Nghiên cứu thành phần loài khu hệ cá, hiện trạng khai thác và giải pháp quản lý nguồn lợi cá tại hồ chứa hồ tây, tỉnh đắk nông

97 779 2
Nghiên cứu thành phần loài khu hệ cá, hiện trạng khai thác và giải pháp quản lý nguồn lợi cá tại hồ chứa hồ tây, tỉnh đắk nông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG LÊ VIỆT PHƯƠNG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI KHU HỆ CÁ, HIỆN TRẠNG KHAI THÁC VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NGUỒN LỢI CÁ TẠI HỒ CHỨA HỒ TÂY, TỈNH ĐẮK NÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Khánh Hòa - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG LÊ VIỆT PHƯƠNG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI KHU HỆ CÁ, HIỆN TRẠNG KHAI THÁC VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NGUỒN LỢI CÁ TẠI HỒ CHỨA HỒ TÂY, TỈNH ĐẮK NÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành đào tạo: Nuôi trồng thủy sản Mã số: 60620301 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS Nguyễn Đình Mão CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG KHOA SAU ĐẠI HỌC TS Lục Minh Diệp Khánh Hòa - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết thu đề tài: “Nghiên cứu thành phần loài khu hệ cá, trạng khai thác giải pháp quản lý nguồn lợi cá hồ chứa Hồ Tây, tỉnh Đắk Nông” thành nghiên cứu đề tài cấp tỉnh "Nghiên cứu đánh giá đề xuất giải pháp phát triển, quản lý nguồn lợi thủy sản hồ chứa tỉnh Đắk Nông" Tôi thành viên tham gia với tư cách học viên cao học, nằm kế hoạch hoạt động đào tạo đề tài Tôi đồng ý Chủ nhiệm đề tài cho phép sử dụng tất số liệu nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ Khánh Hòa, tháng năm 2015 Tác giả Lê Việt Phương iii LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Ban Chủ Nhiệm quý thầy cô Viện Nuôi trồng Thủy sản, Khoa Sau Đại học Trường Đại học Nha Trang tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu nâng cao trình độ thời gian qua Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Đình Mão định hướng, tận tình giúp đỡ có nhiều ý kiến quý báo giúp hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn Chủ nhiệm đề tài "Nghiên cứu đánh giá đề xuất giải pháp phát triển, quản lý nguồn lợi thủy sản hồ chứa tỉnh Đắk Nông" - Ths Trần Văn Phước, Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Đắk Nông tạo điều kiện, hỗ trợ thực luận văn thạc sĩ Tôi xin chân thành cảm ơn đến vị lãnh đạo, đồng chí, đồng nghiệp UBND xã Mong Thọ B, huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang, tạo điều kiện cho có thời gian học tập hoàn thành khóa học Xin chân thành cảm ơn bạn sinh viên khóa 55 lớp Quản lý Nguồn lợi, Trường Đại học Nha Trang anh, chị lớp Cao học Nuôi trồng Thủy sản năm 2013 giúp đỡ trình thực luận văn Sau cùng, xin chân thành cảm ơn đến gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập thực luận văn Khánh Hòa, tháng năm 2015 Tác giả Lê Việt Phương iv MỤC LỤC Lời cam đoan iii Lời cảm ơn iv Mục lục v Danh mục chữ viết tắt viii Danh mục bảng ix Danh mục hình x Danh mục đồ thị xii Trích yếu luận văn xiii Mỡ đầu Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu cá nước giới 1.1.1 Tình hình nghiên cứu cá nước từ đầu kỷ XX đến 1.1.2 Động vật thủy sản hồ chứa 1.1.3 Các giải pháp phát triển quản lý nguồn lợi thủy sản hồ chứa 1.1.3.1 Nuôi cá hồ chứa nhỏ 1.1.3.2 Nuôi cá lồng hồ chứa 1.1.4 Sinh kế cộng đồng cư dân quanh hồ chứa 1.2 Tình hình nghiên cứu cá nước Việt Nam 1.2.1 Khái quát chung đa dạng loài cá thủy vực nội địa 10 1.2.2 Tài nguyên thủy sinh hồ chứa 11 1.2.3 Nguồn lợi thực trạng khai thác 13 1.2.4 Những thách thức nguồn lợi cá nước Việt Nam 13 1.2.5 Sinh kế cộng đồng dân cư quanh hồ chứa .14 1.2.6 Giải pháp phát triển quản lý nguồn lợi thủy sản hồ chứa 15 1.2.6.1 Tình hình nuôi