Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
814,41 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ ***** Đề tài: CHÍNH SÁCH CỦA TRIỀU NGUYỄN ĐỐI VỚI QUỐC TỰ (1802 – 1883) SVTH: Nguyễn Thị Cúc Lớp 10SLS, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng GVHD: ThS Nguyễn Duy Phương Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng - Đà Nẵng, 5/2014 - MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục NỘI DUNG Chương BỐI CẢNH CỦA CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI QUỐC TỰ THỜI NGUYỄN (1802 – 1883) 1.1 Khái quát tình hình trị, kinh tế, xã hội triều Nguyễn 1.1.1 Chính trị 1.1.2 Kinh tế 1.1.3 Xã hội 1.2 Các tơn giáo, tín ngưỡng Việt Nam nửa đầu kỷ XIX 10 1.2.1 Nho giáo .10 1.2.2 Phật giáo (Tìm hiểu phần sau) 12 1.2.3 Đạo giáo .12 1.2.4 Thiên Chúa giáo 13 1.2.5 Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên .14 1.3 Tình hình Phật giáo triều Nguyễn (1802 - 1883) 15 Chương CHÍNH SÁCH CỦA TRIỀU NGUYỄN ĐỐI VỚI QUỐC TỰ (1802 – 1883) .21 2.1 Vài nét quốc tự 21 2.2 Chính sách sở thờ tự 22 2.3 Chính sách sinh hoạt tơn giáo 26 2.4 Chính sách sư tăng 31 2.5 Đánh giá sách triều Nguyễn quốc tự 35 2.6 Bài học ý nghĩa thực tiễn 38 2.6.1 Bài học 38 2.6.2 Ý nghĩa thực tiễn 40 KẾT LUẬN 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHỤ LỤC 48 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tiếng chuông chùa ngân nga sớm tối vọng lên từ nhiều mái chùa lớn nhỏ biểu độc đáo chung đúc nên sắc đẹp nên thơ địa phương Nói đến Phật giáo nói đến chùa, nơi để người tĩnh dưỡng tinh thần, ngõ hậu tịnh tâm suy nghĩ lẽ thiết thân công bác đời Dưới triều Nguyễn, hệ thống chùa chiền phát triển, khắp địa phương, nơi có vài chục ngơi chùa Điều cho thấy chùa đóng vai trò lớn đời sống tinh thần người, đến với chùa người thấy thản, xua tan bon chen đời thường, gửi vào tất đức tin mình, nơi để người mở rộng lòng từ bi Trong hệ thống chùa chiền không nhắc đến quốc tự, chùa vua Nguyễn xây dựng trùng tu Các ngơi quốc tự có vai trị to lớn việc hoằng dương Phật pháp đời sống tâm linh người dân Việt Nam Triều Nguyễn (1802-1945) triều đại phong kiến cuối lịch sử Việt Nam, chọn Huế làm kinh vậy, việc xây dựng trùng tu quốc tự tập trung đất kinh thành xưa Điều không thấy làm lạ Huế có ngơi quốc tự tiếng đến Tuy nhiên, vùng khác ngồi Kinh có số ngơi quốc tự chùa Long Phước Quảng Trị, chùa Tam Thai, Ứng Chân (Quảng Nam – Đà Nẵng), chùa Khải Tường (Gia Định)… Trong suốt thời gian trị mình, bốn vị vua đầu triều Nguyễn có sách cụ thể Phật giáo, đặc biệt quốc tự Các quốc tự chiếm số lượng không nhiều hệ thống chùa nước lại đảm đương vai trò to lớn việc hoằng dương Phật pháp, đánh vào tâm linh hoàng tộc dân chúng Vì vậy, cần phải có cơng trình nghiên cứu tồn diện vấn đề này, lý thơi thúc tơi chọn đề tài: “Chính sách triều Nguyễn quốc tự (1802 – 1883)” để thực khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho đến nay, việc nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề liên quan đến Phật giáo triều Nguyễn, đặc biệt quốc tự nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Trong “Lịch sử Phật giáo xứ Huế”, Thích Hải Ân Hà Xn Liêm, Nxb Văn hóa Sài Gịn, Tp Hồ Chí Minh cung cấp tư liệu quý kiến trúc chùa, hệ thống tháp mộ, lai lịch, hành trạng vị tổ sáng lập chùa, nói rõ đất kinh thành xưa có bốn ngơi quốc tự Tác giả Hà Xuân Liêm “Những chùa tháp Phật giáo Huế”, Nxb Văn hóa thơng tin đồng ý với ý kiến này, bên cạnh tác giả định nghĩa quốc tự Vấn đề quốc tự nhận quan tâm nghiên cứu nhiều tác giả Trong tác phẩm “Những chùa Huế”, Hà Xn Liêm, Nxb Thuận Hóa, Huế, “ Những ngơi chùa tiếng Việt Nam”, Võ Văn Tường, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, tác giả khảo cứu cung cấp cho người đọc giới nghiên cứu tiến trình phát triển Phật giáo xứ Huế lai lịch chùa mảnh đất Tuy nhiên, cơng trình nói sơ lược hình thành ngơi quốc tự triều Nguyễn Bên cạnh đó, vấn đề quốc tự nhận quan tâm lớn nhiều khóa luận, luận văn như: Nguyễn Việt Dũng (2005), “Tìm hiểu quốc tự Huế”, Luận văn thạc sĩ ngành Lịch sử, trường Đại học Khoa học, Đại học Huế Nguyễn Duy Phương (2007), “Chính sách nhà Nguyễn Phật giáo (1802-1883)”, Luận văn tốt nghiệp, Khoa Lịch sử, trường Đại học Khoa học, Đại học Huế Trong cơng trình này, tác giả phân tích, đánh giá sách triều Nguyễn Phật giáo, đặc biệt sách ngơi quốc tự, khóa luận tốt nghiệp Lê Thị Yến (2013), “Ruộng chùa miền Trung triều Nguyễn (1802 – 1883)” nói rõ vấn đề ruộng đất quốc tự xưa miền Trung triều Nguyễn, tác giả đề cập rõ nét tình hình ruộng chùa, việc quản lý, tổ chức sản xuất ruộng chùa thời kỳ Gần nhất, viết Nguyễn Duy Phương (2014) “Chính sách triều Minh Mạng quốc tự (1820 – 1840)”, tác giả phân tích đồng thời đánh giá mặt ưu nhược điểm sách vua Minh Mạng quốc tự Ngồi cịn có số tạp chí nghiên cứu đề cập đến vấn đề này, đặc biệt tạp chí Huế xưa nay, số trang web Nhìn chung, chưa có cơng trình chun sâu nghiên cứu cách tồn diện vấn đề quốc tự sách vua quốc tự triều Nguyễn Vì vậy, cần thiết phải có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận là: Chính sách triều Nguyễn quốc tự từ nhà Nguyễn thành lập (1802) hết triều vua Tự Đức (1883) Vì vậy, thời gian mà khóa luận đề cập đến giới hạn bốn triều vua đầu Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức Nguồn tư liệu Để hồn thành đề tài tơi dựa vào nguồn tài liệu sau: Các sách Quốc Sử Quán triều Nguyễn biên soạn Đại Nam thực lục, Đại Nam thống chí, Khâm định Đại Nam hội điển sử lệ, Minh Mạng yếu, Châu triều Nguyễn… Đây tư liệu quý giá, đáng tin cậy sử dụng chủ yếu thực khóa luận Ngồi ra, nguồn tư liệu khác tài liệu, cơng trình nghiên cứu vấn đề quốc tự sử dụng khóa luận Mặc dù nguồn tài liệu hạn chế song cơng trình lại nguồn tư liệu quý giá, phong phú cho hệ sau tơi Các loại tạp chí nghiên cứu, trang web… có liên quan đến đề tài Phương pháp nghiên cứu Để thực khóa luận này, tơi sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác phân tích, so sánh, tổng hợp, ngồi cịn kết hợp với việc sử dụng phương pháp logic, phương pháp lịch sử để rút nhận định đắn đáp ứng tính khoa học đề tài Đóng góp khóa luận Tra cứu, sưu tầm tập hợp số nguồn tài liệu liên quan đến vấn đề sách triều Nguyễn quốc tự (1802 – 1883), góp phần vào việc tăng thêm khối lượng tài liệu vấn đề Phác họa hệ thống quốc tự triều Nguyễn, làm rõ sách nào, tác dụng sách làm sao, qua rút học kinh nghiệm cho cơng tác quản lý chùa chiền nói riêng Phật giáo nói chung giai đoạn Mặt khác, khóa luận góp phần tài liệu học tập, tham khảo cho quan tâm, đam mê nghiên cứu vấn đề triều Nguyễn có ngơi quốc tự Bố cục Ngồi phần mở bài, nội dung chính, kết luận, tài liệu tham khảo, khóa luận chia bố cục sau: Chương 1: Bối cảnh sách quốc tự thời Nguyễn (1802 – 1883) Chương 2: Chính sách triều Nguyễn quốc tự (1802-1883) NỘI DUNG Chương BỐI CẢNH CỦA CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI QUỐC TỰ THỜI NGUYỄN (1802 – 1883) 1.1 Khái quát tình hình trị, kinh tế, xã hội triều Nguyễn 1.1.1 Chính trị Năm 1802, sau đánh bại quân Tây Sơn, làm chủ vùng đất rộng lớn từ ải Nam Quan đến mũi Cà Mau Nguyễn Ánh lên lấy niên hiệu Gia Long, xây dựng Kinh đô Huế, đổi tên Thăng Long Hà Nội Về thiết chế Nhà nước, sau lên nắm quyền, triều Nguyễn cố gắng xây dựng Nhà nước phong kiến tập quyền chuyên chế, lấy Nho giáo làm hệ tư tưởng thống Vua Minh Mạng học cách tổ chức thiết chế Nhà nước theo vương triều Thanh Trung Quốc, đẩy mạnh việc xây dựng điển lệ, nhằm phát triển đất nước thịnh đạt Cũng triều Lê, triều đình Nguyễn tổ chức gồm sáu (Lại, Lễ, Binh, Hình, Cơng, Hộ), đứng đầu thượng thư, hai tả hữu tham tri hai tả hữu thị lang Ngồi ra, cịn có quan chun trách Đô Sát Viện, Hàn Lâm Viện, Thái Y Viện, Quốc Tử Giám… Từ thời Minh Mạng sau, nhà vua đặt thêm Cơ Mật Viện, lấy bốn đại thần sung vào để nhà vua bàn bạc số việc trọng yếu Gia Long giữ cách tổ chức cũ: Đàng Ngoài trấn, phủ, huyện, xã, Đàng Trong trấn, dinh, huyện, xã 11 trấn Bắc thành hợp thành tổng trấn, trấn cực Nam hợp thành tổng trấn gọi Gia Định thành Sau đó, năm 1831 – 1832 với cải cách hành Minh Mạng, định bỏ hai tổng trấn, chia nước thành 30 tỉnh phủ Thừa Thiên, tỉnh có phủ, huyện, châu đến tổng, xã Như vậy, triều đại làm chủ vùng đất rộng lớn từ ải Nam Quan đến mũi Cà Mau; thành lập sau chiến tranh loạn lạc triều Nguyễn xây dựng máy Nhà nước hoàn chỉnh từ Trung ương đến địa phương Cuộc cải cách hành Minh Mạng đánh giá cao, đến đây, đồ hành Việt Nam xem hồn chỉnh 1.1.2 Kinh tế Về nơng nghiệp, sau thời gian nội chiến kéo dài, sang kỷ XIX, tình hình nơng nghiệp sa sút Những năm đầu thời Gia Long, trấn Hải Dương, Sơn Tây, Kinh Bắc, Sơn Nam Thượng, Sơn Nam Hạ, Thái Ngun, Hưng Hóa có 370 thơn phiêu tán, thóc tô Nhà nước thiếu vạn hộc, tiền thuế thiếu 11 vạn quan Để khắc phục tình trạng này, sau lên ngôi, vua Gia Long ý đến việc khai hoang, quan trọng doanh điền đồn điền Năm 1839, triều đình thi hành sách “qn điền” thí điểm Bình Định cách tịch thu nửa số ruộng tư nhà giàu làm ruộng đất công làng xã nơng dân Trên thực tế, nạn kiêm tính ruộng đất diễn nghiêm trọng khắp nước Ruộng đất công bị thu hẹp dần, người nông dân vừa bị cường hào tước đoạt ruộng đất, vừa chịu sưu thuế nặng nề lại thêm thiên tai dồn dập, mùa màng thất bát,… nên ngày lâm vào cảnh khốn cùng, tảng xã hội phong kiến – khối quần chúng nông dân – ngày bị suy yếu Những năm đầu Tự Đức, nạn đói xảy liên miên, Nhà nước phải liên tục mở kho thóc cứu đói Giặc cướp lên khắp nơi, Nhà nước phải nhiều lệnh để dẹp yên Triều đình nhiều lần đưa vấn đề sửa, đắp đê bàn bạc có nhiều biện pháp tình trạng đê vỡ xảy phổ biến Riêng đê sông Hồng Khoái Châu (Hải Hưng) thời Tự Đức bị vỡ 10 năm liền Các vua Nguyễn nhiều lần dụ việc quan cần phải cứu đói cho dân, thực tế nạn tham nhũng, bóc lột dân quan lại phổ biến, tới mức nhà vua phải than: “quan coi dân kẻ thù, dân sợ quan hổ; ngày đục tháng khoét dần dân, mưu tính cho đầy túi riêng, lại thêm việc sách nhiễu ngồi lệ, khơng kể hết (…) Hiện tình trạng sinh sống làng mạc thế, không chấn chỉnh sớm đi, e dân chúng ngày quẫn bách, phiêu tán” Khi Nhà nước nhiều lần họp quan hỏi mối tệ xưa để bàn bạc, sửa chữa quan im lặng nói khơng có chuyện lớn Ngay Phan Thanh Giản tâu điển lệ Nhà nước ta rõ ràng đủ cả, tơi tưởng khơng có nên thêm bớt” [34:59] Nhìn chung, nơng nghiệp thời Nguyễn phát triển, mùa, đói thường xuyên xảy ra, cộng vào tình trạng cường quyền quan lại làm cho đời sống nhân dân cực khổ, nguyên nhân dẫn đến nhiều phong trào nông dân nổ Về công nghiệp thương nghiệp triều Nguyễn nhìn chung sút Nguyên nhân chủ yếu triều đình chủ trương “trọng nơng ức thương”, “bế quan tỏa cảng”, chế độ cộng tượng mang tính chất cưỡng lao động, đánh thuế sản vật nặng mang tính chất nơ dịch Nhà nước đặt nhiều luật lệ phức tạp, thuế khóa nặng nề để hạn chế nội thương Năm 1834, phong trào nông dân khởi nghĩa lan rộng, nhiều nơi, triều đình có lệnh cấm dân họp chợ Dưới thời Gia Long, Minh Mạng, ngoại thương coi trọng có nhiều biện pháp cởi mở Nhưng đến thời Thiệu Trị gần dứt bỏ hẳn sách Vua Thiệu Trị lệnh không kể thuyên buôn hay thuyền quân phải đuổi đi, không cho chúng bỏ neo Thời Tự Đức, triều đình lại tiếp tục chủ trương “đóng cửa”, tư tưởng bảo thủ, lạc hậu thể đa số quan lại triều Nguyễn Đây hạn chế lớn sách phát triển kinh tế triều Nguyễn, nguyên nhân trực tiếp đưa đến việc thực dân Pháp đẩy mạnh trình xâm lược nước ta Nhìn chung, sau chiến tranh kinh tế nước ta khủng hoảng nghiêm trọng tất lĩnh vực từ nông nghiệp, công nghiệp đến thương nghiệp Nạn chiếm ruộng đất địa chủ diễn phổ biến với nhiều sách khơng phù hợp với thời đại triều Nguyễn làm cho kinh tế vốn lạc hậu trì trệ hơn, khơng tiếp thu thành tựu bên ngoài, đời sống nhân dân cực khổ, bấp bênh Triều Nguyễn tổ chức thi sát hạch sư tăng, buộc người không am hiểu giáo lý, đạo đức suy đồi phải hồn tục, cấm khơng tổ chức nghi lễ Phật giáo rườm rà, tốn ngơi quốc tự… Các sách góp phần chấn chỉnh lại Phật giáo, đưa sinh hoạt Phật giáo vào nề nếp Đồng thời, qua kì thi sát hạch Phật học, cấp Tăng cang, độ điệp cho nhà sư, triều đình tìm thấy nhiều nhà sư chân tu, uyên thâm giáo lý, từ tạo điều kiện cho họ hoạt động phát triển đạo pháp Qua đó, triều Nguyễn quản lý hoạt động Phật giáo, phát triển Phật giáo theo hướng tích cực, tiến bộ, phù hợp với lợi ích vương triều Các ngơi quốc tự, hầu hết xây dựng nơi có địa đẹp Chính địa hình đẹp cộng với quan tâm tu sửa, thiết kế vua triều Nguyễn làm cho quốc tự đẹp lại đẹp Với lối kiến trúc độc đáo, chùa lại mang vẻ đẹp riêng biệt độc đáo làm cho ngơi quốc tự Nhà nước liệt vào số 20 danh thắng đẹp đất nước ta lúc Từ sách triều Nguyễn ngơi quốc tự, phải nhìn nhận thực tế với sách “khoan dung”, ưu triều đình Phật giáo phát triển Phật giáo triều Nguyễn hoạt động sôi với diện mạo khả quan, tơn giáo có ảnh hưởng sâu rộng đời sống tâm linh người Việt Tuy nhiên, sách triều Nguyễn quốc tự bộc lộ số hạn chế: Thực sách quốc tự, mặt triều Nguyễn can thiệp mạnh tay vào hoạt động Phật giáo nhằm ý đồ nắm chi phối theo hướng có lợi cho vương quyền Phật giáo khơng cịn hoạt động phát triển tự triều đại trước Ở quốc tự, triều đình kiểm sốt việc tuyển chọn sư sãi qua việc tổ chức kỳ thi sát hạch, độc quyền ban phát chứng thọ pháp quy y tức “giới đao, độ điệp” Chỉ người năm mươi tuổi trở lên cấp chứng chỉ, sau qua kì sát hạch đạo 37 đức kiến thức kinh sách Mặt khác, việc xây dựng, tu sửa quốc tự phải có chấp nhận triều đình Số lượng Tăng cang chùa Nhà nước quy định, viên quan xã không báo cáo số mức ấn định chùa bị trừng phạt Tăng cang thực chất sư Nhà nước, triều đình trả lương, sư tăng bảo trợ Nhà nước trở thành phương diện trị cho nhà Nguyễn Chính sách làm cho ngơi quốc tự vơ hình dung bị lệ thuộc hồn tồn vào triều đình, bị triều đình qn triệt tất mặt Các quốc tự tập thể tăng ni cai quản mà lại triều đình cai quản, hoạt động quốc tự Nhà nước quản lý chặt chẽ, không tự ý tổ chức hoạt động tôn giáo Khác với triều đại trước, sư tăng Nhà nước mời tham cố vấn việc hệ trọng: thời Lý, thiền sư Vạn Hạnh trở thành cố vấn mặt cho vua Lý Thái Tổ, thời Trần, sư Đa Bảo, Viên Thông tham gia vào sự…Cịn vị sư tăng triều Nguyễn, tuyển chọn qua kì thi sát hạch, có am hiểu sâu rộng, có đạo đức, nhiều người nể trọng không tuyển chọn vào hệ thống quan lại, không giữ chức tướng triều đình 2.6 Bài học ý nghĩa thực tiễn 2.6.1 Bài học Tôn giáo lĩnh vực khác xã hội, đóng vai trị quan trọng phát triển, ổn định đất nước Trên đất nước ta thời giờ, có nhiều tơn giáo xuất hiện, tồn phát triển, ăn sâu bám rễ vào đời sống nhân dân Mỗi tôn giáo đến Việt Nam mang màu sắc khác tất tạo nên khối màu làm cho đời sống tôn giáo nhân dân ta thêm phong phú Tôn giáo yếu tố nhạy cảm, nắm tôn giáo nắm niềm tin cộng đồng chi phối cộng đồng theo hướng có ích cho xã hội Bởi nắm vị trí quan trọng tơn giáo nên Nhà nước có nhiều 38 sách để chi phối tôn giáo Cũng triều đại trước, triều Nguyễn tìm cách để có ứng xử mực tôn giáo Đối với Phật giáo, triều Nguyễn có thái độ khơng khen khơng chê, vừa nâng đỡ, dìu dắt tạo điều kiện phát triển lại ràng buộc, hạn chế Phật giáo, làm cho Phật giáo phụ thuộc hồn tồn vào triều đình Chính thái độ này, dẫn đến nhiều lối suy nghĩ khác sách triều Nguyễn Phật giáo, có quốc tự Có nhiều ý kiến cho triều Nguyễn hạn chế phát triển Phật giáo, kích xích Phật giáo Một ý kiến khác xác đáng cho rằng: Trong bối cảnh đầy rẫy phức tạp, đạo đức suy đồi, tăng chúng sa sút giáo lý, số người trốn bắt lính, trốn lao dịch mà vào chùa đất nước vừa thoát khỏi chiến tranh, dân chúng đói khổ sở (…) Nắm lại số chân tu (thi sư tăng, kiểm tra giáo lý), tạo điều kiện cho số dù ỏi, tiếp tục đường đạo pháp việc làm hợp lý phần làm sáng tỏ chánh pháp nhà Phật, khơng phải hành động xích (…) Nhìn lại q trình nhà Nguyễn áp dụng sách quốc tự nhằm chấn chỉnh, đặc biệt hai triều Gia Long Tự Đức có chấn chỉnh nghiêm ngặt Cho nên cho rằng, triều Nguyễn đả kích hay xích Phật giáo Từ thực tế trên, rút số học sau: Như nói trên, Phật giáo yếu tố nhạy cảm vậy, cần có thái độ phải rõ ràng, dứt khốt Nhà nước khơng nắm hoạt động Phật giáo chắn ảnh hưởng lớn đến ổn định trị đất nước Khi quản lý Phật giáo, tức nắm mặt tâm linh quần chúng giúp Nhà nước ổn định xã hội, ngăn chặn lực lợi dụng Phật giáo để hoạt động chống đối Nhà nước, xâm phạm đến an ninh chủ quyền quốc gia Cần phải có quan tâm mực đến đội ngũ tăng ni, phật tử Cần tạo cho họ môi trường tự hoạt động, nhiên, Nhà nước phải đề quy định phù hợp để khuyến khích Phật giáo, khuyến khích đội ngũ nghiêm cấm hành vi phá hoại 39 Nhà nước đưa quy định cụ thể, ngăn chặn hành vi lợi dụng Phật giáo, lợi dụng cửa Phật mục đích cá nhân Là hệ trẻ, chủ nhân tương lai đất nước, khơng thể khơng nhìn nhận giá trị vai trị ngơi quốc tự Hiện nay, nhiều quốc tự xuống cấp tượng lợi dụng cửa chùa để hồnh hành tình trạng mê tín dị đoan nhiều Vì vậy, cần chung tay, góp sức tu sửa lại ngơi chùa này, trừ hoạt động lợi dụng cửa chùa để kinh doanh… Đó điều cần làm lúc này, cơng trình vị vua đất nước ta tôn tạo, xây dựng 2.6.2 Ý nghĩa thực tiễn Trong đất nước đa dân tộc, đa tôn giáo đa văn háo Việt Nam, Nhà nước cần có sách tôn giáo đắn, vừa đảm bảo quyền tự tơn giáo, tín ngưỡng người dân nhu cầu tâm linh cá nhân cần phải tôn trọng, vừa phải hài hòa mục tiêu đảm bảo trật tự an ninh quốc gia, chủ quyền dân tộc Người Việt Nam vốn có truyền thống khoan dung tơn giáo giải vấn đề cần bóc tách yếu tố trị khỏi tơn giáo để giải Trong điều kiện nhiều tôn giáo tồn tại, tương quan so sánh với tôn giáo khác, thái độ vua triều Nguyễn lần khẳng định sức sống mãnh liệt trường tồn Phật giáo dòng chảy dân tộc Dù triều đại nào, Phật giáo sống đồng hành dân tộc Việt Nam dân tộc Việt Nam che chở, nuôi dưỡng, phát triển Các sách quốc tự triều Nguyễn đến giá trị Khắp nơi đất nước ta cho tổ chức sửa chữa, trùng tu, xây dựng nhiều chùa, nhiên, Nhà nước đứng tổ chức Các hoạt động tôn giáo diễn thường xuyên chùa, tụng kinh, niệm phật, vào lễ Phật đản, Vu Lan… tổ chức trọng thể thu hút nhiều người tham gia 40 Nhìn chung, Phật giáo triều Nguyễn muôn màu muôn vẽ, nhận quan tâm mực, thái độ thiện cảm triều đình, tạo điều kiện cho Phật giáo phát triển Mặc dù quan tâm có ý đồ Phật giáo tiếp tục phát triển ảnh hưởng sâu rộng quần chúng nhân dân, đóng góp to lớn thời kì chiến tranh đất nước Chùa nơi cất giấu chiến sĩ, nơi hoạt động cách mạng bí mật, Phật tử tham gia hăng hái vào hai kháng chiến nhân dân ta, nhiều Phật tử hi sinh anh dũng, đặc biệt kiện Thích Quảng Đức để lại lòng người dân nhiều mến phục Hiện nay, Phật giáo đứng vững thu hút nhiều tín đồ tin theo Các hoạt động tơn giáo gìn giữ phát huy, chùa vào ngày Rằm, Tết, ngày lễ lớn lễ Phạt Đản, Vu Lan… hoạt động diễn với tham gia nhiều Phật tử, tổ chức với quy mô lớn Hoạt động cầu siêu bạt độ thường xuyên diễn ra, điển hình cầu siêu cho liệt sĩ vô danh, người chiễn sĩ hi sinh chiến tranh đến tìm thấy xác, cầu siêu cho người theo Phật 41 KẾT LUẬN Phật giáo tôn giáo khác, từ xuất hiện, tồn phát triển phải trải qua quy luật tất yếu lịch sử, có lúc thăng lúc trầm, lúc thịnh lúc suy thịnh, suy phụ thuộc lớn từ phía nhà nước mà tồn Nhà nước thực sách để tạo điều kiện phát triển, sùng mến xích, cấm đoán vừa cấm đoán lại vừa nâng đỡ Có thể thấy rằng, từ lúc xuất tận bây giờ, Phật giáo mang áo có màu nhiệm Trên đất nước ta từ bao đời nay, khơng có Phật giáo mà ngược lại có nhiều tơn giáo khác Nếu Nho giáo ràng buộc người giáo lý khắt khe, sở để ổn định xã hội lại khơng tìm thấy đồng cảm nhân dân, Thiên chúa giáo lại khó khăn giáo lý khơng gần gủi với nhân dân ta Phật giáo lại khác Phật giáo dường hòa quyện vào sống nhân dân ta cách dễ dàng, đến với cửa Phật, người ta cảm thấy thoát hơn, buồn bực, mệt mõi, tìm đến với cửa Phật người ta gửi gắm tất Như vậy, khơng biết Phật giáo lại có sức mạnh đến thế, triều Nguyễn, Nho giáo đưa lên độc tôn song Phật giáo đứng vững phát triển ngày nay… Đó sách triều Nguyễn Phật giáo nói chung ngơi quốc tự nói riêng Nói đến Phật giáo khơng thể khơng đề cập đến vị trí ngơi chùa Những mái chùa thoát, hùng vĩ vươn lên quê hương Việt Nam, tiếng chuông chùa ngân nga sớm tối vang vọng hồn nước linh thiêng, mầu nhiệm Những hình ảnh âm lên trở thành yếu tố khơng thể thiếu đời sống tâm linh nhân dân ta, làm cho đời sống tâm linh nhân dân ta thêm phong phú đa dạng Hình ảnh mái chùa, đình làng, đa, giếng nước…hịa quyện vào ngày ăn sâu tiềm thức người dần tạo nên tính cách riêng biệt người Việt Nam 42 Dưới triều Nguyễn, hệ thống chùa đa dạng với đóng góp ngơi quốc tự Hầu hết quốc tự xây dựng nơi có thắng cảnh đẹp, với nghệ thuật kiến trúc độc đáo, quốc tự với hệ thống chùa nước tạo nên tranh tuyệt đẹp nên thơ mảnh đất hình chữ S Các ngơi quốc tự đến cịn tồn khơng cịn nguyên vẹn, không nhắc đến công lao chúa Nguyễn vua Nguyễn sau này, chính sách vua Nguyễn tạo điều kiện cho quốc tự phát triển Chính sách quốc tự triều Nguyễn phản ánh qua quy định cụ thể, tỉ mỉ, rõ ràng, điều làm cho sách thực hiệu Sự quan tâm từ việc sửa chữa, tôn tạo việc tổ chức trọng thể đại lễ trai đàn, tuyển hạch sư tăng, nhận thấy ưu đặc biệt triều Nguyễn Phật giáo nói chung quốc tự nói riêng Chính vậy, Phật giáo triều Nguyễn phát triển, mang thốt, từ bi, độ lượng Tuy nhiên, có điều khơng thể phủ nhận rằng, mục đích triều Nguyễn đưa sách ngơi quốc tự mang tính hai mặt Đó thu phục lòng dân, tập hợp dân, thống mặt tâm linh, trị từ làm cho mối quan hệ triều đình quần chúng nhân dân xích lại gần hơn, hạn chế phong trào đấu tranh nơng dân Mặt khác, qua sách triều đình củng cố ngai vàng mình, ý đồ thâm thúy triều Nguyễn Các quốc tự di vật quý chúa Nguyễn sau vua triều Nguyễn dày công xây dựng tu bổ Sự hữu quốc tự đóng góp nhiều giá trị to lớn cho văn hóa nghệ thuật dân tộc Hầu hết ngơi quốc tự tọa lạc nơi có phong cảnh đẹp đất nước nên trở thành di tích văn hóa, danh lam thắng cảnh bậc nước ta, tô điểm thêm cho vẻ đẹp núi sông quê hương Việt Nam Hiện nay, hậu chiến tranh hao mịn thời gian làm cho ngơi quốc tự bị xuống cấp, vậy, Đảng Nhà nước ta cần phải chủ trương nâng cấp tu bổ tài sản chung quốc gia 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1951), “Việt Nam văn hóa sử cương”, Viện giáo khoa, Bốn phương, Sài Gòn Nguyễn Thế Anh (1970), Kinh tế xã hội Việt Nam triều Nguyễn, Lửa thiêng, Sài Gịn Thích Hải Ân Hà Xn Liêm (2001), Lịch sử Phật giáo xứ Huế, Nxb Văn hóa Sài Gịn, Tp Hồ Chí Minh Đỗ Bang (1997), Tổ chức máy nhà nước triều Nguyễn, Thuận Hóa, Huế Đỗ Bang (2006), Chính sách tơn giáo triều Nguyễn, học kinh nghiệm lịch sử”, Tạp chí Huế xưa nay, số 77, tr 19 Trần Lâm Biền (1990), Chùa Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Tơn Thất Bình (2000), Triều đại nhà Nguyễn, Đà Nẵng Đặng Vinh Dự (2011), “Chuyện quốc tự Huế”, Tạp chí Huế xưa nay, số 103, tr 99-105 Lê Trung Còn (1995), Các tơng phái đạo Phật, Nxb Thuận Hóa, Huế 10 Lê Cung (1996) “Chính sách triều Nguyễn Phật giáo” Phật giáo Việt Nam với cộng đồng dân tộc, Thành hội Phật giáo, Tp Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Việt Dũng (2005), Tìm hiểu ngơi quốc tự Huế, Luận văn thạc sĩ ngành Lịch sử, trường Đại học Khoa học, Đại học Huế 12 Đặng Vinh Dự (2010), Biểu tượng trang trí quốc tự Huế, Luận văn Thạc sĩ ngành Dân tộc học, Đại học Khoa học, Đại học Huế 13 Hà Xuân Dương (1999), Kiến trúc chùa Thiên Mụ, Nxb Đà Nẵng 14 Nguyễn Hiền Đức (1995), Lịch sử Phật giáo Đàng Trong, Nxb Tp Hồ Chí Minh 15 Phan Thanh Hải (1994), “Chùa Huế mối tương quan văn hóa”, Tạp chí Huế xưa nay, số 5, tr 49-51 44 16 Nguyễn Đình Hịe (1916), “Chùa Diệu Đế”, người bạn Cố Huế, Nxb Thuận Hóa 17 Nguyên Hồng (1987), Sử liệu liên quan Phật giáo Đại Nam thực lục, Cơ sở V trường cao cấp Phật học, Nxb Tp Hồ Chí Minh 18 Giới Hương (phỏng dịch) (1994), Văn bia Chùa Huế, Bản viết tay, Huế, Phật lịch 2538 19 Đỗ Quang Hưng (2001), Tôn giáo vấn đề tôn giáo Nam Bộ, Khoa học Xã hội, Hà Nội 20 Nguyễn Lang (1992), Việt Nam Phật giáo sử luận, tập 3, Bá Lối 21 Hà Xuân Liêm (1999), Chùa Thiên Mụ, Nxb Thuận Hóa, Huế 22 Hà Xn Liêm (2000), Những ngơi chùa Huế, Nxb Thuận Hóa, Huế 23 Đinh Lực, Nhật Tâm (2003), Phật giáo Việt Nam Thế giới, Nxb Thông tin, Hà Nội 24 Lê Nguyễn Lưu (2005), “Tuyển dịch văn bia chùa Huế”, Tạp chí Thơng tin khoa học công nghệ Huế, số 1, 25 Nguyễn Cảnh Minh (2005), “Chính sách tơn giáo nhà Nguyễn bối cảnh lịch sử kỷ XIX nước ta” in “Lịch sử nhà Nguyễn cách tiếp cận mới”, Đại học Sư phạm, Hà Nội 26 Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Viện Sử học dịch, Nxb Thuận Hóa, Huế 27 Nguyễn Thị Kim Oanh (1997), Các chùa tổ Phật giáo Huế, Luận văn tốt nghiệp Khoa Lịch sử, trường Đại học Khoa học, Đại học Huế 28 Nguyễn Duy Phương (2007), Chính sách triều Nguyễn Phật giáo, Khóa luận tốt nghiệp, khoa Lịch sử,trường Đại học Khoa học, Đại học Huế 29 Nguyễn Duy Phương (2011), “Chính sách vua Minh Mạng Phật giáo (1820 – 1840)”, Kỷ yếu Hội thảo Quốc sư Khuông Việt Phật giáo Việt Nam đầu kỷ nguyên độc lập 45 30 Nguyễn Duy Phương, Lê Thị Yến (2013), “Ruộng chùa miền Trung triều Nguyễn”, Tạp chí Sử học Bình Dương Số 32, tr.23 – 25 31 Nguyễn Duy Phương (2014), Chính sách triều Minh Mạng quốc tự (1820 – 1840), Kỷ yếu hội thảo khoa học trường Đại học Sư phạm toàn quốc, Nxb Đại học Sư phạm 32 Nguyễn Phan Quang (1986), Phong trào nông dân Việt Nam nửa đầu kỷ XIX, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Quốc Sử Quán triều Nguyễn (2003), Châu triều Nguyễn, Tư liệu Phật giáo, Lý Kim Hoa sưu khảo biên dịch, Nxb Văn hóa thơng tin 34 Quốc Sử Quán triều Nguyễn (1963), Đại Nam thực lục biên, Sử học dịch, Hà Nội 35 Quốc Sử Quán triều Nguyễn (1978), Đại Nam thực lục biên, Viện Sử học dịch, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Quốc Sử Quán triều Nguyễn (2002), Đại Nam thực lục biên, Giáo dục Sử học dịch, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 37 Quốc sử quán triều Nguyễn (1971), Đại Nam Nhất thống chí, Viện Sử học 38 Quốc Sử Quán triều Nguyễn (1972), Minh Mạng yếu, Phủ Quốc vụ đặc trách, Nxb Văn hóa, Sài Gịn 39 Nguyễn Ngọc Quỳnh (2010), Chính sách tơn gáo thời Tự Đức (1848 – 1883), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 Nguyễn Tài Thư (1991), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội nhân văn 41 Nguyễn Quang Tuân (1990), Những chùa danh tiếng, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 42 Thanh Tùng (2002), Thăm chùa Huế, Nxb Đà Nẵng 43 Võ Văn Tường (1994), Những chùa tiếng Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 44 Trần Mạnh Thường (1999), Đình chùa lăng tẩm tiếng Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 46 45 Thích Mật Thể (1961), Việt Nam Phật giáo sử lược, Nxb Minh Đức, Đà Nẵng 46 Mai Thọ Truyền (1962), Phật giáo Việt Nam, Sài Gòn 47 Phạm Thị Thúy Vân (1999), Tìm hiểu cấu trúc trang trí số quốc tự Huế, Luận văn tốt nghiệp, Khoa Lịch sử, trường Đại học Khoa học, Đại học Huế 48 Nguyễn Đắc Xuân (2011), Nghiên cứu triều Nguyễn Huế xưa, Nxb Thuận Hóa 49 Lê Thị Yến (2013), Ruộng chùa miền Trung triều Nguyễn (1802 – 1883), Khóa luận tốt nghiệp khoa Lịch sử, trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng 50 Đặng Nghiêm Vạn (2003), Lý luận tơn giáo tình hình tôn giáo Việt Nam, Nxb Giáo dục 51 Viện Triết học (1986), Mấy vấn đề tôn giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, Hà Nội MỘT SỐ TRANG WEB http://www.tailieu.vn http://www.lieuquanhue.vn http://www.luanvan.vn http://www.thanhnien.com.vn 47 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Hình Chùa Thiên Mụ (Nguồn: http://dulichviet.com.vn) Hình Sơ đồ kiến trúc chùa Giác Hoàng (Nguồn: http://www.lieuquanhue.vn) 48 Hình Chùa Diệu Đế (Nguồn: http://sotaydulich.com) Hình Chùa Thánh Duyên (Nguồn: http://www.lieuquanhue.vn) 49 Hình Chùa Tam Thai (Nguồn: http://www.vncgarden.com) Hình Chùa Khải Tường (Gia Định) xưa (Nguồn: http://upload.wikimedia.org) 50 Hình Chùa Khải Tường (Gia Định) (Nguồn: http://www.thanhnien.com.vn) Hình Linh Hựu Quán (Nguồn: http://giaodiemonline.com) 51 ... giáo triều Nguyễn (1802 - 1883) 15 Chương CHÍNH SÁCH CỦA TRIỀU NGUYỄN ĐỐI VỚI QUỐC TỰ (1802 – 1883) .21 2.1 Vài nét quốc tự 21 2.2 Chính sách sở thờ tự 22 2.3 Chính. .. 2: Chính sách triều Nguyễn quốc tự (1802- 1883) NỘI DUNG Chương BỐI CẢNH CỦA CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI QUỐC TỰ THỜI NGUYỄN (1802 – 1883) 1.1 Khái qt tình hình trị, kinh tế, xã hội triều Nguyễn 1.1.1 Chính. .. ngơi quốc tự đến cịn tồn khơng cịn nguyên vẹn, không nhắc đến công lao chúa Nguyễn vua Nguyễn sau này, chính sách vua Nguyễn tạo điều kiện cho quốc tự phát triển Chính sách quốc tự triều Nguyễn