1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thành phần loài, cấu trúc quần xã san hô cứng và hình thái rạn san hô ven đảo phú quý tỉnh bình thuận

91 516 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 12,53 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Văn Hiếu NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI, CẤU TRÚC QUẦN XÃ SAN HÔ CỨNG VÀ HÌNH THÁI RẠN SAN HÔ VEN ĐẢO PHÚ QUÝ TỈNH BÌNH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội, 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Văn Hiếu NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI, CẤU TRÚC QUẦN XÃ SAN HÔ CỨNG VÀ HÌNH THÁI RẠN SAN HÔ VEN ĐẢO PHÚ QUÝ TỈNH BÌNH THUẬN Chuyên ngành: Thuỷ sinh vật học Mã số: 60.42.50 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN HUY YẾT Hà Nội, 2010 Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Huy Yết, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu hoàn thiện luận văn tốt nghiệp Tôi xin cảm ơn đến PGS TS Nguyễn Xuân Quýnh thầy, cô giáo cán môn Động vật không xương sống Khoa sinh học - Trường Đại học Khoa học tự nhiên - Đại học Quốc Gia – Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thiện luận văn Trong thời gian làm luận văn nhận giúp đỡ nhiệt tình Ban chủ nhiệm dự án “ Xây dựng Quy hoạch chi tiết khu tồn biển Phú Quý, tỉnh Bình Thuận”, toàn thể đồng nghiệp phòng Nghiên cứu Bảo tồn Biển Trung tâm Quan trắc Quốc gia Cảnh báo Môi trường biển - Viện nghiên cứu Hải Sản Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Cuối xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến gia đình ủng hộ, động viên giúp đỡ suốt thời gian qua i ii iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Số lượng loài san tạo rạn vùng ven biển Việt Nam… …… Error: Reference source not found Bảng Độ phủ san hô số vùng chủ yếu ven biển Việt NamError: Reference source not found Bảng Biến đổi độ phủ san hô cứng, san hô mềm san hô chết số địa điểm xung quanh quần đảo Côn Đảo quan sát trước sau bão Linda năm 1997Error: Reference source not found Bảng Hàm lượng Cyanua môi trường nước xung quanh đảo Bạch Long Vĩ tháng 5/1998 Error: Reference source not found Bảng Toạ độ mặt cắt vùng rạn nghiên cứu san hô ven đảo Phú Quý Error: Reference source not found Bảng Giới hạn cho phép số thông số môi trường nước sử dụng đánh giá tổng thể môi trường .Error: Reference source not found Bảng Giá trị số thông số môi trường nước ven đảo Phú Quý Error: Reference source not found Bảng Hàm lượng COD, dầu xyanua nước biển ven đảo Phú Quý Error: Reference source not found Bảng Cấu trúc thành phần loài quần xã san hô cứng ven đảo Phú Quý .Error: Reference source not found Bảng 10 Đa dạng thành phần loài san hô cứng vùng biển Đông Nam Bộ Error: Reference source not found Bảng 11 Danh sách thành phần loài san hô cứng phân bố ven đảo Phú Quý Error: Reference source not found Bảng 12 Chỉ số Sorensen tương đồng loài vùng rạn khảo sát san hô ven đảo Phú Quý Error: Reference source not found Bảng 13 Giới hạn phân bố theo độ sâu quần san hô ven đảo Phú Quý Error: Reference source not found iv Bảng 14 Phân bố diện tích vùng rạn san hô chủ yếu ven đảo Phú Quý.Error: Reference source not found Bảng15 Độ phủ trung bình san hô sống, hợp phần đáy vùng rạn ven đảo Phú Quý Error: Reference source not found v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Bản đồ đảo Phú Quý ……………… …………………………………… Error: Reference source not found Hình Vị trí mặt cắt khảo sát vùng rạn ven bờ đảo Phú Quý Error: Reference source not found Hình 3.Khảo sát tổng quan phương pháp Manta tow Error: Reference source not found Hình Nhiệt độ (0C), độ muối (‰) trung bình tháng nhiều năm khu vực biển ven đảo Phú Quý Error: Reference source not found Hình Chỉ số RQtt tính theo GHCP Việt Nam tính theo ngưỡng ASEAN đợt quan trắc chất lượng nước biển đảo Phú Quý (2010) Error: Reference source not found Hình Phân bố số