1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Triều nguyễn đối với tín ngưỡng dân gian nửa đầu thế kỉ xix

60 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

Ọ N N Ọ SƢ P M K OA LỊ SỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Triều Nguyễn tín ngƣỡng dân gian nửa đầu kỉ XIX Sinh viên thực : Hồ Thị Quyên Ngƣời hƣớng dẫn : Nguyễn Xuyên Nẵng, tháng 5/ 2013 M L PHẦN MỞ ẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề ối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 4 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu 5.2 Phương pháp nghiên cứu óng góp đề tài Bố cục đề tài NỘI DUNG ƢƠN ÌN TỔNG QUAN VỀ TRIỀU NGUYỄN, TÍN N ƢỠNG VÀ TÌNH TÍN N ƢỠN DÂN AN TRƢỚC THẾ KỈ XIX 1.1 Tình hình Việt Nam dƣới triều Nguyễn 1.1.1 Chính trị 1.1.2 Kinh tế 1.1.3 Văn hóa, xã hội 10 1.2 Tổng quan tín ngƣỡng 12 1.2.1 Định nghĩa tín ngưỡng 12 1.2.2 Phân loại tín ngưỡng 14 1.2.3 Ý nghĩa tín ngưỡng dân gian đời sống nhân dân 16 1.3 Tín ngƣỡng dân gian trƣớc kỉ XIX 17 1.3.1 Tín ngưỡng dân gian thời nguyên thủy – cổ đại 17 1.3.2 Tín ngưỡng dân gian từ kỉ thứ X đến kỉ XVIII 20 ƢƠN 2: TÍN N ƢỠNG DÂN GIAN TRIỀU NGUYỄN A O N NỬA ẦU THẾ KỈ XIX 22 2.1 Tín ngƣỡng dân gian Việt Nam nửa đầu kỉ XIX 22 2.1.1 Tình hình tín ngưỡng dân gian nửa đầu kỉ XIX 22 2.1.2 Thái độ vua triều Nguyễn tín ngưỡng dân gian nửa đầu kỉ XIX 24 2.2 Chính sách triều Nguyễn tín ngƣỡng dân gian nửa đầu kỉ XIX 27 2.2.1 Thiết lập hệ thống đền, miếu thờ 27 2.2.1.1 Sửa chữa, xây dựng hệ thống đền, miếu thờ 27 2.2.1.2 Sửa chữa, xây dựng đền thờ Đế vương đời (Lịch đại Đế vương) 30 2.2.2 Chính sách thờ tự triều Nguyễn 31 2.2.2.1 Thờ cúng trời đất bách thần 31 2.2.2.2 Định rõ lệ cấp miếu phu miếu thờ đế vương đời 34 2.2.2.3 Định rõ điển lễ miếu Hội Đồng địa phương 35 2.2.2.4 Định rõ việc thờ tự công thần ba miếu: Trung Hưng, Trung Tiết Hiển Trung 36 2.2.3 Chính sách bách thần dân 38 2.2.3.1 Phong thần, cấp sắc 38 2.2.3.2 Đổi cấp thần sắc 43 2.2.4 Chính sách biểu trái quy định 44 2.2.4.1 Chính sách loại bỏ thần linh triều đại bị coi tiếm đoạt 44 2.2.4.2 Đối với biểu mê tín bột phát 47 2.3 Một số nhận xét, đánh giá học kinh nghiệm 48 2.3.1 Nhận xét, đánh giá 48 2.3.2 Bài học kinh nghiệm 51 PHẦN KẾT LUẬN 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHẦN MỞ ẦU Lý chọn đề tài Năm 1802, sau đánh bại triều Tây Sơn, làm chủ toàn lãnh thổ Đàng Trong Đàng Ngoài, Nguyễn Ánh đặt niên hiệu Gia Long, lập triều Nguyễn Triều Nguyễn – triều đại phong kiến cuối lịch sử dân tộc xác lập bối cảnh nhạy cảm bên ngoài, chủ nghĩa tư phát triển mức độ cao, dần chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc, ngày mở rộng thị trường để giao lưu buôn bán, mở rộng thị trường thuộc địa, đó, Việt Nam mục tiêu hướng đến chúng Vì vậy, từ thành lập, triều Nguyễn phải đối đầu với nhiều khó khăn, thách thức, mà lớn nạn xâm lược thực dân phương Tây Để bảo vệ độc lập dân tộc, triều Nguyễn thi hành sách ngoại giao cứng rắn, hạn chế giao thiệp với nước phương Tây Đồng thời, để giữ vững hệ tư tưởng phong kiến, tăng cường lòng tin dân nhà nước, Gia Long thực hiên chủ trương an dân, chăm lo đến đời sống vật chất người dân biện pháp giảm tô thuế hay coi trọng việc tuyển chọn quan lại từ trung ương đến địa phương Cùng với đó, vua nhà Nguyễn chăm lo đến đời sống tinh thần người dân – đặc biệt bối cảnh Gia Long_vị vua đầu nhà Nguyễn dựng nước việc cầu cứu phương Tây, triều đại trước hình thành từ sau kháng chiến chống quân xâm lược, hay trình xây dựng đất nước chống giặc ngoại xâm nên đồng tình, đồn kết dân cịn thấp, niềm tin dân vào nhà nước chưa cao Trong có việc chăm lo, quan tâm đến tín ngưỡng dân gian Trên sở vậy, nhà nước đưa sách liên quan đến tín ngưỡng dân gian giai đoạn nửa đầu kỉ XIX Trong tranh tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam nửa đầu kỉ XIX, ta thấy nét bật như: Ở Việt Nam kỉ XIX, lúc tồn nhiều tôn giáo ngoại nhập đạo Khổng, đạo Lão, đạo Phật đạo Thiên Chúa Song lúc này, khơng có tơn giáo chiếm địa vị độc tôn, ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống người dân, mà chúng có hòa quyện, tiếp thu lẫn tạo nên khung cảnh “tam giáo đồng nguyên” đạo Phật, Khổng đạo Lão Trong đó, sinh hoạt tín ngưỡng phổ biến tuyệt đại đa số người Việt Nam lúc thờ cúng tổ tiên, vị anh hùng dân tộc, người có cơng với cộng đồng, thần linh Các tín ngưỡng ăn sâu, bám rễ vào đời sống tinh thần người dân Chính vậy, tín ngưỡng dân gian giữ vị trí đặt biệt quan trọng sách, hành động vua triều Nguyễn để tạo thêm niềm tin cho nhân dân, để thể tinh thần dân tộc trước diện nhiều tơn giáo Do đó, nghiên cứu sách triều Nguyễn tín ngưỡng dân gian nửa đầu kỉ XIX vấn đề khoa học cần thiết Bên cạnh đó, vào nghiên cứu đề tài cịn giúp biết khía cạnh quan trọng đời sống văn hóa, tinh thần nhân dân Việt Nam nửa đầu kỉ XIX Mặt khác, xu hội nhập phát triển nay, vấn đề tín ngưỡng vấn đề Đảng Nhà nước ta quan tâm Làm để giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với đời sống tinh thần, nhu cầu tâm linh người dân giữ nét đẹp riêng đời sống tinh thần người dân từ ngàn xưa đến bối cảnh hội nhập vấn đề quan trọng Điều cho thấy việc nghiên cứu sách vua triều Nguyễn tín ngưỡng dân gian có ý nghĩa thực tiễn to lớn Bởi học rút từ lịch sử nguyên giá trị Đảng Nhà nước ta việc thể thái độ, thực sách tín ngưỡng tơn giáo giai đoạn Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài “Triều Nguyễn tín ngưỡng dân gian nửa đầu kỉ XIX” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Như biết tác phẩm viết tín ngưỡng Việt Nam có nhiều.Trong đó, có tác phẩm viết tín ngưỡng Việt Nam thời Nguyễn hành động vua tín ngưỡng dân gian, cụ thể sau: Trong Chính sách tơn giáo thời Tự Đức (1948 - 1883) Nguyễn Ngọc Quỳnh xuất năm 2010, tác giả trình bày cách hệ thống sách tơn giáo thời vua Tự Đức Trong tác phẩm này, tác giả trước vào nội dung giới thiệu sơ lược tình hình tín ngưỡng, tơn giáo thời kì trước có trình bày sơ qua tín ngưỡng thời kì đầu nhà Nguyễn Tuy nhiên, tác phẩm dừng lại góc độ tổng quan, khái qt mà chưa tìm hiểu sâu sách vua triều Nguyễn tín ngưỡng dân gian nửa đầu kỉ XIX Cuốn sách Lịch sử nhà Nguyễn cách tiếp cận (nhiều tác giả) xuất năm 2005 có viết với nhan đề “Các vua triều Nguyễn tín ngưỡng cổ truyền dân tộc nửa đầu kỉ XIX”của PGS.TS Lương Kim Thoa, viết bước đầu tìm hiểu thái độ sách vua triều Nguyễn tín ngưỡng dân gian viết phạm vi vài trang khơng nói lên đầy đủ sách vua triều Nguyễn viết chưa có dàn rõ ràng để trình bày vấn đề Trong Tuyển tập nghiên cứu triều Nguyễn Tạp chí nghiên cứu phát triển Sở Khoa học, Công nghệ Và Môi trường Thừa Thiên Huế phát hành có phần nói tín ngưỡng dân tộc thời Nguyễn Bài “Sắc phong thần vùng Huế”của tác giả Lê Nguyễn Lưu đăng tác phẩm phần nói sách vua tín ngưỡng Tuy nhiên, viết nghiên cứu sách phong thần triều Nguyễn – phần nhỏ sách triều Nguyễn tín ngưỡng dân gian dân tộc nửa đầu kỉ XIX có phạm vi Huế Trong tạp chí nghiên cứu lịch sử có vài viết có đề cập đến tín ngưỡng thời kì đầu triều Nguyễn Với chuỗi viết “Một vài tư liệu tín ngưỡng người Việt Nam kỉ XIX qua số thư giáo sĩ phương Tây”, tác giả Nguyễn Văn Kiệm xếp, dịch giới thiệu đoạn trích thư Giáo sĩ phương Tây gửi cho nhân thân cho bề họ với vấn đề có liên quan đến tín ngưỡng Qua đó,chúng giúp ta hình dung diện mạo sinh động, chí chi tiết tín ngưỡng nhân dân kỉ XIX Tuy nhiên, viết dừng lại việc phiên dịch thư chưa vào phân tích cách cụ thể tình hình tín ngưỡng sách vua triều Nguyễn tín ngưỡng dân gian Việt Nam nửa đầu kỉ XIX Ngoài ra, đề cập đến vấn đề tín ngưỡng triều Nguyễn cịn có tài liệu cổ sử, tác phẩm Đại Nam thực lục Quốc Sử Quán triều Nguyễn với nhiều phần viết sách vua triều Nguyễn tín ngưỡng dân gian dân tộc Hoặc ghi chép Khâm định Đại Nam hội điển sử lệ Nội Các triều Nguyễn cung cấp cho thông tin việc tặng sắc phong cho thần kỳ, đổi cấp lại thần sắc Tuy nhiên, tác phẩm thể vấn đề cần nghiên cứu dạng nêu kiện ngắn gọn, hiểu lịch sử không sâu vào trình bày cách có hệ thống đầy đủ vấn đề cần nghiên cứu Như vậy, ta thấy có số cơng trình nghiên cứu tín ngưỡng Việt Nam triều Nguyễn, tác giả chưa tập trung sâu vào nghiên cứu, làm rõ cách có hệ thống sách tín ngưỡng dân gian vua đầu triều Nguyễn Mặc dù có hạn chế sở để tơi tiếp tục sâu vào nghiên cứu đề tài ối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Với đề tài này, tơi tập trung nghiên cứu sách vua triều Nguyễn tín ngưỡng dân gian dân tộc vào nửa đầu kỉ XIX 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Với đề tài này, nghiên cứu phạm vi nước Về thời gian: Đề tài nghiên cứu thời triều vua Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị mười năm đầu vua Tự Đức Tức từ năm 1802 đến năm 1858 – trước thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Chính sách tín ngưỡng dân gian vua triều Nguyễn có ý nghĩa quan trọng việc quản lý đời sống tinh thần, nhu cầu tâm linh người dân Vì vậy, mục đích nghiên cứu đề tài tìm hiểu cách chun sâu sách vua triều Nguyễn tín ngưỡng dân gian dân tộc nửa đầu kỉ XIX Đồng thời qua rút học kinh nghiệm việc thể thái độ, xây dựng sách hệ thống tín ngưỡng nước ta giai đoạn 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, hướng vào việc thực nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu sơ lược triều Nguyễn, tín ngưỡng dân gian dân tộc tình hình tín ngưỡng giai đoạn trước - Phân tích sách tín ngưỡng dân gian vua triều Nguyễn - Đề xuất học kinh nghiệm để tạo điều kiện cho tín ngưỡng dân gian phát triển nước ta Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu Trong q trình nghiên cứu, tơi sử dụng nguồn tài liệu thành văn chủ yếu sau: - Các sử phong kiến Việt Nam gồm: Đại Nam thực lục (Quốc sử quán triều Nguyễn), Khâm Định Đại Nam hội điển sử lệ (Nội Các triều Nguyễn) - Các viết từ sách chuyên ngành, báo, tạp chí nghiên lịch sử, Xưa Nay, tạp chí nghiên cứu phát triển - Ngoài nguồn tài liệu trên, nguồn tư liệu sử dụng vào nghiên cứu đề tài khai thác từ viết số website như: http:///www.vietnamplus.vn, http:///www.lichsuvietnam.info 5.2 Phương pháp nghiên cứu Về phương pháp luận: Khi nghiên cứu đề tài này, đứng quan điểm chủ nghĩa Mác – Lê nin, quan điểm Đảng Nhà nước để xem xét đánh giá vấn đề Về phương pháp nghiên cứu: Với đề tài này,tôi kết hợp hai phương pháp nghiên cứu chuyên nghành Lịch sử phương pháp lịch sử phương pháp logic Bên cạnh đó, tơi cịn sử dụng số phương pháp như: Sưu tầm, tập hợp tư liệu, phân tích, so sánh… 6 óng góp đề tài Nghiên cứu thành cơng đề tài “Triều Nguyễn tín ngưỡng dân gian nửa đầu kỉ XIX” có ý nghĩa khoa học thực tiễn: Thứ nhất, đề tài góp phần làm sáng tỏ cung cấp hệ thống tư liệu hồn chỉnh sách triều Nguyễn tín ngưỡng dân gian nửa đầu kỉ XIX, nhằm góp phần nghiên cứu cách tồn diện đời sống tinh thần người dân Việt Nam thời Nguyễn nói riêng lịch sử triều Nguyễn nói chung Thứ hai, đề tài giúp rút học kinh nghiệm cho việc thể thái độ, thực sách tín ngưỡng giai đoạn Thứ ba, đề tài thành công cung cấp bổ sung thêm vào nguồn tư liệu tham khảo phục vụ cho công tác nghiên cứu học tập học sinh, sinh viên quan tâm đến vấn đề Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung đề tài gồm hai chương: Chương 1: Tổng quan triều Nguyễn, tín ngưỡng tình hình tín ngưỡng dân gian trước kỉ XIX Chương 2: Tín ngưỡng dân gian triều Nguyễn nửa đầu kỉ XIX 42 Đức phải dùng loại giấy vẽ rồng nhũ bạc, chữ in, không đẹp thời trước Việc khai báo thần dân gian gây phức tạp, phiền nhiễu cho dân khơng tránh khỏi tình trạng nơi đua khai báo để xin phong cấp Đến năm Tự Đức thứ năm (1852), triều đình lệnh: “Từ phong tặng bách thần chiểu theo danh sách cũ Lễ mà làm, bất tất phải tư sức cho địa phương khai báo nữa” [23; tr.248] Nhà vua bàn với Thượng thư Bộ Lễ Lâm Duy Thiếp việc phong tặng bách thần xét cho xứng đáng Năm Tự Đức thứ sáu (1853), triều đình “định lại lệ phong tặng thần kỳ” [23; tr 261] Theo đó, vị thần hiệu trạng rõ rệt xác đáng có linh nghiệm phong tặng Vị nhân thần có cơng đúc với nhân dân, linh ứng rõ ràng gia phong Nếu ngụy thần khơng có trạng rõ ràng, thần thờ nhảm khơng phong Vị thần thành hồng đương cảnh xã dân, cấp cho đạo sắc Hiểu nhu cầu tâm linh người dân, cộng thêm ý muốn tạo lập thiết chế văn hóa - tín ngưỡng thống vương triều nhằm xóa bỏ dần tầm ảnh hưởng triều đại trước nên thời vua đầu triều Nguyễn, sắc phong thần ban cấp nhiều “Tính đến năm 1852, triều đình ban tổng cộng 13.069 sắc phong cho thần kỳ nước Riêng Thừa Thiên có 1.766 đạo, hạt từ Quảng Nam trở vào phía Nam 2.747 đạo; hạt từ Quảng Trị trở Bắc 8.556 đạo Nơi chưa cấp theo thứ tự tiếp tục làm” [29; tr.138] Như vậy, Nhà nước đứng làm thống kê để xác định giá trị tinh thần đền thờ, tiến hành phong thần cấp: “Theo số thống kê Nhà nước, cuối năm 60, nước có đến 7000 vị thần” [28; tr.467] Việc ban cấp sắc phong thời Nguyễn biểu cố gắng thống tinh thần triều đình làng xã, quyền thần quyền Sự thống quyền thần quyền làm tăng thêm tính chuyên chế nhà nước quân chủ, nhà vua không người coi sóc phần “xác” mà cịn người coi sóc phần “hồn” thần dân Các vua nhà Nguyễn muốn khống chế Thành hoàng làng xã từ Bắc đến Nam Vua chủ bách thần Các vua Nguyễn muốn qua để thể quyền uy, sức mạnh vương triều 43 2.2.3.2 Đổi cấp thần sắc Việc ban cấp thần sắc vua nhà Nguyễn quan tâm ý, cá nhân hay làng xã phải cất giữ sắc thần thật cẩn thận, bị thiên tai, hỏa hoạn mà tiêu tan rách nát phải có đơn xin cấp lại Nếu để thần sắc hư hỏng hay thất lạc bất cẩn bị trừng phạt thích đáng Việc đổi cấp thần sắc nhà Nguyễn thực để chấn chỉnh lại tình hình quản lý hệ thống thần linh nước Chẳng hạn, năm Minh Mạng thứ 10 (1829), trưởng ấp Phan Văn Thái thôn An Thịnh, huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên giữ thần sắc Thiên Y A Na “không cẩn thận, để đến bị mối ăn, phạt 100 trượng, cách chức, lại phải đóng gơng đem bêu tháng trước cửa nha môn” [17; tr.189] Hoặc năm Minh Mạng 13 (1832), hai thần sắc xã Liễu Cốc, huyện Hương Trà, phủ Thừa Thiên Thiên Y A Na bổn thở Thành Hồng “khơng để cẩn thận thờ, lại giao cho người làng nguyên Lại chủ hưu trí Nguyễn Văn Quán đem nhà riêng, kẻ bị trộm lấy mất, thực sơ sài khinh thường, lý trưởng phạt 100 trượng, bãi dịch, người giữ sắc chủ hưu trí, phạt 100 trượng nguyên hàm, hai đạo thần sắc bị trộm, lại cho cấp lại” [17; tr.190] Đến thời vua Thiệu Trị, Tự Đức việc đổi cấp lại thần sắc vua thực “Năm Thiệu Trị thứ 2, tỉnh Sơn Tây tâu lên nói: Cao Trọng Tăng xã Đại Đồng, tên Nguyễn Văn Khương, xã An Kiện huyện Thanh Ba thuộc tỉnh giữ sắc đền Hùng Vương đạo bị thất hỏa cháy lan đến, hai tên phụng giữ không cẩn thận, nghĩ xin phạt 100 trượng, đạo sắc trước, tâu xin cấp lại Phụng chỉ: “Hùng Vương đế vương đời trước, nơi phụng thờ trước quan tâu xin tuân cấp sắc đạo, có chuẩn y nghị thi hành, qua xét qua xã Đại Đồng, An Kiện huyện Thanh Ba khoản phải cấp rồi, sắc cấp trước bị lửa cháy, cấp lại, sắc quan trọng, nguyên lý xã trưởng Đại Đồng Cao Trọng Tăng, khơng kính cẩn mà giữ để bị lửa cháy, mà lại vị giấu giếm lâu không đem báo quan Còn với Nguyễn Văn Khương nhà ngẫu nhiên thất hỏa đem việc thần sắc bị cháy chuyển báo quan, Cao Trọng Tăng tình tội nặng hơn, tỉnh nghị 44 xử nhau, chưa phân biệt, Cao Trọng Tăng chuẩn đem đóng gơng bêu tháng, phạt 100 trượng, tha ra” [17; tr.192] Vua Tự Đức năm thứ chuẩn cho ban cấp lại thần sắc “Xã Trình Xá huyện Sơn Vi tỉnh Sơn Tây nguyên thờ Lê triều Lại thượng thư Vũ Duệ tiến sĩ thụy đoan chi thần, tặng sắc dụ vào hạ đẳng; sắc thần hiệu nguyên vốn khơi giáp xuất thân, làm quan đến khanh, tòa kinh nghiệm, đến ngụy Mạc cướp nhà Lê, vị thần tử tiết, nên phong làm trung đẳng, chép rõ chữ Lê triều canh tuất Khoa đệ nhất, giáp tiến sĩ cập đệ danh, trinh ý bình văn cơng thần, thiếu bỏa, Lại thượng thư, đông đại học sĩ, nhập thị kim duyên, thụy đoan Vũ phủ quân trung đẳng thần, để rõ thứ tự mà nêu tỏ tiếng tốt” [17; tr.192] Có thể thấy hành động vua giúp làm tăng thêm uy lực thể quan tâm nhà Nguyễn vấn đề quản lý hệ thống thần linh nước 2.2.4 Chính sách biểu trái quy định 2.2.4.1 Chính sách loại bỏ thần linh triều đại bị coi tiếm đoạt Chính sách khơng đưa vào điển thờ triều đại bị coi tiếm đoạt hệ thống Lịch đại Đế vương triều đình cấp trung ương hay địa phương, nhà Nguyễn từ đầu dứt khoát loại bỏ triều đại bị coi tiếm đoạt Các vua, nhân vật thuộc triều Hồ, triều Mạc, chúa Trịnh, triều Tây Sơn không dự vào điển thờ Việc thờ phụng bách thần dân phải theo đường lối Cũng điều dẫn đến vụ trừng thần linh thuộc giai đoạn Năm Gia Long thứ 10 (1811) có vụ Đặng Trần Thường Nguyễn Gia Cát gian dối việc sắc phong thần, có liệt vào danh sách phúc thần tướng Trịnh, Hoàng Ngũ Phúc, người năm Giáp Ngọ (1774) cầm quân vào lấn phương Nam, mà bị trị tội nặng Vì vụ mà vua Gia Long hạ chiếu thu lại toàn thần sắc, Bộ Lễ phải bàn lại việc phong tặng Vào đời vua Thiệu Trị xảy vụ loại bỏ thần linh không theo quy định Đầu tiên phải kể đến việc thờ cúng liên quan đến triều Tây Sơn, kẻ 45 thù khơng đội trời chung dịng họ Nguyễn Phúc, phát sinh không dân mà hàng quan lại triều đình Năm Thiệu Trị thứ (1842), “tỉnh Bắc Ninh có dân xã Phù Ninh ngầm thờ nguỵ quỷ Việc bị phát giác Vua sai hủy bỏ đền thờ (Nguyên người xã Nguyễn Thị Huyền, làm cung nhân vua Lê Hiển Tơng, có gái Ngọc Hân, gả cho nguỵ Nguyễn Huệ, sinh trai, gái Ngọc Hân chết; Con trai, gái chết non Khoảng năm đầu Gia Long, ngụy đô đốc tên Hài ngầm đem hài cốt mẹ Ngọc Hân từ Phú Xuân táng trộm địa phận xã Phù Ninh, Thị Huyền ngầm cho xây mộ, dựng đền, khắc bia giả dối, đổi lại họ tên để làm dấu tích Tới đây, việc phát giác, vua sai hủy đền thờ, đào bỏ hài cốt kẻ ngụy đi)” [22; tr.388, 389] Năm Thiệu Trị thứ (1844), “trong nhà ngục phủ Thừa Thiên có đề lao Lê Trưởng Lộc thờ ngầm ma bên giặc Việc phát lộ, Lộc bị cách chức phát làm lính vệ Kì Vũ Vua bảo Bộ Hình rằng: “Giặc Tây Sơn tội ác đầy rẫy, thần nhân giận Thế tổ Cao Hoàng đế ta thu phục kinh thành, xa thư thống Con trai, gái ngụy Nhạc, ngụy Huệ bị giết Năm Gia Long Nhâm Tuất (1802) làm lễ cáo nhà tôn miếu, dâng tướng giặc bị bắt, ngụy Toản (Nguyễn Quang Toản) kẻ yếu phạm chánh thứ giặc bị cực hình Lại đào lấy hài cốt ngụy Nhạc, ngụy Huệ đập tan ra, vứt đi, đầu sọ ngụy Nhạc, ngụy Huệ để làm đồ đựng nước tiểu, lại mộc chủ vợ chồng ngụy Huệ đem giam Vũ khố Năm Minh Mệnh thứ (1821), kính dụ, chuẩn y lời nghị Bộ đem mộc chủ giặc tập hợp lại đóng đanh khố đầu lâu hài cốt ngụy Huệ, ngụy Nhạc, ngụy Toản, bỏ lộn vào hòm gỗ, đổi giam nhà ngục phủ Thừa Thiên Đến vài mươi năm rồi, luật pháp giết kẻ có tội giải tỏ khắp thiên hạ, mà kẻ loạn thần tặc tử lưới trời khó trốn, thực án chung nghìn mn đời khơng thay đổi nên phải giam cấm lâu dài để tỏ rõ tội ác chúng Vậy phải chuyển sức cho bọn ngục tốt đề lao phủ Thừa Thiên giam kín trước Phàm tơi triều khơng cho việc lâu ngày nói đống xương giặc bừa bãi nhơ bẩn mà tâu nhảm xin vứt Nếu kẻ phạm vào điều cấm này, chuẩn cho tâu hặc, theo luật nặng trị tội” [22; tr 665, 666] 46 Vụ liên quan tới họ Trịnh vào năm Thiệu Trị thứ (1844) “phá hủy đền thờ bọn giặc Nguyễn Sĩ Cố Phạm Đức Cổn Sĩ Cố Đức Cổn cịn sống, nương họ Trịnh, chống cự lại qn ta, sau chết, (họ Trịnh) phong làm phúc thần Hai tỉnh Hà Tĩnh Quảng Bình khai lẫn vào danh sách bách thần, Lễ tâu lên Vua quở rằng: “Nguyễn Sĩ Cố Phạm Đức Cổn ma giặc, dân gian thờ nhảm lâu, không lấy làm trái lẽ (xã Phù Việt, huyện Thạch Hà thờ Sĩ Cố; xã Phù Lưu, huyện Bình Chính thờ Phạm Đức Cổn) mà quan tỉnh lại để chúng làm mờ mắt, khai vào danh sách bách thần! Nếu bảo việc lâu, khó phát giác ra, nguyên ủy khai danh sách, mắt trông thấy việc, nên nhổ mắng đến tận người, đâu chúng mà tâu xin mong ơn được?” Bèn phá đền đi, quan lại đương thứ bị tội” [22; tr.668] Vì cố mà nhà vua rà soát lại sắc phong thần địa phương, loại trừ dấu ấn triều đại bị coi ngụy Trịnh, Mạc, Tây Sơn sót lại điển thờ bách thần dân chúng Năm Thiệu Trị thứ (1845), nhà vua đã: “sai địa phương tra kĩ sắc thần thờ từ trước hạt Trước dân hạt Hà Tĩnh, Quảng Bình có thờ nguỵ quỷ (Nguyễn Sĩ Cố, Phạm Đức Cổn) Bộ Lễ tra xét Vua cho thần hiệu địa phương, nhà Mạc Tây Sơn tiếm phong danh hiệu, văn tự có nhiều chữ bội nghịch, sai quan Bộ chọn kĩ sắc thần, đánh hủy 300 đạo Vua dụ rằng: “Đấy thần, sắc văn bọn tiếm ngụy phong cho Trong khoảng u minh, thần chẳng nhận càn bậy Duy có tích khai từ trước, có nhiều phức tạp! Việc khác giống thế, không Vậy nên thông dụ cho địa phương: tra xét sắc cũ từ năm Thịnh Đức đời cố Lê trở đi, phàm văn tự quê kệch gặp chữ húy mà việc qua khơng cần xét kĩ; có việc thuộc triều mà dùng chữ nhầm bậy có tiếm hiệu nhà Mạc, nhà Tây Sơn, việc giống hủy bỏ đi” [22; tr.716] Chính sách tiếp tục sau Đã hệ lụy sang đến thần linh thuộc triều Lý, triều Trần Vào năm Thiệu Trị thứ (1846) đã: “hủy bỏ đền thờ loạn thần nhà Lý Trần Thủ Độ, quyền thần Đỗ Anh Vũ” [22; tr.903] 47 2.2.4.2 Đối với biểu mê tín bột phát Triều Nguyễn tơn giáo, tín ngưỡng thờ phụng dân khoan dung đến chừng mực không làm phương hại đến uy quyền vương triều, đến tư tưởng thống Nho giáo phong hố xã hội Đối với biểu mê tín bột phát gây xao động dân, sách nhà cầm quyền sớm loại bỏ để tránh hệ luỵ tiêu cực sau Năm vua Thiệu Trị lên (1841): “thành Trấn Tây có việc binh biến, đất Ba Xuyên rối loạn, có thổ mục Lâm Sâm, nguyên quan lục phẩm Cao Miên, trốn đến phủ Lạc Hoá, đem tà thuật để mê dân chúng Mình mặc áo đạo sĩ, tay cầm phướn tà thuật, tự nói làm phép để giúp việc chinh chiến, dân chúng nhiều kẻ theo suy tôn Lâm làm thủ lĩnh, mưu lập cháu vua Cao Miên Quần chúng đến vài nghìn người, đánh phá phủ lị Nhà vua sai Nguyễn Lương Nhân đem quân đánh Đến cuối năm dẹp tan” [22; tr.47] Năm Thiệu Trị thứ (1846), vua cho “hủy bỏ bia đá thiền sư xã Văn Thai (thuộc huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương): Gần có bia đá cổ, ngoa truyền Huệ Tĩnh thiền sư giáng (thiền sư người làng Nghĩa Phú, huyện Cẩm Giàng) lấy thuốc nam chữa khỏi bệnh, gần xa tranh đến cầu đảo, hàng ngày kể đến hàng nghìn hàng trăm, quan tỉnh ngăn cấm được, đem việc tâu lên Vua bảo rằng: “Việc thuộc hoang đường, nên phá bỏ đi, để bỏ mê cho người đời” Bèn sai đạp đổ bia Đến án sát Nguyễn Khắc Trạch vào hầu, vua triệu vào hỏi việc Trạch tâu: “Bọn hạ thần kính cẩn theo vua, mài bỏ bia đá, từ lại cầu đảo hết” Vua bảo : “Dân hèn khơng biết gì, lời ngoa truyền lừa dối được, cốt người phải răn cấm hiển dụ” [22; tr.877] Nhận thức tác hại mê tín nên triều đình Tự Đức có quy định nhằm phê phán thuật cầu đảo, sám hối, đọc chú, chiêu hồn, pháp thuật Các trường hợp thầy cúng, đồng cốt lên đồng xưng Đoan Công, Thái Bảo, Sư Bà, Phật Di Lặc thuật tà đạo, dị đoan, giả làm việc thiện để mê nhân dân bị triều đình nghiêm cấm “Nếu đàn ơng làm phù thủy phạt xuy 100 roi, bắt làm phu phục dịch sáu tháng Nếu đàn bà làm đồng cốt phạt xuy 100 roi, bắt giã gạo sáu tháng” [18; tr.376] Hay trường hợp “Dân gian có bệnh 48 mời thầy chữa thuốc không nghe nhảm việc yêu tà, cầu cúng càn rỡ, thầy phù thủy, kẻ đồng cốt, không thờ phụng đền hương để trừ tà, chữa bệnh Nếu quen thói cũ trị tội nặng” [18; tr.377] Một số hình phạt cụ thể với hoạt động mê tín dị đoan thời Tự Đức như: “thủ phạm phải bị phạt tội giảo (giam hậu), tòng phạm phải bị phạt 100 trượng, lưu 3.000 dặm Nếu quân, dân đóng giả thần tượng gõ la, đánh trống đón thần mở hội phải bị phạt 100 trượng (chỉ xử tội kẻ đứng đầu) Lý trưởng biết việc mà không tố cáo phải bị phạt xuy 40 roi Việc dân gian tế nghĩa xã (để lễ thần cầu phúc) mùa xuân mùa thu không thuộc luật này” [18; tr.374, 375] “Phàm người có thuật âm dương khơng đến nhà quan văn võ lớn nhỏ nói bậy việc phúc họa Nhà nước; trái luật phải phạt 100 trượng Còn kẻ theo sách tính tốn, bói rùa, độn nhâm khơng thuộc vào lệ cấm này” [18; tr.405, 406] Tuy có hành động dứt khoác bên cạnh đó, triều đình cho phép số hoạt động cầu cúng có dịch bệnh nhân ngày nhật thực, nguyệt thực Vào năm Thiệu trị thứ 6, tỉnh Nam Định tỉnh Hà Tĩnh bị phát dịch bệnh làm nhiều người chết, nhà vua “sai quan tỉnh phát thuốc điều trị, đặt đàn lễ cầu yên” [22; tr.723] Đến Năm Tự Đức thứ (1848), Hà Nội Bắc Ninh có dịch, triều đình chuẩn cho phát thuốc để cứu chữa cầu cúng cho dân Nhà Nguyễn có hành động để ổn đinh tình hình tín ngưỡng chung dân Loại bỏ biểu trái với quy định thời kỳ để góp phần đưa tín ngưỡng nói riêng văn hóa nói chung trở thành cơng cụ để giúp cho vương triều Nguyễn tồn vững mạnh 2.4 Một số nhận xét, đánh giá học kinh nghiệm 2.4.1 Nhận xét, đánh giá Như vậy, với việc nhận thức sâu sắc vai trò quan trọng tín ngưỡng dân gian việc củng cố vương triều, bảo vệ văn hóa dân tộc trước họa xâm lăng tạo thêm niềm tin cho dân chúng, triều Nguyễn có biện pháp để chấn chỉnh lại tình cố gắng tạo điều kiện để tín ngưỡng dân gian phát triển nước 49 Triều Nguyễn giành lại vương quyền từ triều Tây Sơn, triều đại phong kiến có tình cảm nhiều tầng lớp nhân dân Do nhu cầu có cơng cụ để quy tụ nhân tài, nhân tâm Nho học Nho giáo triều Nguyễn đề cao Triều Nguyễn có ưu tiên nghi lễ Nho giáo trọng lễ tế Văn miếu, Đàn Nam Giao Việc thờ cúng Khổng Tử tổ chức quy củ từ cấp trung ương tới địa phương Nhà nước muốn lấy tư tưởng Trung, Hiếu Nho giáo làm tảng nên vị thần linh nằm quản lý Nhà nước Những vị thần trung quân, quốc đề cao thờ cúng, vị thần khơng có cơng trạng với đất nước dầm thần, tà thần hạn chế việc phân loại Trong thi hành sách tín ngưỡng mình, triều Nguyễn trọng đến vấn đề gây dựng phong hóa, yếu tố tốt đẹp văn hóa tơn giáo truyền thống, phong tục cổ truyền Nhà nước pháp luật bảo vệ Triều Nguyễn tỏ trọng việc gắn bó tín ngưỡng văn hóa dân tộc, nên có sách phù hợp với tín ngưỡng văn hóa nhân dân ta thờ cúng tổ tiên, vị anh hùng dân tộc, người có cơng với đất nước, thần linh Triều đình quan tâm đến việc thờ cúng vua người có cơng triều đại trước đó, kể từ thời vua Hùng triều Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Lê, Trịnh Các vua triều Nguyễn cho xây dựng tu bổ nhiều đền, miếu, lăng tẩm Đối với anh hùng dân tộc, dù dạng truyền thuyết hay lịch sử, quan tâm truy xét nguồn gốc thờ cúng Các đền thờ cũ tu sửa xây dựng lại, năm tổ chức lễ hội, lăng mộ vị vua cũ điều tra Việc thờ cúng khẳng định vai trị danh vương triều, có tác dụng khơi dậy lòng yêu nước, tinh thần dân tộc Bên cạnh đó, vua Nguyễn linh hoạt việc có biện pháp xử lý biểu trái quy định thời kỳ mê tín dị đoan để răn đe người dân Những hình phạt cụ thể đưa triều Nguyễn đe người quản lý địa phương Tất sách đương nhiên tạo nên gắn bó nhân dân với Nhà nước, yếu tố cần thiết cho việc xây dựng, giữ vững vương triều giai đoạn đất nước có nhiều biến động với xâm nhập mạnh mẽ nước phương Tây Có thể nói, triều Nguyễn đưa 50 sách tín ngưỡng dân gian cách hợp lý, linh hoạt phù hợp với bối cảnh đất nước ta lúc Việc thờ bách thần Nhà nước tạo điều kiện phong tục lâu đời, đáp ứng nhu cầu gây dựng phong hóa, ổn định tín ngưỡng người dân, góp phần đưa người dân với truyền thống dân tộc Việc chấn chỉnh thờ tự, ban cấp sắc phong quy mơ tồn quốc cho thấy triều đình có sách quan tâm đến sinh hoạt tín ngưỡng tinh thần người dân đạt kết đáng kể việc quản lý hoạt động Cũng cần thấy rằng, vua vừa tin vào quyền thần đồng thời tự cho quyền sai bảo thần vua trời (Thiên tử), vua thường ban sắc phong thần Qua ta thấy ý nghĩa sâu xa sách tơn vinh vương quyền, thể quyền uy nhà Nguyễn Qua việc tìm hiểu mục đích, ý nghĩa hoạt động tín ngưỡng triều Nguyễn, ta thấy chứa đựng giá trị nhân văn định Với đại lễ đích thân nhà vua đứng chủ lễ tế Giao, tế Xã Tắc để cầu cho quốc thái dân an, sống tốt tươi hay việc triều đình tổ chức trọng thể lễ tế vua triều đại trước tế đền vua Đinh Tiên Hồng (Ninh Bình), miếu Lịch Đại Đế Vương (kinh đô Huế) thể trọng thị biết ơn triều đại qua Những giá trị văn hóa truyền thống thờ cúng tế lễ ông bà tổ tiên, tưởng niệm bậc tiền bối có cơng với nước triều đình Nguyễn tổ chức trang trọng Tục thờ thần thờ tổ tiên nước ta phản ánh tinh hoa sống tâm linh người dân Tình cảm uống nước nhớ nguồn, biết ơn người tiên phong khai sáng nghiệp, mở mang giữ gìn lãnh thổ để lại cho muôn đời sau triều Nguyễn đề cao Tất nét tích cực phần cốt lõi tạo nên giá trị nhân văn hoạt động tín ngưỡng triều Nguyễn Mặc dù có cố gắng việc đề sách để ổn định tình hình tín ngưỡng dân gian nhằm phát huy vai trị làm chỗ dựa tinh thần cho đời sống người dân q trình thực hiện, triều Nguyễn khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót 51 Như phần trình bày, để nhấn mạnh tính đáng vương triều mình, vua triều Nguyễn chăm sóc nơi thờ tự đế vương đời trước nằm rải rác địa phương Tuy nhiên, vị vua nhà Nguyễn thành lập vương triều sau đánh bại triều Tây Sơn nên điển thờ triều đình loại bỏ việc thờ phụng thuộc vào thời Tây Sơn Bên cạnh đó, vua, nhân vật thuộc triều đại bị coi tiếm đoạt khác triều Hồ, triều Mạc, chúa Trịnh không dự vào điển thờ Việc thờ phụng bách thần dân phải theo đường lối Cùng với đó, vị thần thờ phụng thời gian trước thuộc triều đại nói bị triều đình loại bỏ, sai phá Điều phần làm cho sách triều Nguyễn vấn đề tín ngưỡng dân cịn hạn chế, thể chủ quan suy nghĩ vua Nguyễn 2.4.2 Bài học kinh nghiệm Ngày nay, đất nước hoàn toàn độc lập, Đảng Nhà nước ta bắt tay vào công xây dựng nước Việt Nam Trong bối cảnh hội nhập ngày mạnh mẽ để phát triển đất nước vấn đề Đảng Nhà nước ta quan tâm chăm lo phát huy giá trị văn hóa dân tộc xu hội nhập vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo Bài học vấn đề quản lý tín ngưỡng dân gian, ổn định đời sống tinh thần người dân triều Nguyễn cịn ngun giá trị cho Nhìn vào khứ để rút kinh nghiệm cho thực hoạch định tương lai điều cần thiết giúp đất nước ổn định phát triển toàn diện để sánh vai với bạn bè năm châu Thứ nhất, học việc thể rõ quan điểm, thái độ vấn đề tín ngưỡng dân tộc Triều Nguyễn đời tồn bối cảnh đất nước khó khăn khẳng định thái độ ủng hộ, khoan dung với nhu cầu tâm linh, sống tinh thần người dân Vấn đề tín ngưỡng vua đầu triều Nguyễn quan tâm chăm lo thể thái độ cách rõ ràng bối cảnh đất nước đặt trước nhịm ngó nước phương Tây nên tạo thêm niềm tin dân Kéo theo sách đưa để phục vụ cho nhu cầu tín ngưỡng nhân dân Nhà nước cố gắng hoàn thiện Ngày nay, Đảng Nhà nước ta cần hiểu rõ nhu cầu tâm linh nhân 52 dân Việt Nam lẽ, tín ngưỡng truyền thống thờ cúng tổ tiên, thờ vị thành hoàng, vị có cơng xây dựng q hương, đất nước ln theo sát chặng đường lịch sử dân tộc Nên trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam nay, đặc biệt bối cảnh quốc tế hóa mạnh mẽ, Đảng ta cần ln ln có quan điểm, thái độ thể rõ ràng tín ngưỡng để tạo chỗ dựa cho người dân Thứ hai,cần có quan quản lý vấn đề tín ngưỡng chung dân Vào thời Nguyễn, Lễ Nhà nước giao cho nhiệm vụ quản lý vấn đề liên quan đến tín ngưỡng, bàn định nghi lễ triều làng xã Điều góp phần làm cho việc quản lý chung Nhà nước phạm vi nước dễ dàng hiệu Trong đó, theo thống kê: “ở nước ta nay, có 95% dân số Việt Nam có đời sống tín ngưỡng Đại đa số người dân có tín ngưỡng với tập tục thờ cúng tổ tiên, thờ thần, thờ mẫu, thờ thành hoàng làng, vị tổ nghề nghiệp, người có cơng với quê hương đất nước Nhiều tín ngưỡng gắn với lễ hội, tín ngưỡng, vùng lại có lễ hội riêng mang đậm nét văn hóa khu vực” [35] Nhưng điều đáng quan tâm “vấn đề tín ngưỡng chưa quan quản lý, hoạt động hàng nghìn tín ngưỡng tất vùng miền, dân tộc lãnh thổ Việt Nam khơng có định hướng hướng dẫn cụ thể” [35] Do vậy, để hoạt động tín ngưỡng có hiệu chủ động cần có quan cụ thể để quản lý hoạt động tín ngưỡng chung nước 53 PHẦN KẾT LUẬN Triều Nguyễn đời tồn bối cảnh đặc biệt lịch sử dân tộc mà chế độ phong kiến bước vào giai đoạn khủng hoảng, suy thối, cịn bên ngồi chủ nghĩa tư phương Tây phát triển mạnh mẽ, nước Châu Á rơi vào ách thống trị thực dân Việt Nam khơng nằm ngồi nguy Để bảo vệ đất nước trước họa xâm lăng, vua đầu triều Nguyễn từ Gia Long đến Tự Đức trọng việc củng cố xây dựng đất nước Trong đó, có sách tín ngưỡng dân gian dân tộc nửa đầu kỉ XIX Những sách đưa bối cảnh nhịm ngó nước phương Tây khẳng định vai trò cố gắng triều Nguyễn để bảo vệ văn hóa dân tộc Các vua triều Nguyễn suốt thời Gia Long đến Tự Đức đưa sách tín ngưỡng dân gian, đời vua sau lại tiếp tục kế tục đời vua trước Triều Nguyễn cho xây dựng, sửa chữa hệ thống đền miếu, chăm sóc việc tế tự, quản lý hệ thống thần linh có sách biểu trái quy định thời kì trừng thần linh hay biểu mê tín bột phát Việc vua tỏ thái độ khuyến khích, ủng hộ tín ngưỡng dân gian, mà tiêu biểu tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên đời sống tinh thần người dân đích thân tham gia vào hoạt động tín ngưỡng tế tự Đàn Nam Giao tạo điều kiện cho tín ngưỡng dân gian bảo tồn ngày phát triển lúc có tác động nhiều mặt nước phương Tây Các sách mà triều Nguyễn đưa có tác dụng định việc phục vụ nhu cầu tâm linh, ổn định đời sống tinh thần người dân bảo vệ văn hóa dân tộc trước họa xâm lăng Trên bước đường phát triển xã hội, kinh nghiệm từ lịch sử vô quý giá cần phải học tập, tham khảo rút kinh nghiệm Trong công đổi nay, Đảng Nhà nước ta kế thừa truyền thống tốt đẹp đó, củng cố chặt chẽ mối quan hệ dân tộc tơn giáo tín ngưỡng để phát huy sức mạnh tồn dân tộc nhằm mục đích xây dựng đất nước ngày giàu mạnh 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1957), Văn hóa Việt Nam sử cương, NXB Thuận Hóa Toan Ánh (1969), Nếp cũ tín ngưỡng Việt Nam, NXB Hoa Đăng Phan Đại Dỗn (1996), “Vài nét tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam kỉ XIX”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 3, trang 23-28 Cao Xn Dục (chủ biên) (1971), Quốc triều biên tốt yếu, NXB Sài Gòn Nguyễn Tiến Dũng (chủ biên) (2009), Văn hóa Việt Nam thường thức, NXB Trí thức Nguyễn Văn Kiệm (1993), “Chính sách tơn giáo nhà Nguyễn nửa đầu kỉ XIX”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 6, trang 21-31 Mai Thanh Hải (2006), Tìm hiểu tín ngưỡng truyền thống Việt Nam, NXB Văn hóa – Thơng tin Nguyễn Văn Kiệm (1996), “Một vài tư liệu tín ngưỡng người Việt Nam kỉ XIX qua số thư giáo sĩ phương Tây”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 3, trang 23-27 Nguyễn Văn Kiệm (1997), “Một vài tư liệu tín ngưỡng người Việt Nam kỉ XIX qua số thư giáo sĩ phương Tây”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 2, trang 65-70 10 Nguyễn Văn Kiệm (1997), “Một vài tư liệu tín ngưỡng người Việt Nam kỉ XIX qua số thư giáo sĩ phương Tây”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 5, trang 71-74 11 Nguyễn Văn Kiệm (2003), Góp phần tìm hiểu số vấn đề lịch sử cận đại Việt Nam, NXB Văn hóa – Thơng tin 12 Tạ Ngọc Liễn (1993), “Mấy nét vai trò, đặc điểm Nho giáo thời Nguyễn nửa đầu kỉ XIX, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 6, trang 32-36 13 Lê Nguyễn Lưu (2002), “Sắc phong thần thời Huế”, Tuyển tập nghiên cứu triều Nguyễn, Sở Khoa Học Công Nghệ Môi Trường Thừa Thiên Huế, trang 381-393 55 14 Nội Các triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển sử lệ, Tập 3, NXB Thuận Hóa 15 Nội Các triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển sử lệ, Tập 6, NXB Thuận Hóa 16 Nội Các triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển sử lệ, Tập 7, NXB Thuận Hóa 17 Nội Các triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển sử lệ, Tập 8, NXB Thuận Hóa 18 Nội Các triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển sử lệ, Tập 12, NXB Thuận Hóa 19 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, Tập 3, NXB Giáo dục 20 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, Tập 4, NXB Giáo dục 21 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, Tập 5, NXB Giáo dục 22 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, Tập 6, NXB Giáo dục 23 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, Tập 7, NXB Giáo dục 24 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, Tập 8, NXB Giáo dục 25 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, Tập 9, NXB Giáo dục 26 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, Tập 10, NXB Giáo dục 27 Kim Quý (2012), Tìm hiểu phong tục thờ cúng người Việt ứng dụng sống kinh doanh, NXB Lao động 28 Trương Hữu Quýnh (chủ biên), Phan Đại Doãn, Nguyễn Cảnh Minh (2007), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 1, NXB Giáo dục 29 Nguyễn Ngọc Quýnh (2010), Chính sách tơn giáo thời Tự Đức (1848 – 1883), NXB Chính trị Quốc gia 30 Trần Ngọc Thêm (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục 31 Ngơ Đức Thịnh (chủ biên) (2001), Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, NXB Khoa học xã hội 32 Lương Kim Thoa (2005), “Các vua triều Nguyễn tín ngưỡng cổ truyền Việt Nam vào nửa đầu kỉ XIX”, Lịch sử nhà Nguyễn cách tiếp cận mới, NXB Đại học sư phạm, trang 254 - 267 56 33 Nguyễn Hữu Thông (2001), Tín ngưỡng thờ Mẫu Miền Trung Việt Nam, NXB Thuận Hóa 34 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (2004), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa – Thơng tin 35 http://www.vietnamplus.vn/Home/Viet-Nam-ton-trong-quyen-tu-do-tinnguong-ton-giao/20132/184753.vnplus ... 2: TÍN N ƢỠNG DÂN GIAN TRIỀU NGUYỄN A O N NỬA ẦU THẾ KỈ XIX 2.1 Tín ngƣỡng dân gian Việt Nam nửa đầu kỉ XIX 2.1.1 Tình hình tín ngưỡng dân gian nửa đầu kỉ XIX Có thể nói rằng: “Sinh hoạt tín ngưỡng. .. KỈ XIX 22 2.1 Tín ngƣỡng dân gian Việt Nam nửa đầu kỉ XIX 22 2.1.1 Tình hình tín ngưỡng dân gian nửa đầu kỉ XIX 22 2.1.2 Thái độ vua triều Nguyễn tín ngưỡng dân gian nửa đầu. .. với phổ biến tín ngưỡng dân gian đời sống nhân dân đầu kỉ XIX, vào tìm hiểu vua triều Nguyễn có thái độ trước tình 2.1.2 Thái độ vua triều Nguyễn tín ngưỡng dân gian nửa đầu kỉ XIX Bối cảnh lịch

Ngày đăng: 23/05/2021, 21:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (1957), Văn hóa Việt Nam sử cương, NXB Thuận Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa Việt Nam sử cương
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: NXB Thuận Hóa
Năm: 1957
2. Toan Ánh (1969), Nếp cũ tín ngưỡng Việt Nam, NXB Hoa Đăng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nếp cũ tín ngưỡng Việt Nam
Tác giả: Toan Ánh
Nhà XB: NXB Hoa Đăng
Năm: 1969
3. Phan Đại Doãn (1996), “Vài nét về tín ngưỡng và tôn giáo Việt Nam thế kỉ XIX”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 3, trang 23-28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài nét về tín ngưỡng và tôn giáo Việt Nam thế kỉ XIX”, "Tạp chí nghiên cứu lịch sử
Tác giả: Phan Đại Doãn
Năm: 1996
4. Cao Xuân Dục (chủ biên) (1971), Quốc triều chính biên toát yếu, NXB Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quốc triều chính biên toát yếu
Tác giả: Cao Xuân Dục (chủ biên)
Nhà XB: NXB Sài Gòn
Năm: 1971
5. Nguyễn Tiến Dũng (chủ biên) (2009), Văn hóa Việt Nam thường thức, NXB Trí thức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa Việt Nam thường thức
Tác giả: Nguyễn Tiến Dũng (chủ biên)
Nhà XB: NXB Trí thức
Năm: 2009
6. Nguyễn Văn Kiệm (1993), “Chính sách tôn giáo của nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 6, trang 21-31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách tôn giáo của nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX”, "Tạp chí nghiên cứu lịch sử
Tác giả: Nguyễn Văn Kiệm
Năm: 1993
7. Mai Thanh Hải (2006), Tìm hiểu tín ngưỡng truyền thống Việt Nam, NXB Văn hóa – Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu tín ngưỡng truyền thống Việt Nam
Tác giả: Mai Thanh Hải
Nhà XB: NXB Văn hóa – Thông tin
Năm: 2006
8. Nguyễn Văn Kiệm (1996), “Một vài tư liệu về tín ngưỡng của người Việt Nam ở thế kỉ XIX qua một số thư của giáo sĩ phương Tây”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 3, trang 23-27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vài tư liệu về tín ngưỡng của người Việt Nam ở thế kỉ XIX qua một số thư của giáo sĩ phương Tây”, "Tạp chí nghiên cứu lịch sử
Tác giả: Nguyễn Văn Kiệm
Năm: 1996
9. Nguyễn Văn Kiệm (1997), “Một vài tư liệu về tín ngưỡng của người Việt Nam ở thế kỉ XIX qua một số thư của giáo sĩ phương Tây”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 2, trang 65-70 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vài tư liệu về tín ngưỡng của người Việt Nam ở thế kỉ XIX qua một số thư của giáo sĩ phương Tây
Tác giả: Nguyễn Văn Kiệm
Năm: 1997
10. Nguyễn Văn Kiệm (1997), “Một vài tư liệu về tín ngưỡng của người Việt Nam ở thế kỉ XIX qua một số thư của giáo sĩ phương Tây”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 5, trang 71-74 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vài tư liệu về tín ngưỡng của người Việt Nam ở thế kỉ XIX qua một số thư của giáo sĩ phương Tây”, "Tạp chí nghiên cứu lịch sử
Tác giả: Nguyễn Văn Kiệm
Năm: 1997
11. Nguyễn Văn Kiệm (2003), Góp phần tìm hiểu một số vấn đề lịch sử cận đại Việt Nam, NXB Văn hóa – Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần tìm hiểu một số vấn đề lịch sử cận đại Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Kiệm
Nhà XB: NXB Văn hóa – Thông tin
Năm: 2003
12. Tạ Ngọc Liễn (1993), “Mấy nét về vai trò, đặc điểm của Nho giáo thời Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 6, trang 32-36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy nét về vai trò, đặc điểm của Nho giáo thời Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX, "Tạp chí nghiên cứu lịch sử
Tác giả: Tạ Ngọc Liễn
Năm: 1993
13. Lê Nguyễn Lưu (2002), “Sắc phong thần thời Huế”, Tuyển tập những bài nghiên cứu về triều Nguyễn, Sở Khoa Học Công Nghệ và Môi Trường Thừa Thiên Huế, trang 381-393 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sắc phong thần thời Huế”, "Tuyển tập những bài nghiên cứu về triều Nguyễn
Tác giả: Lê Nguyễn Lưu
Năm: 2002
14. Nội Các triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển sử lệ, Tập 3, NXB Thuận Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khâm định Đại Nam hội điển sử lệ
Tác giả: Nội Các triều Nguyễn
Nhà XB: NXB Thuận Hóa
Năm: 1993
15. Nội Các triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển sử lệ, Tập 6, NXB Thuận Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khâm định Đại Nam hội điển sử lệ
Tác giả: Nội Các triều Nguyễn
Nhà XB: NXB Thuận Hóa
Năm: 1993
16. Nội Các triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển sử lệ, Tập 7, NXB Thuận Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khâm định Đại Nam hội điển sử lệ
Tác giả: Nội Các triều Nguyễn
Nhà XB: NXB Thuận Hóa
Năm: 1993
17. Nội Các triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển sử lệ, Tập 8, NXB Thuận Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khâm định Đại Nam hội điển sử lệ
Tác giả: Nội Các triều Nguyễn
Nhà XB: NXB Thuận Hóa
Năm: 1993
18. Nội Các triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển sử lệ, Tập 12, NXB Thuận Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khâm định Đại Nam hội điển sử lệ
Tác giả: Nội Các triều Nguyễn
Nhà XB: NXB Thuận Hóa
Năm: 1993
19. Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, Tập 3, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Nam thực lục
Tác giả: Quốc sử quán triều Nguyễn
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2004
20. Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, Tập 4, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Nam thực lục
Tác giả: Quốc sử quán triều Nguyễn
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2004

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w