1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu thành phần loài thân mềm chân bụn trên cạn ở bốn xã của huyện lạc thủy, hòa bình

98 486 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 2,12 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI o0o PHẠM THỊ NGÂN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI THÂN MỀM CHÂN BỤN TRÊN CẠN Ở BỐN XÃ CỦA HUYỆN LẠC THỦY, HÒA BÌNH Chuyên ngành: Động vật học Mã số: 60 42 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học:PGS.TS Đỗ Văn Nhượng HÀ NỘI, NĂM 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Nội dung nghiên cứu 4 Các luận điểm đóng góp luận văn CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu TMCB cạn 1.1.1 Tình hình nghiên cứu TMCB nước lân cận 1.1.2 Tình hình nghiên cứu TMCB Việt Nam 1.2 Cơ sở thị sinh học 13 1.3 Đặc điểm tự nhiên xã hội khu vực nghiên cứu 15 1.3.1 Đặc điểm tự nhiên 15 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.2 Thời gian nghiên cứu 21 2.3 Địa điểm nghiên cứu 21 2.4 Phương pháp nghiên cứu 22 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu thực địa 22 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu phòng thí nghiệm 23 2.4.4 Phương pháp xử lý số liệu điều tra 25 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 Đa dạng thành phần loài Thân mềm Chân bụng cạn khu vực nghiên cứu 27 3.1.1 Danh lục loài Thân mềm Chân bụng cạn khu vực nghiên cứu 27 3.1.2 Cấu trúc thành phần loài Thân mềm Chân bụng khu vực nghiên cứu 30 3.2 Một số đặc điểm hình thái loài ốc cạn khu vực nghiên cứu 36 3.3 Mối quan hệ loài ốc cạn khu vực nghiên cứu với khu vực lân cận 77 3.4 Mối quan hệ đa dạng loài với môi trường sống tìm hiển tính chất thị môi trường Thân mềm Chân bụng cạn địa điểm nghiên cứu 80 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng Địa điểm vị trí nghiên cứu Lạc Thủy 21 Bảng 2: Danh lục loài Thân mềm Chân bụng cạn xã thuộc huyện Lạc Thủy, Hòa Bình 27 Bảng Số lượng, tỷ lệ taxon bậc bộ, họ, giống loài phân lớp khu vực nghiên cứu 31 Bảng Số lượng, tỷ lệ taxon bậc họ, giống loài ốc cạn khu vực nghiên cứu 32 Bảng Số lượng loài họ Thân mềm Chân bụng cạn số vùng lân cận 78 Bảng Số lượng loài, số lượng cá thể, số đa dạng ốc cạn địa điểm nghiên cứu 80 DANH MỤC HÌNH Hình Vị trí địa lý Lạc Thủy tỉnh Hòa Bình 15 Hình Diễn biến nhiệt độ lượng mưa trung bình hàng tháng thị trấn Chi Nê năm 2016 (theo trạm khí tượng thủy văn Hòa Bình) 19 Hình Các địa điểm thu mẫu Lạc Thủy, Hòa Bình 22 Hình Cấu tạo vỏ ốc nhìn nghiêng theo chiều cao từ miệng vỏ .24 Hình Các dạng vỏ TMCB cạn 24 Hình Cấu tạo vành môi vỏ TMCB cạn 24 Hình Cách xác định chiều cao, chiều rộng vỏ ốc 25 Hình Tỷ lệ phần trăm số lượng cá thể phân lớp 32 Hình 10 Số lượng họ, giống, loài TMCB cạn Lạc Thủy 33 Hình 11 Số lượng giống loài họ 34 Hình 12 Số lượng bộ, họ, giống, loài ốc cạn địa điểm 73 khu vực nghiên cứu 73 Hình 13 Khu vực nghiên cứu 75 Hình 14 Số lượng loài phân lớp Prosobranchia Pulmonata số vùng lân cận 79 Hình 15 Tương quan số lượng loài, số lượng cá thể số đa dạng ốc khu vực nghiên cứu 80 Hình 16 Số lượng loài hai phân lớp số họ khu vực nghiên cứu82 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngành Thân mềm (Mollusca) ngành lớn giới động vật (khoảng 130.000 loài), sau ngành Chân khớp (khoảng 1.170.000 loài) Chúng phân bố rộng biển, nước cạn Trong lớp Chân bụng (Gastropoda) lớp đa dạng phong phú ngành Thân mềm (khoảng 90.000 loài) Nhóm Thân mềm Chân bụng (TMCB) cạn thường gọi ốc cạn, đa dạng số lượng loài, hình thái, phân bố, có ý nghĩa quan trọng tiến hóa, đa dạng sinh học thực tiễn, giá trị khảo cổ Tổ tiên loài TMCB cạn sống nước Ốc cạn có trình tiến hóa thích nghi lên cạn Trong trình lên cạn, loài TMCB biến đổi hàng loạt đặc điểm thích nghi, quan trọng phải kể đến hình thành vỏ chất nhày Vì vậy, nghiên cứu nhóm động vật góp phần giải thích vấn đề tiến hóa, thích nghi sinh vật chuyển từ nước lên cạn TMCB đối tượng nghiên cứu nhà khảo cổ Do vỏ có cấu tạo canxi, giữ lại môi trường nên chúng coi nhóm sinh vật thị địa chất có giá trị Ở Việt Nam, nhiều hài cốt người xưa tìm thấy vỏ ốc thuộc giống Cyclophorus (Cyclophoridae) [25] Trong sinh thái học TMCB đóng vai trò mắt xích quan trọng nhiều chuỗi lưới thức ăn Ốc cạn nhóm ăn thực vật, số ăn động vật chúng lại thức ăn số loài động vật có xương sống Nhóm động vật sống lớp thảm mục mặt đất nên có tác dụng góp phần không nhỏ vào cải tạo đất Phân ốc thải trình tiêu hóa làm tăng độ phì đất Tuy nhiên nhiều loài ốc cạn sinh vật gây hại sản xuất nông nghiệp, ốc sên (Achatina fulica) phá hoại trồng mùa màng ăn Với sức khỏe người ốc sên chứa kí sinh trùng Angiostrongylus cantoensis (một loại giun tròn) vào thể người gây viêm não cấp tính Một số loài vật chủ trung gian truyền giun sán kí sinh cho người gia súc (ốc Lymnea) Sinh vật thành phần thị môi trường địa lí tự nhiên, thông qua hình thái, cấu trúc số lượng chất lượng quần xã sinh vật [5] TMCB coi sinh vật thị cho tình trạng thay đổi môi trường có đặc tính di chuyển, số lượng cá thể quần thể lớn, kích thước đa dạng, mẫn cảm với thay đổi môi trường Một số loài hoàn toàn bị giới hạn khu vực đá vôi chúng cần đá vôi để tạo vỏ, loài khác xuất nhiều nơi khác số lượng không nhiều [Vermeulen, 2003] Vai trò to lớn TMCB người thể nhiều lĩnh vực Ốc cạn gắn bó mật thiết với đời sống người, cư dân nhiều nơi khai thác nguồn thực phẩm giàu chất dinh dưỡng Trong 100g thịt ốc sên (Achatina fulica) có chứa 11g đạm (cao ốc vặn, ốc bươu) 6,2g đường, 150mg Ca, 71mg P [2] Đây coi ăn thích hợp dành cho người béo phì muốn giảm cân Nhiều loài trở thành thực phẩm đặc sản hai loài ốc cạn Cyclophorus anamiticus Cyclophorus martensianus có hàm lượng protein lên tới 57,94% 34,34% [2] Ở Pháp ốc sên dùng ăn quý để chữa bệnh phổi Việc nuôi ốc sên (Helix aspera) theo quy mô công nghiệp Pháp mà Mỹ, Ý, Tây Ban Nha đem lại nguồn lợi kinh tế lớn Nhu cầu thịt ốc sên hàng năm toàn cầu lên tới 400.000 Giá xuất xưởng thịt ốc sên đông lạnh New York 57.222 USD/tấn, ốc sên tươi nhập vào Mỹ giá 18.430 USD/tấn Trong y học cổ truyền người sử dụng ốc sên chữa bệnh như: hen suyễn, đau bụng kinh niên, thấp khớp, Bệnh viện thần kinh Hà Nội dùng ốc sên chế thành siro, bột ốc sên, kẹo gôm sên, dùng làm thuốc bồi dưỡng thể Bộ phận dùng làm thuốc thịt nhớt Thuốc từ ốc sên có tên oa ngưu, vị mặn, tính hàn, trơn nhày Tác dụng bổ dưỡng, tiêu viêm, lợi tiểu, chống co thắt Dùng nhớt ốc sên để chữa vết cắn côn trùng chất tính kiềm trung hòa acid nọc rết làm dễ chịu, giảm đau nhức Ngoài vỏ nhiều loài có hình dạng, màu sắc, hoa văn đẹp nên dùng để trang trí Vỏ ốc có lớp xà cừ nhẵn bóng dùng làm khảm trai mĩ nghệ trang sức Các nghiên cứu TMCB cạn Việt Nam tiến hành từ sớm (từ kỉ XIX đến đầu kỉ XX) Tuy nhiên thời gian dài (từ 1912 đến 2003) bị dừng lại chiến tranh nhiều nguyên nhân khác Trong năm gần (từ năm 2008 đến nay) việc nghiên cứu thành phần loài, phân loại học, phân bố giá trị khác TMCB cạn tiến hành trở lại Các tác giả quốc tế với tác giả nước công bố nhiều công trình có giá trị phân loại học, địa động vật học ý nghĩa thực tiễn TMCB cạn (Đặng Ngọc Thanh, Đỗ Văn Nhượng, Vermeulen, Đỗ Đức Sáng, ) Đó động lực thúc đẩy cho nghiên cứu Hòa Bình vùng chuyển tiếp đồng Bắc Bộ vùng núi Tây Bắc Địa hình phần lớn núi đá vôi thấp, có điều kiện sinh thái thuận lợi cho TMCB cạn phát triển Tuy nhiên tác động người làm thay đổi môi trường, tác động không đến đa dạng TMCB cạn Mặt khác dẫn liệu TMCB cạn vùng núi đá vôi huyện tỉnh hạn chế Vì phạm vi luận văn cao học, lựa chọn khu vực chuyển tiếp đồng miền núi thuộc huyện Lạc Thủy làm địa điểm nghiên cứu với tên đề tài là:‘‘Nghiên cứu thành phần loài thân mềm chân bụn cạn bốn xã huyện Lạc Thủy, Hòa Bình” Đề tài tiến hành ở: xã Lạc Long, thị trấn Chi Nê, xã Đồng Tâm, xã Phú Thành huyện Lạc Thủy tỉnh Hòa Bình Mục tiêu nghiên cứu - Xác định thành phần loài, tính chất khu hệ khu vực nghiên cứu lập khóa định loại loài ốc cạn phát - Tìm hiểu đặc điểm phân bố Thân mềm Chân bụng sống cạn thu vùng núi đá vôi Lạc Thủy, Hòa Bình - Bước đầu sử dụng TMCB cạn đánh giá tính chất thị địa điểm nghiên cứu 3 Nội dung nghiên cứu - Phân loại loài Thân mềm Chân bụng cạn địa điểm nghiên cứu - Đánh giá độ đa dạng bậc phân loại Thân mềm Chân Bụng cạn phát (số loài, nhóm loài đặc trưng cho vùng nghiên cứu) - Mô tả tóm tắt đặc điểm hình thái loài phát khu vực nghiên cứu - Nhận xét hình thái sinh thái so với mô tả gốc, soạn khóa phân loại cho loài khu vực nghiên cứu - So sánh loài ốc cạn khu vực nghiên cứu với khu vực lân cận - Đề xuất tính chất thị môi trường Thân mềm Chân bụng cạn Các luận điểm đóng góp luận văn 4.1 Các luận điểm - Thân mềm Chân bụng cạn nhóm có tính chất đặc trưng với động vật khác chuyển từ nước lên cạn Khi lên cạn chúng thích nghi cao với điều kiện cạn Vùng núi đá vôi với thảm thực vật dầy nơi thích hợp cho TMCB cạn sinh sống Để phát đa dạng sinh học nhóm cần phải điều tra tiến hành nghiên cứu - Ngoài giá trị thực tiễn TMCB cạn, phong phú chúng khu vực khác nghiên cứu vận dụng thị sinh học cho khu vực nghiên cứu 4.2 Đóng góp đề tài - Cung cấp danh sách thành phần loài đặc điểm phân bố Thân mềm Chân bụng cạn khu vực núi đá vôi phía Nam tỉnh Hòa Bình, khu vực chưa có dẫn liệu - Đánh giá mức độ đa dạng loài nhóm loài Thân mềm Chân bụng cạn so với khu vực lân cận - Xây dựng khóa phân loại Thân mềm Chân bụng cạn cho vùng nghiên cứu Bảng Số lượng loài họ Thân mềm Chân bụng cạn số vùng lân cận Tên họ S.t.t Lạc Hữu Cúc Xuân Tam Thủy Liên Phương Sơn Đảo (Hòa (Lạng (Ninh (Phú (Vĩnh Bình) Sơn) Bình) Thọ) Phúc) PROSOBRANCHIA Cyclophoridae 14 11 17 Pupinidae 4 6 Diplommatinidae 0 Helicinidae 1 1 Hydrocenidae 2 0 PULMONATA Achatinidae 1 1 Ariophantidae Bradybaenidae Camaenidae 10 Clausiliidae 3 11 Hypseloslomatidae 2 0 12 Vertiginidae 0 13 Rhytididae 0 0 14 Plectopylidae 1 15 Streptaxidae 2 2 16 Subulinidae 5 17 Enidae 0 1 18 Trochomorphidae 0 Tổng số 56 44 61 39 51 - Số liệu Xuân Sơn theo Đỗ Văn Nhượng cộng 2010 [7] 78 - Số liệu Cúc Phương theo Vermeulen, 2003 [50] - Số liệu Tam Đảo theo Hoàng Ngọc Khắc, 2012 [8] - Số liệu Hữu Liên theo Đỗ Văn Nhượng (tài liệu chưa công bố) Hình 14 Số lượng loài phân lớp Prosobranchia Pulmonata số vùng lân cận Trong địa điểm so sánh bảng có chung nhận xét Ba địa điểm so sánh có núi đá vôi (Lạc Thủy, Hữu Liên, Xuân Sơn, Cúc Phương), riêng Tam Đảo rừng đá macma axit từ độ cao 700m VQG Xuân Sơn địa hình núi đá vôi xen kẽ đồi feralit Nhóm Mang trước phong phú Cúc Phương, Lạc Thủy thể môi trường ẩm thích hợp cho nhóm sinh sông (25 24 loài) Tam Đảo rừng kín thường xanh đất feralit vàng đỏ Số loài thuộc nhóm Mang trước 15 loài nhiều so với Cúc Phương Lạc Thủy Theo Vermeulen (2003), nhóm Mang trước Cyclophoridae cần đá vôi để cấu trúc vỏ Số loài nhóm Có phổi (Pulmonata địa điểm so sánh tương đối ổn định không chênh lệch nhiều (21, 32, 30, 36, 25) Riêng Hữu Liên Lạc Thủy so với khu vực khác 79 3.4 Mối quan hệ đa dạng loài với môi trường sống tìm hiển tính chất thị môi trường Thân mềm Chân bụng cạn địa điểm nghiên cứu Bảng Số lượng loài, số lượng cá thể, số đa dạng ốc cạn địa điểm nghiên cứu Địa điểm Lạc Long Chi Nê Đồng Tâm Phú Thành Số loài 25 14 15 43 Số cá thể 227 140 190 713 0,887 0,804 0,865 0,943 Chỉ số đa dạng Hình 15 Tương quan số lượng loài, số lượng cá thể số đa dạng ốc khu vực nghiên cứu Từ hình cho thấy, số lượng loài, số lượng cá thể số đa dạng có mối quan hệ mật thiết với Số loài, số cá thể số đa dạng Phú Thành cao nhất, Lạc Long, Đồng Tâm thấp Chi Nê Thành phần loài phát triển ốc cạn phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, địa hình mức độ nhân tác Do yếu tố ảnh hưởng lớn lớn đến chế độ ẩm, nguồn thức 80 ăn loài ốc cạn Thị trấn Chi Nê môi trường sống ốc cạn bị tác động mạnh người, sinh cảnh núi đá vôi lớp thực vật che phủ nên số đa dạng loài thấp địa điểm nghiên cứu (0,804) Ngược lại, Phú Thành có lớp thực vật che phủ núi đá vôi, môi trường sống chưa bị xáo trộn nên thành phần loài đa dạng, số đa dạng loài cao (0,943) Như vậy, thành phần loài ốc cạn có tính chất thị cho môi trường Ở nước ta việc nghiên cứu sử dụng sinh vật thị môi trường bước đầu đề cập đến môi trường nước (dùng động vật đáy làm sinh vật thị) Đối với môi trường cạn chưa thực cách đồng bộ, phần lớn có đề xuất tình trạng định tính (Đặng Ngọc Thanh, 2007) Vì thế, chưa có thị sinh học cụ thể phù hợp với đặc điểm môi trường cạn Vermeulen (2003) coi động vật thân mềm cạn nhóm thị cho toàn khu hệ động vật không xương sống khu vực núi đá vôi Từ kết nghiên cứu Thân mềm cạn vùng núi đá vôi khu vực Đông Nam Á, Vermeulen nhận thấy số loài hoàn toàn bị giới hạn khu vực núi đá vôi Tuy khu vực núi đá vôi có nơi có số lượng cá thể nhiều, có nơi chúng tồn khứ Chính điều tính chất thị Thân mềm cạn vùng núi đá vôi có coi nhóm thị cho xáo trộn môi trường Khi sử dụng Thân mềm cạn thị cho môi trường loài (loài thị) Tính chất thị môi trường sinh vật thể bậc loài bao gồm quần thể bậc nhóm loài bao gồm số loài (quần xã) dựa khả chống chịu thể với yếu tố vô sinh môi trường Dựa nguyên tắc sinh vật có yêu cầu định điều kiện sinh thái liên quan đến nhu cầu dinh dưỡng, độ ẩm nhiệt độ định khả chống chịu điều kiện cụ thể Tham khảo kết nghiên cứu thành phần loài phân bố loài ốc cạn số vùng núi đá vôi phía Bắc nước ta (Lạng Sơn, Ninh Bình, Sơn La, Phú Thọ, ), đề xuất sử dụng Thân mềm Chân bụng cạn làm nhóm thị dựa nguyên tắc 81 Phân lớp Mang trước (Prosobranchia) phân lớp bao gồm loài trao đổi khí qua mang, cần có nước độ ẩm cao Đây yếu tố dẫn đến phân bố chúng gặp môi trường có độ ẩm cao, đặc biệt vùng núi đá vôi có hang động thảm thực vật dầy phong phú nhóm Hình 16 Số lượng loài hai phân lớp số họ khu vực nghiên cứu Từ hình cho thấy, Phú Thành có địa hình núi cao, thảm thực vật dày nên số lượng loài Mang trước lớn, thành phần loài phong phú, đa dạng Ngược lại địa danh lại, đặc biệt Chi Nê có thảm thực vật che phủ núi đá vôi bị tàn phá nên số lượng loài nhóm Mang trước ít, số lượng loài họ Đề xuất: Các loài thị nằm số loài nhạy cảm khu vực, dùng chúng để theo dõi sinh học, cung cấp thông tin chất lượng môi trường Trong loài Thân mềm Chân bung 82 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Thành phần loài Thân mềm Chân bụng cạn xã, Lạc Thủy, Hòa Bình: ghi nhận 56 loài ốc cạn thuộc phân lớp, bộ, 15 họ, 31 giống Phân lớp Mang trước (Prosobranchia) có (chiếm 66,67% tổng số bộ), 24 loài (chiếm 42,86% tổng số loài) Phân lớp Có phổi (Pulmonata) có (chiếm 33,33% tổng số bộ), 32 loài (chiếm 57,14% tổng số loài) Cyclophoridae họ đa dạng với 14 loài (chiếm 25% tổng số loài) Giống Cyclophorus (Cyclophoridae) có 10 loài (chiếm 17,86% tổng số loài) Nhiều họ có loài nhất: Helicinidae, Achatinidae Rhytidae Đặc điểm phân bố Thân mềm Chân bụng cạn khu vực nghiên cứu: Các loài Cyclophorus cambogensis, Cyclophorus martensianus, Achatina fulica, Macrochlamys despecta, Sivella latior Macrocyloides hainanensis phân bố rộng, ghi nhận địa điểm nghiên cứu Xây dựng khóa định loại cho loài thu Mối quan hệ thành phần loài khu vực nghiên cứu với vùng lân cận Mối quan hệ đa dạng loài với môi trường sống Số lượng loài, số lượng cá thể, số đa dạng có chênh lệch rõ rệt nơi môi trường bị xáo trộn nơi môi trường bị tác động mạnh người Số lượng loài, số lượng cá thể số đa dạng Phú Thành cao so với thị trấn Chi Nê 4.2 Kiến nghị Cần tiếp tục mở rộng phạm vi nghiên cứu loài ốc cạn toàn tỉnh Hòa Bình để đánh giá đầy đủ thành phần loài ốc cạn đặc điểm phân bố, từ đành giá môi trường sống số đa dạng thành phần loài 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Bé (2015), Nghiên cứu thành phần loài đặc điểm phân bố ốc cạn (Mollusca: Gastropoda) đảo thuộc huyện Kiên Hải tỉnh Kiên Giang, Luận văn thạc sĩ khoa học, Sinh thái học, Đại học Cần Thơ Nguyễn Xuân Đồng, Nguyễn Quý Tuấn Hoàng Đức Đạt (2005), “Dẫn liệu hai loài ốc núi núi Bà Đen, tỉnh Tây Ninh”, Báo cáo khoa học, Những vấn đề nghiên cứu sống, Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, tr 126-129 Lương Văn Hào (2013), Nghiên cứu thành phần loài đặc điểm phân bố Thân mềm Chân bụng (Gastropoda) cạn rừng Thạch Thành (Thanh Hóa) thuộc VQG Cúc Phương, Luận văn thạc sĩ khoa học, Lâm học, Đại học Thái Nguyên Lê Văn Khoa (chủ biên), Chỉ thị sinh học môi trường, Nxb Giáo dục Vũ Tự Lập (1999), Địa lý tự nhiên Việt Nam, Nxb Giáo dục Đỗ Văn Nhượng Đinh Phương Dung (2012), “Dẫn liệu ốc (Gastropoda) cạn khu vực Tây Trang, tỉnh Điện Biên”,Tạp chí Sinh học, số 34 (4), tr 397-404 Đỗ Văn Nhượng, Hoàng Ngọc Khắc, Khổng Thúy Anh (2010), “Dẫn liệu bước đầu ốc cạn (Gastropoda) xóm Dù, Vườn Quốc Gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ’’, Tạp chí Sinh học, tập 32 (1), tr 13-16 Đỗ Văn Nhượng, Hoàng Ngọc Khắc, Nguyễn Thị Cậy Trần Thập Nhất (2012), “Ốc cạn (Gastropoda) vườn quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc”, Tạp chí Sinh học, tập 34 (3), tr 317-322 Đỗ Văn Nhượng Ngô Thị Minh (2011), “Dẫn liệu thành phần loài phân bố ốc cạn (Gastropoda) Núi Voi, huyện An Lão, Hải Phòng”, Tạp chí Sinh học, tập 33 (2), tr 40-48 10 Đỗ Văn Nhượng Trần Thập Nhấp (2012), “ Dẫn liệu bước đầu Thân mềm Chân bụng (Gastropoda) khu vực thành phố Sơn La”, Tạp chí khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tr 99-109 84 11 Đỗ Văn Nhượng Nguyễn Thị Lan Phương (2011), “Dẫn liệu bước đầu ốc cạn (Gastropoda) thôn Rẫy, xã Quyết Thắng, tỉnh Lạng Sơn”, Báo cáo khoa học Sinh thái Tài nguyên môi trường, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ (21/10/2011), tr 246-249 12 Đỗ Văn Nhượng, Nguyễn Thanh Tùng Võ Văn Bé Hai (2012), “Dẫn liệu bước đầu ốc cạn (Gastropoda) Nam Bộ Việt Nam”, Báo cáo khoa học nghiên cứu giảng dạy Sinh học Việt Nam, tr 202-208 13 Đỗ Văn Nhượng, Đỗ Đức Sáng (2014), “Họ ốc cạn Camaenidae Pilsbry, 1893 (Gastropora: Pumonata) Việt Nam’’, Tạp chí khoa học Tự nhiên Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội, 30(1S), tr 154-163 14 Đỗ Văn Nhượng, Đỗ Ngọc Huyền, Lưu Thị Thanh Hương (2014), “Dẫn liệu bước đầu Thân mềm Chân bụng (Gastropoda) khu vực Tràng An cổ, Trường Yên, Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình’’, Tạp chí khoa học, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội, 59(4), tr 106-113 15 Đỗ Văn Nhượng, Doãn Thị Hoa, Bùi Thùy Linh, Phạm Thị Ngân, Kiều Thanh Huyền, Đỗ Đức Sáng (2016), “Dẫn liệu bước đầu Chân bụng (Mollusca: Gastropoda) cạn vùng núi đá vôi tỉnh Hòa Bình’’, Báo cáo khoa học Nghiên cứu Giảng dạy Sinh học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 607-615 16 Đỗ Văn Nhượng, Nguyễn Thị Ngọc Anh, Đỗ Đức Sáng (2016), “Thành phần loài đặc điểm phân bố ốc (Gastropoda) cạn khu vực núi Hàm Rồng, Thanh Hóa’’, Báo cáo khoa học nghiên cứu Giảng dạy Sinh học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 616-622 17 Nguyễn Thị Ánh Ngọc (2013), Đa dạng loài giun đất ốc cạn núi Bà Đen, tỉnh Tây Ninh, Luận văn thạc sĩ khoa học, Sinh thái học, Đại học Cần Thơ 18 Đỗ Đức Sáng (2017), “Khu hệ Thân mềm Chân bụng (Gastropora) cạn tỉnh Sơn La”, Luận án tiến sĩ Sinh học, Động vật học, Đại học Sư phạm Hà Nội 19 Đỗ Đức Sáng Đỗ Văn Nhượng (2013), “Dẫn liệu ốc (Gastropoda) cạn khu bảo tồn thiên nhiên Copia, tỉnh Sơn La”, Báo cáo khoa học Sinh thái Tài nguyên môi trường, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ (18/10/2013), tr 645-660 85 20 Đỗ Đức Sáng Đỗ Văn Nhượng (2014), “Dẫn liệu ốc (Mollusca: Gastropoda) dọc sông Đà, đoạn từ Sơn La tới Hòa Bình”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 30 (3), tr 27-36 21 Đỗ Đức Sáng, Nguyễn Thị Hồng Thịnh Đỗ Văn Nhượng (2015), “Đa đạng thành phần loài Thân mềm Chân bụng (Mollusca: Gastropoda) cạn khu bảo tồn thiên nhiên Tà Xùa, tỉnh Sơn La”, Báo cáo khoa học Sinh thái Tài nguyên môi trường, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ (21/10/2015), tr 825-831 22 Đặng Ngọc Thanh CTV (1980), Định loại động vật không xương sống nước Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, tr 440-569 23 Đặng Ngọc Thanh (2008), “Tình hình kết điều tra thành phần loài ốc cạn Việt Nam nay”, Tạp chí Sinh học, số 30(4), tr 1-15 24 Nguyễn Thanh Tùng Nguyễn Văn Bé (2016), “Dẫn liệu ốc cạn số đảo thuộc huyện Kiên Hải-Tỉnh Kiên Giang ’’, Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ, Phần A: Khoa học Tự nhiên, Công nghệ Môi trường: 45, tr 97-100 25 Phát triển Bền vững Vùng Đá vôi Việt Nam (2005), Viện nghiên cứu Địa chất Khoáng Sản, tr 26 Tổ phân vùng địa lý tự nhiên (1970), Phân vùng địa lý tự nhiên lãnh thổ Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, tr 88-104 Tiếng Anh 27 Abdelmonem Mohamed Khalil, (2013), “The effects of soil heavy metals pollution and seasonal variations on gametogenesis and energy reserves of the land snail Eobania vermiculata ”,Journal of Biology and Earth Sciences, Vol 3, Issue 2, pp 206-213 28 Barker, G.M (2001), “The biology of terrestrial molluscs”, Oxon, UK: CABI Publishing., pp 558 29 Burch, J B and Pearce, T A (1990), “Chapter 9: Terrestrial gastropods”, pp 201-309 in D L Dindal (ed.) Soil Biology Guide, John Wiley and Sons, New York, pp 1349 86 30 Burke, Thomas E., (1941), "Land snails and slugs of the Pacific Northwest / Thomas E Burke”,Photographs by william P Leonard 31 Chirasak Sutcharit, Piyoros Tongkerd & Somsak Panha (2014), “The land snail genus Pterocyclos Benson, 1832 (Caenogastropoda: Cyclophoridae) from Thailand and Peninsular Malaysia, with descriptions of two new species’’, Raffles bulletin of zoology, 62,pp 330-338 32 Do Duc Sang & Do Van Nhuong (2015), “A new species of the genus Sinoennea Kobelt, 1904 (Pulmonata: Diapheridae) from Son La, Northwestern Vietnam”, Raffles bulletin of zoology, 63, pp 490-493 33 Do Duc Sang, Nguyen Thi Hong Thinh, Do Van Nhuong (2015), “A checklist and classification of terrestrial prosobranch snails from Son La, northwestern Vietnam”, Ruthenica, Vol.25(4), pp 117-132 34 Fabrian Reichenbach, Hannes Baur, E (2012), ‘‘Sexual dimorphism in shell of Cochlostoma septemspirale (Caenogastropoda, Cyclophoroidea, Diplommatinidae, Cochlostomatinae)’’ Zookey, 2008, pp 1-16 35 Fidelis I Achuba, (2008),“African land snail Achatina marginatus, as bioindicator of environmental pollution”, North-Western Journal of Zoology, Vol 4, No.1, pp.1-5 36 Frank, E A and Marla, L C (2007), “Land Snail Abundance And Diversity With Associated Ecological Variables In Six Southern Illinois Counties”, Southern Illinois University Carbondale, pp 96 37 Kerb, C.J (1989), “Ecological Methodology”, Harper and Row Publishers, New York, pp 654 38 Kitti Tanmuangpak, Pongrat Dumrongrojwattana, C., S (2015), ‘‘Sinoennea loeiensis, anew species of diapherit microsnail (Pulmonata: Streptaxoidea: Diapheridae) from Phu Pha Lom Limestone Hill, Loei Province, Northeastern Thailand’’, Raffles bulletin of zoology, 63, pp 293-300 39 Kurt Jordaens, Hans De Wolf, Bart Vandecasteele, Ronny Blust, Thierry Backeljau (2006), “Associations between shell strength, shell morphology and 87 heavy metals in the land snail Cepaeanemoralis (Gastropoda,Helicidae)”, Science of the Total Environment (363), pp 285–293 40 Louiza Douafer and Noureddine Soltani (2014), “Inventory of Land Snails in Some Sites in the Northeast Algeria: Correlation with Soil Characteristics”, Adv Environ Biol., 8(1), pp 236-243 41 gastropods Maassen, Wim J M (2006), “Four new species of terestrial from Tonkin, north Vietnam (Gastropoda: Diplommatinidae, Strobilopsidae)”, Basteria, Vol.70, pp 13-18 42 Maassen, Wim J M and Gittenberger, E (2007), “Three new clausiliid land sanils from Tonkin, north Vietnam (Gastropoda: Pulmonata: Clausiliidae)”, Zool Med Leiden 81, pp 175-186 43 Otitoloju, A.A., Ajikobi, D.O and Egonmwan, R.I., (2009), “Histopathology and Bioaccumulation of Heavy Metals (Cu & Pb) in the Giant land snail, Archachatina marginata (Swainson)”,The Open Environmental Pollution & Toxicology Journal, 1, pp 79-88 44 Poppe, G T and Tagaro, S P (2006), “The new classification of Gastropoda according to Bouchet and Rocroi (2005)’’, Visaya, 1, pp 1-12 45 Pei Wang, Qiong Xiao, Wei-Chuan Zhou, Chung-Chi Hwang (2014), “Revision of three camaenid and one bradybaenid species (Gastropoda, Stylommatophora) from China based on morphological and molecular data, with description of a new bradybaenit subspecies from Inner Mongolia, China’’, Zookey, 372, pp 1-16 46 Schileyko, A.A (2011), “Check-list of land pulmonate molluscs of Vietnam (Gastropoda: Stylommatophora)”, Ruthenica, Vol.21(1), pp 1-68 47 Shannon, C.E and Weiner, W (1963), “The mathematical theory of communities”, Illinois Urbara University, Illinois Press 48 Sharman, P.D (2003), Ecological and Environment (7th ed), New Delhi, Rastogi Publcation 88 49 Thanit Siriboon, Chirasak Sutcharit, Fred Naggs, Somsak Panha (2013), “ Three new species of the carnivorous snail genus Perrottetia Kobelt, 1905 from Thailand (Pulmonata, Streptaxidae) ”, Zookey, 287, pp 41-57 50 Vermeulen, J J and Maassen, W J M (2003), “ The non-marine mollusk fauna of the Pu luong, Cuc Phuong, Phu Ly and Ha Long regions in northern Vietnam”, Report of a survey for the Vietnam Programme of FFI, pp 1-35.(Unpublished) Tiếng Pháp 51 Bavay et Dautzenberg (1899), “Description de Coquilles nouvelles de L’indo- Chine”, Extrait du journal de Conchyliologie,47: 28-55; 275-296 52 Bavay et Dautzenberg (1903), “Description de Coquilles nouvelles de L’indo- Chine”, Extrait du journal de Conchyliologie, 51: 201-236 53 Bavay et Dautzenberg (1908), “Description de Coquilles nouvelles de L’indo- Chine”,Extrait du journal de Conchyliologie, 56: 229-251 54 Bavay et Dautzenberg (1909), “Description de Coquilles nouvelles de L’indo- Chine”, Extrait du journal de Conchyliologie, 57: 279-288 55 Bavay et Dautzenberg (1912), “Description de Coquilles nouvelles de L’indo- Chine”, Journal de Conchyliologie, 60, pp 1-54 56 Dautzenberg, Ph et Fischer H (1905a), “Liste des mollusques récoltés par M le Frégate Blaise au Tonkin, et description d’espèces nouvelles”, Journal de Conchyliologie, 53, pp 85-234 57 Saurin, E (1958), “Pyramidellidae de Pho-Hai (Sud Viet-Nam)”, Annales de la Faculté des Science de Saigon, 35, pp 63-86 58 Saurin, E (1959), “Pyramidellidae de Nha-Trang (Viet-Nam)”, Annales de la Faculté des Science de Saigon, 40, pp 223-283 Tiếng Đức 59 Jaeckel, S H (1950), “Die Mollusken eines tropischen FluBgenistes aus Tonkin”, Archiv fur Molluskenkunde, 79, pp 15-20 89 60 Möllendorff, O F (1900), “Zur Binnenmollusken-Fauna von Annams III”, Nachrichtsblatt der Deutschen Malakozoologischen Gesellschaft, 32(7-8): 117121, (9- 10): 129-139 61 Tongking Möllendorff, O F (1901), “Diagnosen neuer von H Fruhstorfer in gesammelter Landschuecken”, Nachrichtsblatt der Deutschen Malakozoologischen Gesellschaft, 33(5-6): 65-81, (7-8): 110-119 62 Kobelt, W (1902), “Das Tiereich Eine Zusammenstellung und Kennzeichnung der rezenten Teirfomen Molusca: Cyclophoridae”, Lief 16, Berlin, pp 1-662 63 Yen, T Ch (1939), “Die chinesischen Land-und Susswasser-Gastropoden des Natur-Museum Senchenberg”, Abhandlungen der Senckenbergischen Naturforschenden Gesellschaft, 444:1-233, 16pls TÀI LIỆU MẠNG 64 https://vi.wikipedia.org/wiki/L%E1%BA%A1c_Th%E1%BB%A7y 65 http://duonghoalac-hoabinh.forumvi.com/t641-topic 66 https://vi.wikipedia.org/wiki/V%C6%B0%E1%BB%9Dn_qu%E1%BB% 91c_gia_Tam_%C4%90%E1%BA%A3o 90 PHỤ LỤC I: Khu vực nghiên cứu Hình 17 Xã Phú Thành Hình 18 Xã Đồng Tâm 91 Hình 19 Thị trấn Chi Nê Hình 20 Chân núi đá vôi xã Phú Thành 92 ... miền núi thuộc huyện Lạc Thủy làm địa điểm nghiên cứu với tên đề tài là:‘ Nghiên cứu thành phần loài thân mềm chân bụn cạn bốn xã huyện Lạc Thủy, Hòa Bình Đề tài tiến hành ở: xã Lạc Long, thị... KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 Đa dạng thành phần loài Thân mềm Chân bụng cạn khu vực nghiên cứu 27 3.1.1 Danh lục loài Thân mềm Chân bụng cạn khu vực nghiên cứu ... bố Thân mềm Chân bụng sống cạn thu vùng núi đá vôi Lạc Thủy, Hòa Bình - Bước đầu sử dụng TMCB cạn đánh giá tính chất thị địa điểm nghiên cứu 3 Nội dung nghiên cứu - Phân loại loài Thân mềm Chân

Ngày đăng: 27/06/2017, 12:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Văn Bé (2015), Nghiên cứu thành phần loài và đặc điểm phân bố của ốc cạn (Mollusca: Gastropoda) ở các đảo thuộc huyện Kiên Hải tỉnh Kiên Giang, Luận văn thạc sĩ khoa học, Sinh thái học, Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thành phần loài và đặc điểm phân bố của ốc cạn (Mollusca: Gastropoda) ở các đảo thuộc huyện Kiên Hải tỉnh Kiên Giang
Tác giả: Nguyễn Văn Bé
Năm: 2015
2. Nguyễn Xuân Đồng, Nguyễn Quý Tuấn và Hoàng Đức Đạt (2005), “Dẫn liệu về hai loài ốc núi ở núi Bà Đen, tỉnh Tây Ninh”, Báo cáo khoa học, Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong sự sống, Nxb Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, tr. 126-129 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn liệu về hai loài ốc núi ở núi Bà Đen, tỉnh Tây Ninh”, "Báo cáo khoa học
Tác giả: Nguyễn Xuân Đồng, Nguyễn Quý Tuấn và Hoàng Đức Đạt
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội
Năm: 2005
3. Lương Văn Hào (2013), Nghiên cứu thành phần loài và đặc điểm phân bố của Thân mềm Chân bụng (Gastropoda) trên cạn rừng Thạch Thành (Thanh Hóa) thuộc VQG Cúc Phương, Luận văn thạc sĩ khoa học, Lâm học, Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thành phần loài và đặc điểm phân bố của Thân mềm Chân bụng (Gastropoda) trên cạn rừng Thạch Thành (Thanh Hóa) thuộc VQG Cúc Phương
Tác giả: Lương Văn Hào
Năm: 2013
6. Đỗ Văn Nhượng và Đinh Phương Dung (2012), “Dẫn liệu về ốc (Gastropoda) trên cạn khu vực Tây Trang, tỉnh Điện Biên”,Tạp chí Sinh học, số 34 (4), tr. 397-404 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn liệu về ốc (Gastropoda) trên cạn khu vực Tây Trang, tỉnh Điện Biên”,"Tạp chí Sinh học
Tác giả: Đỗ Văn Nhượng và Đinh Phương Dung
Năm: 2012
7. Đỗ Văn Nhượng, Hoàng Ngọc Khắc, Khổng Thúy Anh (2010), “Dẫn liệu bước đầu về ốc cạn (Gastropoda) ở xóm Dù, Vườn Quốc Gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ’’, Tạp chí Sinh học, tập 32 (1), tr. 13-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn liệu bước đầu về ốc cạn (Gastropoda) ở xóm Dù, Vườn Quốc Gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ’’, "Tạp chí Sinh học
Tác giả: Đỗ Văn Nhượng, Hoàng Ngọc Khắc, Khổng Thúy Anh
Năm: 2010
8. Đỗ Văn Nhượng, Hoàng Ngọc Khắc, Nguyễn Thị Cậy và Trần Thập Nhất (2012), “Ốc cạn (Gastropoda) ở vườn quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc”, Tạp chí Sinh học, tập 34 (3), tr. 317-322 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ốc cạn (Gastropoda) ở vườn quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc”, "Tạp chí Sinh học
Tác giả: Đỗ Văn Nhượng, Hoàng Ngọc Khắc, Nguyễn Thị Cậy và Trần Thập Nhất
Năm: 2012
9. Đỗ Văn Nhượng và Ngô Thị Minh (2011), “Dẫn liệu về thành phần loài và phân bố ốc cạn (Gastropoda) ở Núi Voi, huyện An Lão, Hải Phòng”, Tạp chí Sinh học, tập 33 (2), tr. 40-48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn liệu về thành phần loài và phân bố ốc cạn (Gastropoda) ở Núi Voi, huyện An Lão, Hải Phòng”, "Tạp chí Sinh học
Tác giả: Đỗ Văn Nhượng và Ngô Thị Minh
Năm: 2011
11. Đỗ Văn Nhượng và Nguyễn Thị Lan Phương (2011), “Dẫn liệu bước đầu về ốc cạn (Gastropoda) ở thôn Rẫy, xã Quyết Thắng, tỉnh Lạng Sơn”, Báo cáo khoa học về Sinh thái và Tài nguyên môi trường, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 4 (21/10/2011), tr. 246-249 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn liệu bước đầu về ốc cạn (Gastropoda) ở thôn Rẫy, xã Quyết Thắng, tỉnh Lạng Sơn”, "Báo cáo khoa học về Sinh thái và Tài nguyên môi trường, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 4
Tác giả: Đỗ Văn Nhượng và Nguyễn Thị Lan Phương
Năm: 2011
12. Đỗ Văn Nhượng, Nguyễn Thanh Tùng và Võ Văn Bé Hai (2012), “Dẫn liệu bước đầu về ốc cạn (Gastropoda) ở Nam Bộ Việt Nam”, Báo cáo khoa học về nghiên cứu giảng dạy Sinh học ở Việt Nam, tr. 202-208 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn liệu bước đầu về ốc cạn (Gastropoda) ở Nam Bộ Việt Nam
Tác giả: Đỗ Văn Nhượng, Nguyễn Thanh Tùng và Võ Văn Bé Hai
Năm: 2012
13. Đỗ Văn Nhượng, Đỗ Đức Sáng (2014), “Họ ốc cạn Camaenidae Pilsbry, 1893 (Gastropora: Pumonata) ở Việt Nam’’, Tạp chí khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội, 30(1S), tr. 154-163 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Họ ốc cạn Camaenidae Pilsbry, 1893 (Gastropora: Pumonata) ở Việt Nam’’, "Tạp chí khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội
Tác giả: Đỗ Văn Nhượng, Đỗ Đức Sáng
Năm: 2014
14. Đỗ Văn Nhượng, Đỗ Ngọc Huyền, Lưu Thị Thanh Hương (2014), “Dẫn liệu bước đầu về Thân mềm Chân bụng (Gastropoda) khu vực Tràng An cổ, Trường Yên, Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình’’, Tạp chí khoa học, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội, 59(4), tr. 106-113 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn liệu bước đầu về Thân mềm Chân bụng (Gastropoda) khu vực Tràng An cổ, Trường Yên, Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình’’, "Tạp chí khoa học, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội
Tác giả: Đỗ Văn Nhượng, Đỗ Ngọc Huyền, Lưu Thị Thanh Hương
Năm: 2014
15. Đỗ Văn Nhượng, Doãn Thị Hoa, Bùi Thùy Linh, Phạm Thị Ngân, Kiều Thanh Huyền, Đỗ Đức Sáng (2016), “Dẫn liệu bước đầu về Chân bụng (Mollusca:Gastropoda) trên cạn vùng núi đá vôi tỉnh Hòa Bình’’, Báo cáo khoa học về Nghiên cứu và Giảng dạy Sinh học ở Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr. 607-615 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn liệu bước đầu về Chân bụng (Mollusca: Gastropoda) trên cạn vùng núi đá vôi tỉnh Hòa Bình’’, "Báo cáo khoa học về Nghiên cứu và Giảng dạy Sinh học ở Việt Nam
Tác giả: Đỗ Văn Nhượng, Doãn Thị Hoa, Bùi Thùy Linh, Phạm Thị Ngân, Kiều Thanh Huyền, Đỗ Đức Sáng
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2016
16. Đỗ Văn Nhượng, Nguyễn Thị Ngọc Anh, Đỗ Đức Sáng (2016), “Thành phần loài và đặc điểm phân bố của ốc (Gastropoda) ở cạn khu vực núi Hàm Rồng, Thanh Hóa’’, Báo cáo khoa học về nghiên cứu và Giảng dạy Sinh học ở Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr. 616-622 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành phần loài và đặc điểm phân bố của ốc (Gastropoda) ở cạn khu vực núi Hàm Rồng, Thanh Hóa’’, "Báo cáo khoa học về nghiên cứu và Giảng dạy Sinh học ở Việt Nam
Tác giả: Đỗ Văn Nhượng, Nguyễn Thị Ngọc Anh, Đỗ Đức Sáng
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2016
17. Nguyễn Thị Ánh Ngọc (2013), Đa dạng loài giun đất và ốc cạn ở núi Bà Đen, tỉnh Tây Ninh, Luận văn thạc sĩ khoa học, Sinh thái học, Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa dạng loài giun đất và ốc cạn ở núi Bà Đen, tỉnh Tây Ninh
Tác giả: Nguyễn Thị Ánh Ngọc
Năm: 2013
18. Đỗ Đức Sáng (2017), “Khu hệ Thân mềm Chân bụng (Gastropora) ở cạn tỉnh Sơn La”, Luận án tiến sĩ Sinh học, Động vật học, Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khu hệ Thân mềm Chân bụng (Gastropora) ở cạn tỉnh Sơn La
Tác giả: Đỗ Đức Sáng
Năm: 2017
19. Đỗ Đức Sáng và Đỗ Văn Nhượng (2013), “Dẫn liệu về ốc (Gastropoda) ở cạn khu bảo tồn thiên nhiên Copia, tỉnh Sơn La”, Báo cáo khoa học về Sinh thái và Tài nguyên môi trường, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 5 (18/10/2013), tr. 645-660 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn liệu về ốc (Gastropoda) ở cạn khu bảo tồn thiên nhiên Copia, tỉnh Sơn La
Tác giả: Đỗ Đức Sáng và Đỗ Văn Nhượng
Năm: 2013
20. Đỗ Đức Sáng và Đỗ Văn Nhượng (2014), “Dẫn liệu về ốc (Mollusca: Gastropoda) dọc sông Đà, đoạn từ Sơn La tới Hòa Bình”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 30 (3), tr. 27-36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn liệu về ốc (Mollusca: Gastropoda) dọc sông Đà, đoạn từ Sơn La tới Hòa Bình”, "Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường
Tác giả: Đỗ Đức Sáng và Đỗ Văn Nhượng
Năm: 2014
21. Đỗ Đức Sáng, Nguyễn Thị Hồng Thịnh và Đỗ Văn Nhượng (2015), “Đa đạng thành phần loài Thân mềm Chân bụng (Mollusca: Gastropoda) ở cạn của khu bảo tồn thiên nhiên Tà Xùa, tỉnh Sơn La”, Báo cáo khoa học về Sinh thái và Tài nguyên môi trường, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 6 (21/10/2015), tr. 825-831 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa đạng thành phần loài Thân mềm Chân bụng (Mollusca: Gastropoda) ở cạn của khu bảo tồn thiên nhiên Tà Xùa, tỉnh Sơn La
Tác giả: Đỗ Đức Sáng, Nguyễn Thị Hồng Thịnh và Đỗ Văn Nhượng
Năm: 2015
22. Đặng Ngọc Thanh và CTV (1980), Định loại động vật không xương sống nước ngọt Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, tr. 440-569 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định loại động vật không xương sống nước ngọt Bắc Việt Nam
Tác giả: Đặng Ngọc Thanh và CTV
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội
Năm: 1980
23. Đặng Ngọc Thanh (2008), “Tình hình và kết quả điều tra thành phần loài ốc cạn ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Sinh học, số 30(4), tr. 1-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình và kết quả điều tra thành phần loài ốc cạn ở Việt Nam hiện nay”, "Tạp chí Sinh học
Tác giả: Đặng Ngọc Thanh
Năm: 2008

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w