1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thành phần loài cá hồ vực mấu và lưu vực sông hoàng mai nghệ an

137 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 3,89 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN SỸ NHAN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI CÁ HỒ VỰC MẤU VÀ LƯU VỰC SƠNG HỒNG MAI-NGHỆAN LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Nghệ An, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN SỸ NHAN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI CÁ HỒ VỰC MẤU VÀ LƯU VỰC SƠNG HỒNG MAI-NGHỆ AN CHUN NGÀNH: ĐỘNG VẬT HỌC MÃ SỐ: 842.01.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1.PGS.TS HOÀNG NGỌC THẢO TS ÔNG VĨNH AN Nghệ An, 2018 i LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực đề tài, tơi nhận nhiều quan tâm giúp đỡ để hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành PGS.TS Hoàng Ngọc Thảo, TS Ông Vĩnh An, người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình cho tơi q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Ban Giám hiệu Trường Đại học Vinh, Khoa sau Đại học, thầy cô giáo tổ môn Động vật Sinh lý người Đồng thời xin cảm ơn Trung tâm Thực hành - Thí nghiệm Trường Đại học Hồng Đức tạo điều kiện cho tơi q trình phân tích mẫu Xin gửi lời cảm ơn đến BGH Trường THPT Hoàng Mai, đồng nghiệp tạo điều kiện thời gian cho tơi q trình thực đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, người thân động viên suốt thời gian qua! Nghệ An, tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Sỹ Nhan ii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU .1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lược sử nghiên cứu cá Bắc Trung Bộ khu vực nghiên cứu 1.1.1 Lược sử nghiên cứu cá Bắc Trung Bộ 1.1.2 Lược sử nghiên cứu cá Nghệ An khu vực nghiên cứu .7 1.2 Khái quát điều kiện tự nhiên, xã hội khu vực nghiên cứu 1.2.1 Vị trí địa lý 1.2.2 Điều kiện địa hình, thổ nhưỡng .10 1.2.3 Đặc điểm khí hậu, thủy văn .11 1.2.4 Đặc điểm kinh tế, xã hội 15 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 20 2.2 Địa điểm thời gian thu mẫu 20 2.3 Tư liệu nghiên cứu 21 2.4 Phương pháp nghiên cứu 21 2.4.1 Phương pháp thu thập, xử lý mẫu 21 2.4.2 Phương pháp điều tra, vấn 21 2.4.3 Phương pháp phân tích hình thái định loại 22 2.4.4 Phương pháp xác định loài cá kinh tế, loài quý, .25 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 25 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 iii 3.1.Đa dạng nguồn lợi cáhồ Vực Mấu lưu vực sơng Hồng Mai, Nghệ An 26 3.1.1 Thành phần loài cá khu vực nghiên cứu 26 3.1.2 Cấu trúc thành phần loài 35 3.1.3 Phân bốcác lồi theo hình thái thuỷ vực 39 3.2 Đặc điểm hình thái phân loại lồi 42 3.3 Nguồn lợi cá khu vực nghiên cứu 83 3.3.1 Các loài cá kinh tế địa phương 83 3.3.2 Các lồi cá q, hiếm, có nguy bị đe dọa 85 3.4 Các mối đe dọa đến nguồn lợi cá khu vực nghiên cứu 86 3.4.1 Sự suy giảm nguồn lợi cá KVNC 86 3.4.2 Các loại phương tiện ngư cụ đánh bắt .87 3.4.3 Các mối đe dọa đến nguồn lợi cá khu vực nghiên cứu 88 3.5 Đề xuất số biện pháp quản lý, bảo vệ 89 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .91 Kết luận 91 Đề nghị 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO .92 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Cs Cô ̣ng sự KVNC Khu vực nghiên cứu EN Nguy cấp Nxb Nhà xuấ t bản SĐVN Sách Đỏ Viê ̣t Nam (2007) TT Thứ tự TTHT Tính tra ̣ng hình thái VU Sẽ nguy cấp v DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Phân bố dân cư theo xã .15 Bảng 1.2 Hiện trạng lao động thị xã Hoàng Mai 16 Bảng 1.3 Hiện trạng cấu kinh tế thị xã Hoàng Mai .17 Bảng 1.4 Cơ cấu kinh tế nội ngành nông nghiệp 18 Bảng 1.5 Sản lượng thủy sản 18 Bảng 2.1 Địa điểm thời gian đợt thu mẫu .20 Bảng 3.1 Thành phần lồi cá hồ Vực Mấu lưu vực sơng Hồng Mai, Nghệ An 27 Bảng 3.2 Tỉ lệ % bộ, họ, giống, loài theo bậc phân loại 35 Bảng 3.3 Thành phần, tỷ lệ giống loài họ cá khu vực nghiên cứu .37 Bảng 3.4 Sự phân bố cá vùng KVNC 39 Bảng 3.5 Số lượng, tỷ lệ loài vùng khu vực nghiên cứu 40 Bảng 3.6 Danh mục loài cá kinh tế địa phương 83 Bảng 3.7 Danh mục loài bị suy giảm địa phương 85 Bảng 3.8 Kết điều tra mức độ suy giảm nguồn lợi cá KVNC .86 Bảng 3.9 Kết điều tra loại ngư cụ 87 Bảng 3.10 Tỷ lệ % nguyên nhân gây suy giảm nguồn lợi so với trước .88 Bảng 3.11 Kết điều tra đề xuất giải pháp bảo vệ nguồn lợi cá người dân KVNC .89 vi DANH MỤC HÌNH Trang Hình 2.1 Bản đồ vị trí hồ Vực Mấu, sơng Hồng Mai .20 Hình 2.2 Sơ đồ đo cá họ cá Chép (Cyprinidae) 22 Hình 2.3 Các số đo cá họ cá Vược (theo W J Rainboth, 1996) 23 Hình 3.1 Tỷ lê ̣ % số ho ̣, giống, loài các bô ̣ cá 36 Hình 3.2 Tỷ lê ̣ % bậc giống, bậc loài các họ cá KVNC 38 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hồ Vực Mấu cơng trình hồ thủy lợi lớn tỉnh Nghệ An, bắt đầu xây dựng từ năm 1978 Diện tích hồ rộng 1.000 ha, dài gần km từ xã Quỳnh Thắng, Tân Thắng (huyện Quỳnh Lưu) xuống xã Quỳnh Trang (thị xã Hoàng Mai), với dung tích sử dụng 75 triệu mét khối nước đảm bảo nước cho sinh hoạt nhân dân vùng Khu cơng nghiệp Hồng Mai, nhà máy nước, Bệnh viện Phong - Da liễu Trung ương Quỳnh Lập; cấp nước tưới cho 4600 đất canh tác; cấp nước sinh hoạt cho gần 40.000 hộ dân khu thị Hồng Mai huyện Quỳnh Lưu, cấp nước cho công nghiệp 11,388 triệu m3/năm Nuôi trồng thuỷ sản lịng hồ tạo nguồn nước ni trồng thuỷ sản khu vực 400 ha, đồng thời cắt giảm lũ cho hạ lưu Sơng Hồng Mai bắt nguồn từ Hồ Vực Mấu thuộc xã Quỳnh Trang, thị xã Hồng Mai, có nhánh chảy qua huyện Quỳnh Lưu đổ cửa Lạch Quèn, xã Quỳnh Thuận Nhánh chảy qua Thị xã Hoàng Mai (chảy qua địa phận Phường, Xã: Quỳnh Trang, Mai Hùng, Quỳnh Vinh, Quỳnh Thiện, Quỳnh Dị, Quỳnh Phương, Quỳnh Lập) có chiều dài khoảng 15 km đổ biển Đông qua cửa Lạch Cờn, phường Quỳnh Phương Hồ Vực Mấu sông Hồng Mai có vị vơ quan trọng giao thơng đường thủy, điều tiết khí hậu, cung cấp nước tưới tiêu, sinh hoạt cho hàng trăm ngàn hộ dân thị xã Hoàng Mai Ngoài nơi cung cấp nguồn lợi thủy sản cho nhiều hộ dân sống khu vực ven sông ven hồ Đối tượng khai thác dựa vào lồi cá cửa sông cá biển hẹp muối xâm nhập nước với cường độ khai thác ngày cao, ngư cụ có độ chọn lọc thấp Với sức ép nhiều phía, khai thác tài nguyên mức vùng, bị ảnh hưởng lớn việc đắp đập, xây dựng hồ chứa hoạt động công nghiệp Bị ô nhiểm chất thải từ sinh hoạt người, dầu từ khai thác vận tải gây nên suy giảm tính đa dạng sinh học lồi nói chung, có lồi cá, nhiều lồi có sản lượng khai thác ngồi tự nhiên bị suy giảm nghiêm trọng Vì việc nghiên cứu thành phần loài cá xác định lồi có giá trị sở quan trọng cho việc đề xuất biện pháp khai thác hợp lí, bảo tồn nguồn gen quý đà tuyệt chủng Bên cạnh đó, với ý nghĩa quan trọng tài nguyên đa dạng sinh học kinh tế - xã hội, nghề mưu sinh phận người dân vùng nên cần có giải pháp hữu hiệu để phát triển bền vững đa dạng loài cá Cho đến nghiên cứu khu hệ cá vùng hồ Vực Mấu sơng Hồng Mai chưa nhiều Vì chúng tơi lựa chọn đề tài “Nghiên cứu thành phần loài cá hồ Vực Mấu lưu vực sơng Hồng Mai – Nghệ An” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đánh giá đa dạng loài cá lưu vực sơng Hồng Mai, tỉnh Nghệ An; xác định nguồn lợi cá yếu tố ảnh hưởng đến nguồn lợi cá khu vực nghiên cứu NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Đa dạng thành phần lồi cá lưu vực sơng Hồng Mai, thị xã Hoàng Mai: xác định thành phần loài cá cấu trúc thành phần loài khu vực nghiên cứu - Các loài cá quý, cá loài kinh tế khu vực nghiên cứu - Đánh giá sản lượng khai thác loài cá kinh tế - Xác định mối đe dọa đến nguồn lợi cá CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BIÊN BẢN GIẢI TRÌNH VỀ VIỆC CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Kính gửi: Phịng đào tạo sau Đại học Trường Đại học Vinh Tên là: Nguyễn Sỹ Nhan – Học viên cao học khóa 24 chuyên ngành Động vật học Mã số học viên: 166042010340003 Tôi bảo vệ luận văn thạc sĩ ngày 30 tháng năm 2018 Tên đề tài : Nghiên cứu thành phần loài cá Hồ Vực Mấu lưu vực sơng Hồng Mai- Nghệ An Những ý kiến nhận xét góp ý Hội đồng khoa học phản biện giáo viên hướng dẫn xem xét bổ sung chỉnh sửa cách nghiêm túc Cụ thể sau: Các ý kiến góp ý phản biện 1- GS.TSKH Hoàng Xuân Quang: - Các số đo đếm (29 số) có đầy đủ phần phụ lục hình thái, luận văn đưa số đo đếm để ngắn gọn - Đã xem xét chỉnh sửa lại loài cá mú sọc dọc cá Căng mõm nhọn chỉnh sửa lại tất nội dung có liên quan - Bổ sung tên khoa học loài cá kinh tế, loài bị suy giảm Các ý kiến góp ý phản biện 2- TS Nguyễn Xn Khoa: - Khóa định loại: khơng có thời gian để làm nghiên cứu chưa thật cần thiết làm vùng nhỏ - Tách riêng lồi IUCN SĐVN: bảng 3.1 có cột tách riêng loài Danh lục Đỏ IUCN Sách Đỏ Việt Nam - Phần cập nhật phân chia bậc Họ Bộ cá Chép: hệ thống phân loại cá có thay đổi liên tục, luận văn cập nhật thời điểm trước bảo vệ (7/2018) xin phép giữ nguyên Các ý kiến góp ý khác Hội đồng, Học viên Giáo viên hướng dẫn xin ghi nhận Xác nhận GVHD Nghệ An, ngày tháng năm 2018 Người giải trình Ơng Vĩnh An Nguyễn Sỹ Nhan ... đa dạng loài cá Cho đến nghiên cứu khu hệ cá vùng hồ Vực Mấu sơng Hồng Mai chưa nhiều Vì chúng tơi lựa chọn đề tài ? ?Nghiên cứu thành phần loài cá hồ Vực Mấu lưu vực sơng Hồng Mai – Nghệ An? ?? MỤC... thành phần lồi cá lưu vực sơng Hoàng Mai, thị xã Hoàng Mai: xác định thành phần loài cá cấu trúc thành phần loài khu vực nghiên cứu - Các loài cá quý, cá loài kinh tế khu vực nghiên cứu - Đánh giá... NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đa dạng nguồn lợi cá Hồ Vực Mấu lưu vực sơng Hồng Mai, Nghệ An 3.1.1 Thành phần loài cá khu vực nghiên cứu Qua phân tích 183 mẫu thu khu vực nghiên cứu, xác định hồ

Ngày đăng: 01/08/2021, 11:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Khoa học và Công nghệ, Viện Khoa học Tự nhiên và công nghệ Việt Nam, 2007: Sách Đỏ Việt Nam - Phần Động vật, NXB Khoa học và Công nghệ Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách Đỏ Việt Nam - Phần Động vật
Nhà XB: NXB Khoa học và Công nghệ Việt Nam
2. Vũ Thị Phương Anh, Võ Văn Phú, Hoàng Đình Trung, 2018: Đa dạng thành phần loài cá ở vùng biển ven bờ tỉnh Thừa Thiên – Huế. Báo cáo khoa học về nghiên cứu và giảng dạy Sinh học ở Việt Nam, Hội nghị khoa học quốc gia lần thứ ba. NXB KHTN và Công nghệ, 49-57 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa dạng thành phần loài cá ở vùng biển ven bờ tỉnh Thừa Thiên – Huế
Nhà XB: NXB KHTN và Công nghệ
3. Trịnh Xuân Chiến, 2011: Khu hệ Cá lưu vực sông Giăng thuộc địa bàn các huyện Thanh Chương và Anh Sơn - Nghệ An. Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Trường Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khu hệ Cá lưu vực sông Giăng thuộc địa bàn các huyện Thanh Chương và Anh Sơn - Nghệ An
4. Nguyễn Hữu Dực, Trần Đức Hậu, Ngô Sĩ Vân, 2004: Giá trị đa dạng sinh học cá và sinh cảnh của vùng dự án da dạng sinh học Bắc Trường Sơn.ĐHQG Hà Nội, Trung tâm nghiên cứu tài nguyên và môi trường, Hà Nội, 75-82 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giá trị đa dạng sinh học cá và sinh cảnh của vùng dự án da dạng sinh học Bắc Trường Sơn
5. Lê Văn Đức, 2006: Điều tra nghiên cứu đa dạng sinh học cá sông Con khu vực Tây bắc Nghệ An. Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Trường Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra nghiên cứu đa dạng sinh học cá sông Con khu vực Tây bắc Nghệ An
6. Nguyễn Văn Hảo, 2005a, 2005b: Cá nước ngọt Việt Nam, Tập I, II, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cá nước ngọt Việt Nam
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
7. Nguyễn Văn Hảo, Ngô Sỹ Vân, 2001: Cá nước ngọt Việt Nam - Họ cá Chép (Cyprinidae), tập I, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cá nước ngọt Việt Nam - Họ cá Chép (Cyprinidae)
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
8. Nguyễn Vinh Hiền, 2011: Thành phần loài cá hệ thống sông Bến Hải, tỉnh Quảng Trị. Hội nghị KHTQ về Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật lần thứ 4.Tr. 605-608 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành phần loài cá hệ thống sông Bến Hải, tỉnh Quảng Trị
9. Thái Thị Mỹ Hiệp, Nguyễn Thị Thủy, Trần Thị Võ Hoài, Hoàng Ngọc Thảo, 2015: Ghi nhận về loài cá Đàn lia Callionymus regani Nakabo, 1979 ở vùng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Callionymus regani
10. Nguyễn Xuân Huấn, Nguyễn Thị Hạnh, Nguyễn Thành Nam, 2015: Đa dạng loài các ở vùng của sông Nhật Lệ, tỉnh Quảng Bình. Hội nghị KHTQ về Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật lần thứ 6. Tr. 573-581 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa dạng loài các ở vùng của sông Nhật Lệ, tỉnh Quảng Bình
11. Nguyễn Xuân Huấn, Nguyễn Thành Nam, Tạ Phương Đông, 2017: Đa dạng loài cá ở vùng ven biển cửa sông Gianh, tỉnh Quảng Bình. Hội nghị KHTQ về Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật lần thứ 7. Tr.206-213 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa dạng loài cá ở vùng ven biển cửa sông Gianh, tỉnh Quảng Bình
12. Nguyễn Thị Huyền, Trần Võ Thị Hoài, Nguyễn Thị Giang An, Hồ Anh Tuấn, Hoàng Ngọc Thảo, 2015: Dẫn liệu về hình thái và phân bố của loài cá Chai Sorsogona tuberculata (Cuvier, In Cuv. & Val., 1829) ở vùng biển Cửa Lò, Nghệ An. Hội nghị KHTQ về Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật lần thứ 6. Tr. 161-165 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sorsogona tuberculata
13. Nguyễn Khắc Hường, 1991: Cá Biển Việt Nam, Tập II, quyển 1 (Ganoidomorpha, Clupeomorpha), NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 176 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cá Biển Việt Nam, Tập II, quyển 1 (Ganoidomorpha, Clupeomorpha)
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
14. Nguyễn Khắc Hường, 1993: Cá Biển Việt Nam, Tập II, quyển 2 (Anguillo- morpha, Cyprinomorpha, Atherinomorpha), NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 176 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cá Biển Việt Nam, Tập II, quyển 2 (Anguillo-morpha, Cyprinomorpha, Atherinomorpha)
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
15. Nguyễn Khắc Hường, 1993: Cá Biển Việt Nam, Tập II, quyển 3 (Paraperco- morpha, Percomorpha), NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 133 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cá Biển Việt Nam, Tập II, quyển 3 (Paraperco-morpha, Percomorpha)
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
16. Nguyễn Khắc Hường, Trương Sỹ Kỳ, 2007: Động vật chí Việt Nam, Tập 20: Cá Biển, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 327 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Động vật chí Việt Nam, Tập 20: "Cá Biển
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
17. Nguyễn Khắc Hường, Nguyễn Nhật Thi, 1992: Cá biển Việt Nam, Tập I, NXB Khoa học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cá biển Việt Nam, Tập I
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
18. Nguyễn Xuân Khoa, 2011: Khu hệ cá sông Cả thuộc địa phận Vườn quốc gia Pù Mát và vùng phụ cận. Luận án Tiến sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khu hệ cá sông Cả thuộc địa phận Vườn quốc gia Pù Mát và vùng phụ cận
19. Nguyễn Văn Lục, Lê Thị Thu Thảo, Nguyễn Phi Uy Vũ, 2007: Động vật chí Việt Nam, Tập 19: Cá Biển (Bộ cá Vược), NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 315 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Động vật chí Việt Nam, Tập 19: Cá Biển (Bộ cá Vược)
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
20. Võ Văn Phú, Biện Văn Quyền, 2015: Đa dạng thành phần loài cá ở sông Rào cái, tỉnh Hà Tĩnh. Hội nghị KHTQ về Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật lần thứ 6. Tr. 779-785 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa dạng thành phần loài cá ở sông Rào cái, tỉnh Hà Tĩnh

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN