Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
2,68 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: CHÍNH SÁCH CỦA TRIỀU NGUYỄN ĐỐI VỚI ĐỘI NGŨ SƯ TĂNG (1802 -1884) Sinh viên thực hiện: Đinh Thị Hoàng Anh Chuyên ngành: Sư phạm Lịch sử Lớp: 11SLS Người hướng dẫn: Th.S Nguyễn Duy Phương Đà Nẵng, tháng 05 năm 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt đề tài này, lời tơi xin tỏ lịng biết ơn chân thành đến quý thầy cô giáo khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng tận tâm bảo, giúp đỡ Đặc biệt muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo Th.S Nguyễn Duy Phương, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt thời gian thực khóa luận Do thời gian nghiên cứu, tìm hiểu kiến thức cịn hạn chế, khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận góp ý, nhận xét thầy để khóa luận hồn thiện Tơi xin trân trọng cảm ơn! Đà Nẵng, tháng 05 năm 2015 Sinh viên Đinh Thị Hoàng Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu .6 Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 6 Nguồn tư liệu 7 Phương pháp nghiên cứu .7 Đóng góp đề tài .7 Bố cục NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI ĐỘI NGŨ SƯ TĂNG CỦA TRIỀU NGUYỄN 1.1 Vài nét triều Nguyễn .9 1.2 Tình hình Phật giáo triều Nguyễn 20 1.3 Khái lược sách sư tăng triều đại phong kiến Việt Nam (thế kỉ X – XVIII) .25 CHƯƠNG 2: CHÍNH SÁCH CỦA TRIỀU NGUYỄN ĐỐI VỚI ĐỘI NGŨ SƯ TĂNG (1802 – 1884) 31 2.1 Nội dung sách đội ngũ sư tăng triều Nguyễn 31 2.1.1 Các quy định nhà nước sư tăng 31 2.1.1.1 Việc phân bổ, điều chuyển sư tăng 31 2.1.1.2 Tổ chức thi sát hạch, bổ nhiệm chức sắc .35 2.1.1.3 Trình độ, phẩm hạnh 38 2.1.2 Quyền lợi đội ngũ sư tăng 41 2.1.3 Nghĩa vụ sư tăng nhà chùa triều đình 44 2.2 Đánh giá sách triều Nguyễn đội ngũ sư tăng 46 2.2.1 Ảnh hưởng sách đội ngũ sư tăng triều Nguyễn 46 2.2.2 Tích cực 48 2.2.3 Hạn chế 50 2.2.4 Bài học kinh nghiệm .51 KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Phật giáo truyền vào nước ta tính 2000 năm, trải qua thời kì lịch sử dân tộc, Phật giáo từ lâu ăn sâu bám rễ đời sống tinh thần người dân Việt Nam, gắn với sinh hoạt cộng đồng người Việt, gắn bó tự nhiên, khơng áp đặt quyền, Phật giáo suy tôn Quốc giáo Cùng với tồn lâu dài đó, Phật giáo có đóng góp to lớn tiến trình phát triển lịch sử Việt Nam Nói đến Phật giáo người ta thường nghĩ đến hình ảnh ngơi chùa cổ kính, hệ thống giáo lí nhà Phật, bên cạnh phận thiếu làm nên diện mạo Phật giáo đội ngũ sư tăng Đội ngũ sư tăng nhà chùa không người rời bỏ xã hội trần tục, tìm đến cửa chùa để mong cho tâm hồn thản, tâm sáng, tu nhân tích đức cho người, mà phận cịn đóng vai trị quan trọng việc hình thành tư tưởng văn hóa, góp phần khơng nhỏ cho q trình phát triển xã hội, trị đất nước Dưới triều Nguyễn (1802 – 1884), vị vua có thái độ khác Phật giáo Xuất phát từ việc nhận thức tầm quan trọng đội ngũ sư tăng phát triển văn hóa, trị, xã hội đất nước, vị vua triều Nguyễn thời kì có sách tiến nhằm phát triển đội ngũ sư tăng mặt số lượng, trình độ, phẩm chất… Chính sách góp phần củng cố phận sư tăng nhà chùa, vai trò họ đất nước làm tăng thêm vị trí Phật giáo xã hội Việt Nam lúc Có nhiều đề tài nghiên cứu tổng quát Phật giáo Việt Nam triều đại phong kiến, triều Nguyễn Thế đề tài nghiên cứu cụ thể đội ngũ tăng sư, sách triều Nguyễn sư tăng tác động sách tới phát triển Phật giáo Việt Nam triều Nguyễn Hơn nữa, nay, Phật giáo số tơn giáo phát triển nước ta có số tăng ni Phật tử đông đảo nước sách Nhà nước sư tăng quản lí, đào tạo… cịn nhiều hạn chế, cần bổ sung Vì vậy, việc nghiên cứu sách đội ngũ sư tăng vai trị Phật giáo triều Nguyễn có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Với ý nghĩa khoa học thực tiễn đó, tơi định chọn đề tài: “Chính sách triều Nguyễn đội ngũ sư tăng (1802 – 1884)” để thực khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho đến nay, việc nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề liên quan đến Phật giáo triều Nguyễn nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Tuy nhiên, vấn đề sách triều Nguyễn đội ngũ sư tăng nghiên cứu, đề cập cách chung chung, khái quát nội dung sách triều Nguyễn Phật giáo mà Trong “Việt Nam Phật giáo sử luận” Nguyễn Lang, NXB Văn học, Hà Nội đề cập đến trình hình thành phát triển Phật giáo, đặc điểm Phật giáo qua thời kì Bên cạnh đó, “Lịch sử Phật giáo Đàng Trong” Nguyễn Hiền Đức, NXB TP Hồ Chí Minh, “Lịch sử Phật giáo xứ Huế” Thích Hải Ân Hà Xuân Liêm, NXB Văn hóa Sài Gịn, TP Hồ Chí Minh cung cấp tài liệu tình hình phát triển Phật giáo Đàng Trong sách nhà nước ảnh hưởng Phật giáo thời kì Tác giả Nguyễn Ngọc Quỳnh “Chính sách tơn giáo thời Tự Đức (1848 - 1883)”, NXB Chính trị Quốc gia sâu tìm hiểu tình hình sinh hoạt tơn giáo sách tơn giáo lớn thời Tự Đức Nho giáo, Đạo giáo Công giáo Đồng thời phân tích nguyên nhân bản, nghịch lí sách tơn giáo thời Tự Đức, từ rút điểm tích cực hạn chế triều vua tôn giáo, có Phật giáo Các viết: “Chính sách tôn giáo triều Nguyễn, học kinh nghiệm lịch sử”, Đỗ Bang đăng Tạp chí Huế Xưa Nay, số 77; “Chính sách triều Nguyễn Phật giáo” Lê Cung Phật giáo Việt Nam với cộng đồng dân tộc, Thành hội Phật giáo, TP Hồ Chí Minh; “Chính sách tơn giáo nhà Nguyễn nửa đầu kỉ XIX” Nguyễn Văn Kiệm đăng Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số đề cập đến sách triều Nguyễn tơn giáo, có Phật giáo Tuy nhiên, viết, nghiên cứu nói cách khái qt, sơ lược sách triều Nguyễn Phật giáo, chưa sâu tìm hiểu nội dung cụ thể sách Trong nghiên cứu Nguyễn Duy Phương (2011), “Chính sách vua Minh Mạng Phật giáo (1820 – 1840)”, Kỷ yếu Hội thảo Quốc sư Khuông Việt Phật giáo Việt Nam đầu kỷ nguyên độc lập; Nguyễn Duy Phương (2013), “Chính sách triều Minh Mạng quốc tự (1820 – 1840)”, Kỷ yếu hội thảo khoa học trường Đại học Sư phạm toàn quốc, NXB Đại học Sư phạm đề cập đến phần sách đội ngũ sư tăng vua Minh Mạng thời gian trị Tuy nhiên, nhìn chung, tác phẩm, viết đề cập tới sách Phật giáo chung chung vị vua triều Nguyễn, chưa có tác phẩm thực sâu nghiên cứu sách đội ngũ sư tăng triều Nguyễn giai đoạn 1802 – 1884 Dù vậy, nguồn tài liệu quan trọng để kế thừa sâu nghiên cứu, hồn thiện đề tài Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sách triều Nguyễn đội ngũ sư nhằm góp phần đưa lại nhìn đầy đủ, tồn diện khách quan Phật giáo Việt Nam triều Nguyễn đặc biệt thấy vai trị sách đội ngũ sư tăng triều Nguyễn đến phát triển Phật giáo lúc Đồng thời liên hệ vị trí, vai trị sách đội ngũ sư tăng lịch sử tới vấn đề quan tâm, khuyến khích phát triển Phật giáo nước ta Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chủ yếu đề tài sách đội ngũ sư tăng triều Nguyễn Bên cạnh đó, đề tài tìm hiểu tình hình Phật giáo triều Nguyễn, sở để vị vua triều Nguyễn thực sách đội ngũ sư tăng Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài tập trung tìm hiểu nội dung sách đội ngũ sư tăng triều Nguyễn, ảnh hưởng sách tới tình hình Phật giáo nước ta lúc liên hệ đến ngày - Về không gian: Nghiên cứu việc thực sách sư tăng phạm vi nước - Về thời gian: Đề tài giới hạn nghiên cứu giai đoạn từ năm 1802 – 1884, tức từ Gia Long lên ngơi đến hết thời gian trị vua Tự Đức Nguồn tư liệu Đề tài dựa vào nguồn tư liệu sau: - Các tài liệu nhà nước tổ chức biên soạn như: Đại Nam thực lục biên, Minh Mạng yếu, Châu triều Nguyễn Quốc Sử quán triều Nguyễn; Khâm định Đại Nam hội điển lệ Nội triều Nguyễn,… - Các tài liệu sử gia phong kiến như: Việt Nam Sử Lược Trần Trọng Kim, Lịch sử tư tưởng Việt Nam Huỳnh Cơng Bá,… - Các tài liệu cơng trình nghiên cứu, viết tạp chí nghiên cứu, khóa luận tốt nghiệp: “Chính sách tơn giáo triều Nguyễn, học kinh nghiệm lịch sử” Đỗ Bang, “Chính sách triều Nguyễn Phật giáo”, “Chính sách vua Minh Mạng Phật giáo (1820 – 1840)” Nguyễn Duy Phương, “Chính sách tơn giáo nhà Nguyễn nửa đầu kỉ XIX” Nguyễn Văn Kiệm… Phương pháp nghiên cứu Dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, đường lối Đảng Sử dụng phương pháp luận khoa học lịch sử làm phương pháp nghiên cứu thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa… Để nghiên cứu trình bày nội dung đưa đề tài Đóng góp đề tài Tra cứu, sưu tầm tập hợp số nguồn tài liệu liên quan đến vấn đề sách triều Nguyễn đội ngũ sư tăng (1802 – 1884), góp phần vào việc tăng thêm khối lượng tài liệu vấn đề Làm rõ nội dung sách đội ngũ sư tăng, tác dụng sách nào, qua rút học kinh nghiệm cho cơng tác quản lí sư tăng nói riêng Phật giáo nói chung giai đoạn Mặt khác, đề tài góp phần tài liệu học tập, tham khảo cho quan tâm, đam mê nghiên cứu vấn đề triều Nguyễn có vấn đề quản lí đội ngũ sư tăng Bố cục Ngồi phần mở đầu, nội dung, kết luận, tài liệu tham khảo, đề tài chia thành chương: Chương 1: Khái quát tình hình Phật giáo sở thực sách đội ngũ sư tăng triều Nguyễn Chương 2: Chính sách triều Nguyễn đội ngũ sư tăng (1802 – 1884) NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI ĐỘI NGŨ SƯ TĂNG CỦA TRIỀU NGUYỄN 1.1 Vài nét triều Nguyễn Triều Nguyễn triều đại quân chủ cuối lịch sử Việt Nam từ năm 1082 đến 1945 Triều Nguyễn thành lập sau Nguyễn Ánh lật đổ nhà Tây Sơn, lên ngơi hồng đế, lấy hiệu Gia Long (1802) Sau thành lập, triều Nguyễn tiến hành xây dựng máy nhà nước, ổn định tình hình kinh tế, trị, xã hội để đưa đất nước phát triển Chính trị Sau đánh bại nhà Tây Sơn trở thành hoàng đế, Gia Long tiến hành kiện toàn lại hệ thống hành quan chế quyền Nhà Nguyễn giữ nguyên hệ thống quan chế cấu quyền trung ương giống triều đại trước Đứng đầu nhà nước vua, nắm quyền hành tay Giúp vua giải giấy tờ, văn thư ghi chép có Văn thư phòng (năm 1829 đổi Nội các) Về việc qn quốc trọng có vị Điện Đại học sĩ gọi Tứ trụ Đại thần, đến năm 1834 trở thành viện Cơ mật Ngồi ra, cịn có Tơng nhân phủ phụ trách cơng việc triều đình Bên dưới, triều đình lập Bộ, đứng đầu quan Thượng Thư chịu trách nhiệm đạo công việc chung Nhà nước, gồm: Bộ Lại, Bộ Hộ, Bộ Lễ, Bộ Binh, Bộ Hình Bộ Cơng Bên cạnh Bộ cịn có Đơ sát viện (tức Ngự sử đài bao gồm khoa) chịu trách nhiệm tra quan lại, Hàn lâm viện phụ trách sắc dụ, công văn, Tự phụ trách số vụ, phủ Nội vụ coi sóc kho tàng, Quốc tử giám phụ trách giáo dục, Thái y viện chịu trách nhiệm việc chữa bệnh thuốc thang, với số Ty Cục khác Theo tổ chức nhà Nguyễn, có việc quan trọng, vua giao cho đình thần quan bàn xét Quan lại lớn bé đem ý kiến mà trình bày Hồng đế có quyền lớn lại khơng làm điều trái phép thường Khi vua có làm điều sai, quan Giám Sát Ngự Sử có quyền 2.2 Đánh giá sách triều Nguyễn đội ngũ sư tăng 2.2.1 Ảnh hưởng sách đội ngũ sư tăng triều Nguyễn Những sách vị vua triều Nguyễn đội ngũ sư tăng đem lại tác động, ảnh hưởng không nhỏ tới mặt đội ngũ sư tăng nói riêng Phật giáo Việt Nam nói chung lúc Thứ nhất, việc vị vua triều Nguyễn đưa sách, quy định liên quan tới số lượng, trình độ, phẩm chất sư tăng góp phần nâng cao chất lượng sư tăng chùa Đồng thời, việc ban hành luật lệ, hình thức xử phạt nghiêm minh hành vi vi phạm đạo đức, lối sống, chuẩn mực nhà Phật tạo điều kiện cho Phật giáo nói chung, sư tăng nói riêng giữ môi trường Phật giáo lành, thiện tâm, giáo lý, Phật pháp đạo Phật Thế nên, dù số sư tăng thời Nguyễn không nhiều đạo hạnh phần đơng tăng sĩ có ảnh hưởng lớn đến nhân cách người dân Đa số người dân lấy gương từ vị cao tăng có phẩm hạnh cao, lấy từ bi, hỷ xả, vị tha, nhân quả, nghiệp duyên đạo làm người Với người dân tu sĩ chân Phật giáo quen thuộc, có ảnh hưởng khơng nhỏ tới đời sống họ Thứ hai, sách làm thay đổi mặt Phật giáo triều Nguyễn Việc định lại cách thức tuyển chọn, số lượng, quy định trình độ phẩm chất phận sư tăng làm giảm biến tướng, biến chất đội ngũ sư tăng, đồng thời nhiều vị sư tăng có đóng góp việc sưu tầm, hệ thống, hoàn chỉnh, giải, khắc in kinh sách Phật giáo… Cụ thể: Hịa thượng Thanh Đàm, trụ trì chùa Bích Động, Ninh Bình người có cơng giải số kinh sách nhà Phật nêu bàn luận nguyên lý Phật giáo Năm 1819, ông viết Pháp Hoa đề cương, năm 1843, ông viết Tâm kinh Bát nhã Ba la mật đa trực giải Hòa thượng An Thiền, trụ trì chùa Đại Giác, Bắc Ninh học trị Hịa thượng Phúc Điền Ơng có cơng việc biên khảo giữ gìn kinh sách Phật giáo đặc biệt tiếng với Đạo giáo nguyên lưu gồm ba quyển, khắc in năm 1845 Nội dung sách cho biết đương thời Phật giáo nước ta tích lũy số hệ thống kinh sách đồ sộ Về Kinh tạng có 84 bộ, Luật tạng có 26 bộ, 46 Luận tạng có bộ… Thiền sư Diệu Giác, họ Đỗ, pháp danh Hải Thuận, cấp giới đao, độ điệp năm 1835 Ơng trụ trì chùa Diệu Đế, đứng trùng tu chùa Huệ Lâm, Báo Quốc, Kim Tiên Thiền sư Liễu Triết, danh Đoàn Thiên Thu, người quận Phú Vang, Thừa Thiên, pháp hiệu Từ Minh, trụ trì chùa Quốc Ân Năm 1852, ông lập thảo am Phú Xuân, lấy tên Viên Quang Đường Trong số đệ tử ông có Hồng hậu Lệ Thiên, cung vua Tự Đức Thiền sư Hải Tịnh, đệ tử hai thiền sư Phật Ý Viên Quang Năm 1822, uyên bác mình, Thiền sư Hải Tịnh vua Minh Mạng mời trụ trì chùa Thiên Mụ Thiền sư tổ chức giới đàn chùa Tây An năm 1871, chùa Linh Sơn Tiên Thạch năm 1875 Thứ ba, sách triều Nguyễn đội ngũ sư tăng góp phần tăng cường vai trị, vị trí phận hoạt động, sinh hoạt Phật giáo sở thờ tự, địa phương Điều thể quyền lợi, quyền hạn, nghĩa vụ mà sư tăng phải thực theo chức trách giao Chẳng hạn quản lí nhà chùa địa phương, đào tạo tăng đồ, đệ tử; đứng chủ trì buổi tụng kinh, sám hối tăng chúng, tăng ni Phật tử Họ người trực tiếp tham gia quản lí, đạo việc sản xuất ruộng chùa sở thờ tự, giám sát tình hình xây dựng chùa chiền, kêu gọi đóng góp cơng sức, tiền từ dân chúng… Đồng thời, phận người trực tiếp thực lễ cầu đảo, Trai đàn để cầu bình an, cầu mưa thuận gió hịa vào dịp triều đình tổ chức Những kiện diễn thường xuyên năm hưởng ứng đông đảo quan quân triều đình, dân chúng địa phương nước… Và hoạt động làm tăng thêm ảnh hưởng Phật giáo đời sống tinh thần nhân dân, góp phần ổn định tình hình kinh tế, xã hội đất nước Thứ tư, sách đội ngũ sư tăng có tác động sâu sắc tới tình hình chung Phật giáo lúc giờ, từ góp phần quan trọng, đảm bảo phát triển ổn định văn hóa – xã hội nước ta triều Nguyễn Các sinh hoạt Phật giáo diễn ổn định, mang tính chất tiến bộ, đáp ứng nhu cầu 47 đông đảo nhân dân địa phương nước Những hoạt động Phật giáo góp phần làm phong phú thêm kho tàng sinh hoạt văn hóa dân gian, đồng thời phản ánh sức mạnh tinh thần Phật giáo văn hóa Việt Nam lúc Như vậy, ảnh hưởng Phật giáo nói chung đội ngũ sư tăng nói riêng triều Nguyễn không phát triển mạnh mẽ, không chi phối nhiều đến tình hình kinh tế, văn hóa – xã hội triều đại trước Đội ngũ sư tăng triều Nguyễn khơng tham chính, khơng can dự vào cơng việc trị Họ làm việc nằm phạm vi quyền cho phép triều đình nhà Nguyễn Tuy nhiên, phải nói sách nhà Nguyễn sư tăng có tác động phần tới phát triển văn hóa – xã hội, góp phần ổn định tình hình trị nước, giai đoạn đất nước ta thoát khỏi chiến tranh Phật giáo đội ngũ sư tăng có chỗ đứng cung đình, gia đình triều thần, nho sĩ quan lại Từ đó, nói rằng, sách triều Nguyễn đội ngũ sư tăng sách mang tính chất tích cực, khơng xuất phát từ tư tưởng đả kích hay xích Phật giáo Và hay thành mà Phật giáo triều Nguyễn đạt phần xuất phát từ sách Nó góp phần hình thành văn hóa Phật giáo triều đại làm cho triều đại khác biệt hẳn so với triều đại trước Tuy nhiên, có điều cần nhắc nhớ học việc củng cố trì tinh thần chánh pháp Phật giáo mà thiếu tinh thần Phật giáo suy đồi Đó thiếu sót đạo hạnh tầng lớp tăng sĩ, xa rời giới luật chánh pháp, không lấy tổ quốc dân tộc làm lý tưởng hướng đến, mà dùng Phật giáo công cụ phục vụ cho thiểu số, triều Nguyễn 2.2.2 Tích cực Có thể thấy rằng, vị vua đầu triều Nguyễn (1802 – 1884) có quan tâm đến Phật giáo nói chung, đội ngũ sư tăng nói riêng tùy vào bối cảnh thời đại, thái độ vị vua mà mức độ sách thể khác Dưới triều vua Minh Mạng Thiệu Trị, sách đội ngũ sư tăng thể rõ nét Còn thời vua Gia Long, Tự Đức, thái độ có phần khắt khe Thứ nhất, triều đình đưa sách riêng phận sư tăng thể vai trị khơng thể thiếu phận phát triển Phật giáo nói 48 riêng phát triển văn hóa, xã hội nước ta nói chung Đội ngũ sư tăng với yêu cầu phẩm hạnh, lối sống, phân chia cấp bậc góp phần củng cố hoàn thiện chuẩn mực đạo đức người cấu trúc xã hội đương thời Thứ hai, sách điều phối, quản lí nhân chùa, tổ chức sát hạch, bổ nhiệm chức sắc, quy định trình độ, phẩm hạnh… sư tăng bước thể can thiệp ngày sâu vào hoạt động Phật giáo triều Nguyễn Việc làm thể ý muốn kiểm soát Phật giáo triều đình, đặc biệt quốc tự kinh Huế Có thể nói việc mà triều đại phong kiến làm, nhiên triều Nguyễn, mà đặc biệt thời Minh Mạng, “những sách thể mềm mỏng hơn, dễ chịu hết mang lại hiệu cao Không đưa lệnh cấm đoán nghiêm khắc nào, việc nắm đội ngũ sư tăng triều Nguyễn hoàn toàn quản lý chi phối Phật giáo theo hướng có lợi cho cơng trị nước mà không vấp phải chống đối nào” [41; tr.58] Chính vậy, Phật giáo nói chung, đội ngũ sư tăng thời Nguyễn phát triển theo hướng tích cực, đồng thời thấy rằng: “Các sư tăng nhận chức Tăng cang, trụ trì triều đình phong cấp, hưởng ân điển nhà vua chắn không phụng đạo Pháp mà trở thành viên quan nhà nước phục vụ đắc lực cho lợi ích vương quyền” [41; tr.58] Thứ ba, nhiều ý kiến cho rằng, sách đội ngũ sư tăng triều Nguyễn biện pháp hạn chế phát triển Phật giáo Nhưng theo ý kiến cá nhân, việc làm không làm cho Phật giáo suy giảm mà ngược lại; quản lí triều đình giúp khôi phục đội ngũ sư tăng có tổ chức, trình độ Phật pháp đức độ, hạn chế kẻ trốn lao dịch, lợi dụng cửa thiền làm nơi chống đối triều đình, góp phần đưa sinh hoạt Phật giáo vào nếp Đây việc làm hữu ích Phật giáo, giúp cho tôn giáo ngày phát triển vững Trần Hồng Liên khẳng định: “Trong bối cảnh xã hội đầy rẫy phức tạp, đạo đức suy đồi, tăng chúng sa sút giáo lý, số người trốn bắt lính, trốn lao dịch mà vào chùa… Nắm lại số chân tu, tạo điều kiện cho số này, dù ỏi, tiếp tục đường đạo pháp việc làm hợp lí điều phần làm sáng tỏ chánh pháp nhà Phật, hành động xích” [18; tr.162] Từ sách triều Nguyễn đội ngũ sư tăng, phải thừa nhận 49 Phật giáo nói chung, sư tăng nói riêng có phát triển có ảnh hưởng sâu rộng đời sống tinh thần nhân dân 2.2.3 Hạn chế Bên cạnh tác dụng tích cực, sách đội ngũ sư tăng triều Nguyễn bộc lộ hạn chế định: Thứ nhất, sách sư tăng thể việc can thiệp mạnh vào hoạt động Phật giáo triều đình nhà Nguyễn Phật giáo khơng hoạt động tự trước nữa, sinh hoạt phải có giám sát, đạo nhà nước Thế nên, hoạt động Phật giáo không đơn mang màu sắc tôn giáo mà thể nhiều phương diện trị Thứ hai, việc tổ chức sát hạch cấp độ điệp cho tăng sĩ tập trung điểm kinh đô với thời gian không cố định gây khó khăn kinh phí, điều kiện di chuyển cư trú cho sư tăng địa phương kinh thí, gây nhiều tốn khâu tổ chức Số lượng sư tăng cấp độ điệp so với nhu cầu thực tế Hơn nữa, việc tổ chức sát hạch sư tăng Bộ Lễ chủ trì theo lối từ chương Nho giáo người hay chữ công nhận tu hành chân chính, cịn người khác, dù mộ đạo tâm thành đến mà không diễn tả niềm tin tôn giáo kiến thức Phật học văn chương khơng phải tu hành chân Điều khiến cho nhiều sư tăng tài đức khó lịng triều đình cơng nhận Thứ ba, chế độ đãi ngộ mà triều đình dành cho chức sắc Phật giáo quốc tự gây xáo trộn chia rẽ đội ngũ sư tăng Khơng sư tăng chưa bỏ lịng tham tìm cách chạy theo chức vị, danh tước để hưởng bổng lộc triều đình mà quên cốt cách người xuất gia Thực tế Thích Mật Thể phản ánh Việt Nam Phật giáo sử lược sau: “Đến đây, từ vua quan thứ dân, ai an trí đạo Phật cúng cấp cầu đảo khơng biết khác Phần đông họ trọng ông thầy chỗ danh vọng chức tước, ông thầy thiếu học thiếu tu… Phần đông Tăng đồ nghĩ đến danh vọng chức tước, xin Tăng cang, Trú trì, Sắc tứ…” [49; tr.230] Thứ tư, vị sư tăng thông qua kì sát hạch, cấp độ điệp, giới đao, có phẩm hạnh cao, thơng hiểu Phật pháp họ lại không tham gia vào việc triều Điều khơng mang lại thiệt thòi cho vị 50 cao tăng, làm cho họ không phát huy, không bộc lộ tài mà cịn tổn thất lớn cho triều đình khơng biết tận dụng nhân tài trình phát triển đất nước 2.2.4 Bài học kinh nghiệm Những sách đội ngũ sư tăng triều Nguyễn (1802 – 1884), đem lại hiệu tích cực, đồng thời tồn số hạn chế, nhiên qua sách rút học kinh nghiệm q báu: Tơn giáo lĩnh vực đóng vai trò lớn phát triển, ổn định đất nước Đối với riêng Phật giáo, giáo lý nhà Phật đội ngũ sư tăng có ảnh hưởng không nhỏ, ăn sâu bám rễ vào đời sống nhân dân ta Chính vậy, nhà nước cần có thái độ dắn, dứt khốt với phận với hoạt động, sinh hoạt Phật giáo khác Khi Nhà nước quản lí Phật giáo, tín nhiệm sư tăng, tăng đồ ngăn chặn lực lợi dụng sơ hở Phật giáo đề thực hoạt động chống đối lại Nhà nước, xâm phạm chủ quyền quốc gia, dân tộc Cần đưa sách thiết thực hơn, phù hợp hơn, thể quan tâm mực đến đội ngũ tăng ni, phật tử Nhà nước cần tạo môi trường, điều kiện tốt để khuyến khích cho hoạt động, sinh hoạt Phật giáo phát triển Bên cạnh đó, phải có thái độ cảnh giác, có quy định, điều lệ nghiêm cấm hành vi vi phạm, vượt quyền hạn cho phép, lợi dụng Phật giáo vào mục đích cá nhân tăng ni, phật tử Một nhận thức thực tốt điều trên, tạo điều kiện cho Phật giáo phát triển song hành với tôn giáo khác nước mà cịn góp phần ổn định xã hội, đưa đất nước Việt Nam phát triển giai đoạn 51 KẾT LUẬN Nước ta vào giai đoạn đầu nhà Nguyễn (1802 – 1884) có chuyển biến với thành tựu rực rỡ công khôi phục kinh tế, ổn định xã hội sau chiến tranh Giống triều đại trước đó, thời nhà Nguyễn tơn giáo vấn đề quan trọng cơng tác quản lí, ổn định văn hóa – xã hội cho đất nước Phật giáo Việt Nam tơn giáo có bề dày lịch sử, gắn với dân tộc gần 20 kỉ qua Kể từ ngày Phật giáo truyền vào Việt Nam, đóng góp to lớn Phật giáo cho đất nước lĩnh vực trị, tư tưởng văn hóa diểu khơng thể phủ nhận Gắn liền với Phật giáo chùa, sinh hoạt Phật giáo đội ngũ sư tăng Dưới thời nhà Nguyễn, sau đất nước khỏi chiến tranh, để ổn định tình hình đất nước ngồi vấn đề khơi phục kinh tế, ổn định xã hội sách phát triển tơn giáo, mà Phật giáo đề cập Và nội dung tiêu biểu, có tác động lớn đến tình hình Phật giáo thời kì sách đội ngũ sư tăng Trên sở kế thừa sách đội ngũ sư tăng triều đại trước, vị vua nhà Nguyễn đưa sách phận sư tăng như: quy định nhà nước sư tăng (về việc phân bổ, điều chuyển sư tăng; tổ chức sát hạch, bổ nhiệm chức sắc; quy định trình độ, phẩm hạnh sư tăng); quy định quyền lợi nghĩa vụ đội ngũ sư tăng nhà chùa triều đình Những sách có tích cực, hạn chế định góp phần làm ổn định tình hình xã hội làm thay đổi mặt Phật giáo giai đoạn Nó làm làm nâng cao trình độ, phẩm chất đội ngũ sư tăng; tăng cường vị trí, vai trị đội ngũ hoạt động sinh hoạt Phật giáo sở thờ tự; đồng thời có tác động mạnh mẽ đến ổn định tình hình văn hóa – xã hội nước ta thời Nguyễn Tuy nhiên, sách triều Nguyễn đội ngũ sư tăng bên cạnh kết đạt vấp phải hạn chế Đó nghiêm khắc, liệt sách mà nhà Nguyễn đưa phần hạn chế phát triển sâu rộng Phật giáo vào đời sống nhân dân, triều đình 52 phong kiến Những hành động mạnh tay vị vua triều Nguyễn vào đội ngũ sư tăng làm nảy sinh nhiều ý kiến cho Phật giáo lúc bị hạn chế, bị kìm hãm Những sách triều Nguyễn đội ngũ sư tăng sách mang tính chất tích cực, khơng xuất phát từ tư tưởng đả kích hay xích Phật giáo Có thể nói thành mà Phật giáo triều Nguyễn đạt phần xuất phát từ sách Nó góp phần hình thành văn hóa Phật giáo triều đại làm cho triều đại khác biệt hẳn so với triều đại trước Tuy nhiên, có điều cần nhắc nhớ học việc củng cố trì tinh thần chánh pháp Phật giáo mà thiếu tinh thần Phật giáo suy đồi Đó thiếu sót đạo hạnh tầng lớp tăng sĩ, xa rời giới luật chánh pháp, không lấy tổ quốc dân tộc làm lý tưởng hướng đến, mà dùng Phật giáo công cụ phục vụ cho thiểu số, triều Nguyễn Hiện nay, nước ta bước vào thời kì hội nhập, quốc gia có nhiều tơn giáo, có tơn giáo du nhập từ bên ngồi, có tơn giáo nội sinh Trong năm qua tôn giáo nước ta phát triển phong phú đa dạng làm cho tình hình tơn giáo nước ta có nhiều thay đổi Tuy nhiên, với đặc điểm, tính chất gần gũi với đời sống người Việt, Phật giáo giữ vị trí quan trọng đời sống văn hóa – xã hội Việt Nam Các sách, quy định Phật giáo nói chung đội ngũ sư tăng nói riêng ln quan tâm Trong Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng khẳng định: “Tiếp tục hoàn thiện sách, pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo phù hợp với quan điểm Đảng… Động viên tổ chức tơn giáo, chức sắc, tín đồ sống tốt đời, đẹp đạo, tham gia đóng góp tích cực cho công xây dựng bảo vệ Tổ quốc…” [58] Do đó, thấy, với tơn giáo khác Phật giáo quan tâm Đảng Nhà nước, sách đội ngũ sư tăng, tăng ni, Phật tử trọng, ngày hoàn thiện với mục đích đưa Phật giáo phát triển, đáp ứng nguyện vọng nhân dân, ổn định tình hình trị - xã hội, tạo sở cho đất nước phát triển 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Văn An (2001), Ơ châu cận lục, NXB Thuận Hóa, Huế Đào Duy Anh (2002), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến Thế kỷ XIX, NXB Văn hóa Thơng tin Thích Hải Ấn, Hà Xuân Liêm, Lịch sử Phật giáo xứ Huế, NXB Văn hóa Sài Gịn, TP Hồ Chí Minh Đỗ Bang (2006), “Chính sách tơn giáo triều Nguyễn, học kinh nghiệm lịch sử”, Tạp chí Huế Xưa Nay, số 77, tr.19 Đỗ Bang (1997), Tổ chức máy nhà nước triều Nguyễn, Thuận Hóa, Huế Huỳnh Cơng Bá (2006), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, NXB Thuận Hóa, Huế Tơn Thất Bình (2000), Triều đại nhà Nguyễn, Đà Nẵng Minh Chi (2003), Truyền thống văn hóa Phật giáo Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc Lê Cung (1996), “Chính sách triều Nguyễn Phật giáo” Phật giáo Việt Nam với cộng đồng dân tộc, Thành hội Phật giáo, TP Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Hiền Đức (1995), Lịch sử Phật giáo Đàng Trong, tập 1, NXB TP Hồ Chí Minh 11 Đỗ Quang Hưng (2001), Tôn giáo vấn đề tôn giáo Nam Bộ, Khoa học Xã hội, Hà Nội 12 Giới Hương (phỏng dịch) (1994), Văn bia chùa Huế, Bản viết tay, Huế, Phật lịch 2538 13 Trần Trọng Kim (1950), Phật giáo, NXB Tôn giáo Hà Nội 14 Trần Trọng Kim (1971), Việt Nam sử lược, NXB Trung tâm Học liệu Xuất thuộc Bộ Giáo dục 15 Nguyễn Văn Kiệm (1993), “Chính sách tơn giáo nhà Nguyễn nửa đầu kỉ XIX”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 6, tr.21 16 Ấn Lan – Tổ Huệ - Từ Trí (1916), Ngũ Hành Sơn lục, chữ Hán chép tay, lưu chùa Tam Thai, Đà Nẵng 17 Nguyễn Lang (2000), Việt Nam Phật giáo sử luận, Tập 1, 2, 3, NXB Văn học, Hà Nội 54 18 Trần Hồng Liên (1992), “Vài nét Phật giáo thời Nguyễn”, Những vấn đề văn hóa xã hội thời Nguyễn, NXB Khoa học xã hội 19 Nguyễn Cảnh Minh (2005), “Chính sách tơn giáo nhà Nguyễn bối cảnh lịch sử kỉ XIX nước ta”, in “Lịch sử nhà Nguyễn cách tiếp cận mới”, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 20 Nguyễn Quang Ngọc (2007), Tiến trình lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục 21 Châu triều Nguyễn (2003), Tư liệu Phật giáo, Lý Kim Hoa sưu khảo biên dịch, NXB Văn hóa thơng tin 22 Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập 3, Viện Sử học dịch, Thuận Hóa, Huế 23 Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập 4, Viện Sử học dịch, Thuận Hóa, Huế 24 Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập 6, Viện Sử học dịch, Thuận Hóa, Huế 25 Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập 10, Viện Sử học dịch, Thuận Hóa, Huế 26 Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập 11, Viện Sử học dịch, Thuận Hóa, Huế 27 Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập 5, Viện Sử học dịch, Thuận Hóa, Huế 28 Quốc Sử quán triều Nguyễn (1963), Đại Nam thực lục biên, tập 1, Sử học dịch, Hà Nội 29 Quốc Sử quán triều Nguyễn (1963), Đại Nam thực lục biên, tập 2, Sử học dịch, Hà Nội 30 Quốc Sử quán triều Nguyễn (1963), Đại Nam thực lục biên, tập 3, Sử học dịch, Hà Nội 31 Quốc Sử quán triều Nguyễn (1963), Đại Nam thực lục biên, tập 4, Sử học dịch, Hà Nội 32 Quốc Sử quán triều Nguyễn (1963), Đại Nam thực lục biên, tập 5, Sử học dịch, Hà Nội 55 33 Quốc Sử quán triều Nguyễn (1963), Đại Nam thực lục biên, tập 6, Sử học dịch, Hà Nội 34 Quốc Sử quán triều Nguyễn (1963), Đại Nam thực lục biên, tập 7, Sử học dịch, Hà Nội 35 Quốc Sử quán triều Nguyễn (1963), Đại Nam thực lục biên, tập 8, Sử học dịch, Hà Nội 36 Quốc Sử quán triều Nguyễn (1963), Đại Nam thực lục biên, tập 9, Sử học dịch, Hà Nội 37 Quốc Sử quán triều Nguyễn (1963), Đại Nam thực lục biên, tập 10, Sử học dịch, Hà Nội 38 Quốc Sử quán triều Nguyễn (1972), Minh Mạng yếu, Phủ Quốc vụ đặc trách, Văn hóa, Sài Gịn 39 Nguyễn Duy Phương (2011), “Chính sách vua Minh Mạng Phật giáo (1820 – 1840)”, Kỷ yếu Hội thảo Quốc sư Khuông Việt Phật giáo Việt Nam đầu kỷ nguyên độc lập 40 Nguyễn Duy Phương (2013), “Chính sách triều Minh Mạng quốc tự (1820 – 1840)”, Kỷ yếu hội thảo khoa học trường Đại học Sư phạm toàn quốc, NXB Đại học Sư phạm 41 Nguyễn Duy Phương (2014), “Chính sách tăng sĩ thời Minh Mạng”, Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, số 11, tr.50 42 Nguyễn Ngọc Quỳnh (2010), Chính sách tơn giáo thời Tự Đức (1848 – 1883), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 43 Trương Hữu Quýnh (2005), Đại cương Lịch sử Việt Nam-tập I, NXB Giáo Dục 44 Phạm Văn Sơn (1960), Việt sử toàn thư, Hà Nội 45 A Sallet (2002), “Núi đá hoa cương (Ngũ Hành Sơn)”, Những người bạn cố đô Huế (BAVH), tập XI, 1924 46 Lê Mạnh Thát (2001), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tập 3, NXB TP Hồ Chí Minh 47 Nguyễn Văn Thành, Vũ Trinh, Trần Hựu (1994), Hoàng Việt luật lệ, tập 2, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 48 Thích Mật Thể, Việt Nam Phật giáo sử lược, Bản điện tử lưu trữ website: http://www.quangduc.com 56 49 Thích Mật Thể (1961), Việt Nam Phật giáo sử lược, NXB Minh Đức, Đà Nẵng 50 Nguyễn Khắc Thuần (2002), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 2, NXB Giáo dục 51 Nguyễn Đăng Thục (1998), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Tập 3, NXB thành phố Hồ Chí Minh 52 Nguyễn Tài Thư (1991), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội Hà Nội 53 Mai Thọ Truyền (1962), Phật giáo Việt Nam, Sài Gòn 54 Đặng Nghiêm Vạn (2003), Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, NXB Giáo dục 55 Viện Triết học (1986), Mấy vấn đề tôn giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, Hà Nội 56 Nguyễn Đắc Xuân (2001), Chín đời chúa, mười ba đời vua Nguyễn, NXB Thuận Hóa 57 Nguyễn Đắc Xuân (2011), Nghiên cứu triều Nguyễn Huế xưa, NXB Thuận Hóa, Huế 58 http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/240/0/1939/Noi_dung_co_ban_ve_t on_giao_trong_Dai_hoi_dai_bieu_toan_quoc_lan_thu_XI_cua_Dang, (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam 57 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Hình ảnh bốn vị vua đầu triều Nguyễn (1802 – 1884) Vua Gia Long (1762 – 1820) Vua Minh Mạng (1791 – 1841) Vua Thiệu Trị (1807 – 1847) Vua Tự Đức (1829 – 1883) Phụ lục 2: Độ điệp cấp cho Tăng sĩ Nguyễn Nhứt Định (1784 – 1874) “Bộ Lễ tuân theo dụ cấp Độ điệp: Xét Nhà Chùa bày dạy tất cốt từ bi, đạo giác ngộ muốn mở trí người vốn phải tịnh Bơng ưu đàm, kinh bối mầu nhiệm vô cùng, thuyền từ phương tiện tạo phước duyên vô lượng, muốn mở rộng tìm sâu bí cách huyền diệu để khai thông bạt độ Xét xem cửa Phật pháo ánh sáng tươi đẹp chiếu khắp mười phương giới để đưa kẻ lầm đường qua bờ giác, để nhờ phước điền tam bảo, có cách độ đời hiển rõ chơn thật, thấy tánh, rõ tâm để thành chánh Muốn truyền pháp, quy làng Bát Nhã, trao bình bát, cẩm y, núp bóng gốc bồ đề, rửa đượ lục trần nhờ nước đức, suốt cảm thông nhờ tâm hương, giữ ngũ giới, thờ tam qui, ngộ ấn chứng chốn Kỳ Viên Nhóm lục thơng, nhóm tứ đại, vượt qua bên pháp giới thân trí mở rộng, sắc tướng sáng suốt, gương báu chốn liên đài thường sáng, tròn phúc Tượng vàng tưới khắp, tắm gội duyên lành, thuyết giải sâu kín chốn thiền lâm mà nêu cao thường cửa Phật Nay Hoàng thượng ta, thẳng cơng bình, nhóm điều phước đức, cầu sống lâu, nên tu nhân tích đức, lại cịn cầu cho thần dân ngồi hưởng phước thừa, lịng thành kính, tu phước góp đức, thật cơng đức vơ lượng cát sơng Lại có Dụ dạy rõ rằng: Lâu nay, tăng sĩ đến kinh đô, Bộ phải xét người chơn tu, giữ giới luật, am tường khoa phạm, thời cấp Độ điệp để yên tâm tu trì, hầu chứng đạo thiền, binh nhiêu thuế thân thảy tha hết Xét Chùa Báo Quốc thuộc làng Phú Xuân, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên, có vị tăng Nguyễn Nhứt Định, xét thực giữ gìn giới luật, kinh kệ thuộc làu, đáng cấp Độ điệp Giới đao để thầy trụ trì tạo chùa Nhưng phải giữ nề nếp tu hành chân chính, cịn thứ thuế thân, binh nhiêu, sai phái việc vụn vặt thảy tha Nếu sau nhận Điệp mà nợ trần chưa dứt sạch, nghiệp chướng cịn, có tỳ tích xấu, quan lại hay dân quân bắt được, giải giao cho quan chiếu luật trừng trị, bắt phải tục, thâu lại Độ Điệp để tiêu hủy Hỡi ơi! Tịnh cảnh mùi hương thơm phức, hương giới định huệ nhiệm màu Mây lành mưa hoa rưới khắp đầy hết, ao rồng tràn ngập Lịnh Vua, pháp Phật đồng Nay Điệp cấp: tăng sĩ Nguyễn Nhứt Định, pháp danh Tánh Thiên chùa Báo Quốc, phủ Thừa Thiên (thầy người làng Trung Kiên, Huyện Hải Lăng, phủ Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị) Ngày 12 tháng năm Minh Mạng thứ 11 (1830)” (Nguồn: Nguyễn Hiền Đức (1995), Lịch sử Phật giáo Đàng Trong, tập 1, NXB TP Hồ Chí Minh) ... thực sách đội ngũ sư tăng triều Nguyễn Chương 2: Chính sách triều Nguyễn đội ngũ sư tăng (1802 – 1884) NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI ĐỘI NGŨ SƯ TĂNG CỦA TRIỀU NGUYỄN 1.1... nhà Nguyễn xây dựng thực sách Phật giáo đội ngũ sư tăng thời kì sau 30 CHƯƠNG 2: CHÍNH SÁCH CỦA TRIỀU NGUYỄN ĐỐI VỚI ĐỘI NGŨ SƯ TĂNG (1802 – 1884) 2.1 Nội dung sách đội ngũ sư tăng triều Nguyễn. .. .25 CHƯƠNG 2: CHÍNH SÁCH CỦA TRIỀU NGUYỄN ĐỐI VỚI ĐỘI NGŨ SƯ TĂNG (1802 – 1884) 31 2.1 Nội dung sách đội ngũ sư tăng triều Nguyễn 31 2.1.1 Các quy định nhà nước sư tăng 31