bằng, trẻ em dựa vào hệ thống tiền đình, là bộ máy thể dùng để trì sự cân nhận biết chuyển động không gian Hệ thống hoạt động bên tai tiếp nhận thông tin về tình trạng của thể gửi chúng đến não bộ Vì thế bé có thể điều chỉnh được dáng điệu của kết hợp để giữ thể vững Khi bé được gần tám tháng tuổi, cháu có thể với ngang qua thân mình để lấy thức ăn hay đồ chơi Di chuyển tay phải về phía bên trái và ngược lại Cả hai bán cầu não của cháu đã được sử dụng, một bước tiến quan trọng việc kết hợp nhiều hoạt động lúc đối với trẻ đươ ̣c tám tháng tuổ i Đây là mô ̣t bước tiế n triể n rấ t quan tro ̣ng e- Bò ( bảy – chín tháng ): Khi bé lần đầu tiên cố gắng bò tay và đầu gối, cháu bắt đầu tò mò Sự tò mò khiến cháu thử di chuyển về phía trước các phương thức khác Cháu có thể tì lòng bàn tay lên mặt sàn (giống đẩy về phía sau) tì cả chân lên mặt sàn (xếp lại ở giữa), giơ một tay lên (và cúi mặt xuống) đá một chân (rồi lại cúi mặt xuống) Hành động bò có thể được thực hiện dưới nhiều hình thức di chuyển chân và tay, mông đưa lên cao, tay và bụng chạm sàn hay bò nhanh nhẹn tay và đầu gối Ðừng cố gắng thúc đẩy trình giữ thăng này Giáo sư Jane Smith chuyên điều trị cho trẻ em ở Mỹ nói: “Chẳng có ích bạn cho cháu dùng dụng cụ thúc đẩy khả đứng sớm” Những đồ tập thật sự làm trì hoãn sự phát triển giá lớn của xe tập (ngang hông bé) che hết, không cho bé nhìn thấy chuyển động của chân, khiến cháu không hồi ứng được, nhân tố giúp cho việc nhận định sự phát triển về thể chất lẫn tâm lý… f- Ðứng thẳng ( bảy – chín tháng ): Tập cho cháu đứng thường dễ nằm Khi phải cố gắng chống lại lực hút của trái đất, thể nhỏ bé này bắt đầu khởi động cách nhận biết bắp ở chân và toàn thân cứng cáp Khi không điều khiển đủ tầm xa, cháu hạ thấp người cách ngồi phịch xuống Cháu tập ngồi xổm xuống tay vịn vào thành nôi hay là những đồ vật khác Trong đứng, bạn cảm thấy căng thẳng, bồi hồi và trọng lượng thay đổi Trọng lượng thay đổi từ từ cháu bước ngang hay dạo Kỹ vận động này rất quan trọng, đặc biệt là trẻ vịn vào đồ vật để chứ không nắm tay bố mẹ, điều này cho phép cháu điều khiển tốt và quyết định độ dài của bước chân và thời gian bước Ði dạo giúp phát triển các phản ứng thăng của trẻ, ngón chân bám vào sàn và sử dụng hông – sự xoay người hoàn hảo cuối cùng trước bé tự một Thời điể m này bé rấ t t hích thú với các động tác này Cho nên các bâ ̣c phu ̣ huynh hảy h ướng dẫn giúp cho các cháu g- Tự đƣợc mình ( chín – mƣời tám tháng ): Khi bé điều khiển được phần thân trên, đã biết xoay thắt lưng và có thể thay đổi chân, bé đã sẵn sàng kết hợp các kỹ vận động cho một hoạt động cuối cùng: cất bước chân đầu tiên mà không cần sự giúp đỡ Cháu có một dáng điệu riêng của một người đã biết đi: chân mở rộng và bước nhẹ, bụng đưa phía trước, tay đưa lên cao Kiểu mới lạ này tạo nền tảng cho khả chống đỡ Dùng tay không giúp bé giữ thăng mà còn giúp ổn định phần thân trên, vì thế bé có thể tập trung vào phần thân dưới Bởi vì các em bé chưa thể đứng thăng lâu một chân, chúng có thể đưa chân lên rồi bỏ xuống thật nhanh và có thể chập chững từng bước ngắn Tập là một việc làm tất yếu chẳng có gì bất thường trẻ đánh mất kỹ vận động đầu tiên này tạm thời Các nhà nghiên cứu thấy có thể một đứa trẻ mới tập quay lại tập những động tác về tay, mặc dù trước chúng đã tập cầm nắm Ðiều quan trọng là bộ óc cần nhận thức lại chính một kỹ mới được tiếp một vài tuần Khi cánh tay không cần phải đưa lên cao lúc nữa thì trẻ em tập đưa một tay - Tâm lý trẻ từ mô ̣t đến ba tuổi: Nhà trẻ là môi trường xã hội đầu tiên có thể giúp trẻ làm quen với bạn lứa tuổi Trẻ từ mô ̣t – hai tuổi, lúc đầu bắt chước âm của người lớn, sau dần dần biết biểu lộ ham muốn, nguyện vọng riêng của Đặc biệt, năm thứ hai, mẹ ra, đứa trẻ bắt đầu chú ý đến người khác Đến lúc trẻ biết đi, biết chạy bắt đầu biết ghen, biết đối lập với người khác, bắt đầu “biết nói không” Ở tuổi lên ba, trẻ bắt đầu tập hiểu ngôn ngữ của người lớn và tập nói, diễn đạt suy nghĩ của mình để đến sáu tuổi, trẻ có thể tự ̀ h đối thoại thực sự với các đố i tươ ̣ng Về trí nhớ: có thể phân biệt ba giai đoạn phát triển :    Mô ̣t tuổi: Trí nhớ về xúc cảm Hai tuổi: Trí nhớ về hình ảnh, sự vật Ba tuổi: Trí nhớ về vận động Trẻ nhớ đồ vật, hành động, nhờ trẻ có khả hành động tự phục vụ Tuy nhiên, các loại trí nhớ đều là trí nhớ không chủ định cần được định hướng cho tốt Về mặt xúc cảm – tình cảm : bắt đầu xuất hiện những mâu thuẫn giữa người lớn và trẻ    Mô ̣t tuổi : Trẻ trải qua giai đoạn chuyển tiếp từ sữa sang ăn dặm, ăn bột , cháo rồi tới cơm nên vừa có cảm giác khó chịu vì không còn được bú sữa lại vừa được tiếp xúc với thìa mới lạ Bố mẹ đừng quên trẻ rất thích được động viên khen ngợi làm được một việc gì, dù nhỏ đến đâu chẳng hạn tự xúc cơm ăn một mình không rơi vãi chẳng hạn Hai tuổi : Trẻ đã biết dành bố mẹ cho mình, cố tình làm ngược lại những điều được dạy bảo Các bà mẹ cần lưu ý để không cho là mình “khó dạy” đặc biệt những trẻ khác Ba tuổi : Sang tới tuổi lên ba thì đỡ Bây giờ bé thường thích nghe kể chuyện và ưa kể chuyện Các bé rất nhạy bén dễ thương đối với cha mẹ - Tâm lý trẻ từ ba đến bố n tuổi : Giai đoạn này, bé nói được chính xác tên, tuổi của mình Biết chương trình thiếu nhi chiếu gì Biết kể đưa mẫu giáo Nhận được những câu vô lý, như: „Con chó sủa „meo , meo‟ ! a/ Phát triển trí tuệ b/ Kiến thức - Gọi tên hai - ba vật nuôi Gọi tên mười bộ phận thể Biết lắp ba bộ phận vào một đồ chơi lắp ghép thể, búp bê - Biết giới tính của mình Biết chơi trò chơi xây dựng và gọi tên các công trình xây dựng c/ Số học - Đưa hai đồ vật được yêu cầu Hiểu khái niệm “to – nhỏ”, “ngắn – dài” Đếm hai –ba đồ vật - Đếm : mô ̣t – hai – ba d/ Phân biệt qua thị giác - Bắt đầu nhận biết được các màu bản Vẽ được hai hình theo mẫu - Có thể tìm một vật đặc biệt từ một bộ sưu tập Có khả phân loại màu sắc và hình dáng e/ Khả giải quyết - Có khả xây nhà cao khối hình Biết xếp theo kích thước, từ nhỏ đến to Biết xếp bàn ghế , đồ ăn cho búp bê thật - Biết tránh sự nguy hiểm Có thể trả lời câu hỏi: “Con làm gì nhà cháy?” f/ Sự hiểu biết - Hiểu câu hỏi: “Điều gì xảy tiếp theo?” Hiểu những câu hỏi và mệnh lệnh đơn giản Học cách lắng nghe và học hỏi qua những gì được nghe g/ Trí nhớ - Lặp lại được câu có năm – bảy từ Làm theo câu có hai mệnh lệnh Học thuộc lòng những bài thơ – bài hát ngắn - Nhớ vị trí của đồ vật Tìm đồ chơi bị mất h/ Ngôn ngữ Hiểu được các cụm từ đối lập “phía trước – phía sau”, “vui – buồn”, “trơn – gồ ghề”, “giống – khác nhau” Từ vựng: Hiểu và nói được những từ về môi trường xung quanh, tên xe buýt, thú vật, thời gian, kích thước k/ Hiểu thính giác: - Biết trả lời những câu hỏi về thời gian như: “Khi ?” Hoặc những câu phức tạp hơn: “ thế nào?” - Hiểu được câu có nhiều mệnh lệnh l/ Ngữ âm: - Người nghe có thể hiểu phần lớn những gì bé nói - Giai đoạn này, bé có thể nói lắp m/ Vận động - Đứng (nhảy) một chân Chạy nhiều, lên – xuống cầu thang vững Lên – xuống cầu thang chân một bậc Ném – bắt bóng tốt - Vẽ được hình chữ X nhìn vào mẫu Cầm bút người lớn vẫn còn cầm bút đôi lúc tay phải, đôi lúc tay trái Cắt được đường thẳng n/ Cảm xúc xã hội Bé có thể tách khỏi bố mẹ mà không khóc Tham gia chơi vui vẽ với những bé khác Chấp nhận được thưởng sau ( không cần thưởng ) p/ Tƣơng tác với bạn chơi - Thích chơi cùng nhóm Thích đóng kịch Muốn làm lãnh đạo và lệnh - Háo hức với những hoạt động nhóm dự tiệc sinh nhật Bắt đầu biết đợi đến lượt mình và chia sẻ đồ chơi Bắt đầu có bạn thân - Sản phẩm đồ chơi cho trẻ sáu tuổi trở lên : a/ Kỹ trẻ cần biết để bắt đầu vào lớp : - Lắng nghe giáo viên và giơ tay muốn nói - Xếp hàng và cùng với nhóm mà không nói chuyện chọc phá người khác - Ngồi làm việc riêng mà không chọc phá trẻ khác - Biết kiểm điểm đồ dùng cá nhân báo với cha mẹ thiếu mất ( bút, tẩy v.v ) - Biết lắng nghe người hướng dẫn làm theo - Trao đổi được với giáo viên bạn lớp về hoạt động sự kiện ngày - Nhận biết viết số tới hai mươi - Nhận biết viết bảng chữ - Nhận biết xếp được hình khối pattern - Viết được đầy đủ họ tên - Kể lại được câu chuyện ngắn mình đã nghe - Kỹ thảo luận ở lớp, bao gồm hỏi trả lời câu hỏi - Làm việc với một nhóm nhỏ để giải quyết một vấn đề làm chung “dự án” với trẻ khác - Biết đánh vần - Biết nhận dạng một số từ hay gặp - Biết đánh vần những từ quen thuộc từ lặp lặp lại ngày - Cùng đọc to theo thầy cô giáo, đọc với nhóm, đọc một những cuốn giáo khoa dành riêng cho lớp Một - Nhận dạng ý chi tiết của một câu chuyện được nghe kể - Nhận dạng được phần của một cuốn sách , bao gồm tựa đề, tác giả, hình minh họa, mục lục - Nhận dạng sử dụng được những quy luật bỏ dấu, viết hoa - Thực hành viết tay, viết được từ với khoảng cách giữa chúng - Viết chuyện, thơ làm báo với cách đánh vần “sáng tạo” - Nhận dạng, nói viết số đến mô ̣t trăm - Đếm được tới mottj trăm một , năm hay mười đơn vị - Nhớ được cộng trừ khoảng mười có thể thực hiện cộng trừ tay thước có vạch số tới hai mươi - Sử dụng tư và các toán tử để giải các bài toán đơn giản - Nhận dạng, đếm xếp các đối tượng giấy - Biết thế lớn , nhỏ và với đối tượng tượng trưng (trên giấy), 37 thay với các đối tượng thực - Biết dùng giản đồ Venn hình vẽ để phân loại biểu diễn - Cộng trừ với tiền xu nhận biết làm thế nào để các đồng xu giá trị khác lại cộng được một tổng - Nói được giờ tới đơn vị nửa giờ (mô ̣t giờ, mô ̣t giờ rưỡi, hai giờ v.v ) - Biết đo thước và đo gáo - Nhận diện đượ c thế châu lục , quốc gia, bang thành phố bản đồ có thể tạo được bản đồ đơn giản đường phố quanh nhà - Biết được một số truyền thống cuộc sống ngày của bản thân và gia đình mình, biết một ít văn hóa lịch sử - Biết về vòng đời những nhu cầu bản của cối và động vật - Biết về những người giúp đỡ cộng đồng nghề nghiệp người ta thường làm - Biết về thông tin dinh dưỡng an toàn thực phẩm - Biết tại pháp luật quy định lại cố sự công , công minh trách nhiệm b/ Khi chơi : - Vật liệu làm đồ thủ công nghệ thuật đơn giản (giấy, màu, đất nặn, hạt làm xâu vòng v.v ) - Đồ dùng ở nhà đĩa, bàn làm tiệc - Đồ chơi để học bảng vẽ xóa được, giấy khổ lớn - Các đồ chơi lắp ghép thí nghiệm khoa học - Các bàn cờ đơn giản loại bài (card game), đồ xếp hình - Trò chơi điện tử phù hợp lứa tuổi 38 - Búp bê phụ kiện - Thú nhồi rối - Các đồ thể thao cho trẻ nhỏ bóng, gậy bóng chày, gậy chơi golf loại nhỏ v.v 39 - Các đồ nhạc cụ cho trẻ - Xe đạp - Lều cho trẻ nhỏ - Xích đu ngoài sân đồ chơi ngoài sân chơi 40 IV- THIẾT KẾ TẠO DÁNG SẢN PHẨM MẨU XE ĐUA ÔTÔ ĐỒ CHƠI - Các bƣớc trình thiết kế : - Phân tích nhiệm vụ thiết kế sản phẩm - Chọn cấu phụ , chọn sơ đồ động - Hoàn chỉnh sơ đồ động học , tính toán động học và động lực học cho toàn hệ thống - Thiết kế bố trí chung và xác định ý đồ tạo dáng sản phẩm - Thiết kế kết câu, tính toán kiểm nghiệm - Thiết kế tạo dáng thẩm mỹ công nghiệp cho sản phẩm - Đánh giá toàn diện sản phẩm đã thiết kế -Thiết kế sản phẩm : XE ĐUA ÔTÔ ĐỒ CHƠI a/ Phân tích nhiệm vụ thiết kế sản phẩm: + Yêu cầu kỹ thuật : - Kích thước nhỏ gọn - Kết cấu vững - Xe có thể vận hành được lực tác dụng của người - Khối lương nhẹ - Độ an toàn cao cho trẻ nhỏ - Chất liệu chất phụ gia gây hại cho sức khỏe trẻ + Yêu cầu kinh tế : - Gía thành thấp ( 15000 -30000 VNĐ / xe) + Yêu cầu thẩm mỹ công nghiệp - Dáng vẻ đẹp , thẩm mỹ thu hút trẻ - Màu sắc hài hòa, tạo sự ý sáng tạo cho trẻ 41 b/ Chọn cấu : - Khung xe - Gầm xe dưới - Mui chắn gió - Bánh xe - Hệ thống truyền động ( cấu bánh , cấu ma sát ) c/ Thiết kế bố trí chung – ý đồ tạo dáng sản phẩm : - Do là mô hình đồ chơi kích thích sự học hỏi ở trẻ nên ý đồ thiết kế dựa theo mô hình mẫu xe đua thật có mặt thị trường d/ Thiết kế kết cấu tính toán kiểm nghiệm : - Chiều cao của xe 12 mm - Chiều dài của xe 18 mm - Chiều rộng của xe mm e/ Thiết kế tạo dáng cho sản phẩ m : - Mui chắn gió MẶT DƢỚI và MẶT TRÊN 42 Khung xe Khung xe nằm ngửa Khung xe nằm úp 43 Khung xe nằm nghiêng - Gầm xe dưới: Gầm xe nằm ngửa nằm úp 44 - Kết cấu bánh xe - Hệ dẫn động 45 MÔ HÌNH HOÀN CHỈNH 46 V CHI PHI SẢN XUẤT XE ĐUA ÔTÔ ĐỒ CHƠI - Điều kiện sử dụng sản phẩm : - Trong kết cấu, đặc biệt kết cấu của những bộ phận thao tác điều khiển , điều chỉnh những đòi hỏi đặt biệt , phức tạp khó khăn sử dụng - Không đòi hỏi người sử dụng có những khả đặc biệt , phản xạ đặc biệt kích thước người đặc biệt - Thời gian đào tạo người sử dụng ngắn - Chí phí đào tạo người sử dụng - Chi phí sử dụng : - Chi phí sử dụng sản phẩm công nghiệp những chi phí cần thiêt cho sự hoạt động của sản phẩm để tạo những lợi ích mong muốn - Các chi phí sử dụng : Một máy ép 10 phút ép 16 sản phẩm , giờ làm viếc ép lắp ráp được 800 sản phẩm + Chi phí tổ chức sử dụng : C0= 15 triệu VNĐ ( đào tạo nhân công , thiết bị , nhà xưởng ) + Chi phí nhân công : để ép sản phẩm nhựa ong thường cần người công nhân đứng máy Với otô dồ chơi với kết cấu ta cần công nhân Vậy chi phí nhân công Phân tích nhiệm vụ thiết kế sản phẩm; CN=6 x 150000 = 900000 VND + Chi phí lượng : Ce = 300kw/ điện x 1.5=450000 VNĐ + Chi phí nguyên vật liệu : bình quân sản phẩm nặng 0,3 gram nhựa ta cần 260 kg nhựa ngày để sản suất Với gí nhựa nguyên liệu là 3000 VNĐ / 1kg Chi phí nguyên liệUcV = 260 x 3000= 780000 + Chi phí bảo dưỡng , sửa chữa :Ck= triệu VNĐ + Chi phí tạp vụ : CT = triệu VNĐ + Tổng chi phi: C∑=C0 + CN+ Ce + CV + Ck + Ct= 15000000+ 900000+ 450000 + 780000 + 2000000 + 1000000 = 19130000VNĐ + Sản lượng có ích của sản phẩm: 47 ST = 800 x 25000 = 20000000 VNĐ - Lợi nhuận sản phẩm lý thuyết : L= =200000000/ 191310000 = 1,048( > ) L > : Sản phẩm sản xuấ t có laĩ VI TỔNG KẾT Một sản phẩm công nghiệp muốn cạnh tranh với sản phẩm loại thị trường phải đảm bảo sự thỏa mãn ở khách hàng v ề mặt kỹ thuật , thẫm mỹ, giá cả và đặc phải phù hợp tâm lý sử dụng của khách hàng Trong tạo dáng cho sản phẩm công nghiệp một phần rất quan trọng cho sự tồn tại của sản phẩm thị trường Nắm được yếu tố cực kỳ quan trọng mà nhiều công ty đã thành công việc quảng bá sản phẩm của Họ đã nắm bắt được tâm lý của ngưởi tiêu dùng , đứng lập trường của khách hàng để đưa thị trường những sản phẩm tối ưu nhất về chức , đa dạng về mẫu mã , phủ hợp về giá cả cho đại đa số tầng lớp xã hội Việc nắm bắt tâm lý người tiêu dùng là m ột bước quan trọng việc thiết kế tạo sản phẩm phục vụ nhu cầu khách hàng Trẻ em được xem nguồn khách hành đầy tiề m Việc phát triển thể lực trí lực ở trẻ yếu tố quyết định cho sự phát triển trẻ trưởng thành Việc tìm đồ chơi cho trẻ phù hợp từng giai đoạn phát triển vấn đề nan giải của bậc cha mẹ Do đó, việc thiết kế đồ chơi phù hợp với trẻ một yếu tố thành công của nhà sản xuất Có thể nói , chưa giờ vấn đề giáo dục, chăm sóc và bảo vệ trẻ em lại được đặc biệt quan tâm hiện Trên phạm vi thế giới, vấn đề trẻ em trở nên cấp thiết giữa lúc những cuộc chiến tranh bạo lực, xung đột vũ trang , vấn đề môi trường sinh thái, thiên tai, dịch bệnh, nghèo đói, ma túy … đe dọa dến sự phát triển bình thường của trẻ em Ở Việt Nam, trẻ nhận được quan tâm đặc biệt, người Việt Nam có truyền thống “ kính già , yêu trẻ ”, củng tâm niệm “ trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai” làm tất cả vì “con em chúng ta” Khi kinh tế - xã hội phát triển, đời sống nhân dân được nâng cao, chúng ta càng có điều kiện quan tâm đến sự phát triển chăm sóc, bảo vệ giáo dục cho trẻ em Để không ngưng cao sự quan tâm đến chăm sóc, bảo vệ trẻ em Đề tài nghiên cứu đặc biệt quan tâm đến sự phát triển trí lực thể lực cho trẻ, tâp trung nghiên 48 cứu sự phát triển của trẻ qua từng giai đoạn, sự phát triển tâm lý, ảnh hưởng của môi trường đến sự phát triển Do đó , sản xuấ t đồ chơi cho trẻ em , các nhà sản xuất và cung cấ p cầ n quan tâm đế n những điề u bản : chọn lựa nguyên liệu làm đồ chơi , đồ chơi phải phù hơ ̣p với từng lứa tuổ i của trẻ , đồ chơi an toàn cho trẻ , đồ chơi không có hóa chất độc ̣i Trẻ em là tương lai của đất nước nền tảng sự phát triển Toàn xã hôi , bậc làm cha làm m ẹ muốn phát triển một cách toàn diện nhất Trên thị trường tồn tại sản phẩm đồ chơi có thể gây ảnh hưởng đến sự phát triển lòng thương chính các cha mẹ đã vô tình hại Vấn đề đặt là làm để đồ chơi cho trẻ vừa giúp trẻ phát triền cả trí lực thể lực mà không gây xáo trộn tâm lý trẻ Với mục đích ứng dụng vào đề tài n ghiên cứu khoa ho ̣c của Trường Đa ̣i ho ̣c Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ chi Minh Tác giả nhằm đưa các nguyên tắc bản làm nền tảng thiết kế sản phẩm đồ chơi phù hợp với từng lứa tuổi và đãm bảo sức khỏe của trẻ em Do thời gian thực hiê ̣n đề tài có giới hạn tác giả mong nh ận được sự đóng góp ý kiến của quý đô ̣c giả 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Creamer R.H - Machine design – Addison wesle – 1984 - Đàm Luyê ̣n - Giáo trình bố cục – Nxb Đa ̣i ho ̣c Sư pha ̣m - 2008 - Nguyễn Viết Tiến - Lý thuyết Thiết Kế Sản Phẩm Công Nghiệp - Nxb Khoa Học Kỹ Thuật – Năm 2005 - TS Nguyễn Văn Tuấn - Giáo trình Phương Pháp Giảng Dạy - Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh - Năm 2007 - Trương Minh Trí – Trầ n Đức Thắ ng – Mỹ thuật Công nghiệp – Trường Đa ̣i học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 1997 - Lê Huy Văn - Cơ sở Phương pháp luâ ̣n Design – Nxb Xây dựng – Năm 2003 - Tài liệu tham khảo internet http://www.vatgia.com/raovat/1776/2254167/binh-sua-lovi-binh-an-dam-lovi-nendung-cho-be-nuoc-dua-binh-rau-qua-dnee-d-nee-thai-lan.html,20 50 [...]... mặt tâm lý cho trẻ ví dụ như kể về trường mới, đưa trẻ đến xem trường cấp mô ̣t sẽ học, kể những câu chuyện về các anh chị học lớp mô ̣t II / NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN THIẾT KẾ ĐỒ CHƠI TRẺ 1 / Thiế t kế đồ chơi phù hơ ̣p với tuổ i của trẻ : Chơi là một cách học nghiêm túc, giúp trẻ khám phá thế giới xung quanh, phát triển tính sáng tạo Thiết kế đồ chơi cho trẻ,... phủ bề mặt, các nguyên liệu mỹ thuật An toàn về cơ, lý: Đồ chơi an toàn phải đảm bảo an toàn cho trẻ em khi chơi Nghĩa là không có cạnh sắc nhọn, không có khả năng gây nguy hiểm cho trẻ em khi rơi vỡ, thỏa mãn các yêu cầu về độ bền va đập, giới hạn các đồ chơi kích thước nhỏ và đồ chơi dạng 13 màng để tránh không làm ngạt thở trẻ em khi tình cơ nuốt hoặc hít... mối nguy hiểm tiềm tang, ví dụ như bị nghẹn tắc hay nguy cơ cháy có thể gây thương tích Trẻ em, đặc biệt là lứa tuổi rất nhỏ thường cho đồ chơi vào miệng, vì vậy vật liệu được dùng để chế tạo đồ chơi cần được quy định để phòng tránh sự nhiễm độc Các vật liệu còn được quy định để đề phòng các nguy cơ bốc cháy Trẻ em còn chưa được học để biết thế nào là... sức khỏe của trẻ em các nhà sản xuất và cung cấ p cũng đừng vì những lơ ̣i nhuâ ̣n mà làm ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng III / THIẾT KẾ ĐỒ CHƠI TRẺ EM THEO TÂM LÝ TRẺ TỪNG LỨA TUỔI 1 - Sản phẩm đồ chơi cho trẻ tƣ̀ không đến mƣời hai tháng tuổi: - Giai đoạn tƣ̀ không - ba tháng tuổi : Kỹ năng vận động : Khoảng ba tháng tuổi, bé có thể tự nhấc đầu dậy; giữ... bằng gỗ luôn khiến bé háo hức b/ Đồ chơi để ôm : Búp bê hay thú nhồi bông là những món đồ mang lại niềm vui cho bé mô ̣t tuổi Vì phần lớn các bé ở giai đoạn này thích gặm đồ chơi nên cha mẹ cần đề phòng nguy cơ bị hóc cho bé Hãy chọn mua đồ nhồi bông được thiết kế dành riêng cho độ tuổi của bé THÚ NHỒI BÔNG PHÙ HỢP VỚI BÉ c/ Đồ chơi phát triển cảm xúc : Hầu... làm cho chúng bị gỉ sét Một đứa trẻ có nguy cơ phát triển bệnh uốn ván, bệnh do vi khuẩn có ảnh hưởng đến hệ thần kinh nếu trẻ tiếp xúc với kim loại gỉ + Sửa chữa hoặc thay thế bất kỳ bộ phận đồ chơi bị hỏng Các bộ phận bị hỏng có thể rơi ra và gây nguy hiểm cho trẻ Thiếu các bộ phận này cũng có thể khiến đồ chơi trở nên nguy hiểm 4 / Đồ chơi của trẻ em. .. Nam cho thấ y : hàm lượng các chất Phthalates chứa trong sản phẩm vượt 20 quá tiêu chuẫn cho phép đến 5.000 lầ n Đây là chất rất đô ̣c ha ̣i , có thể ảnh hưởng đến hormone và gây ha ̣i đế n thai nhi , gây đô ̣t biế n , ảnh hưởng đến chức năng gan , thâ ̣n…Trong sản xuấ t đồ chơi cho trẻ em , nhấ t là đồ chơi đươ ̣c làm bằ ng nhựa ; vì sức khỏe của trẻ em các... kinh nghiệm về thế giới xung quanh 2 / Nguyên liêụ dùng làm đồ chơi : Hầu hết những bài học đầu đời của bé đều thông qua từ các trò chơi thời thơ ấu, vì vậy chúng ta cần phải lựa chọn thật kỹ những món đồ chơi mang lại cho bé nhiều cơ hội học tập và vui chơi thú vị, quan trọng hơn là từ những món đồ chơi mà bạn chọn cho bé phải giúp bé phát triển tối ưu về... quả bóng nhựa và đu đưa cơ thể theo nhịp điệu âm nhạc 23 Bé thích nguệch ngoạc bút màu trên tờ giấy trắng (hoặc bất kỳ bề mặt nào); sử dụng thìa khi xúc thức ăn và có thể tự cơ i giày, tất Ngoài ra, bé rất thích nghe mẹ hát và muốn được tham gia vào hoạt động này ĐÀN THIÊN NGA 2 - Sản phẩm đồ chơi cho trẻ từ mô ̣t đến ba tuổi : - Đồ chơi cho bé cần đảm bảo tiêu... bộ phận của cơ thể cho tới lúc đủ hàm lượng gây ngộ độc Chì tích lũy trong xương, Cadimi tích lũy trong thận và gan, thủy ngân tích lũy trong các tế bào não.Hàm lượng Phthalate cao quá mức cho phép trong sản phẩm nhựa có thể gây ra sự rối loạn sinh lý và vô sinh của bé trai… Các yêu cầu về hóa học thường được xem xét ở các chi tiết như sơn và các nguyên liệu

Ngày đăng: 04/09/2016, 14:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • SKC003396 1.pdf

    • Page 1

    • SKC003396.pdf

      • SKC003396 1.pdf

        • Page 1

        • SKC003396.pdf

          • 1 BIA TRUOC bckqnckh CTRUONG.pdf

            • Page 1

            • 2 BIA NCKH 2011.pdf

            • 3 NCKH -TMT 2011.pdf

            • 4 BIA SAU.pdf

              • Page 1

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan