1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tín ngưỡng dân gian của cộng đồng cư dân các làng chài phú quốc tỉnh kiên giang

221 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 221
Dung lượng 5,72 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG THẢO TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN CỦA CỘNG ĐỒNG CƯ DÂN CÁC LÀNG CHÀI PHÚ QUỐC TỈNH KIÊN GIANG CHUYÊN NGÀNH: VIỆT NAM HỌC MÃ SỐ: 60.31.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ VIỆT NAM HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH-2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG THẢO TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN CỦA CỘNG ĐỒNG CƯ DÂN CÁC LÀNG CHÀI PHÚ QUỐC TỈNH KIÊN GIANG CHUYÊN NGÀNH: VIỆT NAM HỌC MÃ SỐ: 60.31.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ VIỆT NAM HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Huỳnh Ngọc Thu THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH-2014 i MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý mục đích chọn đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ CỘNG ĐỒNG CƯ DÂN ĐẢO PHÚ QUỐC 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Quan điểm tiếp cận 12 1.1.3 Lý thuyết nghiên cứu 14 1.1.4 Các cơng trình nghiên cứu liên quan 15 1.2 Tổng quan cộng đồng cư dân đảo Phú Quốc 21 1.2.1 Địa hình hệ sinh thái 21 1.2.2 Quá trình định cư 22 1.2.3 Tổ chức hành chánh 25 1.2.4 Hoạt động kinh tế 25 1.2.5 Sinh hoạt văn hóa 29 Chương CÁC HÌNH THỨC TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN Ở CÁC LÀNG CHÀI TẠI PHÚ QUỐC 2.1 Tín ngưỡng cá Voi (cá Ông) 37 2.2 Tín ngưỡng Mẫu Nữ thần 48 2.3 Tín ngưỡng thần thành Hoàng 72 2.4 Tín ngưỡng Âm linh- Cơ Bác 80 2.5 Tín ngưỡng anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực 83 ii 2.6 Tín ngưỡng Quan Cơng 88 2.7 Tín ngưỡng Huê Quan 91 Chương ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN Ở PHÚ QUỐC 3.1 Đặc điểm tín ngưỡng dân gian Phú Quốc 95 3.1.1 Ứng xử với môi trường tự nhiên biển 95 3.1.2 Giao lưu tiếp biến tín ngưỡng dân gian 98 3.1.3 Sự hỗ dung tư tưởng tín ngưỡng dân gian Phú Quốc 105 3.1.4 Sự thống hành vi tín ngưỡng 106 3.1.5 Tính biểu tượng xu vật chất hóa niềm tin 109 3.2 Vai trị tín ngưỡng dân gian Phú Quốc 111 3.2.1 Chỗ dựa tâm linh người dân 111 3.2.2 Đáp ứng nhu cầu hưởng thụ sáng tạo văn hóa 114 3.2.3 Cố kết cộng đồng 119 KẾT LUẬN 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO 129 CHÚ THÍCH 136 PHỤ LỤC 146 PHỤ LỤC 147 PHỤ LỤC 174 PHỤ LỤC 176 PHỤ LỤC 192 PHỤ LỤC 200 PHỤ LỤC 207 MỞ ĐẦU   Lý mục đích chọn đề tài Phú Quốc hịn đảo lớn Việt Nam (diện tích 589,23 km²), nằm phía Tây Nam thuộc tỉnh Kiên Giang Đảo Phú Quốc có nhiều tiềm phát triển kinh tế, đặc biệt kinh tế biển khai thác du lịch Nơi có nhiều tộc người sinh sống người Việt, Hoa, Khmer, nên đời sống tơn giáo, tín ngưỡng phong phú, đa dạng có vị trí quan trọng đời sống tinh thần cư dân đảo Do đó, nghiên cứu tín ngưỡng dân gian cư dân làng chài nói riêng Phú