2/ Kieåm tra söï chuaån bò cuûa HS 3/Tieán haønh toå chöùc thöïc haønh a)Giôùi thieäu:.. Trong tieât tröôùc caùc em ñaõ ñöôïc hoïc phaàn lyù thuyeát veà saép xeáp ñoà ñaïc hôïp lyù trong[r]
(1)Tuần Ngày soạn :23/08/2009 Tuần Ngày dạy:24/08/2009
BAØI MỞ ĐẦU
I MỤC TIÊU BÀI HỌC
1/ Kiến thức:
Biết khái quát vai trò gia đình kinh tế gia đình: mục tiêu, nội dung chương trình sách giáo khoa cơng nghệ 6, yêu cầu đổi phương pháp học tập
2/ Kỹ năng :
Thơng qua kiến thức học ,HS biết vận dụng vào đời sống hàng ngày
3/ Thái độ:
Hứng thú học tập môn học II CHUẨN BỊ: (GV)
Tranh ảnh miêu tả vai trị gia đình kinh tế gia đình Tóm tắt mục tiêu nội dung chương trình cơng nghệ THCS III HOẠT ĐỘNG ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt đợng HS Nơi dung ghi
bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trị gia đình kinh tế gia đình(18p)
-Gvnêu: Gia đình tảng xã hội, người sinh ra, lớn lên giáo dục thành người có ích cho xã hội Để biết vai trò người xã hội, phần kinh tế gia đình giúp em hiểu rõ cụ thể công việc em làm để góp phần xây dựng phát triển xã hội ngày tốt đẹp
- Cho bieát vai trò gia đình trách nhiệm thành viên gia đình?
- Trong gia đình có nhiều cơng việc phải làm, theo em cơng việc ?
-HS theo dõi
- HS thảo luận trả lời…
- HS thảo luận trả lời được:
+ Caùc công việc phải làm gia đình:
Tạo nguồn thu nhập cho gia đình
Sử dụng nguồn thu nhập để chi tiêu cho hợp lý
Làm công việc nội
I Vai trò gia đình kinh tế gia đình
- Vai trị gia đình: Gia đình tảng xã hội, người sinh lớn lên ni dưỡng giáo dục thành người có ích cho XH
- Mọi nhu cầu người không ngừng cải thiện nâng cao
(2)
- Em kể cơng việc liên quan đến gia đình mà em tham gia?
- Theo em nhiệm vụ em gia đình gì?
trợ gia đình
- HS trả lời bổ sung
Hoạt đợng Tìm hiểu mục tiêu nội dung chương trình tổng quát SGK phương pháp học tập môn học(17p)
- Gọi HS đọc phần II mục tiêu SGK/13
- Mục tiêu môn học Nội dung chương trình
+ Chương I: May mặc gia đình + Chương II: Trang trí nhà
+ Chương III: Nấu ăn gia đình + Chương IV: Thu chi gia đình Phương pháp học tập môn học
- HS đọc SGK
II Mục tiêu và nội dung chương trình tổng quát SGK phương pháp học tập môn học
Hoạt đợng 3: Tổng kết – dặn dị(10p)
Trả lời nơi dung học
- HS chuẩn bị số mẫu vải đọc trước 1: Các loại vải thường dùng may mặc
(3)Tieát Ngày dạy:26/08/2009
Chương 1: May Mặc Trong Gia Đình Bài 1: CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC I.MỤC TIÊU BAØI HỌC
1.Kiến thức:
-HS biết nguồn gốc, q trình sản xuất, tính chất cơng dụng vải sợi thiên nhiên, vải sợi hoá học
2.Kỹ năng:
-Biết phân biệt số loại vải thơng thường
3.Thái độ:
-Ham thích học tập môn II CHUẨN BỊ:
-GV:
Sơ đồ quy trình sản xuất vải sợi thiên nhiên Sơ đồ sản xuất vải sợi tổng hợp
Một số mẫu vải loại III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt đợng HS Nôi dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập (5p)
-Ổn định -Chia nhóm GV giới thiệu:
Hàng ngày tiếp xúc sử dụng quần áo may từ loại vải Các loại vải có nguồn gốc từ đâu tạo có lẽ em chưa biết, học hơm giúp em tìm hiểu vấn đề
Các loại vải thường dùng đa dạng phong phú Dựa theo nguồn gơc tính chất mà ta chia làm loại?
-HS theo doõi
(4)Hoạt động 2: Tìm hiểu vải sợi thiên nhiên(15p)
a) Nguồn gốc
- Dựa vào hình 1.1 SGK/6 nêu tên trồng, vật nuôi cung cấp sợi để dệt vải?
- Em có kết luận nguồn gốc vải sợi thiên nhiên?
- HS quan sát hình 1.1 nêu quy trình sản xuất vải sợi bông, vải tơ tằm
- GV thuyết trình lời quy trình sản xuất
- Qua quan sát sơ đồ, em cho biết thời gian để tạo thành nguyên liệu dệt vải?
- GV cho HS quan sát mẫu vải giới thiệu phương pháp dệt vải: thủ công máy ( dệt thoi dệt kim)
+ Dệt thoi: Từ sợi dệt tạo thành sản phẩm mà có sợi đan vuông vào + Dệt kim: từ hệ thống sợi dệt đem uốn cong thành vòng cho chúng luồn vào tương tự đan tay
- GV làm thử nghiệm vò vải đốt vải, nhúng vải vào nước để học sinh quan sát nêu tính chất vải
- Gọi HS đọc tính chất vải SGK
- Ngày có cơnng nghệ sử lý đặc biệt làm cho vải sợi vải tơ tằm không bị nhăn, tăng giá trị vải giá thành cao
HS quan sát hình1.1,thảo luận(trả lời được)
- tằm,
- Nguồn gốc thực vật động vật: + Cây bông-> Vải sợi bông, +Con tằm-> Vải tơ tằm
HS nêu qui trình sản xuất vải sợi bơng vải tơ tằm(Ghi vào vở)
1 Vải sợi thiên nhiên a.Nguồn gốc:
-Nguồn gốc thực vật: Cây bông, đay, lanh…
- Nguồn gốc động vât: tằm, cừu, dê…
* Quy trình sản xuất: - Cây > bơng-> xơ bông-bông-> sợi dệt-bông-> Vải sợi
-Con tằm-> kén tằn-> sợi tơ tằm-> Sợi dệt -> vải sợi tơ tằm
b.Tính chất:
(5)Hoạt động 2: Tìm hiểu vải sợi hố học(15p)
- Cho HS quan sát hình 1.2, nêu nguồn gốc vải
+ Ngun liệu khơng có dạng sợi mà phải qua trình tạo sợi
+ Căn vào nguyên liệu ban đàu phương pháp sản xuất mà người ta chia vải sợi hoá học làm loại?
- Cho HS quan sát hình 1.2 để nêu quy trình sản xuất vải sợi tổng hợp
-Em cho biết thời gian sản xuất sợi hoá học?
- Theo em giá thành vải sợi hoâ học nào?
_ Cho HS nghiên cứu sơ đồ điền vào chỗ trống SGK
- Làm thử nghệm để chứng minh tính chất vải
Vì vải sợi hố học sử dụng nhiều may mặc? -Yêu cầu HS nêu tính chất vải sợi hóa học
- HS quan sát trả lời
- HS trả lời:
Người ta chia vải sợi hóa học làm loại là: sợi nhân tạo sợi tổng hợp
-Thời gian nhanh
- Gía thành rẻ
- HS thảo luận điền theo nhóm (1)vải sợi nhân tạo (2) vải sợi tổng hợp (3) visco ,axê tat (4)go,ã tre nứa(5)sợi nilon, sợi pôlyte (6)dầu mỏ than đá.
- HS trả lời: Bền đẹp…
-HS nêu tính chất ghi vào
2 Vải sợi hoá học: a) Nguồn gốc:
- Do người tạo từ số chất hoá học lấy từ gỗ, tre, nứa, dầu mỏ…
- Gồm có loại: + Vải sợi nhân tạo + Vải sợi tổng hợp
b)Tính chất:
- VS hố học có độ hút ẩm cao, nhàu, bị cứng nước Khi đốt sợi vải, tro bóp dễ tan
- VS tổng hợp có độ hút ẩm thấp, đa dạng, đẹp, bền, giặt mau khô, khơng nhàu, đốt tro vón cục khơng tan
Hoạt động 3: Tổng kết-dặn dò(10p)
(6)-Nêu nguồn gốc, tính chất vải sợi thiên nhiên?
-Nêu nguồn gốc, tính chất vải sợi hóa học?
* Hướng dẫn nhà:
Học thuộc ghi nhớ ,xem lại nội dung
(7)Tuần2 Ngày soạn:30/08/2009 Tiết Ngày dạy:31/08/2009
Bài 1: CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC (tt) I.MỤC TIÊU BAØI HỌC
1.Kiến thức:
-HS biết nguồn gốc, trình sản xuất, tính chất cơng dụng vải sợi pha 2.Kỹ năng:
-Biết phân biệt số loại vải thông thường
Thực hành chọn lợi vải, biết phân biệt cách đốt sợi vải, nhận xét trình cháy, nhận xét tro vải
3.Thái độ:
Nghiêm túc công việc,thích thú học tập môn II.CHUẨN BỊ:
GV:
-Một số mẫu vải loại
-Một số băng vải nhỏ đính quần áo
Hoạt động giáo viên Hoạt đợng HS Nôi dung ghi bảng
Hoạt động 1:Tổ chức tình học tập(5p)
*Kiểm tra cũ:
-Yêu cầu HS nêu nguồn gốc, tính chất vải sợi thiên nhiên?
-Yêu cầu HS nêu nguồn gốc, tính chất vải sợi hóa học?
-Nêu tính chất loại vải?
Hoạt động 2: Tìm hiểu nguồn gốc vải sợi pha (15p)
- Cho Hs xem số mẫu vải có ghi thành phần sợi pha đọc để GV viết lên bảng
- Từ thành phần em rút kết luận nguồn gốc vải sợi pha
- HS đọc thành phần vải
- HS thảo luận, trả lời
3 Vải sợi pha Nguồn gốc:
(8)sợi dệt - Để hợp ưu điểm
vải sợi thiên nhiên vải sợi tổng hợp hạn chế khuyết điểm loại
vải người ta pha trộn loại sợi theo tỉ lệ định tạo thành sợi pha để dệt vải
- Theo em sợi pha có tính chất gì?
- Cho Hs thảo luận tính chất vải sợi pha theo thành phần sợi pha: + Cotton – polyeste
+ Polyeste – visco + Polyeste – len
- Em so sánh vải sợi pha với loại vải sợi mà em học?
-HS nêu tính chất vải sợi pha ghi vào
- HS so sánh ghi vào giấy, đọc lên lớp sữa
b) Tính chất:
- Vải sợi pha có ưu điểmcủa loại sợi thành phần
Hoạt động 2: Thử ngiệm để phân biệt số loại vải(20p)
- GV phân phát vải, diêm, bát nước cho nhóm để HS tự tìm hiểu theo nội dung học
- Vậy dựa vào khác tính chất loại vải mà ta phân biệt loại vải
- Y/c HS đọc thành phần sợi vải ghi băng đính GV giải thích
- HS tiến hành thí nghiệm để phân biệt vải dựa vào tính chất
- HS đọc thành phần sợi vải
II Thử nghiệm để phân biệt số loại vải
(9)-Yêu cầu HS đọc ghi nhớ
-Nêu nguồn gốc, tính chất vải sợi pha
*Hướng dẫn nhà:
Học ghi nhớ trả lời câu hỏi Chuẩn bị 2(SGK-Trang10)
Tuần Ngày soạn :01/09/2009 Tiết Ngày dạy:02/09/2009
Bài 2: LỰA CHỌN TRANG PHỤC I.MỤC TIÊU BAØI HỌC:
1.Kiến thức:
-HS biết khái niệm trang phục, loại trang phục, nắm chức trang phục, biết cách lựa chọn trang phục
2.Kyõ naêng:
-Biết cách vận dụng kiến thức học vào lựa chọn trang phục phù hợp với thân hồn cảnh gia đình, đảm bảo mặc thẩm mĩ
3.Thái độ:
-Nghieâm túc tron công việc, ham thích học tập môn II.CHUẨN BỊ
GV HS
-Đọc thêm tài liệu thời trang, may mặc
Tranh ảnh, loại trang phục, cách chọn vải màu sắc, hoa văn… III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
(10)Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập(5p)
-Ổ định
-Kiểm tra cũ:
Nêu nguồn gốc tính chất vải sợi pha
-Giới thiệu: Mặc nhu cầu thiết yếu người, điều cần thiết phải biết cách lựa chọn vải may, màu săc, hoa văn… để có trnag phục đẹp, hợp thời trang tơn vẻ đẹp người, nội dung học hôm
-HS trả lời (Nhận xet)
Hoạt động 2: Tìm hiểu trang phục(10p)
- Em cho biết trang phục gồm vật dụng gì?
- Ngày với phát triển xã hội trang phục ngày đa dang phong phú…
- Quần áo, giày, mũ, găng tay…
I.Trang phục chức năng trang phục 1) Trang phục gì? - Trang phục bao gồm loại quần áo số vật dụng kèm giày dép, mũ…
(11)- Cho Hs quan sát hình 1.4/11sgk nêu tên cơng dụng loại trang phục
Hình a: Trang phục trẻ em màu săc tưới sáng, chất liệu vải dệt kim, dễ thấm mồ hôi
Hình b: Trang phục thể thao mơn thể dục dụng cụ: may với chất liệu vải co giãn, may bó sát người, màu săc phong phú
Hình c: Trang phục lao động: áo may rộng, màu sẫm, thấm mồ hôi - Cho HS thảo luận mô tả trang phục thể thao số mơn ( bóng đá, bơi lội, chạy…) trang phục lao động ngành nghề khác (bác sĩ, công nhân…)
-HS thảo luâïn trang phục sử dụng cho mùa nóng, mùa lạnh
- Vậy em có nhận xét trang phục ngành nghề lứa tuổi… ?
-yêu cầu HS rút kết luận loại trang phục ghi vào
-HS quan saùt hình 1.4/11sgk nêu công dụng…
- HS thảo luận theo nhóm: +Trang phục trẻ em +Trang phục thể thao +Trang phục lao động - HS thảo luận mô tả cụ thể - Trang phục phải phù hợp với ngành nghê, lứa tuổi, thời tiết…
-HS ruùt kết luận
2) Các loại trang phục:
- Có thể phân chia trang phục theo loại sau:
Theo thời tiết Theo lứa tuổi Theo cơng dụng Theo giới tính
(12)Theo em trang phục có chức gì?
( Ví dụ vào mùa rét phải mặc quần áo đảm bảo giữ hiệt cho thể…)
-Thời nguyên thuỷ, trang phục người nhưững vỏ cây, ghép lai, ngày với phát triển KHKT nhu cầu mặc người ngày nâng cao Vậy theo em mặc đẹp?
- GV hướng dẫn HS để HS thấy trang phục dùng cho hoạt động cụ thể…
- HS thảo luận
- HS thảo luận trả lời(Trả lời:Mặc đẹp không cần phải đắc tiền,phù hợp với lứa tuổi…)
3) Chức trang phục:
- Bảo vệ thể tránh tác hại môi trường
-Làm đẹp người hoạt động
Hoạt động 4: Tổng kết- dặn dị
- Yêu cầu HS tóm tắt lại nội dung học
- Đọc trước phần lại -Xem lại nội dung học
(13)Tuần Ngày soạn:06/09/2009
Tiết Ngày dạy:07/09/2009
Bài 2: LỰA CHỌN TRANG PHỤC I.MỤC TIÊU BAØI HỌC:
1/Kiến thức:
- HS biết khái niệm trang phục, loại trang phục, nắm chức trang phục, biết cách lựa chọn trang phục
- Biết cách vận dụng kiến thức học vào lựa chọn trang phục phù hợp với thân hoàn cảnh gia đình, đảm bảo mặc thẩm mĩ
II.CHUẨN BÒ
- Đọc thêm tài liệu thời trang, may mặc
- Tranh ảnh, loại trang phục, cách chọn vải màu sắc, hoa văn… - Chuẩn bị số phiếu học tập
Phiếu học tập 1
Chọn vải Tạo cảm giác gầy đi,cao lên Tạo cảm giác mập ra, thấpxuống Màu sắc
Hoa văn Mặt vải
Phiếu học tập 2
Chọn vải Tạo cảm giác gầy đi,cao lên Tạo cảm giác mập ra, thấpxuống Kiểu may
Phiếu học tập số 3 Lứa tuổi
Lựa chọn
Tuổi nhà trẻ, mẫu giáo
Tuổi thiếu niên
Người đứng tuổi Chọn vải
Kiểu may Màu sắc Hoa văn
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung ghi bảng
(14)GV hỏi: Theo em mặc đẹp?
Như mặc đẹp phục thuộc nhiều yếu tố Nhưng biết lựa chọn trang phục có màu sắc hoa văn, chất liệu vải… phù hợp với thể tôn vinh vẻ đẹp người Để tìm hiểu với vóc dáng thể khác chọn trang phục naò cho đẹp tìm hiểu phần “ Lựa chọn trang phục”
HS thảo luận: Mặc đẹp phù hợp với túi tiền, vóc dáng…
Hoạt động2: Chọn vải, kiểu may phù hợp với vóc dáng thể(15p)
- Cơ thể người đa dạng tầm vóc, hình dáng Người có vóc dáng cân đối dễ thích hợp với trang phục, người gầy goặc béo cần phải lựa chọn vải kiểu may phù hợp để che khuất khuyết điểm thể tôn vinh vẻ đẹp
- Hs quan sát hình 1.5/13 SGK nhận xét ảnh hưởng màu săc hoa văn vải đến vóc dáng người mặc? - GV nhận xét, bổ sung câu trả lời HS
- Qua nhận xét theo em, để tạo cảm giác gầy đi, cao lên ( người mập) tạo cảm giác mập ra, thấp xuống ( người ốm) màu sắc hoa văn vải phải thể nào? Để trả lời câu hỏi em điền vào phiếu học tập ( GV phát phiếu học tập)
- HS thảo luận theo nhóm trả lời
- HS thảo luận trả lời phiếu học tập
- Hs thảo luận trả lời
- HS trả lời theo phiếu học tập - Hs đọc sách
I Lựa chọn trang phục Chọn vải, kiểu may phù hợp với vóc dáng, cơ thể:
a) Chọn vải:
- Việc chọn vải may quan trọng
Tạo cảm giác gầy đi, cao lên:
+ Màu săc: Màu tối ( nâu sẫm, đen, xanh sẫm…) + Hoa văn sọc dọc, hoa nhỏ…
+ Mặt vải: trơn phẳng, mờ đục…
Tạo cảm giác béo ra, thấp xuống:
+ Màu săc: máu sáng ( trắng, vàng nhạt…) + Hoa văn: Hoa to, sọc ngang…
(15)- Gọi HS đọc phần trả lời nhóm, nhóm khác bổ sung
- Cho Hs quan sát trang vẽ hình 1.6, nêu nhận xét kiểu may ảnh hưởng đến vóc dáng thể nào?
- Phát phiếu học tập số ( Yêu cầu HS gấp sách lại)
- Gọi HS đọc phần trả lời nhóm, nhóm khác bổ sung
- Y/ cầu Hs lật SGK trang 14 gọi HS đọc bảng
b) Lựa chọn kiểu may
Hoạt động 2: Tìm hiểu chọn vải, kiểu may phù hợp với lứa tuổi(15p)
- Ví cần chọn vải may mặc hàng may sẵn phù hợp với lứa tuổi? - GV phát phiếu học tập số
- Hs thảo luận trả lời 2 Chọn vải, kiểu mayphù hợp với lứa tuổi: - Tuổi nhà trẻ mẫu giáo: chọn vải mềm, thấm mồ hôi, màu sắc tươi sáng, kiểu may đơn giản
- Tuổi thiéu niên: thích hợp với nhiều loại vải, kiểu may…
- Người đứng tuổi: màu săc, hoa văn, kiểu may trang nhã, lịch sự…
Hoạt động 3: Tìm hiểu đồng trang phục(5p)
- Em kể tên vật dụng kèm với trang phục? Em có nhận xét vật dụng kèm hình 1.8 SGK?
- Hs trả lời
3 Sự đồng trang phục
- Nên lựa chọn vật dụng kèm phù hợp với nhiều loại quần áo
Hoạt động 4: Tổng kết – dặn dò(5p)
- Gọi Hs đọc phần ghi nhớ SGK - Cho Hs đọc “ Có thể em chưa biết”
(16)
Tuần Ngày soạn :08/09/2009
Tiết Ngày dạy:09/09/2009
Bài 3: THỰC HAØNH LỰA CHỌN TRANG PHỤC I.MỤC TIÊU
1/Kiến thức
Nắm vững nhưnõg kiến thức học lựa chọn vải, lựa chọn trang phục 2/Kỹ năng:
Biết chọn vải kiểu may phù hợp với vóc dáng, đạt u cầu thẩm mĩ, góp phần tơn vinh vẻ đẹp người
Biết lựa chọn số vật dụng kèm với quần áo cho phù hợp 3/Thái độ:
Nghiêm túc công việc II.CHUẨN BỊ:
Trang ảnh có liên quan đến trang phục Phiếu báo cáo thực hành
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Giới thiệu tiết thực hành
Qua học trước em biết cách lựa chọn vải kiểu may trang phục cho phù hợp với vóc dáng, lựa chọn vật dụng kèm với trang phục cho phù hợp với trang phục lại tiết kiệm chi phí
Để vận dụng hiểu biết vào thực tế sống, tiết học giúp em nắm vững kiến thức học nhằm lựa chọn trang phục cho thân
1) Làm việc cá nhân:
- Nội dung thực hành: Em chọn vải, kiểu may trang phục mặc chơi vào dịp NOEL dịp Tết
- GV hướng dẫn Hs ghi mẫu báo cáo thực hành Mơ tả vóc dáng thể
Màu sắc vải Hoa văn Mặt vải Kiểu may
(17)- Từng cá nhân trình bày viết trước lớp
- Các HS lại nhận xét cách lựa chọn trang phục bạn, bổ sung - GV theo dõi nhận xét
3) Tổng kết đánh giá kết kết thúc thực hành - GV nhận xét đánh giá về:
Tinh thần thái độ làm việc HS
Nội dung đạt so với yêu cầu bải Giới thiệu số phương án lựa chọn hợp lý - Thu HS chấm
4) Dặn dò:
- Đọc trước “sử dụng bảo quản trang phục”
Tuần Ngày soạn:13/09/2009
Tiết Ngày dạy:14/09/2009
Bài 4: SỬ DỤNG VAØ BẢO QUẢN TRANG PHỤC I.MỤC TIÊU:
1/Kiến thức
Biết cách sử dụng trang phục phù hợp với hoạt động với môi trường công việc Biết cách ăn mặc phối hợp quần áo hợp lý, đạt tiêu chuẩn thẩm mỹ
2/Kỹ
Biết cách bảo quản trang phục cho kĩ thuật để giữ vẻ đẹp, độ bền tiết kiệm chi tiêu cho may mặc
Biết cáh sử dụng tranng phục cho hợp lý 3/Thái độ
II.CHUẨN BỊ
- Sưu tầm cách sử dụng bảo quản trang phục III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung ghi bảng
Giới thiệu(5p)
Sử dụng bảo quản trang phục việc làm thường xuyên người Cần biết cách sử dụng trang phục phù hợp làm người đẹp hoạt động biết cách boả quản kĩ thuật để
(18)giữu vẻ đẹp độ bền quần áo Đó nội dung học hôm
Gv đưa tình sử dụng trang phục khơng hợp lý để nhận mạnh đến tác hại việc sử dụng trang phục khơng hợp lý
- Các em có nhiều trang phục đẹp phù hợp với thân em phải biết cách mặc hoàn cảnh, xã hội gọi đẹp
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách sử dụng trang phục(15p)
- Em hiểu lựa chọn trang phục phù hợp với hoạt động?
- Em kể hoạt động thường ngày em mô tả trang phục tương ứng với hoạt động đó? Kể tên vật dụng kèm theo - Cho HS điền vào chỗ trống SGK/19 - Em mô tả trang phục lễ hội mà em biết?
- Khi dự buổi sinh hoạt, liên hoan em nên mặc nào?
- Gọi em HS đọc “ Bài học trang phục Bác” phần đọc - Khi thăm dền Đô năm1946 Bác Hồ mặc thế? Tại sao?
- Vì tiếp khách quốc tế Bác lại “bắt đồng chí phải mặc complê, carvat nghiêm chỉnh” ?
- Vì Bác nhắc nhở bác Ngơ Từ Vân bắc mặc complê… đón Bác? - - Em có nhận xét cách mặc Bác?
- HS thảo luận viết giấy - HS việc theo nhóm cử đại diện trả lời
- HS mô tả - Hs đọc SGK - Hs trả lời - Hs trả lời - Hs trả lời
- Hs trả lời
1 Cách sử dụng trang phục
a) Trang phục phù hợp với hoạt động
Trang phục học: Thường may vải pha, màu sắc nhã nhặn, kiểu may đơn giản, dễ mặc
Trang phục lao
động: may vải sợi bơng, màu sẫm, đơn giản, dễ mặc kèm theo mũ, nón, dép thấp…
Trang phục lễ hôi, lễ
tân:
+ Trang phục lễ hội tuỳ theo vùng, miền
+ Trang phục lễ tân mặc nghi lễ họp quan trọng
b) Trang phục phù hợp với môi trường, công việc
(19)cơng việc Hoạt động 2: Tìm hiểu cách phối hợp trang phục(20p)
- GV nêu tình huống: Bạn A có trang phục để sử dụng hoạt động; bạn cho phải với phù hợp, cịn bạn B cho cần phải phối hợp chúng với để có nhiều trang phục phong phú Em có nhận xét cách sử dụng trang phục bạn A bạn B?
- Theo em phối hợp trang phục phải đảm bảo yêu cầu để có tính thẩm mĩ?
- Y/c HS quan sát hình 1.11 SGK phối hợp vảihoa với vải trơn Em có nhận xét phối hợp trên?
- GV giới thiệu vòng màu SGK Trong bảng màu thể màu Đỏ, Vàng, Xanh GV giới thiệu cách pha màu
- Qua bảng màu em nhận xét cách phối hợp màu sắc theo vòng màu?
- Hãy nêu vd cách phối hợp màu sắc
- Hs đưa nhận xét
- Phải biết cách phối hợp hoa văn mằu sắc
- Hs thảo luận
- Dựa vào SGK HS trả lời
2 Phối hợp trang phục a) Phối hợp vải hoa văn với vải trơn:
- Không nên mặc áo quần có dạng hoa văn khác
- vải hoa hợp với vải trơn với vải caro, vải kẻ
- Vải hoa hợp với vải trơn có màu trùng với màu vải hoa
b) Phối hợp màu sắc
- Sự kết hợp giũa sắc độ khác màu
VD: Xanh nhạt-xanh sẫm
- Sự kết hợp màu cạnh nhua vòng màu
VD: Vàng – vàng lục - Sự kết hợp màu tương phản đối vòng màu
VD: Cam- xanh - Đen trăùng kết hợp với tất màu
Hoạt động 3: Củng cố(5p)
(20)Tuần Ngày soạn:15/09/2009
Tiết Ngày dạy:16/09/2009
Bài 4: SỬ DỤNG VAØ BẢO QUẢN TRANG PHỤC(tt) I.MỤC TIÊU
1/Kiến thức
Biết cách bảo quản trang phục cho kĩ thuật để giữ vẻ đẹp, độ bền tiết kiệm chi tiêu cho may mặc
2/Kỹ
Biết cáh sử dụng trang phục cho hợp lý 3/Thái độ
Nghiêm túc công việc II.CHUẨN BỊ
Sưu tầm cách sử dụng bảo quản trang phục III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:Tổ chức tình học tập(5p) Kiểm tra cũ: Vì phải sử dung trang
phục phù hợp với môi trường công việc?
Cho biết ý nghĩa cách phối hợp trang phục sử dụng?
(21)được bền đẹp lâu góp phần tiết kiệm chi tiêu may mặc
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách giặt phơi trang phục(15p) - Cơng việc giặt quần áo thực
bằng cách?
- Giặt bàng cách: tay máy
- HS thảo luận trả lời
II Bảo quản trang phục Giặt, phơi:
Giặt quần áo phải theo trình tự sau:
- Ở nhà em tham gia công việc giặt quần áo giúp đỡ bố mẹ Vậy em kể trình giặt diễn nào?
- Em cho biết giặt quần áo cần ý đến điểm nào?
- Tại phải giũ nhiều lần nước sạch?
- Gọi Hs đọc từ khung đoạn văn SGK
-Y/c Hs thảo luận nhóm điền từ vào trống Gọi 1, nhóm đại diện trả lời, nhóm khác bổ sung
- Gv giới thiệu quy ttrình giặt máy
- HS thảo luận trả lời
- HS điền vào chỗ trống theo nhóm
- Lấy đồ vật cịn sót lại túi
- Tách quần áo màu sáng màu sẫm, dễ phai để giặt riêng - Ngâm quần áo nước lã trước vò xà phòng
- Vị kĩ xà phịng Sau ngâm từ 15-30’ - Giũ nhiều lần nước
- Vắt kĩ phơi Hoạt động 2: Tìm hiểu quy trình cất giữ(15p)
- Là (ủi) công việc cần thiết để làm phẳng quần áo sau giặt phơi Các loại quần áo may vải sợi bông, lanh, tơ tằm cần ủi thường xuyên sau giặt hay bị nhăn cịn loại quần áo may vải sợi tổng hợp khơng cần thiết thường xuyên mà cần sau vài lần giặt
- Em kể tên dụng cụ là(ủi) quần áo gia đình em?
- Gv giới thiệu bàn than
- Khi là(ủi) quần áo em cần ý điều gì? Hãy nêu quy trình ( ủi) quần áo?
- bàn ủi, bình phun nước, vải khăn dày
- HS thảo luận trả lời
2) Là (ủi)
a) Dụng cụ - Bàn
- Bình phun nước - Cầu
b) Quy trình quần áo - Là quần áo chịu nhiệt thấp trước sau đến loại quần áo chịu nhiệt cao
(22)-Gv giới thiệu ý nghĩa kí hiệu giặt
- Quần áo sau phơi khô, em cất giữ nào?
- HS trả lời
tay, không để bàn lâu chỗ
- Khi xông để bàn nơi quy định, không dây bàn cịn nóng
b) Kí hiệu giặt laø: ( SGK)
3 Cất giữ
- Cất giữ nơi khô ráo,
- Treo mắc áo gấp gọn vào tủ Hoạt động 3: Củng cố(10p)
- HS nhắc lại kiến thức cần nhớ - Dặn Hs đọc trước sau
Tuần Ngày soạn:20/09/2009
Tiết Ngày dạy:21/09/2009
Bài 5: THỰC HÀNH : ƠN MỘT SỐ MŨI KHÂU CƠ BẢN I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
1/Kỹ năng:
Thông qua thực hành Hs nắm vững thao tác khâu số mũi khâu vải để áp dụng khâu số sản phẩm đơn giản thực hành sau
II.CHUẨN BỊ
Nghiên cứu kĩ nội dung thực hành
Mẫu hoàn chỉnh đường khâu để làm mẫu Kim, chỉ, vải
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/Kiểm tra cũ:
Em trình bay quy trình giặt phơi quần áo? Khi ủi quần áo cần ý điều gì?
(23)Giới thiệu
Ơû cấp tiểu học em học mũi khâu Để em vâïn dụng mũi khâu vào hồn thành snả phẩm đơn giản thực hành sau, hôm cô em ôn lại số mũi khâu
1) Ôn lại phương pháp khâu: (12p)
- Yêu cầu Hs đọc lại thao tác khâu SGK
- Gv nhắc lại thao tác khâu đồng thời thao tác mẫu vải
- Cho Hs nhận xét mũi khâu loại sau khâu xong?
+ Khâu mũi tới: Sau khâu xong đường khâu thường ta thấy mũi khâu cách canh sợi vải tạo thành đường thẳng
+ Khâu mũi đột mau: Sau hoàn chỉnh mặt phải vải mũi nối tiếp giống đường may máy, mặt trái mũi dài gấp mũi mặt phải đan xen vào nhau, mũi thứ lấn mũi thứ
+ Khâu vắt: Sau hồn chỉnh mặt trái có mũi chéo đính nếp gấp vào vải nền, mặt phải mũi lên sợi vải khâu cần dùng màu với vải
2) Tiến hành: (20p)
- Cho Hs làm việc nhân
- GV quan sát uốn nắn HS thao tác kĩ thuật
- Cuối buổi thực hành chọn số mẫu đệp chưa đẹp để rút kinh nghiệm 3) Tổng kêt – Dặn dò (10P)
- GV nhận xét buổi thực hành ý thức thái độ làm việc chuẩn bị học sinh - Thâu sản phẩm chấm điểm
- Dặn hôm sau mang vải để khâu bao tay trẻ sơ sinh
Tuần Ngày soạn :22/09/2009
Tiết 10 Ngày dạy:23/09/2009
Bài 6: THỰC HAØNH: CẮT KHÂU BAO TAY TRẺ SƠ SINH I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
*Kỹ năng: Thơng qua thực hành HS biết:
(24)Có tính cẩn thận, thao tác xác theo đng quy trình kĩ thuật cắt may đơn giản II.CHUẨN BỊ THỰC HÀNH:
Mẫu bao tay hồn chỉnh
Tranh vẽ phóng to cách vẽ tạo mẫu giấy Vải, kéo, kim, chỉ, dây thun
III.TỔ CHỨC THỰC HÀNH 1/Ổn định lớp
2/ Kiểm tra chuẩn bị HS 3/.Tiến hành tổ chức thực hành a/Giới thiệu
Bài thực hành trước em ôn lại kĩ thuật khâu số đường khâu Hơm áp dụng đường khâu vào việc hoàn thành sản phẩm đơn giản, bao tay trẻ sơ sinh Bài thực hành may bao tay trẻ sơ sinh thực tiết
Tiết 1: Các em vẽ thiết kế bìa
Tiết + 3: Thiết kế vải khâu hoàn chỉnh 2 b/ GV hướng dẫn (12p)
3 Vẽ cắt mẫu giấy bìa
- Treo tranh phóng to mẫu vẽ giấy phân tích cho Hs biết, sau giáo viên hướng dẫn cách dựng hình tạo mẫu bảng để học sinh tự thực hành cá nhân
- Dựng hình bảng theo hình 1.17a SGK
Kẻ hình chữ nhật ABCD có cạnh AB = CD = 11cm, cạnh AD = BC = 9cm AE = DG = 4,5 cm làm phần cong đầu ngón tay
Vẽ phần cong đầu ngón tay dùng compa vẽ đường trịn có bán kính R = EO = OG = 4,5 cm
Ta mẫu thiết kế giấy bao tay trẻ sơ sinh, cắt ta cắt theo nét vẽ c/ HS làm việc cá nhân (20p)
- Hs làm dựng hình giấy ( làm việc cá nhân)
- Dựng hình mẫu vẽ bao tay trẻ sơ sinh theo kích thước ghi bảng - Sau vẽ xong, GV vẽ xong cho cắt theo nét vẽ vừa dựng
- Gv theo dõi HS thực hành uốn nắn sữa sai kịp thời d/ Tổng kết dặn dò (10p)
- Nhận xét tinh thần thái độ HS
(25)Tuần Ngày soạn:27/10/2009
Tiết11 Ngày dạy:28/10/2009
Thực hành: CẮT KHÂU BAO TAY TRẺ SƠ SINH (T2)
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1/ Kỹ năng:Thơng qua thực hành HS biết:
- Vẽ, tạo mẫu giấy cắt vải theo mẫu giấy để khâu bao tay trẻ sơ sinh - May hoàn chỉnh chiều bao tay
- Có tính cẩn thận, thao tác xác theo quy trình kĩ thuật cắt may đơn giản II.CHUẨN BỊ THỰC HÀNH:
- Mẫu bao tay hồn chỉnh
- Tranh vẽ phóng to cách vẽ tạo mẫu giấy - Vải, kéo, kim, chỉ, dây thun
III.TỔ CHỨC THỰC HAØNH 1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra chuẩn bị HS 3/Tiến hành tổ chức thực hành
a)GV hướng dẫn: (12p)
- Gv hướng dẫn Hs cắt vải theo mẫu giấy bìa chuẩn bị sẵn tiết trước - GV làm mẫu cho Hs quan sát
Xếp vải: Có thể cắt lớp vải cắt lớp lúc Xếp úp mặt phải vải vào nhau, mặt trái vải ( vẽ phấn lên mặt trái vải)
Đặt mẫu giấy lên vải ghim cố định Dùng phấn vẽ lên vải theo chu vi mẫu giấy
Dùng phấn vẽ đường thứ cách đường thứ từ 0,5 – 1cm để trừ đường may
Lấy kéo cắt theo đường phấn vẽ lần sau
b) HS làm việc cá nhân: (20p)
4 - Hs vẽ phấn cắt vải theo hướng dẫn Gv 5 - GV theo dõi uốn nắn kịp thời
6 - Lấy mẫu đẹp chưa đẹp để Hs rút kinh nghệm
7 c) Tổng kết – Dặn dò (10p)
8 - Nhận xét tinh thần thái độ làm việc HS
(26)Tuần Ngày soạn:29/10/2009
Tieát 12 Ngày dạy:30/10/2009
Thực hành: CẮT KHÂU BAO TAY TRẺ SƠ SINH (T3)
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1/ Kỹ năng: Thông qua thực hành HS biết:
-Vẽ, tạo mẫu giấy cắt vải theo mẫu giấy để khâu bao tay trẻ sơ sinh -May hoàn chỉnh chiều bao tay
-Có tính cẩn thận, thao tác xác theo đng quy trình kĩ thuật cắt may đơn giản II.CHUẨN BỊ THỰC HAØNH:
Mẫu bao tay hồn chỉnh
Tranh vẽ phóng to cách vẽ tạo mẫu giấy Vải, kéo, kim, chỉ, dây thun
IIITIẾN HAØNH TỔ CHỨC THỰC HAØNH 1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra chuẩn bị HS 3/Tiến hành tổ chức thực hành
a)GV hướng dẫn: (12p)
- Thực thao tác mẫu theo thứ tự đường chu vi khâu viền cổ tay
- Sau cắt vải xong em thích trang trí bao tay đường thêu đơn giản học lớp hướng dẫn HS thêu trước khâu
*Khâu vịng ngồi bao tay
- Uùp mặt vải vào nhau, mép cắt khâu theo nét phan ( vẽ áp mẫu giấy) mép cắt từ 0,5 – 1cm
- Dùng cách khâu mũi thường mau khâu bao tay
- Khi kết thức đường khâu cần lại mũi để thắt không bị tuột *Khâu viền mép vòng cổ tay
- Gấp mép viền cổ tay rộng nên gấp 1cm để vừa đủ để luồn dây thun nhỏ dây rút
- Ở đường khâu viền cổ tay, nên khâu lược trước dùng đường khâu vắt để đính nếp gấp với mặt
b) Hs làm việc cá nhân (20p)
- HS khâu theo hướng dẫn giáo viên - Khi khâu cần lưu ý:
Khâu đường phấn vẽ vẽ từ mẫu giấy sang vải, đường khâu phải cách mép từ 0,5– 1cm
Khoảng cách mũi khâu thường, khâu vắt phải Gv uốn nắn kịp thời HS chưa khâu kĩ thuật
c) Dặn dò(10p)
(27)Tuần Ngày soạn:4/10/2009
Tieát13 Ngày dạy:5/10/2009
Thực hành: CẮT KHÂU VỎ GỐI HÌNH CHỮ NHẬT I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Thơng qua thực hành HS:
Biết vẽ cắt tạo mẫu giấy chi tiết vỏ gối theo kích thước quy định (Như SGK) Cắt vải theo mẫu giấy kỹ thuật
Biết may vỏ gối theo quy trình mũi khâu học II.CHUẨN BỊ THỰC HÀNH:
- Mẫu vỏ gối dã may hồn chỉnh
- Tranh vẽ phóng to cách vẽ tạo mẫu giấy - Vải, kéo, kim, chỉ, phấn may …
III.TIẾN HAØNH TỔ CHỨC THỰC HAØNH 1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra chuẩn bị HS 3/.Tiến hành tổ chức thực hành a) Giới thiệu
Bài thực hành khâu bao tay trẻ sơ sinh, em hoàn thành sản phẩm xinh xắn cho em bé Hôm cô hướng dẫn em bước cần thiết thực cắt khâu vỏ gối đơn giản
Về yêu cầu thực hành hôm em vẽ mẫu chi tiết cuả vỏ gối lên giấy, cắt mẫu vải theo mẫu giấy có
Kết thúc học trước cô dặn em chuẩn bị dụng cụ cho tiết học ngày hôm Vậy em để dụng cụ lên bàn để cô kiểm tra
10 b) GV hướng dẫn (12P)
11 Vẽ cắt mẫu giấy bìa
- Treo tranh phóng to mẫu vẽ giấy phân tích cho Hs biết, sau giáo viên hướng dẫn cách dựng hình tạo mẫu bảng để học sinh tự thực hành cá nhân
- Dựng hình bảng theo hình 1.18a SGK
* Vẽ hình chữ nhật lên bảng
Vẽ mảnh mặt vỏ gối có kích thước 15cm*20cm Vẽ đường may xung quanh cách nét vẽ 1cm
Vẽ 2mảnh vỏ gối có kích thước khác nhau: mảnh 14cm*15cm, mảnh 6cm*15cm Vẽ đường may xung quanh cách nét vẽ 1cm phần nẹp 2,5cm
* Cắt mẫu giấy
(28)- Hs làm dựng hình giấy ( làm việc cá nhân)
- Dựng hình mẫu vẽ vỏ gối hình chữ nhật kích thước ghi bảng Trải phẳng vải mặt bàn
Đặt mẫu giấy căt thẳng theo chiều dọc vải
Dùng phấn bút chì vẽ theo chu vi mẫu giấy xuống bàn Cắt nét vẽ mảnh vải chi tiết vỏ gối
- GV hướng dẫn học sinh thực bước
- Gv theo dõi HS thực hành uốn nắn sữa sai kịp thời d) Tổng kết dặn dò (10P)
- Nhận xét tinh thần thái độ HS
(29)Tuần Ngày soạn:6/10/2009
Tieát 14 Ngày dạy:7/10/2009
Thực hành: CẮT KHÂU VỎ GỐI HÌNH CHỮ NHẬT (T2)
A MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Thông qua thực hành HS biết:
- Biết may vỏ gối theo quy trình mũi khâu ơn - Biết đính khuy bấm làm khuyết định khuy miệng vỏ gối - Có tính cẩn thận, kheo tay, thao tác xác theo quy trình B CHUẨN BỊ THỰC HÀNH:
- Mẫu vỏ gối dã may hồn chỉnh
- Tranh vẽ phóng to cách vẽ tạo mẫu giấy - Vải, kéo, kim, chỉ, phấn may …
C TIẾN HÀNH TỔ CHỨC THỰC HAØNH 1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra chuẩn bị HS 3/Tiến hành tổ chức thực hành a)Giới thiệu:
- Trong tiết học trước em biết cách vẽ mẫu vỏ gối giấy vải, tiết học khâu vỏ gối cách làm khuy
*GV hướng dẫn: (12P)
- Gv hướng dẫn Hs cắt vải theo mẫu giấy bìa chuẩn bị sẵn tiết trước - GV làm mẫu cho Hs quan sát
+Khâu viền nẹp mảnh mặt vỏ gối
Gấp mép nẹp vỏ gối có bề rộng nẹp 1,5cm, lược cố định nẹp để khâu cho dễ Khâu văt nẹp hai mảnh vỏ gối ( Khi khâu lấy sợi vải vải để mặt phải lộ mũi nhỏ)
+Đặt hai nẹp mảnh vỏ gối chờm lên 1cm, điều chỉnh để có kích thước mảnh vỏ gối kể đường may, lược cố định hai đầu nẹp ( lấy ghim ghim chặt) +Uùp mặtphải mảnh vỏ gối xuống mặt phải mảnh vỏ gối, khâu đường xung quanh cách mép vải từ 0,8 – 1cm, lược giữ 2mảnh cỏ gối với trước khâu cho dễ
(30)+ Lộn vỏ gối sang mặt phải qua chỗ nẹp vỏ gối, vuốt phẳng đường khâu, khâu đường xung qanh cách mép gấp 2cm tạo diềm vỏ gối chỗ lồng ruột gối
12 3) HS làm việc cá nhân: (20P)
13 - Hs khâu theo hướng dẫn Gv 14 - GV theo dõi uốn nắn kịp thời
15 - Lấy mẫu đẹp chưa đẹp để Hs rút kinh nghệm
16 3) Toång kết – Dặn dò (10P)
17 - Nhận xét tinh thần thái độ làm việc HS
(31)Tuần Ngày soạn:11/10/2009
Tiết 15 Ngày dạy:12/10/2009
Thực hành: CẮT KHÂU VỎ GỐI HÌNH CHỮ NHẬT (T3)
A MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Thơng qua thực hành HS biết:
- Biết may vỏ gối theo quy trình mũi khâu ơn - Biết đính khuy bấm làm khuyết định khuy miệng vỏ gối - Biết vận dụng để khau vỏ gối có kích thước khác
- Có tính cẩn thận, khéo tay, thao tác xác theo quy trình B CHUẨN BỊ THỰC HÀNH:
- Mẫu vỏ gối dã may hoàn chỉnh
- Tranh vẽ phóng to cách vẽ tạo mẫu giấy - Vải, kéo, kim, chỉ, phấn may …
C TIẾN HAØNH TỔ CHỨC THỰC HAØNH 1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra chuẩn bị HS 3/Tiến hành tổ chức thực hành a)Giới thiệu:
- Trong tiết học trước em biết cách khâu vỏ gối tiết học cách trang trí vỏ gối cách làm khuy, hồn thiện vỏ gối
b)GV hướng dẫn(12P)
-Gv hướng dẫn Hs đính khuy bấm làm khuyết đính vào nẹp vỏ gối vị trí cách đầu nẹp – 4cm ( nên làm khuy bấm học sinh chưa biết thùa khuyết chưa đẹp)
-Trang trí vỏ gối cách:
+ Thêu đường thêu học lớp 4, lớp để trang trí diềm vỏ gối + Nếu trang trí mặt vỏ gối trang trí trước khâu
-GV làm mẫu cho Hs quan sát
19 c) HS làm việc cá nhân: (20P)
20 - Hs khâu trang trí theo hướng dẫn Gv 21 - GV theo dõi uốn nắn kịp thời
22 - Lấy mẫu đẹp chưa đẹp để Hs rút kinh nghệm 23 - GV thâu sản phẩm thực hành chấm
(32)25 - Nhận xét tinh thần thái độ làm việc HS
26 - Dặn học sinh chuẩn bị cho tiết ôn tập chuẩn bị kiểm tra
Tuần Ngày soạn:13/10/2009
Tiết 16 Ngày dạy:14/10/2009
ÔN TẬP A MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Thông qua tiết ôn tập giúp HS:
- Nắm vững nhhững kiến thức kỹ loại vải thường dùng may mặc - Biết cách lựa chọn vải may mặc, sử dụng bảo quản trang phục
- Biết vận dụng số kiến thức kĩ học vào việc may mặc thân gia đình - Có ý thức tiết kiệm, biết ăn mặc lích sự, gọn gàng
B CHUẨN BỊ:
- Nghiên cứu kĩ nội dung chương - Chuẩn bị hệ thống câu hỏi tập C.TIẾN HÀNH TỔ CHỨC ƠN TẬP I Ổn định lớp:
II KTBC:
Phát sản phẩm thực hành tiết trước, nhận xét, đánh giá III Ôn tập:
Giới thiệu:
Chúng ta học xong chương “ May mặc gia đình” Trong phạm vi tiết ôn tập tổng kết chương, hôm cô em hệ thống lại vấn đêø trọng tâm chương , nhằm giúp em nắm vững kiến thức kĩ loại vải thường dùng may mặc, sử dụng bảo quản ttrang phục, vận dụng số kiến thức kĩ vào việc may mặc cho thân gia đình
Chia lớp thành nhóm thảo luận nội dung trọng tâm chương sau giáo viên đặt câu hỏi thảo luận
- Nhóm 1, 2: Các loại vải thường dùng may mặc - Nhóm 3,4: Lựa chọn trang phục
1) Các nhóm thảo luận theo nội dung phân cơng(15P)
- Cá nhân nhóm ghi lại ý kiến riêng ý kiến tập thể giấy để phát biểu trước lớp
2) Thảo luận: (15p)
Hỏi: Hãy nêu nguồn gốc, quy trình sản xuất, tính chất vải sợi thiên nhiên.? Nguồn gốc:
- Từ thực vật: bông, lanh, đay, gai … - Từ động vật: tằm, cừu, lơng vịt …
Tính chất:
(33)- Vải bơng, vải tơ tằm có độ hút ẩm cao, mặc thoáng mát dễ bị nhàu Quy trình sản xuất:
- Cây bơng-> bơng-> xơ bông-> sợi dệt-> Vải sợi -Con tằm-> kén tằn-> sợi tơ tằm-> Sợi dệt -> vải sợi tơ tằm
Hỏi: Nêu nguồn gốc tính chất, quy trình sản xuất vải sợi hố học, vải sợi pha?
Nguồn gốc:
- Vải sợi hoa shọc gồm vải sợi nhân tạo vải sợi tổng hợp: Sợi nhân tạo từ gỗ, tre, nứa … Sợi tổng hợp từ than đá, qua trình xử lý chất hoa shọc tạo thành sợi hoá học sợi tổng hợp
- Vải sợi pha kêt hợp từ hay nhiều loại sợi khác để tạo thành sợi dệt vải Tính chất:
- Vải sợi nhân tạo: độ mềm mặt vải tương tự vải sợi bơng, mặc thống mát dễ thấm mồ hôi, dễ nhàu, sợi dai
- Vải sợi tổng hợp: Mặt vải bóng, sợi mịn, khơng bị nhàu, dễ giặt, sợi dai mặc nóng, thấm mồ
- Vải sợi pha có ưu điểm vải sợi thành phần
Hỏi: Để có trang phục đẹp cần ý điểm gì?
- Chọn vải kiểu may có hoa văn màu săc hợp với dáng vóc, màu da … - Chọn vải kiểu may hợp lứa tuổi, tạo dáng đẹp, lịch
- Sự đồng trang phục: chọn vật dụng kèm phù hợp với kiểu may, loại vải màu săc, hoa văn … tạo nên đồng trang phục
3) Tổng kết dặn dò:(10p)
(34)Tuần Ngày soạn:18/10/2009
Tieát 17 Ngày dạy:19/10/2009
ÔN TẬP (Tiếp theo) A MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Thông qua tiết ôn tập giúp HS:
- Nắm vững nhhững kiến thức kỹ loại vải thường dùng may mặc - Biết cách lựa chọn vải may mặc, sử dụng bảo quản trang phục
- Biết vận dụng số kiến thức kĩ học vào việc may mặc thân gia đình - Có ý thức tiết kiệm, biết ăn mặc lích sự, gọn gàng
B CHUẨN BỊ:
- Nghiên cứu kĩ nội dung chương - Chuẩn bị hệ thống câu hỏi tập C.TIẾN HAØNH TỔ CHỨC ƠN TẬP I.Ổn định lớp:
II Ôn tập:
Giới thiệu:
Chúng ta học xong chương “ May mặc gia đình” Trong phạm vi tiết ôn tập tổng kết chương, hôm cô em hệ thống tiếp vấn đêø trọng tâm chương , nhằm giúp em nắm vững kiến thức kĩ sử dụng bảo quản trang phục, vận dụng số kiến thức kĩ vào việc may mặc cho thân gia đình
Chia lớp thành nhóm thảo luận nội dung trọng tâm chương sau giáo viên đặt câu hỏi thảo luận
- Nhóm 1,2: Sử dụng trang phục - Nhóm 3,4: Bảo quản trang phục
1) Các nhóm thảo luận theo nội dung phân công(20p)
- Cá nhân nhóm ghi lại ý kiến riêng ý kiến tập thể giấy để phát biểu trước lớp
2) Thảo luận:(12p)
Hỏi: Sử dụng trang phục cần ý đến vấn đề gì? Hỏi: Bảo quản trang phục gồm cơng việc nào?
Bảo quản trang phục kĩ thuật giữ vẻ đẹp độ bền trang phục tạo cho người mặc vẻ gọn gàng háp dần, tiết kiệm tiền chi dùng cho may mặc
3) Toång kết dặn dò:(10p)
(35)Tuần Ngày soạn:20/10/2009
Tiết 18 Ngày dạy:21/10/2009
KIỂM TRA TIẾT A MỤC TIÊU
- Thông qua kiểm tra hết chương
GV đánh giá kết học tập HS kiến thức, kĩ vận dụng Qua kết kiểm tra, HS rút kinh nghiệm cacỉ tiến phương pháp học tập
Qua kết kiểm tra giáo viên có suy nghĩ, cải tiến phương pháp dạy cho giảng hứng thú hớn, gây sức hấp dẫn học sinh
B CHUẨN BỊ CHO TIẾT KIỂM TRA
- Gv chuẩn bị sẵn đề kiểm tra cho HS theo hình thức Trắc nghiệm tự luận C TIẾN TRÌNH KIỂM TRA
- GV phát đề cho học sinh
- HS làm bài, giáo viên uốn nắn Hs thái độ HS làm - GV thu bài, nhận xét tiết kiểm tra
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau, đọc trước “ Sắp xếp đồ đạc hợp lý nhà ở” ĐỀ BAØI KIỂM TRA
Câu 1: ( 4đ) Em chọn từ nhóm từ thích hợp điền vào chỗ trống
caâu sau:
a) Cây dùng để sản xuất ra………
b) Lơng cừu qua q trình sản xuất được……… c) Vải tơ tằm có nguồn gốc từ động vật………
d) ……… Được sản xuất từ nguyên liệu than đá, dầu mỏ e) Vải sợi tổng hợp vải như: ………
f) Vải xatanh sản xuất từ chất xenlulo của……… g) ……… Có ưu điểm sợi thành phần
h) Sợi nhân tạo sản xuất từ chất………của………
(36)1 Vải sợi tổng hợp Vải sơi
pha
3 Vải sợi bơng
4 Vải xoa, tôn, tetôron
5 Gỗ, tre, nứa Kén tằm Cây lanh Vải len
9 Con tằm 10.Vải lanh
11 Xenlulozö
Câu 2: (2đ) Em sử dụng cụm từ thích hợp cột B để hoàn thành câu cột A
Cột A Cột B Ghép câu
1 Trang phục có chức Vải có màu tối, kẻ sọc Ngưòi gầy nên mặc
4 Quần áo vải sợi bơng
5 Quần áo cho trẻ sơ sinh, mẫu giáo
a Làm cho người mặc gầy b Nên chọn vải bơng, màu tươi sáng c Bảo vệ thể làm đẹp cho người d Vải kẻ sọc ngang, hoa to
e Là (ủi) nhiệt độ 160oC
1… 2…… 3…… 4…… 5…… Câu 3: (4đ) Nêu nguồn gốc tính chất vải sợi hố học.
Nêu giống khác vải sợi thiên nhiên vải sợi hoá học.
(37)a) Vải b) Vải len c) Con tằm
d) Vải sợi tổng hợp
e) Vải xoa, tôn, tetơron f) Gỗ, tre, nứa
g) Vải sợi pha
(38)Câu 2: (2đ) 1+c; 2+a; 3+d; 4+e; 5+b. Câu 3: (4đ)
Nguồn gốc
- Vải sợi hoá học gồm vải sợi nhân tạo vải sợi tổng hợp + Sợi nhân tạo: gỗ, tre, nứa
+ Sợi tổng hợp từ than đá
qua trình xử lý chất hoa shọc tạo thành sợi hoá học sợi tổng hợp - Tính chất:
+ Vải sợi nhân tạo: độ mềm mặt vải tương tự vải sợi thống mát, thấm mồ dễ bị nhàu, sợi dai
+ Vải sợi tổng hợp: mặt vải bóng, sợi mịn, khơng bị nhàu, dễ giặt, sợi dai, mặc nóng, thấm mồ
Tuần 10 Ngày soạn:25/10/2009
Tiết 19 Ngày dạy:26/10/2009
Chương II : TRANG TRÍ NHÀ Ở
Bài : SẮP XẾP ĐỒ ĐẠC HỢP LÝ TRONG NHAØ Ở I.MỤC TIÊU BAØI HỌC
1.Kiến thức:
- Xác định vai trò quan trọng nhà đời sống người
- Biết cần thiết việc phân chia khu vực nhà xếp đồ đạc khu vực cho hợp lý, tạo thoải mái hài lòng cho thành viên gia đình
2 Kỹ năng: Biết xếp phân chia khu vực nhà Thái độ:
-Giáo dục HS ý thức tốt việc giữ vệ sinh việc phân chia khu vực cá nhân - Gắn bo yêu qù ngơi nhà
II.CHUẨN BỊ:
- Chuẩn bị số tranh ảnh nhà III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập (2p) -Ổn định lớp:
- Giới thiệu:
Trong chương I em học
(39)may mặc cách sử dụng, bảo quản chúng cho hợp lý, chương II em học thêm nội dung “ Trang trí
nhà ở” Trong tiết học tìm hiểu vai trị nhà người phân chia
các khu vực gia đình chon hợp lý để tạo thoải mái, hài lòng cho thành viên gia đình
Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò nhà đời sống người (11p)
- Nhà có vai trị đời sống người?
- Gv định hướng cho Hs trả lời theo chức vai trò nhà cho HS
- Gv tóm tắt ý yêu cầu HS ghi vào
- Em nêu số đặc điểm nhà ở số địa phương khác? Và nói chức nhà ở?
- Gv giới thiêïu quyền sử dụng nhà công dân cho học sinh biết
- Hs thảo luận trả lời theo nhóm
- HS thảo luận theo nhóm
I Vai trị nhà đối với đời sống con người
- Nhà nơi trú ngụ người - Nhà bảo vệ người tránh tác hại xấu thên nhiên: mưa, nắng, gió…
- Nhà nơi đáp ứng nhu cầu vật chát tinh thần cho người
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách xếp đồ đặc hợp lý nhà(22p)
- Đồ đạc nhà săp xếp hợp lý?
- Dù nhà rộng hay hẹp, nhà nhiều phịng hay phịng, nhà ngói hay nhà tranh phải xếp hợp lý, phù hợp vối sinh hoạt gia đình cho người gia đình thấy thoải mái Sắp xếp đồ hợp lý thể khoa học sống gia đình
- Em kể tên sinh hoạt thường ngày gia đình em?
- HS suy nghĩ trả lời cách bố trí đồ đạc nhà
- Ăn uống, học tập, tắm giặt, tiếp khách, xem tivi, nghỉ
II Sắp xếp đồ đạc hợp lý nhà ở
1) Phân chia các khu vực sinh hoạt nơi ở của gia đình:
(40)- Căn vào hoạt động thường ngày thành viên gia đình, nhà em có khu vực (phịng) nào?
– Các phịng nhà em bố trí khu vực nào?
- GV nhận xét yêu cầu HS đọc SGK
* Sự phân chia khu vực gia đình cần tính tốn cho hợp lý, tuỳ theo điều kiện tình hình diện tích ngơi nhà mà có bố trí khu vực cho thành viên thấy thoải mái, thuận tiện phù hợp với phong tục tập quán địa phương
ngôi…
- HS kể tên phòng nhà
- HS thảo luận trả lời
- HS đọc SGK
đình, nơi thường bố trí khu vực sau:
- Chỗ sinh hoạt chung nên rộng rãi, thoáng mát, đẹp - Chỗ thờ cúng cần trang trọng
- Chỗ ngủ nghĩ cần yên tĩnh, riêng biệt - Chỗ ăn uống thường bố trí gần bếp
- Khu bếp cần gần chỗ thoát nước cấp nước
- Khu vệ sinh … Hoạt đợng 3: Tổng kết – Dặn dò (10p)
- Nhắc lại kiến thức trọng tâm - Dặn hs đọc trước phần
để chuẩn bị cho tiết học sau
Tuần10 Ngày soạn:27/10/2009
Tiết 20 Ngày dạy: 28/10/2009
Chương II : TRANG TRÍ NHÀ Ở
Bài : SẮP XẾP ĐỒ ĐẠC HỢP LÝ TRONG NHAØ Ở (TT) A MỤC TIÊU BAØI HỌC
1 Kiến thức:
- Biết cách vận dụng để thực xếp gọn gàng, ngăn nắp nơi ngủ, góc hocï tập - Gắn bo yêu quýù ngơi nhà
2 Kỹ năng: Biết xếp phân chia khu vực nhà 3 Thái độ:
-Giáo dục HS ý thức tốt việc giữ vệ sinh việc phân chia khu vực cá nhân - Gắn bo yêu qù ngơi nhà
B CHUẨN BỊ:
(41)C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Ghi bảng
Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập( 7p)
-Ổn định lớp: -Kiểm tra cũ:
+Nhà có vai trị đời sống người?
+Tại phải phân chia khu vực nhà chúng phân chia nào?
Giới thiệu:
Trong tieẫt hóc trước em biêt vai trò cụa nhà cách phađn chia khu vực nhà ở, tiêt hóc tìm hieơu cách saĩp xêp đoă đác khu vực thê Đó ni dung cụa tiêt hóc hođm
-HS trả lời( nhận xét)
Hoạt động1: Tìm hiểu cách xếp đồ đạc khu vực( 18p)
- Em cho biết đồ đạc gia đình em xếp theo nguyên tắc nào? ( nêu HS chưa rõ GV gợi ý)
- Việc xếp đồ đạc gia đình cịn phải đảm bảo an toàn cho người sử dụng đồ đạc phải giữ gìn sẽ, bảo quản quy cách nhằm tăng giá trì kéo dài thời gian sử dụng
- Phích chứa nước sơi gia đình đặt vị trí nào?
- Đặt phích nước sơi cho hợp lý?
- Phích nước sơi có nguy hiểm hay khơng? Khi trở nên nguy hiểm
Cho HS tự săp xếp đồ đạc phòng
- Đồ đạc xếp cho: Dễ nhìn, dễ thấy, dễ lấy, dễ tìm
- Để phịng khách
- Dễ rót nước sôi vào dễ lấy nước
- Nguy hiểm nước tràn bị đổ vỡ
- HS tự tìm hiểu nói lên ý kiến nhân
2 Sắp xếp đồ đạc trong khu vực
(42) Cho HS thảo luận tình
huống bố trí đồ đạc gia đình? - HS thảo luận nhận xét đạc khuvực nhà khác cần phải xếp hợp lý, khoa học tạo điều kiện thuận lợi cho cho sinh hoạt, học tập, nghĩ ngơi để nơi thực tổ ấm gia đình
Hoạt động 2: Một số ví dụ bố trí, xếp đồ đạc nhà Việt Nam(15p)
- Cho Hs quan sát tranh vẽ hình chiếu ngơi nhà để nhận xét cách bố trí, xếp đồ đạc nhà
- Em nêu dặc điểm đồng sơng Cửu Long?
- Để thích nghi với lũ lụt nhà nên bố trí khu vực sinh hoạt nào? Các đồ đạc nhà nên bố trí cho hợp lý?
- Em cho biết đặc điểm nhà thành phố, thị xã, thị trấn?
- Em ví dụ số kiểu nhà thành phố?
- GV giới thiệu nhà chung cư, nhà độc lập
+ Nhà độc lập phân theo cấp nhà Nhà cấp 4: Nhà mái ngói, tường
đơn, tầng ( trệt)
Nhà cấp 2,3: Từ tầng, mái hoạc mái ( ngói hay lợp)
Nhà cấp 1: Khu biệt thự độc lập
- Cho Hs quan sát tranh vẽ nhà miền núi để so sánh với nhà nông thôn nhà thành phố?
- HS quan sát nêu nhận xét
- Thường xảy lũ lụt
- Nên sử dụng các đồ vật nhẹ, loại gỗ, nhựa, tre … buộc gắn kết với để tránh thất lạc nước - Diện tích mặt xây dựng thường nhỏ hẹp
- Nhà chung cư, nhà độc lập
- HS thảo luận theo nhóm
3 Một số ví dụ bố
trí, xếp đồ đạc trong nhà Việt Nam
a) Nhà nông thôn - Nhà nông thôn Bắc
- Nhà đồng sông Cửu Long b) Nhà thành phố,
thị xã, thị trấn - Gồm nhà chung cư nhà độc lập + Nhà độc lập phân theo cấp nhà
Nhà cấp 4: Nhà mái ngói, tường đơn, tầng ( trệt) Nhà cấp 2,3: Từ tầng, mái hoạc khơng phải mái ( ngói hay lợp)
(43)- GV cho Hs đọc kĩ phần ghi nhớ SGK -Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK Chuẩn bị thực hành “ Sắp xếp đồ đạc hợp lý nhà ở”
( Mỗi nhóm gồm: giấy, bìa cứng, kéo…)
Tuần 11 Ngày soạn :31/10/2009
Tiết 21 Ngày dạy :02/11/2009
Bài Thực hành: SẮP XẾP ĐỒ ĐẠC HỢP LÝ TRONG NHAØ Ở I MỤC TIÊU
1/ Kiến thức :
-Thông qua thực hành, củng cố hiểu biết xếp đồ đạc hợp lý nhà 2/ Kỹ :
- Sắp xếp đồ đạc chỗ thân, gia đình 3/ Thái độ :
- Giáo dục nếp ăn gọn gàng, ngăn nắp II CHUẨN BỊ
- Một số tranh ản liên quan đến săp xếp đồ đạc nhà - Giấy, bìa cứng, kéo
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1/ Ổn định lớp
(44)Trong tiêt trước em học phần lý thuyết xếp đồ đạc hợp lý nhà Biết ý nghĩa việc xếp đồ đạc hợp lý nhà điều kiện cần thiết, điều quan trọng làm để xếp đồ đạc hợp lý gia đình Chúng ta thực hành : Sắp xếp đồ đạc hợp lý nhà
2) GV hướng dẫn:(12P)
- Cho HS quan sát tranh ảnh bố trí, xếp đồ đạc nhà
- Từ giấy bìa cứng hướng dẫn học sinh cắt mơ hình mặt nhà ở, phòng đồ đạc - Phân chia theo nhóm:
+ Nhóm 1: Cắt mơ hình phịng khách đồ đạc phịng khách
+ Nhóm 2: Cắt mơ hình phịng ngủ đồ đạc phịng ngủ
+ Nhóm 3: Cắt mơ hình phịng bếp đồ đạc phịng bếp
+ Nhóm 4: Cắt mơ hình phòng thờ cúng đồ đạc phòng
- Chú ý HS tỷ lệ phòng tỉ lệ phịng đồ đạc để bố trí Tránh trường hợp phòng nhỏ đồ đạc
- Sau chuẩn bị xong mơ hình, GV hướng dẫn HS cách trình bày bố trí đồ đạc hợp lý nhóm
3) HS làm việc theo nhóm:(25P)
- Tổ, nhóm thảo luận theo hướng dẫn Gv
- Chọn ý kiến hợp lý tổ viên để nhóm thực - Gv theo dõi, uốn nắn kịp thời
- Hoàn chỉnh mơ hình nộp lại cho GV, Gv chỉnh sữ a kịp thời trả lại cho HS
4) Tổng kết dặn dò(10P)
- Nhận xét tinh thần thái độ HS - Dặn HS nội dung thực hành
Tuần 11 Ngày soạn:
Tieát 22 Ngày dạy :
Bài Thực hành : SẮP XẾP ĐỒ ĐẠC HỢP LÍ TRONG NHÀ Ở (tt) I MỤC TIÊU
1/ Kiến thức :
-Thông qua thực hành, củng cố hiểu biết xếp đồ đạc hợp lý nhà 2/ Kỹ :
- Sắp xếp đồ đạc chỗ thân, gia đình 3/ Thái độ :
- Giáo dục nếp ăn gọn gàng, ngăn nắp II CHUẨN BỊ:
(45)1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra chuẩn bị HS 3/Tiến hành tổ chức thực hành
a)Giới thiệu:
Trong tiết học trước em xếp, bố trí đồ đạc phịng Trong tiết học em thuyết trình mơ hình xếp đồ đạc nhóm từ xếp vị trí phịng ngơi nhà
1) Hs trình bày thực hành:
- Các nhóm cử đại diện lên trình bày xếp đồ đạc nhóm - Các nhóm khác quan sát nghe cách trình bày nêu ý kiến cá nhân
- Sau nhóm trình bày xong, gọi số HS dựa vào mơ hình phịng để bố trí phịng thành nhà cho hợp lý
- Sau HS bố trí ngơi nhà, HS lớp quan sát cho ý kiến
2) GV nhận xét, đánh giá
- Sau nhóm trình bày ý kiến HS lớp, GV chọn ý kiến phù hợp đưa ý kiến hướng dẫn Hs cachs bố trí đồ đạc phòng cách xếp phòng nhà dựa vào nội dung lý thuyết học: góc học tập cần để nới yên tĩnh, đủ sáng; giá sách gần góc học tập; bếp đặt nơi gần nguồn nước …
- Căn vào nội dung trình bày đại diện nhóm cá nhân điển hình để chấm điểm đánh giá kết đạt
3) Tổng kết – Dặn dò
- Đọc trước 10
- Quan sát chuẩn bị ý kiến nhà sạch, ngăn nắp
- Các cơng việc cần làm để có nhà sẽ, ngăn nắp
Tuần 12 Ngày soạn :
Tiết 24 Ngày dạy :
Bài 10 : GIỮ GÌN NHÀ Ở SẠCH SẼ, NGĂN NẮP I MỤC TIÊU
1/ Kiến thức :
- Biết nhà sẽ, ngăn náp
- Biết cần phải làm để giữ cho nhà sẽ, ngăn nắp 2/ Kỹ :
- Vận dụng số công việc vào sống gia đình 3/ Thái độ :
- Rèn luyện ý thức lao động có trách nhiệm với việc giữ gìn nhà ln sẽ, ngăn nắp II CHUẨN BỊ
(46)Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:Tổ chức tình học tập(5p)
Giới thiệu
Trong đời sống, thời gian người sống sinh hoạt ngối nhà lớn muốn nhà tổ ấm ln gọn gàng, ngăn náp Ước muốn giản dị hiểu làm Bài học hơm tìm hiểu tìm cách vận dụng kiến thức tiết học để giữ gìn nhà sẽ, ngăn nắp
Hoạt động 1: tìm hiểu nhà sẽ, ngăn nắp(15p)
- Thế nhà sẽ, ngăn nắp? Để trả lời câu hỏi em quan sát hình 2.8 trang 40 SGK nêu nhận xét?
- Thế nhà lộn xộn thiếu vệ sinh? Quan sát hình 2.8 cho nhận xét?
- Thế nhà lộn xộn thiếu vệ sinh? Quan sát hình 2.8 cho nhận xét?
- Em lấy ví dụ cụ thể sặch ngăn nắp lộn xộn, thiếu vệ sinh?
- HS nhận xét: Hình 2.8 a thể nhà sẽ, ngăn nắp + Trong nhà:
- Chăn xếp gọn - Dép để theo đôi đưới giường
- Sách ngắn bàn
- Lọ hoa chăm sóc, có hoa tươi bàn
+ Ngồi nhà:
- Sân sẽ, khơng có rác - Đồ đạc xếp gọn gàng
- HS quan sát hình 2.8b nêu nhận xeùt
I.Nhà , ngăn nắp
Hoạt động 2: tìm hiểu giữ gìn nhà sặc sẽ, ngăn nắp(15p)
- Nhà nới sinh sống người, tác động người tác động ngoại cảnh mua, gió, bụi … làm cho
- Chúng ta phải thường xuyên quét dọn, lau chùi, xếp đồ đạc vị trí …
II Sắp xếp nhà sạch sẽ, ngăn nắp
(47)nhà không sahj ngăn nắp Vậy phải làm để nhà ln sẽ, ngăn nắp?
- Nhà ngăn năùp có lợi ích gì?
- Cho Hs thảo luận để trả lời câu hỏi:
Để tiết kiệm thời gian tìm kiếm đồ vật tạo ngăn nắp cho nhà, thành viên gia đình canà có nếp sống nào?
Cần phải làm công việc ?
Vì phải dọn dẹp nhà thường xuyên?
- HS trả lời
- Mỗi người cần có nếp sống sẽ, ngăn nắp: Giữ vệ sinh nhân, gấp chăn gối gọn gàng, để đồ vật nơi quy định…
- Quét nhà , lau chùi, dọn đồ đạc cá nhân
- Mất thời gian có hiệu
nắp
-Đảm bảo sức khoẻ cho thành viên gia đình
- Tiết kiệm thời gian phải tìm kiếm vật dụng
- Làm tăng vẻ đẹp nhà
Phải thường xuyên dọn dẹp lau chùi nhà
2 Các công việc cần
làm để giữ gìn nhà ở sạch ngăn nắp:
a) Cần có nếp sống sẽ, ngăn nắp: Giữ vệ sinh nhân, gấp chăn gối gọn gàng, để đồ vật nơi quy định…
b) Cầøn làm công việc : quét dọn, lau chùi, dọn đồ đạc nhân
c) Dọn dẹp nhà thường xuyên thời gian hiệu tốt
Hoạt động 3: Tổng kết – Dặn dò(5p)
- GV cho Hs đọc kĩ phần ghi nhớ SGK
- Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK
(48)Tuần 13 Ngày soạn :
Tiết 25 Ngày dạy :
Bài 11 : TRANG TRÍ NHÀ Ở BẰNG MỘT SỐ ĐỒ VẬT I MỤC TIÊU
1/ Kiến thức :
- Hiểu mục đích trang trí nhà
- Biết công dụng tranh, ảnh, gương, rèm cửa … trang trí nhà 2/ Kỹ :
- Lựa chọn số đồ vật để trang trí nhà phù hợp với hồn cảnh gia đình 3/ Thái độ :
- Giáo dục ý thức thẩm mỹ, ý thức làm đẹp nhà II CHẨN BỊ
(49)III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động Gv Hoạt động HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động :Tổ chức tình học tập (5p)
- Ổn định
- Kiểm tra cũ :
+ Vì cần phải giữ gìn nhà sẽ, ngăn nắp?
+ Em phải làm để giữ gìn nhà sẽ, ngăn nắp?
Giới thiệu:
Để góp phần làm tăng vẻ đẹp ngơi nhà ngồi cơng việc dọn dep, giữ gìn việc trang trí nhà sơ đồ vật góp phần làm tăng vẻ đẹp ngơi nhà Để làm đẹp nhà tuỳ theo điều kiện sở thích gia đình mà sử dụng đồ vật trang trí khác Trong tiết học hơm tìm hiểu số đồ vật thường dùng làm trang trí có giá trị sử dụng định
-Học trả lời (nhận xét ; ghi điểm)
- HS theo dõi…
Hoạt động2: Tìm hiểu cách trang trí nhà tranh ảnh(15p)
- Em haõy cho biết công dụng tranh ảnh?
- Công dụng:
+ lưu giữ kỉ niệm, kiện I Tranh ảnh1 Công dụng:
- Tranh ảnh treo để làm gì?
- Tranh ảnh có nội dung gì?
- Khi chọn tranh để treo tường màu sắc tranh phải
có ý nghóa
+ Lưu giữ giá trị nghẹ thuật, thẩm mĩ
+ Đó vật đẹp, có ý nghĩa sống
- Để trang trí nhà cửa, tạo cảm giác thoải mái, đễ chịu … - Tranh ảnh có nhiều nội dung: Tranh tĩnh vật, ảnh gia đình, tranh nghệ thuật …
- Màu săc tranh phải phù hợp với tường
- Ttranh ảnh dùng đẻ trang trí, tạo cảm giác thoải mái,dễ chịu …
2 Cách chọn tranh ảnh:
a) Nội dung tranh ảnh: Tuỳ theo ý thích chủ nhânư
b) Màu sắc tranh ảnh phải phù hợp với tường đồ vật c) Kích thước tranh ảnh
(50)- Kích thước tranh phải so với tường? - Tranh ảnh thường trang trí đâu ngơi nhà?
- Kích thước tranh phải cân xứng vơí tường
- Trang trí tuỳ theo ý thích nhà
3 Cách trang trí tranh ảnh
- Nenâ treo tranh vừa tầm mắt, ngán, dây treo khơng lộ ngồi Hoạt động 2: Tìm hiểu cách trang trí nhà gương(15p)
- Gương có công dụng gì?
- Gương ngồi tác dụng để soi gương có thêm cơng dụng tạo vẻ rộng rãi, thoáng cho nhà
- Cho HS quan sát cách treo tranh hình vẽ cách sử dụng gương ngơi nhà có diện tích chật hep
- Gương có công dụng dùng để soi
- Hs trả lời
- Hs quan sát trả lời
II Gương
1 Cơng dụng: dùng để
soi tạo vẻ đẹp cho phịng
2 Cách treo gương:
- Treo ghế dài, tràng kỉ tạo giác chiều sâu cho phòng
- Trong phòng nhỏ hẹp, treo gương tường để tạo cảm giác rộng - Treo gương kệ, tủ, bàn làm việc … tạo cảm giác ấm cúng
Hoạt động 4: tổng kết – dặn dò(5p)
- GV cho Hs đọc kĩ phần ghi nhớ SGK; hướng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK
- Chuẩn bị “ Trang trí nhà số đồ vật”, trang trí nhà rèm, mành
Tuần 13 Ngày soạn :
Tiết 26 Ngày dạy :
Bài 11 : TRANG TRÍ NHÀ Ở BẰNG MỘT SỐ ĐỒ VẬT(tt) I MỤC TIÊU
1/ Kiến thức :
- Hiểu mục đích trang trí nhà
- Biết cơng dụng tranh, ảnh, gương, rèm cửa … trang trí nhà 2/ Kỹ :
- Lựa chọn số đồ vật để trang trí nhà phù hợp với hồn cảnh gia đình 3/ Thái độ :
(51)- Tranh ảnh mẫu vật để trang trí nhà III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: tổ chức tình học tập (5p)
- Ổn định
- Kiểm tra cũ:
+ Em nêu cách chọn sửa dụng tranh ảnh để trang trí nhà ở? + Gương có cơng dụng thường đăït nơi nào?
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách trang trí nhà gương(15p)
- Hãy nêu hiểu biết em rèm cửa?
- Ngồi rèm cửa cịn có tác dụng cách nhiệt
- Khi chọn vải may rèm, người ta thường ý đến yếu tố nào?
- Khi chọn màu sắc cho rèm cửa người ta thường ý đến điểm nào?
- Ngoài màu sắc cịn phụ thuộc vào sở thích chủ nhân khu vực sử dụng
VD: Phòng ngủ màu săc rèm ấm áp, kín đáo
Phòng học, phòng làm việc màu sắc trang nhã, sáng sủa
- Vải dùng may rèm thường sử dụng chất liệu nào?
- Công dụng rèm cửa: tạo vẻ râm mát, coi tác dụng che khuất, làm đẹp nhà
- Màu săc vải chất liệu vải
- Màu sắc phải hài hồ với tường, cửa đồ vật phịng
- Hs trả lời
III Rèm cửa
1 Công dụng
- Cơng dụng rèm cửa: tạo vẻ râm mát, coi tác dụng che khuất, làm đẹp nhà
2 Chọn vải may rèm
a) Màu sắc
- Màu sắc phải hài hồ với tường, cửa đồ vật phịng
- Ngồi màu sắc cịn phụ thuộc vào sở thích chủ nhân khu vực sử dụng VD: Phịng ngủ màu săc rèm ấm áp, kín đáo Phòng học, phòng làm việc màu sắc trang nhã, sáng sủa
b) Chất liệu vải
- Vải may rèm phong phú đa dạng, tuỳ điều kiện sử dụng mà dùng loại vải khác
VD: loại vải dày như nỉ, gấm… dùng trang trí cửa sổ lớn, cửa Hoạt động 2: Tìm hiểu cách trang trí nhà mành
(52)sống người nào?
- Em kể loại mành mà em
biết công dụng loại? - Mành tre, trúc che bớtnắng, gió - mành nhựa trắng để che khuất …
1 Công dụng:
- Che bớt nắng, gió, làm tăng vẻ đẹp cho ngơi nhà
2 Các loại mành:
- Mành có nhiều loại làm từ nhiều chất liệu khác
VD: mành tre, trúc , mành sáo, mành nhựa …
Hoạt động 3: Tổng kết – dặn dò
- GV cho Hs đọc kĩ phần ghi nhớ SGK
- Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK
- Chuẩn bị “ Trang trí nhà cảnh hoa”,
- Chuẩn bị số tranh ảnh loại cảnh ( Trong tờ lịch)
Tuần 14 Ngày soạn :
Tiết 27 Ngày dạy :
Bài 12 :TRANG TRÍ NHAØ Ở BẰNG CÂY CẢNH VAØ HOA I MỤC TIÊU
1/ Kiến thức:
- Biết ý nghĩa cảnh hoa trang trí nhà Một số cảnh hoa dùng trang trí
2/ Kỹ :
- Lựa chọn cảnh phù hợp để trang trí nhà phù hợp với điều kiện kinh tế yêu cầu thẩm mĩ 3/ Thái độ:
- Ren luyện tính kiên trì, óc sánh tạo ý thức trách nhiệm sống gia đình II CHUẨN BỊ
(53)III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động :Tổ chức tình học tập (5p)
- Ổn định
- Kiểm tra cũ:
+ Để làm đẹp cho nhà người ta tthường sử dụng đồ vật nào? Công dụng rừng loại? - Giới thiệu :
Trong tiết trước biết sơ đồ vật có cơng dụng trang trí nhà Ngồi đồ vật cịn có cảnh hoa có tác dụng trang trí nhà đạt hiệu cao Khi đời sống ngày cácng nâng cao cảnh hoa ngày quan tâm nhiều Để nghiên cứu sâu vấn đề tìm hiểu qua “ trang trí nhà cảnh hoa”
Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa cảnh hoa trang trí nhà ở(15p)
- Cây cảnh hoa có ý nghĩa trang trí nhà ở? - Tại cảnh hoa có tác dụng lmà khơng khí?
- HS trả lời
- Cây xanh nhờ chất diệp lục ánh sáng mặt trời
I Ýù nghĩa cảnh và hoa trang trí nhà ở
- Làm tăng vẻ đẹp nhà - Có tác dụng làm khơng khí
- Giúp người thấy gần gũi với thiên nhiên, thêm yêu sống
- Tăng thu nhập cho gia đình
- Cơng việc trồng chăm sóc cảnh có lợi ích gì?
- Nhà em có trồng hoa cảnh để trang trí khơng?
đã hút khí CO2 , nước nhả khí oxi làm khơng khí
- Đem lại niềm vui, thư giản cho người chăm sóc sau học tập lao đơng mệt mỏi cịn đem lại thu nhậpnđáng kể cho gia đình
- Hs trả lời
Hoạt động 3: Tìm hiểu số loại cảnh thông dụng(15p)
- Em kể tên số loại cảnh mà em biết?
- Cây cảnh phân loại
- HS trả lời II Một số cảnh và hoa dùng trang trí
(54)dựa vào đặc diểm cây: có hoa, có lá, dây leo cho bóng mát
- GV phân nhóm tìm tên loại cảnh thuộc nhóm - GV treo tranh giới thiệu số cảnh
- Hs thảo luận trả lời theo nhóm
a Một số loại cảnh thơng dụng
- Cây có hoa: hoa lan, hoa cẩm tú cầu, hoa nhài …
- Cây có lá: vạn niên thanh, lười hổ, đinh lăng …
- Dây leo cho bóng mát: tigơn, hoa giấy, hồng anh , tóc tiên
Hoạt động 4: Tìm hiểu vị trí trang trí cách chăm sóc cảnh
- Có thể đặt cảnh khu vực nhà ở?
- Theo em vị trí ngồi nhà thường đạt cảnh để trang trí?
- Trong nhà cảnh đặt vị trí nào?
- Để có hiệu trang trí cần ý dến vấn đề gì?
- Gọi HS đọc Vd SGK
- Taïi cần phải chăm sóc cảnh?
- Chăm sóc cảnh nào?
- nhà nhà - HS trả lời
- HS trả lời
- cảnh cần phải hợp với chậu vị trí trang trí
b Vị trí trang trí cảnh Cây cảnh thường đạt phịng sân
- Trong nhà: đạt góc nhà, treo sổ, bàn … - Ngồi nhà: phía vào, ban cơng, sân … Chú ý: cảnh cần phải hợp với chậu vị trí trang trí
c Cách chăm sóc cây cảnh
- Tưới nước vừa ủ, định kỳ bón phân
- Tỉa cành, sâu, làm chậu
(55)- HS trả lời số câu hỏi:
+ có nên để cảnh phịng ngử khơng? Vì sao? - Đọc phần ghi nhớ SGK
- Tìm hiểu cảnh địa phương
- Xem trước phần hoa
- Chuẩn bị tranh ảnh hoa số hoa thật
Tuần 14 Ngày soạn
Tiết 28 Ngày dạy:
(56)I MỤC TIÊU
Thông qua học, HS:
- Lựa chọn cảnh hoa phù hợp để trang trí nhà phù hợp với điều kiện kinh tế yêu cầu thẩm mĩ
- Rèn luyện tính kiên trì, óc sánh tạo ý thức trách nhiệm sống gia đình II.CHUẨN BỊ
- Tranh ảnh sưu tầm hoa loại hoa tươi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung ghi bảng -Ổn định
- kieåm tra củ:
+Em cho biết ý nghĩa hoa cảnh trang trí nhà ở? +Em cho biết loại cảnh, vị trí trang trí nhà cách chăm sóc cảnh?
- Giới thiệu:
Cùng với cảnh, hoa đóng góp vai trị quan trọng trang trí nhà Trong tiết học tìm hiểu loại hoa dùng trang trí nhà
Hoạt động 1: Tìm hiểu loại hoa dùng trang trí nhà ở
- Em kể tên loại hoa dùng trang trí?
- GV gợi ý cho HS phân biệt loại hoa: hoa khô, hoa tươi hoa giả
- Em kể tên số loại hoa tươi dùng để trang trí?
- Cho HS quan sát tranh ảnh số loại hoa tươi mà GV HS sưu tầm kể tên?
- GV giới thiệu hoa khô: Hoa khô người tạo từ hoa cỏ dại, cành … Để giữ màu hoa người ta dùng phẩm màu Kĩ thuật làm hoa
- HS kể tên loại hoa
- Hoa hồng, cúc, thược dược, cẩm chướng … - HS kể tên hoa dựa vào tranh ảnh
2 Hoa
a) Các loại hoa dùng trong trang trí
Hoa tươi: Rất đa dạng phong phú gồm loại hoa trồng nước, nhập từ nước ngoài, hoa đồng nội…
VD: hoa hồng, hoa cúc, hoa tulip …
(57)khô phức tạp, qua nhiều công đoạn nên hoa khơ mắc tiền phổ biến …
- GV sử dụng bình hoa lớp để giới thiệu hoa giả
- Hãy cho biết vật liệu dùng để làm hoa giả?
Thảo luận: Hoa giả có ưu điểm gì?
- Nhựa, vải, giấy … - Đẹp bền, nhiều màu sắc, rẻ tiền
- Có thể làm - Có nhiều loại, kích cỡ - Được sử dùng nhiều
pháp gia công … Kĩ thuật làm hoa khô phức tạp nên hoa khơ mắc tiền sử dụng
Hoa giaû:
- Đẹp bền, nhiều màu sắc, rẻ tiền
- Có thể làm - Có nhiều loại, kích cỡ
- Được sử dùng nhiều
Hoạt động 2: Tìm hiểu vị trí trang trí hoa
- Trong gia đình em thường trang trí hoa vị trí nào?
- Đối với vị trí dạng cắm hoa nào?
- Vậy vị trí có cách cắm hoa phù hợp
- Theo em bình hoa đặt bàn ăn, hay bàn tiếp khách cần cắm nào? Vì sao?
- Vậy kê, tủ … cần cắm hoa dạng nào? Vì sao?
- Trên bàn khách, bàn ăn, kệ tủ …
- Có dạng cắm hoa khác
- Căùm theo dạng toả trịn tam giác với nhiều hoa để nhìn từ nhiều phía - HS trả lời tương tự ý
b Các vị trí trang trí hoa
Mỗi vị trí nhà cần có dạng cắm hoa trang trí phù hợp - Trên bàn ăn, bàn tiếp khách căùm theo dạng toả trịn tam giác với nhiều hoa để nhìn từ nhiều phía - Trên kệ, tủ … căùm hoa theo dạng thẳng nghiêng
Hoạt động 3: Tổng kết – Dặn dò
- Đọc phần ghi nhớ SGK
- Đọc trước 13: Cắm hoa trang trí
- Sưu tầm tranh ảnh mẫu cắm hoa ( tờ lịch bìa vở)
Tuần 15 Ngày soạn:
(58)Baøi 13 : CẮM HOA TRANG TRÍ I.MỤC TIÊU
1/ Kiến thức:
- HS nắm nguyên tắc cắm hoa bản, vật cần thiết quy trình cắm hoa 2/ Kỹ năng:
-Có ý thức vận dụng kiến thức học vào việc cắm hoa trang trí làm đẹp nhà làm đẹp cho phịng học
3/ Thái độ:
- Giáo dục HS biết sử dụng hợp lí dụng cụ cắm hoa.Nghiêm túc công việc II CHUẨN BỊ:
- Dụng cụ cắm hoa: dao, kéo, đế chơng, xốp, số loại bình cắm hoa - Tranh ảnh số mẫu cắm hoa
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC
Hoạt động GV Hoạt động Hs Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập:5p
- Ổn ñònh
- Giới thiệu
Đã từ lâu, hoa thiếu sống Hoa có mặt buổi lễ hội, sinh nhật, tết … Với sáng tạo người với đôi bàn tay khéo léo người tạo nhiều bình hoa đẹp để trang trí cho ngơi nhà
- Em kể tên loại hoa cho biết vị trí trang trí hoa nhà ở?
Hoạt động 2: Tìm hiểu dụng cụ vật liệu cắm hoa 15p
- GV giới thiệu bình hoa cắm sẵn ( dùng tranh ảnh) dặt câu hỏi : Để cắm bình hoa tươi cần dụng cụ nào?
- GV giới thiệu bình cắm hoa - Em cho biết hình dáng kích cỡ bình cắm hoa?
- Bình cắm, xốp cắm hoa …
- Có kích cờ hình dáng đa dạng, phong phú
Dụng cụ vật liệu cắm hoa
1 Dụng cụ cắm hoa
a) Bình cắm hoa: dụng cụ dùng để cắm hoa cung cấp nước cho hoa
(59)- Chất liệu tạo nên bình cắm? - Ngồi bình căm shoa càn dụng cụ khác để giữ hoa, cắt tỉa hoa …?
- Chỉ vào tranh ảnh bình hoa cắm sẵn vfa đặt câu hỏi: Người ta sử dụng vật liệu để cắm bình hoa này?
…
- HS trả lời
- Hs trả lời
cũng đa dạng: thuỷ tinh, gốm sứ, tre, nhựa …
b) Các dụng cụ khác: Mút xốp bàn chông, dao, kéo, dây kẽm, bình phun nước …
2 Vật liệu cắm hoa
- Các loại hoa - Các loại - Các loại
Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên tắc cắm hoa 15p
- Muốn cắm bình hoa đẹp cần ý đến nguyên tắc cắm hoa từ sáng tạo nhiều kiểu cắm hoa
- GV VD số loại cắm hoa không phù hợp từ yêu cầu HS sữa lại từ nêu nguyên tắc cắm hoa
- Ngồi thiên nhiên vị trí hoa khác đưa vào bình cắm cần tạo độ chênh lệch để bình hoa sống động
- Trên bàn ăn, phòng khách cần đặt bình cắm kiểu nào? Vì sao?
- Trên kệ, tủ cần đặt bình cắm kiểu nào? Vì sao?
- HS sữa lại kiểu cắm hoa cho nêu nguyên tắc cắm hoa
- Bình hoa thấp, vừa cắm dạng toả trịn để nhìn phía
- Bình hoa cao
II Nguyên tắc cắm hoa cơ bản:
1. Chọn hoa bình cắm phù
hợp với hình dáng màu sắc.
VD: Hoa súng cắm bình thấp, hoa huệ cắm bình cao …
2 Sự cân đối kích thước giữa cành hoa bình cắm 3 Sự phù hợp bình hoa và vị trí cần trang trí
Hoạt động 3: Tổng kết – Dặn dò (10p)
- Đọc phần ghi nhớ SGK
- Đọc trước 13 phần III: Cắm hoa trang trí
- Sưu tầm tranh ảnh mẫu cắm hoa ( tờ lịch bìa vở)
(60)Tiết 30 Ngày dạy
Bài 13: CẮM HOA TRANG TRÍ (tt) I.MỤC TIÊU
1/ Kiến thức:
- HS nắm nguyên tắc cắm hoa bản, vật cần thiết quy trình cắm hoa 2/ Kỹ năng:
-Có ý thức vận dụng kiến thức học vào việc cắm hoa trang trí làm đẹp nhà làm đẹp cho phịng học
3/ Thái độ:
- Giáo dục HS biết sử dụng hợp lí dụng cụ cắm hoa.Nghiêm túc cơng việc II CHUẨN BỊ:
- Dụng cụ cắm hoa: dao, kéo, đế chơng, xốp, số loại bình cắm hoa - Tranh ảnh số mẫu cắm hoa
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC
Hoạt động Gv Hoạt động HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu bước chuẩn bị cắm hoa (17p)
- Muốn cắm bình hoa ta cần chuẩn bị dụng cụ vật liệu gì?
- Đối với việc cắm hoa tươi, việc giữ cho hoa tươi lâu có ý nghĩa quan trọng sau cắt chế trao đổi chất nước bị gián đoạn, vi khuẩn xâm nhập vào vết căùt, làm hoa mau tàn Vậy em có biết cách bảo quản hoa tươi lâu?
-Dụng cụ: bình cắm, xốp, dao, kéo
- Vật liệu: hoa, lá, cành - HS trả lời theo hiểu biết
( Cắt hoa vào lúc sáng sớm, sau cắt ngâm hoa vồ xơ nước, tỉa bớt sâu … cho ½ viên aspirin vào lọ cắm hoa)
III Quy trình cắm hoa:
1 Chuẩn bị
-Dụng cụ: bình cắm, xốp, dao, keùo
- Vật liệu: hoa, lá, cành Cách giữ hoa tươi lâu
Cắt hoa vào lúc sáng sớm, sau cắt ngâm hoa vồ xơ nước, tỉa bớt sâu … cho ½ viên aspirin vào lọ cắm hoa
Hoạt động 2: Tìm hiểu quy trình thực hiện( 18p)
- Khi cắêm bình hoa cần thực theo quy trình việc cắm hoa nhanh chóng hiệu - Giáo viên giới thiệu dụng cụ vật liệu cắm hoa để chuẩn bị cắm mẫu
- GV tiến hành thực quy trình căm hoa thuyết trình cho HS hiểu, vừa cắm vừa nêu câu hỏi
- HS quan sát ghi nhớ bước tiến hành
- HS đọc SGK
2 Quy trình thực hiện:
a) Lựa chọn hoa, lá, bình cắm, dạng cắm hoa cho phù hợp b) Cắt cành chình căm
trước
c) Cắt cành phụ cắm vào bình, điểm thêm lá, hoa nhỏ
d) Đặt vào vị trí cần trang trí
(61)- Gọi 1hS đọc phần SGK phụ trước cắm cành sau
Hoạt động 3: Tổng kết – Dặn dò (10p)
- Đọc phần ghi nhớ SGK
- Đọc trước 13 phần III: Cắm hoa trang trí
- Sưu tầm tranh ảnh mẫu cắm hoa ( tờ lịch bìa vở)
(62)Tuần 16 Ngày soạn: Ngày dạy: ÔN TẬP I MỤC TIÊU
1/ Kiến thức: HS nắm nội dung học: + Sắp xếp dồ đạc hợp lý nhà
+ Giữ gìn nhà sẽ, ngăn nắp
+ Trang trí nhà đồ vật, cảnh hoa + Cắm hoa trang trí
2/ Kỹ năng:
- Hiểu nhận thức vấn đề, bổn phận, trách nhiệm thân sống gia đình
3/ Thái độ:
- Những học thực hành nâng cao kĩ thực công việc vừa sức góp phần giữ gìn nhà ngăn nắp
- Rèn luyện ý thức trách nhiệm cá nhân II CHUẨN BỊ:
- Các câu hỏi ôn tập
Nhà có vai trị cuọc sống người? Cần phải làm để nhà gọn gàng ngăn nắp
Cần phải làm để nhà ln đep?
TỔ CHỨC ÔN TẬP Bước 1:
- GV chia lớp thành nhóm đơn vị tổ cử nhóm trưởng, thư kí - Phân cơng nhiệm vụ thành viên
Bước 2:
- GV phân công nội dung ơn tập cho nhóm
- Gợi ý hướng dẫn để HS nắm ý nội dung phân công
Bước 3:
- HS thảo luận vấn đề phân công - Ghi lại ý kiến trả lời bạn
- Tóm tắt ý
Bước 4:
- Yêu cầu đại diện nhóm trả lời
- Cả lớp nghe phát hiện, bổ sung kiến thức cịn thiếu - GV tóm tắt ghi lại ý
Bước 5:
- GV đánh giá ôn tập
(63)+ Kết thu + Hướng dẫn nhà
Tuần 16 Ngày soạn
Ngày dạy: ÔN TẬP I MỤC TIÊU
1/ Kiến thức: HS nắm nội dung học + Sắp xếp dồ đạc hợp lý nhà
+ Giữ gìn nhà sẽ, ngăn nắp
+ Trang trí nhà đồ vật, cảnh hoa + Cắm hoa trang trí
2/ Kỹ :
- Hiểu nhận thức vấn đề, bổn phận, trách nhiệm thân sống gia đình
3/ Thái độ:
- Những học thực hành nâng cao kĩ thực công việc vừa sức góp phần giữ gìn nhà ngăn nắp
- Rèn luyện ý thức trách nhiệm cá nhân II.CHUẨN BỊ
ĐỀ CƯƠNG CÔNG NGHỆ HKI
Các loại vải thường dùng may mặc có nguồn gốc từ đau có tính chất gì? Để có trang phục phù hợp đẹp cần chọn vải kiểu may nào?
Sử dụng bảo quản trang phục cho hợp lý kĩ thuật? Vai trò nhà đời sống người?
Cách xếp đồ đạc nhà hợp lý?
Vì phải giữ gìn nhà sẽ, ngăn nắp? Em phải làm để giữ gìn nhà sẽ, ngăn nắp? Em nêu cách chọn sử dụng số đồ vật để trang trí nhà ở?
Hãy nêu ý nghĩa cảnh hoa trang trí nhà ở? Có thể trang trí hoa cảnh vị trí nào?
III TỔ CHỨC TIẾT ÔN TẬP
Bước 1:
- Phân cơng cụ thể cơng việc cá nhân nhóm - HS thảo luận câu hỏi đêø cương,
- Đặt tình cụ thể cho trường hợp
Bước 2:
- Mỗi tổ cử đại diện trả lời câu hỏi - Các nóm khác nhận xét bổ sung
Bước 3:
- GV nhaän xét, bổ sung
(64)Tuần 17 Ngày dạy: 16/12 /2009 ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ I I TRẮC NGHIỆM (6 điểm)
* Khoanh tròn vào chữ đầu câu em chọn (Mỗi câu 0.5 điểm) Câu 1: Chọn câu cách nói sau đây?
A.Nhà giúp cho người vui vẽ
B Nhà nơi trú ngụ thành viên gia đình đáp ứng nhu cầu ăn uống C Nhà nơi trú ngụ người, bảo vệ người tránh tác hại thiên nhiên, đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần
D Nhà nơi trú ngụ người, bảo vệ người khỏi bệnh tật Câu 2: Chọn câu cách nói sau đây?
A Nhà sẽ, ngăn nắp đảm bảo sức khỏe cho thành viên gia đình tiết kiệm thời gian tìm kiếm vật dụng cần thiết
B Nhà sẽ, ngăn nắp đảm bảo việc làm thành viên gia đình
C Nhà sẽ, ngăn nắp đảm bảo sức khỏe cho thành viên gia đình, nơi sinh hoạt chung
D Nhà sẽ, ngăn nắp đảm góp phần tăng thu nhập cho gia đình Câu 3: Theo em mặc đẹp?
A Mặc áo quần mốt dắt tiền B Mặc áo quần mốt sang trọng
C Mặc áo quần giản dị, phù hợp với cơng việc hồn cảnh sống
D Mặc áo quần phù hợp với vóc dáng, lứa tuổi, phù hợp với cơng việc hồn cảnh sống Câu : Vải sợi pha là(ủi) nhiệt độ làphù hợp?
A Điều chỉnh nấc nhiệt độ 1200 B Điều chỉnh nấc nhiệt độ 1200
C Điều chỉnh nấc nhiệt độ 1600 D Điều chỉnh nấc nhiệt độ 1600
* Hãy trả lời câu hỏi cách đánh dấu x vào cột Đ (đúng) S (sai) 2 điểm
Câu hỏi Đ S Nếu sai, taïi sao?
1 Chỗ sinh hoạt chung cần rộng rãi, thoáng mát, đẹp
2 Dọn dẹp nhà thường xuyên thời gian hiệu tốt
3 Để làm đẹp cho nơi cần dùng đồ vật đắt tiền
4 Rèm cửa tạo vẻ râm mát, có tác dụng che khuất làm tăng vẻ đẹp cho nhà
(65)thành rẻ sử dụng rộng rãi
* Điền từ: Em tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống sau: ( Mỗi từ 0.25 điểm)
1 Đa số dân tộc thiểu số ở(1) ………, cách bố trí khu vực nhà thường gống nhau(2)……… dùng để sinh hoạt, (3)……… trước cột trâu bị thường xây kho để dụng cụ lao động
2 Khi trang trí lọ hoa cần ý chọn lựa hoa bình cắm hài hoà về(4) ……… (5)………
3 Tranh ảnh cơng dụng trang trí nhà cịn tạo nên vui mắt, duyên dáng … cho phòng Vì chọn tranh ảnh cần ý (6)……… tranh, (7)……… tranh phải phù hợp với màu tường, màu đồ đạc (8)……… tranh ảnh phải cân xứng với tường
II TỰ LUẬN (4điểm) Câu 1: (2 điểm)
-Em nêu ý nghĩa cảnh hoa trang trí nhà ở?
Trang trí nhà thường có loại hoa nào? Vì hoa giả sử dụng nhiều trang trí nhà ở?
Câu 2: ( điểm)
- Hãy cho biết số đồ vật thường dùng trang trí nhà ở? - Nêu cơng dụng trang ảnh, gương dùng để trang trí nhà
(66)ĐÁP ÁN
I TRẮC NGHIỆM (6 điểm)
* Khoanh trịn vào chữ đầu câu em chọn (Mỗi câu 0.5 điểm
Caâu 1: C Caâu :A Caâu :D Caâu :D
Hãy trả lời câu hỏi cách đánh dấu x vào cột Đ (đúng) S (sai)
Điểm Câu hỏi Đ S Nếu sai, sao?
0,25 Chỗ sinh hoạt chung cần rộng rãi,
thoáng mát, đẹp x
0,5 Trong nhà cần phải có đầy đủ phịng: phịng ngủ, phóng sinh hoạt chung, phịng bếp phịng thờ cúng
x - Trong nhà khơng cần có đầy đủ phịng, nhà chật ngăn khu vực màn, tủ …
0,5 Để làm đẹp cho nơi cần dùng đồ vật đắt tiền
x - Có thể sử dụng đồ vật rẻ tiền, cần bố trí hài hồ hợp lý nhà đẹp 0,25 Rèm cửa tạo vẻ râm mát, có tác
dụng che khuất làm tăng vẻ đẹp cho nhà
x
0,5 Kĩ thuật làm hoa khô đơn giản, dễ làm nên giá thành rẻ sử dụng rộng rãi
x -Kĩ thuật làm hoa khô phức tạp, qua nhiều công đoạn nên măc tiền
* Điền từ: ( điểm)
(1)Nhà sàn – (2)Phần sàn – (3)dưới sàn (4)Hình dáng – (5)màu sắc (6)Nội dung – (7)Màu sắc – (8)kích thước
Mỗi từ điền 0,25 điểm II TỰ LUẬN (4điểm)
Caâu 1: (2 ñieåm)
* Ýù nghĩa cảnh hoa trang trí nhà ở
- Có tác dụng làm không khí
- Giúp người thấy gần gũi với thiên nhiên, thêm yêu sống - Tăng thu nhập cho gia đình làm tăng vẻ đẹp nhà
0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ * Trang trí nhà thường có loại hoa :Hoa tươi, Hoa giả, Hoa khô(0,25 đ)
Hoa giả sử dụng nhiều trang trí nhà ở, hoa giả bền đẹp rẽ tiền…( 0,25 đ) Câu 2: ( điểm)
(67)Tuần 18 Ngày soạn:20/12/2009
Tiết 31 Ngày dạy:21/12/2009
Bài 14 : Thực hành: CẮM HOA I MỤC TIÊU:
- HS vận dụng nguyên tắc để cắm lọ hoa dạng thẳng, bình thấp, cuối phải hồn thành sản phẩm
- Sau tiết học biết cách sử dụng loại hoa dễ kiếm vận dụng dạng cắm để trang trí nơi
II CHUẨN BỊ:
-Bình cắm dạng tròn, thấp -Xốp, kéo
- Hoa tươi…
-Bảng phụ vẽ sơ đồ cắm hoa
III TỔ CHỨC TIẾT THỰC HAØNH: Kiểm tra củ:
- Hãy trình bày quy trình cắm hoa? - Các nguyên tắc cắm hoa?
2 Giới thiệu:
Nguồn gốc dạng cắm hoa việc quan sát chúng thiên nhiên Dáng vẻ tự nhiên đặc thù loại khác nhau, có lồi mọc thẳng, có lồi mọc nghiêng … Từ nhận xét mà người ta có loại cắm hoa sau: dạng thằng; dạng nghiêng; dạng trịn; … Hơm thực hành cắm hoa dạng thẳng bình thấp
GV ổn định phân nhóm theo vị trí thực hành
+ GV giới thiêïu sơ đồ cắm hoa quy trình cắm hoa dạng dạng vận dụng. 1) Gv treo sơ đồ cắm hoa dạng thẳng đứng giới thiệu:
- Quy ước độ cắm
+ Cành cắm thẳng đứng cành 0o
+ Cành cắm ngang miệng bình phía cành 90o - Góc độ cắm cành
+ Cành thường nghiêng khoảng 10 – 15o thẳng đứng + Cành thường nghiêng 45o
+ Cành nghiêng 75o
- Có thể dùng hoa làm cành
2) Quy trình cắm hoa
- Gv giới thiệu dụng cụ vật liệu cắm hoa
(68)3) Gv treo sơ đồ cắm hoa dạng vận dụng
- Dạng vận dụng có thay đổi góc độ cắm, em có nhận xét thay đổi này? ( Bố cục gọn, sinh động …)
+ GV thao tác mẫu, HS quan saùt
- HS quan sát theo hướng dẫn GV quán sát sơ đồ cắm hoa, - Có sáng tạo kiểu cắm hoa dựa vào nguyên tắc - Cho HS xem tranh ảnh dạng cắm
+ HS thao tác thực hành theo mẫu
- Trong trình thực hành GV đến nhóm uốn nắn sữa chữa - Sữa hoa trước cắm, tỉa bớt sâu, tránh rườm rà …
- Những hoa có búp thường vươn xa, hoa nở đặt sát miệng bình
27 + Tổng kết – Dặn dò
28 - GV u cầu HS nộp sản phẩm lên bàn GV, nhận xét ưu điểm nhược điểm bình cắm để học sinh rút kinh nghiệm cho tiết thực hành sau
29 - Nhận xét tinh thần thái độ làm việc HS
(69)Tuần 18 Ngày soạn:22/12/2009
Tieát 32 Ngày dạy:23/12/2009
Bài 14 : Thực hành: CẮM HOA I MỤC TIÊU:
- HS vận dụng nguyên tắc để cắm lọ hoa dạng thẳng, bình thấp, cuối phải hồn thành sản phẩm
- Sau tiết học biết cách sử dụng loại hoa dễ kiếm vận dụng dạng cắm để trang trí nơi
II CHUẨN BỊ:
-Bình cắm dạng trịn, thấp; Xốp, kéo; Hoa tươi… -Bảng phụ vẽ sơ đồ cắm hoa
III TỔ CHỨC TIẾT THỰC HAØNH:
- GV nhăc nhở lại sai sót tiết thực hành trước để rút kinh nghiệm - GV ổn định phân nhóm theo vị trí thực hành
+ GV giới thiệu cách cắm hoa dạng nghiêng
Gv treo sơ đồ cắm hoa dạng nghiêng giới thiệu:
- So với sơ đồ cắm hoa dạng thẳng, em có nhận xét vị trí góc độ cắm cành chính?
( Vị trí bơng trải rộng so với miệng bình thấp, bình hoa có dáng nghiêng phía?)
- Lưu ý: Với cách cắm dạng nghiêng yêu cầu dáng vẻ bình hoa uyển chuyển, nhẹ nhàng
nên thường sử dụng loại hoa, có dáng mềm mại hoa lan, đồng tiền, hồng, cẩm chướng
+ GV thao tác mẫu, HS quan sát ghi nhớ
Trong q trình thực Gv hướng dẫn cho HS cách uốn cành hoa theo ý muốn:
- Uốn tay: Đặt ngón tay điểm uốn, ngón tay đẩy lên, ngón cịn lại kéo xuống phía
- Uốn dây kẽm: Nếu uốn tay khơng giữ độ cong hoa sử dụng dây kẽm Nên chọn dây kẽm phủ màu xanh để hồ hợp với màu hoa Có thể giấu cọng kẽm cành
- Cho HS quan sát tranh ảnh cắm hoa dạng nghiêng
+ HS thao tác cắm hoa theo mẫu
Trong q trình HS cắm hoa, GV theo dõi uốn nắn kịp thời - Bố cục
(70)- Uốn cành, sữa cành …
+ Toång kết – Dặn dò
31 - GV u cầu HS nộp sản phẩm lên bàn GV, nhận xét ưu điểm nhược điểm bình cắm để học sinh rút kinh nghiệm cho tiết thực hành sau
32 - - Nhận xét tinh thần thái độ làm việc HS 33 - Dọn dẹp vệ sinh lớp học
34 - Dặn học sinh chuẩn bị dụng cụ vật liệu cho tiết thực hành
Tuần 19 Ngày soạn:26/12/2009
Tiết 33 Ngày dạy:28/12/2009
Bài 14 : Thực hành: CẮM HOA (TT) I MỤC TIÊU:
- HS vận dụng nguyên tắc để cắm lọ hoa dạng thẳng, bình thấp, cuối phải hồn thành sản phẩm
- Sau tiết học biết cách sử dụng loại hoa dễ kiếm vận dụng dạng cắm để trang trí nơi
II CHUẨN BỊ:
-Bình cắm dạng trịn, thấp; Xốp, kéo; Hoa tươi… -Bảng phụ vẽ sơ đồ cắm hoa
III TỔ CHỨC TIẾT THỰC HAØNH:
- GV ổn định phân nhóm theo vị trí thực hành
+ GV giới thiệu cách cắm hoa dạng toả tròn
Gv treo sơ đồ cắm hoa dạng toả tròn giới thiệu:
- So với sơ đồ cắm hoa dạng thẳng dạng nghiêng, em có nhận xét bố cục dạng cắm hoa này?
( Độ dài cành bơng hoa nằm toả trịn xung quanh)
Lưu ý: Chọn màu hoa
Chọn màu hợp nhau: thuộc loại màu tương đồng ( màu có vị trí cạnh vịng màu), tạo cho bình hoa vẻ trang nhã, lịch
Chọn màu đối nhau: thuộc loại màu tương phản ( màu có vị trí đối vịng màu) Cách chọn thường tạo cho bình hoa có dáng vẻ rực rỡ, tươi vui
- GV giới thiệu sơ đồ quy trình cắm hoa, hướng dẫn cách thêm lá, cành toả xung quanh
+GV thao tác mẫu, HS quan sát ghi nhớ
- Trong trình thực Gv hướng dẫn cho HS chọn màu cho hợp lý - Cho HS quan sát tranh ảnh cắm hoa dạng toả tròn
+HS thao tác cắm hoa theo mẫu
Trong q trình HS cắm hoa, GV theo dõi uốn nắn kịp thời - Bố cục
(71)+Tổng kết – Dặn dò
35 - GV u cầu HS nộp sản phẩm lên bàn GV, nhận xét ưu điểm nhược điểm bình cắm để học sinh rút kinh nghiệm cho tiết thực hành sau
36 - Nhận xét tinh thần thái độ làm việc HS 37 - Dọn dẹp vệ sinh lớp học
38 - Dặn học sinh chuẩn bị dụng cụ vật liệu cho tiết thực hành 39 - Khuyến khích HS tự chuẩn bị cá nhân
40 41
Tiết 33 Ngày soạn:20/12/04
Thực hành: CẮM HOA TRANG TRÍ (TT) A MỤC TIÊU BAØI HỌC
- HS vận dụng nguyên tắc để cắm lọ hoa dạng tự do, bình thấp, cuối phải hồn thành sản phẩm
- Sau tiết học biết cách sử dụng loại hoa dễ kiếm vận dụng dạng cắm để trang trí nơi
A CHUẨN BỊ
- Bình cắm dạng tròn, thấp - Xốp, kéo
- Hoa cúc cẩm chướng, hồng, dương xỉ … - Bảng phụ vẽ sơ đồ cắm hoa
B TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I Ổn định lớp
II. KTBC
- GV nhăc nhở lại sai sót tiết thực hành trước để rút kinh nghiệm III. Bài mới
GV ổn định phân nhóm theo vị trí thực hành
(72)- Vật liệu dụng cụ dạng căm tuỳ chọn số hoa không giới hạn, sử dụng chiều dài tuỳ ý cho cân bình
- Không thiết phải tuân theo dạng cắm hoa bản, vận dụn laọi căm hoa
Lưu ý: Chọn màu hoa
Chọn màu hợp nhau: thuộc loại màu tương đồng ( màu có vị trí cạnh vịng màu), tạo cho bình hoa vẻ trang nhã, lịch
Chọn màu đối nhau: thuộc loại màu tương phản ( màu có vị trí đối vịng màu) Cách chọn thường tạo cho bình hoa có dáng vẻ rực rỡ, tươi vui
- GV giới thiệu sơ đồ quy trình cắm hoa, hướng dẫn cách thêm lá, cành toả xung quanh
Hoạt động2: GV hướng dẫn Hs thao tác theo sáng tạo HS
- Trong trình HS cắm hoa, GV theo dõi uốn nắn kịp thời
- Khi cắm hoa vào bàn chông cần chọn phần bàn chông để cắm, không căm rải rác - Bố cục
- Phối màu hoa
Hoạt động 4: Tổng kết – Dặn dò
42 - GV yêu cầu HS nộp sản phẩm lên bàn GV, nhận xét ưu điểm nhược điểm bình cắm để học sinh rút kinh nghiệm
43 - Nhận xét tinh thần thái độ làm việc HS 44 - Dọn dẹp vệ sinh lớp học
45 - Dặn học sinh chuẩn bị dụng cụ vật liệu cho tiết thực hành 46 - Khuyến khích HS tự chuẩn bị cá nhân
47 48
-
-Tiết 34 Ngày soạn
(73)Tiết 36 Ngày soạn: KIỂM TRA HỌC KÌ I MỤC TIÊU:
- Thông qua kiểm tra, đánh giá kết học tập Hs HKI từ Gv rút kinh nghiệm, cải tiến cách dạy giúp Hs cải tiến cách học theo hướng tích cực hố người học - Đánh giá số kĩ năng, thao tác thực hành, ứng dụng Hs
- Định hướng ý thức trách nhiệm em sống CHUẨN BỊ
- GV chuẩn bị đề thi ( đề) TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC I.
C ĐỀ 1 Phần 1: Trắc nghiệm (4 điểm)
Câu 1: (2 điểm )
Hãy trả lời câu hỏi cách đánh dấu x vào cột Đ (đúng) S (sai)
Câu hỏi Đ S Nếu sai, taïi sao?
1 Chỗ sinh hoạt chung cần rộng rãi, thoáng mát, đẹp
2 Trong nhà cần phải có đầy đủ phịng: phịng ngủ, phóng sinh hoạt chung, phòng bếp phòng thờ cúng
3 Để làm đẹp cho nơi cần dùng đồ vật đắt tiền
4 Rèm cửa tạo vẻ râm mát, có tác dụng che khuất làm tăng vẻ đẹp cho nhà
5 Kĩ thuật làm hoa khô đơn giản, dễ làm nên giá thành rẻ sử dụng rộng rãi
Caâu 2: ( điểm)
Em tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống sau:
4 Đa số dân tộc thiểu số ………, cách bố trí khu vực ngơi nhà thường gống ……… dùng để sinh hoạt, ……… trước cột trâu bị thường xây kho để dụng cụ lao động
(74)6 Tranh ảnh ngồi cơng dụng trang trí nhà cịn tạo nên vui mắt, duyên dáng … cho phịng Vì chọn tranh ảnh cần ý ……… tranh, ……… tranh phải phù hợp với màu tường, màu đồ đạc ……… tranh ảnh phải cân xứng với tường
Phần 2: Tự luận (6 điểm) Câu 1: (3 điểm)
- Em nêu ý nghĩa cảnh hoa trang trí nhà ở? - Hãy kể tên loại hoa cảnh dùng trang trí nhà ở? Câu 2: ( điểm)
- Tại phải gữ gìn nhà sẽ, ngăn nắp? - Em phải làm để giũ gìn nhà ngăn nắp
I. ĐỀ 2
Phần 1: Trắc nghiệm (4 điểm) Câu 1: (2 điểm )
Hãy trả lời câu hỏi cách đánh dấu x vào cột Đ (đúng) S (sai)
Câu hỏi Đ S Nếu sai, sao?
1 Dọn dẹp nhà thường xuyên thời gian hiệu tốt
2 Bình hoa cao, hoa cắm dạng thẳng nghiêng thể mặt trang trí bàn ăn, bàn tiếp khách
3 Ở nông thôn thường nhà chung cư để tiết kiệm diện tích đất
4 Rèm cửa, mành có tác dụng che mát, che khuất cho nhà
5 Kê dồ đạc phòng cần ý lối Câu 2: ( điểm)
Em tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống sau:
1 Cây cảnh hoa sử dụng phổ biến trang trí nhà có tác dụng ……… cho nhà; giúp người ……… sau học tập lao động mệt nhọc Nghề trồng cảnh góp phần ……… gia đình
2 Nhà sẽ, ngăn nắp đảm bảo ……… cho thành viên gia đình, ……… tìm vật dụng cần thiết hay dọn dep, góp phần ……… cho ngơi nhà
(75)Phần 2: Tự luận (6 điểm) Câu 1: (3 điểm)
- Vai trò nhà đời sống người?
- Các khu vực sinh hoạt ( chỗ sinh hoạt chung, tiếp khách, phòng ngủ, khu vực bếp) bố trí nào?
Câu 2: ( điểm)
- Em nêu cách chọn sử dụng tranh ảnh để trang trí nhà ở?
- Hãy kể tên số loại cảnh thơng dụng trang trí cảnh vị trí nào?
ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM MÔN CÔNG NGHỆ - THI HKI ĐỀ A
Phần 1: Trắc nghiệm (4 điểm) Câu 1: (2 ñieåm )
Hãy trả lời câu hỏi cách đánh dấu x vào cột Đ (đúng) S (sai)
Điểm Câu hỏi Đ S Nếu sai, sao?
0,25 Chỗ sinh hoạt chung cần rộng rãi,
thoáng mát, đẹp x
0,5 Trong nhà cần phải có đầy đủ phịng: phịng ngủ, phóng sinh hoạt chung, phịng bếp phịng thờ cúng
x - Trong nhà khơng cần có đầy đủ phịng, nhà chật ngăn khu vực màn, tủ …
0,5 Để làm đẹp cho nơi cần dùng đồ vật đắt tiền
x - Có thể sử dụng đồ vật rẻ tiền, cần bố trí hài hồ hợp lý nhà đẹp 0,25 Rèm cửa tạo vẻ râm mát, có tác
dụng che khuất làm tăng vẻ đẹp cho nhà
x
0,5 Kĩ thuật làm hoa khô đơn giản, dễ làm nên giá thành rẻ sử dụng rộng rãi
x -Kĩ thuật làm hoa khô phức tạp, qua nhiều công đoạn nên măc tiền
Câu 2: ( điểm)
Nhà sàn – Phần sàn – sàn Hình dáng – màu sắc
(76)II. Ýù nghĩa cảnh hoa trang trí nhà ở
- Có tác dụng làm không khí
- Giúp người thấy gần gũi với thiên nhiên, thêm yêu sống - Tăng thu nhập cho gia đình làm tăng vẻ đẹp nhà
0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ Các loại cảnh dùng trang trí nhà ( 0,75 đ)
Cây có hoa: Cây hoa lan, hoa sứ …
Cây có lá: Vạn niên thanh, si, tùng … Cây leo, cho bóng mát: hoa giấy, tigôn …
D Các loại hoa dùng trang trí nhà (0,75 đ) Hoa tươi: hoa hồng, hoa cúc
Hoa khô: Hoa giả: Câu 2:
1 Sự cần thiết phải giữ gìn nhà ngăn nắp ( 1,5 đ)
- Đảm bảo sức khoẻ cho thành viên gia đình - Tiết kiệm thời gian phải tìm kiếm vật dụng - Làm tăng vẻ đẹp nhà
2 Các cơng việc cần làm để giữ gìn nhà ngăn nắp: ( 1,5 đ)
a) Cần có nếp sống sẽ, ngăn nắp: Giữ vệ sinh nhân, gấp chăn gối gọn gàng, để đồ vật nơi quy định…
b) Cầøn làm công việc : quét dọn, lau chùi, dọn đồ đạc nhân c) Dọn dẹp nhà thường xuyên thời gian hiệu tốt
ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM MÔN CÔNG NGHỆ - THI HKI A ĐỀ B
Phần 1: Trắc nghiệm (4 điểm) Câu 1: (2 điểm )
Hãy trả lời câu hỏi cách đánh dấu x vào cột Đ (đúng) S ( sai)
( Mỗi câu Đ: (0,25 đ) Câu S có giải thích (0,5 đ)) Đ
S Bình hoa cao cắm dạng tăhngr nghiêng nên trang trí kệ tủ S Ở nông thôn đất rộng nên nhà độc lập
S Ngồi ta dụng che khuất cịn có tác dụng trang trí, làm đẹp Đ
Câu 2: ( điểm)
Em tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống sau:
(77)5 Sức khoẻ – tiết kiệm thời gian – tăng vẻ đẹp Nắng - Gió
Mỗi từ điền 0,25 điểm Phần 2: Tự luận (6 điểm)
Câu 1: (3 điểm)
Vai trị nhà đời sống người ( 1,5 đ)
- Nhà nơi trú ngụ người
- Nhà bảo vệ người tránh tác hại xấu thên nhiên: mưa, nắng, gió… Nhà nơi đáp ứng nhu cầu vật chát tinh thần cho người
Các khu vực nhà bố trí ( 1,5 đ)
Chỗ sinh hoạt chung nên rộng rãi, thoáng mát, đẹp Chỗ ngủ nghĩ cần yên tĩnh, riêng biệt
Khu bếp cần gần chỗ thoát nước cấp nước Câu 2: ( điểm)
Cách chọn ảnh để trang trí nhà ( 1,5 điểm)
Nội dung tranh ảnh: Có thể tranh tónh vật, tranh phong cacnhr, ảnh gia đình …
Màu sắc tranh: Màu tranh ảnh cần phù hợp với màu tường, màu đồ đạc Kích thước tranh ảnh phải cân xứng với tường
Cách sử dụng tranh ảnh để trang trí: ( 0,5 đ)
Nên treo tranh vừa tầm mắt, không để dây treo lộ ngồi, khơng nên treo nhiều trang rải rác
Các loại cảnh dùng trang trí nhà ( 0,75 đ) Cây có hoa: Cây hoa lan, hoa sứ …
Cây có lá: Vạn niên thanh, si, tùng … Cây leo, cho bóng mát: hoa giấy, tigôn …
Vị trí trang trí cảnh: (0,25 đ)
(78)