TÓM TẮT LUẬN VĂN Trải qua 55 năm thành lập phát triển, Quận Đống Đa trở thành quận huyện đóng góp cao cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội Tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình giai đoạn 2011-2015 đạt 11,13%; Cơ cấu kinh tế phù hợp (60% thương mại, dịch vụ, 40% lại công nghiệp, xây dựng) Ngày 31/5/2016 vừa qua, Quận Đống Đa kỷ niệm 55 năm ngày thành lập, đón nhận Huân chương Lao động hạng Đảng Nhà nước trao tặng Cùng với phát triển kinh tế, ngành thương mại quận Đống Đa phát triển mạnh đạt thành tựu đáng kể, đóng góp khơng nhỏ vào tăng trưởng kinh tế Hà Nội Với 60% cấu kinh tế ngành thương mại dịch vụ, nguồn thu ngân sách từ hoạt động thương mại năm 2015 ước đạt 3000 tỷ đồng, sau quận Hoàn Kiếm quận huyện Hà Nội Thương mại phát triển lượng chất phương thức kinh doanh thương mại đại; số lượng thương nhân phát triển mạnh, lực quản lý ngày nâng cao; trung tâm thương mại, siêu thị xây dựng dần thay cho hình thức chợ bn bán truyền thống Các trục giao thông đồng thời tuyến phố tập trung giao thương buôn bán Tôn Đức Thắng- Nguyễn Lương Bằng-Tây Sơn, Chùa Bộc – Thái Hà – Huỳnh Thúc Kháng, Khâm Thiên, Láng Hạ - Giảng Võ Bên cạnh phát triển đáng ghi nhận trên, hoạt động thương mại địa bàn ngày diễn biến phức tạp, tiềm ẩn bất ổn thị trường, có nhiều ghi nhận trường hợp vi phạm pháp luật Số lượng doanh nghiệp hộ kinh doanh buôn bán thương mại vi phạm giấy phép kinh doanh, giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh ngày tăng Các mặt hàng kinh doanh có điều kiện thuốc lá, rượu cịn chưa kiểm soát tốt Việc kiểm tra, phát xử lý vi phạm hoạt động thương mại quan chức chưa thường xuyên, kịp thời dẫn đến tình trạng bn bán hàng lậu, hàng giả, trốn thuế có dấu hiệu gia tăng, hình thức cách thức vi phạm ngày tinh vi, gây thất thu cho ngân sách Một số hàng hóa bày bán chất lượng, nhãn mác hàng hóa khơng phù hợp với nội dung công bố sản phẩm, điều kiện vệ sinh an tồn thực phẩm cịn chưa đảm bảo, ảnh hướng lớn đến sức khỏe người tiêu dùng Tình trạng chợ cóc, chợ tạm, lấn chiếm lịng đường, hè phố để kinh doanh buôn bán diễn phổ biến, làm ảnh hưởng đến đời sống người dân, gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến cảnh quan thị Quận Ngun nhân tình trạng phần ý thức người kinh doanh kém, hiểu biết pháp luật hạn chế phần khác đến từ cơng tác quản lý cịn bng lỏng quyền sở (quận, phường) tổ chức, cá nhân liên quan (sở, lực lượng quản lý thị trường…), cơng tác kiểm tra cịn có số điểm chưa phù hợp chưa coi trọng kiểm tra đột xuất, quy trình chưa đảm bảo theo quy định, cơng cụ kiểm tra cịn sơ khai, chưa áp dụng công cụ công nghệ thông tin, dịch vụ trực tuyến, trình độ cán kiểm tra cịn hạn chế, việc cập nhật thơng tin pháp luật chậm, chưa đáp đứng yêu cầu… Như vậy, vấn đề cấp thiết đặt quyền quận Đống Đa cần phải có phương hướng giải pháp đồng bộ, hiệu nhằm hoàn thiện nội dung QLNN hoạt động thương mại địa bàn nội dung tăng cường cơng tác kiểm tra hoạt động thương mại Mục đích việc nhằm đảm bảo hoạt động thương mại diễn cách bình thường, thơng suốt; đối tượng tham gia hoạt động thương mại pháp luật, thuận lợi, đảm bảo môi trường kinh doanh cạnh tranh lành mạnh, minh bạch; việc buôn bán mặt hàng đảm bảo chất lượng, vệ sinh môi trường theo nguyên tắc bảo vệ người tiêu dùng; xếp xóa bỏ chợ cóc, chợ tạm, cửa hàng kinh doanh không phép, sai phép, lấn chiếm vỉa hè Xuất phát từ lý trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Tăng cường công tác kiểm tra UBND quận Đống Đa, thành phố Hà Nội hoạt động thương mại” để làm luận văn thạc sỹ chuyên ngành Quản lý nhà nước thương mại Tác giả hi vọng cơng trình khoa học nhỏ này, thơng qua số kiến nghị, đề xuất mang tính khoa học, việc tăng cường công tác kiểm tra UBND Quận Đống Đa ngày phát huy hiệu quản lý nhà nước, góp phần thúc đẩy thương mại phát triển địa bàn, đảm bảo môi trường kinh doanh ổn định, cạnh tranh lành mạnh Mục tiêu nghiên cứu luận văn xác định sở lý luận, phân tích đánh giá thực trạng cơng tác kiểm tra quyền quận Đống Đa hoạt động thương mại, nguyên nhân, điểm mạnh, điểm yếu cuối đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường công tác kiểm tra UBND quận Đống Đa thành phố Hà Nội hoạt động thương mại địa bàn, trước mắt giai đoạn kinh tế 2016-2020 Về đối tượng nghiên cứu, luận văn tập trung nghiên cứu lý luận thực tiễn công tác kiểm tra hoạt động thương mại UBND rộng quyền quận Đống Đa Tác giả thực nghiên cứu UBND quận Đống Đa với số liệu thu thập giai đoạn 2011-2015 đề xuất kiến nghị giải pháp tăng cường công tác kiểm tra đến năm 2020 Ngồi ra, q trình nghiên cứu, hạn chế về mặt dung lượng thời gian nghiên cứu với vấn đề hoạt động thương mại vấn đề phức tạp, có phạm vi rộng liên quan đến nhiều chuyên ngành cần thu thập nhiều số liệu thứ cấp sơ cấp, nên luận văn giới hạn việc nghiên cứu công tác kiểm tra UBND quận Đống Đa hoạt động thương mại hàng hóa địa bàn Tác giả sử dụng phương pháp thu thập, tổng hợp tài liệu thứ cấp: Tài liệu thu thập thông qua nghiên cứu văn Trung ương, ban, bộ, ngành thương mại quản lý nhà nước thương mại; Chỉ thị, Nghị quyết, chương trình, đề án, báo cáo tổng kết kinh tế xã hội, báo cáo tình hình hoạt động thương mại Thành phố UBND quận Đống Đa để thực luận văn Bên cạnh đó, hình thức phát bảng hỏi điều tra ý kiến nhân dân cán tham gia trực tiếp công tác kiểm tra UBND quận Đống Đa tác giả thực Luận văn chia thành chương: Chương 1: Những lý luận công tác kiểm tra UBND cấp quận hoạt động thương mại Trong chương 1, tác giả tập trung xây dựng khái niệm kiểm tra hoạt động thương mại UBND cấp quận; phân tích đặc điểm vai trị cơng tác kiểm tra trên, mục tiêu công tác kiểm tra hoạt động thương mại UBND cấp quận phân tích hình thức kiểm tra Hiện nay, công tác kiểm tra hoạt động thương mại UBND quận chủ yếu có hai hình thức: Kiểm tra thường xuyên kiểm tra đột xuất Qua phân tích hình thức thực hiện, tác giả đưa ưu điểm, nhược điểm, trường hợp nên áp dụng trình thực kiểm tra để đạt hiệu cao Theo phân cấp quản lý, nội dung công tác kiểm tra hoạt động thương mại UBND quận gồm nội dung quy định Nghị định 185/2013/NĐCP Chính phủ Để thực nội dung trên, UBND quận sử dụng cơng cụ gồm pháp luật, kế hoạch, phương tiện kỹ thuật hệ thống thông tin liên lạc Thông qua công cụ trên, tác giả tập trung phân tích quy trình triển khai cơng tác kiểm tra đưa nhóm yếu tố ảnh hưởng đến công tác kiểm tra hoạt động thương mại quyền cấp quận bao gồm: yếu tố bên tác động quan điểm, thái độ lãnh đạo, trình độ quản lý, lực đội ngũ cán bộ, công chức, hệ thống tổ chức máy nhà nước công tác kiểm tra; yếu tố bên ngồi tác động sách, pháp luật nhà nước, quan điểm lãnh đạo cấp phân cấp quản lý nhóm yếu tố thuộc chủ thể kinh doanh đặc điểm lịch sử, ý thức chấp hành pháp luật… Chương 2: Thực trạng công tác kiểm tra UBND quận Đống Đa hoạt động thương mại Trong chương 2, tác giả nghiên cứu tổng quan UBND quận Đống Đa tình hình kinh tế - xã hội địa bàn rút nhận định chung thương mại quận Đống Đa giai đoạn 2011 - 2015 sau: - Thương mại quận Đống Đa ngày khẳng định tầm quan trọng nghiệp phát triển kinh tế, xã hội quận Đống Đa nói riêng thành phố Hà Nội - Thị trường mở rộng bước ngày phát triển với tham gia nhiều thành phần kinh tế Hàng hóa phong phú, đa dạng, đáp ứng nhu cầu người dân - Hệ thống trung tâm thương mại, siêu thị có tốc độ phát triển cao, dần đáp ứng nhu cầu mua sắm người dân khu vực tập trung, đại Mạng lưới chợ dân sinh bước cải tạo, nâng cấp Số lượng cửa hàng kinh doanh tuyến phố ngày lớn, mặt hàng, có giá hợp lý, hình thức cửa hàng đại, trang trí bắt mắt lựa chọn phổ biến người dân mua sắm tiêu dùng - Quản lý Nhà nước hoạt động thương mại thị trường có nhiều chuyển biến tích cực UBND quận Đống Đa thực tương đối tốt cơng tác hướng dẫn sách pháp luật, quy hoạch, định hướng kế hoạch phát triển thương mại, cung cấp thông tin, xúc tiến thương mại, phối hợp với ngành chức liên quan tăng cường kiểm tra kiểm sốt thị trường, góp phần thiết lập trật tự kỷ cương kinh doanh thương mại Bên cạnh đó, hoạt động thương mại địa bàn nhiều hạn chế như:” Phát triển thương mại nhỏ lẻ, chưa theo quy hoạch; thị trường hàng hóa số người kinh doanh buôn bán, dịch vụ tăng nhanh mang tính chất tự phát, phân tán, quy mơ nhỏ; Phân bố mạng lưới chợ chưa đồng đều, vị trí chưa hợp lý, sở vật chất cịn hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu mua sắm tiêu dùng nhân dân, phát sinh tình trạng chợ cóc, chợ tạm gây cản trở giao thông, vệ sinh môi trường, ảnh hưởng mỹ quan thị; Tình trạng kinh doanh, lấn chiếm hè phố diễn phổ biến, dừng đỗ xe lòng đường, vỉa hè để mua sắm hàng hóa cịn tồn tại; Trình độ lực quản lý đội ngũ cán thương mại chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Việc nắm bắt xử lý thông tin thị trường không kịp thời làm hạn chế nhiều đến hiệu kinh doanh doanh nghiệp Tác giả tiếp tục sâu phân tích thực trạng công tác kiểm tra UBND quận Đống Đa hoạt động thương mại địa bàn gồm: số lần kiểm tra, số vụ vi phạm, tổng số tiền thu được, mối liên hệ loại hình kiểm tra việc phát xử lý vi phạm hành liên quan đến hoạt động thương mại; phân tích nội dung kiểm tra; máy quyền quận cơng tác kiểm tra bao gồm cấu, mối quan hệ phận, tình hình nhân lực phận kiểm tra trực tiếp (đoàn kiểm tra, tổ kiểm tra); cách thức sử dụng công cụ kiểm tra; thực trạng thực quy trình kiểm tra theo kế hoạch theo quy định pháp luật… Tác giả đánh giá kết chung thực trạng công tác kiểm tra UBND quận Đống Đa hoạt động thương mại gồm ưu điểm, nhược điểm thuộc nhóm vấn đề (1) Nội dung kiểm tra; (2) Bộ máy kiểm tra; (3) Hình thức cơng cụ thực kiểm tra; (4) Quy trình kiểm tra Mỗi nhóm vấn đề tác giả đưa ưu, nhược điểm khác nhau, phân tích yếu tố tác động đến nhóm Tác giả tìm hiểu ngun nhân tồn nhóm vấn đề Sau nghiên cứu, tác giả đưa nguyên nhân sau: * Nguyên nhân khách quan Thứ nhất, hành vi vi phạm liên quan đến lĩnh vực thương mại hàng hóa năm qua diễn biến ngày phức tạp với thủ đoạn ngày tinh vi Địa bàn quận rộng, dân số đông gây thách thức việc thực có hiệu cơng tác kiểm tra số nội dung kiểm tra Thứ hai, ý thức đấu tranh phòng chống vi phạm hoạt động thương mại hàng hóa địa bàn người dân chưa tốt Thứ ba, số chế tài xử lý hành vi vi phạm hoạt động thương mại hàng hóa cịn nhẹ tay, chưa đủ sức răn đe để ngăn chăn hành vi vi phạm đối tượng tiềm ẩn nguy đối tượng tiếp tục tái diễn hành vi vi phạm Thứ tư, kinh phí cho cơng tác kiểm tra cịn hạn hẹp, dẫn đến việc ảnh hưởng đến vấn đề lại đặc biệt chế độ đãi ngộ cán tham gia công tác kiểm tra Thứ năm, công tác kiểm tra thực với tham gia nhiều đơn vị chế phối hợp hệ thống thông tin đơn vị xây dựng chưa tốt * Nguyên nhân chủ quan Thứ nhất, động lực làm việc đội ngũ cán bộ, công chức chưa cao dẫn đến việc thái độ làm việc họ chưa nhiệt tình Xảy thực trạng thực tế đãi ngộ cán bộ, cơng chức tham gia cơng tác kiểm tra cịn thấp Bên cạnh đó, khơng cán có ý thức trách nhiệm với công việc không tốt Thứ hai, số cán bộ, công chức thực công tác kiểm tra chưa ý thức việc phải có thái độ mực với nhân dân thực thi công vụ dẫn đến việc thể thái độ hạch sách, nhũng nhiễu người dân Thứ ba, hoạt động đào tạo, tập huấn chưa trọng triển khai, dẫn đến việc kỹ số cán bộ, công chức tham gia cơng tác kiểm tra cịn yếu Thứ tư, cơng tác lập kế hoạch, chưa có theo dõi, bám sát trình kiểm tra để tiến hành tổng kết, phân tích, rút kinh nghiệm để hồn thiện cơng tác lập kế hoạch Điều dẫn đến số vấn đề kế hoạch chưa bám sát với thực tế, gây khó khăn việc triển khai cơng tác kiểm tra Thứ năm, đồn kiểm tra lập biên vi phạm hành chính, chưa có giải thích đủ cặn kẽ, kỹ khiến cho số người dân chưa nhận vi phạm chưa phục với việc xử phạt Thứ sáu, UBND quận chưa đề cao vai trò việc sử dụng phần mềm quản lý hoạt động kiểm tra để lưu trữ kết kiểm tra Một nguyên nhân đặc thù hoạt động lưu trữ kết cơng tác kiểm tra cần sử dụng hồ sơ giấy Sau tìm hiểu nguyên nhân hạn chế, tác giả chuyển sang thực Chương Một số giải pháp tăng cường công tác kiểm tra UBND quận Đống Đa hoạt động thương mại Qua phân tích thực trạng ưu điểm tồn nguyên nhân tồn tại, tác giả trình bày Chương số giải pháp tăng cường công tác kiểm tra UBND quận Đống Đa hoạt động thương mại Từng giải pháp nêu dựa sở phân tích, đáng giá, nhận định cần thiết việc thực giải pháp nhằm mục đích khắc phục hạn chế, bất cập công tác kiểm tra hoạt động thương mại quyền quận Đống Đa Đối với tồn tại, tác giả đưa giải pháp điều kiện thực hiện, tính khả thi giải pháp có giải pháp hồn thiện máy kiểm tra hoạt động thương mại (nâng cao động lực làm việc đội ngũ cán bộ, công chức đến giáo dục ý thức, thái độ cư xử làm việc với người dân, đào tạo, tập huấn kỹ cho lực lượng kiểm tra) đến việc sử dụng tính động, khả chuyển biến loại hình kiểm tra (đột xuất, thường xuyên) để sử dụng có hiệu quả; từ tăng cường chất lượng công tác lập kế hoạch kiểm tra đến sử dụng ứng dụng phần mềm quản lý công tác kiểm tra, nâng cao hiệu công tác kiểm tra, hồn thiện quy trình kiểm tra Tác giả đưa kiến nghị Nhà nước, với UBND Thành phố Hà Nội hoàn thiện số sách, phân cấp quản lý, cấu tổ chức máy kiểm tra đề nghị số vấn đề với cá nhân, doanh nghiệp hoạt động thương mại địa bàn Quận để nhằm tạo điều kiện cho công tác kiểm tra thuận tiện, dễ dàng, hiệu sở không làm tăng thủ tục hành chính, tránh gây phiền hà cho doanh nghiệp, người dân hoạt động kinh doanh Kết luận: Công tác kiểm tra hoạt động thương mại ngày có vai trị quan trọng phát triển ngành thương mại nói riêng phát triển kinh tế - xã hội nói chung Tình hình vi phạm hoạt động thương mại, đặc biệt hoạt động thương mại hàng hóa thời gian qua khiến việc tăng cường cơng tác kiểm tra UBND quận Đống Đa hoạt động thương mại trở nên cấp thiết Là công chức công tác UBND quận Đống Đa, tác giả kiến nghị cấp quyền quận Đống Đa sử dụng luận văn tài liệu tham khảo, đặc biệt giải pháp tác giả đề xuất nhằm hồn thiện, tăng cường cơng tác kiểm tra hoạt động thương mại đơn vị Đó mong muốn tác giả thực nghiên cứu đề tài ... trạng công tác kiểm tra quyền quận Đống Đa hoạt động thương mại, nguyên nhân, điểm mạnh, điểm yếu cuối đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường công tác kiểm tra UBND quận Đống Đa thành phố Hà Nội hoạt. .. qua khiến việc tăng cường công tác kiểm tra UBND quận Đống Đa hoạt động thương mại trở nên cấp thiết Là công chức công tác UBND quận Đống Đa, tác giả kiến nghị cấp quyền quận Đống Đa sử dụng luận... trên, tác giả lựa chọn đề tài: ? ?Tăng cường công tác kiểm tra UBND quận Đống Đa, thành phố Hà Nội hoạt động thương mại? ?? để làm luận văn thạc sỹ chuyên ngành Quản lý nhà nước thương mại Tác giả