1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách của ba vị vua đầu triều nguyễn đối với trấn tỉnh thanh hóa từ năm 1802 đến năm 1847

135 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

Tr-ờng đại học vinh Khoa lịch sử - trÇn thị quỳnh Khóa luận tốt nghiệp đại học sách ba vị vua đầu triều nguyễn trấn tỉnh hóa từ năm 1802 đến năm 1847 Chuyên ngành: lịch sử việt nam nGHệ AN, 2012 Tr-ờng đại học vinh Khoa lịch sử - trần thị quỳnh Khóa luận tốt nghiệp đại học sách ba vị vua đầu triều nguyễn trấn tỉnh hóa từ năm 1802 đến năm 1847 Chuyên ngành: lịch sử việt nam Khóa: 2008 2012, Lớp: 49A Lịch sử Giáo viên h-ớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Quang Hång nGHÖ AN, 2012 LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực đề tài này, ngồi cố gắng thân, tơi cịn nhận giúp đỡ tận tình, chu đáo thầy giáo khoa Lịch sử, trường Đại học Vinh Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Quang Hồng, người trực tiếp hướng dẫn tôi, thầy cô giáo khoa, gia đình bạn bè giúp đỡ tơi hồn thành tốt đề tài Mặc dù thân có nhiều cố gắng việc sưu tầm, nghiên cứu, để làm tốt đề tài chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận nhiều ý kiến đóng góp thầy cô giáo bạn để đề tài ngày hoàn thiện Tác giả TRẦN THỊ QUỲNH MỤC LỤC Trang A PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI II LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI IV MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU V NGUỒN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VI BỐ CỤC CỦA ĐỂ TÀI B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ NHỮNG CHÍNH SÁCH CỦA GIA LONG MINH MẠNG, THIỆU TRỊ ĐỐI VỚI VƯƠNG QUỐC ĐẠI NAM 1.1 Tình hình nước Đại Nam nhà Nguyễn xác lập quyền thống trị 1.1.1 Vài nét tình hình giới nửa đầu kỉ XIX 1.1.2 Vương quốc Đại Nam đầu kỷ XIX 1.2 Các sách thi hành từ năm 1802 đến năm 1847 13 1.2.1 Chính sách kinh tế 13 1.2.2 Chính sách trị - xã hội 29 1.2.2 Chính sách văn hóa - giáo dục 36 CHƯƠNG CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ, CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA GIA LONG, MINH MẠNG, THIỆU TRỊ ĐỐI VỚI TRẤN - TỈNH THANH HÓA 52 2.1 Vài nét địa lí, lịch sử, văn hóa vùng đất Thanh Hóa 52 2.2 Chính sách kinh tế 57 2.2.1 Khái quát tình hình kinh tế xứ Thanh trước năm 1802 57 2.2.2 Những sách kinh tế triều Nguyễn thi hành với xứ Thanh tác động 63 2.3 Chính sách trị - xã hội 80 2.3.1 Vài nét khái qt tình hình trị - xã hội xứ Thanh trước năm 1802 80 2.3.2 Những sách trị - xã hội triều Nguyễn thi hành trấn tỉnh Thanh Hóa tác động 84 CHƯƠNG CHÍNH SÁCH VỀ VĂN HÓA - GIÁO DỤC CỦA GIA LONG, MINH MẠNG, THIỆU TRỊ ĐỐI VỚI TRẤN - TỈNH THANH HÓA 102 3.1 Vài nét tình hình văn hóa - giáo dục xứ Thanh trước triều Nguyễn thành lập (1075 - 1802) 102 3.2 Những sách văn hóa- giáo dục thi hành Thanh Hóa từ 1802 đến năm 1847 .105 C KẾT LUẬN 117 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 E PHỤ LỤC 124 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT KÍ HIỆU DIỄN GIẢI QCTƯTQ Quân chủ trung ương tập quyền CNTB Chủ nghĩa tư TBCN Tư chủ nghĩa NXB Nhà xuất KHXH Khoa học xã hội UBKHXH Ủy ban khoa học xã hội VHTT Văn hóa thơng tin GD Giáo dục A PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Vào đầu kỷ XIX, lịch sử Việt Nam chứng kiến đời vương triều - vương triều cuối lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam - vương triều Nguyễn Trong gần 150 năm tồn (18021945) với 13 đời vua trị thời kỳ chuyển động mạnh mẽ xu phát triển khu vực Đông Nam Á giới Nhưng vương triều Nguyễn với tư cách đại diện dân tộc không theo kịp với xu Mặc dù thời kì để lại nhiều học sâu sắc quản lý nhà nước, quản lý người xã hội, ý thức độc lập tự chủ quyền lợi vương triều, giai cấp thống trị Là triều đại cuối lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam triều Nguyễn triều đại nhiều vấn đề phải tranh cãi nhất, chủ đề cho nhiều hội thảo khoa học, công trình nghiên cứu ngồi nước Vậy triều đại có vị trí vai trị phát triển lịch sử dân tộc Việt Nam ? Trong thời gian trị trải qua 13 đời vua, mà đặc biệt ba vị vua đầu triều Nguyễn (Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị), triều Nguyễn thi hành nhiều sách kinh tế, trị - xã hội, văn hóa - giáo dục đất nước Đại Nam Những sách xét bình diện khác vừa có điểm tích cực lại vừa có nhiều hạn chế Vậy sách có tác động đến phát triển lịch sử dân tộc nói chung, lịch sử Thanh Hóa nói riêng ? Thanh Hóa vốn đất “quý hương”- đất tổ họ Nguyễn, với người khởi nghiệp Nguyễn Bặc vùng đất Tống Sơn - Gia Miêu (Thanh Hóa) Từ kỉ XVI đến XVIII, họ Nguyễn không ngừng nâng cao lực dịng họ triều đại phong kiến Bắt đầu từ kỉ XVI, Nguyễn Hoàng vị chúa kế vị khai phá, mở mang lập nghiệp phía nam tổ quốc Đến đầu kỉ XIX, vương triều Nguyễn thức xác lập thi hành nhiều sách vương quốc Đại Nam, riêng xứ Thanh - quê hương họ Nguyễn vị vua đầu triều Nguyễn thi hành sách nào? Những sách liệu có xuất phát từ ưu ái, đặc ân triều Nguyễn vùng đất “quý hương” hay đơn giống sách thi hành địa phương khác nước? Nghiên cứu vấn đề thấy thái độ ông vua đầu triều Nguyễn vùng đất tổ Thanh Hóa, có nhìn đối sánh với triều đại trước sách mà họ thi hành với đất nước nói chung với quê hương nói riêng Là người sinh mảnh đất xứ Thanh - quê hương chúa Nguyễn, mà chế độ phong kiến cuối Việt Nam tàn lụi lùi xa vào khứ nhận định, đánh giá triều đại cịn nóng bỏng, tơi mong muốn góp phần tìm hiểu đánh giá sách mà vị vua đầu triều Nguyễn thi hành mảnh đất xứ Thanh? Tác động sách phát triển Thanh Hóa lịch sử dân tộc với tư cách trấn - tỉnh lớn nước Xuất phát từ lí nên tơi chọn đề tài “Chính sách vị vua đầu triều Nguyễn trấn - tỉnh Thanh Hóa (1802 - 1847)” làm khóa luận tốt nghiệp II LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Có thể nói tất triều đại phong kiến Việt Nam triều đại Nguyễn giới nghiên cứu sử học nước quan tâm nghiên cứu nhiều Trước nghiên cứu tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam nửa đầu kỉ XIX có nhiều cơng trình chun khảo tác giả như: Trần Văn Giàu, Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Văn Sự (1959), “Lịch sử cận đại Việt Nam”, tập 1, NXB GD, Hà Nội; Phan Huy Lê, Chu Thiên, Vương Hoàng Tuyên, Đinh Xuân Lâm (1965),“Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam từ đầu kỉ XVI đến kỉ XIX”, tập 3, NXB GD, Hà Nội; UBKHXH Việt Nam (1971), “Lịch sử Việt Nam”, tập 1, NXB KHXH, Hà Nội, Gần có nhiều cơng trình nghiên cứu tập trung nhìn nhận, đánh giá đóng góp triều Nguyễn lịch sử dân tộc Các nhà sử học nghiên cứu lĩnh vực cụ thể tiêu biểu cơng trình nghiên cứu sau: Mai Khắc Ứng (1996), “Chính sách khuyến nơng thời Minh Mạng”, NXBVHTT; Vũ Huy Phúc (1979), “Tìm hiểu chế độ ruộng đất Việt Nam nửa đầu kỉ XIX”, NXBKHXH, Hà Nội; Trương Hữu Quýnh, Đỗ Bang (1997), “Tình hình ruộng đất nơng nghiệp đời sống nhân dân triều Nguyễn”, NXB Thuận Hóa, Huế; ”, Bùi Thị Tân, Vũ Huy Phúc (1998), “Kinh tế thủ công nghiệp phát triển công nghệ Việt Nam triều Nguyễn”, NXB Thuận Hóa, Huế; Đỗ Bang (1996), “Kinh tế thương nghiệp Việt Nam triều Nguyễn”, NXB Thuận Hóa, Huế; pts Lê Thị Thanh Hịa (1998), “Việc đào tạo sử dụng quan lại triều Nguyễn từ năm 1802 đến 1884”, NXB KHXH, Hà Nội vv… Khi nghiên cứu sách mà vị vua triều Nguyễn thi hành Thanh Hóa có nhiều cơng trình nghiên cứu như: Ban nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hóa (2008), “Lịch sử Thanh Hóa”, tập (1802 - 1930), NXB KHXH, HN; Phạm Văn Đấu ( 2004), “Phác thảo lịch sử kinh tế Thanh Hóa từ nguyên thủy đến 1945” NXB KHXH, HN; Quan Lâm - Lê Đức Nghị (1990), “Thành phố Thanh Hóa (1804 - 1947)”, NXB Thanh Hóa; “Thanh Hóa từ đầu nhà Nguyễn đến trước thực dân Pháp xâm lược (1802 - 1884)”, NXB Thanh Hóa vv… Đặc biệt năm gần với xu đổi có đổi tư khoa học, hội thảo khoa học nước tập trung nghiên cứu triều Nguyễn, sách triều Nguyễn Thanh Hóa như: + Hội thảo khoa học “Văn hóa Việt Nam thời Nguyễn”, Huế 2000, tập trung nghiên cứu thành tựu kiến trúc, nghệ thuật, giáo dục đào tạo người tài, luật pháp, sử học, văn học, âm nhạc lễ hội đất nước triều Nguyễn + Năm 2001, trung tâm bảo tồn di tích cố Huế; Tạp Chí Xưa Nay cho xuất “Những vấn đề lịch sử triều đại cuối Việt Nam” sưu tập đầy đủ nghiên cứu vấn đề lịch sử, trị, ngoại giao, kinh tế, văn hóa, nghệ thuật…của đất nước giai đoạn trị triều Nguyễn + Kỷ yếu hội thảo khoa học: “Thanh Hóa thời kỳ 1802 - 1930”, Ban nghiên cứu biên soạn lịch sử, NXB Thanh Hóa, 2003 + Các cơng trình nghiên cứu địa chí huyện Thanh Hóa đề cập đến sách kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Thanh Hóa triều Nguyễn + Ngồi cịn có viết, tạp chí, ấn phẩm, khóa luận tốt nghiệp có liên quan đến triều Nguyễn trấn - tỉnh Thanh Hóa qua thời kỳ lịch sử có thời Nguyễn Như vậy, đề cập đến sách triều Nguyễn lịch sử dân tộc riêng trấn, tỉnh nước có Thanh Hóa vấn đề nhiều người quan tâm nghiên cứu Những cơng trình nghiên cứu lĩnh vực cụ thể, nhận định, đánh giá tổng quát triều Nguyễn, nghiên cứu đề tài địi hỏi phải có chọn lọc, xử lí tài liệu để phục vụ tốt cho khóa luận Do điều kiện thời gian hạn chế, lực nghiên cứu có hạn khả tiếp cận tư liệu cịn nhiều khó khăn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận bảo thầy cô giáo góp ý độc giả quan tâm, tơi xin chân thành cảm ơn gian hậu đình gian Đại đình có kết cấu kèo theo kiểu “chồng rường kẻ bẩy” chạm theo đề tài trang trí long - ly - quy - phượng, hoa cách điệu cách sinh động Bộ đắp rồng “lưỡng long chầu nguyệt” tư khỏe khoắn, mạnh mẽ tượng trưng cho sức mạnh vương triều Cùng với kiến trúc Gia Miêu, kiến trúc khác khơng phần hồnh tráng Nghè Vẹt (25 gian) Phủ Trịnh (5 gian) thuộc làng Bồng Thượng huyện Vĩnh Lộc Những vẹt to lớn, chạm tỉa mây công phu mang đậm nét nghệ thuật điêu khắc kỷ XVII đặt trang trọng Nghè Hai kiến trúc nghè phủ dựng đầu thời Nguyễn, Gia Long có sắc bỏ hận thù Trịnh - Nguyễn cho cháu họ Trịnh quê thờ phụng tổ tiên Phủ Trịnh cấu trúc theo kiểu nhà rường, thấp chắn, chạm khắc đơn giản, kèo theo lối kẻ chuyền, truyền thống Một kiến trúc khác đời thời kỳ gắn liền với ý đồ trị nhà Nguyễn việc hạn chế phản kháng nhà Lê việc Gia Long cho xây dựng Thái miếu nhà Lê xã Bố Vệ huyện Đông Sơn(3) Thái miếu nhà Lê gọi miếu Bố Vệ nơi thờ vua hoàng hậu nhà Lê Miếu xây dựng năm Gia Long thứ (1805), phần đất điện Chiêu Hòa nơi thờ Tuyên Từ Nhân Ý chiêu Túc hoàng thái hậu Nguyễn Thị Anh (vợ vua Lê Thái Tông, mẹ vua Lê Nhân Tông) Thái miếu dựng sở hai miếu từ thời Lê, Lam Kinh (huyện Thụy Nguyên), vốn điện Hoàng Đức từ Thăng Long chuyển Quy mô kiến trúc Thái miếu bố cục theo lối chữ nhị (=), nhà tiền đường gian, hậu cung gian, kết cấu kèo theo lối “chồng rường giá chiêng”, chạm khắc mây sống động Nghi môn xây dựng theo kiểu ba hàng cột độc đáo, tạo hiên rộng thoáng đãng theo phong cách nghệ thuật kiến trúc cung đình Bờ trang trí “lưỡng long chầu nguyệt”, có đơi kìm khỏe hai đầu hồi, tạo hài hòa cân đối 115 Cùng với kiến trúc đình, đền, lăng miếu nói, nhà dân gian truyền thống người Việt miền xuôi thời kỳ chủ yếu tranh tre nứa lá, kết cấu đơn giản, chống đỡ tạm thời với thiên nhiên khắc nghiệt Những nhà khung gỗ, lợp ngói, chạm khắc cầu kỳ dành cho tầng lớp địa chủ, vị chức sắc…tạo nên đối nghịch với đại đa số dân nghèo làng xã Nhà đồng bào Mường, Thái theo kiến trúc nhà sàn truyền thống Bộ khung không đục mộng mà giằng gác vững chắc, giữ cho kết cấu chặt chẽ Mái lợp tranh, cọ rừng…đủ sức chống đỡ mưa lũ nhiều năm… Nói tóm lại, tiếp cận với tình hình văn hóa - giáo dục trấn, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn trị ơng vua đầu triều Nguyễn, thấy sách mà họ thi hành vùng đất “quý hương” Trong khn khổ sách chung văn hóa- giáo dục áp dụng nước, nhà Nguyễn dành cho Thanh Hóa đặc ân định Nhưng ưu khơng phải dành riêng cho Thanh Hóa ta đối sánh với Nghệ An - tiếng vùng đất học triều Nguyễn quan tâm Điều dễ dàng lí giải mục tiêu xuyên suốt mà nhà Nguyễn hướng tới củng cố máy nhà nước QCTƯTQ, củng cố quyền lực dịng họ 116 C KẾT LUẬN Bước sang kỉ XIX, lịch sử nhân loại chứng kiến thay đổi rõ rệt tình hình giới so với kỉ trước đó: Chủ nghĩa tư bước sang giai đoạn Đế quốc, tranh giành, xâu xé thuộc địa nước lớn trở nên khốc liệt hết Và với đời loạt nước thuộc địa, phụ thuộc Châu Á, Châu Phi Cũng kỉ chứng kiến đời vương triều mới, chủ nhân vương quốc Đại Nam - Vương triều Nguyễn Đây xem triều đại khép lại trang sử cuối lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam Ra đời bối cảnh phức tạp, đầy biến động vậy, nhà Nguyễn lại lập nên kháng chiến chống ngoại xâm triều đại trước mà nội chiến “huynh đệ tương tàn” Vì thân mang nhiều khó khăn thách thức: bên ngồi nguy xâm lược chủ nghĩa tư phương tây, bên di sản kỉ chiến tranh, chia cắt để lại: Đó kinh tế tiêu điều, sa sút, trị - xã hội đầy rối ren, văn hóa - giáo dục bị tàn phá, xuống cấp nghiêm trọng…Triều Nguyễn mà Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, vị vua phải đối mặt với muôn vàn khó khăn thách thức Việc mà vị vua đầu triều Nguyễn cần làm lúc để bảo vệ quyền thống trị dịng họ vực dậy chế độ phong kiến mỏi mòn năm binh lửa liên miên, chia cắt hai miền đất nước khiến cho tiềm lực đất nước sụt giảm nghiêm trọng Bởi vậy, lên Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị đề nhiều sách hầu hết lĩnh vực như: kinh tế, trị - xã hội, văn hóa - giáo dục vương quốc Đại Nam nói chung Thanh Hóa - đất “quý hương” nhà Nguyễn 117 Nhà Nguyễn cố gắng để khôi phục lại kinh tế nông nghiệp, vốn ngành kinh tế chủ đạo sản xuất phong kiến Thơng qua sách khuyến khích khai hoang phục hóa, ban hành chế độ quân điền triều đại trước đó, chăm lo tới cơng tác trị thủy làm thủy lợi nhờ mà nông nghiệp nước ta nửa đầu kỉ XIX có chuyển biến theo hướng tích cực Trong thủ cơng nghiệp lại chia làm hai mảng với mức độ phát triển khác Thủ công nghiệp nhà nước quan tâm, ưu tiên phát triển, thủ cơng nghiệp nhân dân lại không quan tâm mức nên phát triển cách ì ạch, chậm chạp.Thương nghiệp thời kì dù bị sách “bế quan tỏa cảng” nhà nước kìm hãm, song nội thương ngoại thương có phát triển đáng kể có du nhập mầm mống kinh tế tư chủ nghĩa Trên tình hình chung đó, với tư cách vùng đất tổ nhà Nguyễn, ba vị vua đầu triều Nguyễn thi hành nhiều đặc ân kinh tế tạo điều kiện cho trấn (từ năm 1831 tỉnh) Thanh Hóa khơi phục phát triển kinh tế Tuy nhiên, chung kinh tế Đại Nam lúc đó, kinh tế Thanh Hóa khơng có nhiều khởi sắc Về mặt trị - xã hội, nhà Nguyễn lên kế thừa di sản kỉ trước để lại, xáo trộn trị, bất ổn xã hội Để giữ vững quyền thống trị dịng họ mình, bảo vệ nhà nước trung ương tập quyền mà nhà Nguyễn phải cố cơng để có được, buộc nhà Nguyễn mà trực tiếp Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị phải đề biện pháp để chấn chỉnh lại tình hình trị - xã hội cách tổ chức lại máy quyền cấp trung ương địa phương, đặc biệt sau cải cách hành Minh Mạng (1831) máy quyền tương đối hồn chỉnh hoạt động có hiệu Xã hội dần vào ổn định Đối với Thanh Hóa nhà Nguyễn dành cho vùng đất nhiều đặc ân, vừa khôn khéo vừa mềm dẻo, tổ chức máy quyền từ cấp tỉnh đến phủ, huyện, tổng, xã, tổ chức cai trị hiệu quả, Thanh Hóa lúc 118 xếp vào số 11 tỉnh lớn nước Tuy nhiên giai đoạn sau máy nhà nước bộc lộ công kềnh, nạn mùa đói kém, thiên tai hồnh hành, quan lại tham nhũng khiến cho đời sống nhân dân Đại Nam nói chung, nhân dân Thanh Hóa nói riêng vô khổ cực Mầm mống bất ổn khởi nghĩa nông dân Trên lĩnh vực văn hóa - giáo dục, khẳng định chưa có triều đại lại có văn hóa phát triển rực rỡ đến Điều thể rõ nét qua nhiều thành tựu văn hóa triều Nguyễn nói chung thời Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị nói riêng Đó thành tựu sử học chủ yếu Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn, thành tựu văn học với sáng tác vua, quan, trí thức gia nhân dân Đầu nhà Nguyễn có nhiều cơng trình kiến trúc xây dựng nhiều cơng trình tồn ngày Nghệ thuật dân gian phát triển mạnh nhà nước tạo điều kiện để phát triển Giáo dục thời Nguyễn lúc phát triển mạnh, vị vua đầu triều Nguyễn nhận thức vai trò quan trọng giáo dục khoa cử việc đào tạo đội ngũ quan chức phục vụ cho công việc cai trị nhà Nguyễn, củng cố máy nhà nước trung ương tập quyền vững mạnh Vì giáo dục thời kì góp phần đào tạo đội ngũ quan chức, nhân tài đông đảo cho đất nước mà tên tuổi họ lưu truyền tận ngày Trong tình hình chung đó, Thanh Hóa trấn, tỉnh lớn nước, lại có mối quan hệ đặc biệt vương triều Nguyễn nên nhà nước tạo điều kiện để phát triển Những thành tựu văn hóa xứ Thanh minh chứng để nói lên điều Đặc biệt Thanh Hóa địa phương có truyền thống hiếu học, có giáo dục phát triển, địa phương có số người đỗ đạt nhiều nhất, tiêu biểu phải kể đến địa danh Hoằng Hóa 119 Những sách mà ba vị vua đầu triều Nguyễn thi hành nước Đại Nam vùng đất xứ Thanh, xuất phát từ mục đích cao xun suốt nhà Nguyễn phục vụ cho việc củng cố quyền lực nhà nước chuyên chế trung ương tập quyền dòng họ Nguyễn, sách khơng tránh khỏi hạn chế cố hữu Nhưng xét số góc độ có tác dụng định việc thúc đẩy tình hình kinh tế, trị xã hội, văn hóa - giáo dục có phát triển đáng kể Như vậy, khuôn khổ đề tài tiếp cận số sách mà ba vị vua đầu triều Nguyễn thi hành trấn, tỉnh Thanh Hóa dựa sở sách mà Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị thi hành vương quốc Đại Nam có kèm theo số đặc ân Do đề tài chưa có điều kiện để tiếp cận hết sách mà triều Nguyễn thi hành tất lĩnh vực trấn, tỉnh Thanh Hóa Vì chưa có điều kiện để đánh giá hết đóng góp hạn chế triều đại - vốn triều đại cuối khép lại lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam Mong có cơng trình nghiên cứu chi tiết, cụ thể để làm rõ thêm vấn đề 120 D TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban nghiên cứu biên soạn Lịch sử Thanh Hóa (2003), Lịch sử Thanh Hóa, tập (1802 - 1930), NXB KHXH, Hà Nội Ban nghiên cứu biên soạn Lịch sử (2003), Thanh Hóa thời kì 1802 1930, Kỷ yếu hội thảo khoa học, NXB Thanh Hóa Bùi Thị Tân, Vũ Huy Phúc (1998), Kinh tế thủ công nghiệp phát triển công nghệ Việt Nam triều Nguyễn, NXB Thuận Hóa Các Mác – ph.Enghen tồn tập, tập XI, 1, NXB ST, Hà Nội, 1969 Cao Xuân Dục (2001), Quốc triều hương khoa lục, NXB Lao động trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây Đỗ Bang (2001), Chân dung vua Nguyễn, NXB Thuận Hóa, Huế Đỗ Bang (1996), Kinh tế thương nghiệp Việt Nam triều Nguyễn, NXB Thuận Hóa, Huế Lê Thị Thanh Hòa (1998), Việc đào tạo sử dụng quan lại triều Nguyễn từ năm 1802 đến năm 1884, NXB KHXH Hà Nội Mai Khắc Ứng (1996), Chính sách khuyến nơng thời Minh Mạng, NXB VHTT, Hà Nội 10 Nguyễn Cảnh Minh (1994, tr 15 – 20), Chính sách chiêu dân khẩn hoang lập ấp Nam Kì nhà Nguyễn nửa đầu kỉ XIX, Nghiên cứu lịch sử, 11 Nguyễn Danh Phiệt (1993), Suy nghĩ máy nhà nước QCTƯTQ Nguyễn nửa đầu kỉ XIX, NXB Giáo Dục, Hà Nội 12 Phạm Văn Đấu (2004), Phác thảo lịch sử kinh tế Thanh Hóa từ nguyên thủy đến 1945, NXB KHXH, Hà Nội 13 Phan Huy Chú (1963), Lịch triều hiến chương loại chí, NXB Sử học, Hà Nội 14 Phan Thanh Hải (2000, tr 40 - 56), Tổng quan KHXH Nhân văn thời Nguyễn (1802- 1945), Kỷ yếu hội thảo khoa học: Văn hóa Việt Nam thời Nguyễn, Huế 121 15 Quan Lâm, Lê Đức Nghi (1990), Thành phố Thanh Hóa (1804-1947), NXB Thanh Hóa 16.Quốc sử quán triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập II, NXB Thuận Hóa, Huế 17 Quốc sử quán triều Nguyễn (1993), Đại Nam hội điển lệ, tập IV, NXB Thuận Hóa, Huế 18 Quốc sử quán triều Nguyễn (1993), Đại Nam hội điển lệ, tập V, NXB Thuận Hóa, Huế 19 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam hội điển lệ, tập XI, NXB Thuận Hóa, Huế, 1993 20 Quốc sử quán triều Nguyễn (1997), Đại Nam thống chí, tập II, NXB Thuận Hóa, Huế 21 Quốc sử quán triều Nguyễn (1962), Đại Nam thực lục tiền biên, tập II, NXB Sử học, Hà Nội 22 Quốc sử quán triều Nguyễn (1963), Đại Nam thực lục biên, tập III, NXB Sử học, Hà Nội 23 Quốc sử quán triều Nguyễn (1963), Đại Nam thực lục biên, tập IV, NXB Sử học, Hà Nội 24 Quốc sử quán triều Nguyễn (1963), Đại Nam thực lục biên, tập VII, NXB Sử học, Hà Nội 25 Quốc sử quán triều Nguyễn (1964), Đại Nam thực lục biên, tập IX, NXB Sử học, Hà Nội 26 Quốc sử quán triều Nguyễn (1964), Đại Nam thực lục biên, tập X, NXB Sử học, Hà Nội 27 Quốc sử quán triều Nguyễn (1969), Đại Nam thực lục biên, tập XX, NXB Sử học, Hà Nội 28 Quốc sử quán triều Nguyễn (1970), Đại Nam thực lục biên, tập XXIV, NXB Sử học, Hà Nội 122 29 Tỉnh ủy - Hội đồng nhân dân - UBND tỉnh Thanh Hóa (2004), Địa chí Thanh Hóa, tập II, NXB KHXH, Hà Nội 30 Tỉnh ủy - UBND tỉnh Thanh Hóa (1996), Thanh Hóa thiên nhiên, xã hội người, NXB Thanh Hóa 31 Trần Hồng Đức,Hội khoa học lịch sử Việt Nam (1999), Các vị trạng nguyên, bảng nhãn, thám hoa qua triều đại Việt Nam, NXB VHTT 32 Trần Văn Giàu (1992), Vài nhận xét thời nhà Nguyễn, vấn đề văn hóa, xã hội thời Nguyễn, NXB Khoa Học KHXH, Hà Nội 33 Trần Văn Thịnh (cb) (1995), Danh sĩ Thanh Hóa việc học thời xưa, NXB Thanh Hóa, Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Thanh Hóa 34 Trịnh Hồi Đức (1973), Gia Định thành thơng chí - dịch Nguyễn Tạo Phủ, Sài Gòn 35 Trung tâm bảo tồn di tích cố Huế (2001), Những vấn đề lịch sử triều đại cuối Việt Nam, Tạp Chí Xưa Nay 36 Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn (cb) (2008), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 1, NXB Giáo Dục, Hà Nội 37 Trương Hữu Quýnh, Đỗ Bang (cb) (1996), Tình hình ruộng đất nơng nghiệp đời sống nơng dân triều Nguyễn, NXB Thuận Hóa, Huế 38 Trương Hữu Quýnh (2003), Khái quát tình hình ruộng đất Thanh Hóa kỷ XIX- đầu kỷ XX, Kỷ yếu hội thảo Thanh Hóa thời Nguyễn (1802 - 1930), NXB Thanh Hóa 39 UBND Thành phố Thanh Hóa (1999), Địa chí thành phố Thanh Hóa, NXB VHTT, Hà Nội 40 Văn Tạo (2002), Nhà Nguyễn lịch sử dân tộc, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia, Hà Nội 41 Vũ Huy Phúc (1979), Tìm hiểu chế độ ruộng đất Việt Nam nửa đầu kỉ XIX, NXB KHXH, Hà Nội 123 E PHỤ LỤC (1) Nay thuộc đường Trường Thi, thành phố Thanh Hóa (2) Từ năm 1829 trở sau học vị hương cống, cống sĩ, hương tiến gọi cử nhân Số lượng 310 người dẫn theo “Địa chí Thanh Hóa”,T.1.sđd.tr 727 Cịn có chưa thống với Quốc triều Hương khoa lục, Thanh hóa đất học Lý Thị Mai Thanh Hóa thời Nguyễn (1802-1930), sđd, tr 342 (3) Nay thành phố Thanh Hóa 124 Lương bổng thời Gia Long (đối với quan lại địa phương) [8,190] Ngạch quan lại Tiền hàng năm Gạo hàng năm Đồ mặc mùa xuân (quan tiền) (phương gạo) (quan tiền) Chánh nhị phẩm 360 360 70 Tòng nhị phẩm 150 150 30 Chánh tam phẩm 120 120 20 Tòng tam phẩm 40 40 16 Chánh tứ phẩm 60 60 10 Tòng tứ phẩm 50 50 10 Chánh ngũ phẩm 35 35 Tòng ngũ phẩm 30 30 Chánh lục phẩm 25 25 Tòng lục phẩm 22 22 Chánh thất phẩm 20 20 Tòng thất phẩm 20 20 Chánh bát phẩm 18 18 Tòng bát phẩm 18 18 Chánh cửu phẩm 16 16 Tòng cửu phẩm 16 16 125 Lương với bổng thời Minh Mệnh (Đối quan lại địa phương) [8,191,192] Ngạch quan lại Tiền hàng năm Gạo hàng năm Đồ mặc mùa xuân (quan tiền) (phương gạo) (quan tiền) Chánh nhị phẩm 250 250 50 Tòng nhị phẩm 180 150 30 Chánh tam phẩm 150 120 20 Tòng tam phẩm 120 90 16 Chánh tứ phẩm 80 60 10 Tòng tứ phẩm 60 50 10 Chánh ngũ phẩm 40 35 Tòng ngũ phẩm 35 30 Chánh lục phẩm 30 25 Tòng lục phẩm 25 22 Chánh thất phẩm 22 20 Tòng thất phẩm 22 20 Chánh bát phẩm 20 18 Tòng bát phẩm 20 18 Chánh cửu phẩm 18 16 126 MỘT SỐ VỊ CỬ NHÂN TIÊU BIỂU CỦA THANH HÓA [33] STT Họ tên Khoa thi Quê quán Lê văn Luyện Gia Long (1807) Đại Bối - Đông Sơn Nguyễn Hữu Bình Gia Long (1807) Bố Vệ - Đơng Sơn Lê Hy Côn Gia Long 12 (1813) Bột Thượng - Hoằng Hóa Cao Nguyên Luận Nt Đồng Đội - Tĩnh Gia Nguyễn Giáp Nt Bột Thượng - Hoằng Hóa Lê Duy Cảo Nt Dự Quần- Tĩnh Gia Lê Hữu Đức Nt Phúc Thọ - Đông Sơn Nguyễn Nhân Nt Phương Khê - Nông Cống Vũ Định Nt Vĩnh Trị - Hoằng Hóa 10 Trần Lê Hiệu Gia Long 18 (1819) Phủ Lý - Đông Sơn 11 Trịnh Nguyễn Tấn Nt Thiệu Yên 12 Nhữ Đình Nt Cát Xun- Hoằng Hóa 13 Lê Dục Đức Nt Đại Trung - Hoằng Hóa 14 Trần văn Tự Nt Phủ Lý - Đông Sơn 15 Bùi Trịnh Dự Nt Du Trường - Hậu Lộc 16 Lê Đăng Hưng Nt Hoằng Vĩ - Hoằng Hóa 17 Nguyễn Thố Nt Trịnh Sơn - Hoằng Hóa 18 Dương Huy Kính Nt Yên Trung - Hậu Lộc 19 Hà Nguyễn Phiên Nt Bột Thượng - Hoằng Hóa 20 Nguyễn Phổ Nt Đông Biện - Vĩnh Lộc 21 Văn Như Kỳ Nt Ngọ Xá - Vĩnh Lộc 22 Lê Nguyễn Thanh Nt Dự Quan - Tĩnh Gia 23 Lê Sỹ Toàn Nt Phổ Lâm - Tĩnh Gia 24 Nguyễn Biểu Nt Bột Thượng - Hoằng Hóa 127 25 Nguyễn Bảo Minh Mạng (1821) Phương Khê - Nơng Cống 26 Hồng Sỹ Quang Nt Hà Thượng - Hậu Lộc 27 Phạm Xuân Bích Nt Trường Long - Thiệu yên 28 Nhữ Bá Sỹ Nt Cát Xuyên - Hoằng Hóa 29 Nguyễn Xuân Thiều Nt Cẩm Long- Hoằng Hóa 30 Bùi Trần Đảng Nt Phương Khê - Nông Cống 31 Phạm Phổ Nt Trương Xá - Hậu Lộc 32 Thiều Nguyễn Diệu Nt Phúc Thọ - Đông Sơn 33 Nguyễn Đức Duy Nt Trung Vực - Thọ Xuân 34 Đặng Kim Giám Nt Diên Phố - Hậu Lộc 35 Lê Bảo Nt Dự Quần- Tĩnh Gia 36 Hồng Sỹ Cơ Nt Hà Thượng - Hậu Lộc 37 Bùi Danh Kỳ Nt Thiên Xuyên - Tĩnh Gia 38 Nguyễn Trọng Ôn Nt Vạn Lộc - Đông Sơn 39 Bùi Lê Nghệ Nt Du Trường - Hậu Lộc 40 Lê Huy Điện Nt Đông Sơn 41 Nguyễn Trị Nt Dương Sơn - Hoằng Hóa 42 Lê Duy Toán Minh Mạng (1825) Sơn Hà - Nông Cống 43 Vũ Gia Mô Nt Yên Lộc - Nga Sơn 44 Trần Dăng Hựu Nt Yên Trung - Hậu Lộc 45 Nguyễn Thố Nt Hoằng Đạo - Hoằng Hóa 46 Nguyễn Danh Hiển Nt Đại Lý - Hậu Lộc 47 Trần Nguyên Thiên Nt Duy Nhất - Hậu Lộc 348 Nguyễn Hữu Thái Nt Phùng Dực - Hoằng Hóa 49 Lê Đức Tiện Nt Quả Nhuệ - Thọ Xuân 50 Lê Danh Đề Nt Nhuệ Biện - Thọ Xuân 51 Lê Khắc Vinh Nt Viện Quang - Đông Sơn 128 52 Đỗ Công Nho Minh Mạng 11 (1828) Bái Giao - Đông Sơn 53 Đỗ Diêm Nt Đông Biện - Vĩnh Lộc 54 Nguyễn Đĩnh Nt Phương Khê - Nông Cống 55 Trịnh Cẩn Nt Biện Thượng - Vĩnh Lộc 56 Đoàn Văn Phương Nt Vỹ Bạc - Quảng Xương 57 Lê Tự Nt Sơn Dương - Hoằng Hóa 58 Nguyễn Hạnh Nt Bột Thái - Hoằng Hóa 59 Đặng Quốc Lang Minh Mạng 12 (1831) Cát Xuyên - Hoằng Hóa 60 Nguyễn Duy Lịch Nt Hoằng Nghĩa - Hoằng Hóa 129 ... - trÇn thị quỳnh Khóa luận tốt nghiệp đại học sách ba vị vua đầu triều nguyễn trấn tỉnh hóa từ năm 1802 đến năm 1847 Chuyên ngành: lịch sử việt nam Khóa: 2008 2012, Lớp: 49A Lịch... huyện Thanh Hóa đề cập đến sách kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Thanh Hóa triều Nguyễn + Ngồi cịn có viết, tạp chí, ấn phẩm, khóa luận tốt nghiệp có liên quan đến triều Nguyễn trấn - tỉnh Thanh Hóa. .. lịch sử dân tộc với tư cách trấn - tỉnh lớn nước Xuất phát từ lí nên tơi chọn đề tài ? ?Chính sách vị vua đầu triều Nguyễn trấn - tỉnh Thanh Hóa (1802 - 1847) ” làm khóa luận tốt nghiệp II LỊCH SỬ NGHIÊN

Ngày đăng: 16/09/2021, 17:49

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG Kấ CÁC KỲ THI HỘI, THI ĐèNH TRONG TOÀN QUỐC  (1009 - 1789) [33,36] - Chính sách của ba vị vua đầu triều nguyễn đối với trấn   tỉnh thanh hóa từ năm 1802 đến năm 1847
1009 1789) [33,36] (Trang 110)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w