trồng phát triển thủy sản hồ chứa .15 1.2.6.2 Tình hình khai thác quản lý nguồn lợi thủy sản hồ chứa 17 1.3 Điều kiện tự nhiên, xã hội tỉnh Đắk Nông 20 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 20 1.3.1.1 Vị trí địa lý tỉnh Đắk Nông 20 1.3.1.2 Địa hình tỉnh Đắk Nông 20 v 1.3.1.3 Thời tiết, khí hậu tỉnh Đắk Nông 20 1.3.1.4 Chế độ thủy văn 21 1.3.1.5 Đất đai 22 1.3.2 Điều kiện xã hội 22 1.3.2.1 Dân số 22 1.3.2.2 Dân tộc 23 1.3.2.3 Tôn giáo – tín ngưỡng 23 1.3.3 Ngành thủy sản tỉnh Đắk Nông 23 1.3.4 Khái quát hoạt động khai thác Hồ Tây 25 1.3.4.1 Khái quát Hồ Tây 25 1.3.4.2 Hoạt động khai thác nguồn lợi thủy sản Hồ Tây 26 Chương VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Thời gian, địa điểm đối tượng nghiên cứu 28 2.2 Phương pháp nghiên cứu 28 2.2.1 Thu thập số liệu thứ cấp 28 2.2.2 Thu thập số liệu sơ cấp 29 2.2.2.1 Phương pháp thu thập mẫu cá 29 2.2.2.2 Xử lý bảo quản mẫu cá 30 2.2.2.3 Phương pháp phân loại cá 31 2.2.2.4 Tần số bắt gặp 33 2.2.2.5 Phương pháp xử lý số liệu 33 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 3.1 Thành phần loài khu hệ cá Hồ Tây 34 3.1.1 Danh mục thành phần loài 34 3.1.2 Cấu trúc thành phần loài cá Hồ Tây 36 3.1.3 Các nhóm ưu 38 3.1.4 Tần số bắt gặp 39 3.1.5 Giá trị kinh tế loài cá 40 3.1.6 Đặc điểm hình thái loài cá có hồ chứa Hồ Tây 41 3.1.6.1 Cá mè vinh - Barbonymus genionotus (Bleeker, 1850) 41 3.1.6.2 Cá trắm cỏ - Ctenopharyngodon idella Valencienes, 1844 42 3.1.6.3 Cá chép - Cyprinus carpio (Linnaeus, 1758) 43 vi 3.1.6.4 Cá trôi Ấn Độ - Labeo rohita Hamilton, 1822 44 3.1.6.5 Cá rầm đất - Puntius brevis (Bleeker, 1850) 44 3.1.6.6 Cá muỗi - Gambusia affinis (S.F.Baird & Girad, 1853) 45 3.1.6.7 Cá lăng nha - Mystus wyckioides (Fang & Chaux, 1949) 45 3.1.6.8 Cá trê trắng - Clarias batrachus (Linnaeus, 1758) 46 3.1.6.9 Cá lìm kìm sông - Zerarchopterus ectuntio (Hamilton, 1822) 46 3.1.6.10 Lươn đồng - Monopterus albus Zuiew, 1793 47 3.1.6.11 Cá rô đồng - Anabas testudineus (Bloch, 1792) 48 3.1.6.12 Cá rô phi đen - Oreochromis mossambicus (Peters, 1852) 49 3.1.6.13 Cá rô phi vằn - Oreochromis niloticus (Linnaeus, 1758) 50 3.1.6.14 Cá bã trầu - Trichopsis vitatus (Cuvier, 1831) 49 3.1.6.15 Cá sặc bướm - Trichopodus trichopterus (Pallas, 1770) 52 3.1.6.16 Cá sặc điệp - Trichopodus microlepis (Gunther, 1861) 53 3.1.6.17 Cá lóc đen (cá Lóc đồng) - Channa striata (Bloch, 1793) 54 3.1.6.18 Cá bống chấm đen - Acentrgobius viridipunctatus (Valencienes, 1837) 55 3.2 Hiện trạng khai thác giải pháp quản lý nguồn lợi cá hồ chứa Hồ Tây Đắk Mil 55 3.2.1 Hiện trạng khai thác 55 3.2.1.1 Phân bố độ tuổi hộ sống quanh Hồ Tây 57 3.2.1.2 Trình độ văn hóa trình độ chuyên môn chủ hộ 57 3.2.1.3 Các nguồn thu nhập hộ dân sống quanh Hồ Tây 58 3.2.1.4 Các hình thức khai thác thủy sản Hồ Tây 59 3.2.1.5 Vị trí khai thác 62 3.2.1.6 Mùa vụ thời gian khai thác 62 3.2.1.7 Phương tiện khai thác 63 3.2.2 Thực trạng quản lý nghề cá địa phương 63 3.2.3 Giải pháp quản lý, bảo vệ nguồn lợi 64 3.2.3.1 Ngăn ngừa ô nhiễm bảo vệ nơi sống, bãi đẻ loài cá 64 3.2.3.2 Khai thác hợp lý bền vững nguồn lợi cá 64 3.2.3.3 Quản lý nghề cá địa phương 65 3.2.3.4 Nâng cao nhận thức người dân địa phương bảo vệ nguồn lợi cá 65 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CPUE: Catch per unit effort (Sản lượng khai thác/ ngư cụ) ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long ICLARM: The International Center for Living Aquatic Resources Management (Trung tâm quốc tế quản lý nguồn lợi thuỷ sản) NTTS: Nuôi trồng thủy sản FAO: Food and Agriculture Organization of the United Nations (Tổ chức nông lương giới) viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Danh mục thành phần loài cá Hồ Tây 34 Bảng 3.2 Tính đa dạng bậc họ, bậc giống, bậc loài cá Hồ Tây 36 Bảng 3.3 Các nhóm có số loài ưu khu hệ cá Hồ Tây 39 Bảng 3.4 Phân bố độ tuổi chủ hộ sống quanh Hồ Tây 57 Bảng 3.5 Trình độ văn hóa trình độ chuyên môn chủ hộ 58 Bảng 3.6 Các nguồn thu nhập hộ sống xung quanh Hồ Tây (n = 63) 59 Bảng 3.7 Các hình thức khai thác thủy sản Hồ Tây 61 Bảng 3.8 Mùa khai thác thủy sản Hồ Tây 62 ix DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Bản đồ hành tỉnh Đắk Nông 20 Hình 1.2 Bản đồ thể vị trí Hồ Tây tỉnh Đắk Nông 25 Hình 2.1 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 28 Hình 2.2 Điểm thu mẫu Hồ Tây 29 Hình 2.3 Các tiêu hình thái phân loại cá 32 Hình 3.1 Cá lóc bày bán khu chợ cá Đắk Mil 41 Hình 3.2 Cá mè vinh - Barbonymus genionotus (Bleeker, 1850) 41 Hình 3.3 Cá trắm cỏ - Ctenopharyngodon idella Valencienes, 1844 42 Hình 3.4 Cá chép - Cyprinus carpio (Linnaeus, 1758) 43 Hình 3.5 Cá trôi Ấn Độ - Labeo rohita Hamilton, 1822 44 Hình 3.6 Cá rầm đất - Puntius brevis (Bleeker, 1850) 44 Hình 3.7 Cá muỗi - Gambusia affinis (S.F.Baird & Girad, 1853) 45 Hình 3.8 Cá lăng nha - Mystus wyckioides (Fang & Chaux, 1949) 45 Hình 3.9 Cá trê trắng - Clarias batrachus (Linnaeus, 1758) 46 Hình 3.10 Cá lìm kìm sông - Zerarchopterus ectuntio (Hamilton, 1822) 47 Hình 3.11 Lươn đồng - Monopterus albus Zuiew, 1793 47 Hình 3.12 Cá rô đồng - Anabas testudineus (Bloch, 1792) 48 Hình 3.13 Cá Rô phi đen - Oreochromis mossambicus (Peters, 1852) 49 Hình 3.14 Cá Rô phi vằn - Oreochromis niloticus (Linnaeus, 1758) 50 Hình 3.15 Cá bã trầu - Trichopsis vitatus (Cuvier, 1831) 51 Hình 3.16 Cá sặc bướm - Trichopodus trichopterus (Pallas, 1770) 52 Hình 3.17 Cá sặc điệp - Trichopodus microlepis (Gunther, 1861) 53 Hình 3.18 Cá lóc đen (cá Lóc đồng) - Channa striata (Bloch, 1793) 54 Hình 3.19 Cá bống chấm đen - Acentrgobius viridipunctatus (Valencienes, 1837) .55 Hình 3.20 Các hình thức ngư cụ khai thác thủy sản Hồ Tây 60 x 15 Nguyễn Thu Huệ, Thân Thị Hiền, Vũ Thị Thảo, Trần Thị Hoa, Nguyễn Văn Công Tăng cường lực thích ứng cộng đồng quản lý tài nguyên tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học Công nghệ Biển lần thứ V, Quyển 2, Sinh học nguồn lợi biển Hà Nội: Nhà Xuất Khoa học Công nghệ; 2011 16 Vương Dĩ Khang, Nguyễn Bá Mão, dịch Ngư loại phân loại học, Tập 1,2 Hà Nội: Nhà xuất Nông thôn; 1963 17 Trương Thủ Khoa, Trần Thị Thu Hương Định loại cá nước vùng đồng sông Cửu Long Trường Đại học Cần Thơ: Bộ môn thủy sản; 1993 18 Vũ Cẩm Lương Khảo sát chuỗi thức ăn tự nhiên mô hình nuôi thủy sản eo ngách hồ chứa Trị An Tạp chí Nghiên cứu Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ 2008 20(2):35-42 19 Vũ Cẩm Lương Quản lí chuỗi thức ăn tự nhiên nuôi cá eo ngách mô hình ECOPATH, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ 2008 21(2):38-46 20 Vũ Cẩm Lương Lê Thanh Hùng Đánh giá sản lượng thủy sản khai thác qua khảo sát ngư cụ thành phần loài cá khai thác hồ Trị An Kỷ yếu Hội nghị Khoa học thủy sản toàn quốc; 19/11/2009; Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh 21 Vũ Cẩm Lương, Đoàn Minh Trí Tính toán khả thả cá dựa vào nguồn thức ăn tự nhiên hồ chứa thủy lợi, Tạp chí khoa học, Trường đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh 2011 36(3):364-375 22 Mayer E Nguyên tắc phân loại động vật Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật; 1992 23 Pravdin I.F, Nguyễn Thị Minh Giang, dịch Hướng dẫn nghiên cứu cá Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Nông Thôn; 1973 24 Trần Quang Nhựt Nghiên cứu trạng, đánh giá tiềm phát triển hồ chứa thử nghiệm mô hình ương nuôi cá điêu hồng lồng suất cao hồ chứa tỉnh Bình Định Báo cáo khoa học tổng kết đề tài; 2011; Trung tâm Khuyến nông – Khuyến ngư Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Bình Định 25 Võ Văn Phú, Trần Thụy Cẩm Hà, Hồ Thị Hồng Đánh giá khu hệ cá vùng cảnh quan khu vực Dự án Hành Lang Xanh, tỉnh Thừa Thiên Huế Báo cáo kĩ thuật số 5; 2007; thành phố Huế 26 Phan Đình Phúc Nghiên cứu khoa học cho việc phát triển nghề cá hồ chứa Thác Bà, Hòa Bình số hồ chứa đại diện cho miền Nam, miền Trung Tây Nguyên Báo cáo đề tài khoa học; 2003; Trung tâm Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản III 27 Phan Đình Phúc, Lý Ngọc Tuyên, Dương Tuấn Phương Khái quát nghề nuôi cá hồ chứa khu vực Tây Nguyên Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản III; 2009 28 Trần Văn Phước, Nguyễn Văn Quỳnh Bôi, Lê Việt Phương Sinh kế cộng đồng hoạt động khai thác nguồn lợi thủy sản Hồ Tây Hồ Đăk R’Tang, tỉnh Đắk Nông, Tạp chí Khoa học - Công nghệ thủy sản trường Đại học Nha Trang 2015(2):49-55 29 Nguyễn Hữu Quyết Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học đề xuất phát triển loài cá dầy (Cyprius centralus Nguyen et Mai, 1994) Thừa Thiên Huế Đại học Huế: Luận văn tiến sĩ; 2009 30 Nguyễn Hải Sơn, Đặng Xuân Kỳ, Vũ Thị Hồng Nguyên Đánh giá tác động cá tiểu bạc đến đa dạng sinh học môi trường hồ Thác Bà Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản I; 2011 69 31 Kim Văn Tiêu Đánh giá mô hình nuôi cá lồng vùng tái định cư thủy điện Sơn La Trung tâm Khuyến nông Quốc gia; 2013 32 Hoàng Anh Tuấn Nghiên cứu đánh giá đa dạng khu hệ cá giải pháp bảo vệ nguồn lợi thủy vực xã Ba Nam Ba Xa, huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi Đại học Thái Nguyên: Luận văn cao học; 2013 33 UBND tỉnh Đắk Nông Quyết định số 248/QĐ-UBND, việc phê duyệt dự án quy hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn tỉnh Đắk Nông đến năm 2020, ngày 20 tháng năm 2009 Đắk Nông; 2009 34 UBND tỉnh Đắk Nông Quyết định số 455/QĐ-UBND, việc phê duyệt quy hoạch phát triển thủy sản tỉnh Đăk Nông đến năm 2015 định hướng đến năm 2020, ngày 13 tháng 04 năm 2012 Đắk Nông; 2012 35 Phạm Đình Văn Điều tra thành phần loài xây dựng mẫu loài có giá trị kinh tế địa bàn tỉnh Đồng Tháp trường Đại học Đồng Tháp: Bộ môn Nuôi trồng Thủy sản; 2009 36 Ngô Sĩ Vân, Ngô Thị Mai Hương Giáo trình môn ngư loại học, tập I Bộ Giáo dục Đào tạo: Trường Cao đẳng Thủy sản; 2007 p.115 37 Mai Đình Yên Định loại cá nước tỉnh phía Bắc Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật; 1978 p.340 38 Mai Đình Yên, Vũ Trung Tạng, Bùi Lai, Trần Mai Thiên Ngư loại học Hà Nội: Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp; 1979 39 Mai Đình Yên Cá kinh tế nước Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật; 1893 p.168 40 Mai Đình Yên, Nguyễn Văn Thiện, Lê Hoàng Yến, Hứa Bạch Loan, Nguyễn Văn Trọng Định loại loài cá nước Nam Bộ Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật; 1992 p.251 Tiếng Anh 41 FAO Catalog of Fish, Volume 1, Introductory Material Species of fishes California Academy of Sciences; 1998 p.1-958 42 FAO Catalog of Fish, Volume 2, Species of fishes (M-Z) California Academy of sciences; 1998 p.959-1820 43 FAO Catalog of Fish, Volume 3, General of Fishes species and General in a classifcation literature cited California Academy of sciences; 1998 44 J Freyhof, D.V Serov Review of genus Sewellia with descriptions of two new species from Vietnam (Cypriniformes: Balitoridae), Ichthoyl, Explor Freshwater, vol.11, No.3, 0936-9902; 2000 p.217-240 45 Freyhof, D.V Serov Nemacheiline loaches from central Vietnam with depcriptions of a new genus and 14 new species (Cypriniformes: Balitoridae) Ichthoy, Explor Freshwater, vol.12, No.2 0936-9902; 2001 p.133-191 56 J Freyhof, Sewellia albisuera A new balitorid loach from central Vietnam (Cypriniformes: Balitoridae), Ichthoy, Explor Freshwater, vol.14, No.3, 0936-9902; 2003 p.225-230 57 Grimas, U The bottom fauna of natural and impounded lakes in northern Sweden, Inst, Freshwater Res., Fish Bd Sweden Rept No 42; 1962 p.183-237 48 Nguyen Van Hao Figures of the new taxa of Cyprinid Fishes described by Nguyen and Doan (1969), Nat Hist Bull Siam soc 55(1); 2007 p.77-84 49 Heok Hee Ng, Heok Hui Tan Pseudecheneis maurus, a new species of glyptosternine catfish (Teleostei: Sisoridae) from central Vietnam Zootaxa, 1406; 2007 p.25-32 70 50 Isom, B.G Effects of storage and mainstream reservoir on benthic macroinvertebrates in the Tennessee Valley In: Reservoir Fisheries and Limnology (ed G.E Hall), Am Fish Soc., Spec Publ No 8; 1971 p.160-166 51 Kawamoto N, Nguyen Viet Truong, Tran Thi Tuy Hoa Illustration of the some freshwater fishes of the Mekong delta, Vietnam, Contr, Fae, Agr Univ Cantho; 1972 p.3-23 52 Koichi Shibukawa, Dinh Dac Tran, Loi Xuan Tran Phallostethus cuulong, a new species of priapiumfish (Actinopterygii: Atheriniformes: Phallostethidae) from the Vietnamese Mekong Zootaxa, 3363; 2012 p.45-51 53 Kottelat, M Freshwater Fishes of Northern Vietnam, Available from Environment and Social Development Unit East Asia and Parcifique region Washington: World Bank; 2001 54 Kottelat, M Fish of Laos, WHT Publications (Pte) Ltd Sri Lanka; 2001 55 Kuronuma, K A check list of fishes of Vietnam, United States Consultants, Inc.; International Cooperation Administration Contract-IV-153 Division of Agriculture and Natural Resources, United States Operations Mission to Vietnam; 1961 p.66 56 Lindberg G.U Fish of the Word, A key to families and a check list Israel program for Scientific translations Jerusalem – London; 1971 p.545 57 Mekong River Commission Field guide to Fishes of the Mekong Delta, Published in Vientiane Lao PDR; 2008 58 Josephs S Nelson Fishes of the World, Published by John Winley & Sons, Inc., Hoboken, New Jersey, Canada; 2006 59 Rainboth W.J Fishes of the Cambodian Mekong, Food and Agriculture Organization of The United Nation, Rome; 1996 p.263 60 Schiemer, F., U.S., Amarasinghe, J., Frouzova, B Sricharoendham, E.I.L Silva Ecosystem structure and dynamics – a management basis for Asian reservoirs and lakes In: Reservoir and culture-based fisheries: biology and management (ed S.S De Silva) ACIAR Proceedings No 98; 2001 p.384 61 De Silva, S.S and Amarasinghe, U.S (eds.) Status of reservoir fi sheries in five Asian countries, NACA Monograph No 2, Network of Aquaculture Centres in Asia-Pacific Bangkok; 2009 62 Sommano Phounsavath Community-based fisheries management as an approach to participatory management of reservoir fisheries – A case study of two fishing villages at the Nam Ngum reservoir, Lao P.D.R A thesis submitted in partial fulfillment of the requirements for the degree of Master of Science; 1998; Asian Institute of Technology 63 Ho Manh Tuan, Harvey Demain and Amararatne Yakupitiyage Strategies to improveove livelihood of the rural poor: A case study in two small reservoirs in Binh Phuoc province, Viet Nam Aquaculture sia Asia Magazine Vol XIII, No 1; 2008 Trang Web 64 http://www.vietfish.com.vn 65 http://fishbase.org 66 http://www.saltvandsviden.dk 67 http://www.eol.org 68 http://fish.mongabay.com/data/VietNam.htm 69 http://www.clfish.com 70 http://agriviet.com/file/6-Danh-muc-ca-viet-nam 71 71 http://www.daknong.gov.vn/gioithieu/Pages/dieu-kien-tu-nhien.aspx 72 http://daknong.radiovietnam.vn/ 73 http://www.google.com/earth; 74 http://www.gis.downappz.com/vn/dak-nong.html 72 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Trần Văn Phước, Nguyễn Văn Quỳnh Bôi, Lê Việt Phương Sinh kế cộng đồng hoạt động khai thác nguồn lợi thủy sản Hồ Tây Hồ Đăk R’Tang, tỉnh Đắk Nông, Tạp chí Khoa học - Công nghệ thủy sản trường Đại học Nha Trang 2015(2):49-55 73 Phụ lục Phụ lục Nội