Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
1,28 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MƠI TRƯỜNG HỒNG MINH THIỆN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LỒI CÁ TẠI RỪNG DỪA NƯỚC XÃ BÌNH PHƯỚC, HUYỆN BÌNH SƠN, TỈNH QUẢNG NGÃI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng – Năm 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MƠI TRƯỜNG HỒNG MINH THIỆN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI CÁ TẠI RỪNG DỪA NƯỚC XÃ BÌNH PHƯỚC, HUYỆN BÌNH SƠN, TỈNH QUẢNG NGÃI NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ThS NGUYỄN VĂN KHÁNH Niên khóa 2014 – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả khóa luận Hồng Minh Thiện LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Văn Khánh hướng dẫn cho suốt thời gian qua Đồng thời xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Sinh-Môi trường, trường Đại học Sư Phạm, Đại học Đà Nẵng tạo điều kiện để tơi hồn thành khóa luận Đà Nẵng, tháng năm 2015 Sinh viên: Hoàng Minh Thiện MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài .2 Ý nghĩa khoa học đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Địa hình, địa mạo 1.1.3 Đặc điểm khí hậu .3 1.1.4 Điều kiện thủy hải văn .5 1.2 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LỒI CÁ 1.2.1 Tình hình nghiên cứu thành phần loài cá giới .6 1.2.2 Tình hình nghiên cứu thành phần lồi cá Việt Nam 1.2.3 Tình hình nghiên cứu thành phần loài Cá rừng dừa nước xã Bình Phước 13 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 14 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 14 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 14 2.1.3 Thời gian nghiên cứu .14 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 14 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.3.1 Phương pháp thu mẫu thực địa 14 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu có tham gia cộng đồng PR (Participatory Research) .15 2.3.3 Phương pháp phân loại cá 15 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 15 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 16 3.1 DANH MỤC VÀ CẤU TRÚC THÀNH PHẦN LOÀI CÁ 16 3.1.1 Danh mục thành phần loài cá 16 3.1.2 Cấu trúc thành phần loài cá vùng rừng dừa nước xã Bình Phước 20 3.1.3 So sánh thành phần loài cá vùng rừng dừa nước xã Bình Phước với khu hệ cá vùng lân cận 22 3.2 ĐẶC TRƯNG CẤU TRÚC SINH THÁI CỦA KHU HỆ CÁ .23 3.3 CÁC LOÀI CÁ KINH TẾ .25 3.3.1 Các lồi cá có ý nghĩa kinh tế người dân 25 3.3.2 Danh mục loài cá kinh tế 27 3.4 CÁC LOÀI CÁ QUÝ HIẾM 29 3.5 VAI TRÒ CỦA RỪNG DỪA NƯỚC ĐỐI VỚI THÀNH PHẦN LOÀI CÁ 31 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 PHỤ LỤC 37 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang bảng Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Danh mục thành phần loài cá khai thác vùng rừng dừa 14 nước xã Bình Phước Cấu trúc thành phần loài cá khu vực rừng dừa nước xã 18 Bình Phước So sánh thành phần lồi cá khu vực rừng dừa nước xã Bình 19 Phước với khu hệ cá khác Việt Nam Sản lượng giá bán số loài cá kinh tế vùng Bảng 3.3 rừng dừa nước xã Bình Phước 22 Bảng 3.4 Các loài cá kinh tế vùng rừng dừa nước xã Bình Phước 23 Các lồi cá q vùng rừng dừa nước xã Bình 25 Bảng 3.5 Phước DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ Số hiệu Tên hình vẽ Trang hình vẽ Hình 3.1 Hình 3.4 Đa dạng bậc họ cá khu vực rừng dừa nước xã 19 Bình Phước Cấu trúc đa dạng sinh thái 21 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Hệ sinh thái Rừng ngập mặn coi nguồn tài ngun ven biển vơ hữu ích phát triển kinh tế-xã hội đời sống người Các khu rừng ngập mặn phổi thiếu đảm báo cho hệ sinh thái ven biển phát triển Đặc biệt, rừng ngập mặn có vai trò bảo vệ đới bờ cửa sơng, hạn chế xói lở tác hại bão Kết nghiên cứu Nhật Bản cho thấy, khu rừng ngập mặn có chiều rộng 100m làm giảm 50% chiều cao sóng triều giảm 50% lượng nóng Rừng ngập mặn nơi cư trú, sinh sống lồi sinh vật Nhờ đó, tính đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng ngập mặn tương đối cao ổn định [27] Rừng ngập mặn dừa nước xã Bình Phước, huyện Bình Sơn, tỉnh Qng Ngãi có diện tích 120ha (trong có 70ha rừng lâu năm) nằm dòng sơng Trà Bồng chảy qua, phía Tây Bắc giáp với Khu Kinh Tế Dung Quất Nhà máy Lọc Dầu Dung Quất [15] Hệ sinh thái nơi vùng nước vùng nước lợ, có đa dạng thực vật bậc cao, thực vật bậc thấp, chim, cá, giáp xác [17] Hệ động thực vật đóng vai trò “lá phổi xanh” có khả tự làm chất nhiễm, điều tiết khí hậu cho toàn Khu Kinh Tế Dung Quất tồn huyện Bình Sơn, tỉnh Qng Ngãi [17] Những lợi ích Rừng dừa xã Bình Phước, huyện Bình Sơn, tỉnh Quãng Ngãi không mang lại to lớn mặt giá trị kinh tế xã hội, mà có ý nghĩa lớn mặt môi trường tỉnh Quãng Ngãi Tại Quãng Ngãi, từ rât sớm, Nguyễn Hữu Dực (1995) nhà khoa học ghi nhận có 49 lồi cá nước sơng Trà Khúc, 34 lồi sơng Vệ sau cập nhật bổ sung thêm 40 loài vào 2011(Nguyễn Thị Hồng Hà, 2011) [7] [9] Đến năm 2015-2016, Viện Sinh thái học Miền Nam ghi nhận tỉnh Qng Ngãi có 173 lồi cá nước ngọt, 202 loài cá biển [16] Tuy nhiên, nghiên cứu chủ yếu tìm hiểu khu vực sơng Vệ, thượng nguồn hạ lưu sông Trà Khúc, đảo Lý Sơn chưa tập trung nêu rõ thành phần cá sông Trà Bồng khu hệ cá rừng ngập mặn dừa nước xã Bình Phước, huyện Bình Sơn, tỉnh Qng Ngãi Chính vậy, quyền chưa thấy rõ giá trị lợi ích Rừng dừa mang lại từ có kế hoạch phát triển khu vực Rừng dừa chưa đắn Xuất phát từ vấn đề cấp bách trên, chọn đề tài “Nghiên cứu thành phần loài cá rừng dừa nước xã Bình Phước, huyện Bình Sơn, tỉnh Quãng Ngãi”, nhằm đánh giá trạng thành phần loài cá, cung cấp thông tin thực tế phục vụ cho việc quy hoạch , phát triển khu Rừng dừa nước khu vực nơi Mục tiêu đề tài Đề tài thực nhằm mục tiêu nghiên cứu thành phần loài cá vùng rừng dừa nước xã Bình Phước, huyện Bình Sơn, tỉnh Qng Ngãi để cung cấp thơng tin thực tế phục cho việc lập kế hoạch quy hoạch, quản lý phát triển bền vững nguồn lợi thủy sản nơi Ý nghĩa khoa học đề tài Kết đề tài sở liệu cho quan, ban, ngành, lập kế hoạch quản lý phát triển bền vững nguồn lợi thủy sản nơi thông tin ban đầu cho cơng trình nghiên cứu nơi 30 Nam (2007), thuộc giống họ nằm khác nhau: cá Mòi chấm (Clupanodon punctatus), cá Mòi mõn tròn (Nematalosa japonica), cá Ngạnh (Cranoglanis bouderius) Những loài cá cần phải bảo vệ để bảo tồn tính đa dạng sinh học cho khu hệ cá nơi Bảng 3.6: Các loài cá quý vùng rừng dừa nước xã Bình Phước STT Tên khoa học I (1) Tên Việt Nam CLUPEIFORMES BỘ CÁ TRÍCH Clupeidae Họ cá Trích Clupanodon punctatus (Linnaeus) Nematalosa japonica (Regan, 1917) VU Cá Mòi mõm tròn VU SILURIFORMES BỘ CÁ NHEO (2) Cranoglanididae Họ cá Ngạnh Cranoglanis bouderius (Richardson) dọa Cá Mòi cờ chấm II Mức độ đe Cá Ngạnh VU Ghi chú: Mức độ đe dọa UV: có nguy tuyệt chủng lớn [2] Trong cá vùng rừng dừa nước xã Bình Phước phân loại có với lồi cá q nhiểm mức độ có nguy tuyệt chủng lớn (UV) Trong cá Trích chiếm lồi cá Nheo có lồi Các loài cá quý tự nhiên ngày giảm sút nghiêm trọng khai thác mức, ngư cụ đánh bắt khơng phù hợp Các lồi cá nằm danh mục cá quý cần bảo vệ, phục hồi phát triển có mặt chúng mang ý 31 nghĩa mặt khoa học cao, giá trị kinh tế lớn đánh giá nguồn gen tính đa dạng sinh học khu hệ cá rừng dừa nước xã Bình Phước 3.5 VAI TRỊ CỦA RỪNG DỪA NƯỚC ĐỐI VỚI THÀNH PHẦN LỒI CÁ - Vai trò thứ nhất: Theo EO, Rừng ngập mặn hệ sinh thái có mức đa dạng sinh học cao hành tinh hệ sinh thái đặc trưng đường bờ biển nhiệt đới cận nhiệt đới Rừng ngập mặn xem “vườn ươm” cho nhiều loài sinh vật biển, cung cấp kế sinh nhai cho cư dân sống ven biển, làm “lá chắn” hiệu trước bão [4] Dựa kết phân loại cho thấy, bắt đầu mùa sinh sản số loài cá có tập tính di chuyển từ biển vào rừng dừa nước để, sinh sản, đẻ trứng cá Đối (Valamugil cunnesius), cá Mòi chấm (Clupanodon punctatus), nơi cư trú phát triển cá giống Một số lồi cá sơng Trà Bồng có đặc tính di chuyển từ vùng nước đến vùng nước lợ để kiếm mồi (vào mùa mưa lớn) như: cá Chép, cá Trắm cỏ ngược lại có số loài vào vùng rừng dừa để kiếm mồi cá Nâu - Vai trò thứ hai: Rừng ngập mặn kho lưu trữ cacbon lớn Theo ước tính, lượng cacbon tổng hợp rừng ngập mặn khoảng 1,5 cacbon/ha/năm tích tụ trầm tích tai rừng ngập mặn khoảng 10% Do vậy, tổng lượng cacbon lưu trữ trầm tích với độ sâu 1m ước tính khoảng 70 tấn/ha Với lượng mùn bã hữu vơ lớn, nguồn thức ăn dồi cho nhóm loài cá ăn tạp ăn mùn bã hữu cá Rô phi, cá Chép, cá Dầy Qua kết nghiên cứu tình hình khai thác ngư dân cá Rơ phi lồi cá mang lại sản lượng thu thu nhập chủ yếu nơi Qua cho thấy, phát triển mạnh mẽ cá rô Phi khu hệ cá nơi nhờ vào lượng mùn bã hữu dồi 32 - Vai trò thứ ba: Liên Hợp Quốc ước tính lồi có liên quan đến rừng ngập mặn chiếm tới 30% sản lượng thủy sản gần 100% sản lượng tôm Đông Nam Á Nhiều nghiên cứu cho thấy, rừng ngập mặn tạo sản lượng cá khoảng từ 2,000USD đến 9,000USD hecta năm, nhiều so với nuôi trồng thủy sản, du lịch nơng nghiệp - ngành góp phần lớn làm giảm diện tích rừng ngập mặn [4] Nhìn chung, hệ sinh thái rừng ngập mặn nơi quần tụ nhiều loài sinh vật khác nhau, từ loài động vật khơng xương sống đến động vật có xương sống cỡ lớn, từ loài sống nước đến lồi sống nước biển Điều nói lên rằng, rừng ngập mặn không nơi cư trú mà nơi cung cấp nguồn dinh dưỡng, hỗ trợ cho tồn phát triển phong phú quần thể sinh vật nơi đây, đồng thời nơi “vườn ươm” thể non nhiều lồi sinh vật biển, nơi trì đa dạng sinh học cho biển Ngoài ra, rừng ngập mặn dừa nước nơi lưu trữ nguồn gen giàu có có giá trị khơng cho hệ sinh thái cạn mà cho vùng biển ven bờ 33 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Đã xác định 51 loài cá nằm 42 giống thuộc 27 họ khác Trong đó, số loài ưu thuộc cá Vược (Perciformes) với 26 loài Tiếp theo cá Chép (Cyprinifomes) với 10 lồi, cá Trích (Clupeiformes) cá Nheo (Siluriformes) lầ lượt loài, loài Các lại có số lượng từ đến loài So sánh với cá khu hệ cá khác vùng lân cận thành phần lồi cá vùng rừng dừa nước xã Bình Phước đa dạng Khu hệ cá rừng dừa nước xã Bình Phước có nhóm sinh thái chính, nhóm cá nước lợ điển hình chiếm ưu với 30 lồi chiếm 58,8%, nhóm cá nước với 19 lồi chiếm 37% nhóm có nước biển điển hình có loài chiếm 3,9% Qua khảo sát ghi nhận 17 lồi cá có giá trị kinh tế, mang lại thu nhập ổn định cho ngư dân họ: Họ cá Rô phi, cá Bống trắng, cá Liệt, cá Đối, cá Móm xác định loài cá quý ghi sách đỏ Việt Nam (2007) mức độ đe dọa VU Vai trò rừng dừa nước xã Bình Phước thành phần loài cá quan trọng Nơi coi nơi cư trú, sinh sản loài cá cá Đối (Valamugil cunnesius) , nguồn thức ăn quan trọng cho lồi cá Rơ phi, cá Chép KIẾN NGHỊ Trong khuôn khổ đề tài, hạn chế thời gian lực nên tiến hành điều tra thành phần loài tháng từ tháng 11 năm 2017 đến tháng năm 2018 Để góp phần hồn thiện nâng cao giá trị thực tế đề tài, cần có nghiên cứu để xác định đầy đủ thành phần loài cá, đồng thời xác định thêm nhân tố ảnh hưởng đến biến động số lượng lồi cá làm sở cho cơng tác bảo vệ phát triển nguồn lợi cá khu vực rừng dừa nước xã Bình Phước huyện Bình Sơn, tỉnh Quãng Ngãi 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT [1] Bộ Nông nghiệp phát triển nơng thơn (2011), Chương trình bảo vệ nguồn thủy sản đến năm 2020 [2] Bộ Khoa học công nghệ Môi trường (2007), Sách đỏ Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [3] Bộ Thủy Sản (1996), Nguồn lợi thủy sản Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [4] Chương trình “Rừng ngập mặn tương lai”, (Mangroves for the Future), Sách giáo viên [5] Mai Đình Yên,1978 Định loại cá nước tỉnh phía Bắc Việt Nam NXB Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội [6] Mai Đình n (1992), “Định loại lồi cá nước Nam Bộ”, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [7] Ngô Sỹ Vân, Ngô Thị Mai Hương (2007), Giáo trình mơn ngư loại, Tập 1, Trường Cao đẳng Thủy sản, Bắc Ninh [8] Nguyễn Thị Phương Anh (2014), Dẫn liệu bước đầu thành phần loài cá sông Đầm, thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quãng Nam, Tạp chí Hội nghị khoa học tồn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ [9] Nguyễn Thi Hồng Hà (2011) “Khu hệ cá Sông Vệ, tỉnh Quãng Ngãi”, Tạp chí Khoa học Đại học Quy Nhơn số [10] Nguyễn Thị Túy Loan (2014), Ảnh hưởng nuôi trồng thủy sản đến đa dạng thành phần sản lượng cá khai thác lưu vực sông Cu Đê thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học- Huế [11] Nguyễn Văn Hảo, (2005) Cá nước Việt Nam, tập NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 35 [12] Nguyễn Văn Hảo (2005), Cá nước Việt Nam, tập Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [13] Nguyễn Văn Hảo, Ngô Sỹ Văn, (2001) Cá nước Việt Nam, tập NXB Nông Nghiệp, Hà Nội [14] Phòng Mơi trường – Địa xã Bình Phước, Thơng tin xã Bình Phước [15] Qng Ngãi (2017), “Cổng thơng tin xã Bình Phước, huyện Bình Sơn, tỉnh Quãng Ngãi” [16] Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Quãng Ngãi (2017), “Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Quãng Ngãi đến 2025, định hướng đến năm 2030” [17] Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên Môi trường Đại học Quốc gia Hà Nội “ Rừng ngập mặn Việt Nam”, Nxb Nông nghiệp, pp 126-127 [18] Trương Thủ Khoa Trần Thị Thu Hương (1993) “Định loại cá nước vùng đồng sông Cửu Long”, Bộ môn Thủy Sản, Trường Đại học Cần Thơ [19] Viện khoa học Việt Nam- Viện nghiên cứu biển “Tuyển tập nghiên cứu biển”, tập 1, phần [20] Võ Văn Phú, Nguyễn Duy Trinh, Hồ Thị Hồng (2004), “Cấu trúc thành phần lồi khu hệ cá số cửa sơng ven biển Miền Trung”, Tạp chí khoa học, Đại học Huế [21] Võ Văn Phú, Nguyễn Thị Phi Loan, Hồ Thị Hồng (2003), “Về đa dạng sinh học thành phần lồi cá đầm Ơ Loan, tỉnh Phú n, Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống”, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [22] Vương Dĩ Khang (1958), Ngư loại phân loại học, NXB Khoa kỹ - Vệ tinh Thượng Hải 36 TÀI LIỆU TIẾNG ANH [23] Chevery P Et Lemasson J.,1937- Contribution I' estude des poisons des eaux douces Tonkinoises (Hà Nội) [24] FAO (1998), Catalog of Fish, Volume 1, Introductory Material Species of fishes, California Academy of Sciences, 1-958 pages [25] FAO (1998), Catalog of Fish, Volume 2, Species of fishes, California Academy of Sciences, 959-1820 pages [26] FAO (1998), Catalog of Fish, Volume 3, General of Fishes species and General in a classifcation literature cited, Califomia Academy of sciences [27] Kawanmoto, Nguyen Viet Chuong and Tran Thi Tuy Hoa (1972), Illustration of the some freshwater fishes of the Mekong delta, Viet Nam, University Can Tho [28] Keiichi M & Seichi K.(2005), Fishes of Libong Island- West coat of Southern Thailand, Research Institute, University of Tokyo [29] Mekong River Commission (2008), Field guide to Fishes of the Mekong Delta, Published in Vientiane, Lao PDR [30] Rainboth, W.J(1996), Fishes of the Cambodian Mekong, Food and Agriculture Organization of The United Nations Rome, 263 pages [31] Tiran G (1929), Notes sur les poisons de la Basse Cochinchinte et du Cambodge, Excurisions etre connaissances TÀI LIỆU INTERNET [32] www.fishbase.org 37 PHỤ LỤC Hình ảnh số lồi cá phân bố vùng Rừng dừa nước, xã Bình Phước, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi Cá Thát Lát Notopterus notopterus (Pallas, 1769) Cá Mòi cờ chấm Clupanodon punctatus (Linnaeus) Cá Mòi mõm tròn Nematalosa japonica (Regan, 1917) Cá Trích Sardinella fimbriata (Valenciennes, 1847) 38 Cá Cơm sông Stolephorus commersonii (Lacepède) Cá Tớp Lycothrissa crocodilus (Bleeker, 1850) Cá Cấn Puntius semifasciolatus (Günther, 1868) Cá Diếc Carassius auratus (Linnaeus, 1758) Cá Dảnh Puntioplites falcifer (H.M Smith, 1929) Cá chép Cyprinus carpio (Linnaeus) 39 Cá Rưng Carassius cantonnesis (Heineke, 1892) Cá Chạch bùn Misgurnus anguillicaudautus (Cantor, 1842) Cá Ngạnh Cranoglanis bouderius (Richardson) Cá Trê đen Clarias fuscuc (Lacepède, 1803) Cá Trê Phi Clarias garienpinus (Burchell, 1882) Cá mại Raborinus lineatus (Pellegrin, 1970) 40 Cá Úc Arius areus (Hamilton) Cá Kìm mơi dài Rhunchorhamphus geogrii (Valenciennes, 1847) Lươn đồng Monopterus albus (Zuiew, 1793) Lịch đồng Ophisternon bengalensis (M’Clelland, 1844) Cá lúi Osteochilus prosemion (Fowler, 1934) Cá Ong Căng Terapon jarbua (Forsskal) 41 Cá Căng bốn sọc Pelates quadrilineatus (Bloch) Cá Sơn sọc đỏ Archamia fucata (Cantor, 1849) Cá Sơn Ambassis gymnocephalus (Lacepède, 1802) Cá Liệt lớn Leiognathus equulus ( Günther, 1874) Cá Ngãng mõn ngắn Cá Móm vây gai dài Gerres filamentosus (Cuvier, 1829) Leiognathus brevirotris (C V.) 42 Cá Móm gai ngắn Gerres longirostric (Lacepède, 1801) Cá Hanh đen Acanthopagrus berda (Forsskal) Cá Đối thường Mugil cephalus (Linnaeus) Cá Đối Valamugil cunnesius (Valenciennes, 1836) Cá Bống đen Eleotris fusca (Bleeker, 1852) Cá Bống tượng Oxyeleotris marmorata (Bleeker, 1852) 43 Cá Bống rãnh vẩy nhỏ Oxyurichthys microlepis (Bleeker) Cá Bống Cát Glossogobius giuris (Hamilton, 1822) Cá Bống Cát tối Glossogobius aureus ( Akihito & Meguro, 197) Cá Dìa cơng Siganus gattatus (Bloch, 1787) Cá Rơ đồng Anabas testudineus (Bloch, 1792) Cá Rô phi Oreochromis mossambicus (Peters, 1852) 44 Cá Rô phi vằn Oreochromis niloticus (Linnaeus, 1758) Cá Diêu hồng Oreochromis mossambicus Cá Thoi Loi Periophthalmodon schlosseri (Pallas) Cá Sặc Bướm Trichogaster trichopterus (Pallas, 1770) Cá Bơn Vĩ chấm thường Pseudorhombus neglectus (Bleeker) ... PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu Các lồi cá vùng rừng dừa nước xã Bình Phước, huyện Bình Sơn, tỉnh Quãng Ngãi 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu Vùng rừng dừa nước xã Bình. .. TRÚC THÀNH PHẦN LOÀI CÁ 16 3.1.1 Danh mục thành phần loài cá 16 3.1.2 Cấu trúc thành phần lồi cá vùng rừng dừa nước xã Bình Phước 20 3.1.3 So sánh thành phần loài cá vùng rừng dừa nước. .. CỨU THÀNH PHẦN LỒI CÁ 1.2.1 Tình hình nghiên cứu thành phần lồi cá giới .6 1.2.2 Tình hình nghiên cứu thành phần loài cá Việt Nam 1.2.3 Tình hình nghiên cứu thành phần lồi Cá rừng dừa nước