1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tín ngưỡng dân gian của cư dân đảo phú quý tỉnh bình thuận

110 136 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 1,94 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN MINH ĐỨC TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN CỦA CƯ DÂN ĐẢO PHÚ QUÝ TỈNH BÌNH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SỸ VIỆT NAM HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN MINH ĐỨC TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN CỦA CƯ DÂN ĐẢO PHÚ QUÝ TỈNH BÌNH THUẬN Chuyên ngành: Việt Nam học Mã số: 60.22.01.13 LUẬN VĂN THẠC SỸ VIỆT NAM HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRƯƠNG THỊ THU HẰNG Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2018   i   LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các số liệu sử dụng phân tích luận văn có nguồn gốc rõ ràng, công bố theo quy định Các kết nghiên cứu luận văn tự tơi tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tế địa phương Các kết chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác TP HCM, ngày 20 tháng 11 năm 2018 Tác giả luận văn Trần Minh Đức   ii   LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh cán Khoa Việt Nam học truyền đạt cho kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập trường hồn thành luận văn tốt nghiệp Đặc biệt, tơi xin chân thành cảm ơn đến Tiến sĩ Trương Thị Thu Hằng, người hướng dẫn khoa học giúp đỡ tơi q trình thực hồn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến cán phịng Văn hóa Thơng tin huyện Phú Q, gia đình, bạn bè, thầy góp ý, động viên giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Tín ngưỡng dân gian cư dân đảo Phú Quý tỉnh Bình Thuận Tác giả luận văn Trần Minh Đức   iii   MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC HÌNH ẢNH vi DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU vii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn Nội dung CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU.11 1.1 Cơ sở lý luận 11 1.1.1 Khái niệm tín ngưỡng, loại hình tín ngưỡng thực hành tín ngưỡng 11 • Khái niệm tín ngưỡng, tín ngưỡng dân gian 11 • Các loại hình tín ngưỡng 14 • Thực hành tín ngưỡng 16 1.1.2 Lý thuyết nghiên cứu 18 • Đặc thù luận lịch sử (Historical particularism) 18 • Giao lưu tiếp biến văn hoá (acculturation) 18 1.2 Khái quát đảo Phú Quý tỉnh Bình Thuận 19 1.2.1 Địa lý tự nhiên 19 • Vị trí địa lý 19 • Thổ nhưỡng khí hậu 22   iv   • Tài nguyên môi trường 23 1.2.2 Quá trình hình thành dân cư 24 1.2.3 Đặc điểm kinh tế xã hội đảo Phú Quý 27 Tiểu kết chương 29 CHƯƠNG 2: CÁC LOẠI HÌNH TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN Ở ĐẢO PHÚ QUÝ 30 2.1 Thực hành tín ngưỡng người dân đảo Phú Quý 30 2.1.1 Cơ sở thờ tự 30 • Cơ sở thờ tự lăng, vạn 31 • Cơ sở thờ tự đền, miếu 33 • Cơ sở thờ tự đình làng 36 • Cơ sở thờ tự khác 38 2.1.2 Lễ hội tín ngưỡng 38 • Các lễ hội 38 • Trình tự nghi lễ hội 39 • Nhân lực tế lễ vật lễ 43 2.2 Nhận diện tín ngưỡng dân gian đảo Phú Quý 47 2.2.1 Tín ngưỡng thờ mẫu 47 2.2.2 Tín ngưỡng nghề nghiệp 50 2.2.3 Tín ngưỡng khác 53 Tiểu kết chương 56 CHƯƠNG 3: NHỮNG YẾU TỐ HÌNH THÀNH ĐẶC TRƯNG CỦA TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN ĐẢO PHÚ QUÝ 57 3.1 Những đặc trưng tín ngưỡng dân gian đảo Phú Quý 57 3.1.1 Đặc trưng kiến trúc sở thờ tự tín ngưỡng 57 3.1.2 Đặc trưng thờ cúng lễ hội tín ngưỡng 60 3.1.2.1 Đặc trưng thờ cúng 60 3.1.2.2 Đặc trưng lễ hội tín ngưỡng 63   v   3.2 Yếu tố hình thành nên đặc trưng tín ngưỡng dân gian Phú Quý 65 3.2.1 Yếu tố điều kiện tự nhiên môi trường sống 65 3.2.2 Yếu tố tộc người lịch sử hình thành dân cư 67 3.2.3 Yếu tố văn hoá xã hội, phát triển kinh tế quản lý nhà nước 73 Tiểu kết chương 79 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC 85     vi   DANH MỤC HÌNH ẢNH STT HÌNH ẢNH TRANG Hình 1.1 Vị trí đảo Phú Q chụp từ Google map 20 Hình 2.1 Thành phần tế lễ lễ tế thu đình Triều Dương 45 2018 Nguồn: tác giả Hình 2.2 Lễ vật dâng lên bàn thờ lể kỵ Thầy Sài Nại 46 2015 Hình 2.3 Lễ vật chuẩn bị dâng cúng án thờ lễ tế thu đình 47 làng Triều Dương 2018 Hình 3.1 Đình làng Mỹ Khê 58 Hình 3.2 Gian thờ đền thờ Trấn Bắc Hịn Tranh 59 Hình 3.3 Đền thờ Cơng Chúa Bàn Tranh cũ 62 Hình 3.4 Đền thờ Công Chúa Bàn Tranh 62   vii   DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU STT SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU TRANG Sơ đồ Phân loại liệu thu thập Sơ đồ Các bước tiến hành thực đề tài Sơ đồ 3.1 Sơ đồ bố trí khơng gian chung sở tín ngưỡng 58 Sơ đồ 3.2 Sơ đồ bố trí án thờ chung điện sở tín ngưỡng 59 Bảng 3.1 Phân bổ khu vực thuộc vương quốc Champa kỷ 68 XVI-XVII     PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bước sang kỷ XXI, trước bối cảnh nguồn tài nguyên thiên nhiên đất liền ngày cạn kiệt, nên “vươn biển” trở thành xu chủ đạo quốc gia có biển; chí, số quốc gia khơng có biển tìm cách để tiếp cận với biển, nhằm thúc đẩy phát triển Đối với nước ta, vùng biển, đảo khơng phận cấu thành chủ quyền thiêng liêng Tổ quốc, mà với đất liền, tạo môi trường sinh tồn, phát triển đời đời dân tộc Việt Nam Vì vậy, biển đảo đời sống người dân vùng đảo vấn đề quan tâm Phú Quý huyện đảo diện tích nhỏ cư dân đông sinh sống lâu đời, gần biết đến địa điểm du lịch biển đảo hoang sơ thu hút quan tâm tìm hiểu nhiều người Tín ngưỡng dân gian hình thái ý thức xã hội, xuất từ sớm lịch sử Trong trình tồn phát triển, tín ngưỡng dân gian ln ảnh hưởng đến đời sống tư tưởng, văn hoá, xã hội tâm lý, đạo đức, lối sống, phong tục tập quán cộng đồng cư dân khác Tín ngưỡng dân gian nhu cầu tinh thần phận đời sống người dân Tín ngưỡng dân gian khơng nơi lưu giữ giá trị văn hoá vật thể phi vật thể mà làm cho văn hố vùng bảo tồn Thơng qua sinh hoạt vật chất tinh thần người mà tín ngưỡng dân gian tơ đượm cho văn hố cư dân nhiều sắc màu Qua giá trị đó, việc nghiên cứu tín ngưỡng dân gian người dân đảo Phú Quý giúp ta hiểu thêm nét văn hóa đặc trưng người dân nơi đây, góp phần định hướng bảo tồn phát huy giá trị tốt đẹp Mục tiêu nghiên cứu Xuất phát từ định hướng nghiên cứu nêu trên, mục tiêu nghiên cứu đề tài xác định sau: • Tìm hiểu hệ thống hóa lý luận tín ngưỡng dân gian • Nhận diện biểu tín ngưỡng dân gian sinh hoạt vật chất tinh thần người dân đảo Phú Quý 87     Xin cho biết, gọi Lăng gọi Vạn? Thành Hồng thờ đình, ngài Trấn Bắc Hòn Tranh, Bạch Mã Thái Giám, Bà Chúa Ngọc nhân vật nào? Ông Phạm Phước cho biết: Thành Hoàng Bổn Cảnh, Bà Chúa Ngọc Thiên Ya Na người Chăm, cịn lại làng khác ông không rõ Ông Đỗ Trọng cho biết: Bà Chúa Ngọc Thiên Ya Na Làng Hải châu có Miếu Bà Giàng, bà người có cơng giúp dân Phú Quý chống giặc Tàu Ô Ông Đỗ Xướng cho biết: Trấn Bắc ơng Trần Hưng Đạo, miếu Trấn Bắc thờ Bà Chúa Ngọc, Ông Trần Hưng Đạo, Ông Nam Hải Anh Đỗ Thành Danh cho biết: Trấn Bắc nhân vật khơng thấy ghi rõ, theo lịch sử di cư lên đảo dân Phú Quý từ vùng Ngũ Quảng, nên ơng Bùi Tá Hán Cịn ảnh Trần Hưng Đạo sau đưa vào để đền thờ Ở góc độ người hay nghiên cứu tìm hiểu tín ngưỡng Phú Q, xin cho biết vài nhận định chung? Anh Đỗ Thành Danh cho biết: Mỗi làng đảo có chỗ thờ tín ngưỡng, lễ hội dường xoay vịng quanh năm, nói chung tín ngưỡng phong phú Ngơn ngữ hay cụ thể cách nói chuyện dân thuộc xã khác có khác biệt nguồn gốc dân di cư theo cụm, dẫn đến cách cúng tế tín ngưỡng có đôi chút khác nhau, tài liệu tư tịch cũ gia phả dòng họ dường khơng có giữ nên việc nghiên cứu xác khơng có khả thi Các sắc phong xem thiêng liêng minh chứng cho vị thần thứ mà người dân bảo quản lại tốt Ở góc độ cán nhà nước, xin cho biết vài thông tin tổng thể công tác quản lý, bảo tồn, hỗ trợ hoạt động tín ngưỡng người dân đảo? Ông Đặng Văn Nghĩa chia sẻ: Phịng Văn hố thơng tin huyện quản lý mặt tổng thể Các tín ngưỡng lễ hội liên quan đến tín ngưỡng đảo, đặc biệt lễ hội có hoạt động hát bội phải trình bày hát bội phục vụ lễ hội 88     để phịng Văn hố Thơng tin huyện duyệt qua nội dung, cịn lại hoạt động theo hình thức “xã hội hố” Những lễ hội sở tín ngưỡng di tích cấp tỉnh hay cấp quốc gia, cần hỗ trợ tổ chức hoạt động hay kinh phí trình lãnh đạo sở phê duyệt Chính quyền địa phương ln tạo điều kiện để hoạt động tín ngưỡng truyền thống người dân đảo diễn thuận lợi góp phần bảo tồn văn hố đặc trưng đảo Phú Quý Anh Nguyễn Văn Lộc chia thêm: phía đài phát truyền hình Phú Quý, Phú Quý huyện đặc biệt có đài truyền hình, có vai trị làm vài chương trình truyền hình phát sóng riêng đảo để người dân xem Những năm gần đài truyền hình Phú Quý sản xuất nhiều chương trình giới thiệu di tích lịch sử lễ hội diễn địa bàn Phú Quý, góp phần giới thiệu gìn giữ tài liệu văn hố huyện nhà Do sóng truyền hình đảo đất liền khơng bắt nên chương trình đưa nội dung lên internet qua hai trang phuquytv.org.vn trang Facebook PTV 10 Là người dân sinh sống đảo, xin cho biết anh(chị) có biết ngơi đền miếu, lăng vạn có tham gia lễ hội khơng? Tất người vấn biết Đền thờ Công Chúa Bàn Tranh, Thầy Sài Nại Lăng Vạn thờ cá voi Chị Lê Thị Thảo cho biết: không hay đến tham dự lễ hội cúng kiến lắm, xã có lễ hội gia đình chị sẵn lịng qun góp tiền để phụ tổ chức lễ hội Do có người nhà nước nên cuối năm chị hay Mộ Thầy để cúng Anh Đặng Văn Phú trả lời: trước cịn học nên khơng ý đến đền miếu sau khách du lịch lên đảo nhiều hay hỏi tích ngơi đền linh thiêng nên tìm hiểu có dẫn vài khách du lịch đến xem lễ hội 89     11 Là người phải sinh sống xa quê hương Phú Quý, anh(chị) có biết lễ hội quê mình? Vào dịp lễ hội quan trọng anh(chị) có dành thời gian quay tham dự không? Anh Bùi Quốc Bảo cho biết: làm xa đảo nên khơng có điều kiện quê thường xuyên, dịp tết có quên dịp lễ hội dành thời gian đến tham dự cầu nguyện cho việc làm ăn sức khoẻ tốt Chị Cao Trọng Cảnh nói: trước tất người nhà Phú Quý, từ nhỏ sinh lớn lên đảo, nên câu chuyện lễ hội nhớ hết, hay kể lại cho người bạn nghe, hay rũ người bạn đảo chơi Người nhà định cư nước ngồi hết ngơi nhà xưa đảo để lại, lâu lại dịp lễ hội vui hay xem hát bội 90     Phụ lục THỐNG KÊ CƠ SỞ THỜ TỰ TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN Ở ĐẢO PHÚ QUÝ Số thứ tự 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 …   TÊN DI TÍCH Đình làng Triều Dương Đình làng Mỹ Khê Đình làng Hội An Đình làng Phú Mỹ Đình làng Long Hải(Nhà Vng) Vạn An Thạnh – Di tích cấp Quốc Gia Vạn Triều Dương Vạn Hội An Vạn Mỹ Khê (Lăng Cô) Vạn Hải Châu Vạn An Hoà ( Lăng An Hoà) Vạn Thương Hải Vạn Quý Thạnh Vạn Phú Thạnh Vạn Liên Thành Đền thờ công chúa Bàn Tranh ( Miếu Bà Chúa) – Di tích cấp Quốc Gia Mộ Thầy Sài Nại Đền thờ Thầy Sài Nại ( Dinh Thầy) Đền thờ Bà Chúa Ngọc làng Thương Hải Đền thờ Bà Chúa Ngọc làng Hải Châu Đền thờ Bà Chúa Ngọc ( Miếu Da) Đền thờ Quan Thánh Đền thờ Trấn Bắc Đền thờ Bạch Mã Thái Giám làng Quý Thạnh Đền thờ Bạch Mã Thái Giám làng An Hòa Miếu Chúa Thanh Miếu Bà Giàng … ĐỊA CHỈ PHÂN BỐ (XÃ) Tam Thanh Tam Thanh Tam Thanh Ngũ Phụng Long Hải Tam Thanh Tam Thanh Tam Thanh Tam Thanh Ngũ Phụng Ngũ Phụng Ngũ Phụng Ngũ Phụng Long Hải Long Hải Long Hải Long Hải Ngũ Phụng Ngũ Phụng Ngũ Phụng Long Hải Ngũ Phụng Hòn Tranh Ngũ Phụng Ngũ Phụng Long Hải Ngũ Phụng … 91     Phụ lục HÌNH ẢNH (Nguồn: tác giả)                     Hình ảnh 2: Đình làng Hội An     Cột cờ Phú Quý Cỗng đình làng Hội An                      Hình ảnh 3: Đình làng Long Hải (Nhà   Vng)    Đình làng Long Hải (Nhà Vuông)          Đình làng Phú Mỹ   92                                 Sắc phong chụp lại treo Đình làng Triều Dương    Đình làng Triều Dương                         Đình làng Thương Hải   Vạn Phú Thạnh     93                                     Cổng Vạn Liên Thành   Vạn Liên Thành                       Lăng An Hòa   Vạn Quý Thạnh   94                                 Ngọc cốt cụ Cố Vạn An Thạnh   Khu thờ ông Nam Hải Bà Chúa làng Thương Hải                             Khu thờ ông Nam Hải Bà Chúa làng Hải Châu     Miếu Chúa Ngọc làng Thương Hải   95         Hòn Tranh chụp từ Đảo Lớn Khu thờ Cá Ơng Hịn Tranh     Đền thờ Trấn Bắc Hòn Tranh    Ảnh Trần Hưng Đạo đền thờ Trấn Bắc   96                             Am   thờ nơi an táng 70 xác Cá Voi Hòn Tranh     Miếu Cây Da làng Long Hải                                 Miếu Bà Giàng làng Hải Châu   Miếu Chúa Thanh làng Liên Thành   97                              Đền thờ Thầy Sài Nại     Cổng mộ Thầy Sài Nại Doi Thầy xã Long Hải           Kiệu rước sắc phong lễ giao Phiên Kỵ Thầy Sài Nại   Mộ Thầy Sài Nại   98                             Cổng đền thờ Bạch Mã Thái Giám làng Phú     Bàn vật lễ lễ giao phiên kỵ Thầy Sài Nại                         Lễ vật dâng lên Thành Hoàng làng Triều Dương   Hát chèo bả trạo lễ tế thu lăng An Hoà   99                                 Văn tế đọc lễ giao phiên kỵ Thày Sài Nại     Người Chăm tham gia cúng tế đền thờ công chúa Bàn Tranh 5/2015                         Đại diện làng đến tham dự lễ giao phiên   kỵ Thầy Sài Nại         Đại diện Bổn Điền tham dự lễ giao phiên kỵ Thầy Sài Nại   100                                   Thiệp mời dự lễ tế thu làng An Hoà     Thiệp mời dự lễ tế thu làng An Hoà                         Đơn trình đồn hát bội lên phịng VHTT   huyện Phú Quý           Bài hát bội có dấu chứng nhận phịng VHTT huyện Phú Quý   101     Phụ lục THỐNG KÊ THÀNH PHẦN DÂN SỐ VÀ CƠ CẤU NGHỀ NGHIỆP ĐẢO PHÚ QUÝ Bảng thống kê dân số Phú Quý 2009 (số liệu tổng điều tra dân số nhà năm 2009 công bố) STT Dân tộc Tổng số Nam Nữ 01 Việt (Kinh) 25.702 13.138 12.564 02 Tày 03 Thái 04 Mường 4 05 Hoa (Hán) 1 06 Gia Rai 07 Ê Đê 4 08 Ba Na 3 09 Chăm 1 10 Cơ Ho 2 11 Xơ Đăng 1 12 Chơ Ro 1 Tổng số dân 25.738 13.166 12.572 Bảng cấu lao động ngành nghề Phú Quý Lĩnh vực ngành nghề Tỉ trọng % Nông, lâm, ngư nghiệp 44,6% Công nghiệp xây dựng 35,7% Thương mại dịch vụ 19,7% ... tài ? ?Tín ngưỡng dân gian cư dân đảo Phú Quý tỉnh Bình Thuận? ?? với mục tiêu hệ thống lại tín ngưỡng dân gian, phân tích biểu đặc trưng tín ngưỡng dân gian đời sống cư dân đảo Phú Quý Đề tài mong... Lý luận tín ngưỡng, tín ngưỡng dân gian, loại hình tín ngưỡng, thực hành tín ngưỡng • Thống kê cách có hệ thống tín ngưỡng dân gian tồn đảo Phú Q • Các đặc trưng tín ngưỡng dân gian đảo Phú Q •... cứu tín ngưỡng dân gian Các báo, sách nước ngồi tín ngưỡng dân gian Các tài liệu bảo vệ đề tài tín ngưỡng dân gian đảo Phú Quý Tập san du lịch website văn hóa, tín ngưỡng dân gian đảo Phú Quý

Ngày đăng: 18/04/2021, 23:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh, 1996. Từ điển Hán Việt, NXB Khoa học Xã hội, Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Hán Việt
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
2. Đào Duy Anh, 2002. Việt Nam Văn hoá sử cương, NXB Văn háo thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam Văn hoá sử cương
Nhà XB: NXB Văn háo thông tin
3. Nouy Pierre Lecomte Du, 1971. Từ khoa học đến tín ngưỡng (Entre savoir et croire). Phủ quốc vụ khánh đặc trách văn hoá Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ khoa học đến tín ngưỡng (Entre savoir et croire)
4. Phan Kế Bính, 2006. Việt Nam phong tục, NXB Văn học Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam phong tục
Nhà XB: NXB Văn học Tp Hồ Chí Minh
5. Hoàng Hữu Bình, 2006. Những tác động của yếu tố văn hoá – xã hội trong quản lý nhà nước đối với tài nguyên, môi trường trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, NXB Lý luận chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những tác động của yếu tố văn hoá – xã hội trong quản lý nhà nước đối với tài nguyên, môi trường trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Nhà XB: NXB Lý luận chính trị
6. Đào Quý Cảnh, 2009. Khảo cổ học tiền - sơ sử đảo Phú Quý, tỉnh Bình Thuận. Viện khảo cổ học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo cổ học tiền - sơ sử đảo Phú Quý, tỉnh Bình Thuận
7. Chu Xuân Diên, 1999. Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở văn hoá Việt Nam
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
8. Nguyễn Đăng Duy, 2001. Các hình thái tín ngưỡng và tôn giáo ở Việt Nam, NXB văn hoá Thông tin Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các hình thái tín ngưỡng và tôn giáo ở Việt Nam
Nhà XB: NXB văn hoá Thông tin Hà Nội
9. Trịnh Hoài Đức, bản dịch của Tu Trai Nguyễn Tạo, 1972. Gia Định thành thông chí Tập Hạ, NXB Nha văn hóa phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia Định thành thông chí Tập Hạ
Nhà XB: NXB Nha văn hóa phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa
10. Lê Quý Đôn, 1977. Phủ biên tạp lục tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phủ biên tạp lục tập 1
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
13. Ngô Văn Lệ, Nguyễn Văn Tiệp, Phan Thị Yến Tuyết (2013), Nhân học đại cương, NXB Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân học đại cương
Tác giả: Ngô Văn Lệ, Nguyễn Văn Tiệp, Phan Thị Yến Tuyết
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh
Năm: 2013
14. Nguyễn Thanh Lợi, 2014. Một góc nhìn về văn hoá biển, NXB Tổng Hợp, Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một góc nhìn về văn hoá biển
Nhà XB: NXB Tổng Hợp
15. Lý Nhạc Nghị , 1997. Tìm về cội nguồn chữ Hán, NXB Thế Giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm về cội nguồn chữ Hán
Nhà XB: NXB Thế Giới
16. Lowie Robert, 2008. Không gian văn hoá nguyên thuỷ nhìn theo lý thuyết chức năng. NXB Tri Thức, Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Không gian văn hoá nguyên thuỷ nhìn theo lý thuyết chức năng
Nhà XB: NXB Tri Thức
17. Nguyễn Minh Sang, 1994. Tiếp cân tín ngưỡng dân dã việt Nam. Nxb văn hoá dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cân tín ngưỡng dân dã việt Nam
Nhà XB: Nxb văn hoá dân tộc
18. Huỳnh Ngọc Trảng, Trương Ngọc Tường, 2018. Đình làng Nam bộ xưa và nay, NXB Văn Hoá Văn Nghệ, Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đình làng Nam bộ xưa và nay
Nhà XB: NXB Văn Hoá Văn Nghệ
19. Ngô Đức Thịnh (chủ biên), 2001. Tín ngưỡng và văn hóa tín ngưỡng ở Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín ngưỡng và văn hóa tín ngưỡng ở Việt Nam
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
20. Ngô Đức Thịnh, 2004. Tín ngưỡng và sinh hoạt văn hóa cộng đồng, NXB Khoa học xã hội, Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín ngưỡng và sinh hoạt văn hóa cộng đồng
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
21. Ngô Đức Thịnh - Frank Prochan, 2005. Flolklore Một số thuật ngữ đương đại, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Flolklore Một số thuật ngữ đương đại
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
22. Nguyễn Duy Thiệu, 2002. Cộng đồng ngư dân ở Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cộng đồng ngư dân ở Việt Nam
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w