1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án môn Âm nhạc lớp 1 sách Cánh Diều - Chủ đề 10: Loài vật em yêu

26 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 257,85 KB

Nội dung

Giáo án môn Âm nhạc lớp 1 sách Cánh Diều - Chủ đề 10: Loài vật em yêu với mục tiêu giúp các em học hát bài Thật là hay, nghe nhạc bài Chú voi con đi bộ, trải nghiệm tạo âm thanh cao thấp theo sơ đồ, vỗ tay theo cặp, tạo ra âm thành giống tiếng mưa, tạo ra âm thanh của loài vật mà em yêu thích,... Mời quý thầy cô cùng tham khảo giáo án.

GIÁO ÁN MÔN ÂM NHẠC LỚP SÁCH CÁNH DIỀU CHỦ ĐỀ 10 : LOÀI VẬT EM YÊU I Mục tiêu Phẩm chất - Nhân - Chăm - Trung thực - Trách nhiệm Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: chuẩn bị đồ dùng, tư liệu học tập để thảo luận - Năng lực giao tiếp hợp tác: thảo luận, nêu ý kiến, phản biện học tập - Năng lực giải vấn đề: giải nhiệm vụ giao Năng lực âm nhạc 3.1 Năng lực thể âm nhạc - Hát: Hát cao độ, trường độ, hát rõ lời, thuộc lời , hát có sắc thái, hát với giọng hát tự nhiên, tư phù hợp, biết hát kết hợp với gõ đệm, vận động dơn giản chơi trò chơi - Trải nghiệm khám phá: Tạo âm cao- thấp theo sơ đồ, Vỗ tay theo cặp, Tạo âm giống tiếng mưa;Tạo âm lồi vật mà em u thích - Hướng dẫn cách vỗ tay theo phách hát - Nhạc cụ: Cách chơi phách, ứng dụng đệm cho hát - Nghe nhạc: Lắng nghe cảm nhận nội dung - Đọc nhạc: hướng dẫn học sinh đọc kí hiệu tay bốn nốt: Đồ-Mi- Son-La 3.2 Năng lực cảm thụ hiểu biết âm nhạc * Năng lực cảm thụ: - Lắng nghe, cảm nhận giai điệu, nội dung hát “Thật hay”, “Chú voi bộ” * Năng lực hiểu biết âm nhạc - Nêu tên hát, tác giả “Thật hay” - Biết nhạc cụ phục vụ tiết học cách sử dụng 3.3 Năng lực ứng dụng sáng tạo âm nhạc - Hát kết hợp gõ đệm, gõ đệm hình thể - Nghe nhạc kết hợp vận động II Chuẩn bị Chuẩn bị GV + Nhạc cụ quen dùng + Đệm đàn bài: Thật hay + Hát thuộc lời, giai điệu bài: Thật hay + Tranh ảnh minh họa nhạc sĩ Hoàng Lân + Máy nghe băng, đĩa nhạc, hát “Chú voi bộ” Chuẩn bị HS + Sách Âm nhạc 1, ghi + Nhạc cụ gõ: phách, song loan, trống con… III Tổ chức hoạt động dạy học Tiết KẾ HOẠCH DẠY HỌC Hát: Thật hay Nghe nhạc: Chú voi 3.Trải nghiệm khám phá: Tạo âm cao- thấp theo sơ đồ Ôn tập hát: Thật hay Nhạc cụ Trải nghiệm khám phá: Vỗ tay theo cặp Ôn tập hát|: Thật hay Đọc nhạc 3.Trải nghiệm khám phá: Tạo âm giống tiếng mưa;Tạo âm lồi vật mà em u thích ***************** Ngày soạn: Ngày giảng: CHỦ ĐỀ 10: LOÀI VẬT EM YÊU (TIẾT 1) - HÁT: THẬT LÀ HAY - NGHE NHẠC: CHÚ VOI CON ĐI B - TRẢI NGHIỆM VÀ KHÁM PHÁ: “TẠO ÂM THANH CAO-THẤP THEO SƠ ĐỒ” I Mục tiêu: Sau học xong học sinh có khả 1.Kiến thức: - Biết hát Hoàng Lân - HS biết gõ hát theo giai điệu lời ca - Biết hát nghe vận động theo nhạc Kỹ năng: - Rèn cho kỹ nghe âm cao thấp - Biết Phụ họa vài động tác Thái độ: - Các em thân thiện yêu thiên nhiên, yêu quê hương đấtt nước - Phải hứng thú yêu thích sử dụng nhạc cụ vào tiết học II Chuẩn bị - GV: Nhạc cụ đàn, song loan, trống con… Tranh ảnh nhạc - HS: Sách học, phách III Hoạt động dạy- học chủ yếu Ổn định: - Kiểm tra sĩ số, ổn định chỗ ngồi, dụng cụ học tập học sinh Kiểm tra cũ: - Gọi học sinh lên trình bày vận động phụ họa hát” Mừng sinh nhật” + GV nhận xét Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN A Nội dung 1: (18 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS lắng nghe - Học hát “Thật hay” * GV giới thiệu tên hát(có thể giới thiệu không giới thiệu) HS trả lời: Vui tươi Trong hát có hình ảnh nào? ? Theo em hát vui tươi hay tha thiết? - Tốc độ hát nhanh hay chậm? * Hát mẫu: Nghe đĩa GV trình bày - HS trả lời: Hơi nhanh * Đọc lời ca: - GV đọc mẫu hát lời hát - GV hướng dẫn cho học sinh đọc từ đến lần * Khởi động giọng: - HS lắng nghe - GV đàn mẫu âm thang âm * Dạy hát: - HS đọc đồng lời ca + Câu 1: Nghe véo von vòm cây, họa mi với chim oanh - GV đàn hát mẫu câu - GV đàn yêu cầu HS hát từ đến lần + Câu 2:Hai chim cao giọng hót, hót líu lo vang - HS Khởi động giọng - HS lắng nghe lừng - GV đàn hát mẫu câu từ đến lần - HS tập hát câu - GV đàn yêu cầu + Ghép câu 1, - GV đàn hát mẫu câu câu - GV đàn yêu cầu từ đến lần - HS lắng nghe - HS tập hát câu - GV nhận xét, sửa sai ( có) + Câu 3:Vui vui bay từ xa, chim khuyên tới hót theo - HS lắng nghe - GV đàn hát mẫu câu từ đến lần + Câu 4: Li lí li lí lì li, : thật hay hay hay - GV đàn hát mẫu câu từ đến lần - HS tập hát câu 1, - HS lắng nghe thực câu câu + Nối lại tất câu + Ghép bài: - GV đàn trình hát tồn - GV đàn u cầu * Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp: - GV làm mẫu: Câu 1: Nghe véo von vòm x x - HS hát toàn cây, họa mi với chim oanh x x - HS hát hòa giọng theo giai điệu hát Câu 2: Hai chim cao giọng hót, x x - HS quan sát theo hót líu lo vang lừng x dõi x Câu 3: Vui vui bay từ xa, chim x x x khuyên tới hót theo x Câu 4: Li lí li lí lì li x x - HS thực theo x Thật hay hay hay x x x - GV yêu cầu: Cho lớp vỗ tay theo nhịp giai điệu hát theo hình thức: cá nhân nhóm - Cho nhóm lên bảng gõ số nhạc cụ: trống con, trống reo, phách song loan - GV tuyên dương nhận xét khuyến khích *Tập hát đối đáp: Bài hát: “Thật hay” + Nữ: Câu câu + Nam: Câu Một vài nhóm trình bày kết trước lớp Các nhóm - Các nhóm thực khác tham gia nhận xét, đánh giá - HS biết hát hát theo hình thức đối -> GV nhận xét, động viên khích lệ * Hát thể tình cảm - GV yêu cầu học sinh trình bài hát theo nhóm, tổ, cá Đáp nhân thê tình cảm vui tươi, nhí nhảnh hịa vào - HS trình bày hát thể thiên nhiên sắc thái -> GV nhận xét, động viên khích lệ - HS trả lời B Nội dung 2:(10 phút) - Nghe nhạc: Chú voi GV yêu cầu HS: lắng nghe nhạc - HS lắng nghe tưởng tượng xem loài vật miêu tả nhạc - GV yêu cầu HS nghe: Chú voi ? Chú voi to hay nhỏ - HS trả lời: Chú voi ? Chú voi làm ? Bảng nhạc vui hay buồn - Bảng nhạc vui ? Theo em, nhạc tên gì? - GV nhạc cổ điển nhạc sĩ Hen-ry Man-xi-ni tên nhạc - HS lắng nghe tiếng anh Baby Elephant Waik dịch tiếng việt Chú voi - GV hướng dẫn cho HS đóng vai voi con, vận động phù hợp với nhịp điệu nhạc - Sử dụng động tác: Tay, chân, bụng theo nhịp điệu - HS thực - GV cho học sinh vận động theo giai điệu - GV cho hai học sinh trình bày lại vận động theo nhạc - GV cho luyện tập theo nhóm - HS nhóm luyện tập - HS thực hình thức: Cá nhân tập thể - GV gọi vài nhóm lên bảng trình bày -> GV nhận xét tuyên dương C Nội dung 3:( phút) - Trải nghiệm khám phá “Tạo âm cao- thấp theo sơ đồ” - GV giới thiệu hình ảnh sơ đồ tạo âm cao - HS quan sát sgk - GV làm mẫu yêu cầu HS quan sát: GV giơ cao trang giấy vẽ sơ đồ; dùng ngón chỏ hướng chuyển động âm thanh, kết hợp thể âm âm: I, U, O… - HS theo dõi - GV cho HS luyện tập: Từng nhóm tạo âm - HS luyện tập theo sơ đồ - GV cho học sinh chơi trị chơi: HS làm theo hướng ngón tay giáo viên làm theo - HS tham gia chơi - Cho nhóm luyện tập theo cảm nhận học sinh -> GV chốt qua sơ đồ em thấy âm chuỗi lươn sóng, cao, thấp ngang - HS luyện tập hát, đọc nhạc thực theo sơ đồ hát hay giai điệu, nốt nhạc đọc cao độ -> GV nhận xét tuyên dương nhóm - HS lắng nghe tiếp thu 4.Cũng cố dặn dò (4 phút) * Củng cố (2 phút) - GV chốt lại mục tiêu tiết học khen ngợi em có ý thức tập luyện, ý lắng nghe - GV đàn hs hát lại kết hợp gõ đệm theo nhịp hát Thật hay * Dặn dò (2 phút) - Hãy hát lại hát cho ông bà, cha mẹ nghe tập số động tác tao âm theo sơ đồ - Về nhà xem lại chuẩn bị * Rút kinh nghiệm: - HS: Sách học, phách III Hoạt động dạy- học chủ yếu Ổn định: - Kiểm tra sĩ số, ổn định chỗ ngồi, dụng cụ học tập học sinh Kiểm tra cũ: - Gọi học sinh lên trình bày vận động phụ họa hát” Mừng sinh nhật + GV nhận xét Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Nội dung 1: Ôn tập hát Thật hay ( 18 phút) - GV cho học sinh hát nghe lại hát kết hợp vỗ tay nhịp - HS thực theo nhàng - GV hướng dẫn HS hát nhạc đệm từ đến lần, tập - HS quan sát lấy hợi thể sắc thái hát Câu hát - HS luyện tập số Câu 1: Nghe véo von vòm cây, họa mi với chim oanh Câu 2: Hai chim cao giọng hót, hót líu lo vang lừng Câu 3: Vui vui bay từ xa, chim khuyên tới hót theo Câu 4: Li lí li lí lì li động tác theo hướng dẫn GV Câu 5: Thật hay hay hay - GV hướng dẫn động tác phụ họa theo giai điệu hát - HS thực theo - GV lớp thực theo giai điệu - GV cho học sinh có khiếu trình bày lại - Các nhóm trình bày - GV cho luyện tập theo nhóm hình thức: Cá nhân nhóm -> GV mời vài nhóm lên trình bày nhận xét tun dương B Hoạt động 2: Nhạc cụ (10 phút) a Thể tiết tấu - GV làm mẫu: &=2===U====:===!===U===:=!=====U===U====! ==U====:=== - GV thể tiết tấu động tác tay, chân - HS quan sát - GV làm mẫu cho học sinh quan sát lắng nghe - GV cho lớp thực theo tiết tấu - HS thực - Cho học sinh gõ lại tiết tấu - GV cho nhóm luyện tập thể tiết tấu theo hình thức: Cá nhân tập thể - HS trình -> GV nhận xét tuyên dương bày b Ứng dụng đệm cho hát: Thật hay - Các nhóm thực - GV cho HS vừa gõ đệm vừa hát bài: Thật hay - Cho HS luyện tập trình bày(gõ đệm, hát) theo hình thức cá nhân, theo cặp nhóm - HS quan sát - HS luyện tập - GV phân cơng nhóm gõ đệm theo cá nhân nhóm … - Các nhóm - GV cho nhóm luyện tập thực theo thực -> GV nhận xét tuyên dương C Nội dung 3:( phút) - Trải nghiệm khám phá: Vỗ tay theo cặp - GV làm mẫu cho HS quan sát kết hợp với giai điệu hát - HS quan sát - GV mời HS dứng đối diện, đếm từ đến nhịp nhàng, đếm vỗ hai tay, đếm hai vỗ hai tay vào hai - HS thực tay người đối diện - GV cho HS luyện tập theo cặp: Từ chậm đến nhanh dần - HS luyện tập theo - GV cho HSvừa hát vừa vỗ tay theo cặp hát Thật hay cặp - GV mời vài cặp xung phong lên trình bày, bạn nhận xét -> GV nhận xét tuyên dương Củng cố dặn dò (3 phút) - GV chốt lại mục tiêu học, - HS thi đua - Khen ngợi em có ý thức hát chơi nhạc cụ tốt, đặc biệt HS có tinh thần xung phong * Rút kinh nghiệm: Ngày soạn:……………… Ngày giảng:……………… CHỦ ĐỀ 10: LOÀI VẬT EM YÊU (TIẾT 3) - ÔN TẬP BÀI HÁT: THẬT LÀ HAY - ĐỌC NHẠC - TRẢI NGHIỆM VÀ KHÁM PHÁ: TẠO RA ÂM THANH GIỐNG TIẾNG MƯA RƠI VÀ TẠO RA ÂM THANH CỦA LỒI VẬT MÀ EM U THÍCH I Mục tiêu: Sau học xong học sinh có khả 1.Kiến thức: - Biết hát Hoàng Lân - HS biết gõ hát theo giai điệu lời ca - Biết hát nghe đọc nhạc xác Kỹ năng: - Rèn cho kỹ nghe âm cao thấp - Biết Phụ họa vài động tác , biết vỗ tay theo cặp Thái độ: - Các em thân thiện yêu thiên nhiên, yêu quê hương đấtt nước - Phải hứng thú yêu thích sử dụng nhạc cụ vào tiết học II Chuẩn bị - GV: Nhạc cụ đàn, song loan, trống con… Tranh ảnh nhạc - HS: Sách học, phách III Hoạt động dạy- học chủ yếu Ổn định: - Kiểm tra sĩ số, ổn định chỗ ngồi, dụng cụ học tập học sinh Kiểm tra cũ: - Gọi học sinh lên trình bày vận động phụ họa hát” Mừng sinh nhật + GV nhận xét Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A Hoạt động 1: ( 10 phút) - HS lắng nghe - Ôn tập hát: Thật hay - Gv giới thiệu - HS lắng nghe - GV đàn giai điệu câu hát Sau hỏi HS câu hát - HS khởi động giọng nằm hát học ? Hát lại câu hát - Hơm trị ôn tập lại hát Thật hay - GV hát mẫu cho HS - Hs lắng nghe - HS lắng nghe thực - HS khởi động giọng - Hs quan sát hát - GV huy nhịp 2/4 mở nhạc cho lớp hát - Cả lớp hát nhún nhịp nhàng - HS lắng nghe trả lời - HS thực hành - GV nhận xét ( sửa sai có) - Nhóm cá nhân HS xung phong lên bảng trình bày - HS lắng nghe - HS nhận xét, đánh giá * Hát nối tiếp: - HS lắng nghe - Gv hướng dẫn HS hát nối dãy: - Dãy 1: Nghe véo von trong… - Dãy 2: Hai chim cao … - Dãy 3: Vui vui bay từ xa… - Dãy 4: Li lí li…… * Hát kết hợp vận động: - HS lắng nghe thực - Gv gọi Hs lên bảng biểu diễn hát kết hợp vận động phụ họa - Gọi HS nhận xét - Gv cho lớp vận động phụ họa - Gv gọi nhóm lên bảng hát vận động - Gọi HS lên bảng biểu diễn - Giáo dục tư tưởng: - Hs lắng nghe - HS vận động phụ họa - HS thực theo dãy - HS trình bày vận động theo hát thể sắc thái - Nhiều lồi chim có giọng hót hay Chúng thường thi hót ríu rít Tiếng hót hồ quyện với nghe thật vui - HS lắng nghe tai Bài hát Thật hay giúp thêm yêu loài chim Bảo vệ loài động vật B Hoạt động 2:(10 phút) - Đọc nhạc HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Gv cho Hs quan sát thang âm nốt: Đồ Mi , Son , Lá) - HS quan sát - Gv lấy cao độ chuẩn đàn - HS lắng nghe - Gv đọc cao độ kết hợp làm ký hiệu bàn tay làm mẫu nốt: - HS quan sát Đồ , Mi , Son , La - Gv cho Hs đọc cao độ ký hiệu bàn tay nốt - Hs quan sát đọc * Bài đọc nhạc: - Cho Hs quan sát đọc nhạc - HS thực cầm phách - Hs lắng nghe - Gv đàn cho HS đọc nhạc theo mẫu âm kết hợp ký hiệu bàn tay - Gv đàn dãy đọc nhạc kết hợp ký hiệu bàn tay - Gv đọc nhạc – Hs làm ký hiệu bàn tay - HS lắng nghe thực - HS lắng nghe thực đọc nhạc - Gv làm ký hiệu bàn tay- Hs đọc nhạc - HS lắng nghe - Gọi Hs vừa đọc nhạc vừa làm ký hiệu bàn tay - HS thực - HS luyện tập trình bày (gõ đệm, hát) theo hình thức cá nhân, theo nhóm C Hoạt động 3: (15 phút) - Trải nghiệm khám phá: Tạo âm giống tiếng mưa rơi, tạo âm lồi vật mà em u thích HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Tạo âm tiếng mưa rơi: - HS lắng nghe - Gv đặt câu hỏi: - Các em nghe thấy tiếng mưa rơi nào? - HS lắng nghe - Tiếng mưa nghe nào? - Hs trả lời - Làm để tạo giống tiếng mưa rơi? - Gv hướng dẫn Hs sinh tạo tiếng mưa rơi nhỏ to: Tí - Hs trả lời tách, tí tách - HS quan sát lắng * Tạo âm lồi vật mà em u thích: nghe trả lời - Em thích lồi vật nào/ - Hs nghe thực - Em biết loài vật nào? - HS trả lời - Gv hướng dẫn Hs làm tiếng kêu của: Mèo, chó, lợn, chim, gà… - Hs trả lời - Hs lắng nghe thực - Cuối tiết học, GV cần chốt lại mục tiêu chủ đề khen ngợi em có ý thức luyện tập, hát hay, vận động - HS lắng nghe tốt D Củng cố dặn dò (4 phút) - GV chốt lại mục tiêu học, - Khen ngợi em có ý thức hát chơi nhạc cụ tốt, đặc biệt HS có tinh thần xung phong * Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Ngày giảng: NỘI DUNG ÔN TẬP TỰ CHỌN I Mục tiêu: Sau học xong học sinh có khả 1.Kiến thức: - Hát ca cao độ hát múa đàn Biết hát rõ lời thuộc lời, biết hát kết hợp gõ, Biết đọc nốt nhạc làm kí hiệu bàn tay đệm, vận động đơn giản chơi trò chơi Kỹ năng: - Rèn cho HS kỹ biết hát, chuẩn xác cao độ nhịp độ tư hát, tiếp thu, hiểu làm kí hiệu bàn tay Thái độ: - Biết yêu thương giúp đỡ người xung quanh, mang niềm vui đến người niềm hạnh phúc cho người mong ước cuôc sống vui tươi bình - Phải hứng thú u thích sử dụng nhạc cụ vào tiết học II Chuẩn bị - GV: Nhạc cụ đàn, song loan, trống con… Tranh ảnh nhạc - HS: Sách học, phách III Hoạt động dạy- học chủ yếu Ổn định: - Kiểm tra sĩ số, ổn định chỗ ngồi, dụng cụ học tập học sinh Kiểm tra cũ: - Gọi học sinh lên trình bày vận động hình thể hát Mẹ vắng hát vận động hình thể - Gọi học sinh thực cách chơi nhạc cụ Tem-bơ-lin + GV nhận xét Bài (Tùy thời gian mà cách bạn lựa chọ cho phù hợp nha) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Nội dung 1: Học hát “CÔ GIÁO EM” HS lắng nghe - GV giới thiệu tên tác hát, tên tác giả xuất xứ - GV hát cho học sinh nghe nhạc bái - HS trả lời hát: “Múa đàn” GV giới thiệu tên hát, tên tác giả ? Trong hát có hình ảnh nào? ? Theo em hát mang tính chất - HS lắng nghe * Hát mẫu: - GV trình bày * Đọc lời ca: - GV đọc mẫu hát lời hát - GV hướng dẫn cho học sinh đọc từ đến lần * Khởi động giọng: - HS đọc đồng lời ca - GV đàn mẫu âm thang âm * Dạy hát: - HS Khởi động giọng - HS lắng nghe + Câu 1: Tình tịch đàn - GV đàn hát mẫu câu - HS tập hát câu - GV đàn yêu cầu HS hát từ đến lần + Câu 2: Cùng hòa lên vang lừng vang - GV đàn hát mẫu câu từ đến lần - GV đàn yêu cầu - HS lắng nghe - HS tập hát câu + Ghép câu 1và câu - GV đàn hát mẫu câu câu - GV đàn yêu cầu từ đến lần - GV nhận xét, sửa sai ( có) + Câu 3:Tình tình tình tang tình tang - GV đàn hát mẫu câu - HS lắng nghe - HS tập hát câu 1, - HS lắng nghe thực câu 3, 4, 5, - GV đàn yêu cầu HS hát từ đến lần + Câu 4: Mang lên câu ca nhịp nhàng - HS hát toàn - GV đàn hát mẫu câu - GV đàn yêu cầu HS hát từ đến lần + Ghép câu câu + Câu 5: Cầm đàn em múa nhịp nhàng GV đàn hát mẫu câu câu - GV đàn yêu cầu từ đến lần + Câu 6: Đánh lên câu tịch tình tang - HS hát hịa giọng theo giai điệu hát - GV đàn hát mẫu câu - GV đàn yêu cầu HS hát từ đến lần + Ghép câu câu + Ghép nối tòan - HS quan sát theo dõi - GV đàn trình hát toàn hát - GV đàn yêu cầu Nội dung 2: Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp: - GV làm mẫu: Câu 1: Tình tịch đàn X X Câu 2: Cùng hòa lên vang lừng vang X X Câu 3: Tình tình tình tang tình tang X X HS thực theo Câu 4: Mang lên câu ca nhịp nhàng X X Câu 5: Cầm đàn em múa nhịp nhàng X X - HS thực Câu 6: Đánh lên câu tịch tình tang X X - GV yêu cầu: Cho lớp vỗ tay theo nhịp giai điệu hát theo hình thức: Cá nhân - Các nhóm thực nhóm - Cho nhóm lên bảng hát kết hợp gõ số nhạc cụ theo nhịp: trống con, trống reo, - Hs lắng nghe phách song loan - GV tuyên dương nhận xét khuyến khích - Một vài nhóm trình bày kết trước lớp Các nhóm khác tham gia nhận xét, đánh giá - GV nhận xét, động viên khích lệ - HS trình bày hát thể sắc thái - Gv cho lớp hát kết hợp vỗ tay nhịp nhàng - HS biểu diễn - Gv nhắc HS sắc thái hát IV Củng cố dặn dò (3 phút) - GV chốt lại mục tiêu học, - Khen ngợi em có ý thức hát chơi gõ xác, đặc biệt HS có tinh thần xung phong * Rút kinh nghiệm: ... giảng: CHỦ ĐỀ 10 : LOÀI VẬT EM YÊU (TIẾT 1) - HÁT: THẬT LÀ HAY - NGHE NHẠC: CHÚ VOI CON ĐI B - TRẢI NGHIỆM VÀ KHÁM PHÁ: “TẠO ÂM THANH CAO-THẤP THEO SƠ ĐỒ” I Mục tiêu: Sau học xong học sinh có khả 1. Kiến... giảng:……………… CHỦ ĐỀ 10 : LỒI VẬT EM U (TIẾT 3) - ƠN TẬP BÀI HÁT: THẬT LÀ HAY - ĐỌC NHẠC - TRẢI NGHIỆM VÀ KHÁM PHÁ: TẠO RA ÂM THANH GIỐNG TIẾNG MƯA RƠI VÀ TẠO RA ÂM THANH CỦA LOÀI VẬT MÀ EM YÊU THÍCH... tao âm theo sơ đồ - Về nhà xem lại chuẩn bị * Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Ngày giảng: CHỦ ĐỀ 10 : LOÀI VẬT EM YÊU (TIẾT 2) - ÔN TẬP BÀI HÁT: THẬT LÀ HAY - NHẠC

Ngày đăng: 29/04/2021, 15:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w