lượng thành phần giống, loài san hô cứng Error: Reference source not found khu vực nghiên cứu .Error: Reference source not found Hình Phân bố số lượng loài san hô cứng vùng rạn nghiên cứu .Error: Reference source not found Hình Sơ đồ cấu trúc mặt cắt ngang rạn san hô viền bờ điển hình gồm Error: Reference source not found đới cấu trúc Error: Reference source not found Hình Đới rộng với phát triển loài ưu thuộc vùng rạn Đông Bắc Phú Quý Error: Reference source not found Hình 10 Đới sườn dốc với tính đa dạng loài cao thuộc vùng rạn Nam Phú Quý Error: Reference source not found Hình 11 Phân bố rạn san hô theo trạng độ phủ san hô ven đảo Phú Quý Error: Reference source not found Hình 12 Biến động độ phủ san hô sống, san hô chết ven đảo Error: Reference source not found vi Phú Quý theo thời gian Error: Reference source not found Hình 13 Hoạt động neo đậu tầu thuyền sả thải chất ô nhiễm ven đảo Phú Quý Error: Reference source not found Hình 14 Hoạt động nuôi cá lồng bè khu vực ven đảo Phú Quý Error: Reference source not found Hình 15 Phân bố rạn san hô theo trạng độ phủ san hô ven đảo Phú Quý Error: Reference source not found Hình 16 Phân bố hệ sinh thái rong cỏ biển khu vực ven đảo Phú Quý Error: Reference source not found Hình 17 Bản đồ phân vùng chức khu bảo tồn biển Phú Quý .Error: Reference source not found vii D9 108° 57' 14" 10° 27' 59" VÙNG PHÁT TRIỂN Vùng khai thác hợp lý ( Vùng phát triển) Là vùng dành cho việc khai thác nguồn lợi thủy sản hợp lý bền vững, đồng thời tạo điều kiện cho hoạt động khác du lịch, nuôi trồng bền vững, nhằm đảm bảo sống cho cộng đồng dân cư tương lai PT1 108° 56' 02" 10° 29' 05" PT2 108° 54' 40" 10° 29' 10" PT3 108° 54' 00" 10° 32' 41" PT4 108° 54' 27" 10° 34' 18" PT5 108° 58' 44" 10° 34' 37" PT6 109° 00' 09" 10° 33' 35" PT7 PT8 PT9 109° 00' 07" 108° 59' 09" 108° 56' 56" 10° 29' 25" 10° 27' 16" 10° 27' 13" KẾT LUẬN Sau hai năm thực đề tài, qua thực tế , từ kết thu rút số kết luận sau Về đa dạng thành phần loài, xác định 191 loài san hô cứng thuộc 55 giống 14 họ So sánh với tài liệu khảo sát Latypov (1995), đề tài ghi nhận thêm 61 loài giống san hô cứng phân bố ven đảo Phú Quý Về cấu trúc thành phần loài thể rõ đa dạng giống họ Favidae với 15 giống chiếm 27,27 % tổng số giống đa dạng loài thuộc giống Acropora với 51 loài chiếm 26,70% tổng số loài Qua kết đánh giá tương đồng loài cho thấy, loài san hô cứng vùng rạn ven biển đảo Phú Quý có xu hướng phụ thuộc vào yếu tố điều kiện môi trường tự nhiên, chúng thể xu hướng phụ thuộc rõ ràng vào yếu tố đặc điểm tự nhiên hình thái rạn Hình thái cấu trúc rạn san hô Phú Quý kiểu rạn viền bờ (fringing reef) với đới cấu trúc: Đới lagun ven bờ, đới mặt rạn, đới sườn dốc, đới chân rạn Hình thái rạn mang tính đặc trưng cho vài khu vực, vùng rạn thuộc khu vực phía Đông Tây Phú Quý có đới mặt rộng, phát triển giống loài ưu Acropora Montipora Các rạn thuộc Hòn Tranh Nam Phú Quý loài có tính đa dạng cao hình thái rạn san hô đặc trưng Độ phủ trung bình rạn san hô cứng hai chuyến khảo sát năm 2010 vùng rạn ven đảo có độ phủ giao động từ 20,00% đến 34,38%, trung bình đạt 26,81% Theo thang bậc đánh giá sức khoẻ rạn phát triển từ mức thấp đến mức trung bình thể suy giảm chung rạn san hô toàn vùng biển Việt Nam Tổng diện tích rạn san hô ven bờ Phú Quý xác định khoảng 1595ha, ghi nhận rạn san hô lớn so với vùng rạn san hô điển hình toàn vùng biển Việt Nam Những tác động ảnh hưởng đến rạn san hô Phú Quý chia làm kiểu tác động chính: Tác động tự nhiên tác động trực tiếp từ người Tác động từ tự nhiên phải kể đến bão yếu tố sóng gió đặc trưng theo mùa Trong nguyên nhân tác động gây suy thoái rạn san hô người gây có tác động mạnh mẽ bao gồm khai thác hải sản khai thác huỷ diệt ảnh hưởng mạnh mẽ từ hoạt động neo đậu tàu thuyền Với tính đa dạng sinh học thành phần phần giống loài cao, quy mô diện tích phân bố lớn, quần xã rạn san hô Phú Quý xứng đánh nhân tố quan trọng việc trì đa dạng sinh học vùng biển ven đảo Phú Quý vùng biển Đông Nam Bộ Ngoài ra, hệ sinh thái quan trọng định hướng thiết lập mạng lưới khu bảo tồn biển Việt Nam Đánh giá chung trạng môi trường Phú Quý, từ kết tính toán RQtt cho thấy, giá trị số RQtt tính theo hai hệ thống GHCP khoảng 0,25 < RQtb < 0,75 - mức chất lượng an toàn môi trường Tuy nhiên, số RQtt tính theo ngưỡng ASEAN cao khoảng an toàn môi trường gần chạm ngưỡng nguy tai biến môi trường Từ kết thu đây, xin đưa số kiến nghị sau: Thực chương trình giám sát thường niên trạng sinh thái rạn san hô biến động yếu tố môi trường tác động đến sinh thái san hô Tiến hành chương trình tái tạo nguồn lợi trồng phục hồi rạn san hô khu vực suy thoái mạnh Nghiên cứu, xây dựng kế hoạch đẩy nhanh việc thiết lập khu bảo tồn biển cho việc quản lý sử dụng có hiệu TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Lê Đức An (1995), Đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên kinh tế - xã hội hệ thống đảo ven bờ Việt Nam chiến lược phát triển kinh tế - xã hội biển, Báo cáo tổng hợp đề tài KT-03-12 Viện Địa lí, Chương trình nghiên cứu biển KT-03 Nguyễn Văn Âu, 2002 Địa lý Tự nhiên biển Đông, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Chevey P (1926, 1928, 1931, 1935), Nội dung nghiên cứu khoa học kỹ thuật 1925- 1926, 1927-1928, 1931, 1935), Sinh học nghề cá biển Việt Nam, Tổng cục thuỷ sản Hà nội 1976 (7), (28), (81), PP.114-115 Bản dịch tiếng Việt Cục Môi trường (2002), Sổ tay hướng dẫn quan trắc phân tích môi trường biển - Phần Quan trắc phân tích chất lượng nước biển Ủy ban Khoa học & Kỹ thuật Nhà nước Latypov Iu, Ia (1982) Thành phần loài phân bố san hô cứng rạn san hô Phú Khánh, Sinh học biển (6), 5-12 (tiếng nga) Latypov Iu, Ia (1990), San hô cứng Việt Nam I Thamnasteriidae Astrcoeniidae, Pocilloporidae, Nhà xuất Nauka Maxcơva, 80p, (tiếng nga) Latypov Iu, Ia (1992), San hô cứng Việt Nam II Acroporidae, Nhà xuất Nauka Maxcơva, 80p, (tiếng nga) Latypov Iu, Ia (1995), San hô cứng Việt Nam III Faviidae Fungiidae, Nhà xuất Nauka Maxcơva, 80p, (tiếng nga) Maliautin & Latypov (1991), Dẫn liệu phân bố san hô rạn phía bắc vịnh Bắc Bộ 10 Lê Văn Khoa (Chủ biên), Nguyễn Xuân Quýnh, Nguyễn Quốc Việt (2007), Chỉ thị sinh học môi trường, Nhà xuất Giáo dục, tr 10-11 11 Đỗ Văn Khương ctv (2008), Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật đề tài “Đánh giá nguồn lợi cá rạn san hô số vùng dự kiến thiết lập khu bảo tồn biển số loài hải sản có giá trị kinh tế cao dốc thềm lục địa Việt Nam, đề xuất giải pháp sử dụng bền vững nguồn lợi”, Viện Nghiên cứu Hải sản, Hải Phòng, Việt Nam 12 Krempf A (1930), Những công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật năm 19291930, Báo cáo Viện Hải Dương Học, Nha Trang (bản dịch tiếng nga) Sinh vật biển nghề cá Việt Nam, Tổng Cục Thuỷ sản, Hà Nội 13 Nguyễn Công Thành, Nguyễn Văn Hướng (2007), Đánh giá số thông số môi trường 10 khu bảo tồn biển Việt Nam, Báo cáo chuyên đề, Viện Nghiên cứu Hải sản 14 Nguyễn Viết Thịnh nnk (2002), Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu đảo Phú Quý Thuộc Nhiệm vụ 3: Nghiên cứu trạng nguồn lợi, điều kiện môi trường khả phát triển nghề cá đảo lớn, vùng gần bờ (Lý Sơn, Phú Quý, Côn Đảo, Phú Quốc), Dự án ven bờ giai đoạn 2, Đại học Sư phạm I, Hà Nội 15 Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức, Hồ Thanh Hải Nguyễn Khắc Anh (2002), Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu Phú Quý, Nhiệm vụ: Nghiên cứu trạng nguồn lợi, điều kiện môi trường khả phát triển nghề cá đảo lớn, vùng gần bờ (Lý Sơn, Phú Quý, Côn Đảo, Phú Quốc), Dự án ven bờ giai đoạn 2, Đại học Sư phạm I, Hà Nội 16 Phạm Văn Thơm (1980), Các đá trầm tích thu thập phần phía nam thềm lục địa Việt Nam Báo cáo tổng kết Đề tài Thuận Hải-Minh Hải, Viện Hải dương Học, Nha Trang 17 Võ Sĩ Tuấn (1991), Bước đầu nghiên cứu suy thoái rạn san hô vùng biển ven bờ Việt Nam Báo cáo khoa hội nghị khoa học toàn quốc biển lần thứ 3, Tập(1), tr 436-451 18 Võ Sĩ Tuấn (1995), Nghiên cứu sử dụng hợp lý rạn san hô ven biển Nam Việt Nam, (Đề tài KT.03.11), Nha Trang, Viện Hải Dương Học REP.188.\ 19 Võ Sĩ Tuấn (1996), Nghiên cứu rạn san hô ven bờ Việt Nam làm sở xác định khu bảo tồn thiên nhiên biển, Nha Trang, Luận án PTS, Thuỷ sinh hoc, ION 20 Võ Sĩ Tuấn Nguyễn Huy Yết (2001), Nghiên cứu bổ sung, cập nhật hệ thống hoá tư liệu rạn san hô biển Việt Nam, Nha Trang, Viện Hải dương học Nha Trang- Trung tâm KHKT tự nhiên công nghệ Quốc gia- 21 Võ Sĩ Tuấn (chủ biên), Nguyễn Huy Yết & Nguyễn Văn Long (2005), Hệ sinh thái rạn san hô biển Việt Nam, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh 22 Nguyễn Huy Yết (1999), Luận chứng khoa học kỹ thuật thiết lập quản lý khu bảo tồn biển đảo Cồn Cỏ (Quảng Trị) Nghiên cứu, xây dựng sở khoa học cho việc quy hoạch khu bảo tồn biển Việt Nam, Phân viện Hải dương học, Hải Phòng 23 Nguyễn Huy Yết, (1989), ”San hô cứng ven bờ Tây vịnh Bắc Bộ Tạp chí Hải Quân” Tập(6), tr 35-36 24 Nguyễn Huy Yết (1990), San hô cứng ven bờ Tây vịnh Bắc Bộ, trạng vấn đề bảo vệ tài nguyên rạ san hô, Báo cáo hội nghị KHKT ngành thuỷ sản 1986-1990 Hà Nội 25 Nguyễn Huy Yết, Võ Sỹ Tuấn (1990), Nghiên cứu hình thái rạn san hô vùng biển ven bờ Việt Nam, đề xuất biện pháp sử dụng hợp lý bảo vệ nguồn lợi, Báo cáo tổng kết đề tài 48B-04-02, Chương trình biển giai đoạn 1986-1990 26 Nguyễn Huy Yết nnk (1991), Điều tra thống kê nguồn gen rạn san hô vùng biển Quảng Ninh-Hải Phòng, đề xuất phương hướng sử dụng hợp lý bảo vệ nguồn lợi, Báo cáo khoa học lưu trữ phân viện HDH Hải Phòng 27 Nguyễn Huy Yết (1991a), Cấu trúc độ phủ san hô sống rạn san hô ven bờ Tây vịnh Bắc Bộ, Tuyển tập báo cáo khoa học, Hội nghị toàn quốc biển lần thứ tập(1) Hà Nội, tr 352-358 28 Nguyễn Huy Yết (1991b), Một số dẫn liệu san hô tạo rạn cụm đảo Song Tử thuộc quần đảo Trường Sa, Tài nguyên Môi trường biển tập(1), Nhà XB KHKT, tr 135-146 29 Nguyễn Huy Yết (1993), Kết nghiên cứu san hô đá rạn san hô vùng biển ven bờ Việt Nam, Tuyển tập báo cáo khoa học Hội thảo Quốc gia, VKHVN/UB IOC VN, tr 60-66 30 Nguyễn Huy Yết (1994a), Hệ sinh thái rạn san hô biển Việt Nam, Chuyên khảo biển Việt Nam tập(4), Trung tâm KHTN CNQG Hà Nội, tr 387-420 31 Nguyễn Huy Yết (1994b), Thành phần loài phân bố cua biển rạn san hô vùng quần đảo Cát Bà, Tài nguyên Môi trường biển tập(2), Nhà XB KHKT, tr 141-144 32 Nguyễn Huy Yết, Lăng Văn Kẻn (1995), Thành phần loài phân bố san hô vịnh Hạ Long, Báo Hội nghị khoa học Sinh vật biển lần thứ nhất, Nha Trang 10/1995 33 Nguyễn Huy Yết nnk (1995), Nghiên cứu sử dụng hợp lý hệ sinh thái rạn san hô vùng biển ven bờ Việt Nam Báo cáo KT-03-11, chương trình biển giai đoạn 1991-1995 34 Nguyễn Huy Yết (1996), Bộ san hô cừng Scleractinia rạn san hô vùng biển phía Tây vịnh Bắc Bộ, Luận án phó tiến sĩ khoa học sinh học Tài liệu tiếng anh 35 APHA - AWWA – WPCF (1995), Standard Methods for the Examination of Water and Westewater, 19th ed Washington, DC 20005 36 Borel Best et al (1989), Recent Scleractinian Coral species collected during the Snellius II Expendition in Eastern Indonesia, Nertherland Journal of Sea Reasearch, 23(1), pp.107-115 37 Burke, L., Selig, L., Spalding, M (2002), Reefs at risk in Southeast Asia In: Pomeroy, R.S (2005), How is your MPA doing? A methodology for evaluating the management effectiveness of marine protected area, Ocean&Coastal Management, 48, pp.485-502 38 Dr_DBW (2008) "Coral reef zonation” http://ozreef.org/library/articles/zonation.html Retrieved 21, January, 2008 39 English S., Wilkinson C.and Baker V (1994), Survey manual for tropical marine resources, Australian Institute of Marine Science Townsville, Australia 40 English S., Wilkinson and Baker V (1997), Suvey manual for tropical Marine Resource, Australian Institute of Marine Science, Townsville, Australia 41 Latypov Iu, Ia (1986), Coral communities of the Namdi islands (Gulf of Siam, South China Sea Mar.Ecol.Prog.Ser.,29, pp.261-270 42 Gomez, E D., Alcala, A.C (1984), Survey of Philippine coral reefs using transect and quadrat techniques, UNESCO 21, pp 57-69 43 Kenchington, R A (1984), Large area survey of coral reefs In comparing coral reef survey method, 21, pp 92-103 44 Kelleher & Kenchington (1991), Guidelines for Establishing marine protected areas, IUCN, 79 p 45 Tixier – Durivault (1970), Les Octocoralliaires de Nhatrang, Cah, Pacif, 14, pp 115-236 46 Smith B (1890), Madreporarian corals by H.M.S “Ramble” in Macclesfield and Tigiard Banks Ann Mag N Hit, Vol.VI, pp 353-374 47 Veron J E N (1995), A biogeographic Database of Hermatypic Corals, Australian Institute marine Science, Monograph series vol X, 433pp 48 Veron J.E.N., and others (1976-1984), Scleractinia of Eastern Austral Inst Mar Sci Monogr.: No.1, 1976: 1686 pp; No.2, 1977: 233 pp; No.3, 1979: 459 pp; No 4, 1982: 159 pp; No 5, 1984: 485 pp 49 Veron J.E.N (1986), Coral Australia and Indo-Pacific, Augis and Roberton Publ Sydney, London, 664 pp 50 Veron J E N (1993), A biogeographic Database of Hermatymic Corals, Australian Institute of Marine Science Monograph series vol.10.433pp 51 Veron J.E.N (2000), Corals of the World, Vol 1,2,3., Australian Insitute of Marine Science, PMB 3, Townsville MC, Qld 4810, Australia 52 Vo Si Tuan (1998) Hermatypic Scleractinia of South Vietnam, Proc Of Third Int Conf on Marine Biology of Hong Kong and South China Sea Hong Kong, 28 Oct-3 Nov 1996 Hong Kong University Press, 1998:11-20 53 Wells S.M and Hanna.N (1992), The greenpeace book of coral reefs, Sterling Publishing Co., Inc New York 160pp Tài liệu tiếng pháp 54 Dawydoff M C, (1952), Contribution a l'etude des invertebres de la faune marine benthique de l'Indochine, ION, Contr No.9: 156pp 55 Tran Ngoc Loi (1962), Ecologie de la baie de Nhatrang Annale de la faculte’ de Sciences 56 Serene , R (1937), Inventaire des Inverte’bre’s marines de I Indochine Note Inst Ocean Nha Trang, 30, pp 1-83 PHỤ LỤC Phụ lục Một số hoạt động nghiên cứu thực địa phòng thí nghiệm Chuẩn bị trang thiết bị thảo luận phối hợp khảo sát Manta – tow Hoạt động khảo sát Manta – tow rạn san hô Thu thập tư liệu thực địa phương pháp lặn SCUBA Khảo sát thu thập số liệu dây mặt cắt Phân tích mẫu san hô cứng phòng thí nghiệm Phân tích mẫu san hô cứng phòng thí nghiệm Phụ lục Phân bố giống san hô cứng vùng biển Việt Nam (* san hô cứng không tạo rạn) Stt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Giống Stylocoeniella Pocillopora Seriatopora Stylophora Palauastrea Madracis Montipora Anacropora Acropora Astreopora Porites Goniopora Alveopora Pseudosiderastrea Psammocora Coscinarea Pavona Leptoceris Gardineroseris Coeloseris Pachyseris Cycloseris Diaseris Canthatharellus Heliofungia Fungia Ctenactis Herpolitha Polyphyllia Vịnh Bắc Bộ + + + + + + + + + + + + + + + + + + + Trung Nam Trung Trung Bộ Bộ + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + Biển Đông Nam + + + + Biển Tây Nam + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + Biển khơi + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + Stt 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 Giống Halomitra Sandalolitha Lithophyllon Podobacea Galaxea Acrhelia Echinophyllia Oxypora Mycedium Pectinia Blastomussa Micromussa Cynarina Scolymia Australomussa Acanthastrea Lopophyllia Symphyllia Hydnophora Merulina Caulastrea Favia Barabatoia Favites Goniastrea Plattygyra Leptoria Oulophyllia Oulastrea Montastrea Plesiastrea Diploastrea Vịnh Bắc Bộ + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + Trung Nam Trung Trung Bộ Bộ + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + Biển Đông Nam + + + + + Biển Tây Nam + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + Biển khơi + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + Stt 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 Giống Vịnh Bắc Bộ + + + Trung Nam Trung Trung Bộ Bộ + + + + + + Biển Đông Nam + + + Biển Tây Nam + + + + + + Biển khơi Leptastrea + Cyphastrea + Echinopora + Moseleya Trachyphyllia + + + + Euphyllia + + + + + Catalaphyllia + Plerogyra + + + + + + Physogyra + + + Heterocyathus* + + + Turbinaria + + + + + + Duncanopsammia + + Heteropsammia + + + + Dendrophyllia* + + + + + Tubastrea* + + + + + Balanophyllia* + + + + Culicia* + Flabellum* + Nguồn: Võ Sĩ Tuấn (chủ biên), Nguyễn Huy Yết & Nguyễn Văn Long, 2005 [...]... Nghiên cứu thành phần loài, cấu trúc quần xã san hô cứng và hình thái rạn san hô ven đảo Phú Quý tỉnh Bình Thuận với các nội dung chính: - Xác định thành phần loài, cấu trúc quần xã san hô cứng ven đảo Phú Quý, tỉnh Bình Thuận - Xác định đặc điểm hình thái, diện tích và phân bố rạn san hô cứng ven đảo Phú Quý, tỉnh Bình Thuận Với những kết quả nghiên cứu này nhằm bổ sung tư liệu về đa dạng sinh học quần. .. điểm cấu trúc và hình thái rạn san hô Ở vùng biển Việt Nam, chỉ mới ghi nhận hai kiểu cấu trúc là rạn riềm (fringing reef) và rạn dạng nền (plat-form reef) Ở vùng biển khơi xa, rạn san hô thuộc về một kiểu cấu trúc hoàn toàn khác – đó là các đảo san hô vòng Rạn dạng nền cũng tồn tại với cấu trúc là các đảo hoặc bãi ngầm không liên kết thành dải hình vành khuyên rộng lớn Đây có thể coi là các đảo san hô. .. cứu nguồn lợi hải sản và rạn san hô ven đảo Phú Quý, tỉnh Bình Thuận 1.3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 1.3.1.1 Vị trí địa lý Huyện đảo Phú Quý là một quần đảo xa bờ của tỉnh Bình Thuận với 10 đảo lớn nhỏ Trong đó, đảo Phú Quý (bao gồm đảo Phú Quý và 5 hòn đảo nhỏ khác) có diện tích 16,4 km2, nằm ở Nam Biển Đông, có tọa độ địa lý 10 029’ - 10033’N và 108055’ - 108058’E Đảo Phú Quý còn có tên gọi khác... dào, phong phú, đa dạng Từ Phú Quý ngư dân có thể vươn ra các ngư trường xa khơi Hình 1: Bản đồ đảo Phú Quý (tỷ lệ 1:40.000) (Nguồn: Nguyễn Viết Thịnh và nnk, 2002) 1.3.1.2 Địa hình, địa mạo, địa chất địa tầng * Địa hình, địa mạo Huyện đảo Phú Quý với 10 đảo lớn nhỏ, bao gồm: nhóm đảo Phú Quý và nhóm Hòn Hải [14],[15] Nhóm đảo Phú Quý: Gồm đảo Phú Quý và 5 hòn đảo nhỏ khác Đảo Phú Quý: Đảo trung tâm... đảo nhỏ ở Khánh Hoà, Phú Quý, Côn Đảo, Phú Quốc, Thổ Chu, Nam Du Các điều kiện chủ yếu thuận lợi cho rạn tồn tại bao gồm nền đáy cứng xung quanh đảo, ảnh hưởng của sông ngòi từ đất liền đến đảo không lớn Về mặt hình thái các rạn san hô riềm nói chung thuộc vào hai dạng khác nhau: rạn riềm điển hình và rạn riềm không điển hình Rạn riềm điển hình là giai đoạn hoàn chỉnh của quá trình hình thành rạn san. .. khu vực phụ san hô cứng sống và khu vực phụ cát Khu vực phụ có san hô sống có cấu trúc tương tự phần trên của đới dốc rạn Cát san hô được tạo ra từ rong san hô, trùng lỗ, các loại rong khác và mảnh vụn san hô Khu vực phụ cát thường có cấu trúc bị xói mòn thành cát san hô San hô cứng phát triển thành những đám nhỏ trên nền cát Ở khu vực nước yên tĩnh hơn, san hô cành mảnh phát triển tạo thành những... san hô[ 21] Kết quả của chuyến khảo sát Ramble có thể được coi là công trình nghiên cứu rạn san hô đầu tiên ở vùng Biển Đông trong đó đã nghi nhận 14 giống san hô cứng ở quần đảo Macclesfield và đảo san hô vòng Tigia ( thuộc quần đảo Trường Sa) Ngoài ra có những thông tin không chính thức cho rằng Darwin cũng đã ghé qua các rạn san hô trong Biển Đông trên con đường nghiên cứu học thuyết về sự hình thành. .. đã không cho phép hình thành các rạn nền điển hình với vật liệu tạo nên các bãi cạn hoàn toàn là san hô chết như các vùng biển khác Do vậy đến nay, rạn dạng nền trên thềm lục địa không hình thành bất cứ một rạn san hô nào 1.2.4 Hiện trạng rạn san hô Việt Nam Trong những năm gần đây, gần 200 điểm rạn san hô đã được khảo sát ở dải ven biển Việt Nam Thông kê số liệu cho thấy hiện trạng độ phủ của san hô. .. về vai trò tạo rạn, san hô cứng được chia thành hai nhóm: nhóm san hô tạo rạn (Hermatypic) và nhóm san hô không tạo rạn (Ahermatypic) Hai nhóm này có sự tương đồng về cấu trúc động vật, chỉ khác nhau cơ bản ở chỗ san hô tạo rạn có tảo cộng sinh (Zooxanthellae) nằm trong mô thịt động vật, trong khi đó nhóm san hô không tạo rạn không có Vì vậy hai nhóm có sự khác nhau về sinh thái và động thái dinh dưỡng... Khương và ctv (2008)[11] đã nghiên cứu về điều kiện môi trường, sinh vật phù du, hệ sinh thái rạn san hô và nguồn lợi cá rạn san hô Có thể nói, đây là đề tài nghiên cứu đầy đủ nhất cho đến thời điểm hiện nay về hệ sinh thái rạn san hô tại Phú Quý Ngoài ra, còn một số hoạt động nghiên cứu khác liên quan đến nguồn lợi tại khu bảo tồn biển Phú Quý, song chỉ kết hợp với các chương trình nghiên cứu chung

Ngày đăng: 18/06/2016, 15:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyễn Văn Âu, 2002. Địa lý Tự nhiên biển Đông, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lý Tự nhiên biển Đông
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốcgia Hà Nội
3. Chevey P (1926, 1928, 1931, 1935), Nội dung nghiên cứu khoa học kỹ thuật 1925- 1926, 1927-1928, 1931, 1935), Sinh học và nghề cá biển Việt Nam, Tổng cục thuỷ sản. Hà nội. 1976 (7), (28), (81), PP.114-115. Bản dịch tiếng Việt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh học và nghề cá biển Việt Nam
4. Cục Môi trường (2002), Sổ tay hướng dẫn quan trắc và phân tích môi trường biển - Phần 1. Quan trắc và phân tích chất lượng nước biển. Ủy ban Khoa học &amp; Kỹ thuật Nhà nước Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay hướng dẫn quan trắc và phân tích môi trườngbiển - Phần 1. Quan trắc và phân tích chất lượng nước biển
Tác giả: Cục Môi trường
Năm: 2002
5. Latypov Iu, Ia (1982). Thành phần loài và phân bố san hô cứng trên các rạn san hô Phú Khánh, Sinh học biển (6), 5-12 (tiếng nga) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành phần loài và phân bố san hô cứng trên các rạn sanhô Phú Khánh
Tác giả: Latypov Iu, Ia
Năm: 1982
6. Latypov Iu, Ia (1990), San hô cứng Việt Nam I. Thamnasteriidae Astrcoeniidae, Pocilloporidae, Nhà xuất bản Nauka. Maxcơva, 80p, (tiếng nga) Sách, tạp chí
Tiêu đề: San hô cứng Việt Nam I. Thamnasteriidae Astrcoeniidae,Pocilloporidae
Tác giả: Latypov Iu, Ia
Nhà XB: Nhà xuất bản Nauka. Maxcơva
Năm: 1990
7. Latypov Iu, Ia (1992), San hô cứng Việt Nam. II. Acroporidae, Nhà xuất bản Nauka. Maxcơva, 80p, (tiếng nga) Sách, tạp chí
Tiêu đề: San hô cứng Việt Nam. II. Acroporidae
Tác giả: Latypov Iu, Ia
Nhà XB: Nhà xuất bảnNauka. Maxcơva
Năm: 1992
8. Latypov Iu, Ia (1995), San hô cứng Việt Nam. III. Faviidae và Fungiidae, Nhà xuất bản Nauka. Maxcơva, 80p, (tiếng nga) Sách, tạp chí
Tiêu đề: hô cứng Việt Nam. III. Faviidae và Fungiidae
Tác giả: Latypov Iu, Ia
Nhà XB: Nhàxuất bản Nauka. Maxcơva
Năm: 1995
10. Lê Văn Khoa (Chủ biên), Nguyễn Xuân Quýnh, Nguyễn Quốc Việt (2007), Chỉ thị sinh học môi trường, Nhà xuất bản Giáo dục, tr. 10-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉthị sinh học môi trường
Tác giả: Lê Văn Khoa (Chủ biên), Nguyễn Xuân Quýnh, Nguyễn Quốc Việt
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2007
12. Krempf A (1930), Những công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật năm 1929- 1930, Báo cáo của Viện Hải Dương Học, Nha Trang (bản dịch tiếng nga).Sinh vật biển và nghề cá Việt Nam, Tổng Cục Thuỷ sản, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh vật biển và nghề cá Việt Nam
Tác giả: Krempf A
Năm: 1930
13. Nguyễn Công Thành, Nguyễn Văn Hướng (2007), Đánh giá một số thông số môi trường cơ bản tại 10 khu bảo tồn biển Việt Nam, Báo cáo chuyên đề, Viện Nghiên cứu Hải sản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá một số thông sốmôi trường cơ bản tại 10 khu bảo tồn biển Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Công Thành, Nguyễn Văn Hướng
Năm: 2007
14. Nguyễn Viết Thịnh và nnk (2002), Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu đảo Phú Quý. Thuộc Nhiệm vụ 3: Nghiên cứu hiện trạng nguồn lợi, điều kiện môi trường và khả năng phát triển nghề cá của những đảo lớn, vùng gần bờ (Lý Sơn, Phú Quý, Côn Đảo, Phú Quốc), Dự án ven bờ giai đoạn 2, Đại học Sư phạm I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hiện trạng nguồn lợi, điều kiệnmôi trường và khả năng phát triển nghề cá của những đảo lớn, vùng gần bờ(Lý Sơn, Phú Quý, Côn Đảo, Phú Quốc)
Tác giả: Nguyễn Viết Thịnh và nnk
Năm: 2002
16. Phạm Văn Thơm (1980), Các đá trầm tích thu thập trên phần phía nam thềm lục địa Việt Nam. Báo cáo tổng kết Đề tài Thuận Hải-Minh Hải, Viện Hải dương Học, Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các đá trầm tích thu thập trên phần phía nam thềmlục địa Việt Nam
Tác giả: Phạm Văn Thơm
Năm: 1980
17. Võ Sĩ Tuấn (1991), Bước đầu nghiên cứu sự suy thoái của rạn san hô vùng biển ven bờ Việt Nam. Báo cáo khoa hội nghị khoa học toàn quốc về biển lần thứ 3, Tập(1), tr. 436-451 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu nghiên cứu sự suy thoái của rạn san hô vùngbiển ven bờ Việt Nam. Báo cáo khoa hội nghị khoa học toàn quốc về biểnlần thứ 3
Tác giả: Võ Sĩ Tuấn
Năm: 1991
18. Võ Sĩ Tuấn (1995), Nghiên cứu sử dụng hợp lý rạn san hô ven biển Nam Việt Nam, (Đề tài KT.03.11), Nha Trang, Viện Hải Dương Học REP.188.\ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sử dụng hợp lý rạn san hô ven biển Nam ViệtNam
Tác giả: Võ Sĩ Tuấn
Năm: 1995
19. Võ Sĩ Tuấn (1996), Nghiên cứu rạn san hô ven bờ Việt Nam làm cơ sở xác định các khu bảo tồn thiên nhiên biển, Nha Trang, Luận án PTS, Thuỷ sinh hoc, ION Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu rạn san hô ven bờ Việt Nam làm cơ sở xác địnhcác khu bảo tồn thiên nhiên biển
Tác giả: Võ Sĩ Tuấn
Năm: 1996
20. Võ Sĩ Tuấn và Nguyễn Huy Yết (2001), Nghiên cứu bổ sung, cập nhật và hệ thống hoá tư liệu về rạn san hô biển Việt Nam, Nha Trang, Viện Hải dương học Nha Trang- Trung tâm KHKT tự nhiên và công nghệ Quốc gia- Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu bổ sung, cập nhật và hệthống hoá tư liệu về rạn san hô biển Việt Nam
Tác giả: Võ Sĩ Tuấn và Nguyễn Huy Yết
Năm: 2001
21. Võ Sĩ Tuấn (chủ biên), Nguyễn Huy Yết &amp; Nguyễn Văn Long (2005), Hệ sinh thái rạn san hô biển Việt Nam, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ sinhthái rạn san hô biển Việt Nam
Tác giả: Võ Sĩ Tuấn (chủ biên), Nguyễn Huy Yết &amp; Nguyễn Văn Long
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật
Năm: 2005
22. Nguyễn Huy Yết (1999), Luận chứng khoa học kỹ thuật thiết lập và quản lý khu bảo tồn biển đảo Cồn Cỏ (Quảng Trị). Nghiên cứu, xây dựng cơ sở khoa học cho việc quy hoạch các khu bảo tồn biển Việt Nam, Phân viện Hải dương học, Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu, xây dựng cơ sở khoa họccho việc quy hoạch các khu bảo tồn biển Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Huy Yết
Năm: 1999
24. Nguyễn Huy Yết (1990), San hô cứng ven bờ Tây vịnh Bắc Bộ, hiện trạng và vấn đề bảo vệ tài nguyên rạ san hô, Báo cáo của hội nghị KHKT ngành thuỷ sản 1986-1990. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: San hô cứng ven bờ Tây vịnh Bắc Bộ, hiện trạng vàvấn đề bảo vệ tài nguyên rạ san hô
Tác giả: Nguyễn Huy Yết
Năm: 1990
25. Nguyễn Huy Yết, Võ Sỹ Tuấn (1990), Nghiên cứu hình thái rạn san hô vùng biển ven bờ Việt Nam, đề xuất biện pháp sử dụng hợp lý và bảo vệ nguồn lợi, Báo cáo tổng kết đề tài 48B-04-02, Chương trình biển giai đoạn 1986-1990 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hình thái rạn san hô vùngbiển ven bờ Việt Nam, đề xuất biện pháp sử dụng hợp lý và bảo vệ nguồn lợi
Tác giả: Nguyễn Huy Yết, Võ Sỹ Tuấn
Năm: 1990

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w