Quốc nói chung góp phần hiểu rõ nhu cầu cần ủng hộ lực lượng siêu nhiên đời sống cư dân đảo; qua hướng đến việc tìm hiểu trình giao lưu tiếp biến văn hóa tộc người đảo với đất liền Vì vậy, chúng tơi chọn đề tài “Tín ngưỡng dân gian cộng đồng cư dân làng chài huyện Phú Quốc tỉnh Kiên Giang” làm luận văn cao học ngành Việt Nam học Nghiên cứu đề tài này, nhằm hướng đến mục tiêu sau: - Tìm hiểu loại hình tín ngưỡng dân gian cộng đồng cư dân làng chài huyện Phú Quốc, trình giao lưu tiếp biến chúng theo tiến trình lịch sử - Xác định đặc điểm vai trị tín ngưỡng dân gian đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội cộng đồng cư dân làng chài huyện đảo Phú Quốc Ý nghĩa khoa học thực tiễn * Ý nghĩa khoa học: Nghiên cứu đề tài nhằm có nhìn khoa học giá trị văn hóa nói chung giá trị tín ngưỡng dân gian nói riêng cộng đồng cư dân làng chài huyện Phú Quốc, góp phần nhận diện   giá trị văn hóa cư dân ven biển nước nói chung, Phú Quốc nói riêng * Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài nhằm hướng đến việc cung cấp thêm nguồn tư liệu khoa học cho sở-ban-ngành liên quan để tham khảo đưa chiến lược phát triển du lịch phù hợp; bên cạnh bảo tồn giá trị truyền thống đảo nói chung tín ngưỡng dân gian nói riêng Ngồi ra, luận văn tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu lĩnh vực văn hóa biển, sách biển, kinh tế biển… góp phần làm tài liệu học tập giảng dạy lĩnh vực tín ngưỡng dân gian Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài tượng văn hóa tinh thần mà cụ thể tín ngưỡng dân gian cộng đồng cư dân làng chài Phú Quốc, mối quan hệ với biển, với môi trường sống tự nhiên bật đảo * Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi thời gian: Chúng tôi, chủ yếu tập trung nghiên cứu loại hình tín ngưỡng dân gian cư dân làng chài huyện Phú Quốc Tuy nhiên, tìm hiểu khứ hình thành làng chài Phú Quốc từ năm đầu kỷ XVII năm 1708 Mạc Cửu sát nhập vùng đất Hà Tiên (trong có Phú Quốc) vào Đàng Trong (thời chúa Nguyễn Phúc Chu) - Phạm vi không gian: Chúng tôi, tập trung khảo sát làng chài Phú Quốc như: + Làng chài Dương Đơng (cịn gọi làng chài Xóm Cồn), thuộc thị trấn Dương Đông, nơi sinh sống nhiều ngư dân có nguồn gốc từ vùng ngũ Quảng; họ sống nghề khai thác thủy hải sản xa bờ + Làng chài Hàm Ninh: Đây làng chài lớn cổ xưa Phú Quốc, nằm nép chân núi Hàm Ninh, thuộc địa bàn xã Hàm Ninh Phần   lớn ngư dân Hàm Ninh người gốc Quảng Ngãi, họ sống nghề bắt ngọc trai, hải sâm, giăng lưới Đây cịn nơi neo đậu n tịnh an tồn cho ghe từ đất liền đến cập bến trao đổi hàng hóa + Làng chài Cá Trích (ở bãi Sao) thuộc thị trấn An Thới, nơi sinh sống ngư dân có nguồn gốc Quảng Ngãi, Phú Yên, Bình Định Họ chuyên làm nghề lưới cá trích + Làng chài Cửa Cạn, thuộc xã Cửa Cạn, nơi sinh sống nhiều cư dân nguồn gốc từ Bình Thuận Họ chủ yếu đánh bắt hải sản, nuôi ốc hương biển khai thác nông nghiệp Đây bốn làng chài tiêu biểu số làng chài Phú Quốc nằm địa bàn xã Dương Đông, An Thới, Hàm Ninh Cửa Cạn Cư dân làng chài phần lớn ngư dân có nguồn gốc từ miền Trung; ngồi đánh bắt biển họ tham gia vào nghề có liên quan đến ngư nghiệp làm nước mắm, làm khơ bn bán hải sản Qua đó, chúng tơi tập trung tìm hiểu hình thức tín ngưỡng dân gian phạm vi cộng đồng hoạt động thờ cúng có liên quan cộng đồng cư dân làng chài Phú Quốc Ngoài ra, đề tài cịn mở rộng khơng gian đến vùng đất liền thuộc địa phận tỉnh Kiên Giang tỉnh Nam Trung (chủ yếu vùng Ngũ Quảng) để có nhìn tồn diện nguồn gốc tín ngưỡng dân gian đảo làm rõ nét khác biệt tín ngưỡng dân gian cộng đồng cư dân làng chài đảo Phú Quốc so với đất liền số nơi khác Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực luận văn này, tiến hành điền dã (fieldwork) từ năm 2011-2014 địa bàn nghiên cứu, nhằm vận dụng phương pháp sau để thu thập thông tin như: - Phương pháp so sánh đối chiếu: Đề tài có so sánh tín ngưỡng dân gian cư dân đảo cư dân đất liền để đưa nét tương   đồng dị biệt hệ thống thờ tự, nhằm lý giải số tượng liên quan - Quan sát tham dự: tham gia trực tiếp vào đời sống sinh hoạt thơng qua hình thức sinh hoạt cộng đồng Tham dự số nghi lễ tín ngưỡng ngư dân đảo Phú Quốc cúng tổ tiên, cúng giải hạn, đám ma, cúng cầu an, cúng đình thần Chúng ghi chép hoạt động để tổng hợp thành nguồn tư liệu phục vụ nghiên cứu - Phỏng vấn sâu: vấn trực tiếp cư dân có tham gia vào hoạt động tín ngưỡng dân gian làng chài Các vấn đề hỏi nhiều lần, với người khác nhau, thời gian địa điểm khác nhằm tìm vấn đề nghiên cứu Bố cục đề tài Ngoài phần dẫn luận kết luận, đề tài chia thành chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận tổng quan cộng đồng cư dân đảo Phú Quốc Nội dung chương trình bàymột số vấn đề sở lý luận, bao gồm số khái niệm, quan điểm tiếp cận, lý thuyết nghiên cứu; tóm tắt khái qt cơng trình nghiên cứu có liên quan, đồng thời giới thiệu tổng quan cộng đồng cư dân làng Phú Quốc, từ đặc điểm dân cư, trình định cư sinh sống, đến hoạt động kinh tế, sinh hoạt văn hóa xã hội - Chương 2: Các hình thức tín ngưỡng dân gian cộng đồng cư dân Phú Quốc Chương tập trung nghiên cứu vấn đề: Một là, tín ngưỡng thờ Mẫu; hai tín ngưỡng thờ cá Voi hình thức tín ngưỡng phổ biến ngư dân vùng đảo Phú Quốc Qua hình thức tín ngưỡng ta thấy mối quan hệ tương quan môi trường tự nhiên giao lưu văn hóa q trình phát triển cộng đồng - Chương 3: Đặc điểm vai trò tín ngưỡng dân gian Phú Quốc Chương tập trung nghiên cứu vấn đề: Một là, đặc điểm tín   ngưỡng dân gian Phú Quốc thể qua ứng xử với môi trường biển giao lưu tiếp biến tín ngưỡng với dân tộc khác Hoa, Khmer, Chăm Hai là, tín ngưỡng dân gian giữ vai trò quan trọng đời sống tinh thần ngư dân Phú Quốc chỗ dựa tâm linh, cố kết cộng đồng giúp cư dân đảo vượt qua khó khăn trở ngại sống   Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ CỘNG ĐỒNG CƯ DÂN ĐẢO PHÚ QUỐC 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Khái niệm Biển đóng vai trò quan trọng đời sống kinh tế, xã hội văn hóa phận lớn cư dân Việt Nam Trong đó, tín ngưỡng dân gian lĩnh vực vơ phong phú đa dạng, có vai trị đặc biệt khơng đời sống người dân nơng nghiệp mà cịn quan trọng tâm thức ngư dân vùng ven biển hải đảo Chính thế, q trình tìm hiểu lĩnh vực này, thấy cần phân định rõ số khái niệm sau: * Tín ngưỡng (Belief) Thuật ngữ tín ngưỡng tơn giáo nhà nghiên cứu sử dụng với quan điểm khác Nhằm xác lập sở lý luận cho đề tài nghiên cứu, chúng tơi xin trình bày quan điểm tín ngưỡng số nhà nghiên cứu nước, sau đưa nhận định vấn đề Ở phương Tây, thuật ngữ tín ngưỡng (belief) thường gắn với tôn giáo (religion) thường hiểu niềm tin tơn giáo, sở hình thành nên tôn giáo Trong Thuyết vạn vật hữu linh (Animism), Edward B Tylor cho “để đưa định nghĩa tối thiểu (minium) tơn giáo có lẽ quay cội nguồn yếu tơn giáo tín ngưỡng tồn thiêng” (Chú thích (CT)-1) [Edward B Taylor 1999:2] Tokarev-nhà dân tộc học, nghiên cứu tôn giáo tiếng Nga-trong cơng trình nghiên cứu ơng Các hình thức tơn giáo sơ khai phát triển chúng, có đưa cách phân loại tơn giáo dựa sở hình thái học tơn giáo Tokarev cho biết “mặc dù bác bỏ luận thuyết phát   203 Nhà củi   Bổn cảnh Thành Hoàng     Tiền hiền   Hậu hiền   Chánh điện Miếu Ngũ Phương, Thổ Thần Cổng   204 Sơ đồ bố trí thờ phụng dinh Bà -Ơng Lang Miếu Bà Chúa Xứ Nhà khói Biển Tủ quần áo Bà Cổng Ghi chú:   Tượng Bà Lớn Tướng Lê Kim Định Tả ban Hữu ban Hình Nguyễn Trung Trực 205 Sơ đồ bố trí chùa Ơng Cửa Cạn     Nhà khói         10 Chánh điện Vỏ ca Lư hương Cây phướn Cổng Ghi chú:   Huê Quan Đại Đế Thái tử Quan Công Tả ban Ơng Bổn Hữu ban Xích thố Chuông Thái y nương nương 10 Trống 206   Hội trưởng Hội phó Thư ký Thủ Hương kiểm Thủ quỹ   Ban trị dinh Bà-dinh Cậu Nguồn: Nguyễn Bình Phương Thảo Nghi lễ dinh Cậu tiến hành gần giống lễ cầu an truyền thống đình làng người Việt Thành phần Ban Tế tự dinh Cậu gồm có: – Một chánh bái: chức vụ danh dự thường Hội Trưởng đảm trách – Một bồi bái: thường phó hội trưởng đảm nhiệm – Một chánh Tế: Ông Chánh Tế điều khiển nghi lễ tế như: tấu nhạc lễ, dâng rượu, dâng trà, dâng hương, bày lễ vật – Một bồi tế: quỳ sau Chánh tế – Đội nhạc lễ người chơi nhạc cụ trống, đờn, cặp phách… – Học trò lễ 12 người cặp đăng (bưng đèn), cặp đài (bưng đài), cặp xướng (xướng đọc mục nghi lễ, đông xướng, tây xướng)… 7– Ông từ: Ngồi cạnh bàn thờ thần suốt thời gian làm lễ, để gõ chuông cho khách lễ bái Trong lúc tế, ơng từ có nhiệm vụ nhận lễ học trò lễ dâng để xếp lên bàn thờ thần   207 PHỤC LỤC 6: MỘT SỐ HÌNH ẢNH   H1: Làng chài Xóm Cồn Ảnh: Phương Thảo- 2012 H2: Làng chài An Thới Ảnh: Phương Thảo-2013 H3: Làng chài Hòn Thơm Ảnh: Phương Thảo-2013 H4: Làng chài Rạch Vẹm Ảnh: Phương Thảo-2012 H5: Làng chài Cửa Cạn Ảnh: Phương Thảo-2012 H6: Làng chài Bãi Sao Ảnh: Phương Thảo 2010 H7: Làng chài Thổ Châu Ảnh: Phương Thảo-2012 H8: Cầu Cảng Hàm Ninh Ảnh: Phương Thảo-2010 208 Tín ngưỡng thờ cá Voi       H9: Lăng Ông (Đường Bào) Ảnh: Phương Thảo- 2012 H10: Ngọc cốt Ông nhỏ (Đường Bào) Ảnh: Phương Thảo-2013 H11: Lăng Ông Nam Hải (Thổ Châu) Ảnh: Phương Thảo-2012 H12: Ngọc cốt lăng Ông (Thổ Châu) Ảnh: Phương Thảo-2012 H13: Dinh ông Nam Hải (Hàm Ninh) Ảnh: Phương Thảo-2012 H14: Lăng Ơng Nam Hải (Xóm Cồn) Ảnh: Phương Thảo 2013 H15: Lăng Ông (Dương Tơ) Ảnh: Phương Thảo-2012 H16: Góc sinh hoạt lễ hội Lăng Ông (Cửa Cạn) Ảnh: Phương Thảo-2013 209 Một số hình ảnh thờ Mẫu Nữ thần   H17: Dinh Bà Thủy Long Thánh Mẫu (Dương Đông) Ảnh: Phương Thảo- 2012 H18: Dinh Cậu (Dương Đông) Ảnh: Phương Thảo-2013 H19: Dinh (Ngũ Hành) Ảnh: Phương Thảo-2012 H20: Am Cậu Tài Ảnh: Phương Thảo-2012 H21: Bàn thờ Cô Sáu (Dương Đông) Ảnh: Phương Thảo-2012 H22: Miếu Bà Chúa Xứ (Dương Đông) Ảnh: Phương Thảo 2013 210   H23: Mộ Bà Lớn Tướng Ảnh: Phương Thảo-2012 H24: Dinh Bà Kiêm Giao Ảnh: Phương Thảo-2013 H25: Dinh Bà Lớn Tướng Ảnh: Phương Thảo-2012 H26: Miếu Bà Ngũ Hành (Am Ruộng Muối) Ảnh: Phương Thảo-2012 H27: Miếu Bà Chúa Xứ (An Thới) Ảnh: Phương Thảo-2012 H28: Đám giỗ Bà Lớn Tướng Ảnh:Phương Thảo-2012 211     H29: Miếu Bà -Lăng Ông (Thổ Chu) Ảnh: Phương Thảo 2012 H30: Đường vào mộ Bà Lớn Tướng Ảnh: Phương Thảo 2012 H31: Dinh Bà (Hàm Ninh) Ảnh: Phương Thảo 2012 H32: Ghe (dinh Bà Hàm Ninh) Ảnh: Phương Thảo 2012 H33: Địa Mẫu (Dương Đông) Ảnh: Phương Thảo 2013 H34: Am cậu Tài (Dương Đông) Ảnh: Phương Thảo 2013 212   Một số hình ảnh đình thần dinh Bổn Cảnh Thành Hồng   H35: Đình thần (Dương Đơng) Ảnh: Phương Thảo 2011 H36:Chánh điện (đình thần Dương Đơng) Ảnh: Phương Thảo 2011 H37: Đình thần Nguyễn Trung Trực (Gành Dầu) Ảnh: Phương Thảo 2013 H38: Ghe Cụ Nguyễn (Búng Ghe Lương) Ảnh: Phương Thảo 2013 H39: Lễ hội cúng đình Cửa Cạn Ảnh: Phương thảo 2012 H40: Dinh cụ Nguyễn (Búng Ghe Lương) Ảnh: 2013 213   H41: Đình thần An Thới Ảnh: Phương Thảo 2013 H42: Đình thần An Thới Ảnh: Phương Thảo 2013 H43: Sắc Thần đình thần An Thới Ảnh: Phương Thảo 2013 H44: Sắc Thần đình thần Cửa Cạn Ảnh: Phương Thảo 2013 H45: Sắc Thần làng Phú Dự Ảnh: Phương Thảo 2013 H46: Lễ cúng làng Phú Dự Ảnh: Phương Thảo 2013 214   H47: Lễ cúng đình thần Dương Đơng Ảnh: Phương Thảo 2012 H48: Đình thần Dương Đơng Ảnh: Phương Thảo 2012 H49: Đình thần Cửa Cạn Ảnh: Phương Thảo 2012 H50: Câu Đồi đình thần Cửa Cạn Ảnh: Phương Thảo 2012 H51: Tượng ơng bổn (tại đình Dương Đông) Ảnh: Phương Thảo 2012 H52: Danh sách tiền hiền đình Dương Đơng Ảnh: Phương Thảo 2012 H53: Đình Bổn cảnh Thành hồng Ảnh: Phương Thảo 2013 H54: Câu đối đình Bổn cảnh Thành hồng Ảnh: Phương Thảo 2013 215 Một số hình ảnh lễ hội Cổ Đụng chùa Sùng Hưng   H55: Cổ Đụng cúng bàn Phật Ảnh: Phương Thảo 2011 H56: Giàn Đụng Ảnh: Phương Thảo 2011 H57: Cổ Đụng Ảnh: Phương Thảo 2011 H58: Chùa Sùng Hưng Ảnh: Phương Thảo 2011 216 Một số hình ảnh Phú Quốc trước năm 1975       H55: Dinh Cậu H56: Ghe buồm Phú Quốc H57: Làng chài H58: Làng chài H59: Nghề làm nước mắm H60: Cầu phao 217   H61: Làm lễ H62: Trẻ đảo H63: Một góc Dương Đơng H64: Một góc Dương Đơng H65: Thuyền trước dinh Cậu H66: Tượng Đức Mẹ trước dinh Cậu     ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG THẢO TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN CỦA CỘNG ĐỒNG CƯ DÂN CÁC LÀNG CHÀI PHÚ QUỐC TỈNH KIÊN GIANG CHUYÊN... thức tín ngưỡng dân gian phạm vi cộng đồng hoạt động thờ cúng có liên quan cộng đồng cư dân làng chài Phú Quốc Ngoài ra, đề tài cịn mở rộng khơng gian đến vùng đất liền thuộc địa phận tỉnh Kiên Giang. .. cộng đồng ngư dân Khi tìm hiểu tín ngưỡng dân gian cư dân làng chài   16 Phú Quốc, chúng tơi cịn tiếp cận số tư liệu đề cập đến văn hóa, tín ngưỡng, tôn giáo, cách thức thờ tự kiêng kỵ biển cộng

Ngày đăng: 28/04/2021, 23:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Đức An, Uông Đình Khanh, Nguyễn Ngọc Thành (2009), Tài nguyên vị thế các đảo ven bờ Nam bộ với vấn đề an ninh quốc phòng và phát triển kinh tế xã hội, tạp chí Khoa học và công nghệ biển, số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên vị thế các đảo ven bờ Nam bộ với vấn đề an ninh quốc phòng và phát triển kinh tế xã hội, tạp chí Khoa học và công nghệ biển
Tác giả: Lê Đức An, Uông Đình Khanh, Nguyễn Ngọc Thành
Năm: 2009
2. Phan An (2005), Người Hoa ở Nam bộ, Nxb Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người Hoa ở Nam bộ
Tác giả: Phan An
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 2005
3. Đào Duy Anh (2003), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Minh Lâm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn hóa sử cương
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb Minh Lâm
Năm: 2003
4. Toan Ánh (2005), Nếp cũ Việt Nam (quyển thượng), Nxb Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nếp cũ Việt Nam
Tác giả: Toan Ánh
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2005
5. Toan Ánh ((1999), Làng Xóm Việt Nam, Nxb Tp.HCM, Tp.HCM 6. Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Phú Quốc (2000), Phú Quốc nhữngchặng đường đấu tranh Cách mạng (1930-1975), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng Xóm Việt Nam", Nxb Tp.HCM, Tp.HCM 6. Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Phú Quốc (2000), "Phú Quốc những "chặng đường đấu tranh Cách mạng (1930-1975)
Tác giả: Toan Ánh ((1999), Làng Xóm Việt Nam, Nxb Tp.HCM, Tp.HCM 6. Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Phú Quốc
Nhà XB: Nxb Tp.HCM
Năm: 2000
7. Võ Thanh Bằng (2008), Tín ngưỡng dân gian Tp.HCM, ĐHQG, Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Tín ngưỡng dân gian Tp.HCM
Tác giả: Võ Thanh Bằng
Năm: 2008
8. Nguyễn Thị Bảy (2010), Mấy đặc điểm cơ bản về Tôn giáo, tín ngưỡng của người Việt ở miền Tây Nam bộ, Nghiên cứu Đông Nam Á Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy đặc điểm cơ bản về Tôn giáo, tín ngưỡng của người Việt ở miền Tây Nam bộ
Tác giả: Nguyễn Thị Bảy
Năm: 2010
9. Nguyễn Công Bình, Lê Xuân Diệm, Mạc Đường (1990), Văn hóa và cư dân đồng bằng sông Cửu Long, Nxb Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa và cư dân đồng bằng sông Cửu Long
Tác giả: Nguyễn Công Bình, Lê Xuân Diệm, Mạc Đường
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1990
10. Hoàng Chương (2005), Bài Chòi và dân ca liên khu 5, Nxb Văn hóa- Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài Chòi và dân ca liên khu 5
Tác giả: Hoàng Chương
Nhà XB: Nxb Văn hóa-Thông tin
Năm: 2005
11. Lê Văn Chưởng (1996), Cơ sở Văn hóa Việt Nam, ĐHKHTN, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở Văn hóa Việt Nam
Tác giả: Lê Văn Chưởng
Năm: 1996
12. Công ty Văn hóa trí tuệ Việt (2008), Huyền thoại Phú Quốc, Nxb. Lao động xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Huyền thoại Phú Quốc
Tác giả: Công ty Văn hóa trí tuệ Việt
Nhà XB: Nxb. Lao động xã hội
Năm: 2008
13. Cục văn thư và lưu trữ Nhà nước Trung tâm lưu trữ Quốc gia (2013), Lịch sử Phú Quốc qua tài liệu lưu trữ, Nxb Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Phú Quốc qua tài liệu lưu trữ
Tác giả: Cục văn thư và lưu trữ Nhà nước Trung tâm lưu trữ Quốc gia
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2013
14. Nguyễn Mạnh Cường, Nguyễn Minh Ngọc, Người Hoa ở Kiên Giang (2002), Người Hoa ở Kiên Giang đôi điều từ tín ngưỡng dân gian, Nghiên cứu tôn giáo, số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người Hoa ở Kiên Giang đôi điều từ tín ngưỡng dân gian
Tác giả: Nguyễn Mạnh Cường, Nguyễn Minh Ngọc, Người Hoa ở Kiên Giang
Năm: 2002
16. Nguyễn Thế Đại (2012), Tín ngưỡng thờ Mẫu Liễu nhìn từ góc độ Văn hóa học, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín ngưỡng thờ Mẫu Liễu nhìn từ góc độ Văn hóa học
Tác giả: Nguyễn Thế Đại
Năm: 2012
17. Phan Hữu Dật (1999), Một số vấn đề dân tộc học Việt Nam, ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề dân tộc học Việt Nam
Tác giả: Phan Hữu Dật
Năm: 1999
18. Trương Minh Đạt (, 2008), Mạc Cửu trong công cuộc mở mang khai hóa trấn Hà Tiên, Tạp chí Xưa nay, số 316 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mạc Cửu trong công cuộc mở mang khai hóa trấn Hà Tiên
19. Trịnh Hoài Đức (Lý Việt Dũng biên dịch) (2005), Gia định Thành Thông chí, Nxb Đồng Nai, tr208 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia định Thành Thông chí
Tác giả: Trịnh Hoài Đức (Lý Việt Dũng biên dịch)
Nhà XB: Nxb Đồng Nai
Năm: 2005
20. Hồ Tiến Dũng (2008), Tiềm năng phát triển du lịch Phú Quốc, Tạp chí Phát triển Kinh tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiềm năng phát triển du lịch Phú Quốc
Tác giả: Hồ Tiến Dũng
Năm: 2008
21. Nguyễn Đăng Duy (2004), Văn hóa Việt Nam đỉnh cao Đại Việt, Nxb.Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa Việt Nam đỉnh cao Đại Việt
Tác giả: Nguyễn Đăng Duy
Nhà XB: Nxb.Hà Nội
Năm: 2004
22. Nguyễn Mạnh Hà, Vũ Hoàng Nam (2010), Du lịch sinh thái đảo Phú Quốc, tiềm năng, hiện trạng và định hướng phát triển bền vững, Viện địa lý-Viện Khoa học công nghệ Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch sinh thái đảo Phú Quốc, tiềm năng, hiện trạng và định hướng phát triển bền vững
Tác giả: Nguyễn Mạnh Hà, Vũ Hoàng Nam
Năm: 2010

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w