dung Mẫu phiếu điều tra Số trang 10 PHIẾU ĐIỀU TRA (Huyện Đắk Mil, tỉnh Đắk Nông) A Thông tin chung 1.Họ tên: Địa chỉ: Điện thoại: Cơ cấu sinh kế hộ Thành viên hộ gia đình Thu nhập hộ/gia đình Tuổi Giới tính Học vấn ngàn đồng/tháng % Ghi chú: - Thất nghiệp (bao lâu, sao)? - Hộ nghèo: Nghề Nghề phụ (mô tả) Nghề phụ (mô tả) Ghi (thất nghiệp, sức lao động, học….) B Thông tin kinh tế - đời sống Thông tin nhà đất - Diện tích đất:………………………………… - Diện tích nhà: ……… Nhà gỗ/tre - Nhà vệ sinh: Có Nhà cấp bốn Nhà tầng Không - Năm hoàn thành:………… Chi phí xây dựng (theo thời giá nay)…………… Phương tiện sinh hoạt: Điện thoại TV Xe máy: Máy tính kết nối Internet Xe ôtô - Các trang thiết bị dùng điện khác…………………………… …………………………… Nguồn nước sinh hoạt: Nước giếng Nước máy Nước mưa Chi phí tích lũy Chi phí sinh hoạt tất sinh hoạt/tháng Chi phí không thường xuyên (ma chay, cưới hỏi/tháng VND Tích lũy/tháng Tái sản xuất Ghi Tín dụng: - Nguồn vốn cho hoạt động sinh kế: Vốn tích lũy Bạn bè, người thân Tổ chức phi phủ, nhà tài trợ Hỗ trợ từ nhà nước Nguồn khác………………………………… - Vay vốn: Có Không Nếu có: + Mục đích vay vốn: + Nguồn cho vay ……….…… … + Mức vay tối đa … + Lãi suất: …………………….… + Thời gian đáo hạn: + Có sử dụng mục đích vay không ? Nếu không: + Không có nhu cầu Không vay + Lý không vay được: C Các hoạt động sinh kế I Nghề khai thác Ngư cụ: Lưới vây Lưới kéo Bẫy Đăng/đó Rớ Lưới rê Câu Nghề khác Hình thức khác……………………………………………………………………………… 10 Mùa vụ khai thác: Thay đổi gần đây: Có Không Nếu có, lý do:………………………………………………………… 11 Phương tiện khai thác chính: Công suất: 12 Khu vực khai thác:…………………………………………………………………… … 13 Đối tượng khai thác chủ yếu: - Sản lượng khai thác/ngày: …………………………………………………………… … - Số ngày khai thác /tháng: ………………………………………………………… ……… - Số tháng khai thác/năm: ………………………………………………………… …… - Số lượng thuyền khai thác vùng: …………………………………………………… - Số người tha gia khai thác vùng…………………………………………… ………… - So với trước (5 năm) sản lượng khai thác có thay đổi? Tăng % Giảm % Không đổi Không để ý Lý do: 14 Chi phí hoạt động khai thác: - Chi phí đầu tư (tàu thuyền, máy móc, ngư cụ) - Chi phí hoạt động (năm): - Chi phí sửa chữa, bảo dưỡng: - Đóng thuế/phí bảo vệ môi trường: - Chi khác: - Bán sản phẩm (ở đâu): …………………………Giá:…………………………………… - Tổng thu/chuyến ……………………………………Lợi nhuận: …………………… …… - Tính ổn định nguồn thu từ hoạt động khai thác: Ổn định Không ổn định Nếu không, xin nêu lý do:…………………… ………………………………………… … ………………………………………………………………… ……………… 15 Các hình thức khai thác hủy diệt: ……………………………………………… ……… Mức độ bắt gặp : Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm gặp Nếu có, xin cho biết sao?………………………………………………… ……………… Nếu không, xin cho biết sao?…………………………………………………… ……… 16 Mâu thuẫn trình khai thác: Có Không Nếu có, xin nêu rõ: …………………………………………………… ………… …… 17 Môi trường vùng khai thác gần đây: Ô nhiễm chất thải Ô nhiễm khác Không ô nhiễm Nguyên nhân: ……………………………………………… ……………………………………………… II Nuôi trồng thủy sản 23 Đối tượng nuôi: 24 Phương thức nuôi: Lồng bè Đăng chắn Hình thức khác 25 Quy mô: + Số lượng đắng chắn:………Diện tích:………… Số vụ/năm Số tháng/vụ …….… … + Số lượng lồng .Diện tích: Số vụ/năm……… Số tháng/vụ … …… + Sản lượng: ………… /vụ Giá bán:………………… 26 Số lượng hộ nuôi thôn……………………………………… …………………… 27 Số lượng hộ nuôi thay đổi so với trước (5 năm)? Tăng % Giảm % Không đổi Không để ý Lý do: 28 Chi phí: - Cải tạo: - Xây dựng công trình: - Con giống: - Thức ăn: - Nhân công - Quản lý môi trường - Phòng trừ dịch bệnh: - Chi khác: 29 Doanh thu: Lợi nhuận: 30 Thị trường tiêu thụ: 31 Doanh thu ổn định năm từ nuôi trồng thủy sản? Có Không Nếu không, lý do: ……………………………………………………………… .… 32.Tình hình môi trường nuôi nay: 33 Dịch bệnh: Có Không + Nếu có: - Bệnh gì:………………………………………………………… ….…… - Tần số xuất hiện: ……………………………………………………… … … - Mức độ ảnh hưởng + Nếu không, xin giải thích: 34 Mâu thuẫn hoạt động nuôi: III Chăn nuôi 35 Hoạt động nuôi: Đối tượng Hình thức nuôi Số lượng Số đợt/năm Số tháng/đợt Sản lượng/đợt Giá bán Doanh thu Lợi nhuận Tính ổn định? (Có hoặ không) Chi phí giống Chi phí thức ăn Chi phí nhân công Chi phí phòng trừ dịch bệnh Chi phí xây dựng công trình Thị trường Số lượng hộ nuôi thôn 36 So với trước (5 năm) số lượng hộ nuôi có thay đổi? Tăng % Giảm % Không đổi Không để ý Lý do: 37 Mâu thuẫn hoạt động chăn nuôi (nếu có) IV Trồng trọt 38 Hoạt động trồng trọt Đối tượng Diện tích Mùa vụ Số vụ/năm Số tháng/vụ Sản lượng/vụ Giá bán Doanh thu Lợi nhuận Có ổn định không? Chi phí giống Chi phí Nhân công Chi phí phòng trừ dịch bệnh Chi phí Điện nước Thị trường Số lượng hộ nuôi thôn 39 So với trước (5 năm) số lượng hộ trồng trọt có thay đổi? Tăng % Giảm % Không đổi Không để ý Lý do: 40 Mâu thuẫn hoạt động trồng trọt (nếu có) V Du lịch: 41 Loại hình:…………………….… Số lượng khách/năm: ………… Qui mô: ………………………… ….…… Khách nội địa:… … Quốc tế:… … Giá dịch vụ: ………………………………………………………………… …… Thời gian hoạt động/năm: …………………………………………………… …… Vùng hoạt động: ……………………………………………………………… .…… 42 Các dịch vụ du lịch khác: ……………………………………………………… .…… …………………………………………………………………………………… …… 43 Thuế: ………… Phí môi trường………………………………………… ………… Nhân công:…………………………………………………………… ………… .… Chi phí đầu tư:…………………………………………………………… …… …… 44 Doanh thu:…… .……… Lợi nhuận:………….………… …… 45 Các mâu thuẫn hoạt động du lịch:………………………… .………………… ………………………………………………………………………………… ……… 46 Số năm hoạt động du lịch:……………………Đào tạo nghiệp vụ:Có Không 47 So với trước (5 năm) hoạt động du lịch vùng có thay đổi? Tăng % Giảm % Không đổi Không để ý Lý do: 48.Khách du lịch có lưu trú qua đêm không? (%) VI Ngành nghề khác 49 Loại hình: Qui mô: 50 Chi phí đầu tư: 51 Thị trường:……………………………………………………………… …… … 52 Tổng thu: Lợi nhuận: Thu nhập ? Ổn định Không ổn định 53 Mâu thuẫn hoạt động (nếu có) D Thuận lợi khó khăn hoạt động sinh kế 54 Điều kiện tự nhiên - Thuận lợi: - Khó khăn: 55 Giao thông - Thuận lợi: - Khó khăn: 56 Giáo dục - Thuận lợi: - Khó khăn: 57 Y tế - Thuận lợi: - Khó khăn: - Thời gian/ Khoảng cách đến bệnh viện tỉnh: 58 Cơ sở hạ tầng - Thuận lợi: - Khó khăn: - Có va chạm/xung đột sử dụng nước không: Có Không - Giải thích: - Nguồn nước sử dụng có phù hợp với nhu cầu không: Có Không - Nếu không sao:………………………………………………………… 59 Tiếp cận thông tin qua …………………………………………………… ………… Đầy đủ Không đầy đủ Thường xuyên Không thường xuyên Giải thích………………………………………………………………… …………… E Hỗ trợ quyền và/hoặc tổ chức - ban ngành địa phương 60 Tổ chức tập huấn cho người dân: Có Không - Số đợt tập huấn/năm… …………………………………………………………… - Nội dung tập huấn: - Gia đình tham gia đợt - Đánh giá hiệu đợt tập huấn: Tốt Khá Trung bình Kém - Giải thích:………………………… ………………………………………………… ………………………………………… ………………………………………………… 61 Có chi hội quản lý/hỗ trợ hoạt động sinh kế: Hội khuyến ngư Hội nông dân HTX khai thác Hội phụ nữ Chi hội khác Khác Xin nêu rõ………………………………… ……… ………………………….… Nhân lực, kinh phí hoạt động hiệp hội ngành nghề nào? Hỗ trợ ………………………………………… …… ………… ……………………………………………………………… ………… ……………… 62 Hỗ trợ quyền (tỉnh, huyện, xã ) cho hoạt động sinh kế địa phương Chính sách Có Không Hỗ trợ vốn Hỗ trợ dầu (xăng) Hỗ trợ kĩ thuật Hỗ trợ ngư cụ đánh bắt Hỗ trợ giống Hỗ trợ phân bón Hỗ trợ thuốc trừ sâu Hỗ trợ khác Gia đình có nhu cầu hỗ trợ không? Có Không + Hỗ trợ : + Nếu không, xin cho biết sao? …………………………………… …………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ông/bà/cô/chú/anh/chị ! Người vấn ……………, ngày tháng năm 20… Người vấn [...]... vì các lý do trên tôi thực hiện đề tài: Nghiên cứu thành phần loài khu hệ cá, hiện trạng khai thác và giải pháp quản lý nguồn lợi cá tại hồ chứa Hồ Tây, tỉnh Đắk Nông * Mục Tiêu của đề tài - Lập danh mục thành phần loài cá tại hồ chứa Hồ Tây, huyện Đắk Mil, tỉnh Đắk Nông và đánh giá sự đa dạng về thành phần loài cá tại khu vực nghiên cứu - Phân tích, đánh giá hiện trạng khai thác và quản lý các loài. .. sản; quản lý, bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản ở hồ chứa theo hướng bền vững Chính vì các lý do trên tôi thực hiện đề tài: Nghiên cứu thành phần loài khu hệ 1 cá, hiện trạng khai thác và giải pháp quản lý nguồn lợi cá tại hồ chứa Hồ Tây, tỉnh Đắk Nông Mục tiêu của đề tài - Lập danh mục thành phần loài cá tại hồ chứa Hồ Tây, huyện Đắk Mil, tỉnh Đắk Nông và đánh giá sự đa dạng về thành phần loài. .. loài cá tại khu vực nghiên cứu - Phân tích, đánh giá hiện trạng khai thác và quản lý các loài cá nhằm đề xuất các giải pháp bảo tồn, sử dụng hợp lý và phát triển bền vững nguồn lợi cá tại Hồ Tây Nội dung nghiên cứu - Điều tra, khảo sát hiện trạng khai thác và đề xuất các giải pháp quản lý nguồn lợi cá tại Hồ Tây - Điều tra, khảo sát thu thập mẫu cá nhằm xác định thành phần loài khu hệ cá tại Hồ Tây... quản lý các loài cá nhằm đề xuất các giải pháp bảo tồn, sử dụng hợp lý và phát triển bền vững nguồn lợi cá tại Hồ Tây *Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 12/2014 – tháng 10/2015, tại Hồ Tây huyện Đắk Mil, tỉnh Đắk Nông theo phương pháp phỏng vấn trực tiếp các hộ dân sống quanh hồ, cán bộ quản lý cấp huyện, thị trấn, xã, tổ dân phố cũng như cán bộ quản lý hồ chứa thông qua phiếu... khoa học và công nghệ Nuôi cá lồng ở các hồ chứa và tự nhiên ở Tây Nguyên nói chung và Đắk Nông nói riêng còn rất hạn chế, mới phát triển trong thời gian gần đây Vì vậy, nghiên cứu nuôi cá ở hồ chứa tỉnh Đắk Nông là cần thiết và có tính khả thi cao 1.2.6.2 Tình hình khai thác và quản lý nguồn lợi thủy sản ở hồ chứa Ở nước ta, hoạt động kinh tế thủy sản trên các hồ chứa được hình thành và phát triển sau... nguồn lợi cá còn kém Vì vậy, nguồn lợi cá tại Hồ Tây đang bị suy giảm Kiến nghị - Để bảo vệ và phát triển nguồn lợi cá tại Hồ Tây, cần thực hiện các nhóm biện pháp: Tăng cường quản lý chặt chẽ hơn nữa những phương tiện đánh bắt mang tính chất hủy diệt (kích điện, thuốc cá ), ngăn ngừa ô nhiễm nước, bảo vệ nơi sống và bãi đẻ của các loài; khai thác hợp lý và bền vững nguồn lợi; tăng cường công tác quản. .. Trong khi đó, ở hồ chứa nuôi cá tổ cộng đồng và hồ chứa không quả lý nuôi cá, tỷ lệ cá ngoại lai được khai thác đều cao hơn 50% so với tỷ lệ cá tự nhiên trong đó đáng chú ý nhất là nhóm cá rô phi luôn chiếm tỷ lệ cao so với các loài cá khác khai thác được Phan Đinh Phúc và cộng sự [27] đã đánh giá mô hình đồng quản lý nghề cá hồ chứa EaSoup và hồ Lắk, ĐắkLắk Đắk Lắk là một trong năm tỉnh khu vực Tây Nguyên... 11 khu hệ cá nói trên và chúng rất giống khu hệ cá Lào và khu hệ cá Campuchia [14] Lâm Ngọc Châu và cộng sự [6] đã nghiên cứu thành phần loài cá ở một số hồ chứa nhỏ ở tỉnh Đồng Nai và Bình Phước Hồ chứa nhỏ (diện tích ... tài: Nghiên cứu thành phần loài khu hệ cá, trạng khai thác giải pháp quản lý nguồn lợi cá hồ chứa Hồ Tây, tỉnh Đắk Nông thành nghiên cứu đề tài cấp tỉnh "Nghiên cứu đánh giá đề xuất giải pháp. .. Hiện trạng khai thác cá Hồ Tây Thành phần loài khu hệ cá Hồ Tây Đánh giá trạng khai thác lập danh mục thành phần loài khu hệ cá Hồ Tây Đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ nguồn lợi cá hồ chứa Hồ Tây,. .. Tây Đắk Mil, tỉnh Đắk Nông 2.2 Phương pháp nghiên cứu Thành phần loài khu hệ cá, trạng khai thác giải pháp quản lý nguồn lợi cá hồ chứa Hồ Tây, Đắk Nông Hoạt động điều tra, thu mẫu phân loại Hiện

Ngày đăng: 23/03/2016, 19:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan