Nghiên cứu thành phần loài cá trong một số hệ sinh thái sông, hồ của TP đà nẵng

59 62 0
Nghiên cứu thành phần loài cá trong một số hệ sinh thái sông, hồ của TP  đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH MÔI TRƢỜNG NGUYỄN THÀNH TRUNG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LỒI CÁ TRONG MỘT SỐ HỆ SINH THÁI SƠNG, HỒ TP ĐÀ NẴNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng – 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH MÔI TRƢỜNG NGUYỄN THÀNH TRUNG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LỒI CÁ TRONG MỘT SỐ HỆ SINH THÁI SƠNG, HỒ TP ĐÀ NẴNG Nghành : Quản lý Tài Nguyên Môi trƣờng CÁN BỘ HƢỚNG DẪN: TH.S NGUYỄN VĂN KHÁNH Đà Nẵng – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tác giả khóa luận Nguyễn Thành Trung LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Văn Khánh hƣớng dẫn cho suốt thời gian qua Đồng thời xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Sinh - Môi trƣờng, Trƣờng Đại học Sƣ Phạm, Đại học Đà Nẵng tạo điều kiện để tơi hồn thành khóa luận DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Bảng 1.1 Bảng 2.1 Bảng 3.1 Tên bảng Chuẩn dòng chảy năm hai trạm đo Thành Mỹ Nông Sơn (1976-2010) Địa điểm nghiên cứu Danh mục thành phần loài cá số hệ sinh thái sông hồ TP Đà Nẵng Trang 04 15 18 Bảng 3.2 Cấu trúc thành phần loài cá khu hệ cá sông Hàn 24 Bảng 3.3 Cấu trúc thành phần lồi cá khu hệ cá sơng Cẩm Lệ 26 Bảng 3.4 Cấu trúc thành phần loài cá khu hệ cá sông Vĩnh Điện 27 Bảng 3.5 Cấu trúc thành phần lồi cá khu hệ cá sơng Cu Đê 29 Bảng 3.6 Cấu trúc thành phần loài cá khu hệ cá hồ Đồng Xanh – Đồng Nghệ 30 Bảng 3.7 Cấu trúc thành phần loài cá khu hệ cá hồ Trước Đơng 32 Bảng 3.8 Cấu trúc thành phần lồi cá khu hệ cá hồ Bàu Tràm 33 Bảng 3.9 Đa dạng bậc phân loại khu hệ cá TP Đà Nẵng 35 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Đặc điểm sinh khối loài cá ngoại lai số hệ sinh thái sông hồ TP Đà Nẵng Danh mục loài cá ngoại lai số hệ sinh thái sông hồ TP Đà Nẵng 40 41 DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ Số hiệu Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 Hình 3.5 Hình 3.6 Hình 3.7 Tên hình Biểu đồ cấu trúc thành phần lồi Bộ, theo số lượng loài Bộ khu hệ cá sông Hàn Biểu đồ cấu trúc thành phần loài Bộ, theo số lượng loài Bộ khu hệ cá sông Cẩm Lệ Biểu đồ cấu trúc thành phần loài Bộ, theo số lượng lồi Bộ khu hệ cá sơng Vĩnh Điện Biểu đồ cấu trúc thành phần loài Bộ, theo số lượng loài Bộ khu hệ cá sông Cu Đê Biểu đồ cấu trúc thành phần loài Bộ, theo số lượng loài Bộ khu hệ cá hồ Đồng Xanh – Đồng Nghệ Biểu đồ cấu trúc thành phần loài Bộ, theo số lượng loài Bộ khu hệ cá hồ Trước Đơng Biểu đồ cấu trúc thành phần lồi Bộ, theo số lượng loài Bộ khu hệ cá hồ Bàu Tràm Trang 25 27 28 30 31 32 34 Hình 3.8 Cá Trê phi 37 Hình 3.9 Cá Diêu hồng 38 Hình 3.10 Cá Rơ phi vằn 39 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Ý NGHĨA KHOA HỌC ĐỀ TÀI CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Đặc điểm khí hậu 1.1.3 Đặc điểm thủy văn 1.2 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI CÁ 1.2.1 Lịch sử nghiên cứu thành phần loài cá giới 1.2.2 Lịch sử nghiên cứu thành phân loài cá Việt Nam 1.2.3 Lịch sử nghiên cứu khu vực miền Trung Thành Phố Đà Nẵng 12 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 15 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 15 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 15 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 15 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 16 2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.3.1 Phƣơng pháp nghiên cứu thực địa 16 2.3.2 Phƣơng pháp tham vấn cộng đồng 16 2.3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu phòng thí nghiệm 17 2.3.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu 17 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 18 3.1 DANH MỤC VÀ CẤU TRÚC THÀNH PHẦN LOÀI CÁ TRONG MỘT SỐ HỆ SINH THÁI SÔNG HỒ TP ĐÀ NẴNG 18 3.1.1 Danh mục thành phần lồi cá số hệ sinh thái sơng hồ TP Đà Nẵng 18 3.1.2 Cấu trúc thành phần loài cá số hệ sinh thái sông hồ TP Đà Nẵng 24 3.1.3 Sự đa dạng bậc phân loại khu hệ cá 34 3.2 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ XÂM NHẬP CỦA CÁC LOÀI CÁ NGOẠI LAI ĐỐI VỚI MỘT SỐ HỆ SINH THÁI SÔNG HỒ TP ĐÀ NẴNG 36 3.2.1 Một số loài cá ngoại lai số khu hệ sinh thái sông hồ TP Đà Nẵng 36 3.2.2 Đánh gá mức độ xâm nhập số loài cá ngoại lai khu hệ cá TP Đà Nẵng 40 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 45 4.1 KẾT LUẬN 45 4.2 ĐỀ NGHỊ 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Hiện nay, sinh vật ngoại lai xâm hại mối đe dọa nghiệm trọng hệ sinh thái tự nhiên đa dạng sinh học địa Theo Luật Đa dạng sinh học năm 2008 “Loài ngoại lai xâm hại loài ngoại lai lấn chiếm nơi sinh sống gây hại loài địa, làm cân sinh thái nới chúng xuất phát triển” [17] Đã có nhiều nghiên cứu giới cho thấy sinh vật ngoại lai xâm hại làm tuyệt chủng 39% số loài xuất bề mặt trái đất kể từ năm 1600, phá hủy 36% hệ sinh thái đóng góp tới 50% tuyệt chủng cá nƣớc [1] Ở Việt Nam, loài sinh vật ngoại lai xâm hại xuất hiện, phát triển xâm lấn gây ảnh hƣởng vô nghiêm trọng tới đa dạng sinh học Nghiên cứu Bộ Thủy sản, năm 2005 cơng bố có 41 loài thủy sinh vật nhập nội Việt Nam có lồi cá đƣợc xếp vào loài ngoại lai gây xâm hại cho loài địa gồm: cá Ăn muỗi (Gambusia affinis), cá Hổ (Pygocentrus nattereri), cá Tỳ bà (Hypostomus punctatus), cá Tỳ bà lớn (Pterygoolichthys pardalis), cá Vƣợc miệng bé (Micropterus dolomieu) cá Vƣợc miệng rộng (Micropterus salmoides) [2] Thực trạng đặt cho nhiệm vụ cấp thiết phải xây dựng chiến lƣợc bảo tồn đa dạng sinh học trƣớc xâm lấn loài ngoại lai xâm nhập, mà bƣớc đầu phải đánh giá thực trạng thành phần cá Trong thực tế, việc nghiên cứu thành phần loài cá Việt Nam khoảng năm 1877 với cơng trình nghiên cứu mang tính khoa học Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu nƣớc Tuy nhiên, cơng trình thƣờng nghiên cứu phạm vi rộng riêng cho khu vực miền Bắc, miền Nam Tây Nguyên Riêng khu vực miền Trung nghiên cứu thành phần lồi hạn chế Cơng trình nghiên cứu đáng kể “Góp phần nghiên cứu khu hệ cá nƣớc Nam Trung Bộ Việt Nam” Nguyễn Hữu Dực, Mai Đình Yên (1995), nghiên cứu khu hệ cá đầm phá Võ Văn Phú Ngay đối 36 sông Vĩnh Điện có 16 họ khu hệ cá hồ lại khơng có chênh lệch nhiều từ - họ Về bậc Giống: số giống cá khu hệ cá sông Cu Đê ƣu với 44 giống chiếm 19,2% số giống cá khu hệ cá nƣớc nƣớc, tiếp sau khu hệ cá sông Hàn khu hệ cá sông Cẩm Lệ với 25 giống chiếm 10,9%, khu hệ cá sơng Vĩnh Điện có 23 giống, khu hệ cá hồ Đông Xanh – Đồng Nghệ nhiều so với hồ lại với 16 giống, hai khu hệ cá hồ Trƣớc Đơng Bàu Tràm khơng có chênh lệch nhiều từ 12 – 13 giống Về bậc Loài: số loài cá khu hệ cá sơng Cu Đê ƣu với 49 lồi chiếm 9% số loài cá khu hệ cá nƣớc nƣớc, tiếp sau khu hệ cá sơng Cẩm Lệ với 32 lồi chiếm 5,8%, khu hệ cá sơng Vĩnh Điện có 30 lồi, khu hệ cá sơng Hàn có 28 lồi, khu hệ cá hồ Đồng Xanh – Đồng Nghệ có 17 lồi, hai khu hệ cá hồ Trƣớc Đơng Bàu Tràm khơng có chênh lệch nhiều từ 13 – 14 loài Nhƣ vậy, so sánh tính đa dạng bậc phân loài khu hệ cá nhận thấy rằng: khu hệ cá sơng có đa dạng bậc bộ, bậc họ, bậc giống bậc loài; có lồi xuất khu hệ cá sông, hồ gồm cá Diếc, cá Trắm cỏ, Lƣơn, cá Bống cát cá Bống trắng Các khu hệ cá sơng có chênh lệch bậc bộ, bậc họ, bậc giống bậc lồi khơng nhiều ngoại trừ khu hệ cá sơng Cu Đê có số giống lồi nhiều Các khu hệ cá hồ có tƣơng đồng bậc bộ, bậc họ, bậc giống bậc lồi Nhìn chung khu hệ cá TP Đà Nẵng đa dạng so với khu hệ cá nƣớc nƣớc 3.2 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ XÂM NHẬP CỦA CÁC LOÀI CÁ NGOẠI LAI ĐỐI VỚI MỘT SỐ HỆ SINH THÁI SÔNG, HỒ TP ĐÀ NẴNG 3.2.1 Một số loài cá ngoại lai số khu hệ sinh thái sơng, hồ TP Đà Nẵng Trong thành phần lồi cá xác định đƣợc khu hệ cá bảng 3.1, có lồi cá thuộc “Danh mục lồi ngoại lai xâm hại có nguy xâm hại xuất 37 lãnh thổ Việt Nam” thông tƣ liên tịch số 27/2013/TTLT-BTNMTBNNPTNT, cá Trê phi (Clarias garienpinus) Ngoài ra, đợt khảo sát thu mẫu, có hai lồi cá thuộc giống cá ni nhƣng xâm nhập số khu hệ sinh thái sơng hồ TP Đà Nẵng, cá Diêu hồng (Oreochromis sp.) cá Rô phi vằn (Oreochromis niloticus)  Cá Trê phi (Clarias gariepinus) A Nguồn gốc đặc điểm hình thái Nguồn gốc: Trung Phi, số nƣớc vùng Trung Đơng Đặc điểm hình thái Cá Trê phi có hình dạng giống cá trê đen Việt Nam nhƣng kích cỡ lớn nhiều Cá lớn thông thƣờng nặng từ 500g – 1kg Số tia vây mềm lƣng 61 - 80 Số tia vây mềm hậu môn 45 - 65 Vây lƣng vây hậu mơn dài Vây lƣng khơng có gai cứng Phần trƣớc gai vây ngực có khía cƣa Đầu dẹp, mấu xƣơng chẩm nơng có dạng hình tam giác Hình 3.8 Cá Trê phi B Đặc điểm sinh thái Cá Trê phi sống tầng đáy, chịu đƣợc nồng độ ơxi hồ tan nƣớc thấp điều kiện khô hạn Cá ăn tạp, thức ăn cá con, động vật không 38 xƣơng sống nƣớc, thực vật thuỷ sinh C Khả gây ảnh hƣởng đến đa dạng sinh học Cá Trê phi lai tạp với cá loài cá trê địa nhƣ cá trê vàng, trê đen gây xói mòn nguồn gen cá trê địa [4] D Thông tin ghi nhận xâm hại giới Cá Trê phi đƣợc ghi nhận loài ngoại lai xâm hại số nƣớc châu Á nhƣ Trung Quốc, Thái Lan, Inđônêxia, Philippin  Cá Diêu hồng (Oreochromis sp.) A Nguồn gốc đặc điểm hình thái Nguồn gốc: Trung Quốc Đặc điểm hình thái Cá Diêu hồng có hình dạng giống cá Rơ phi đen nhƣng tồn thân phủ vảy màu đỏ hồng màu vàng đậm, màu vàng nhạt Cá lớn thơng thƣờng nặng từ 400 – 700g Hình 3.9 Cá Diêu hồng 39 B Đặc điểm sinh thái Cá chủ yếu sống vùng nƣớc sống tầng nƣớc, chịu đƣợc vùng nƣớc có hàm lƣợng oxy hòa tan thấp Cá ăn tạp, thức ăn chủ yếu thực vật, chúng ăn ấu trùng loại côn trùng động vật thủy sinh C Hiện trạng Hiện đƣợc nuôi nhiều lồng bè sông Cẩm Lệ, sông Vĩnh Điện sông Cu Đê TP Đà Nẵng  Cá Rô phi vằn (Oreochromis niloticus) A Nguồn gốc đặc điểm hình thái Nguồn gốc: Philippine Đặc điểm hình thái Tồn thân phủ vẩy, phần lƣng có màu xám nhạt, phần bụng có màu trắng ngà Trên thân có 6-8 vạch sắc tố chạy từ lƣng xuống bụng Các vạch sắc tố vây đuôi vây lƣng rõ ràng Cá lớn thông thƣờng nặng từ 400 – 700g Hình 3.10 Cá Rơ phi vằn 40 B Đặc điểm sinh thái Cá rô phi vằn sinh trƣởng phát triển nƣớc ngọt, nƣớc lợ phát triển nƣớc biển có độ mặn 32‰ Cá sống tầng đáy, chịu đựng đƣợc vùng có hàm lƣợng oxi hòa tan thấp Đây loài cá ăn động, thực vật phù du C Hiện trạng Hiện nay, cá Rơ phi vằn có giá thành thấp so với cá Diêu hồng nên lồi đƣợc ni ít, chủ yếu tập trung nuôi hồ Bàu Tràm TP Đà Nẵng 3.2.2 Đánh gá mức độ xâm nhập số loài cá ngoại lai khu hệ cá TP Đà Nẵng Trong đợt thu mẫu tiến hành đo sinh khối tham vấn ngƣời dân loài cá ngoại lai số lƣợng cá đánh bắt đƣợc lần đánh bắt khối lƣợng chúng khu vực nghiên cứu, kết đƣợc trình bày bảng 3.10 Bảng 3.10 Đặc điểm sinh khối loài cá ngoại lai số hệ sinh thái sông hồ TP Đà Nẵng Cá Rô phi vằn Cá Diêu hồng Cá Trê phi Oreochromis niloticus Oreochromis Clarias garienpinus Số lƣợng cá Số lƣợng cá Số lƣợng cá Khu hệ thể thể thể cá lần đánh bắt Khối lần đánh bắt Khối lần đánh bắt Khối (%) lƣợng (%) lƣợng (%) lƣợng Số cá Tổng thể cá thể đánh (g/con) Số cá Tổng thể cá thể đánh (g/con) Số cá Tổng thể cá thể đánh (g/con) 41 bắt (con) Sông Hàn Sông Cẩm Lệ Sông (con) đƣợc đƣợc (con) (con) (con) 30 200 đến 270 Tỷ lệ:6,66% 25 (g/con) 250 đến 240 đến 25 300 Tỷ lệ: 12% (g/con) 200 đến 20 Tỷ lệ: 10% (g/con) 30 Sông Cu Tỷ lệ: 9,5% Tỷ lệ:21,42% 30 (g/con) 250 đến 26 400 Tỷ lệ:26,66% (1) Tên Khoa học (g/con) Tỷ lê:11,53% [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] PERCIFORMES Cichlidae Oreochromis niloticus (Linnaeus) Oreochromis sp X 270 đến 480 Bảng 3.11 Danh mục loài cá ngoại lai số hệ sinh thái sông hồ Đà Nẵng I (g/con) 350 (g/con) STT 250 đến 250 đến 28 250 đến 300 21 450 (g/con) Tỷ lệ: 32% Tỷ lệ: 16,66% 400 250 Đê bắt (con) đƣợc Vĩnh Điện bắt X X X X X X X X X X (g/con) 42 II SILURIFORMES (2) Clariidae Clarias garienpinus (Burchell) Tổng số Ghi chú: [1] Khu hệ cá sông Hàn [2] Khu hệ cá sông Cẩm Lệ X X X X X 3 3 [5] Khu hệ cá hồ Đồng Xanh – Đồng Nghệ [6] Khu hệ cá hồ Trƣớc Đông [3] Khu hệ cá sông Vĩnh Điện [7] Khu hệ cá hồ Bàu Tràm [4] Khu hệ cá sông Cu Đê Kết bảng 3.10 3.11 cho thấy rằng:  Khu hệ cá sơng Hàn: có xuất cá Rơ phi vằn, lồi có tỷ lệ đánh bắt tƣơng đối thấp với số lƣợng chiếm 6,66% cá thể lần đánh bắt Khối lƣợng cá từ 200 - 270g  Khu hệ cá sơng Cẩm Lệ: có xuất lồi cá gồm cá Rơ phi vằn, cá Diêu hồng cá Trê phi, cá Diêu hồng chiếm 32% cá thể lần đánh bắt có tỷ lệ đánh bắt cao loài cá, với khối lƣợng từ 250 – 300g Cá Rô phi vằn chiếm 12% cá thể với khối lƣợng từ 240 – 400g cá Trê phi chiếm 9,5% cá thể với khối lƣợng từ 250 – 450g  Khu hệ cá sơng Vĩnh Điện: có xuất lồi cá gồm cá Rơ phi vằn cá Diêu hồng, cá Diêu hồng có tỷ lệ đánh bắt cao với số lƣợng chiếm 21,42% cá thể lần đánh bắt với khối lƣợng từ 250 – 300g Cá Rô phi vằn chiếm 10% cá thể với khối lƣợng từ 200 – 250g  Khu hệ cá sơng Cu Đê: có xuất lồi cá gồm cá Rơ phi vằn, cá Diêu hồng cá Trê phi, cá Diêu hồng chiếm 26,66% cá thể lần đánh bắt có tỷ lệ đánh bắt cao lồi cá, với khối lƣợng từ 250 43 – 400g Cá Rô phi vằn chiếm 16,66% cá thể với khối lƣợng từ 250 – 300g cá Trê phi chiếm 11,53% cá thể với khối lƣợng từ 270 – 480g  Khu hệ cá hồ Đồng Xanh – Đồng Nghệ: có lồi cá gồm cá Rơ phi vằn cá Trê phi, cá Rơ phi vằn chiếm số lƣợng nhiều  Khu hệ cá hồ Trƣớc Đông: có xuất lồi cá gồm cá Rô phi vằn, cá Diêu hồng cá Trê phi, cá Rơ phi vằn chiếm số lƣợng nhiều cá Diêu hồng cá Trê phi  Khu hệ cá hồ Bàu Tràm: có xuất cá Rô phi vằn với số lƣợng tƣơng đối nhiều Ở khu hệ cá sông đa số có xuất lồi cá ngoại lai gồm cá Rô phi vằn, cá Diêu hồng cá Trê phi, cá Diêu hồng lồi chiếm ƣu với tỷ lệ đánh bắt cao Nguyên nhân dẫn đến việc cá Diêu hồng xuất ngày nhiều ngƣời dân ni cá Diêu hồng ngày nhiều phần lớn lƣợng cá xâm nhập vào vùng nƣớc tự nhiên Ở khu hệ cá hồ chủ yếu có xuất lồi cá Rơ phi vằn, loài đặc trƣng hồ tự nhiên TP Đà Nẵng Trong đó, khu hệ cá hồ Bàu Tràm khu vực có số lƣợng cá Rơ phi vằn nhiều nhất, hồ Bàu Tràm đƣợc sử dụng để nuôi cá Rô phi vằn, nên loài dần trở thành loài cá ƣu Nhƣ vậy, có lồi ngoại lai xuất hệ sinh thái sông hồ TP Đà Nẵng gồm cá Rô phi vằn, cá Diêu hồng cá Trê phi Trong cá Diêu hồng lồi có số lƣợng tƣơng đối nhiều chiểm từ 21,42 % đến 32% lần đánh bắt Còn hai lồi lại mức độ Rủi ro sinh thái loài cá ngoại lai đến hệ sinh thái sông, hồ TP Đà Nẵng  Nguồn thức ăn cá Trê phi cá nên có khả gây suy giảm số lƣợng loài địa  Hiện nay, cá Diêu hồng lồi có số lƣợng đánh bắt tƣơng đối nhiều số hệ sinh thái (chiếm 21.42 – 32% cá thể lần đánh bắt) Do 44 đó, cho thấy lồi có khả thích nghi cao với môi trƣờng tự nhiên, khả sinh sản sinh trƣởng trội Nên có khả loài cạnh tranh thức ăn khơng gian sinh sống lồi địa 45 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Các khu hệ cá sơng có đa dạng bậc bộ, bậc họ, bậc giống bậc loài Các khu hệ cá sơng có chênh lệch bậc bộ, bậc họ, bậc giống bậc lồi khơng nhiều ngoại trừ khu hệ cá sơng Cu Đê có số giống loài nhiều với 49 loài thuộc 29 họ 10 bộ, cá Vƣợc (Perciformes) chiếm ƣu với 15 họ (chiếm 51,72%), 19 giống (chiếm 43,18%) 24 loài (chiếm 48,97%) Các khu hệ cá hồ có tƣơng đồng bậc bộ, bậc họ, bậc giống bậc lồi, khu hệ cá hồ Đơng Xanh – Đồng Nghệ có số giống loài vƣợt trội với 16 giống 17 lồi Trong khu hệ cá sơng cá vƣợc (Perciformes) chiếm ƣu từ 15 – 24 lồi cá cá chép (Cypriniformes) chiếm ƣu khu hệ cá hồ từ – loài cá Đã xác định đƣợc loài ngoại lai xuất hệ sinh thái sông hồ TP Đà Nẵng gồm cá Rô phi vằn, cá Diêu hồng cá Trê phi Trong cá Diêu hồng lồi có số lƣợng tƣơng đối nhiều từ 21,42 % đến 32% lần đánh bắt, tập trung chủ yếu hệ sinh thái sơng Còn hai lồi lại mức độ từ 6,66% đến 16,66% lần đánh bắt Theo kết điều tra cá Trê phi cá Diêu hồng hai lồi ngoại lai có khả gây suy giảm đến số lƣợng loài địa hệ sinh thái sông hồ TP Đà Nẵng 4.2 ĐỀ NGHỊ Trong khuôn khổ đề tài, hạn chế thời gian lực nên tiến hành điều tra thành phần loài cá số hệ sinh thái sông hồ TP Đà Nẵng dựa vào tham vấn cộng đồng Để góp phần hồn thiện nâng cao giá trị thực tế đề tài, cần có nghiên cứu để xác định đầy đủ thành phần loài cá, đồng thời xác định thêm mức độ tác động loài cá ngoại đến biến động số lƣợng loài cá địa làm sở cho công tác bảo vệ phát triển nguồn lợi cá khu hệ cá nƣớc TP Đà Nẵng 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2016), Dự án ngăn ngừa kiểm soát sinh vật ngoại lai xâm hại rừng khu vực Đông Nam Á [2] Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Thông tƣ liên tịch số 27/2013/TTLT-BTNMT-BNNPTNT : “Quy định tiêu chí xác định lồi ngoại lai xâm hại ban hành danh mục loài ngoại lai xâm hại” [3] Bộ Thuỷ sản (1996), Nguồn lợi thuỷ sản Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [4] Cục Bảo tồn Đa dạng sinh học – Tổng cục môi trƣờng, Giới thiệu số loài sinh vật ngoại lai xâm hại Việt Nam [5] Nguyễn Hữu Dực (1995), Góp phần nghiên cứu khu hệ cá nước Nam Trung Việt Nam (Luận án phó tiến sĩ), Hà Nội [6] Nguyễn Hữu Dực, Dƣơng Ngọc Quang, Nguyễn Thị Nhung (2003), Dẫn liệu bước đầu thành phần lồi cá Sơng Chu thuộc địa phận tỉnh Thanh Hoá, Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [7] Nguyễn Hữu Dực, Nguyễn Văn Hoàng (2012), Nghiên cứu cấu trúc thành phần loài khu hệ cá phá Tam Giang – Cầu Hai, Tỉnh Thừa Thiên Huế, Tạp chí sinh học, số 1, 2012 [8] Lâm Thị Mỹ Dung (2009), Cù Lao Chàm-Chiều dày lịch sử văn hóa, Trang blog Mạng Thơng tin xã hội [9] Hệ thống phân loại cá tự nhiên T S Rass G Y Lindberg (1971) [10] Nguyễn Xuân Huấn, Nguyễn Việt Cƣờng, Thạch Mai Hoàng (2003), Thành phần loài cá khu bảo tồn thiên nhiên Bà Nà – Núi Chúa, Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 47 [11] Nguyễn Xuân Huấn, Đoàn Hƣơng Mai, Hoàng Thị Hồng Liên (2003), Thành phần lồi cá vùng cửa sơng Bạch Đằng, Quảng Ninh, Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [12] Nguyễn Văn Hảo, Ngô Sỹ Văn (2001), Cá nước Việt Nam, tập NXB Nông Nghiệp [13] Nguyễn Văn Hảo (2005), Cá nước Việt Nam, tập NXB Nông Nghiệp [14] Phan Thị Thu Huyền (2005) “Bước đầu nghiên cứu đa dạng thành phần loài cá lưu vực sông Hàn - thành phố Đà Nẵng”, Khóa luận tốt nghiệp cuối khóa, Trƣờng Đại học Sƣ phạm-Đại học Đà Nẵng [15] Vƣơng Dĩ Khang (1958), Ngư loại phân loại học, NXB Khoa kỹ - Vệ sinh Thƣợng Hải (sách dịch), ngƣời dịch Nguyễn Bá Mão (1963) [16] Trần Kiên (chủ biên) (1992), Nguyễn Thái Tự, Động vật có xương sống, NXB Giáo dục [17] Luật Đa dạng sinh học Việt Nam 2008 [18] Dƣơng Văn Long (2011), Đa dạng sinh học cá mối quan hệ chúng với chất lượng môi trường nước sông Hồng thuộc địa phận thành phố Hưng Yên, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên, Luận văn thạc sĩ ngành Sinh thái học, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên [19] Nguyễn Văn Lục (2003), Phân tích biến động số lượng cá vùng biển ven bờ tỉnh Trà Vinh kế cận, Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [20] Nguyễn Văn Lục, Lê Thị Thu Thảo, Nguyễn Phi Uy Vũ (2007), Động vật chí Việt Nam-Cá biển (Bộ Cá Vược), Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội [21] Dƣơng Thị Mỹ Ly (2014) “Nghiên cứu thành phần loài cá vùng biển Cù Lao Chàm-Thành phố Hội An-Quảng Nam”, Khóa luận tốt nghiệp cuối khóa, Trƣờng Đại học Sƣ phạm-Đại học Đà Nẵng 48 [22] Bùi Thị Ngọc Nở (2013) “Nghiên cứu thành phần lồi cá vùng cửa sơng Thu Bồn-Quảng Nam”, Khóa luận tốt nghiệp cuối khóa, Trƣờng Đại học Sƣ phạm-Đại học Đà Nẵng [23] Nguyễn Hữu Phụng (2001), Động vật chí Việt Nam (tập 10), NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [24] Võ Văn Phú (1993), Về khu hệ cá đầm phá nước lợ Thừa Thiên Huế, Tạp chí Thơng tin Khoa học Cơng nghệ, số 2, 1993 [25] Võ Văn Phú, Lê Văn Miên (1994), Danh mục thành phần loài khu hệ cá đầm phá Thừa Thiên Huế, Tạp chí sinh học, tập 16, số 3, tháng 9/ 1994 [26] Võ Văn Phú, Vũ Thị Phƣơng Anh (2003), Thành phần loài cá Hồ Phú Ninh tỉnh Quảng Nam, Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [27] Võ Văn Phú, Hồ Thị Hồng (2003), Đa dạng sinh học cá vùng hạ lưu cửa sơng Sót, tỉnh Hà Tĩnh, Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [28] Võ Văn Phú, Nguyễn Thị Phi Loan, Hồ Thị Hồng (2003), Về đa dạng sinh học thành phần loài cá đầm Ô Loan, tỉnh Phú Yên, Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [29] Đỗ Ngọc Quỳnh (Chủ nhiệm đề tài), Tính tốn mơ tả dự báo nước dâng bão gió mùa vùng biển Đà Nẵng (Đề tài 87.33/ 01-103) [30] Nguyễn Minh Sơn (chủ nhiệm đề tài), Đánh giá mức độ nhạy cảm với lũ lụt khu vực hạ lưu sông Hàn thành phố Đà Nẵng (Đề tài 87.33/ 01-098) [31] Sở Tài nguyên Môi Trƣờng Thành phố Đà Nẵng (2016), “ Báo cáo Kỹ thuật hợp phần B1: Đánh giá trạng tài nguyên nước thành phố Đà Nẵng” [32] Ngô Sỹ Vân, Ngô Thị Mai Hƣơng (2007), Giáo trình mơn ngư loại, tập 1, Trƣờng Cao đẳng Thủy sản, Bắc Ninh 49 [33] Nguyễn Thị Tƣờng Vi, Lê Thị Thu Thảo, Bùi Thị Ngọc Nở, Võ Văn Quang, Kết bước đầu nghiên cứu khu hệ cá cửa sơng Thu Bồn, Tỉnh Quảng Nam, Tạp chí Khoa học công nghệ, tâp 15, số 1, 2015 [34] Mai Đình Yên, Vũ Trung Tạng, Bùi Lai, Trần Mai Thiên (1979), Ngư loại học, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội TIẾNG ANH [35] FAO (1998), Catalog of Fish, Volume 2, Species of Fishes, California Academy of Sciences, 959-1820 pp.],[FAO (1998), Catalog of Fish, Volume 1, Introductory Material Species of Fishes, California Academy of Sciences [36] George H.P de Bruin, Barry C.R, Andre B (1994), The Marine Fishery Resources of Sri Kanka, FAO Species indentification Field guide for Fishery purpose, Food and Agriculture Organization of The United Nations, Rome [37] Keiichi M & Seichi K (2003), Fishes of Bitung-Northern Tip of Sulawesi, Indonesia, Ocean Research Institute, University of Tokyo, Tokyo [38] Keiichi M & Seichi K (2005), Fishes of Libong Island-West Coat of Southern Thailand, Research Institute, University of Tokyo, Tokyo [39] Rainboth, W.J (1996), Fishes of the Cambodian Mekong, Food and Agriculture Organization of The United Nation, Rome [40] Tirant G (1885), Notes sur les poisons de la Basse Cochinchinte et du Cambodge (Reprinted in Chevey, 1929), Excurisions etre connaissances, 91-198, Sevice Ocean de I’Indochine Be Note: 43-183 INTERNET [41] www.fishbase.org 50 PHỤ LỤC HÌNH CÁ NGOẠI LAI Cá Trê phi Clarias garienpinus (Burchell) Cá Diêu hồng Oreochromis sp Cá Rô phi vằn Oreochromis niloticus (Linnaeus) ... NHẬP CỦA CÁC LOÀI CÁ NGOẠI LAI ĐỐI VỚI MỘT SỐ HỆ SINH THÁI SÔNG HỒ TP ĐÀ NẴNG 36 3.2.1 Một số loài cá ngoại lai số khu hệ sinh thái sông hồ TP Đà Nẵng 36 3.2.2 Đánh gá mức độ xâm nhập số loài. .. PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu thành phần loài cá số hệ sinh thái sông hồ TP Đà Nẵng 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu Bảng 2.1 Địa điểm nghiên cứu. .. nghiên cứu nhỏ lẻ khu hệ cá sông Hàn, hầu nhƣ khu hệ cá nƣớc khác chƣa có cơng bố thức Để góp phần đánh giá thành phần lồi cá Đà Nẵng, đề tài: Nghiên cứu thành phần loài cá số hệ sinh thái sông,

Ngày đăng: 07/10/2019, 11:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan