1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tín ngưỡng dân gian người hoa vùng châu đốc

110 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 2,95 MB

Nội dung

[Type here] ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HĨA HỌC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2018 ĐỀ TÀI: TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN NGƯỜI HOA VÙNG CHÂU ĐỐC Giảng viên hướng dẫn: TS Trần Phú Huệ Quang Sinh viên thực hiện: Huỳnh Lê Triều Phú Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HĨA HỌC –––––––––––––––––– CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƢỜNG NĂM 2018 TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN NGƯỜI HOA VÙNG CHÂU ĐỐC Ngƣời thực hiện: Huỳnh Lê Triều Phú (MSSV: 1456140069 - Lớp: Văn hóa học Khóa 9) Ngƣời hƣớng dẫn: TS Trần Phú Huệ Quang (Khoa Văn hóa học, Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM) Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2018 MỤC LỤC TĨM TẮT CƠNG TRÌNH MỞ ĐẦU ọ t Tổng quan v tình hình nghiên cứu M t uv Đố tƣ ệm v nghiên cứu gv ạm vi nghiên cứu P ƣơ g Ý g ĩa uận thực tiễn 10 Kết cấu g ứu v gu tƣ ệu tài 10 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 12 1.1 Cơ sở lý luận 12 1.1.1 Khái niệm tín ngưỡng 12 1.1.2 Lý thuyết cách tiếp cận .14 1.2 Cơ sở thực tiễn 16 1.2.1 Tổng quan Châu Đốc 16 1.2.2 Người Hoa Châu Đốc 20 Tiểu kết ƣơ g 27 CHƢƠNG CÁC LOẠI HÌNH TÍN NGƢỠNG DÂN GIAN NGƢỜI HOA VÙNG CHÂU ĐỐC 28 2.1 Tí gƣỡng tổ tiên gia thần 28 2.1.1 Tín ngưỡng tổ tiên 28 2.1.2 Tín ngưỡng gia thần 30 2.2 Tín gƣỡng nhiên thần 33 2.2.1 Tín ngưỡng Ơng Bổn Tam Sơn Quốc Vương 33 2.2.2 Tín ngưỡng Phước Đức Chánh Thần 39 2.3 Tí gƣỡng nhân thần 40 2.3.1 Tín ngưỡng Quan Cơng 40 2.3.2 Tín ngưỡng Võ Tướng Thần .45 2.3.3 Tín ngưỡng Bảo Sanh Đại Đế 48 2.4 Tí gƣỡng Mẫu nữ thần 49 2.4.1 Tín ngưỡng Thiên Hậu 49 2.4.2 Tín ngưỡng Bảy Bà Hai Cậu 52 Tiểu kết ƣơ g 54 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRỊ TÍN NGƢỠNG DÂN GIAN NGƢỜI HOA VÙNG CHÂU ĐỐC .56 3.1 Đặ ểm tí gƣỡ g â g a gƣờ H a vù g C âu Đốc 56 3.1.1 Tính đa dạng linh hoạt 56 3.1.2 Tính dung hợp 58 3.1.3 Tính dân tộc biểu tượng .60 Va trị tí gƣỡ g â g a gƣờ H a vù g C âu Đốc 62 3.2.1 Giáo dục đảm bảo kế tục lịch sử 62 3.2.2 Cố kết thể sắc cộng đồng 64 3.2.3 Đáp ứng nhu cầu sáng tạo hưởng thụ văn hóa .66 3.2.4 Cầu nối giao lưu tiếp biến văn hóa .68 Tiểu kết ƣơ g 70 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: Trích nội dung vấn .1 PHỤ LỤC 2: Hình ảnh 26 TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Thành phố Châu Đốc (tỉnh An Giang) thị hình thành cách chưa đầy ba kỷ, sớm có cộng cư giao lưu văn hóa sâu sắc tộc người Việt, Khmer, Chăm, Hoa Trong hệ thống tín ngưỡng - tôn giáo tộc người thể rõ q trình Tín ngưỡng - tơn giáo hiểu lòng tin vào tồn đối tượng thiêng hình thức nghi lễ thể lịng tin đó, bình diện văn hóa hàm chứa giới quan nhân sinh quan người, phản ánh cách nhìn nhận họ tự nhiên xã hội Với đề tài nghiên cứu tín ngưỡng dân gian người Hoa vùng Châu Đốc, chúng tơi tiếp cận góc độ chun ngành văn hóa học phương pháp chủ đạo khảo sát điền dã Nội dung cơng trình tập trung nghiên cứu thực trạng đặc điểm loại hình tín ngưỡng, qua thấy vai trị chúng đời sống cộng đồng người Hoa địa bàn Song song đó, chúng tơi cịn phân tích mối liên hệ tín ngưỡng với thành tố văn hóa khác để giúp nhận diện rõ văn hóa tộc người Qua nghiên cứu, tác giả rút số nhận định sau: (1) Trong trình di cư đến Nam Bộ, hành trang mà người Hoa mang theo có hình thái tín ngưỡng - tơn giáo từ quê cũ Ở vùng đất Châu Đốc, người Hoa khơng có mặt nội thành phố mà cịn có số địa bàn lân cận, khiến cho địa bàn có hệ thống tín ngưỡng phong phú Họ khơng có loại hình tín ngưỡng tương tự cộng đồng người Hoa nơi khác Nam Bộ, mà cịn có loại hình đặc thù địa phương Các tín ngưỡng khơng hồn tồn giữ ngun Trung Hoa, mà có giao lưu tiếp biến nhiều yếu tố văn hóa từ tộc người sống gần gũi (2) Tín ngưỡng - tơn giáo chỗ dựa tinh thần cho người Hoa từ ngày đầu định cư Châu Đốc, đóng vai trị then chốt việc bảo tồn lưu truyền văn hóa tộc người Trên bình diện văn hóa vật thể, đền miếu “bảo tàng sống” thể giá trị tinh hoa văn hóa họ Trên bình diện văn hóa phi vật thể, lễ hội sinh hoạt văn hóa đặc sắc sống động, thu hút đơng đảo nhân dân Tín ngưỡng khơng giúp cho cộng đồng người Hoa gắn kết với hơn, mà “kênh” quan trọng để gắn kết tộc người cộng cư địa bàn Điều thể tính động linh hoạt chủ thể văn hóa ứng xử, đồng thời thể tinh thần thống mở tơn trọng khác biệt cư dân Nam Bộ nói chung Tóm lại, tín ngưỡng - tơn giáo vừa yếu tố quan trọng đảm bảo bền vững tộc người góp phần thể sắc tộc người, vừa đóng góp thêm giá trị trở thành phận tạo nên đa dạng văn hóa địa phương Trường hợp tín ngưỡng cộng đồng tộc người Hoa vùng đất Châu Đốc tiêu biểu cho điều Qua cơng trình này, chúng tơi hy vọng kết nghiên cứu tín ngưỡng dân gian người Hoa Châu Đốc đóng góp thêm nhiều tư liệu bổ ích vào mảng đề tài lớn nghiên cứu văn hóa tộc người Hoa Nam Bộ MỞ ĐẦU ọ t Đối với khoa học xã hội nhân văn, tín ngưỡng - tơn giáo lĩnh vực giới nghiên cứu đặc biệt quan tâm, việc nhận thức đánh giá tượng tôn giáo trở nên đa chiều phức tạp Bên cạnh đó, bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập sâu sắc nay, việc nghiên cứu văn hóa tộc người trở nên cấp thiết Điều nhằm mục đích vượt qua rào cản khác biệt tôn trọng sắc cộng đồng, để truyền thống văn hóa khơng bị nhấn chìm mà trái lại cịn tỏa sáng văn hóa nhân loại Trên vùng đất Nam Bộ, tinh thần “thống đa dạng” tộc người thể rõ nét Do đặc thù lịch sử, trình khai phá xây dựng Nam Bộ gắn liền với q trình giao lưu tiếp biến văn hóa tồn diện sâu sắc tộc người Việt, Khmer, Hoa, Chăm… Họ làm giàu cho diện mạo văn hóa vùng, có bình diện tín ngưỡng - tơn giáo với nhiều hình thái đan xen Đối với cộng đồng người Hoa, họ đặt chân đến Nam Bộ sớm sống hòa đồng với tộc người khác Họ vừa bảo tồn truyền thống, vừa biến đổi để thích ứng, từ đóng góp nhiều giá trị quan trọng cho văn hóa vùng Trong có hình thái tín ngưỡng - tơn giáo họ mang từ quê nhà hành trình di cư tiếp tục lưu truyền vùng đất mới, đem đến cho văn hóa tín Nam Bộ màu sắc Chúng tơi lựa chọn nghiên cứu tín ngưỡng dân gian tộc người Hoa địa bàn thành phố Châu Đốc (tỉnh An Giang) trung tâm văn hóa thu hút đơng đảo cư dân từ nhiều tộc người đến lập nghiệp Vì thế, nơi có diện mạo văn hóa đa tộc người đa tơn gáo, góp phần tạo nên phong phú đặc thù cho văn hóa An Giang vùng văn hóa Nam Bộ Trong tranh tồn cảnh ấy, có đóng góp lớn văn hóa tín ngưỡng người Hoa Nghiên cứu tín ngưỡng - tơn giáo văn hóa tộc người Hoa nói chung khơng phải đề tài Tuy nhiên, với địa bàn cụ thể cộng đồng cụ thể, đặc biệt bối cảnh đương đại, đòi hỏi nghiên cứu với nhận thức cách tiếp cận Đó cách tiếp cận góc nhìn văn hóa học, phân tích qua lăng kính diễn giải, mang tính liên ngành khách quan cao, xem trọng mối quan hệ biện chứng điều kiện lịch sử - địa lý vai trị tích cực chủ thể văn hóa Tổng quan v tình hình nghiên cứu Người Hoa có mặt Nam Bộ ba kỷ ảnh hưởng đến nhiều khía cạnh đời sống xã hội vùng đất này, tộc người Hoa nói chung trở thành chủ đề lớn nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Chủ đề phân tích tương đối cụ thể chi tiết nhiều cơng trình nghiên cứu, luận án, luận văn, viết… với bình diện tiếp cận khác theo chuyên ngành lịch sử, văn hóa, kinh tế… Trong phạm vi tư liệu có liên quan đến đề tài thực hiện, tạm chia thành ba nhóm cơng trình sau: * Các cơng trình văn hóa tộc người Hoa Nam Bộ Đầu kỷ XX, tác phẩm Thế lực Khách trú vấn đề di dân vào Nam Kỳ Đào Trinh Nhất (1924) cơng trình biên khảo sớm người Hoa Mặc dù nội dung vấn đề mối quan hệ kinh tế người Hoa người Việt, song qua tác phẩm người đọc tiếp nhận nhiều thơng tin có giá trị đời sống xã hội người Hoa thời Sau chiến tranh, Nguyễn Xuân Nghĩa (1984) với nghiên cứu “Ý nghĩa xã hội tín ngưỡng cộng đồng người Hoa vùng đồng sông Cửu Long” Mấy đặc điểm văn hóa đồng sơng Cửu Long viết sớm tương đối tổng quan tín ngưỡng người Hoa Tác giả phác họa diện mạo chung tín ngưỡng cộng đồng, trọng phân tích lý giải Song, giới hạn khuôn khổ nghiên cứu, nội dung tác phẩm chưa khai thác sâu loại hình tín ngưỡng Gần đây, cơng trình Đặc khảo văn hóa người Hoa Nam Bộ Huỳnh Ngọc Trảng (2005) Văn hóa người Hoa Nam Bộ Hội Văn học Nghệ thuật dân tộc thiểu số TP.HCM (2016) cung cấp những thông tin tương đối đầy đủ, giúp người đọc hình dung bao quát giá trị văn hóa người Hoa Các cơng trình sâu vào nghiên cứu văn hóa tộc người với cách tiếp cận có hệ thống từ lịch sử, kinh tế, xã hội, văn hóa vật thể, văn hóa phi vật thể… Những thông tin tổng quan từ tác phẩm giúp có điều kiện để so sánh tương đồng khác biệt với văn hóa người Hoa địa phương cụ thể Tín ngưỡng Thiên Hậu vùng Tây Nam Bộ Nguyễn Ngọc Thơ (2017) chun khảo riêng loại hình tín ngưỡng Tác phẩm cung cấp thông tin chi tiết đặc điểm thực trạng tín ngưỡng Thiên Hậu Tây Nam Bộ, phân tích mối quan hệ tín ngưỡng với thành tố hệ thống văn hóa tộc người Hoa Qua tác giả nhận định tín ngưỡng trở thành phương tiện giúp người Hoa bảo lưu truyền thống giáo dục đạo lý cho hệ Ngoài ra, cịn có tác phẩm khác Tín ngưỡng tôn giáo người Hoa Quảng Đông Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Hoa Xinh (1997), Tín ngưỡng dân gian người Hoa Nam Bộ Võ Thanh Bằng (2005), Người Hoa Bình Dương - lịch sử trạng Hội Khoa học Lịch sử Tỉnh Bình Dương (2010), Sinh hoạt tín ngưỡng người Hoa Triều Châu (trường hợp miếu Thanh Minh, thị xã Vĩnh Châu, Sóc Trăng) Duy Phương Loan (2016), Tín ngưỡng dân gian người Hoa Sóc Trăng Lâm Hồng Viên (2017)… Đây cơng trình có đối tượng nghiên cứu chung văn hóa người Hoa đặc biệt mảng tín ngưỡng - tơn giáo, gắn với khu vực địa phương cụ thể * Các cơng trình vùng đất Châu Đốc - An Giang Từ đầu kỷ XX, Chuyên khảo tỉnh Châu Đốc cơng trình loạt sách Địa lý học: tự nhiên, kinh tế & lịch sử Nam Kỳ Hội Nghiên cứu Đông Dương (1902) thực Tác phẩm cung cấp thông tin chi tiết tỉnh Châu Đốc xưa Mặc dù hạn chế điều kiện nghiên cứu thời giờ, nhiên tác giả phần phác thảo diện mạo vùng đất Châu Đốc đầu kỷ XX Cuối kỷ XX, Thoại Ngọc Hầu khai phá miền Hậu Giang Nguyễn Văn Hầu (1972) cơng trình nghiên cứu đánh giá cao chất lượng Tác phẩm cung cấp nhiều tư liệu quý giá trình kiến thiết vùng đất Châu Đốc năm đầu triều Nguyễn Một tác phẩm tiếng khác Lịch sử An Giang Sơn Nam (1988) Đây xem địa phương chí tỉnh An Giang sau chiến tranh kết thúc, nội dung viết lịch sử vùng đất từ sáp nhập vào lãnh thổ Việt Nam đến kỷ XX Đầu kỷ XXI, nhiều cơng trình tiếp tục bổ sung nguồn tư liệu phong phú An Giang Võ Thành Phương (2007) với Tìm hiểu An Giang xưa giới thiệu cách cô đọng khái quát lịch sử, địa lý, văn hóa, xã hội… tỉnh Trần Văn Dũng (2012) với Lịch sử khai phá vùng đất Châu Đốc trình bày trình khẩn hoang định cư vùng đất Châu Đốc từ thời chúa Nguyễn đến triều Nguyễn, giúp người đọc hình dung rõ lịch sử hình thành phát triển thị Trong tác phẩm này, dù có dung lượng không lớn cung cấp nhiều thông tin có giá trị Châu Đốc đóng góp tộc người Hoa dịng chảy lịch sử văn hóa vùng đất Gần đây, cơng trình Địa chí An Giang (2013) xem bách khoa toàn thư lịch sử, địa lý, văn hóa, xã hội… tỉnh An Giang Tác phẩm có tham gia biên soạn nhiều nhà nghiên cứu uy tín, cung cấp tư liệu đáng tin cậy Trong đó, tác giả có đề cập đến trình người Hoa định cư An Giang giá trị văn hóa tiêu biểu họ, với nhiều chi tiết có giá trị tham khảo cao Tuy nhiên, nội dung người Hoa chiếm dung lượng vấn đề tín ngưỡng - tơn giáo điểm qua vắn tắt * Các cơng trình người Hoa An Giang Tác phẩm Người Hoa An Giang Lâm Tâm (1994) xem chuyên khảo toàn diện người Hoa tỉnh An Giang, cung cấp cho người đọc nhiều thông tin giá trị Do tác giả vừa người Hoa sống An Giang, vừa nhà nghiên cứu văn hóa dân gian thâm niên, nên ưu điểm tác phẩm có độ tin cậy cao, nhiều tác giả sau tham khảo nghiên cứu người Hoa An Giang Song, tác phẩm đời cách lâu nên chưa đảm bảo tính cập nhật thiên khảo tả dân tộc chí Các nghiên cứu gần đóng góp thêm điểm nhìn người Hoa An Giang Với nghiên cứu “Diện mạo văn hố đa tộc người - đa tơn giáo An Giang qua khảo sát điền dã” Tập san Khoa học Xã hội & Nhân văn, Lý Tùng Hiếu (2012) phân tích khơng gian văn hóa q trình giao lưu tiếp biến văn hóa An Giang, khiến vùng đất có diện mạo đa dạng bậc Việt Nam văn hóa tộc người tơn giáo Trong tác phẩm có thơng tin văn hóa người Hoa An Giang mối quan hệ với văn hóa người Việt “Ðặc điểm sử dụng ngôn ngữ người Hoa Long Xuyên, An Giang” Hồng Quốc (2013) Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống nghiên cứu chuyên ngôn ngữ với phương pháp khảo sát Tác giả cho biết, tượng sử dụng song ngữ Việt - Hoa suy giảm cộng đồng người Hoa Long Xuyên, đa phần họ sử dụng hẳn tiếng Việt giao tiếp Một số báo đăng Báo An Giang “Nét đẹp tín ngưỡng người Hoa” Thanh Tiến (2014), “Người Hoa Châu Đốc tích cực đóng góp xây dựng quê hương” Thanh Tiến (2015), “Bản sắc văn hóa cộng đồng người Hoa” Mỹ Hạnh (2017) góp phần cung cấp thêm chi tiết mang tính cập nhật người 15 H: Như ơng mà khơng nghinh bà tới đông không chú? TL: Đông, cỡ trăm Đâu phải dân không, chỗ khác nữa, người ta nghe lại H: Cịn nghinh đơng khơng chú? TL: Đi nghinh nói ngay, theo đường người ta theo đằng sau Mấy người xác chẳng hạn binh gia cặp hai bên ổng, có tốp sau lưng ổng, vài người mở đường đằng trước Ơng Hổ nè có xác vậy, mà múa lắm, ngộ nghĩnh lắm, tịch múa kiểu võ khơng phải múa bình thường H: Ngồi dịp lễ cúng ơng xác ngày thường bà tới cầu xin có khơng chú? TL: Nếu ban hội mà gióng trống lớn, gióng chng lên hồi đâu chạy lại đó, mà ban người ta có chịu làm H: Những người chọn ngày thường họ có đặc biệt khơng chú? TL: Khơng có, thấy bình thường vậy, ăn mặn mà tránh chẳng hạn thịt chó người ta khơng ăn đâu, cịn thịt heo hay thịt gà người ta ăn bình thường khơng có hết PHỎNG VẤN Đối tượng vấn: ông La Việt, 67 tuổi, Nguyên Chủ tịch Hội Tương tế người Hoa thành phố Châu Đốc Thời gian: 25 phút, ngày 16/8/2017 Địa điểm: miếu Quan Đế phường Châu Phú A, thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang Nội dung vấn: H: Chú cho hỏi có biết miếu Quan Đế đời không chú? TL: Mới vừa kỷ niệm 170 năm ln Mình nắm số ước lượng 170 năm, thật chùa ước tính 170 năm, lấy trịn 170 năm tính tới năm 2017, để vừa trùng tu, khánh thành kỷ niệm H: Vậy miếu trùng tu năm 2017 này? 16 TL: Ừ trùng tu đại trùng tu, có trùng tu lần mà kỳ đại trùng tu hết, trùng tu lớn Lấy mốc 2017 làm kỷ niệm 170 năm H: Khi xây miếu lúc người Hoa đến hay đến trước lâu chú? TL: Đã đến lâu H: Như người Hoa đến Châu Đốc vào khoảng thời gian có biết khơng chú? TL: Cái tơi khơng nắm nữa, ông cụ đời trước ba qua có miếu H: Đối với người Hoa, nhận thức họ họ xem Quan Đế vị thần chú? TL: Cái vấn đề thứ nhất, theo sách với lịch sử cốt truyện đồ đó, người ta tin tưởng ơng trung nghĩa Ổng trung nghĩa, thường thường để bảng “Trung nghĩa thiên thu” Thứ nhì vấn đề tín ngưỡng dân gian, vị thánh độ mạng, cho việc bình an làm ăn… Đó vị thánh tâm linh người Hoa H: Miếu Quan Đế trước có câu chuyện linh hiển ông với vùng Châu Đốc khơng chú? TL: Cũng có nhiều lắm, thí dụ người ta nói đơi cầu nguyện thì theo ý muốn, đơi nằm đêm thấy ơng giải trình khó khăn gì… có phần tâm linh vậy, Bà Chúa Xứ H: Miếu Quan Đế tổ chức lễ cúng vào ngày chú? TL: Vào 13 tháng ngày vía Quan Bình, ngày vía Quan Đế 24 tháng Nhưng mà lúc trước xác lấy 13 tháng cúng Sau định đính lại biết ngày 13 tháng chùa Phật cúng Già Lam, lấy theo tục lệ cúng Già Lam 13 tháng làm lễ lớn H: Những lúc làm lễ diễn biến nghi thức chú? TL: Có Ban Bảo quản Quan Đế miếu vô tập trung ngày cúng kiếng Khi cúng vơ thứ có người chủ lễ kêu người tập trung lại làm lễ, Hội trưởng, Hội phó, thành viên tập trung lại cúng Xong người chủ lễ đứng bắt đầu điều hành lễ Theo nghi lễ có cúng trình bày: bữa hơm ngày đó, có cúng bánh trái, rau quả, heo đó… Xong tới ơng Hội 17 trưởng trước, từ từ tới Hội phó, thành viên vơ cúng Cúng thơi à, khơng có hết H: Như khơng có học trị lễ, khơng có nhạc? TL: Khơng có Chỉ có lễ tháng Bảy - lễ Vu lan đó, có thỉnh học trò lễ, người ta cúng vào nghi lễ bên kia, có mời người ta vơ tổ chức ba ngày lễ, làm học trò lễ, có H: Bây cịn nhập xác khơng chú? TL: Hết rồi, Nhà nước đâu có cho phép H: Lúc tới khoảng chú? TL: Sau giải phóng, coi vấn đề Nhà nước kêu mê tín dị đoan, khơng cho phép, phải chấp hành H: Vậy ghế để tượng trưng chú? TL: Để tượng trưng thơi Nhưng mà theo người nói hồi nhập xác ngồi lên có oai linh, nên người có tà đơi gặp người ta sợ Người ta nói thơi kệ, dân gian, khơng dám đem bỏ H: Khi khơng cịn làm lễ nhập xác người mà năm làm lễ họ có bị khơng chú, bệnh tật chẳng hạn? TL: Không, Nhà nước khơng cho người khơng dám làm H: Thời trẻ có chứng kiến lễ nhập xác khơng chú? TL: Có Cái nhập xác trước người ta muốn có ngày mùng 2, ngày 16 tháng có nhập xác Trước muốn nhập xác có van vái, xong đánh trống thúc giục, phần xác về, mà với hình thức khơng qua Ngọ phải xuất xác hết H: Khi xuất người tự xuất hay người bên ngồi đổ rượu, nước khơng chú? TL: Khơng, họ tự xuất Như có ơng lớn ngồi này, ơng lại xuất thổi cho xuất, tới chót ơng lớn tự phun rượu xuất, ngã có người đỡ H: Vậy nhập người hay ba người chú? TL: Nhiều người Ở nhiều người xác ơng Quan Đế có, ơng Quan Bình có, ơng Châu Xương có, bà Thiên Hậu có, ơng Nhất, ơng Nhị, ơng Tam… 18 đủ thứ hết, nhiều Về tự xưng, khơng biết việc Họ bề mà họ muốn nói sau nói, Chánh Sối Đại Càn gì, họ nói nói, biết thơi, người phàm mà đâu có đâu Mà lúc tơi cịn nhỏ, vừa học vừa biết thơi, H: Mình có rước ghế vịng vịng khơng chú? TL: Hồi trước giải phóng có à, có vào rằm tháng Giêng á, vòng chợ H: Trong lần khoảng chú? TL: Trưa bắt đầu qua Ngọ xong tới Mùi - chiều H: Khi nhập xác người dân họ đến hỏi nội dung chú? TL: Đôi thứ họ bệnh, thứ nhì gặp rủi ro nhờ ơng giải thích vấn đề gia đình, gia đạo, có ảnh hưởng khơng, tà ma… Ai lại hỏi ơng trả lời H: Nói tiếng Việt hay tiếng Hoa chú? TL: Đơi có người nói tiếng Quảng, có người nói tiếng Việt, đơi nói tiếng Phạn phần xác với phần xác, vấn đề khơng nắm H: Ngồi ngồi ghế người nhập xác có làm khơng chú? TL: Có, có đâm xiên quai đồ đủ thứ hết trơn á, lấy khơng có máu Rồi cắt lưỡi, lấy dao cắt lưỡi vẽ bùa H: Lúc trước cịn làm lễ này, năm khơng làm có bị khơng chú? TL: Khơng, khơng bị hết H: Ở miếu Quan Đế có nghệ thuật múa lân, q trình hình thành chú? TL: Quá trình hình thành đội lân trước giải phóng có lâu rồi, mà ngưng thời gian Sau đến năm 1966 thành lập lại, lấy tên Quan Đế miếu, đoàn lân Quan Đế miếu Những năm 1970 chiến tranh nên ngưng, sau đến năm 1980 thành lập lại H: Hội Tương tế người Hoa Châu Đốc thành lập từ chú? TL: Thành lập năm 2001 H: Trước có Hội Tương tế sinh hoạt cộng đồng người Hoa chú? 19 TL: Ở có bốn đồng hương, gọi bang, gồm bang Triều Châu (bang Tiều), bang Sùng Chính (bang Hẹ), bang Quảng Đông (bang Quảng), Phước Kiến Hải Nàm thành bang Mỗi bang có Trưởng bang, bang bầu H: Vậy vai trò Hội Tương tế với cộng đồng chú? TL: “Tương tế” coi tập hợp với cộng đồng người Hoa, tương trợ lẫn gia đình khó khăn, ma chay, giúp đỡ qua lại… H: Hoạt động kinh tế người Hoa Châu Đốc đa phần làm ngành nghề chú? TL: Thương mại với sản xuất Sản xuất nhiều mặt hàng thí dụ đèn cầy, bột mì, đường cát… Sau giới hóa sản xuất giảm bớt, chuyển qua thương mại nhiều Người Tiều sản xuất nơng nghiệp nhiều hơn, người Quảng bn bán, người Hẹ nghề thủ cơng với thuốc Bắc, người Phước Kiến thương mại, Hải Nàm có cơm gà Hải Nàm… H: Trong gia đình người Hoa Châu Đốc họ nói tiếng Hoa hay tiếng Việt chú? TL: Nói tiếng phổ thơng với tiếng xứ họ nhiều hơn, người Tiều nói tiếng xứ Tiều nhiều H: Trong hộ gia đình thường người Hoa thờ thần linh chú? TL: Đa số thờ ơng Quan Đế vầy nè, với Thiên Hậu, cịn có người tín ngưỡng đạo Phật thờ Quan Âm với Phật Trong gia đình phải thờ tổ tiên mà cấp bàn Phật, người Hoa quan niệm bàn tổ tiên không thờ cao bàn Phật Rồi có Thần Tài, Thổ Địa, Ơng Táo… mà người Hoa quan trọng Thần Tài nhà có H: Trong gia đình người Hoa có phong tục cúng kiếng chú? TL: Có tảo mộ Thanh minh nè, cộng đồng người Hoa bang cúng hết Còn Trùng cửu có bang Quảng bang Hẹ cúng, kêu năm “nhị tế” Mùng tháng cúng tảo mộ ông bà tổ tiên PHỎNG VẤN 20 Đối tượng vấn: ông Lâm Quang Hiển, 63 tuổi, Hội viên Hội Khoa học Lịch sử tỉnh An Giang Thời gian: 10 20 phút, ngày 16/8/2017 Địa điểm: tư gia phường Châu Phú A, thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang Nội dung vấn: H: Xin cho biết trình người Hoa đến khu vực Châu Đốc diễn chú? TL: Không phải thành phố Châu Đốc mà vùng Châu Đốc nói chung, đến từ bốn nguồn khác Nguồn thứ nguồn từ Mỹ Tho - nhóm Dương Ngạn Địch, sau loạn Hồng Tiến người Hoa theo Dương Ngạn Địch bị tứ tán, số chạy sinh sống vùng này, phần đông người Tiều Cái thứ hai người Hoa từ vùng cù lao Phố Sài Gòn lưu lạc làm ăn sinh sống, phần đông người Quảng Nguồn thứ ba nguồn từ bên Mạc Cửu qua, người Phúc Kiến Hẹ Cịn nguồn thứ tư nói tới nguồn họ từ Nam Vang - Cam Bốt Thời điểm nhiều giai đoạn khác nhau, Dương Ngạn Địch cỡ ba trăm năm rồi, cịn người sau đợt ông tổ qua vào khoảng đầu triều Gia Long, theo gia phả ghi tơi đời thứ sáu H: Theo nhận định người Hoa lại chọn vùng Châu Đốc để sống, ven sơng Tiền - sơng Hậu cịn nhiều vùng đất trù phú hơn, nơi hội yếu tố mà người Hoa chọn đến đây? TL: Nói Châu Đốc nói chung đơng người Triều Châu, họ làm nghề ruộng rẫy buôn bán, nên họ chọn địa điểm đồng họ sống, tức họ tìm địa điểm điều kiện thuận lợi bên sống Thí dụ An Giang Châu Đốc nè, Long Xuyên nè, Chợ Mới nè, Tân Châu… vùng sơng nước, Yết Dương sơng nước, thành phố ven bờ sông Vùng Châu Đốc đồng chân núi nên họ sống để thuận lợi cho họ làm ruộng buôn bán H: Xin cho biết đơi nét tín ngưỡng dân gian người Hoa vùng Châu Đốc? TL: Quê bên gốc người Triều Châu Yết Dương hay Kiết Dương, dấu tích cịn lại người Hoa sống mà đến từ Yết Dương nhiều vùng Vĩnh Mỹ (thành phố Châu Đốc) Mỹ Đức (huyện Châu Phú) Đặc điểm 21 người Hoa họ thờ ngồi Quan Cơng - Thiên Hậu chủ yếu họ cịn thờ ơng thần địa phương mà họ gọi Ông Bổn Cho nên vụ Ông Bổn mà nhiều người nói Ơng Bổn ơng Trịnh Hịa, khơng xác Ơng Bổn ơng thần địa phương Nhị Phủ miếu Sài Gịn thờ ơng Châu Đạt Quan, cịn tơi dọc từ Sóc Trăng qua tới Hà Tiên phần đơng người ta thờ Ơng Bổn ơng Trịnh Hịa Ơng Thái giám thời Minh, dẫn đoàn thương thuyền sang giao thương buôn bán với vùng Đông Nam Á châu Âu, người Hoa vùng biển hay thờ Trịnh Hịa Ơng Bổn Nhưng đặc biệt riêng vùng thờ Ông Bổn Tam Sơn Quốc Vương Ơng ơng Tam, thật tới ba người lận Nghe lời người hồi ông nội - bà nội kể lại người Kiết Dương họ qua họ đem ba cốt ba ông qua bên thờ Một cốt thứ Nhất Vương bên Hà Tiên, mà kiếm năm không gặp miếu bển, hỏi người lớn tuổi không biết, mà có người Châu Đốc qua gặp miếu đó, họ nói gần chỗ chợ Cịn Nhị Vương bên Đa Phước (huyện An Phú), mà tư liệu sai Cái sai theo tơi nghĩ có khả sau giải phóng sợ sửa lịch sử, nói Nhị Vương người Đinh Tiên Hồng Trước giải phóng bên vụ lên xác ông linh Đặc điểm thần quyền dân nơi thờ ba ghế, ghế dao, hai bên hai ghế đinh Đi qua Long Sơn (thị xã Tân Châu) dạng thờ này, dạng thần quyền người Triều Châu vùng Yết Dương, người Quảng vụ này, qua người ta thờ chung hết trơn Những nơi mà có lên xác thường có ba ghế Rõ ràng tín ngưỡng đặc sắc người Hoa, bên cạnh miếu Quan Đế Còn lễ hội, có hay lắm, vào tết Nguyên tiêu rằm tháng Giêng có đấu giá lồng đèn, tục hay mà nghĩ tới chưa áp dụng lại Đó mời người làm ăn lớn lại miếu Quan Đế vào lễ hội hoa đăng, người cúng lồng đèn dạng đèn kéo quân cỡ lớn, lồng đèn đấu giá, chủ tiệm trẻ giá cao mua Cái lồng đèn trị giá đâu có tiền đâu, người ta đấu giá cao để quyên góp, thay qun góp kim qun góp cách H: Họ có đưa lồng đèn diễu hành quanh chợ phải không chú? TL: Trước đấu giá, người ta cúng xong diễu hành vòng lồng đèn, xong Quan Đế miếu mời người đấu giá Đấu giá xong đoàn lân 22 rước lồng đèn lại nhà người đó, múa lân kia… Thường rằm họ bắt đầu đấu giá, đến 16 rước về, thường người Hoa chọn ngày 16 ngày làm ăn H: Tập tục đấu giá lồng đèn khoảng chú? TL: Từ giải phóng tới giờ, khoảng chục năm Lúc đầu sau năm 1975 còn, sau khoảng năm 1980 khơng thấy H: Trong gia đình người Hoa Châu Đốc thường thờ cúng chú? TL: Thì theo tín ngưỡng người Hoa bàn thờ thờ Quan Cơng, nhiều người ta thờ bên phải Bà Mẹ Sanh thờ Thiên Hậu, mà thường Thiên Hậu thờ nhà mà thường người ta thờ Bà Mẹ Sanh Trong Thất Sơn Thiên Hậu miếu (huyện Tịnh Biên) ngồi thờ Thiên Hậu cịn thờ bà Kim Hoa, nữ thần phò hộ phụ nữ sanh đẻ nên tương đương với Bà Mẹ Sanh người Việt, mà người Hoa thờ Kim Hoa Thánh Mẫu Ngồi thờ Phật họ thường thờ đó, thờ Quan Đế, Ơng Bổn, Thiên Hậu… Bàn thờ ông bà đặt bàn thờ thần thánh Ở Châu Đốc có đặc biệt khác người ta chỗ thờ Ông Bổn Tam Sơn Quốc Vương Bên cạnh tín ngưỡng người Việt thờ Mẫu họ tham gia tốt thôi, Bà Chúa Xứ núi Sam Họ đến địa phương họ hịa nhập tín ngưỡng tơn giáo họ vào địa phương đó, ví dụ người Hoa đình Châu Phú làm lễ Kỳ yên người Hoa ủng hộ đông, đến ngày giỗ ông Thoại Ngọc Hầu số người Hoa đem tới trước mộ cúng sản vật cá nướng trui… Cho nên tín ngưỡng người Hoa thờ nhân vật Trung Quốc họ thờ tín ngưỡng người Việt H: Trong nghi thức lên xác miếu người Hoa Châu Đốc diễn biến chú? TL: Nói lên xác có nhiều vấn đề để nói Tập tục xuất phát từ tín ngưỡng thần quyền người Hoa mà nói thẳng người Yết Dương - Triều Châu, vùng khác khơng có đâu, vùng gần núi mà tín ngưỡng thần quyền có vụ lên xác Quảng Đơng thấy trường hợp này, mà thường người Tiều vùng tín ngưỡng thần quyền mạnh, đến đâu họ phát triển tín ngưỡng thần quyền đến Ơng Tam Vương lên đội mũ màu đỏ, bôi mặt đỏ Khi lên xác ngồi ghế đao nhún nhún mà khơng hết trơn, trái đấm trịn quất vơ lưng, 23 nằm bàn chông, xong xiên quai, cắt lưỡi để vẽ bùa… Mà hay thiệt, bệnh gióng trống lên mà từ đâu làm ăn xa quay liền Khi làm lễ miếu Quan Đế bắt đầu nghinh vòng vòng, xong miếu Đi nghinh tống ôn, tức năm dịch bệnh nhiều người ta nghinh để trấn áp Núi Sam có ơng lên xác nghinh, rõ ràng tập tục người Hoa Triều Châu, mà sống chung với người Việt người Việt ảnh hưởng theo ln, giao thoa văn hóa tín ngưỡng mà Hằng năm lên từ lâu rồi, sau giải phóng cịn trì khơng có rầm rộ sau Những năm 1975 - 1980 gay go lắm, kể bóng rỗi mà, sau giải phóng tất liên quan tới tín ngưỡng thần quyền hạn chế tối đa hết trơn ln H: Về miếu Hàn Lâm có biết thơng tin ngơi miếu khơng chú? TL: Hàn Lâm miếu số công chức lập đàn cầu Ông quan nên gọi Hàn Lâm miếu Ông người cuối đời Minh chống Thanh tử trận, bảng tiểu sử miếu ghi chống Mông Cổ không Thời năm 1920 - 1930, có tượng ông công chức thầy giáo cầu cơ, ông giáng đàn Sau có dịch bệnh, có thuốc để cứu dân vùng nên người ta tin tưởng thờ Tơi nghĩ hình thức dân chúng tin tưởng hình thức trị bệnh, tơn giáo theo hình thức để tạo lịng tin cho dân chúng PHỎNG VẤN Đối tượng vấn: ông Phạm Mội, 69 tuổi, Thủ từ miếu Hàn Lâm Thời gian: 13 10 phút, ngày 16/8/2017 Địa điểm: miếu Hàn Lâm phường Châu Phú A, thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang Nội dung vấn: H: Xin bác cho biết miếu Hàn Lâm đời từ bác? TL: Miếu có lâu rồi, sửa chữa lại hồi năm 1948 Hồi trước bác nghe người trước người ta nói thơi, thời mà trùng tu bác 24 sanh năm Trước có từ thời Pháp á, nghe người tiền bối trước nói lúc trước người ta cất chòi tranh thôi, trước năm 1940 - 1945 Sau người ta thấy dân chúng tới lui thờ cúng nọ, người ta quy động dân chúng để cất lại miễu H: Về ông Lý Phước Trường thờ miếu này, ngồi thơng tin ghi bảng tiểu sử bác cịn biết thêm thơng tin khác khơng bác? TL: Cũng khơng biết nữa, nói chung nối tiếp nối tiếp coi sóc với quét dọn, có tiền có bạc tu sửa lại thơi, cịn lịch sử đời khơng rành Nghe người tiền bối nói hồi xưa ơng quan văn khơng phải quan võ, mà thời bên Tàu người đánh giặc, đứng đánh giặc H: Nhưng người có biết lại thờ ông Châu Đốc không bác? TL: Cũng nữa, bác thắc mắc nữa, người ta lại thờ ông H: Như khu vực bác có nghe người dân kể lại câu chuyện hiển linh vị thần không bác? TL: Bác có nghe người xung quanh lối xóm người ta nói mà khơng rõ ràng lắm, nghe người khác kể lại cho thơi H: Miếu cúng ơng vào ngày bác? TL: Cúng ông vào ngày mùng 8, mùng 9, mùng 10 tháng âm lịch H: Ngoài cịn lễ khác khơng bác? TL: Chỉ có ngày 20 tháng Chạp cúng Tất niên H: Trong lễ cúng tháng âm lịch có cúng giống đình khơng bác? TL: Cúng giống đình ln, tổ chức lớn Có lễ Thỉnh sắc sáng mùng 8, lễ Túc yết rạng sáng mùng 9, lễ Chánh tế rạng sáng mùng 10 H: Có hát bội khơng bác TL: Hát bội năm gần có, dựng sân khấu ngồi sân đối diện H: Người dân ngày có tơn sùng vị thần nhiều khơng bác? TL: Cũng có người ta rảnh lên đốt nhang cúng lạy, rằm ba mươi người ta tới cúng, dâng hương, dâng đèn Nói chung vấn đề tâm linh với tín ngưỡng ngày người ta tin tưởng ông lắm, người ta muốn làm 25 đốt nhang xin ơng trước, người ta nói coi ơng có chấp thuận cho làm khơng H: Từ năm 1948 tới có trùng tu thêm khơng bác? TL: Năm 1948 xây lại hết trơn, cịn từ sau sơn phết lại thơi, cháu thấy mục với rỉ sét hết trơn Miễu nằm kẹt, hẻm Nếu ngồi mặt đường hay gần chợ có lẽ có nhiều người tới thăm viếng khang trang hơn, nằm kẹt khơng thuận tiện để tới lui, người ta khơng có quan tâm nhiều nói chung miễu thuộc dạng miễu nghèo 26 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH [Nguồn tất hình ảnh bên dưới: Huỳnh Lê Triều Phú] H.1 Miếu Tam Sơn H.2 Bàn thờ Tam Sơn Quốc Vương H.3 Ba ghế dùng nghi thức H.4 Tác giả ông Lý Văn Cầu - xác nhập đồng miếu Tam Sơn đồng (trái) ông Lý Ngọc Ẩn - Tào kê (phải) miếu Tam Sơn H.5 Miếu Quan Đế (phường Châu Phú A) H.6 Ba ghế dùng nhập đồng miếu Quan Đế (phường Châu Phú A) 27 H.7 Bàn thờ miếu Quan Đế H.8 Bàn thờ Phước Đức Chánh Thần (phường Châu Phú A) miếu Quan Đế (phường Châu Phú A) H.9 Miếu Quan Đế (xã Mỹ Đức) H.10 Nội thất miếu Quan Đế (xã Mỹ Đức) H.11 Nghệ thuật trang trí miếu H.12 Bàn thờ Phước Đức Chánh Thần Quan Đế (xã Mỹ Đức) miếu Quan Đế (xã Mỹ Đức) 28 H.13 Miếu Hàn Lâm H.14 Bàn thờ miếu Hàn Lâm H.15 Miếu Bảo Sanh H.16 Môn Thần cửa miếu Bảo Sanh H.17 Bàn thờ Bảo Sanh Đại Đế H.18 Mặt tiền miếu Thiên Hậu 29 H.19 Bàn thờ miếu Thiên Hậu H.20 Miếu Bảy Bà Hai Cậu H.21 Bàn thờ Thất Thánh Nương Nương H.22 Bàn thờ Cậu Tài Cậu Quý ... ngưỡng người Hoa vùng Châu Đốc Chương giới thiệu cách chi tiết tín ngưỡng dân gian cộng đồng người Hoa vùng Châu Đốc thông qua việc phân loại loại hình tính ngưỡng dựa đối tượng tín ngưỡng Ở loại... liên quan Chương Đặc điểm vai trị tín ngưỡng người Hoa vùng Châu Đốc Ở chương này, chúng tơi trình bày hai nội dung đặc điểm tín ngưỡng dân gian người Hoa vùng Châu Đốc làm rõ vai trò chúng đời sống... phương Trường hợp tín ngưỡng cộng đồng tộc người Hoa vùng đất Châu Đốc tiêu biểu cho điều Qua cơng trình này, chúng tơi hy vọng kết nghiên cứu tín ngưỡng dân gian người Hoa Châu Đốc đóng góp thêm

Ngày đăng: 19/04/2021, 23:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w