Giáo án môn Âm nhạc lớp 1 sách Cánh Diều - Chủ đề 5: Gia đình

24 26 0
Giáo án môn Âm nhạc lớp 1 sách Cánh Diều - Chủ đề 5: Gia đình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án môn Âm nhạc lớp 1 sách Cánh Diều - Chủ đề 5: Gia đình với mục tiêu giúp các em học hát bài Mẹ đi vắng, trải nghiệm vận động theo tiếng trống, gõ đệm khi hát, hát theo cách riêng của mình,... Mời quý thầy cô cùng tham khảo giáo án.

GIÁO ÁN MÔN ÂM NHẠC LỚP SÁCH CÁNH DIỀU CHỦ ĐỀ 5: GIA ĐÌNH I MỤC TIÊU Phẩm chất - Nhân - Chăm - Trung thực - Trách nhiệm Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: chuẩn bị đồ dùng, tư liệu học tập để thảo luận - Năng lực giao tiếp hợp tác: thảo luận, nêu ý kiến, phản biện học tập - Năng lực giải vấn đề: giải nhiệm vụ giao Năng lực âm nhạc 3.1 Năng lực thể âm nhạc - Hát: Hát cao độ, trường độ, hát rõ lời, thuộc lời , hát có sắc thái, hát với giọng hát tự nhiên, tư phù hợp - Một số yêu cầu hát: Tư hát, biểu cảm khuôn mặt, hát cao độ, trường độ hát rõ lời, biết cách lấy trì tốc độ, hát có cảm xúc điều chỉnh giọng hát tạo nên hài hòa - Nhạc cụ: thể mẫu tiết tấu theo hướng dẫn giáo viên - Thường thức âm nhạc: Trống cơm - Trải nghiệm khám phá: vận động theo tiếng đàn 3.2 Năng lực cảm thụ hiểu biết âm nhạc * Năng lực cảm thụ: - Lắng nghe, cảm nhận giai điệu, nội dung hát “Lá cờ Việt nam”, “Quốc ca Việt Nam” * Năng lực hiểu biết âm nhạc - Nêu tên hát, tác giả “Lá cờ Việt nam”, “Quốc ca Việt Nam” - Biết nhạc cụ sử dụng chất liệu cách sử dụng 3.3 Năng lực ứng dụng sáng tạo âm nhạc - Hát kết hợp gõ đệm - Nghe nhạc kết hợp vận động - Hát cao độ, trường độ Lá cờ Việt Nam - Hát rõ lời thuộc lời, biết hát kết hợp gõ đệm, vận động đơn giản - Thể thái độ nghiêm trang nghe hát Quốc Ca Việt Nam - Chơi trống nhỏ thể mẫu tiết tấu, biết ứng dung để đệm cho hát Lá cờ Việt Nam - Nêu tên hai nhạc cụ trống nhỏ trống cơm - Bước đầu biết cảm nhận độ cao, trường độ, cường độ, thông qua hoạt động trải nghiệm Tham khảo: Thái độ Kỹ II Chuẩn bị giáo viên học sinh * Chuẩn bị giáo viên - Đàn điện tử - Trống cơm tranh ảnh Trống cơm - Chơi đàn thục Lá cờ Việt Nam - Thực hành trải nghiệm khám phá - Bài hát trống cơm, video trống cơm Chuẩn bị HS + Sách Âm nhạc 1, ghi + Nhạc cụ gõ: phách, song loan, trống con… Tiết KẾ HOẠCH DẠY HỌC Hát: Mẹ vắng Đọc nhạc 3.Trải nghiệm khám phá: Vận động theo tiếng trống Ôn tập hát: Mẹ vắng Những kiểu gõ đệm hát Nghe nhạc: Sắp đến tết Ôn tập hát|: Mẹ vắng Nhạc cụ 3.Trải nghiệm khám phá: Hát theo cách riêng Vỗ tay theo cặp CHỦ ĐỀ 5: GIA ĐÌNH (TIẾT 13) - HÁT: MẸ ĐI VẮNG - ĐỌC NHẠC - TRẢI NGHIỆM VÀ KHÁM PHÁ: VẬN ĐỘNG THEO TIẾNG ĐÀN I Mục tiêu: Sau học xong học sinh có khả 1.Kiến thức: - Hát ca cao độ hát mẹ vắng Biết hát rõ lời thuộc lời, biết hát kết hợp gõ đệm, vận động đơn giản chơi trò chơi - Biết đọc nốt nhạc làm kí hiệu bàn tay Kỹ năng: - Rèn cho HS kỹ biết hát, chuẩn xác cao độ nhịp độ tư hát, tiếp thu, hiểu làm kí hiệu bàn tay Thái độ: - Cha mẹ người yêu thương Hãy biết ơn cha mẹ chỗ dựa tinh thần cho noi theo… - Phải hứng thú yêu thích sử dụng nhạc cụ vào tiết học II Chuẩn bị - GV: Nhạc cụ đàn, song loan, trống con… Tranh ảnh nhạc - HS: Sách học, phách III Hoạt động dạy- học chủ yếu Ổn định: - Kiểm tra sĩ số, ổn định chỗ ngồi, dụng cụ học tập học sinh Kiểm tra cũ: - Gọi học sinh lên trình bày vận động hình thể hát Lung linh ngơi nhỏ - Gọi học sinh thực cách tao âm cao- thấp + GV nhận xét Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Nội dung 1: Học hát Mẹ vắng HS lắng nghe GV giới thiệu tên tác hát, tên tác giả xuất xứ - GV hát cho học sinh nghe nhạc bái hát: “Mẹ vắng” ? Trong hát có hình ảnh nào? - HS trả lời ? Theo em hát mang tính chất * Hát mẫu: - HS lắng nghe - GV trình bày * Đọc lời ca: - GV đọc mẫu hát lời hát - HS đọc đồng lời ca - GV hướng dẫn cho học sinh đọc từ đến lần - HS Khởi động giọng * Khởi động giọng: - HS lắng nghe - GV đàn mẫu âm thang âm * Dạy hát: - HS tập hát câu + Câu 1: Mẹ vắng, mẹ vắng - GV đàn hát mẫu câu - GV đàn yêu cầu HS hát từ đến lần - HS lắng nghe + Câu 2:Con sang chơi nhà bạn í a - HS tập hát câu - GV đàn hát mẫu câu từ đến lần - HS lắng nghe - GV đàn yêu cầu - HS tập hát câu 1, + Ghép câu 1và câu - HS lắng nghe thực + Câu 3:Con cầm đàn hát, cầm đàn hát câu 3, 4, 5, - GV đàn hát mẫu câu - GV đàn yêu cầu HS hát từ đến lần - HS hát toàn + Câu 4: Hát cho mẹ với con, hát cho mẹ với - GV đàn hát mẫu câu - GV đàn yêu cầu HS hát từ đến lần + Ghép câu câu + Ghép nối toàn - GV đàn trình hát tồn hát * Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp: - HS hát hòa giọng theo giai điệu hát - GV làm mẫu: Câu 1: Mẹ vắng, mẹ vắng X x x x Câu 2: Con sang chơi nhà bạn í a X x x x - HS quan sát theo dõi Câu 3: Con cầm đàn hát, cầm đàn hát x x x x x x Câu 4: Hát cho mẹ với con, hát cho mẹ với X x x x x x - GV yêu cầu: Cho lớp vỗ tay theo nhịp giai điệu hát theo hình thức: cá nhân nhóm - Cho nhóm lên bảng hát kết hợp gõ số nhạc cụ theo nhịp: trống con, trống reo, phách song loan HS thực theo - HS thực - Các nhóm thực - Hs lắng nghe - GV tuyên dương nhận xét khuyến khích - HS trình bày hát - Một vài nhóm trình bày kết trước lớp Các nhóm khác tham gia nhận xét, đánh giá thể sắc thái - GV nhận xét, động viên khích lệ - HS biểu diễn - Gv cho lớp hát kết hợp vỗ tay nhịp nhàng - Gv nhắc HS sắc thái hát Nội dung 2: Đọc nhạc - GV dùng nhạc cụ lấy cao độ chuẩn, hướng dẫn HS ôn lại cao độ kí hiệ bàn tay nốt Mi- Son-La ==&=========t=======v======w==!=====w======v========t============= - GV hướng dẫn Hs luyện tập đọc nhạc, mẫu âm kết hợp kí hiệu bàn tay =&===2====V======T========!=====f===!====V=====W======!====f========= - GV hướng dẫn học sinh đọc nhạc mẫu âm, kết hợp thể kí hiệu bàn tay =&=2====W====V==!===g===!===W===V===!===d===!===T===V===!==g===!=W====V!! ==d==!!==T====V==!======f===f==!==T=====W=!===f=== - GV cho HS quan sát kí hiệu bàn tay làm mẫu đọc nối tiếp mẫu âm đọc nhạc - GV cho nhóm luyện tập theo hình thức: Cá nhân nhón - GV cho nhóm lên thi đua lẫn - GV nhận xét tuyên dương Nội dung 3: Trải nghiệm khám phá: vận động theo tiếng trống Âm Vận động - Giậm chân chỗ, tiếng trống gõ mạnh giậm Tùng tùng tùng tùng tùng mạnh chân, tiếng gõ nhẹ giậm nhẹ tiếng trống gõ nhanh bước nhanh, tiếng trống gõ chậm bước chậm - Vẫy hai tay lên cao Cách cách cách cách cách - Từng cặp vỗ tay vào Tùng cách - HS vận động phù hợp với nhịp độ - GV gọi HS xung phong gõ trống để bạn vận động theo - HS thực theo -> GV khen ngợi em có ý thứ luyện tập, hay hát, … IV Củng cố dặn dò (3 phút) - GV chốt lại mục tiêu học, - Khen ngợi em có ý thức hát chơi gõ tiết tấu theo cặp xác, đặc biệt HS có tinh thần xung phong * Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Ngày giảng: CHỦ ĐỀ 5: GIA ĐÌNH (TIẾT 14) - ÔN TẬP BÀI HÁT MẸ ĐI VẮNG - NHỮNG KIỂU GÕ ĐỆM KHI HÁT - NGHE NHẠC I Mục tiêu: Sau học xong học sinh có khả 1.Kiến thức: - Biết vận động thể phù hợp với nhịp điệu hát hát “Sắp đến tết rồi” - Biết chơi tem- ber –rin thể tiết tấu, ứng dụng đệm vào hát Kỹ năng: - Rèn cho HS kỹ gõ đệm theo nhạc cụ , chuẩn xác cao độ nhịp độ, nghe thêm đượ hát mới Thái độ: - Cha mẹ người yêu thương nhất.Hãy biết ơn cha mẹ chỗ dựa tinh thần cho noi theo… - Phải hứng thú yêu thích sử dụng nhạc cụ vào tiết học II Chuẩn bị - GV: Nhạc cụ đàn, song loan, trống con… Tranh ảnh nhạc - HS: Sách học, phách III Hoạt động dạy- học chủ yếu Ổn định: - Kiểm tra sĩ số, ổn định chỗ ngồi, dụng cụ học tập học sinh Kiểm tra cũ: - Gọi học sinh lên trình bày hát Mẹ vắng gõ theo nhịp điệu hát - Gọi học sinh thực số tiết tấu để vận động theo tiếng đàn + GV nhận xét Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Nội dung 1: Ôn tập hát Mẹ vắng - GV cho HS nghe lại hát kết hợp với vỗ tay nhịp - HS lắng nghe nhàng - GV cho HS hát nhạc đệm lần đến hai lần, tập - HS thực lấy thể sắc thái - GV cho HS hát kết hợp với vận động HS luyện tập số động tác theo yêu cầu GV Câu hát - Mẹ vắng Động tác - Ngón tay phải phía bên phải - Mẹ vắng - Ngón tay trái phía bên trái - Con sang chơi nhà - Bắt chéo hai tay, lòng bàn tay bạn í a ngữa đưa từ trước ngực mở rộng sang hai bên, nhún chân - HS luyện tập vào cuối câu hát - Con cầm đàn - Động tác chơi đàn hát, cầm đàn hát - Hát cho mẹ với - Hai tay đưa thẳng lên đầu, vẫy hai bàn tay, nhún chân vào câu cuối - Hát cho mẹ với - Bắt chéo hai bàn tay, áp bàn tay lên cao, chún chân vào câu cuối - GV cho HS tập trình bày hát theo hình thức đơn ca, song ca tốp ca - GV cho nhóm luyện tập thi đua nhóm -> GV nhận xét tuyên dương - Luyện tập Nội dung 2: Những kiểu gõ đệm hát - GV cho HS hát gõ đệm theo hướng dẫn Cách gõ Luyện tập đệm Gõ đệm theo nhịp Mẹ vắng, mẹ vắng X x x x - HS thực Gõ đệm theo Mẹ vắng, mẹ vắng X x xx x x x phách Gõ đệm theo tiết Mẹ vắng, mẹ vắng X x x x x x tấu lời ca Gõ đệm Mẹ vắng mẹ vắng theo tiết tấu ==2=f====F====F===!====f===:===! = f===F==F===!==== f=: - GV cho nhóm tổ hát gõ đệm tất - HS luyện tập Mẹ vắng theo kiểu -> GV nhận xét tuyên dương Nội dung 3: Nghe nhac “Sắp đến tết rồi” - GV cho HS nghe nhạc “Sắp đến tết rồi” - GV hướng dẫn học sinh hát kết hợp với gõ đệm vận động thể phù hợp với nhịp điệu hát - GV đàn câu khoảng đến lần (ví dụ:Con sang chơi nhà bạn ý a) - GV yêu cầu HS nghe nhớ lại câu hát, sau hát lại - HS lắng nghe câu hát GV thực câu khác - GV giai điệu nhạc nào, cảm nhận nghe hát - HS luyện tập -> GV chốt qua hát tình cảm gia đình yêu cha mẹ qua câu cao dao: Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy - HS thi đua Một lịng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu đạo IV Củng cố dặn dò (3 phút) - GV chốt lại mục tiêu học, - Khen ngợi em có ý thức hát chơi gõ tiết tấu theo cặp xác, đặc biệt HS có tinh thần xung phong * Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Ngày giảng: CHỦ ĐỀ 5: GIA ĐÌNH (TIẾT 15) - ÔN TẬP BÀI HÁT MẸ ĐI VẮNG - NHẠC CỤ - TRẢI NGHIỆM VÀ KHÁM PHÁ: HÁT RIÊNG THEO CÁCH CỦA MÌNH, VỖ TAY THEO CẶP I Mục tiêu: Sau học xong học sinh có khả 1.Kiến thức: - Thực hành làm quen số cách gõ đệm hát - Biết đầu biết cảm nhận cao độ, trường độ, cường độ thông qua hoạt động trải nghiệm Kỹ năng: - Rèn cho HS kỹ gõ đệm theo nhạc cụ , chuẩn xác cao độ nhịp độ, nghe thêm đượ hát mới Thái độ: - Cha mẹ người yêu thương Hãy biết ơn cha mẹ chỗ dựa tinh thần cho noi theo… - Phải hứng thú yêu thích sử dụng nhạc cụ vào tiết học II Chuẩn bị - GV: Nhạc cụ đàn, song loan, trống con… Tranh ảnh nhạc - HS: Sách học, phách III Hoạt động dạy- học chủ yếu Ổn định: - Kiểm tra sĩ số, ổn định chỗ ngồi, dụng cụ học tập học sinh Kiểm tra cũ: - Gọi học sinh lên trình bày hát Mẹ vắng gõ đệm theo nhịp điệu hát + GV nhận xét Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Nội dung 1: Ôn tập hát Mẹ vắng GV làm mẫu hát vận động hình thể: Câu 1: Mẹ vắng, mẹ vắng Vỗ đùi đùi vỗ đùi đùi HS quan sát Câu 2: Con sang chơi nhà bạn í a Vỗ đùi đùi vỗ đùi đùi Câu 3: Con cầm đàn hát, cầm Vỗ đùi đùi vỗ -HS thực đàn hát x x Câu 4: Hát cho mẹ với con, hát cho mẹ Vỗ đùi đùi vỗ với đùi đùi - HS luyện tập - GV cho HS hát nhạc đệm từ đến lần vận động hình thể - Cho học sinh lên trình bày lại cách vận động hình thể - Luyện tập theo nhóm hình thức: Cá nhân nhóm - GV cho vài nhóm lên trình bày theo giai điệu hát - GV sữa chỗ sai (nếu có) cho HS -> GV nhận xét tun dương nhóm - HS trình bày - S theo dõi - HS thực - HS luyện tập Nội dung 2: Nhạc cụ a/ Cách chơi tem-bơ-rin - HS theo - GV làm mẫu sau hướng dẫn HS tập cách chơi tem-bơ-rin cách dõi - Tay cầm vào sợi dây cho tem-bơ-rin ko xoay chỗ nhạc cụ để tao tiếng xác - HS luyện tập - GV cho học sinh thực hịên gõ đệm lần - GV cho học sinh trình bày - GV cho học sinh luyện tập theo hình thứ: Cá nhân nhóm b/ Thể tiết tấu - GV làm mẫu tiết tấu nhạc tem-bơirin kết hợp đếm 1-2-3 yêu cầu HS luyện tập theo hướng dẫn - Yêu cầu lớp thực tiết tấu - HS theo dõi - HS thực - HS luyện =&=2============W======W====! =W=======:============ c/ Ứng dụng đệm cho hát: lung linh tập nhỏ - GV cho HS vừa gõ đệm, vừa hát “Mẹ vắng kết hợp với gõ tem- - HS theo bơ-rin dõi - GV cho HS luyện tập trình bày theo hình thức cá nhân, theo cặp nhóm - GV cho nhóm A hát nhóm B gõ tem-bơ-rin ngược lại - HS thực theo bước - GV nhận xét động viên học sinh Nội dung 3: Trải nghiệm khám phá “Hát theo cách riêng mình, vỗ tay theo cặp a/Hát theo cách riêng - GV vừa đàn vừa hát: Mẹ vắng mẹ vắng tương ứng với cao độ Son – Mi - la - GV vừa đàn vừa hát ứng với cao độ La La La La - HS luyện tập: GV đàn cao độ Son-Mi- La yêu cầu HS hát Mẹ vắng, mẹ vắng tương ứng với cao độ này? - GV cho HS thực tương tự với cao độ Đô Đô Đô Đô - Gọi HS xung phong hát với cao độ Tương tự, HS xung phong hát Mẹ vắng, mẹ vắng với cao độ b/ Vỗ tay theo cặp - GV làm mẫu để HS quan sát: GV mời HS đứng đối diện đếm 1-2 nhịp nhàng, đếm 1-2 vỗ tay, đếm vỗ hai tay vào hai tay người đối diện - GV cho HS luyện tập theo cặp: Từ chậm đến nhanh dần - HS luyện tập - GVgọi xung phong vài cặp HS lên trình bày bạn khác nhận xét đánh giá - Cuối tiết học, GV cần chốt lại mục tiêu chủ đề khen ngợi em có ý thức luyện tập, hát hay, vận động tốt IV Củng cố dặn dò (3 phút) - GV chốt lại mục tiêu học, - Khen ngợi em có ý thức hát chơi gõ tiết tấu theo cặp xác, đặc biệt HS có tinh thần xung phong * Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Ngày giảng NỘI DUNG TỰ CHỌN (Tiết 13) Giáo viên lựa chọn số nội dung sau Hát: 2.Nghe nhạc - Bài hát Nhà trường - Bài hát tuổi HS - Bài hát địa phương - Bản nhạc không lời - Dân ca Việt Nam Đọc nhạc Nhạc cụ Thường thức âm nhạc Tùy giáo viên lực chọn hát cho dễ dạy I Mục tiêu: Sau học xong học sinh có khả 1.Kiến thức: - Hát ca cao độ hát múa đàn Biết hát rõ lời thuộc lời, biết hát kết hợp gõ, Biết đọc nốt nhạc làm kí hiệu bàn tay đệm, vận động đơn giản chơi trò chơi Kỹ năng: - Rèn cho HS kỹ biết hát, chuẩn xác cao độ nhịp độ tư hát, tiếp thu, hiểu làm kí hiệu bàn tay Thái độ: - Biết yêu thương giúp đỡ người xung quanh, mang niềm vui đến người niềm hạnh phúc cho người mong ước cc sống vui tươi bình - Phải hứng thú yêu thích sử dụng nhạc cụ vào tiết học II Chuẩn bị - GV: Nhạc cụ đàn, song loan, trống con… Tranh ảnh nhạc - HS: Sách học, phách III Hoạt động dạy- học chủ yếu Ổn định: - Kiểm tra sĩ số, ổn định chỗ ngồi, dụng cụ học tập học sinh Kiểm tra cũ: - Gọi học sinh lên trình bày vận động hình thể hát Mẹ vắng hát vận động hình thể - Gọi học sinh thực cách chơi nhạc cụ Tem-bơ-lin + GV nhận xét Bài (Tùy thời gian mà cách bạn lựa chọ cho phù hợp nha) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Nội dung 1: Học hát “Múa đàn” sách HS lắng nghe tiếng việt Cánh diều tập - GV giới thiệu tên tác hát, tên tác giả xuất xứ - HS trả lời - GV hát cho học sinh nghe nhạc bái hát: “Múa đàn” GV giới thiệu tên hát, tên tác giả ? Trong hát có hình ảnh nào? ? Theo em hát mang tính chất - HS lắng nghe * Hát mẫu: - GV trình bày * Đọc lời ca: - HS đọc đồng lời ca - GV đọc mẫu hát lời hát - GV hướng dẫn cho học sinh đọc từ đến lần * Khởi động giọng: - HS Khởi động giọng - GV đàn mẫu âm thang âm * Dạy hát: - HS lắng nghe + Câu 1: Tình tịch đàn - GV đàn hát mẫu câu - HS tập hát câu - GV đàn yêu cầu HS hát từ đến lần + Câu 2: Cùng hòa lên vang lừng vang - GV đàn hát mẫu câu từ đến lần - GV đàn yêu cầu - HS lắng nghe - HS tập hát câu + Ghép câu 1và câu - GV đàn hát mẫu câu câu - GV đàn yêu cầu từ đến lần - GV nhận xét, sửa sai ( có) + Câu 3:Tình tình tình tang tình tang - GV đàn hát mẫu câu - GV đàn yêu cầu HS hát từ đến lần + Câu 4: Mang lên câu ca nhịp nhàng - GV đàn hát mẫu câu - HS lắng nghe - HS tập hát câu 1, - HS lắng nghe thực câu 3, 4, 5, - HS hát toàn - GV đàn yêu cầu HS hát từ đến lần + Ghép câu câu + Câu 5: Cầm đàn em múa nhịp nhàng GV đàn hát mẫu câu câu - GV đàn yêu cầu từ đến lần - HS hát hòa giọng theo giai điệu + Câu 6: Đánh lên câu tịch tình tang hát - GV đàn hát mẫu câu - GV đàn yêu cầu HS hát từ đến lần + Ghép câu câu - HS quan sát theo dõi + Ghép nối tòan - GV đàn trình hát tồn hát - GV đàn yêu cầu Nội dung 2: Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp: - GV làm mẫu: Câu 1: Tình tịch đàn X X Câu 2: Cùng hòa lên vang lừng vang X X Câu 3: Tình tình tình tang tình tang X HS thực theo X Câu 4: Mang lên câu ca nhịp nhàng X X Câu 5: Cầm đàn em múa nhịp nhàng X - HS thực X Câu 6: Đánh lên câu tịch tình tang X X - GV yêu cầu: Cho lớp vỗ tay theo nhịp giai điệu hát theo hình thức: Cá nhân - Các nhóm thực nhóm - Cho nhóm lên bảng hát kết hợp gõ số - Hs lắng nghe nhạc cụ theo nhịp: trống con, trống reo, phách song loan - GV tuyên dương nhận xét khuyến khích - HS trình bày hát thể sắc thái - Một vài nhóm trình bày kết trước lớp Các nhóm khác tham gia nhận xét, đánh giá - GV nhận xét, động viên khích lệ - Gv cho lớp hát kết hợp vỗ tay nhịp nhàng - Gv nhắc HS sắc thái hát IV - HS biểu diễn Củng cố dặn dò (3 phút) - GV chốt lại mục tiêu học, - Khen ngợi em có ý thức hát chơi gõ xác, đặc biệt HS có tinh thần xung phong * Rút kinh nghiệm: ... (Tiết 13 ) Giáo viên lựa chọn số nội dung sau Hát: 2.Nghe nhạc - Bài hát Nhà trường - Bài hát tuổi HS - Bài hát địa phương - Bản nhạc không lời - Dân ca Việt Nam Đọc nhạc Nhạc cụ Thường thức âm nhạc. .. Ngày soạn: Ngày giảng: CHỦ ĐỀ 5: GIA ĐÌNH (TIẾT 14 ) - ƠN TẬP BÀI HÁT MẸ ĐI VẮNG - NHỮNG KIỂU GÕ ĐỆM KHI HÁT - NGHE NHẠC I Mục tiêu: Sau học xong học sinh có khả 1. Kiến thức: - Biết vận động thể... thực - HS luyện tập Nội dung 2: Nhạc cụ a/ Cách chơi tem-bơ-rin - HS theo - GV làm mẫu sau hướng dẫn HS tập cách chơi tem-bơ-rin cách dõi - Tay cầm vào sợi dây cho tem-bơ-rin ko xoay chỗ nhạc

Ngày đăng: 29/04/2021, 15:33

Mục lục

    IV. Củng cố dặn dò (3 phút)

    IV. Củng cố dặn dò (3 phút)

    IV. Củng cố dặn dò (3 phút)

    IV. Củng cố dặn dò (3 phút)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan