Từ 3 đến 6 tuổi, trẻ em rất hiếu động, thích chạy nhảy, leo trèo, thính nói chuyện với người lớn và rất giàu trí tưởng tượng.. xuất hiện kinh nguyệt, con trai có hiện tượng xuất t[r]
(1)Từ 13/9 17/9/2010 Thứ
ngày Môn Tiết Tên dạy
Hai 13/9
SHDC
Tập đọc Lòng dân (T1)
Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Toán 11 Luyện tập
Đạo đức Có trách nhiệm về việc làm của mình (T1)
Ba 14/9
Tập làm văn Luyện tập tả cảnh
Thể dục Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, dàn hàng, dồn hàng, quay… Toán 12 Luyện tập chung
Lịch sư Cuộc phản công ở kinh thành Huế Kĩ thuật Thêu dấu nhân
Tư 15/9
Tập đọc Lòng dân (TT)
Mĩ thuật Vẽ trang trí Màu sắc trang trí Toán 13 Luyện tập chung
LTVC MRVT: Nhân dân
Khoa học Cần làm gì để cả mẹ và em bé được khỏe?
Năm 16/9
Tập làm văn Luyện tập tả cảnh
Âm nhạc Ôn tập: Reo vang bình minh Toán 14 Luyện tập chung
Chính tả Nhớ – viết: Thư gưi các học sinh Địa lí Khí hậu
Sáu 17/9
Khoa học Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì
Thể dục Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, dàn hàng, dồn hàng, quay… Toán 15 Ôn tập về giải toán
LTVC Luyện tập về từ đồng nghĩa
SHTT
Thứ hai, ngày 13 tháng năm 2010 Tập đọc (Tiết 5)
(2)I Mục đích yêu cầu cần đạt:
- Biết đọc đúng văn bản: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù nhợp với tính cách của từng nhân vật tình huồng kịch
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3)
* HS khá giỏibie6t1 đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật
II Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ bài học - Bảng phụ viết sẵn đoạn trích III Các hoạt động dạy học:
1 Ổn định: 2 KTBC:
- Bạn nhỏ yêu sắc màu nào? Vì sao? - Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm nhà thơ đối với đất nước?
- Nhận xét ghi điểm 3 Dạy mới:
a giới thiệu bài, ghi bảng.
Vở kịch Lòng dân của Nguyễn Văn Xe được nhận giải văn nghệ thời kì kháng chiến chống Pháp Hôm nay, các sẽ tìm hiểu về một đoạn trích vở kịch này
b Hướng dẫn HS luyện đọc. Luyện đọc:
* GV đọc màn kịch :
- GV đọc diễn cảm màn kịch * Hướng dẫn HS đọc đoạn:
- Đoạn 1: từ đâu đến lời thăm dì Năm - Đoạn 2: tiếp theo đền lời lính - Đoạn 3: Phần còn lại
* HS đọc toàn bài c Tìm hiểu bài - HS đọc phần mở đầu
- Chú cán bộ gặp nguy hiểm gì?
- Dì Năm nghĩ cách gì để cứu cán bộ? - Dì Năm đấu trí với địch ntn để bảo vệ cán bộ?
- HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi
- HS lắng nghe
- HS theo dõi, đọc thầm - HS đọc lời mở đầu
- Chú cán bộ bị bọn giặc đuổi bắt, hết đường chạy vào nhà dì Năm
- Dì đưa một chiếc áo khoác để thay, chú ngồi xuống chõng ăn cơm
(3)- Tình nào đoạn kịch làm em thích thú nhất? Vì sao?
d Đọc diễn cảm.
- GV đọc diễn cảm đoạn
- Cho HS đọc phân vai GV chia thành nhóm em, em đóng 1vai
- Nhận xét khen nhóm đọc hay 4 CỦNG CỐ:
- Em nêu nội dung của đoạn kịch? 5 Nhận xét – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học - Về nhà đọc lại bài
- Chuẩn bị màn của vở kịch
- Dì Năm làm bọn giặc hí hưng hoá dì muốn xin chết và muốn nói với trai mấy lời trăn trối
- Nhóm thi đua đọc
Kể chuyện (Tiết)
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I Mục đích yêu cầu cần đạt:
- Kể được một câu chuyện (đã chứng kiến, tham gia hoặc được biết qua truyền hình, phim ảnh hay nghe đọc) về một người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước
- Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện kể II Chuẩn bị::
- Tranh ảnh việc làm tốt thể hiện ý thức xây dựng quê hương đất nước III Các hoạt đợng dạy học:
1 Ởn định: 2 KTBC: - học sinh - Nhận xét 3 Dạy mới:
a Giới thiệubài, ghi bảng.
- Xung quanh ta có biết bao người tốt Họ làm rất nhiều việc tốt để góp phần xây dựng quê hương đất nước thân yêu Hôm các em sẽ kể một việc làm tốt của một người mà em biết
b Hướng dẫn HS hoạt động:
-GV gạch dưới: việc làm, xây dựng, quê hương, đất nước, em biết
* Hướng dẫn HS kể chuyện:
- HS lần lượt kể lại câu chuyện được nghe hoăc được đọc về các anh hùng danh nhân nước ta
- Vài HS nhắc lại tên bài - HS lắng nghe
(4)- Các em nhớ kể việc làm tôt của một người mà em biết, không kể chuyện sách báo
- Ngoài việc làm tốt thể hiện ý thức xây dựng đất nước nêu gợi ý còn có việc nào khác?
- HS đọc lại gợi ý
- HS nói về đề tài mình kể cho cả lớp nghe * Hướng dã HS kể chuyện nhóm: - Cho HS đọc gợi ý
- HS kể nhóm
* Hướng dẫ HS kể trước lớp: - Cho HS kể mẫu
- Cho HS kể
- HS thi kể- GV bình chọn câu chuyện hay
4 Củng cố:
5 Nhận xét –Dặn dò: - Nhận xét tiết học
- Về kể lại cho người thân nghe - Chuẩn bịtiết kể chuyện tiếp theo
- HS trao đổi và phát biểu ý kiến
- đến HS
- Một số HS nói trước lớp về việc làm tốt mà mình chứng kiến, tham gia mà kể cho cả lớp nghe
- HS kể , HS còn lại nghe, đóng góp - HS khá, giỏi
- 2HS
- Lớp nhận xét- bình chọn
- HS xung phong kể lại toàn bộ câu chuyện về một việc làm tốt mà em biết
Toán (Tiết 11) LUYỆN TẬP
I Mục đích yêu cầu cần đạt:
- Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số & biết so sánh hỗn số - Bài (2 ý đầu), bài (a, d), bài
II Chuẩn bị:
Nếu còn thời gian cho HS làm tại lớp BT1; b, c
- Chuyển hỗn số thành phân số
- GV, lớp nhận xét Bài 3b:
- HS lên bảng, lớp làm vào vở *
8 75
3 9
9
* 12 10 71012710
10 12 10
7
(5)III Các hoạt động dạy học: 1 Ổn định:
2 KTBC:
- Nhận xét, ghi điểm. 3 Dạy mới:
a Giới thiệu bài ghi bảng.
Hôm nay, chúng ta làm các BT về hỗn số
b Hướng dẫn HS hoạt động. Bài 1:
- HS tự làm
- Em nêu cách chuyển hỗn số thành phân số?
- GV, lớp nhận xét Bài 2:
a/
- GV viết bảng: &2109 10
9
- HS suy nghĩ và tìm cách so sánh
- HS làm bài - Chữa nội dung và tìm cách so sánh huận tiện nhất
- GV, lớp nhận xét Bài 3:
-HS làm bài
- Lớp hát
- HS lên bảng, HS làm vào vở 2b/ 972 + 573 =657 +387 = 1037 3b/
5
x 71 = 175 x 157 = 25535 = 517
- HS nêu yêu cầu bài
- HS lên bảng, hai dãy bàn làm bài vào vở
- Vài HS nêu cách chuyển từ hỗn số thành phân số * 13 5 5
2
* 49 9 9
5 - HS nêu yêu cầu BT - HS làm nhóm đôi - Đại diện lên bảng a) 3109 1039 ;
10 29 10 Ta có: 10 29 10 39
nên
10 10
d) 352
10
3 va Ta có: *
10 34 10
4
3
* 352 175 1034
Vậy: 352 10
4
3
- HS nêu yêu cầu BT
- HS khá lên bảng, lớp làm vào vở a/ 17 3 1
(6)- GV, lớp nhận xét 4 Củng cố:
- Nêu cách cộng (trừ) hai hỗn số 5 Nhận xét – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem lại bài, chuẩn bị: Luyện tập chung
- tổ thi đua làm và đại diện lên bảng b/ 232 -
7
3
-117 = 5621 332123
c) 14
4
7 4 21
2
d) :49 27 94 149
7 :
3
- HS nhận xét bài làm -Nếu sai thì sưa lại cho đúng
ĐẠO ĐỨC (Tiết 3)
Bài: Có trách nhiệm với việc làm mình I Mục đích yêu cầu cần đạt:
- Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình - Khi làm việc gì sai biết nhận sưa chữa
- Biết quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình
* Không tán thành với hành vi, trốn tránh trách nhiệm đỗ lỗi cho người khác,…
II Chuẩn bị;
Phiếu bài tập HĐ III Các hoạt động dạy học: 1 Ổn định:
2 KTBC:
- Tiết trước các em học đạo đức bài gì? - Vậy các em cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 5?
3 Dạy mới:
a Giới thiệu bài ghi bảng. b Hướng dẫn HS hoạt động. Hoạt động 1:
- - HS đọc truyện SGK (Nhóm đôi) - Đức gây chuyện gì?
- Đức vô tình hay cố ý gây ra?
- Sau gây chuyện Đức và Hợp làm
- Đức đá bóng vào bà bà gánh đỗ
- Đức vô tình gây chuyện đó
(7)gì? Việc làm đó của hai bạn có đúng không?
- Khi gây chuyện Đức cảm thấy thế nào? - Theo em Đức nên làm gì? Tại phải làm vậy?
- Khi về đến nhà Đức cảm thấy ân hận và xấu hổ
- Hai bạn nên chạy xin lỗi và giúp bà Doan dọn đồ Vì chúng ta làm gì đó nên có trách đối với việc làm của mình
- 1, HS đọc phần ghi nhớ SGK Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi.
THẾ NÀO LÀ NGƯỜI SỐNG CÓ TRÁCH NHIỆM PHIẾU BÀI TẬP
1/Đánh dấu + trước biểu hiện sống có trách nhiệm,dấu trừ trước người sống biểu hiện vô trách nhiệm:
a/ Đã nhận làm việc gì thì làm việc đó đến nơi đến chốn b/ Trước làm việc gì phải suy nghĩ cẩn thận
c/ Thấy việc gì dễ thì làm, việc khó thì từ chối
d/ Khi làm việc gì sai sẵn sàng nhận lỗi và chịu trách nhiệm về việc làm của mình e/ Thích thì làm không thích thì bỏ
g/ Việc tốt thì nhận công việc của mình, còn việc thất bại thì đổ lỗ cho khác h/ Làm việc hỏng thì xin làm lại cho tốt
i/ Chỉ nói không làm
k/ Không làm theo việc xấu
2/ Điều gì sẽ xảy nếu chúng ta vô trách nhiệm? TRẢ LỜI:
Câu 1:
Dấu +: a, b, d, h, k Dấu trừ: c, e, i Câu 2:
Nếu chúng ta có hành động vô trách nhiệm: chúng ta sẽ gây hậu quả tai hại cho bản thân, cho gia đình & cho ngưới xung quanh.Chúng ta không được người quì trọng và trở thành người hèn nhác Chúng ta không tiến bộ và không làm được việc gì cả
HOẠT ĐỘNG 3 BÀY TỎ THÁI ĐỘ - Em kể về một việc làm của mình
thành công? Nêu lí và cảm nghĩ của em? GV nhận xét khen ngợi
Kết luận: Trước làm một việc gì chùng ta cần suy nghĩ kĩ, đưa quyết định môt cách có trach nhiệm Sau đó phải kiên trì thực hiện quyết định này
4 Củng cố:
5 Nhận xét – Dặn dò: - Nhận xét tiết học
- HS trao đổi nhóm đôi Nghe - hiểu và liên hệ bản thân
- HS trình bày - Nhận xét
(8)- Về nhà xem lại bài, chuẩn bị tiết sau - Sưu tầm câu chuyện, bài báo kể về người cò trách nhiệm với việc làm của mình
- Tìm hiểu xung quanh tấm gương của bạn mà em biết có trách nhiệm với việc làm của mình
Thứ ba, ngày 14 tháng năm 2010 Tập làm văn (Tiết 5)
Bài: Luyện tập tả cảnh
I Mục đích yêu cầu cần đạt:
- Tìm được dấu hiệu báo mưa sắp đền, từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa cối vật, bầu trời bài Mưa rào; từ đó nắm được cách quan sát và chọn lọc chi tiết bài văn miêu tả
- Lập được dàn ý bài văn miêu tả mưa II Chuẩn bị:
- Những ghi chép của HS quan sát một mưa III Các hoạt đợng dạy học:
1 Ởn định: 2 KTBC:
- GV xem vài vở HS: Bảng thống kê tiết Tập làm văn trước
3 Dạy mới:
a Gới thiệu bài, ghi bảng.
Các hiện tượng xung quanh ta có nhiều điều lí thú: mưa, gió, sấm, chớp,… Làm có thể tả một hiện tượng tự nhiên hấp dẫn Bài học hôm sẽ giúp các em hiểu điều đó
b Hướng dẫn HS hoạt động. - HS nêu yêu cầu BT - Giao việc:
Các em đọc bài mưa rào và tập trả lời câu hỏi
- GV nhận xét - Chốt ý chính
a/ Những dấu hiệu báo mưa sắp đến:
- 2, HS đọc bài TLV tiết trước
- HS lắng nghe
- Lớp đọc thầm lại bài Mưa rào - HS trao đổi nhóm
- HS trình bày kết quả bài làm - Lớp nhận xét
Bài làm HS:
- Mây: bay về, mây lớn, nặng, đặt xịt, lổm nhổm đầy trời, mây tản rồi lan đều nền đen
(9)b/ Từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa
c/ Những chi tiết tả miêu tả cối, vật:
d/ Tác giả quan sát mưa bằng giác quan nào?
nước, rồi điên đảo cành
- Tiếng mưa lẹt đẹt’ lách tách, rào rào, sầm sập, bùng bùng,…
- Hạt mưa: giọt nước lăn, mấy giọt tuôn rào rào, xiêng xuống, lao xuống, lao vào bụi cây, mưa giọt ngã, giot bay
- Trong mưa: lá đào, lá na, lá sói run rẩy Con gà sống lướt thướt
- Sau mưa trời rạng dần, chào mào hót râm rang, trời vắt mặt trời ló
c/ Lá: vẫy tay run rẩy
- Con gà: ước lướt thướt, ngật ngưỡng - Trong nhà: tối sầm, mùi nồng ngai ngái Nước chảy: đó ngòm, cuồn cuộn
- Trời: tối thẫm, ục ục ì ầm
d/ Tác giả quan sát bằng thị giác, thính giác xúc giác, khứu giác
Bài tập 2:
- HS nêu yêu cầu BT
- Giao việc: Các em quan sát và ghi lại về một mưa, dựa vào quan sát đó chuyển thành dàn bài chi tiết
- GV nhận xét 4 Củng cố:
5 Nhận xét – Dặn dò: - Nhận xét tiết học
- Về xem lại bài, chuẩn bị tiết sau
- HS làm bài
- nhóm làm vào phiếu khổ to Số còn lại làm vào giấy nháp
- Nhóm trình bày - nhận xét
- Vài HS đọc lại dàn ý mình vừa lập
Thể dục (Tiết 5)
Toán (Tiết 12)
Bài: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục đích yêu cầu cần đạt:
Biết chuyển:
- Phân số thành phân số thập phân - Hỗn số thành phân số
(10)Bài1, bài2 (2hỗn số đầu), bài3, bài II Chuẩn bị:
Nếu còn thời gian cho HS làm BT và BT 2, cột cuối tại lớp.
BT5: - HS lên bảng
m27cm= 327cm m27cm=32
10
dm m27cm=100327 m
III Các hoạt đông dạy học: 1 Ổn định:
2 KTBC:
- HS lên bảng làm bài
- Lớp chia tổ làm bảng - GV, lớp nhận xét
3 Dạy mới:
a Giới thiệu bài, ghi bảng. b Hướng dẫn HS hoạt động. Bài tập 1:
- Những phân số nào là phân số thập phân? - Muốn chuyển một phân số thành phân số thập phân ta làm như6 thế nào?
- GV, lớp nhận xét Bài 2:
- BT yêu cầu chúng ta điều gì?
- GV, lớp nhận xét Bài 3:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Tính:
- HS lên bảng, *
8 75
3 9
9
* 12 10 71012710
10 12 10
7
12
- HS nêu yêu cầu
- Có MS là 10; 100; 1000;…
- Tìm một số nhân hoặc chia MS để có 10; 100; 1000;… rồi áp dụng nhân hoặc chia TS của phân số cho một số
1470 7014::107 102
100 44 25
5 11 25 11
Tương tự bài còn lại - HS nêu yêu cầu
-Chuyển hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính
852 8552 425
5 49
4 9
5 - HS nêu yêu cầu
-Viết PS thích hợp vào dấu chấm, có quan hệ đơn vị
(11)- GV hướng dẫn mẫu theo SGK
- GV, lớp nhận xét Bài 4:
5 m dm = m + 107 m = 5107 m
- GV, lớp nhận xét 4 Củng cố:
- Những phân số nào là phân số thập phân? - Muốn chuyển một phân số thành phân số thập phân ta làm như6 thế nào?
5 Nhận xét – Dặn dò: - GV nhận xét tiết học
- Về nhà xem lại bài chuẩn bị tiết sau
- Tổ 1: a/ 1dm =101 m 3dm = m
10
9dm = m 10
9
b) 1g = kg 1000
1
8g = kg 8000
8
25g= kg 25000
25
c) phút =
60
giờ
phút = 606 =101 12 phút =
60 12
phút =
5
giờ
- HS nêu yêu cầu Viết số đo độ dài theo mẫu:
- HS lên bảng
m 3dm = m + 103 m =5103 m 4m 37cm = 4m +
100 37
=
100 37
m 1m 53cm = 1m +10053 = 110053 m
- Vài HS nhắc lại
Lịch sử (Tiết 3)
(12)- Tường thuật được sơ lược cuộc phản công ở kinh thành Huế Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức
+ Trong nội bợ triều đình H́ có hai phái: phái chủ hịa và chủ chiến (đại diện là Tôn Thất Thuyết)
+ Đêm mồng rạng sáng mồng 5-7-1885, phái chủ chiến dưới huy của Tôn Thất Thuyết chủ động tấn công quân Pháp ở kinh thành Huế
+ Trước thế mạnh của giặc, nghĩa quân phải rút lui lên vùng rừng núi Quảng Trị + Tại vùng cứ vua Hàm Nghi Chiếu Cần vương kêu gọi nhân dân đứng lên đánh Pháp
* Phân biệt điểm khác phái chủ chiến và phái chủ hòa: phái chủ hòa chủ trương thương thuyết với Pháp; phái chủ chiến chủ trương nhân dân tiếp tục đánh Pháp
II Chuẩn bị:
- Bản đồ hành chính VN - Hình minh họa SGK - Phiếu học tập của HS III Các hoạt đợng dạy học: 1 Ởn định:
2 KTBC:
- Nêu đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ?
- Những đề nghị Nguyễn Trường Tộ có được vua quan nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện không? Vì sao?
- Phát biểu cảm nghĩ của em về Nguyễn Trường Tộ
- GV nhận xét, ghi điểm 3 Dạy mới:
a Giới thiệu bài, ghi bảng. b Hướng dẫn HS hoạt động.
Ở lớp các em biết về một kinh thành uy nghiêm tráng lệ dòng sông Hương Giang Hôm nay, chúng ta trở về một kiện bi tráng diễn ngày 5-7-1885 tại kinh thành Huế
*Hoạt động: NGƯỜI ĐẠI DIỆN PHÍA CHỦ CHIẾN:
HS đọc SGKvà trả lời:
- Quan lại triều đình nhà Nguyễn có thái độ thế nào đối với Thực dân Pháp?
- HS tra lời câu hỏi, lớp bổ xung
- HS lắng nghe
- Phái chủ hoà thương thuyết với Thực dân Pháp
(13)- Nhân dân phản ứng thế nào trước việc triều đình kí hiệp ước với Pháp?
*HOẠT ĐỘNG NGUYÊN NHÂN DIỄN BIẾN Ý NGHĨA CỦA CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ: - Nguyên nhân dẫn đến các cuộc phản công ở kinh thành Huế?
- Hãy thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế?
*HOẠTĐỘNG3.TÔN THẤT THUYẾT, VUA HÀM NGHI VÀ PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG:
- Sau cuộc phản công ở kinh thành Huế thất bại, Tôn Thất Thuyết làm gì? Việc làm đò có ý nghĩa gì đối với nhân dân ta?
- Các em nêu tên các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu hưởng ứng chiếu Cần Vương?
4 Củng cố:
Chốt lại nội dung bài 5 Nhận xét – Dặn dò: - GV nhận xét tiết học
dân tộc Để chuẩn bị cho khàng chiến lâu dài, Tôn Thất Thuyết lập các cứ từ vùng rừng núi Quảng Trị đến Thanh Hoá
Ơng còn lập đợi nghĩa binh ngày đêm sẵn sàng đánh Pháp
- Nhân dân Không chịu khắc phục trước Thực dân Pháp
- Tôn Thất Thuyết, người đứng phái chủ chiến tích cực chuẩn bị để chống Pháp Giặc Pháp âm mưu bắt ông không thành trước huy hiếp của kẻ thù Tôn Thất Thuyết quyết định nổ súng giành thế chủ động
- Đêm mồng 5-7-1885, cuộc phản công ở kinh thành Huế bằng tiếng nổ rầm trời, súng “thần công ” ta Tôn Thất Thuyết huy đánh đồn Mang Cá, toà khâm sứ Pháp Bị đánh bất thình lình quân Pháp vô bối rối Quân ta chiến đấu oanh liệt, dũng cảm khá lạc hậu, lực lượng ít từ đó phong trào chống Pháp mạnh mẽ cả nước
- Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi và đoàn tuỳ tùng lên vùng rừng núi Quãng Trị để tiếp tục kháng chiến Tại ông lấy lòng dân và vua Hàm Nghi chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân cả nước giúp vua đánh giặc
- Phạm Bành, Đinh Công Tráng (Ba Đình-Thanh Hoá)
(14)- Về nhà xem lại bài, chuẩn bị tiết sau
Kĩ thuật (Tiết 3)
Bài: THÊU DẤU NHÂN (Tiết 1) I Mục đích yêu cầu cần đạt:
-Biết cách thêu dấu nhân
-Bhêu được mẫu thêu dấu nhân.các mũi thêu tương đối đều II Chuẩn bị:
- Mẫu thêu dấu nhân
- Một số sản phẩm may mặt thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân - Vật liệu dụng cụ cần thiết
III Các hoạt đông dạy học: 1 Ổn định:
2 KTBC: 3 dạy mới:
a Giới thiệu bài, ghi bảng. - GV giới mẫu thêu dấu nhân
- HS so sánh mũi thêu dấu nhân với mẫu thêu chữ v
b Hướng dẫn HS hoạt động.
Hoạt Động 1: Quan sát và nhận xét. GV tóm tắt:
Thêu dấu nhân là cách thêu để tạo thành các mũi thêu giống dấu nhân nối tiếp liên tiếp hai đường thẳng song song ở mặt phải đường thêu, thêu dấu nhân được ứng dụng để thêu trang trí hoặc thêu các sản phẩm váy, áo, vỏ gối, khăn ăn, khăn trải bàn
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thao tác và kĩ thuật
- GV dùng bìa cứng làm mẫu, kết hợp tranh mẫu để hướng dẫn mẫu thêu dấu nhân
- GV theo dõi giúp đỡ
- GV, lớp nhận xét, chọn sản phẩm đẹp nhất
- Khen ngợi động viên 4 Củng cố:
- Nêu các bước thêu dấu nhân 5 Nhận xét – Dặn dò:
- HSquan sát và nhận xét
- Nhận xét về mặt phải, mặt trái
- Vạch dấu hai đường thẳng song song cách 1cm
- Vạch dấu các điêm theo thứ tự từ phải sang trái, các điểm vạch dấu năm đường thẳng hàng
- HS quan sát hình sgk, kết hợp xem hình mẫu: các bước thêu
- HS theo dõi và lắng nghe
- HS đọc sgk để nêu các thêu dấu nhân - HS thực hành thêu nháp
- Trình bày sản phẩm
(15)- Nhân xét tiết học
- HS chuân bị tiết sau thực hành tiếp
Thứ tư, ngày 15 tháng năm 2010 Tập đọc (Tiết 6)
Bài: Lòng dân (TT) I Mục đích yêu cầu cần đạt:
- Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, hỏi, cảm, khiến; biết đọc ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hơp tính cách nhân vật & tình đoạn kịch
- Hiểu được nội dung ý nghĩa vở kịch:Ca ngợi mẹ dì Năm dũng cảm,mưu trí lừa giặc cứu cán bộ (Trả lời được câu hỏi 1,2,3)
- HS khá, giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật II Chuẩn bị:
Tranh minh họa bài TĐ III Các hoạt đợng dạy học:
1 Ởn định: 2 KTBC:
- Nhóm em đọc phân vai bài Lòng dân - GV nhận xét, ghi điểm
3 Dạy mới:
a Giới thiệu bài, ghi bảng.
Màn một của vở kịch là lời dặn của dì Năm với trai mình Không biết dì Năm cứu được chú cán bộ không? Màn vở kịch giúp các em hiểu điều đó
b Hướng dẫn HS hoạt động. - GVđọc diễn cảm
- GV chia đoạn:
+ Đoạn1: Từ đầu đến chú cán bộ
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến Thôi trói nó dẫn nó
+ Đoạn 3: Phần còn lại
- HS đọc chú giải và giải nghĩa từ - GV đọc lại toàn bộ vở kịch c Tìm hiểu bài:
* HS đọc đoạn 1:
- Bạn An làm cho bọn giặc mừng hụt ntn?
* HS đọc đoạn 2:
- Những chi tiết nào cho thầy dì Năm ứng
- Đại diện nhóm nêu tóm tăt nội dung vỏ kịch
- HS nhận xét
- HS dùng viết chì đánh dấu SGK - HS đọc nối tiếp 2-3 lượt
- Bọn giặc hỏi An: chú cán bộ có phải là tía An không, An trả lời không phải tía làm cho chúng hí hưng tưởng An khai thật Sau đó chúng tức tối nghe em giải thích gọi bằng ba chứ không phải gọi bằng tía
(16)xư rất thông minh?
- Vì vở kịch được đặt tên lòng dân? * GV: Vì vởi kịch thể hiện tấm lòng nhân dân đồi với cách mạng người dân tin yêu cách mạng sẵn sàng bảo vệ cách mạng Lòng dân là chỗ dựa vững chắc nhất của cách mạng
d Đọc diễn cảm:
- GV hướng dẫn cách đọc - GV đọc mẫu đoạn luyện đọc - Cho HS thi đọc
- GV nhận xét tuyên dương nhóm đọc hay 4 Củng cố:
GV chốt lại nội dung bài 5 Nhận xét – Dặn dò: - Nhận xét tiết học
- Về nhà xem lại bài, chuẩn bị tiết sau
không tìm thấy Đến bọn giặc định trói chú cán bộ đưa dì mới đưa giấy tờ.dì nói to tên chồng tên bố chồng nhăm để cho chú cán bộ biết để hỏi
- HS phát biểu tự
- HS sinh luyện đọc đoạn
- Chia nhóm em em sắm một vai
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Mĩ thuật
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Toán (Tiết 13)
Bài: Luyện tập chung
I Mục đích yêu cầu cần đạt: Biết:
- Cộng trừ phân số, hỗn số
- Chuyển các số đo có tên hai đơn vị đo thành số đo có tên một đơn vị đo - Giải bài toán tìm một số biết giá trị một phân số của số đó
- Cần làm BT1 (a, b) BT 2(a, b) BT (3 số đo: 1, 3, 4) BT II Chuẩn bị:
Nếu còn thời gian cho HS làm BT tại lớp Bài 1c.
- GV, lớp nhận xét
Bài 2c) Tiến hành tương tự như BT1c
- HS nêu yêu cầu bài - HS làm vào vở - HS lên bảng
* 53 12 103 35 22 21 55103 106 105 103 1410 75
* 23 12 56 23 22 21 33 65 4663 6526 13
(17)- GV, lớp nhận xét BT3:
- Cho HS nêu yêu cầu bài - Câu C/ 85 đúng
- GV, lớp nhận xét
- Lớp làm vào vở HS lên bảng - 5 8
III Các hoạt đơng dạy học: 1 Ởn định:
2 KTBC:
- GV, lớp theo dõi nhận xét, ghi điểm. a Giới thiệu bài, ghi bảng.
Tiết học toán này, chúng ta ôn luyện phép cộng, phép trừ hai phân số Sau đó làm các bài toán chuyên đổi đơn vị đo và giải BT về tìm một số chưa biết
b Hướng dẫn HS hoạt động. Bài 1:
- Nhắc HS cách QĐMS, chú ý chọn MSC bé nhất
- HS tự làm
- GV, lớp nhận xét
Bài 2: (tiến hành tương tự BT1)
* Hướng dẫn HS quy đồng mẫu số rồi cộng (hoặc trừ) các tử số với và giư nguyên mẫu số chung Nếu gặp hỗn số thi phải chuyển hỗn số thành phân số trước trước quy đồng mẫu số.
Bài 4:
HS khá giỏi tự làm
(GV làm mẫu BT theoSGK)
- HS lên bảng m27cm= 327cm m27cm=32
10
dm m27cm=100327 m
- HS nêu yêu cầu bài - Vài HS nêu lại quy tắc
- Hai dãy bàn làm vào vở, đại diện hai bạn lên bảng
a/ 97109 70908115190
b/ 41
24 21 20
- HS nêu yêu cầu bài - Vài HS nêu lại quy tắc
- Hai dãy bàn làm vào vở, đại diện hai bạn lên bảng a/ 40 40 16 25 40 16 40 25 8 5 b/ 20 20 15 22 10 11 10
1
- HS nêu yêu cầu bài
- Viết số đo độ dài theo mẫu:
* 8dm9cm = 8dm+ dm dm
(18)- GV cần quan tâm đến HS yếu
Bài 5:
HS đọc đề, dựa vào SĐ tóm tắt SGK và giải
- GV, lớp theo dõi nhận xét 4 Củng cố:
- GV chốt lại ý chính 5 Nhận xét – Dặn dò: - Nhận xét tiết học
- Về xem lại bài, chuẩn bị tiết sau
* 12cm5mm = cm cm cm
10 12 10
5
12
- HS nêu yêu cầu bài
- Lớp làm vào vở, HS đại diện tổ lên bảng giải
Giải
Quãng đường AB dài là: 40
3 10 12
(km)
Đáp số: 40 km
Luyện từ câu (Tiết 5) Bài: Mở rộng vốn từ: Nhân dân I Mục đích yêu cầu cần đạt:
- Xếp được từ ngữ cho trước về chủ điểm Nhân dân vào nhóm thích hợp (BT1); nắm được một số thành ngữ, tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của người VN (BT2); hiểu được nghĩa từ đồng bào, tìm được một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng, đặt câu với một từ có tiếng đồng vừa tìm được (BT3)
- HS khá giỏi thuộc được thành ngữ, tục ngữ ở BT2; đặt câu với từ vừa tìm được ở BT3c
II Chuẩn bị:
Phiếu khổ to + bút dạ Bảng phụ + từ điển III Các hoạt đợng dạy học:
1 Ởn định: 2 KTBC:
- HS lần lượt đọc văn miêu tả LTVC viết tiết trước được hoàn chỉnh
3 Dạy mới:
a Giới thiệu bài, ghi bảng.
Tiết LT&C hôm nay, thầy sẽ giúp các em MRVT, cung cấp cho các em thành ngữ ca ngợi phẩm chất của nhân dân
b Hướng dẫn Hs hoạt động. Bài 1: (Nhóm 3em)
Nhiệm vụ của các em là chọn các từ
- HS lần lượt đọc văn miêu tả LTVC viết tiết trước
- Vài HS nhắc lại tên bài
(19)trong ngoăc đơn để xếp vào các nhóm cho đúng
- HS trình bày- Nhận xét
- GV nhận xét
- HS nêu yêu cầu BT
Các em rõ câu tục ngữ, thành ngữ ca ngợi phẩm chất người VN
- GV nhận xét Bài 3:
- HS nêu yêu cầu BT
Đọc thầm chuyện Con Rồng cháu Tiên a/ Vì người VN gọi là đồng bào?
b/ Tìm từ bắt đầu bằng tiếng đồng?
c/ Đặt câu: (Nhóm em) 4 Củng cố:
- GV chốt lại ý chính 5 Nhận xét – Dặn dò: - GV nhận xét
- Về nhà làm lại BT3 a, b, c
- HS làm việc theo nhóm Đại diện nhóm dán kết quả
a/ Công nhân: thợ điện, thợ khí b/ Nông dân: thợ cấy, thợ cày
c/ Doanh nhân: tiểu thương nhà tư sản d/ Quân nhân: đại uý, trung sĩ
e/ Trí thức: giáo viên, bác sĩ
g/ Học sinh: học sinh Tiểu học, học sinh Trung học
- HS nêu yêu cầu bài, - HS làm nhóm đôi
a/ Chịu thương, chịu khó: cần cù, chăm chỉ, không ngại khó, ngại khổ
b/ Dám nghĩ, dám làm: mạnh dạn, táo bạo, giàu sáng kiến
c/ Muôn người một: đoàn kết, thống nhất ý chí và hành động
d/ Uống nước nhớ nguồn
- HS nêu yêu cầu bài,
-Vì: đồng là cùng, bào là cái rau nuôi thai Ý nói là tất cả đều sinh trăm trứng từ mẹ Âu Cơ
- Đồng hương: người quê - Đồng chí: người chí hướng - Đồng ca: hát chung một bài ca - Đồng diễn: biểu diễn
- ……
- HS chọn từ bắt đầu bằng tiếng “đồng” và đặt câu
- Nhóm trình bày miệng
+ Cả lớp đồng hát một bài
+ Ngày thứ ba, học môn thể dục các bạn mặc đồng phục
+Cả tổ đồng tâm nhất trí vươn lên trở thành một tổ dẫn đầu về học tập
Khoa học (Tiết 5)
(20)I Mục đích yêu cầu cần đạt:
Nêu được việc nên làm hoặc không nên làm để chăm sóc phụ nữ mang thai II Chuẩn bị:
Hình minh họa trang 12, 13 SGK III Các hoạt động dạy học:
1 Ổn định: 2 KTBC:
- HS trả lời câu hỏi
- Nhận xét ghi điểm 3 Dạy mới:
a Giới thiệu bài, ghi bảng.
Em bé ở bụng mẹ chín tháng mới đời Vì thế sức khoẻ của thai nhi và phát triển của thai nhi tuỳ thuộc vào phát triển của người mẹ Vậy thời kì có thai phụ nữ nên và không nên làm gì? Các thành viên gia đình nên chăm sóc phụ nữ có thai ntn? Các em sẽ tìm hiểu điều đó qua bài học hôm
b Hướng dẫn HS hoạt động.
- Cơ thể của người được hình thành thế nào?
- Hãy nêu khái quát về quá trình thụ tinh? - Hãy nêu một vài giai đoạn phát triển của thai nhi?
Hoạt động PHỤ NỮ CĨ THAI NÊN VÀ KHƠNG NÊN LÀM GÌ? Nhóm
- Dựa vao tranh minh hoạ SGK trang 12, dựa vào hiểu biết thực tế của mình: Nêu việc phụ nữ có thai nên làm và không nên làm?
GV: Sức khoẻ của thai nhi phụ thuộc vào sức khoẻ của người mẹ Do đó, người mẹ cần bồi dưỡng đủ chất dinh dưỡng để thai nhi phát triên tốt Nên khám thai tháng một lần, tiêm văc-xin phòng bệnh và uống thuốc theo định của bác sĩ
Nên làm:
- Ăn nhiều thức ăn tôm, cá, thịt lợn, thịt gà, thịt bò,…
- Ăn nhiều hoa quả, rau xanh
- Ăn đủ chất bột đường: gạo, mì, ngô,… - Đi khám thai định kì
- Vận động vưa phải, có hoạt động giải trí, tạo tinh thần vui vẻ, thoải mái,
Không nên:
- Cáu gắt, hút thuốc lá, ăn kiêng quá mức, uống rượu cà phê, sư dụng chất ma tuý, kích thích
(21)Hoạt động 2: TRÁCH NHIỆM CỦA MỌI THÀNH VIÊN TRONG GIA ĐÌNH.
Quan sát H.5, 6, SGK trang 13 và cho biết thành viên gia đình làm gì Việc làm đó có ý nghĩa gì đối với người phụ nữ mang thai?
GV: Phụ nữ mang thai có nhiều thay đổi về tính tình và thể trạng Em bé chào đời là trách nhiệm của người gia đình Đặc biệt người bố phải chăm sóc sức khoẻ người mẹ trước có thai & mang thai giúp cho thai nhi phát triển tốt, đồng thời giúp cho người mẹ khoẻ mạnh,giảm được nguy hiểm sau sanh
- Người chồng giúp vợ làm việc nặng’ găp thức ăn cho vợ, quạt cho vợ,…
- Con cần giúp mẹ việc phù hợp với khả và lứa tuổi của mình: Nhặt rau, lau nhà, lấy quần áo, bóp chân tay,…
- Việc làm đó ảnh hưởng đến người mẹ và thai nhi Nếu người mẹ khoẻ mạnh vui vẻ thì em bé sẽ phát triển tốt khoẻ mạnh
Hoạt đợng 3: TRỊ: ĐĨNG VAI.
* Tình huống: Em đường rất vội vì hôm em dậy muộn thì gặp cô Loan hang xóm đường Cô mang bâu và xách nhiều đồ tên tay Em sẽ làm gì đó?
GV: Mọi người đều có trách nhiệm quan tâm chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai 4 Củng cố:
- Phụ nữ có thai cần phải làm gì để giúp thai nhi khoẻ mạnh?
- Tại lại nói chăm sóc sức khoẻ cho người mẹ thai nhi là trách nhiệm của người?
5 Nhận xét – Dặn dò: - Nhận xét tiết học:
- Về nhà xem lại bài, chuẩn bị tiết sau Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì
- HS đọc tình huống- Tìm cách giải quyết, chọn bạn đóng vai, diễn thư, sưa chữa
- Vài HS nêu
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Thứ năm, ngày 16 tháng năm 2010 Tập làm văn
(22)- Nắm được ý chính của đoạn và chọn đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu của BT1 - Dựa vào dàn ý bài văn miêu tả mưa lập tiết trước, viết được một đoạn văn có chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT2)
- Ghi chú: HS khá, giỏi biết hoàn chỉnh các đoạn văn ở BT1 và chuyển một phần dàn ý thành đoạn văn miêu tả khá sinh động
- Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, giáo dục bảo vệ môi trường
II.Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung chính của đoạn văn tả mưa - HS: Dàn ý bài văn tả mưa
III.Các hoạt động dạy – học:
Hoạt đợng dạy của GV Hoạt đợng học của HS 1.Ởn định
2 KTBC: - GV nhận xét 3 Dạy mới:
a Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học b Hướng dẫn HS hoạt động
HĐ 1:Hướng dẫn HS làm bài tập 1: - Gọi HS đọc toàn bộ nội dung bài tập
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm bốn đoạn và xác định nội dung chính của đoạn
- Gọi HS trả lời Cả lớp và GV nhận xét
- GV nhận xét, chốt lại ý chính cho đoạn (bằng cách đưa bảng phụ viết nội dung chính của đoạn văn) Đoạn 1: Giới thiệu mưa rào – ào ạt tới rồi tạnh ngay. Đoạn 2: Tả ánh nắng và các vật sau mưa.
Đoạn 3: Tả cối sau mưa.
Đoạn 4: Tả đường phố và người sau mưa. -GV giao nhiệm vụ cho cả lớp:
Chọn, hoàn chỉnh hoặc đoạn cách viết
thêm vào chỡ có dấu (…).
- Tổ chức cho HS làm bài vào vở – GV theo dõi nhắc nhở Nếu HS còn lúng túng GV nhắc các em chú ý viết dựa nội dung chính đoạn ví dụ đoạn nội dung chính tả: Đường phố và người sau mưa thì viết thêm về đường phố và người
- Yêu cầu HS nối tiếp đọc bài trước lớp Cả lớp và GV nhận xét GV khen ngợi HS biết hoàn chỉnh
- Gọi HS lên bảng đọc lại dàn ý miêu tả mưa lập ở tiết trước
- HS đọc toàn bộ nội dung bài tập 1, lớp đọc thầm - HS trả lời, HS khác nhận xét
- HS làm bài vào vở
- HS đọc bài nối tiếp trước lớp
đoạn văn hợp lí, tự nhiên Ví dụ thêm vào chỗ(…) các nội dung sau:
(23)Đoạn 2: -Chị gà mái tơ náu dưới gốc bàng rũ rũ bộ lông ướt lướt thướt -Đàn gà xinh xắn lích chạy quanh mẹ Bợ lơng vàng óng chúng vẫn khơ ngun vi chúng vừa chui dưới đôi cánh to gà mẹ
-Chú mèo khoang ung dung bước từ bếp ngoài sân Chú chọn chỗ sân đã kịp ráo nước, nằm d̃i dài phơi nắng khoái chí lắm.
Đoạn 3: Nhưng hàng ven đường tắm nước mưa thoả thuê nên tươi xanh mơn mởn Mấy hoa vườn đọng giọt nước long lanh là đang nhè nhẹ toả hương.
Đoạn 4: Tiếng người cười nói, lại rợn rịp Túa từ chỗ trú mưa, mọi người vội vã trở lại công việc ngày.
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2: - Gọi em nêu yêu cầu của đề bài
Gợi ý: Dựa hiểu biết về đoạn văn bài văn tả mưa của bạn HS, các em sẽ tập chuyển một phần dàn ý bài văn tả mưa (đã lập tiết TLV trước) thành một đoạn văn miêu tả chân thực, tự nhiên - Yêu cầu HS làm bài cá nhân
- Sau 10 - 12 phút làm bài, yêu cầu một số em đọc bài làm của mình, lớp theo dõi và nhận xét
- GV nghe, nhận xét và chấm điểm cho học sinh 4 Củng cố:
- Chốt lại nội dung bài 5 Nhận xét - Dặn dò: - Nhận xét tiết học
- Về nhà hoàn thiện các đoạn văn còn lại vào vở, chuẩn bị bài: “Luyện tập tả cảnh”
- em nêu yêu cầu bài, lớp theo dõi vào SGK
- Chú ý nghe
- Từng cá nhân thực hiện 5- em lần lượt đọc bài làm, lớp nhận xét bài của bạn
Toán (Tiết 14) Bài: Luyện tập chung I Mục đích yêu cầu cần đạt:
- Nhân, chia hai phân số
- Chuyển các số đo có tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với một tên đơn vị đo - Làm BT1, 2,
II Chuẩn bị:
Nếu còn thời gian cho HS làm BT tại lớp. Bài 4: Yêu cầu HS khoanh vào phương án đúng diện tích phần còn lại là : B 1400m2
-Yêu cầu HS giải thích vì em chọn phương án B
- HS khoanh vào phương án đúng và giải thích cách laøm
Bài giải
Diện tích mảnh đất là : 50 x 40 = 2000 (m2)
Diện tích nhà là : 20 x 10 = 200 (m2)
(24)Diện tích phần còn lại là: 2000 – 200 – 400 = 1400 (m2)
Đáp số : B 1400m2
III Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Ổn định: 2 KTBC:
- GV, lớp theo dõi nhận xét Dạy bài mới
a Giới thiệu bài
b Hướng dẫn HS hoạt động
HĐ 1: Tim hiểu yêu cầu các bài tập và làm bài.
Bài 1: Tính:
-Yêu cầu HS nhắc lại cách nhân, chia phân số và khác phép nhân và phép chia phân số
- GV theo dõi HS làm bài và nhắc nhở HS còn lúng túng
- GV, lớp nhận xét HĐ 2:
- Yêu cầu HS thứ tự nhận xét bài bảng - GV nhận xét chốt lại cách làm
Bài 2: Tìm x:
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số hạng và số bị trừ chưa biết
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm thừa số và số bị chia chưa biết
- HS nhắc lại cách tìm số hạng và số bị trừ
- HS lên bảng
5 10 14 10 10 10 10 5 10 6 6 3 2
- HS nêu yêu cầu bài tập - tổ làm a, b, c
- d cả lớp làm vào vở a x = 45 28 b x3 = x 17 = 20 153 c : = x = 35 d :1 = : = x = 10
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS nhắc lại cách nhân, chia phân số - tổ làm bài a, b, c, bài d cả lớp làm vào vở
a x +
4
=
8
b x
-5
=
(25)chia chưa biết
- HS nhắc lại cách tìm thừa số và số bị chia chưa biết
- GV, lớp nhận xét, ghi điểm
Bài 3: Viết các số đo độ dài (theo mẫu)
- GV, lớp nhận xét, ghi điểm 4 Củng cố:
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết của phép tính
5 Nhận xét - Dặn dò: - Nhận xét tiết học
- Về nhà làm bài ở vở BT toán, chuẩn bị: “Ôn tập giải toán”.
x = -4 x = 10 + x = x = 10
c x x
7
=
11
d x :
2 = x = 11 : x = x x = 11 21 x =
- HS nêu yêu cầu bài
- HS lên bảng, lớp làm vào vở 1m 75cm = 1m +
100 75 m =1 100 75 m 5m 36cm = 5m +
100 36
m =
100 36
m 8m 8cm = 8m +
100
m =
100
m
Chính tả (Nhớ – viết) Tiết Bài : Thư gửi học sinh I Mục đích yêu cầu cần đạt:
- Viết đúng chính tả, trình by đúng hình thức đoạn văn xuôi
- Chép đúng vần của từng tiếng hai dịng thơ vào mô hình cấu tạo vần (BT2); biết được cách đặt dấu ở âm chính
- HS khá, giỏi nêu được qui tắc đánh dấu tiếng II Chuẩn bị:
(26)- HS: Vở chính tả, SGK III Các hoạt động dạy học:
3 Bài mới:
Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS 1 Ổn định:
2 KTBC:
a) Nhắc lại cấu tạo phần vần của tiếng? Lấy ví dụ? b) Tìm cấu tạo phần vần tiếng: quang, mưu, luồn? - GV nhận xét, ghi điểm
3 Dạy mới.
a Giới thiệu bài, ghi bảng. b Hướng dẫn HS hoạt động.
HĐ1: Hướng dẫn nghe - viết tả.
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài: Thư gửi các học sinh , từ “Sau 80 năm giời nô lệ… ở công học tập của các em” - Nếu có HS chưa thuộc bài GV tổ chức cho HS ôn lại bằng cách đọc cá nhân, đồng
- Yêu cầu HS lên bảng viết, lớp viết vào giấy nháp từ khó
- GV nhận xét HS viết
HĐ : Viết tả – chấm, chưa bi tả. - Yêu cầu HS đọc thầm bài chính tả
- GV hướng dẫn tư thế ngồi viết, cách trình bày bài; nhớ lại các từ khó viết
- GV yêu cầu HS nhớ lại đoạn văn và viết bài vào vở - HS tự soát lại lỗi
- Y/c HS đổi vở theo từng cặp để sưa lỗi sai bằng bút chì - GV chấm bi của tổ, nhận xét cách trình bày và sưa sai HĐ 3: Làm bài tập tả.
- Gọi HS đọc bài tập 2, xác định yêu cầu của bài tập - GV tổ chức cho các em làm bài cá nhân vào phiếu bài tập, em lên bảng làm vào bảng phụ
- GV nhận xét bài HS và chốt lại cách làm:
Tiếng vần
Âm đệm Âm chính Âm cuối
Em e m
yêu yê u
màu a u
- HS xung phong nêu
- HS đọc thuộc lòng, lớp đọc thầm
- HS chưa thuộc ôn lại bài - em lên bảng viết, lớp viết vào giấy nháp
- HS đọc thầm bài chính tả - HS viết bi vào vở
- HS soát lại lỗi
- HS đổi vở theo từng cặp để sưa lỗi sai bằng bút chì
- HS đọc bài tập 2, xác định yêu cầu của bài tập
(27)tím i m
Hoa o a
cà a
hoa o a
sim i m
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài, trả lời GV nhận xét và cho HS nhắc lại: Dấu đặt âm (dấu nặng đặt ở dưới, các dấu khác đặt trên)
4 Củng cố:
- HS nêu lại cấu tạo phần vần của tiếng và vị trí Dấu thanh tiếng.
5 Nhận xét tiế học.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS học tốt - Về nhà viết lại các chữ sai, chuẩn bị: “Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ”.
- HS quan sát vị trí dấu ở các tiếng và trả lời, HS khác bổ sung Sau đó nhắc lại ý, GV chốt
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Địa lí (Tiết 3)
Bài: Khí hậu I Mục đích yêu cầu cần đạt:
- Nêu được một số đặc điểm chính của khí hậu Việt Nam : + Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa
+ Có khác hai miền: miền Bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn; miền Nam nóng quanh năm với hai mùa mưa, khô rõ rệt
- Nhận biết ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta, ảnh hưởng tích cực: cối xanh tốt quanh năm, sản phẩm nông nghiệp đa dạng; ảnh hưởng tiêu cực: thiên tai, lũ lụt, hạn hán,…
- Chỉ ranh giới khí hậu Bắc – Nam (dãy núi Bạch Mã) bản đồ (lược đồ) - Nhận xét được bảng số liệu khí hậu ở mức độ đơn giản
- Ghi chú: HS khá, giỏi:
+ Giải thích được vì Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa + Biết các hướng gió: đông bắc, tây nam, đông nam
II Chuẩn bị:
GV: Nội dung bài; Bản đồ địa lí tự nhiên, bản đồ khí hậu Việt Nam, quả địa cầu HS: Đọc, tìm hiểu bài
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy GV Hoạt động học HS
1 Ổn định: 2 KTBC:
(28)- Chỉ bản đồ và nêu tên một dãy núi lớn và một đồng bằng lớn
- Kể tên một số loại khoáng sản ở nước ta và nơi phân bố chúng?
- Nhận xét ghi điểm 3 Dạy mới.
a Giới hiệu bài, ghi bảng. b Hướng dẫn HS hoạt động.
HĐ 1: Tim hiểu ND: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa : - Yêu cầu HS theo nhóm đọc mục SGK, quan sát quả địa cầu, rồi thảo luận nhóm hoàn thành nội dung sau:
+ Chỉ vị trí Việt Nam quả địa cầu cho biết nước ta nằm ở đới khí hậu nào?
+ Nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa của nước ta + Chỉ và nêu tên hướng gió tháng và tháng ở hình - Yêu cầu đại diện nhóm trình bày từng nội dung một nhóm khác bổ sung Sau đó GV sưa chữa nhận xét và giúp hoàn thiện câu trả lời
HĐ 2: Tim hiểu ND: Sự khác biệt giưa khí hậu các miền. - GV gọi HS dãy núi Bạch Mã và GV giới thiệu Bạch Mã là ranh giới khí hậu miền Bắc và miền Nam
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp đọc mục ở SGK hoàn thành các gợi ý sau:
* Hãy tim khác giưa khí hậu miền Bắc và khí hậu miền Nam Cụ thể:
+ Sự chênh lệch nhiệt độ giưa tháng và tháng 7. + Về các mùa khí hậu.
+ Chỉ hinh 1, miền khí hậu có mùa đơng lạnh và miền khí hậu nóng quanh năm.
- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày từng nội dung một - nhóm khác bổ sung Sau đó GV sưa chữa nhận xét và giúp HS hoàn thiện câu trả lời
HĐ 3: Tim hiểu ND: Ảnh hưởng khí hậu.
-Yêu cầu HS cả lớp tìm hiểu mục SGK trả lời câu hỏi: - Nêu ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của
- Vài HS nhắc lại tên bài - HS theo nhóm đọc mục SGK, quan sát quả địa cầu, rồi thảo luận nhóm hoàn thành nội dung GV yêu cầu
- Đại diện nhóm trình bày từng nội dung một nhóm khác bổ sung
- HS dãy núi Bạch Mã, HS khác bổ sung
- HS làm việc theo cặp đọc mục ở SGK hoàn thành nhiện vụ GV giao
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung
(29)bổ sung nhân dân ta? Chúng ta phải làm gì để giảm bớt thiên tai?
- Yêu cầu HS trả lời, GV nhận xét và giúp HS hoàn thiện câu trả lời
* Giáo viên:
+ Đặc điểm khí hậu nước ta: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ cao, gió mưa thay đổi theo mùa
+ Tháng hướng gió: Bắc hoặc Đông Bắc; Tháng hướng gió: tây nam hoặc đông nam
+ Khí hậu miền Bắc và miền Nam nước ta có khác nhau: Miền Bắc có mùa đông lạnh và mưa phùn; miền Nam nóng quanh năm với mùa mưa và mùa khô rõ rệt
+ Khí hậu nước ta nóng mưa nhiều làm cho cối phát triển tốt; hàng năm hay có bão, lũ lụt, hạn hán làm ảnh hưởng không tốt đến đời sống sinh hoạt và sản xuất
4 Củng cố:
Chốt lại nội dung bài 5 Nhận xét – Dặn dò: - Nhận xét tiết học
- Về nhà xem lại bài, chuẩn bị tiết sau
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Thứ sáu, ngày 17 tháng năm 2010 Khoa học (Tiết 6)
Bài: Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì I Mục tiêu:
- Nêu được các giai đoạn phát triển của người từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì - Nêu được một số thay đổi về sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì II Chuẩn bị: GV: Nội dung bài ; Hình trang 14 SGK
HS: Nội dung bài, sưu tầm các tấm ảnh của tuổi dậy III Các hoạt động dạy và học:
1.Ổn định:
2 Bài cũ: Gọi HS trả lời câu hỏi–sau đó GV nhận xét ghi điểm cho từng học sinh H: Phụ nữ có thai nên làm gì?
H: Mỗi người gia đình cần làm gì với phụ nữ có thai? 3.Bài mới: Giới thiệu bài – ghi đề
Hoạt động dạy GV Hoạt động học GV
HĐ 1: Giới thiệu ảnh sưu tầm được.
MT: HS nêu tuổi và đặc điểm bé ảnh sưu tầm được.
-GV y/cầu HS giới thiệu về bức ảnh mà mình mang đến lớp -GV nhận xét khen ngợi HS giới thiệu hay, giọng rõ ràng, lưu loát
(30)HĐ 2: Chơi trò chơi: “Ai nhanh, đúng?”
MT: HS nêu một số đặc điểm chung trẻ em từng giai đoạn: dưới tuổi, từ đến tuổi, từ đến 10 tuổi. -GV chia lớp thành nhóm em và giới thiệu trò chơi, cách chơi:
+Cách chơi: Các thành viên đọc thông tin trong khung chữ và quan sát tranh trang 14 SGK Sau đó cư một bạn viết nhanh đáp án vào bảng Cư bạn khác báo nhóm làm xong – Nhóm nào xong trước sẽ thắng cuộc.
-Tổ chức cho HS tiến hành hoàn thành nội dung SGK yêu cầu theo hướng dẫn của GV Nhóm nào làm xong thì báo GV ghi nhận nhóm xong trước, xong sau Đợi tất cả các nhóm xong yêu cầu các em giơ đáp án
-GV n/xét nêu đáp án đúng, tuyên dương nhóm thắng cuộc Sau đó gọi HS nêu các đặc điểm nổi bật của từng lứa tuổi Đáp án đúng:
Dưới tuổi (1-b) 2.Từ đến tuổi (2-a) Từ đến 10tuổi (3-c) GV kết luận:
Ở mỗi giai đoạn phát triển khác nhau, thể chúng ta có thay đổi, tính tinh có thay đổi rõ rệt Dưới 3 tuổi trẻ em biết nói biết đi, biết tên minh, nhận ra quần áo, đồ chơi minh Từ đến tuổi, trẻ em rất hiếu đợng, thích chạy nhảy, leo trèo, thính nói chuyện với người lớn và giàu trí tưởng tượng Từ đến 10 tuổi, thể đã hoàn chỉnh các bộ phận vàchức năng thể Hệ thống cơ, xương phát triển mạnh.
HĐ3: Tim hiểu đặc điểm và tầm quan trọng tuổi dậy thi đối với cuộc đời mỗi người:
MT: HS nêu đặc điểm và tầm quan trọng tuổi dậy thi.
- Yêu cầu: HS hoạt động theo nhóm 6, nội dung: + Đọc thông tin và quan sát trang 4; SGK + Tuổi dậy thì xuất hiện nào?
+ Bạn có biết tuổi dậy thì là gì không?
+Tại nói là tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của người?
-Yêu cầu đại diện nhóm trả lời, GV nhận xét chốt lại:
*Tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của người vì là thời kì có nhiều thay đổi nhất: Cơ thể phát triển nhanh cân nặng và chiều cao; gái
-Nắm bắt cách chơi
-HS tiến hành hoàn thành nội dung SGK yêu cầu, theo hướng dẫn của GV
-HS giơ đáp án
-HS theo nhóm đọc thông tin và trả lời nội dung được giao
(31)xuất kinh nguyệt, trai có tượng xuất tinh; biến đổi tinh cảm, suy nghĩ và mối quan hệ xã hội.
4 Củng cố – Dặn dò:
- Gọi em đọc mục: Tuổi dậy thì
- Chuẩn bị bài: “Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già” Thể dục (Tiết 6)
Tâp hợp hàng dọc, dóng hàng dờn hàng, quay phải, Ơn tập về giải toán
I.Mục tiêu:
- Làm được BT dạng tìm hai số biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó - Làm BT1
II Chuẩn bị: GV: Nội dung bài HS: Tìm hiểu bài III Hoạt động dạy và học:
1 Ổn định:
2 Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm vào vở nháp a) Tính
5
2 1
3
; b) Tìm x biết: x-(
8 )
-GV nhận xét ghi điểm
3 Bài mới:
Hoạt động dạy Hoạt động học
-Giới thiệu bài
HĐ 1: Hướng dẫn ôn tập giải toán:
1 B/toán tim hai số biết tổng và tỉ số hai số đó. -GV chép bài toán lên bảng – Yêu cầu HS đọc và xác định dạng toán – rõ đâu là tổng, đâu là tỉ, đâu là số phần tương ứng của số lớn, số bé?
-Yêu cầu em lên bảng tóm tắt và giải, HS khác làm vào vở
- GV nhận xét chốt lại cách làm: ? Tóm tắt: Số bé :
Số lớn: ? 121 Bài giải
Theo sơ đồ tổng số phần bằng là: + = 11(phần)
(32)Số bé là: 121 : 11 x = 55 Số bé là: 121 – 55 = 66
Đáp số: số bé 55; số lớn 66 - Sau đó yêu cầu HS nhắc lại cách giải dạng toán về tìm hai số biết tổng và tỉ số của hai số đó
2 B/ toán tim hai số biết hiệu và tỉ sớ hai sớ đó. (GV trình tự hướng dẫn Bài toán tim hai số biết tổng và tỉ sớ hai sớ đó)
HĐ 2: Luyện tập - thực hành:
Yêu cầu HS đọc bài tập sgk, nêu yêu cầu và làm bài – GV theo dõi HS làm
- GV chốt cách làm bài HS và ghi điểm
Bài 1: Gọi HS đọc bài, xác định cái cho, cái phải tìm, tóm tắt và làm bài
Bài giải:
a Tổng số phần bằng là: + = 16 (phần) Số lớn là : 80 : 16 x = 45
Số bé là : 80 – 45 = 35
Đáp số : 45 và 35 b Hiệu số phần bằng là: – = (phần) Số lớn là : 55 : x = 99
Số bé là: 99 – 55 = 44
Đáp số ; 99 và 44
Bài 2:Gọi HS đọc bài, xác định cái cho, cái phải tìm, tóm tắt và làm bài
Bài giải:
Hiệu số phần bằng là: – = (phần ) Số lít nước mắm loại hai là : 12 : = (l) Số lít nước mắm loại một là : + 12 = 18 (l)
Đáp số : 18 lít và lít Bài 3:Gọi HS đọc bài, xác định cái cho, cái phải tìm, tóm tắt và làm bài
Bài giải:
Nưa chu vi của vườn hoa hình chữ nhật là: 120 : = 60 (m)
Tổng số phần bằng là : +7 = 12 (phần)
Chiều rộng của mảnh vườn là : 60 : 12 x = 25 (m) Chiều dài của mảnh vườn là : 60 – 25 = 35 (m) Diện tích của mảnh vườn là: 25 x 35 = 875 (m2)
Diện tích của lối là : 875 : 25 = 35 (m2)
Đáp số : 25m, 35m, 35m2
-HS nhắc lại cách giải dạng toán về tìm hai số biết tổng và tỉ số của hai số đó
-Bài 1, đọc, tìm hiểu bài toán, tóm tắt và giải vào vở, em lên bảng làm
-Bài 2, đọc, tìm hiểu bài toán, tóm tắt và giải vào vở, em lên bảng làm
(33)4 Củng cố:-Yêu cầu HS nhắc lại cách giải toán về tìm hai số biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của hai số đó
5 Dặn dò: Về nhà làm bài ở vở BT toán , chuẩn bị: “Ôn tập và bổ sung giải toán”.
Nhận xét tiết học
Luyện tập về từ đồng nghĩa I Mục đích, yêu cầu:
- Biết sư dụng từ đồng nghĩa một cách thích hợp (BT1); hiểu ý nghĩa chúng của một số tực ngữ (BT2)
- Dựa theo ý một khổ thơ bài Sắc màu em yêu, viết được đoạn văn miêu tả vật có sư dụng 1, từ đồng nghĩa (BT3)
- Ghi chú : HS khá, giỏi biết dùng nhiều từ đồng nghĩa đoạn văn viết theo BT3
II Chuẩn bị:
GV: Phiếu bài tập bài 1, viết nội dung bài tập vào bảng phụ HS: Bút dạ, sách, vở phục vụ cho tiết học
III.Các hoạt động dạy học: Ổn định:
2 Bài cũ: Yêu cầu HS hoành thành nội dung sau:
H: Tìm một số thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ đề nhân dân? Đặt một câu với từ tìm được?
H: Từ bắt đầu bằng tiếng đồng (có nghĩa là cùng)? Đặt một câu với từ tìm được? Bài mới:
Hoạt động dạy GV Hoạt động học HS
-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học HĐ : Làm bài tập 1.
-GV nêu yêu cầu của bài tập
-GV treo bảng phụ gọi HS lên bảng làm bài, trình bày kết quả Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
- Đáp án: Lệ đeo ba lô, Thư xách túi đàn, Tuấn vác thùng giấy, Tân và Hưng khiêng lều trại, Phượng kẹp báo
HĐ : Làm bài tập 2.
- Yêu cầu HS đọc nội dung BT2
- GV giải nghĩa từ cội (gốc) câu tục ngữ Lá rụng cội Ba câu này có ý nghĩa chung, y/cầu HS phải chọn ý ba ý cho để giải thích đúng cho cả ba câu tục ngữ -GV nhận xét ý kiến trả lời của HS đến ý đúng:
* Ý thích hợp là: Gắn bó với quê hương là tinh cảm tự
(34)nhiên.
-Yêu cầu HS khá, giỏi nêu cách hiểu của mình về ba câu tục ngữ, hoặc có thể đặt câu với cách câu tục ngữ
HĐ : Làm bài tập 3.
- Yêu cầu HS đọc kĩ yêu cầu bài tập, sau đó làm vào vở, em lên bảng viết đoạn văn
- GV hướng dẫn HS nhận xét đánh giá bài bạn về nội dung, sư dụng các từ màu sắc khổ thơ hợp lí chưa? Có thể viết thêm màu sắc vật khác không có đoạn thơ GV tuyên dương em viết hay đúng yêu cầu đề bài
-HS đọc kĩ yêu cầu bài tập 3, làm bài, đọc bài trước lớp, HS khác nhận xét đánh giá
4 Củng cố: -GV cho h tìm một số từ đồng nghĩa
5 Dặn dò: Dặn HS viết chưa xong, chưa đạt bài tập về nhà viết lại, chuẩn bị “Từ trái nghĩa”