Yêu cầu HS biết được một số nội dung cơ bản của chương trình và có thái độ học tập đúng.. - Một số quy định về nội quy, quy định tập luyện.[r]
(1)TUẦN 1:
Thứ hai ngày 23 tháng năm 2010
Tiết 1: Chào cờ:
NGHE PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TUẦN 1
Tiết 2:Tập đọc
Bài1: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH (4)
(Hồ Chí Minh)
I – Mục tiêu: 1.Kiến thức:
- Hiểu nội dung thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn (Trả lời câu hỏi 1,2,3.)
2 Kĩ năng:
- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ chỗ - HS giỏi đọc thể tình cảm thân ái, trìu mến tin tưởng - Học thuộc đoạn: Sau 80 năm công học tập em.
3.Thái độ:
- Giáo dục HS biết tự giác, chăm học, biết nghe lời thầy giáo, đồn kết, thân thiện với bạn bè
II - Chu ẩ n b ị :
1.GV: Bảng phụ viết đoạn thư cần HTL(đoạn 2)
2 HS: Hoc thuộc đoạn: Sau 80 năm công học tập em.
III – Các ho t động d y – h c:ạ ọ
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Ổn định tổ chức : 2 Kiểm tra cũ : 3 Bài mới:
3.1 GV giới thiệu cách sử dụng SGK - Giới thiệu chủ điểm: Việt Nam – Tổ quốc em & tập đọc: Thư gửi HS
3.2 Hướng dẫn HS luyện đọc & tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Có thể chia thư làm đoạn?
- Hát tập thể Báo cáo sĩ số
- HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm - HS đọc nối tiếp
- Chia thư làm đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu nghĩ sao? + Đoạn 2: Phần lại
(2)- GV sửa lỗi phát âm
- GV giải thích thêm : giời(trời) ; giở đi(trở đi)
- GV đọc diễn cảm bài( Giọng thân ái, thiết tha, hi vọng, tin tưởng)
b) Tìm hiểu bài:
- Ngày khai trường tháng 9/1945 có đặc biệt so với ngày khai trường khác? - GV kết luận, ghi bảng ý
- Sau cách mạng tháng 8, nhiệm vụ toàn dân gì?
- HS có trách nhiệm công kiến thiết đất nước?
- Nêu nội dung, ý nghĩa bài? c) Luyện đọc lại (đọc diễn cảm)
- GV treo bảng phụ ghi nội dung đoạn Đọc diễn cảm mẫu Hướng dẫn giọng đọc, gạch chân từ khó đọc
d) Hướng dẫn HS HTL:
- Yêu cầu HTLđoạn: Từ sau 80 năm công học tập em - GV nhận xét, đánh giá
4 Củng cố :
- Cho HS nhắc lại nội dung - GV nhận xét học
5 Dặn dò:
- Hướng dẫn HTL câu định & chuẩn bị bài: Quang cảnh làng mạc ngày mùa
- HS luyện đọc theo cặp - em đọc
+ HS đọc thầm đoạn & TLCH
- Là ngày khai trường nước VNDCCH, sau 80 năm bị TD Pháp đô hộ
- Từ ngày khai trường này, em hưởng giáo dục hoàn toàn Việt Nam
+ HS đọc thầm đoạn
- Xây dựng lại đồ mà tổ tiên để lại, làm cho nước ta theo kịp nước khác toàn cầu
- HS nêu ý kiến
* HS rút đại ý: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn - Quan sát, lắng nghe
- Luyện đọc diễn cảm theo cặp - Cá nhân thi đọc diễn cảm trước lớp - HS nhẩm HTL
- Cá nhân thi đọc thuộc lòng - HS nhắc lại
(3)Tiết 3: Toán
CHƯƠNG I:
ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ PHÂN SỐ GIẢI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN TỈ LỆ BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH
Bài 1:ƠN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ (3) I – Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Củng cố cho HS khái niệm ban đầu phân số
2 Kĩ năng:
- Rèn đọc, viết phân số; biết biểu diễn phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác viết số tự nhiên dạng phân số
3 Thái độ:
- Tích cực, tự giác việc ôn luyện nhà
II - Đồ dùng dạy học:
- Các bìa hình vẽ SGK(Tr.3)
III– Các hoạt động dạy – học: 1.Ổ n định tổ chức:
2 Kiểm tra cũ: (Không kiểm tra)
3 Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài, ghi bảng đầu bài: 3.2 Các HĐ:
1 Ôn tập khái niệm ban đầu phân số: - GV gắn bìa lên bảng - Yêu cầu HS nêu tên gọi phân số
- GV nhận xét, kết luận
2 Ôn tập cách viết thương hai STN, cách viết STN dạng phân số :
+ GV yêu cầu: Viết thương sau dạng phân số
1:3; 4:10 ; 9:2
- GV nhận xét, đánh giá
- Quan sát
- Cá nhân nêu tên gọi phân số
100 40 ; ; 10
5 ;
- Lớp tự viết phân số nháp Đọc phân số
- Cá nhân lên bảng viết, đọc phân số + Cá nhân lên bảng, lớp viết nháp :3 = ;
3
4 :10 = ;
10
9 :2 = 29 - HS nêu : chia có thương phần 3; chia 10 có thương phần 10;
- HS nêu ý SGK(Tr.3) +STN viết thành phân số có mẫu số
(4)- GV kết luận, ghi bảng
+ STN viết thành phân số có mẫu số bao nhiêu?
- Yêu cầu: Viết STN sau dạng phân số 5; 12; 2001
- GV nhận xét, đánh giá - GV kết luận, ghi bảng
+ Số viết thành phân số có đặc điểm gì?
- GV kết luận, ghi bảng + GV nêu VD: = 30
3 Thực hành:
Bài 1: Đọc phân số
1000 85 ; 17 60 ; 38 91 ; 100
25 ;
- Nêu TS & MS phân số trên?
Bài 2: Viết thương sau dạng phân số 3:5; 75:100; 9:17
Bài 3: Viết STN sau dạng phân số có MS
32; 105; 1000
Bài 4: Viết số thích hợp vào trống = = 5
4 Củng cố:
- GV chốt kiến thức học Nhận xét học
5 Dặn dò:
- Dặn HS ôn tập trước nhà
5 = ;
12 = ;
1 12
2001 = 20011 - HS nêu ý SGK
+ Số viết thành phân số có TS = MS & khác
- Cá nhân lên bảng, lớp lấy VD nháp
VD: = ;
9
1 = 1818; - HS nêu ý
+ HS lấy VD & nêu ý
- HS nêu yêu cầu BT1
- Cá nhân đọc phân số ; nêu TS & MS phân số - HS nêu yêu cầu BT2
- Cá nhân lên bảng, lớp viết nháp :5 = ;
5
75 :100 = ; 100
75
:17 = 179
- HS nêu yêu cầu BT3
- Cá nhân lên bảng, lớp viết nháp 32 = ;
1 32
105 = ; 105
1000 =10001
(5)Tiết 4: Anh
(Đ/C Thu soạn giảng)
Tiết 5: Đạo đức
Bài 1: EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 I – Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Biết HS lớp là HS lớp lớn trường, cần phải gương mẫu cho em lớp học tập
2 Kĩ năng:
- Rèn ý thức học tập, rèn luyện
- HS giỏi: Biết nhắc nhở bạn cần có ý thức học tập, rèn luyện
3 Thái độ:
- Vui tự hào HS lớp
II - Đồ dùng dạy học:
- Một số hát chủ đề: Trường em; Micrô
III – Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Ổn định tổ chức :
2 Kiểm tra cũ : 3 Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài: 3.1 Các hoạt động:
HĐ 1: Quan sát tranh thảo luận
* Mục tiêu: HS thấy vị HS lớp 5, thấy vui tự hào HS lớp
* Cách tiến hành: - Tranh vẽ gì?
- Em nghĩ xem tranh ảnh trên?
- HS lớp có khác so với HS khối lớp khác? - Chúng ta cần làm để xứng đáng HS lớp 5? - GV kết luận
HĐ 2: Làm tập 1(Tr.5)
* Mục tiêu: HS xác định nhiệm vụ HS lớp
- GV kết luận: Các điểm a, b, c, d, e nhiệm vụ HS lớp mà cần phải thực
HĐ 3: Bài tập 2( Tự liên hệ)
* Mục tiêu: HS tự nhận thức thân có ý
- Lớp hát tập thể
- Kiểm tra đồ dùng học tập theo cặp
- Lớp quan sát tranh(Tr.3,4) - Thảo luận nhóm
- Đại diện số nhóm nêu ý kiến
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
(6)thức học tập, rèn luyện để xứng đáng HS lớp * Cách tiến hành:
- Em thấy có điểm xứng đáng HS lớp 5?
- GV kết luận
HĐ 4: Trị chơi “Phóng viên”
* Mục tiêu: Củng cố nội dung học * Cách tiến hành:
- GV hướng dẫn cách chơi: Đóng vai phóng viên ( báo TNTP, báo Nhi Đồng, ) vấn bạn VD: Theo bạn, HS lớp cần phải làm gì?
Bạn cảm thấy HS lớp 5?
- GV nhận xét, đánh giá, khen ngợi
4 Củng cố :
- GV củng cố bài, nhận xét học - Hướng dẫn HS:
+ Lập kế hoạch phấn đấu
+ Sưu tầm thơ, hát nói HS lớp
5 Dặn dò:
+ Vẽ tranh chủ đề “Trường em”
- Thảo luận tập theo nhóm - Một vài nhóm nêu ý kiến
- HS suy nghĩ, đối chiếu với thân
- Cá nhân tự liên hệ trước lớp - HS tập đóng vai phóng viên, vấn bạn
- HS đọc ghi nhớ(Tr.5)
- Lắng nghe
Thứ ba ngày 24 tháng năm 2010
Tiết 1: Thể dục
Bài 1
GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH – TỔ CHỨC LỚP. ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ TRỊ CHƠI: KẾT BẠN I – Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Giới thiệu chương trình thể dục lớp Yêu cầu HS biết số nội dung chương trình có thái độ học tập
- Một số quy định nội quy, quy định tập luyện - Biên chế tổ, chọn cán mơn
- Ơn ĐHĐN: cách chào, báo cáo; cách xin phép ra, vào lớp - Trò chơi: Kết bạn
2 Kĩ năng:
- Thực động tác nói to, rõ, đủ nội dung - Biết cách chơi, nội quy chơi, hứng thú chơi
(7)- Có ý thức chấp hành tốt số quy định, yêu cầu thể dục
II - Địa điểm – phương tiện :
- Trên sân trường Vệ sinh nơi tập - còi
III – Nội dung – phương pháp:
Nội dung Phương pháp
1 Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu học
- Đứng chỗ, vỗ tay hát
- Khởi động: Trò chơi “Làm theo hiệu lệnh” Phần bản:
2.1 Giới thiệu tóm tắt chương trình thể dục lớp - GV giới thiệu chương trình
- Nhắc nhở tinh thần học tập tính kỉ luật 2.2 Phổ biến nội quy, yêu cầu tập luyện: - Trang phục gọn gàng
- Đi giầy, dép quai hậu - Khi nghỉ tập phải xin phép - Xin phép ra, vào lớp, 2.3 Biên chế tổ tập luyện:
- Tổng số 23 HS, chia tổ tập luyện tổ tổ tổ có em, tổ có em
- Các tổ tự bầu tổ trưởng 2.4 Chọn cán thể dục:
- GV định: Lớp trưởng làm cán thể dục 2.5 Ôn ĐHĐN:
- Ôn cách chào, báo cáo Cách xin phép ra, vào lớp
- GV làm mẫu
- Yêu cầu cán điều khiển ho lớp tập 2.6 Trò chơi: Kết bạn
3 Phần kết thúc:
- GV hệ thống học
- Nhận xét, đánh giá học
ĐH nhận lớp - Lắng nghe
Đội hình trị chơi : Kết bạn
(8)Bài 2: ƠN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ (5)
I – Mục tiêu: 1 Kiến thức:
- Biết tính chất phân số
2 Kĩ năng:
- Vận dụng tính chất phân số để rút gọn phân số, quy đồng mẫu số phân số
3 Thái độ:
- Giáo dục tinh thần tự giác học tập
II - Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ ghi tính chất phân số - HS: Phiếu học tập
III – Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Ổn định tổ chức : 2 Kiểm tra cũ :
- Gọi HS nêu lại ý trước - GV nhận xét, đánh giá
3 Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Các hoạt động:
1 Ơn tập tính chất phân số:
- GV nêu VD: 65
- GV nêu VD:
:
18 : 15 18 15
- GV treo bảng phụ ghi tính chất phân số
2 Ứng dụng tính chất phân số:
a) Rút gọn phân số:
- GV yêu cầu: Rút gọn phân số sau:
120 90
- Hát + báo cáo sĩ số - - em nêu miệng
- Cá nhân lên bảng điền, lớp làm nháp 65 56 33 1815
- HS nêu nhận xét
- Cá nhân lên bảng, lớp làm nháp 1815 1815::33 65
- HS nêu nhận xét - Cá nhân tiếp nối đọc
- – em nhắc lại cách rút gọn phân số - Cá nhân lên bảng, lớp làm nháp
12090 12090::1010 129 129::33 43
Hoặc:
(9)- GV nhận xét, chữa
* BT 1(Tr.6) Rút gọn phân số 64 36 ; 27 18 ; 25 15
- GV chia dãy làm cột
- GV lớp nhận xét, chữa số PBT Chốt lời giải
+ Chú ý: Có nhiều cách rút gọn phân số, cách nhanh chọn số lớn mà TS & MS phân số cho chia hết cho số
b) Quy đồng MS phân số: +VD 1: Quy đồng MS của:
7 &
- GV nhận xét, chữa
+VD 2: Quy đồng MS của: &109
- Em có nhận xét MS hai phân số trên?
- GV nhận xét, chữa
* BT 2(Tr.6) Quy đồng MS phân số
8 & ; 12 & ; &
- GV nhận xét, chữa
* BT 3(Tr.6) Tìm phân số 100 40 ; 35 20 ; 21 12 ; 30 12 ; ;
- GV nhận xét, kết luận
4 Củng cố :
- Cá nhân nêu yêu cầu BT
- Các dãy thảo luận nhóm vào PBT 5 : 25 : 15 25 15
18271827::9932
16 : 64 : 36 64 36
- – em nêu lại cách quy đồng MS - Cá nhân lên bảng, lớp làm nháp 52 52 77 1435
; 35 20 7
- 10 : = 2, chọn 10 MS chung - Lớp làm nháp Cá nhân lên bảng chữa 53 53 22 106
; Giữ nguyên
10
- Cá nhân nêu yêu cầu BT
- tổ làm cột, làm cá nhân - em lên bảng chữa
+ ; 85 85 33 1524 24 16 8
+41 41 33123
; Giữ nguyên
12 + 48 18 8 ; 48 40 8
- Thảo luận nhóm 4(3’)
- Đại diện nhóm nêu ý kiến, giải thích Các nhóm khác nhận xét
30 12
30 12 6
74 3520
35 20
(10)- Cho HS nhắc lại tính chất phân số Nhận xét học
5 Dặn dò:
- Hướng dẫn HS ôn kiến thức chuẩn bị
Tiết 3: Anh
(Đ/C Thu soạn giảng)
Tiết 4: Chính tả (Nghe – viết)
Bài 1: VIỆT NAM THÂN YÊU
ÔN TẬP QUY TẮC VIẾT C/K ; G/GH ; NG/NGH I – Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Tìm tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu BT2; thực BT3
2 Kĩ năng:
- Nghe – viết, tả Việt Nam thân yêu Khơng mắc q lỗi bài; trình bày hình thức thơ lục bát
3 Thái độ:
- Ghi nhớ quy tắc tả, vận dụng vào thực tế đời sống
II - Đồ dùng dạy học:
- GV: Giấy Tôki ghi BT - HS: Bảng nhóm BT3
III – Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Ổn định tổ chức : 2 Kiểm tra cũ :
- Kiểm tra đồ dùng học tập HS
3 Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Các hoạt động
* Hướng dẫn HS nghe – viết: - GV đọc tả
- H¸t
- Theo dâi SGK
(11)- GV đọc dòng thơ (1- lượt) - GV đọc toàn
- Chấm 1/3 số lớp - Nhận xét, chữa lỗi chung
* Hướng dẫn HS làm tập tả:
+ Bài tập 2(Tr.6): Tìm tiếng thích hợp với trống để hoàn chỉnh văn sau:
- GV hướng dẫn cách làm
- GV lớp nhận xét, chốt kết giấy Tôki
+ Bài tập 3: Tìm chữ thích hợp với trống
4 Củng cố:
- Cho HS nhắc lại quy tắc viết hoa Nhận xét học
5 D ặ n dị:
- Ghi nhí quy t¾c chÝnh t¶
- Yêu cầu: Viết lại chữ viết sai
- HS nghe – viÕt tả - Lớp soát bài, sửa lỗi
- Những HS cịn lại đổi sốt lỗi
- HS đọc u cầu BT
- Líp lµm vào VBT Cá nhân lên bảng điền vào giấy T«ki
- Cá nhân đọc VBT - Lớp sửa
-1 -2 em đọc hoàn chỉnh - HS đọc yêu cầu BT
- Thảo luận nhóm vào bảng phụ
- Đại diện nhóm treo bảng, trình bày Âm đầu Đứng trớc
i, e, ê
Đứng trớc âm lại Âm cờ
Âm gờ Âm ngờ
ViÕt lµ k ViÕt lµ gh ViÕt lµ ngh
ViÕt lµ c ViÕt lµ g ViÕt lµ ng
- HS nhìn bảng, nhắc lại quy tắc viết c/k; g/gh; ng/ngh
- HS nhắc lại - Lắng nghe
Tiết 5: Luyên từ câu:
Bài 1: TỪ ĐỒNG NGHĨA
(12)- Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa từ có nghĩa giống gần giống
- Hiểu từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa khơng hồn tồn (ND ghi nhớ)
2 Kĩ năng:
- Tìm từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT1, BT2 (2 số từ); đặt câu với cặp từ đồng nghĩa, theo mẫu BT3
- HS giỏi đặt câu với 2,3 cặp từ đồng nghĩa tìm được(BT3)
3 Thái độ:
- Có ý thức vận dụng từ đồng nghĩa việc viết văn
II - Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ viết sẵn BT - HS: VBT, nháp
III – Các ho t động d y h c:ạ ọ
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Ổn định tổ chức :
2 Kiểm tra cũ : 3 Bài mới:
3.1 GTB:
3.2 Các hoạt động 3.2.1 Nhận xét:
a) Bài tập 1: So sánh nghĩa từ in đậm (Bảng phụ)
- GV hỏi nghĩa từ in đậm? - Kết luận: Nghĩa từ giống Các từ có nghĩa giống gọi từ đồng nghĩa
b) Bài tập 2: Thay từ in đậm cho rút nhận xét
- Những từ thay cho nhau?
- Những từ không thay cho nhau? Vì sao?
- GV nhận xét, chốt lời giải
3.2.2 Ghi nhớ:(Tr.8)
- Hát tập thể
- em đọc BT
- em đọc từ in đậm - HS giải nghĩa, so sánh a) Xây dựng – kiến thiết
b) Vàng xuộm – vàng hoe – vàng lịm - 1em đọc yêu cầu BT
- Thảo luận nhóm Cá nhân nêu ý kiến, lớp nhận xét
+ Xây dựng – kiến thiết thay cho nghĩa hai từ giống hồn tồn (Làm nên cơng trình kiến trúc, )
+ Vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm khơng thể thay cho nghĩa chúng khơng giống hồn tồn
Vàng xuộm : Màu vàng đậm (Lúa chín) Vàng hoe : Vàng nhạt, tươi, ánh lên
Vàng lịm: Màu vàng chín, gợi cảm giác
(13)- GV ghi bảng 3.3.3 Luyện tập:
* BT 1: Xếp từ in đậm thành nhóm đồng nghĩa
- GV nhận xét, chốt lời giải * BT 2: Tìm từ đồng nghĩa với từ sau
Đẹp, to lớn, học tập
- GV nhận xét, đánh giá
* BT 3: Đặt câu với cặp từ đồng nghĩa em vừa tìm BT - GV hướng dẫn theo mẫu - GV nhận xét, đánh giá
4 Củng cố:
- Cho HS nhắc lại ghi nhớ Nhận xét học
5 Dặn dò:
- Yêu cầu nhà học chuẩn bị sau
- HS đọc yêu cầu
- 1HS đọc từ in đậm
- Thảo luận nhóm Cá nhân nêu ý kiến, lớp nhận xét
+ Nước nhà - non sơng + Hồn cầu - năm châu - HS đọc yêu cầu
- HS làm việc cá nhân vào nháp
- Cá nhân đọc kết làm Lớp nhận xét, sửa chữa, bổ sung
+ Đẹp: Đẹp đẽ, đèm đẹp, xinh xắn, + To lớn: To đùng, to kềnh,
+ Học tập: Học hành, học hỏi, - HS đọc yêu cầu BT3 - Lớp làm cá nhân nháp
- Cá nhân nói tiếp nối câu văn đặt Lớp nhận xét, sửa chữa
- em nêu lại ghi nhớ học - HS nhắc lại
- Lắng nghe
Tiết 6: Kể chuyện
Bài 1: LÝ TỰ TRỌNG
I – Mục tiêu: 1 Kiến thức:
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù
2 Kĩ năng:
- Dựa vào lời kể GV tranh minh hoạ, kể toàn câu chuyện hiểu ý nghĩa câu chuyện
(14)3 Thái độ:
- Tập trung nghe kể chuyện, nhớ chuyện
- Chăm theo dõi bạn kể chuyện; nhận xét, đánh giá lời kẻ bạn
II - Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh cho tranh - Tranh minh hoạ cho câu chuyện
III – Các ho t động d y – h c:ạ ọ
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Ổn định tổ chức : 2 Kiểm tra cũ : 3 Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Các hoạt động 3.2.1 GV kể chuyện:
- Lần 1: GV kể ghi tên nhân vật Sau giải nghĩa số từ khó
- Lần 2: GV kể minh hoạ qua tranh - Lần 3: GV kể diễn cảm toàn câu chuyện 3.2.2 Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện:
a) Bài tập 1:
- Yêu cầu: Dựa vào tranh minh họa trí nhớ, tìm cho tranh 1, câu thuyết minh?
- GV nhận xét, treo bảng phụ ghi lời thuyết minh cho tranh
+ Tranh 1: Lý Tự Trọng sáng dạ, cử nước học tập
+ Tranh 2: Về nước, anh đươc giao nhiệm vụ chuyển nhận thư từ, tài liệu
+ Tranh 3: Trong cơng việc, anh Trọng bình tĩnh, nhanh trí
+ Tranh 4: Trong buổi mít tinh, anh bắn chết tên mật thám
+ Tranh 5: Trước án giặc, anh hiên ngang kiên định lí tưởng cách mạng
+ Tranh 6: Ra pháp trường, Lý Tự Trọng hát vang Quốc tế ca
b) Bài tập 2, 3: Kể lại toàn câu chuyện.Trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- GV nhấn mạnh yêu cầu BT - Chia nhóm HS
- Hát
- Lắng nghe
- Nghe, quan sát tranh minh hoạ
- Đọc yêu cầu BT - Thảo luận cặp
- HS nêu lời thuyết minh cho tranh
- Lớp nhận xét
(15)- GV nhận xét, khen ngợi, khuyến khích HS điểm số
- Gợi ý HS nêu ý nghĩa câu chuyện:
+ Vì người coi ngục gọi anh Trọng ông “Nhỏ”?
+ Câu chuyện giúp bạn hiểu điều gì?
- GV kết luận, ghi bảng ý nghĩa: Ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lònh yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù
4 Củng cố:
- Cho HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện Nhận xét học Tuyên dương HS học tốt
5 Dặn dò:
- Yêu cầu tập kể chuyện nhà Chuẩn bị câu chuyện cho tuần học sau
trước lớp Lớp nhận xét - Cá nhân lên kể toàn câu chuyện
- Cá nhân tiếp nối nêu ý nghĩa
- Lớp nhận xét, bổ sung - HS nêu lại ý nghĩa - Lắng nghe
Thứ tư ngày 25 tháng năm 2010
Tiết 1: Tập đọc
Bài 2: QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA
(Tơ Hồi)
I – Mục tiêu : 1 Kiến thức:
- Hiểu nội dung: Bức tranh làng quê vào ngày mùa đẹp (Trả lời câu hỏi SGK)
2 Kĩ năng:
- Biết đọc diễn cảm đoạn bài, nhấn giọng từ ngữ tả màu vàng cảnh vật
- HS khá, giỏi đọc diễn cảm toàn bài, nêu tác dụng gợi tả từ ngữ màu vàng
II - Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ viết đoạn luyện diễn cảm
- HS: Sưu tầm số tranh sinh hoạt quang cảnh làng quê
III – Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
(16)2 Kiểm tra cũ:
- Đọc thuộc lòng đoạn văn (đã xác định) bài: Thư gửi HS
- Nhận xét, ghi điểm
3 Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
3.2 Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- GV chia phần để HS luyện đọc + Phần 1: Câu mở đầu
+ Phần 2: Tiếp theo treo lơ lửng + Phần 3: Tiếp theo đỏ chói.
+ Phần 4: Những câu lại
- GV sửa phát âm kết hợp giải nghĩa từ: Hợp tác xã: Cơ sở sản xuất, kinh doanh tập thể
- GV đọc mẫu b) Tìm hiểu bài:
- Kể tên vật có màu vàng từ màu vàng?
- Chọn từ màu vàng cho biết từ gợi cho em cảm giác gì? - Giúp HS giải nghĩa từ nêu cảm nhận qua nghĩa từ
- Những chi tiết thời tiết làm cho tranh làng quê thêm đẹp sinh động?
- Những chi tiết người làm cho tranh quê thêm đẹp sinh động?
- Bài văn thể tình cảm tác giả quê hương?
- Nêu nội dung văn? - GV kết luận, ghi bảng đại ý
- – em đọc thuộc lòng
- HS đọc nối tiếp - Luyện đọc tiếp nối đoạn
- Luyện đọc theo cặp - HS đọc - Lớp đọc thầm + Lúa - vàng xuộm Nắng – vàng hoe Xoan – vàng lịm Tàu chuối – vàng ối Bụi mía – vàng xọng Rơm, thóc – vàng giịn Lá mít – vàng ối
- Mỗi em chọn từ nêu cảm nhận từ
- Quang cảnh khơng có cảm giác héo tàn Ngày không nắng, không mưa Thời tiết đẹp
- Không tưởng đến ngày hay đêm đồng ngay Con người chăm chỉ, mải miết, say sưa với công việc.
- Phải yêu quê hương viết văn tả cảnh làng quê sinh động, trù phú
(17)c) Luyện đọc diễn cảm:
- GV treo bảng phụ ghi nội dung đoạn văn: Màu lúa chín màu rơm vàng Đọc mẫu
- Hướng dẫn đọc nhấn mạnh từ ngữ tả màu vàng
- GV nhận xét, đánh giá
4 Củng cố:
- Cho HS nêu lại ND Nhận xét học
5 Dặn dò:
- Hướng dẫn luyện đọc nhà chuẩn bị bài: Nghìn năm văn hiến
- Lắng nghe
- Luyện đọc theo cặp - Cá nhân thi đọc diễn cảm - em nêu lại đại ý
Tiết 2: Tốn
Bài 3: ƠN TẬP – SO SÁNH HAI PHÂN SỐ (6).
I – Mục tiêu: 1 Kiến thức:
- Biết so sánh hai phân số có mẫu số, khác mẫu số Biết cách xếp ba phân số theo thứ tự
2 Kỹ năng:
- Biết so sánh phân số
3 Thái độ:
- Tự giác việc tự học, u thích mơn học
II - Đồ dùng dạy học:
- GV:Bảng phụ viết sẵn để củng cố so sánh phân số - HS:
III – Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Ổn định tổ chức :
2 Kiểm tra cũ :
- Nêu tính chất phân số? - GV nhận xét, ghi điểm
3 Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Các hoạt động:
3.2.1 Ôn tập cách so sánh hai phân số:
- Hát
- em nêu miệng
(18)- Nêu cách so sánh hai phân số có mẫu số?
VD: So sánh:
7 & ; &
- Nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu số?
VD: So sánh hai phân số: & 75
- GV nhận xét, chữa
- GV nhấn mạnh: Phương pháp chung để so sánh hai phân số làm cho chúng có mẫu số so sánh tử số
3.2.2 Thực hành: * Bài 1:(Tr.7 ): <; >; =
- Yêu cầu lớp so sánh nháp Cá nhân lên bảng chữa
- GV nhận xét, chữa
* Bài 2(Tr.7): Viết phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn
- GV nhận xét, chốt lời giải Củng cố:
- Cho HS nêu lại cách so sánh phân số mẫu, khác mẫu Nhận xét học
5 Dặn dò:
- Yêu cầu nhà luyện tập chuẩn bị sau
số có tử số lớn phân số lớn
- HS so sánh miệng: ; 75 72 7
- Ta quy đồng để hai phân số có mẫu số Sau so sánh tử số với Phân số có tử số lớn phân số lớn
- Lớp làm nháp, cá nhân lên bảng
28 20 7 ; 28 21 7 7 5 4 3 28 20 28 21
+ ;1715 1710 11 11
+ 76 76 221412 76 1412 + 4 3 3 2 12 9 3 4 3 3 4 3 ; 12 8 4 3 4 2 3 2
- HS nêu yêu cầu tập - Thảo luận nhóm 3(4’).
- Đại diện nhóm nêu ý kiến, giải thích Lớp nhận xét
a) ;1817 ;
b) ;43 ;
(19)- Lắng nghe
Tiết 3: Tập làm văn
Bài 1: CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH I – Mục tiêu :
1 Kiến thức:
- Nắm cấu tạo ba phần ( mở bài, thân bài, kết bài) văn tả cảnh Chỉ rõ cấu tạo ba phần Nắng trưa (Mục III)
2 Kỹ năng:
- Nhận biết cấu tạo văn miêu tả
3 Thái độ:
-Giáo dục HS u thích mơn văn
II - Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ ghi nội dung ghi nhớ Giấy A0 trình bày cấu tạo bài: Nắng trưa
- HS: VBT
III – Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Ổn định tổ chức:
2 Kiểm tra cũ:
3 Bài mới:
3.1 GTB:
3.2 Các hoạt động: HĐ1 Nhận xét: a) Bài tập 1(Tr.11)
- GV giải nghĩa: Hồng hơn: Thời gian cuối buổi chiều, mặt trời lặn, ánh sáng yếu ớt tắt dần
- GV giới thiệu thêm sông Hương
- Yêu cầu đọc xác định mở bài, thân bài, kết bài: Sông Hương
- GV chốt lời giải đúng:
+ Mở bài: Từ đầu n tĩnh (Lúc hồng
hơn, Huế đặc biệt yên tĩnh)
+ Thân bài: Mùa thu chấm dứt (Sự thay đổi
sắc màu sông Hương hoạt động
- Hát
- HS đọc yêu cầu nội dung BT
- Lớp đọc thầm
- Lớp đọc thầm xác định cấu tạo
(20)người bên sơng từ lúc hồng đến lúc thành phố lên đèn)
Thân gồm đoạn
+ Kết bài: Câu cuối (Sự thức dậy Huế sau hồng hơn)
b) Bài tập 2(Tr.12): Thứ tự miêu tả văn có khác với “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”
- GV nhận xét, đánh giá & kết luận:
* Bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” tả phận cảnh:
+ Giới thiệu màu sắc bao trùm làng quê ngày mùa (Màu vàng)
+ Tả màu vàng khác cảnh, vật
+ Tả thời tiết, người
* Bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” tả thay đổi cảnh theo thời gian :
+ Nhận xét chung n tĩnh Huế lúc hồng
+ Tả thay đổi sắc màu sông Hương từ lúc bắt đầu hồng đến lúc tối hẳn
+ Tả hoạt động người bên bờ sơng, mặt sơng lúc bắt đầu hồng đến lúc thành phố lên đèn
+ Nhận xét thức dậy Huế sau hồng
HĐ2 Ghi nhớ: (SGK.Tr- 12) - GV treo bảng viết ghi nhớ HĐ3 Luyện tập:
- Nhận xét cấu tạo văn: Nắng trưa - GV nhận xét, chốt lời giải giấy A0
4 Củng cố:
- Cho HS nêu lại ghi nhớ Nhận xét học Dặn dò:
- Hướng dẫn học chuẩn bị sau
- HS đọc yêu cầu BT - Lớp đọc lướt văn - Thảo luận nhóm (5’).
- Đại diện nhóm nêu ý kiến
- em nêu lại cấu tạo văn
- em đọc ghi nhớ bảng phụ - em đọc yêu cầu luyện tập - Thảo luận cặp Cá nhân nêu ý kiến
(21)Tiết 4: Khoa học
CHỦ ĐỀ: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ
Bài 1: SỰ SINH SẢN
I – Mục tiêu: 1 Kiến thức:
- Nhận biết người bố mẹ sinh có số đặc điểm giống với bố mẹ
2 Kĩ năng:
- Rèn KN Quan sát, thảo luân nhóm, nêu ý nghĩa sinh sản
3 Thái độ:
- GD ý thức trì kế tục, tơn trọng dịng họ II - Đồ dùng dạy học:
- GV: Bộ phiếu em bé, bố, mẹ ( Mỗi phiếu phải có đặc điểm giống nhau)
- HS:
III – Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới:
3.1 GTB:
3.2 Các hoạt động:
HĐ 1: Trò chơi học tập “Bé ai”
* Mục tiêu: HS nhận trẻ bố, mẹ sinh có đặc điểm giống với bố, mẹ
* Cách tiến hành:
- GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi + Phát cho HS phiếu Ai có phiếu hình em bé tìm bố, mẹ Ai có phiếu hình bố, mẹ tìm
+ Ai tìm hình (trước thời gian quy định thắng
- Tổ chức cho HS chơi
- Kiểm tra, nhận xét, đánh giá
- Tại tìm bố, mẹ cho em
- Hát tập thể
- Lắng nghe
- HS nhận phiếu, quan sát - Tìm tập hợp theo nhóm người
(22)bé ?
- Qua trị chơi em rút điều ?
- Kết luận: Mọi trẻ em bố, mẹ sinh có đặc điểm giống với bố, mẹ HĐ 2: Làm viêc với SGK
* Mục tiêu: HS nêu ý nghĩa sinh sản
* Cách tiến hành:
- yêu cầu quan sát hình 1, 2, 3(Tr.4,5) đọc lời thoại
- Hướng dẫn HS liên hệ gia đình mình: + Lúc đầu, gia đình bạn có ai? + Hiện nay, gia đình bạn có ai?
+ Sắp tới, gia đình bạn có người? Tại bạn biết?
- GV nhận xét
- Hãy nói ý nghĩa sinh sản gia đình, dịng họ
- Điều xảy người khơng có khả sinh sản?
- Kết luận: Nhờ có sinh sản mà hệ gia đình, dịng họ trì
4 Củng cố:
- Cho HS nêu lại KT cần ghi nhớ Nhận xét học
5 Dặn dò:
- Hướng dẫn học dặn chuẩn bị sau
giữa với bố, mẹ
- Quan sát, đọc lời thoại - Thảo luận cặp(3’)
- Một số nhóm trình bày - Sinh con, trì nịi giống
- em đọc mục “Bóng đèn toả sáng”
Tiết 5: Đ ịa lí
ĐỊA LÍ VIỆT NAM
Bài 1: VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA I – Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Mơ tả sơ lược vị trí địa lý giới hạn nướcViệt Nam:
+ Trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á Việt Nam vừa có đất liền, vừa có biển, đảo quần đảo
(23)+ Ghi nhớ diện tích phần đất liền Việt Nam: khoảng 330 000km Chỉ phần đất liền Việt Nam đồ (lược đồ)
2 Kỹ năng:
- Biết đồ (lược đồ) vị trí nước Việt Nam
3.Thái độ:
-Giáo dục HS bình tĩnh, tự tin đồ (lược đồ)
II - Đồ dùng dạy học:
- GV: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam Quả địa cầu - HS:
III– Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Ổn định tổ chức :
2 Kiểm tra cũ :
3 Bài mới: 3.1 GTB:
3.2 Các hoạt động:
HĐ 1: Vị trí địa lí giới hạn:
- Đất nước Việt Nam gồm phận nào?
- Chỉ vị trí phần đất liền nước ta lược đồ?
- Phần đất liền nước ta giáp với nước nào?
- Biển bao bọc phía phần đất liền nước ta?
- Tên biển nước ta gì?
- Kể tên số đảo quần đảo nước ta ? - GV cho HS quan sát địa cầu
- Vị trí nước ta có thuận lợi so với nước khác ?
- Kết luận : Việt nam nằm bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Nước ta phận Châu á,
HĐ : Hình dạng diện tích :
- Phần đất liền nước ta có đặc điểm gì? - Từ Bắc vào Nam theo đường thẳng, phần đất liền nước ta dài km?
- Nơi hẹp ngang km? - So sánh diện tích nước ta với số nước bảng số liệu?
- Hát
- HS quan sát H.1(SGK) Cá nhân lên đồ Việt Nam
- Gồm đất liền, biển, đảo quần đảo - Thảo luận cặp, lược đồ SGK
- Giáp: Trung Quốc, Lào, Cam- pu- chia
- Biển bao bọc phía Đơng, Nam Tây Nam nước ta
- Biển Đông
- Đảo: Cát Bà, Bạch Long Vĩ, - Quần đảo: Hoàng Sa, Trường Sa - HS tiếp nối lên vị trí nước ta địa cầu
- Giao lưu với nước đường biển, đường đường hàng không
- HS đọc SGK Quan sát H.2(Tr.67) - Đặc điểm : Hẹp ngang, chạy dài có đường bờ biển cong hình chữ S 1650 km
- Chưa đầy 50 km
(24)- GV chốt kiến thức HĐ 3: Trò chơi:
- GV treo đồ tự nhiên Việt Nam Hướng dẫn HS vị trí địa lí mà GV nêu đồ GV gắn thẻ Đ, S lên vị trí học sinh - GV nhận xét, đánh giá
4.Củng cố:
- Cho HS nhắc lại vị trí giới hạn Việt Nam
- Nhận xét học
5.Dặn dò:
- Hướng dẫn ôn chuẩn bị sau
nước bảng
- HS lên chơi tiếp sức Bạn chậm không được, lớp đếm đến thua
- HS nhắc lại
- Lắng nghe
Thứ năm ngày 26 tháng năm 2010
Tiết 1: Thể dục
Bài 2: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRỊ CHƠI
“CHẠY ĐỔI CHỖ VỖ TAY NHAU” VÀ “LÒ CÒ TIẾP SỨC” I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Ôn để củng cố nâng cao kỹ thuật động tác đội hình đội ngũ: Cách chào, báo cáo bắt đầu kết thúc học, cách xin phép vào lớp Yêu cầu thục động tác cách báo cáo
- Trò chơi: “Chạy đổi hỗ, vỗ tay nhau”, “Lò cò tiếp sức” Yêu cầu biết chơi luật, hào hứng chơi
2 Kĩ năng:
- Thực tập hợp hàng dọc, dóng hàng, cách chào, báo cáo
3 Thái độ:
- Tích cực chủ động học
II Địa điểm, phương tiện
- Trên sân trường, vệ sinh nơi tập
- còi, 2-4 cờ nheo, kẻ sân chơi trị chơi
III Nội dung phương pháp lên lớp:
1 Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu
(25)cầu học
- Nhắc lại nội quy tập luyện, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện - Đứng chỗ, vỗ tay hát
- Trò chơi : Tìm người huy
2 Phần bản : * Đội hình, đội ngũ :
- Ơn cách chào, báo cáo bắt đầu kết thúc học, cách xin phép vào lớp
* Trò chơi vận động : - Chơi trò chơi:
+ Chạy đổi chỗ, vỗ tay + Lò cò tiếp sức
+ Khởi động chạy chỗ, hô to theo nhịp : 1,2,3,4
3 Phần kết thúc:
- Thực động tác thả lỏng - Nhận xét học
x x x x x
Đội hình tập hợp x
x x
x x
x x
Đội hình trị chơi - Lần 1: Giáo viên điều khiển lớp, lớp tập - Lần 2: Tổ trưởng điều khiển tổ tập - Lần 3: Các tổ thi đua trình diễn x x x x x x x x
x x x x x x
x x x x x
Đội hình ơn tập
- Giáo viên tập hợp lớp theo đội hình chơi
- Nêu tên trị chơi, giải thích cách chơi quy định chơi
- Lớp thi đua chơi (2-3 lần/1trị)
Tiết 2: Tốn
Bài 4: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ (tiếp)
I – Mục tiêu:
1 Kiến thức:
-So sánh phân số với đơn vị, so sánh hai phân số có tử số
(26)- Biết so sánh phân số với đơn vị, phân số có tử số
3 Thái độ:
-Giáo dục HS u thích mơn học
II - Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập BT
III – Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Ổn định tổ chức : 2 Kiểm tra cũ :
- Nêu cách so sánh hai phân số mẫu số, hai phân số khác mẫu số?
3 Bài mới:
3.1 GTB:
3.2 Các hoạt động a) Bài 1(Tr.7):
- GV nhận xét, chữa
- Nêu đặc điểm phân số lớn 1, bé 1, 1?
- GV nhận xét, kết luận
b) Bài 2(Tr.7): So sánh phân số
- GV nhận xét, chữa
- Nêu cách so sánh hai phân số có tử số?
- GV kết luận
c) Bài 3, bài 4 (Tr.7): Phân số lớn hơn?
- Cho HS đọc yêu cầu 3, hướng dẫn cách làm
- Cho HS đọc tiếp 4, lưu ý cách làm
- Cho HS lớp làm vào vở,
HS làm xong làm thêm 4.
- GV khuyến khích HS làm
- Hát + báo cáo sĩ số - – em trả lời
- Lớp làm nháp HS lên bảng chữa
8 7 1; 1 4 9 ; 1 2 2 ; 1 5 3
+ Phân số lớn 1: có tử số lớn mẫu số
+ Phân số bé 1: có tử số bé mẫu số + Phân số 1: có tử số mẫu số - Vài HS nhắc lại
- HS nêu yêu cầu
- Thảo luận nhóm vào PHT
- Cá nhân trình bày ý kiến, giải thích Lớp nhận xét, bổ sung
3 11 2 11 ; 6 5 9 5 ; 7 2 5 2
- Phân số có mẫu số bé phân số lớn
- Vài HS nhắc lại
(27)nhiều cách
Chú ý: Có thể chuyển 13 52 thành phân số có tổng số làm tương tự
4 Củng cố:
- Cho HS nêu lại cách so sánh phân số Nhận xét học
5 Dặn dò:
- Hướng dẫn làm tập tập
- Chuẩn bị
- Cả lớp làm vào HS giỏi làm thêm 4.
Kết BT3:
7 5 4 3 28 20 4 7 4 5 7 5 ; 28 21 7 4 7 3 4 3 + 9 4 7 2 63 36 7 9 7 4 9 4 ; 63 18 9 7 9 2 7 2 + 5 8 8 5 40 64 8 5 8 8 5 8 ; 40 25 5 8 5 5 8 5
Cách 2: 581
(28)KQ BT4:
Mẹ cho chị 13 số quýt, tức chị được 155 số quýt.
Mẹ cho em 52 số quýt tức em được
15
số quýt. Mà :
3 1 5 2 n nª ; 15
5 15
6
.
Vậy em mẹ cho nhiều quýt hơn.
- HS nêu miệng
Tiết 3: Luyện từ câu
Bài 2: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I Mục tiêu: 1 Kiến thức:
- Tìm nhiều từ đồng nghĩa màu sắc (3 số màu nêu BT1).Và đặt câu với từ tìm BT1, BT2
- Hiểu nghĩa từ ngữ học
- Chọn từ thích hợp để hồn chỉnh văn (BT3)
2 Kỹ năng:
- Nhận biết từ đồng nghĩa hồn tồn từ đồng nghĩa khơng hoàn toàn
3 Thái độ:
- Giáo dục HS u thích mơn học
II Đồ dùng dạy học:
- Bút dạ, PBT nội dung 1,3
III Các hoạt động dạy học:
1 Ôn định tổ chức 2 Kiểm tra cũ :
- Thế từ đồng nghĩa? Ví dụ?
- Thế từ đồng nghĩa hồn tồn? Ví dụ?
- Thế từ đồng nghĩa khơng hồn tồn? Ví dụ?
- Hát
(29)3 Bài mới:
3.1 Giới thiệu
3.2 Hướng dẫn học sinh làm tập a Bài tập 1: Tìm từ đồng nghĩa: - Chỉ màu xanh
- Chỉ màu đỏ - Chỉ màu trắng - Chỉ màu đen
b Bài tập : Đặt câu với từ em vừa tìm đợc tập :
- Tổ chức cho tổ thi tiếp sức :
Mỗi em đọc nhanh câu vừa đặt - Giáo viên : Nhận xét, kết luận nhóm thắng
c Bài tập : Chọn từ thích hợp ngoặc đơn để hồn chỉnh bào văn sau :
- Giáo viện phát PBT cho học sinh
- Yêu cầu học sinh giải thích chọn từ mà khơng chọn từ kia?
4 Củng cố:
- Nhận xét học
5 Dặn dò:
- Hướng dẫn ôn chuẩn bị sau
- Học sinh đọc yêu cầu tập - Thảo luận nhóm
- Dán bảng kết
- Nhận xét, đánh giá Tính điểm thi đua - Học sinh : đọc yêu cầu
- Lớp suy nghĩ, đặt câu - Từng tổ tiếp nối - Lớp nhận xét
- Học sinh đọc yêu cầu tập đọc đoạn văn
- Lớp làm tập vào tập - Dán kết quả, nhận xét
- 1-2 học sinh đọc đoạn văn hoàn hỉnh
Tiết 4: Kĩ thuật
Bài 1: ĐÍNH KHUY HAI LỖ (Tiết 1/2)
I – Mục tiêu: 1 Kiến thức:
- Biết cách đính khuy hai lỗ
2 Kỹ năng:
- Đính khuy hai lỗ Khuy đính tương đối chắn
- Với HS khéo tay: Đính hai khuy hai lỗ đường vạch dấu Khuy đính chắn
3 Thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận
II - Đồ dùng dạy học:
(30)- Bộ dụng cụ khâu thêu lớp
III – Các hoạt động dạy học:
Hoạt động HS Hoạt động HS
1 Ổn định tổ chức : 2 Kiểm tra cũ :
- Kiểm tra đồ dùng học tập HS
3 Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Các hoạt động:
HĐ 1: Quan sát – nhận xét mẫu:
- Giới thiệu số mẫu khuy lỗ hình 1.a
- Em có nhận xét đặc điểm hình dạng, kích thước, màu sắc khuy lỗ ? - Giới thiệu mẫu đính khuy lỗ hình 1.b
- Nêu nhận xét đường đính khuy ? - Cho HS quan sát khuy đính áo Nêu nhận xét khoảng cách khuy, so sánh vị trí khuy lỗ khuyết nẹp áo ?
- GV kết luận
HĐ : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật - Nêu tên bước quy trình đính khuy ?
- Nêu cách vạch dấu điểm đính khuy lỗ ?
- GV quan sát, hướng dẫn, uốn nắn - Nêu cách đính khuy vào điểm vạch dấu ?
- GV sử dụng dụng cụ khâu thêu lớp Hướng dẫn cách chuẩn bị đính khuy đính khuy(H.4)
* Lưu ý : Khi đính khuy, mũi kim phải đâm xuyên qua lỗ khuy phần vải lỗ khuy Mỗi khuy phải đính – lần
- Hát tập thể
- Quan sát Nhận xét
+ Có nhiều hình dạng, kích thước khác Có nhiều màu sắc, có lỗ
+ Đường khâu gọn lỗ khuy + Các khuy nằm cách nhau.Mỗi khuy nằm song song với lỗ khuyết nẹp áo
- Lớp đọc thầm mục 2(Tr.5) + Vạch dấu điểm đính khuy + Đính khuy vào điểm vạch dấu - HS nêu cách vạch dấu
- 1, em lên bảng thực vạch dấu Lớp thực đồ dùng
- HS nêu cách đính khuy: + Chuẩn bị đính khuy + Đính khuy
+ Quấn quanh chân khuy + Kết thúc đính khuy
(31)- Hướng dẫ thao tác 3,4 : Quấn kết thúc
- GV hướng dẫn nhanh lần bước đính khuy
HĐ : Thực hành
- Hướng dẫn HS thực hành : Gấp nẹp, khâu lược nẹp, vạch dấu điểm đính khuy
- Theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ HS
4 Củng cố:
- Cho HS nhắc lại cách đính khuy lỗ Nhận xét học
5.Dặn dò:
- Hướng dẫn thực hành nhà chuẩn bị thực hành tiết
- 1, em nêu lại cách chuẩn bị đính khuy
- HS thực hành nhóm đồ dùng
- HS nhắc lại - Lắng nghe
Tiết 5: Âm nhạc:
(Đ/c Tùng soạn giảng)
Thứ sáu ngày 27 tháng năm 2010
Tiết 1: Toán
Bài 5: PHÂN SỐ THẬP PHÂN (8) I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Biết đọc, viết phân số thập phân Biết có số phân số viết thành phân số thập phân biết cách chuyển phân số thành phân số thập phân
2 Kỹ năng:
- Nhận biết viết phân số thập phân
3 Thái độ:
- Giáo dục HS u thích mơn học
(32)- HS Bảng
III – Các hoạt động dạy – học:
1 Ổn định tổ chức : 2 Kiểm tra cũ:
- Kiểm tra VBT HS
3 Bài mới:
3.1 GTB:
3.2 Các hoạt động:
3.2.1 Giới thiệu phân số thập phân:
- GV nêu: ;100017
100 ; 10
3
- Nêu đặc điểm mẫu số phân số trên?
- Giới thiệu: Các phân số có mẫu số 10, 100, 1000, gọi phân số thập phân
- GV nêu phân số: 53
- Tìm phân số thập phân ;12520
4 ;
3.2.2 Thực hành :
a) Bài tập 1(Tr.8) : Đọc phân số b) Bài tập 2: Viết phân số thập phân
- GV đọc phân số thập phân - GV lớp nhận xét, chữa
c) Bài tập 3: Phân số phân số thập phân
2000 69 ; 1000 17 ; 34 100 ; 10 ;
d) Bài tập 4: Viết số thích hợp vào ô trống
- Lớp làm ý a,c vào vở, làm xong làm thêm ý b,d
- Hát tập thể
- HS đọc phân số
- Các phân số có mẫu số 10, 100, 1000
- Vài HS nhắc lại
1000 160 125 20 125 20 100 175 25 25 7 ; 10 5
- HS nhận xét nêu cách chuyển phân số thành phân số thập phân - HS đọc yêu cầu
- Cá nhân tiếp nối đọc số thập phân
- HS nêu yêu cầu BT
- Lớp viết con, nhận xét chung - HS đọc phân số thập phân vừa viết
- HS đọc BT
- Thảo luận cặp Cá nhân trả lời miệng + 1000 17 ; 10
là phân số thập phân - HS đọc yêu cầu BT
(33)- Chấm chữa bài, chốt
4 Củng cố:
- GV chốt nội dung học - Nhận xét học
5 Dặn dò:
- Hướng dẫn học chuẩn bị sau
7 35 3 25 75
) ; )
2 10 4 25 100
a b
6 : 64 64 :8
) ; )
30 30 : 10 800 800 :8 100
c d
- HS nhắc lại cách chuyển phân số thành phân số thập phân
- Lắng nghe
Tiết 2: Tập làm văn
Bài 2: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I – Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Nêu nhận xét cách niêu tả cảnh vật Buổi sớm cánh đồng BT1
- Lập dàn ý văn tả cảnh buổi ngày BT2
2 Kỹ năng:
- Biết nhận xét đọc văn tả cảnh Lập dàn ý văn tả cảnh buổi ngày
3 Thái độ:
- Giáo dục HS u thích mơn học
II - Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh (ảnh) quang cảnh cánh đồng, vườn cây, xóm làng, Giấy Tơki, bút - HS: Quan sát trước cảnh buổi ngày
III – Các ho t động d y – h c:ạ ọ
1 Ổn định tổ chức : 2 Kiểm tra cũ :
- Nêu cấu tạo văn tả cảnh? - GV nhận xét, ghi điểm
3 Bài mới:
3.1 GTB :
3.2 Hướng dẫn HS làm tập: a) Bài tập 1:(Tr.14)
- GV chia nhóm HS Yêu cầu thảo luận câu hỏi SGK
- Hát
- em trả lời
- HS đọc nội dung BT Lớp đọc thầm - Thảo luận nhóm (3’) Cá nhân nêu ý
(34)- GV lớp nhận xét Kết luận - GV nhấn mạnh nghệ thuật quan sát chọn lọc chi tiết tả cảnh tác giả văn
b) Bài tập 2(Tr.14)
- GV giới thiệu tranh cánh đồng, vườn cây,
- Hướng dẫn Hs lập dàn ý vào VBT Phát giấy khổ to cho HS - GV lớp nhận xét, sửa chữa
4 Củng cố:
- Cho HS nêu lại cách quan sát cảnh Nhận xét học
5 Dặn dò:
- Yêu cầu nhà hoàn chỉnh dàn ý Chuẩn bị cho tiết TLV tuần sau
- HS đọc yêu cầu BT - Quan sát tranh
- Lớp làm vào VBT Hs làm giấy
- Cá nhân trình bày miệng
- HS dán giấy làm lên bảng - Lớp tự sửa dàn - HS nêu lại
Tiết 3: Khoa học
Bài 2: NAM HAY NỮ(tiết 1)
I– Mục tiêu: 1 Kiến thức:
- Nhận cần thiết phải thay đổi số quan niệm xã hội vai trị nam, nữ
- Tơn trọng bạn giới khác giới, không phân biệt nam, nữ
2 Kỹ năng:
- Phân biệt đặc điểm sinh học nam nữ
3 Thái độ:
- Giáo dục HS thái độ tôn trọng, thân thiện với bạn bè
II - Đồ dùng dạy học:
- Các phiếu có nội dung SGK(Tr.8) Giấy A0(3 tờ)
III– Các hoạt động dạy – học:
(35)2 Kiểm tra cũ :
- Nêu ý nghĩa sinh sản?
3 Bài mới:
3.1 GTB:(1’)
3.2 Các hoạt động: HĐ 1: Thảo luận (16’)
* Mục tiêu: HS xác định khác nam nữ mặt sinh học
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu lớp thảo luận nhóm - GV nhận xét, kết luận
- Nêu số điểm khác biệt nam nữ mặt sinh học?
- GV giảng giới thiệu qua hình 2, HĐ 2: Trò chơi “Ai nhanh, đúng”(16’)
* Mục tiêu: HS phân biệt đặc điểm mặt sinh học xã hội nam nữ * Cách tiến hành:
- GV hướng dẫn cách chơi + Phát phiếu cho tổ
+ Yêu cầu xếp phiếu vào bảng
Nam Nữ Cả nam & nữ
- GV nhận xét, đánh giá Tuyên dương nhóm thắng
4 Củng cố:
- Cho HS nêu lại đặc điểm sinh học nam nữ Nhận xét học
5 Dặn dò:
- Hướng dẫn học chuẩn bị
- em trả lời
- HS đọc câu hỏi 1, 2, 3(Tr.6) Quan sát H.1
- Thảo luận nhóm(3’).
- Đại diện nhóm trình kết câu Lớp nhận xét
- HS đọc mục “Bạn cần biết” - Cá nhân trả lời
- Lắng nghe
- Thảo luận theo tổ
- Các tổ dán bảng PBT Giới thiệu cách xếp
- Lớp nhận xét, bổ sung
- HS nêu miệng - Lắng nghe
(36)Bài 1: XEM TRANH: THIẾU NỮ BÊN HOA HUỆ
A Mục tiêu: 1 Kiến thức:
- Hiểu vài nét hoạ sỹ Tô Ngọc Vân
2 Kĩ năng:
- Có cảm nhận vẻ đẹp tranh Thiếu nữ bên hoa huệ - HS giỏi: Nêu lí mà thích tranh
B Đồ dùng dạy học:
- Ảnh hoạ sỹ Tô Ngọc Vân - Tranh thiếu nữ bên hoa huệ
C Các ho t động d y h c:ạ ọ
1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu trực tiếp yêu cầu học sinh xem tranh cần lưu ý: + Tên tranh
+ Tên tác giả
+ Các hình ảnh tranh + Màu sắc
+ Chất liệu tranh 3.2 Các hoạt động:
HĐ 1: Giới thiệu vài nét hoạ sỹ Tô Ngọc Vân
- Nêu vài nét tiểu sử hoạ sỹ Tô Ngọc Vân?
- Kể tên số tác phẩm tiếng hoạ sỹ Tô Ngọc Vân?
- Giáo viên kết luận, cho họ sinh xem ảnh HĐ : Xem tranh : Thiếu nữ bên hoa huệ - Giáo viên: Treo tranh
- Hình ảnh tranh gi? - Hình ảnh vẽ nào?
- Bức tranh cịn có hình ảnh nào? - Màu sắc tranh nào? - Tranh vẽ chất liệu gi?
HĐ 3: Nhận xét, đánh giá
- Giáo viên: Nhận xét chung tiết học - Khen ngợi nhóm, cá nhân tích cực
4 Củng cố:
- Cho HS nêu lại ý xem tranh
5 Dặn dò:
- Học sinh đọc mục (3) theo bàn - Các nhóm nêu ý kiến
- Quan sát: Thảo luận nhóm - Thiếu nữ măc áo dài trắng
- Hình mảng đơn giản, chiếm diện tích lớn tranh
- Bình hoa đặt bàn
- Màu chủ đạo trắng, xanh, hồng, hoà sắc nhẹ nhàng, sáng - Sơn dầu
(37)- Sưu tầm tranh hoạ sỹ Tô Ngọc Vân nhận xét
- Quan sát màu sắc thiên nhiên chuẩn bị sau
Tiết 5: Lịch sử
HƠN 80 NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VÀ ĐÔ HỘ ( 1858 – 1945)
Bài1: “BÌNH TÂY ĐẠI NGUN SỐI” TRƯƠNG ĐỊNH I – Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Biết thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược, Trương Định thủ lĩnh tiếng phong trào chống Pháp Nam Kì
- Trương Định: khơng tuân theo lệnh vua, dân chống Pháp
+ Trương Định quê Bình Sơn, Quảng Ngãi, chiêu mộ nghĩa quân đánh Pháp chúng vừa công Gia Định (năm 1859)
+ Triều đình kí hồ ước nhường tỉnh miền Đơng Nam Kì cho Pháp lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng kháng chiến
+ Trương Định không tuân theo lệnh vua, kiên nhân dân chống Pháp
- Biết đường phố, trường học, địa phương mang tên Trương Định
2 Kỹ năng:
- Biết xem đồ hành Việt Nam
3 Thái độ:
- Giáo dục HS yêu thích môn học
II - Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ hành Việt Nam Phiếu học tập
III – Các ho t động d y – h c:ạ ọ
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Ổn định tổ chức : 2 Kiểm tra cũ : 3 Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Các hoạt động:
1 HĐ 1: Làm việc lớp:
- GV treo đồ hành Việt Nam
- Hát
(38)- GV giới thiệu:
+ Sáng 1/9/1858, TD Pháp công Đà Nẵng, mở đầu xâm lược nước ta Vấp phải chống trả liệt quân dân ta nên không thực kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh + Năm sau, TD Pháp đánh vào Gia Định Nhân dân Nam Kì đứng lên chống Pháp, tiêu biểu phong trào kháng chiến nhân dân Trương Định huy
- Nêu vài nét Trương Định? - GV giảng nội dung
- GV chia nhóm HS thảo luận câu hỏi
- Khi nhận lệnh triều đình có điều làm cho Trương Định phải băn khoăn suy nghĩ?
- Trước băn khoăn đó, nghĩa quân dân chúng làm gì?
- Trương Định làm để đáp lại lòng tin yêu nhân dân?
2 HĐ 2: Làm việc cá nhân - GV nhận xét, đánh giá HĐ 3: Làm việc lớp - GV kết luận
- Em có suy nghĩ trước việc Trương Định không tuân lệnh vua, tâm lại nhân dân chống Pháp?
- GV đọc thông tin tham khảo
4 Củng cố:
- GV chốt kiến thức học Nhận xét học
5 Dặn dò:
- Hướng dẫn học chuẩn bị
- Lắng nghe
- Quê Bình Sơn, Quảng Ngãi - Đọc SGK, thảo luận nhóm 4(4’).
+ Làm quan phải tuân lệnh vua, dân chúng nghĩa quân không muốn giải tán lực lượng, muốn tiếp tục kháng chiến + Suy tơn Trương Định làm “Bình Tây Đại ngun sối”
+ Khơng tn lệnh vua, lại nhân dân chống giặc Pháp
- Đại diện nhóm trình bày kết - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Đọc kết luận SGK (Tr.5) - Cá nhân nêu suy nghĩ
- Lắng nghe
(39)I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh thấy ưu nhược điểm tuần, rèn luyện
tinh thần phê bình tự phê bình
- Đề phương hướng tuần
II. CHUẨN BỊ: - Sổ ghi biên sinh hoạt lớp
Sổ theo dõi thi đua ngày
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
1 Nhận xét hoạt động toàn diện lớp tuần 1.
- Hạnh kiểm: Chưa ngoan, Chưa có ý thức, chưa có nếp
Trong lớp cịn nói chuyện tự do, ý thức phát biểu ý kiến xây dựng chưa cao Chưa có đồn kết thân thiện
- Học tập: Đihọc chưa Chưa có ý thức học thuộc trước
khi đến lớp
- Lao động vệ sinh: Vệ sinh chung, vệ sinh cá nhân chưa
Giáo viên phải nhắc nhở nhiều nhiều chịu thực
2 Thảo luận đề phương hướng tuần
- Hạnh kiểm ngoan lễ phép Có ý thức tự giác hoạt
động
- Trong lớp khơng nói tự Xây dựng nếp lớp
- Học tập học Học bài, làm đủ trước đến lớp - Lao động có đủ chổi, tham gia vệ sinh tự giác