Bài soạn Lop 5 - Tuan 1

18 347 0
Bài soạn Lop 5 - Tuan 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 1 Buổi chiều: Thứ hai, ngày 23 tháng 8 năm 2010 Ngày soạn:19/8/2010 Khoa học. Con ngời cần gì để sống I.Mục tiêu Giúp HS: - Nêu đợc những điều kiện vật chất mà con ngời cần để duy trì sự sống của mình. - Kể đợc những điều kiện về tinh thần cần cho sự sống của con ngời nh sự quan tâm, chăm sóc, giao tiếp xã hội, các phơng tiện giao thông, giải trí - Có ý thức giữ gìn các điều kiện vật chất và tinh thần. II.Đồ dùng dạy học - GV: Các hình minh hoạ Sgk, phiếu học tập. - HS: Sgk III,Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thày TG Hoạt động của trò 1.Giới thiệu bài 2. Nội dung giờ học *Hoạt động1:Con ngời cần gì để sống -GV chia nhóm, hớng dẫn HS thảo luận, TLCH: -Yêu cầu HS trình bày kết quả -Nhận xét kết quả thảo luận -Yêu cầu HS thảo luận cả lớp: Tự bịt mũi, nhịn thở. -GV kết luận: Không nhịn thở đợc quá 3 phút. *Hoạt đông2: Những yếu tố cần cho sự sống mà chỉ có con ngời cần. -Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ Sgk +Con ngời cần những gì cho cuộc sống hàng ngày của mình? -GV chuyển ý -GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, phát phiếu cho từng nhóm. -Gọi 1 HS đọc phiếu. -Gọi HS dán phiếu, yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -Yêu cầu HS vừa quan sát tranh vẽ trang 4, 5 vừa đọc lại phiếu HT +Giống nh động vật và thực vật con ngời cần gì để sống? -GV KL 3.Tổng kết dặn dò -GV nhận xét giờ học -Dặn CB cho giờ sau. 3 30 2 HS tiến hành thảo luận. HSTL Các nhóm nhận xét, bổ sung ý kiến cho nhau. HS hoạt động. HSTL HSTL HS quan sát Sgk HSTL HS thảo luận theo nhóm bàn. 1 HS đọc Các nhóm dán kết quả thảo luận. HS quan sát và đọc phiếu. HS TL Ôn Tiếng Việt. Chính tả: Nghe - viết Dế mèn bênh vực kẻ yếu I/ Mục đích, yêu cầu: 1. Nghe - viết đúng chính tả, trình bày bài đúng một đoạn trong bài tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu". ( Từ " Một hôm .vẫn khóc) 2/ Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu ( l/n) hoặc vần (* an/ ang) dễ lẫn . II/ Đồ dùng dạy học: - 2 phiếu khổ to viết sẵn bài tập 2a, b. III/ Các hoạt động dạy - học: A. Mở đầu: kiểm tra đồ dùng học sinh . Hoạt động của thày TG Hoạt động của trò A. Mở đầu: kiểm tra đồ dùng học sinh . B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 2. HDHS nghe viết: - GV đọc bài viết. - Lớp đọc thầm đoạn văn chú ý tên riêng, TN mình dễ viết sai. ? Đoạn văn ý nói gì? - GV đọc từ khó. - NX, sửa sai - Hớng dẫn HS viết bài: Ghi tên đầu bài vào giữa dòng chữ đầu lùi bài vào 1 ô li nhớ viết hoa. Ngồi viết đúng t thế. - GV đọc bài cho học sinh viết. - GV đọc bài cho HS soát - Chấm , chữa bài ( 7 bài) - GV nhận xét 3/ HDHS làm bài tập: Bài2 (T5) ? Nêu yêu cầu? Thứ tự các từ cần điền là: - Lẫn, nở, lẳn, nịch, lông, loà, làm. - Ngan, dàn, ngang, giang, mang, giang. Bài 3(T 6 ) - GV nhận xét 4. Củng cố- dặn dò; - Nhận xét giờ học. Học thuộc lòng hai câu đố ở bài tập 3 để đố lại ngời khác. 2 30 2 - Nghe - theo dõi SGK. - Đọc thầm. - Hình dáng yếu ớt của chị Nhà Trò. - Cỏ xớc, tỉ tê, ngắn chùm chùm, Dế Mèn, Nhà Trò, đá cuội - Viết vào nháp, 3 học sinh lên bảng. - Nghe. - Viết bài. - Đổi vở soát bài. - Điền vào chỗ trống. - HS làm vào vở, 2 học sinh lên bảng. - Làm miệng Kỹ thuật. Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu I. Mục tiêu: - HS biết đặc điểm, tác dụng, cách sử dụng và bảo quản vật liệu, dụng cụ đơn giản thờng dùng đẻ cắt, khâu, thêu.a - Biết cắt và thao tác xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ. - Giáo dục ý thức thực hiện an toàn trong lao động. II. Đồ dụng dạy học: GV: mẫu vải, chỉ, kéo, kim, khung thêu. HS: vải, chỉ, kéo, kim, khung thêu. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò A.Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1-Giới thiệu bài: giới thiệu 1 số sản phẩm cắt, khâu, thêu. 2- Giảng bài: Hoạt động 1: Quan sát nhận xét vật liệu khâu, thêu. - GV cho HS quan sát một số mẫu vải với nhiều mầu sắc, chất liệu khác nhau. - HS quan sát hình 1a,b: Kể tên một số loại chỉ khâu và thêu. Có 2 loại: + Chỉ khâu cuộn thành cuộn có lõi bên trong. + Chỉ thêu bắt thành con. Lu ý: Khi khâu, thêu tuỳ từng loại vải mà chọn chỉ cho phù hợp. - Cho HS đọc phần b SGK. Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo. - Cho HS quan sát hình 2 so sánh kéo cắt vải và cắt chỉ. Đều có tay cầm, 2 lỡi, giữa có ốc vít. Nhng kéo cắt chỉ nhỏ hơn kéo cắt vải. - Cho HS quan sát hình 3 và nhận nêu cách sử dụng kéo. Tay phải cầm kéo, ngón phải cái đặt vào tay cầm. Cho 1 số HS thực hiện. 3- Củng cố - dặn dò: - Gọi HS nhắc lại nội dung của bài. - Nhắc nhở chuẩn bị dụng cụ cho giờ sau. 3 30 2 - HS để toàn bộ đồ dùng học tập lên bàn cho GV kiểm tra. - HS quan sát và tự rút ra nhận xét về đặc điểm của từng loại vải. - HS thảo luận và trả lời- lớp nhận xét, bổ sung. - HS quan sát và trả lời. - 2 HS đọc bài. - HS quan sát hình 2 và nhận xét. - HS quan sát hình 3 và nhận xét. - HS thực hiện cầm kéo cắt vải. - 2 HS nhắc lại đặc điểm của vải, các loại chỉ, cấu tạo và công dụng của kéo. - Chuẩn bị bài giờ sau: kim, chỉ. Buổi sáng: Thứ ba, ngày 24 tháng 8 năm 2010 Ngày soạn: 20/8/2010 Âm nhạc. Giáo viên chuyên soạn giảng ---------------------------------------------- Toán. Ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số. I/ Mục tiêu. - Củng cố khái niệm ban đầu về tính chất cơ bản của phân số. - Vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn, quy đồng mẫu số các phân số. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con . III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên TG Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. * Ôn tập tính chất cơ bản của phân số. * ứng dụng tính chất cơ bản của phân số. c)Luyện tập. Bài 1: Hớng dẫn làm bảng. - Lu ý cách viết. Bài 2: Hớng dẫn làm nhóm. - Gọi các nhóm chữa bảng. Bài 3: Hớng dẫn làm vở. -Chấm chữa bài. d)Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. 3 30 2 - Nêu tính chất cơ bản của phân số. + Rút gọn phân số. 120 90 = . +Quy đồng mẫu số các phân số. 5 2 và 7 4 5 3 và 10 9 - Làm bảng. + Chữa, nhận xét. - Các nhóm báo cáo kết quả. + Nhận xét bổ xung. - Làm vở, chữa bảng. + Nhận xét. Khoa học. Sự sinh sản. I. Mục tiêu: - Sau bài học này, học sinh có khả năng: - Nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ mình. - Nêu ý nghĩa của sự sinh sản. II. Đồ dùng dạy học: - Bộ phiếu dùng cho trò chơi "Bé là con ai?"Hình trang 4,5 SGK III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động 1: ( 3) - GV giới thiệu tổng quát chơng trình môn Khoa học lớp 5. Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Trực tiếp (1) Hoạt động 3: Trò chơi "Bé là con ai?"(12) * Mục tiêu: HS nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ mình. * Chuẩn bị: Mỗi học sinh vẽ một em bé và một ngời mẹ hoặc bố của em bé đó ( có những đặc điểm giống nhau). GV thu các bức tranh của HS. *Cách tiến hành: B ớc1: GV phổ biến cách chơi _Mối học sinh sẽ đợc phát một phiếu, nếu ai nhận đợc phiếu có hình em bé phái đi tìm bố hoặc mẹ của em bé đó hoặc ngợc lại. Ai tìm đợc trớc là thắng ai tìm đợc sau là thua. B ớc 2: HS chơi nh hớng dẫn trên. B ớc 3: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: +Tại sao chúng ta tìm đợc bố, mẹ cho các em bé? + Qua trò chơi các em rút ra đợc điều gì? - HS trả lời, GV chốt ý: Mọi trẻ em đều có bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình. Hoạt động 4: Làm việc theo cặp.(18) * Mục tiêu: HS nêu đợc ý nghĩa của sự sinh sản. * Cách tiến hành: B ớc 1: GV hớng dẫn: Quan sát H1,2,3 ( trang 4,5 SGK) và đọc lời thoại. Liên hệ gia đình mình có những ai. B ớc 2: HS làm việc theo cặp. B ớc 3: HS trình bày. GV cho HS thảo luận tìm ra ý nghĩa của sự sinh sản + Hãy nói về ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi gia đình, dòng họ. + Điều gì có thể sẩy ra nếu con ngời không có khả năng sinh sản? - GV chốt ý: Nhờ có sinh sản mà các gia đình, dòng họ đợc duy trì kế tiếp nhau. Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò: (2). -GV hệ thống bài: HS đọc mục Bạn cần biết. Dặn HS chuẩn bị bài sau. Kể chuyện Lí Tự Trọng. I/ Mục tiêu. 1- Rèn kĩ năng nói: - Thuyết minh và kể từng đoạn, kể toàn bộ câu chuyện. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh Lí Tự Trọng giàu lòng yêu nớc, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất trớc kẻ thù. 2- Rèn kĩ năng nghe: - Tập trung nghe thầy giáo kể và nhớ chuyện. - Theo dõi bạn kể , nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn, kể tiếp lời của bạn. 3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ . - Học sinh: sách, vở. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. TG Học sinh. A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. 2) Giáo viên kể chuyện( 2 hoặc 3 lần) * Kể lần 1 và viết lên bảng tên các nhân vật - HD học sinh giải nghĩa từ khó. * Kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ phóng to trên bảng. * Kể lần 3 (nếu cần). 3) HD kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. a) Bài tập 1. - HD tìm câu thuyết minh cho mỗi tranh. - Treo bảng phụ, yêu cầu đọc lại lời thuyế minh để chốt lại ý kiến đúng. + Nhận xét bổ xung. b) Bài tập 2-3. - HD học sinh kể. + Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn lời của thầy cô. + Kể xong cần trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện. - HD rút ra ý nghĩa. 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. 3 30 2 - Học sinh lắng nghe. + Quan sát tranh minh hoạ. - Đọc yêu cầu của bài. - Trao đổi nhóm đôi. - Phát biểu lời thuyết minh cho tranh. - Đọc lại lời thuyết minh. + Nêu và đọc to yêu cầu nội dung. - Kể diễn cảm theo cặp, theo đoạn - Kể toàn bộ câu chuyện. - 2-3 em thi kể diễn cảm trớc lớp. + Nhận xét đánh giá. - Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. + Nhận xét đánh giá. - Về nhà kể lại cho ngời thân nghe. Buổi chiều: Thứ ba, ngày 24 tháng 8 năm 2010 Ngày soạn: 20/8/2010 Lịch sử. Bình Tây đại nguyên soái Trơng Định. I/ Mục tiêu. Sau khi học bài này, học sinh biết: - Trơng Định là một trong những tấm gơng tiêu biểu của phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp. - Với lòng yêu nớc, Trơng Định đã không tuân theo lệnh vua, kiên quyết ở lại cùng nhân dân chống Pháp. - Giáo dục lòng tự hào về truyền thống chống ngoại xâm của nhân dân ta. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, phiếu. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên TG Học sinh 1/ Khởi động. 2/ Bài mới. a)Hoạt động 1: (làm việc cả lớp) - Giới thiệu bài, chỉ bản đồ địa danh Đà Nẵng và 6 tỉnh Nam Kì. - HD thảo luận cả lớp. KL: sgk. b) Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm) - HD thảo luận nhóm đôi. c) Hoạt động 3: (làm việc cả lớp) - Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận. KL: 3/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. 5 25 5 - Cả lớp hát bài hát yêu thích. - Quan sát tranh, ảnh trong sgk và thảo luận theo các câu hỏi: - Thảo luận cả lớp và trả lời câu hỏi trong sgk. - Thảo luận bài tập theo nhóm đôi. + Các nhóm thảo luận và ghi kết quả ra nháp. - Một vài nhóm trình bày trớc lớp. + Nhận xét bổ xung. - Đọc to nội dung chính trong sgk. - Liên hệ thực tế bản thân. ________________________________ Ngoại ngữ. Giáo viên chuyên soạn giảng ________________________________ Đạo đức. Em là học sinh lớp 5 ( tiết 1 ). I/ Mục tiêu. Sau khi học bài này, học sinh biết: - Vị thế của học sinh lớp 5 so với các lớp trớc. - Bớc đầu có kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu. - Có ý thức học tập, rèn luyện, vui và tự hào khi là học sinh lớp 5. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, truyện về tấm gơng HS lớp 5. - Học sinh: sách, vở, bút màu . III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên TG Học sinh 1/ Khởi động. 2/ Bài mới. a)Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. * Cách tiến hành. - HD thảo luận cả lớp. KL: Năm nay các em đã lên lớp 5, là lớplớn nhất trờng. Vì vậy các em phải gơng mẫu về mọi mặt để các em lớp dới học tập. b) Hoạt động 2: Làm bài tập 1. * Cách tiến hành. - HD thảo luận nhóm đôi. KL: Các điểm a/, b/, c/, d/, e/ là nhiệm vụ của học sinh lớp 5 mà chúng ta cần phải thực hiện. c) Hoạt động 3: Làm bài tập 2. * Mục tiêu: Giúp HS xác định những nhiệm vụ của bản thân * Cách tiến hành. - HD thảo luận nhóm đôi. KL: Cần phát huy những điểm mà mình thực hiện tốt và khắc phục những điểm còn hạn chế. d) Hoạt động 4: Trò chơi Phóng viên. * Cách tiến hành: -Cho HS thay nhau đóng vai phóng viên. - Nhận xét và kết luận. 3/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. 5 25 5 - Cả lớp hát bài hát: Em yêu trờng em. - Quan sát tranh, ảnh trong sgk và thảo luận theo các câu hỏi: - Thảo luận cả lớp và trả lời câu hỏi trong sgk. - Nêu yêu cầu bài tập 1. - Thảo luận bài tập theo nhóm đôi. - Một vài nhóm trình bày trớc lớp. - Liên hệ thực tế bản thân. - HS suy nghĩ, đối chiếu những việc làm của mình từ trớc tới nay với những nhiệm vụ của học sinh lớp 5. - Thảo luận nhóm đôi. - Liên hệ thực tế bản thân trớc lớp. 2-3 em đọc to phần Ghi nhớ. Buổi sáng: Thứ năm, ngày 26 tháng 8 năm 2010 Ngày soạn: 22/8/2010 Mĩ thuật. Giáo viên chuyên soạn giảng ________________________________ Toán. Biểu thức có chứa một chữ I- Mục tiêu: Giúp HS - Nhận biết đợc biểu thức có chứa một chữ , giá trị của biểu thức có chứa một chữ. - Biết các tính giá trị của biểu thức theo các giá trị cụ thể của chữ. II- Đồ dùng dạy học - Đề bài toán ví dụ chép sẵn trên bảng phụ hoặc băng giấy Gv vẽ sẵn ở phần ví dụ III- Hoạt động dạy - học A- Kiểm tra bài cũ.3 - Yêu cầu 3 HS lên bảng làm bài tập luyện thêm GV chữa bài, nhận xét ghi điểm B- Dạy bài mới.30 1. Giới thiệu biểu thực có chữa một chữ số a- Biểu thức có chữa một chữ - GV yêu cầu HS đọc bài toán ví dụ ( Lan có 3 quyển vở, mẹ cho Lan thêm .quyển vở. Lan có tất cả .quỷên vở) - GV nêu câu hỏi dẫn dắt học sinh nêu vấn đề 3 + a đợc gọi là biểu thức có chứa một chữ . - Yêu cầu HS nhận xét để thấy biểu thức có chứa một chữ gồm , dấu tính và một chữ b- Giá trị của biểu thức chứa một chữ - Nếu a = 1 thì 3 + a = ?( Nếu a = 1 thì 3+ a = 3 +1 = 4) - Khi đó ta nói 4 là giá trị của biểu thức 3+a GV làm tơng tự với a= 2,3,4 . GV hỏi Khi biết một gia trị cụ thể của a, muốn tính giá trị của biểu thức 3+ a ta làm thế nào?( Ta thay giá trị của a vào biêủ thức rồi thực hiện tính .) - Mỗi lần thay a bằng số ta tính đợc gì ?( Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính đợc một giá trị của biểu thức 3 + a) 2. Luyện tập - thực hành Bài 1 : - Gọi HS nêu yêu cầu của bài toán - Yêu cầu HS tính giá trị của biểu thức bài tập 1, trên bảng lớp , VBT - Yêu cầu HS nhận xét bài làm Bài 2 : - GV yêu cầu HS làm bài tập 2 vào VBT ( HS đại trà làm câu a, HS khá giỏi làm cả câu b) - Yêu cầu HS nhận xét Bài 3: - GV yêu cầu HS đọc đề bài - HS làm bài tập vào vở ( HS đại trà làm câu a, HS khá giỏi làm cả câu b) GV chấm một số bài - Yêu cầu HS chữa bài 3- Củng cố dặn dò 2 - Nhận xét giờ học và hớng dẫn học sinh luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau Lịch sử. Môn lịch sử và địa lý I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Môn LS - ĐL lớp 4 giúp HS hiểu bíêt về thiên nhiên và con ngời VN, biết công lao của cha ông ta trong thời kỳ dựng nớc và giữ nớc từ thời Hùng Vơng đến buổi đầu thời Nguyễn. - Biết môn LS - ĐL góp phần GD HS tình yêu thiên nhiên, con ngời và đất nớc Việt Nam. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam - Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng. III. hoạt động dạy học : 30 * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp 1. GV giới thiệu vị trí của đất nớc ta và các c dân ở mỗi vùng 2. HS trình bày lại và xác định trên bản đồ hành chính Việt Nam vị trí tỉnh, thành phố mà em đang sống. *Hoạt động 2: Làm việc nhóm 1. GV phát cho HS mỗi nhóm một tranh, ảnh về cảnh sinh hoạt của một dân tộc nào đó ở một vùng, yêu cầu HS tìm hiểu và mô tả bức tranh hoặc ảnh đó. 2. Các nhóm làm việc, sau đó trình bày trớc lớp. 3. GV kết luận: *Hoạt động 3: Làm việc cả lớp 1. GV đặt vấn đề: Để Tổ quốc ta tơi đẹp nh ngày nay, ông cha ta đã trải qua ngàn năm dựng nớc và giữ nớc. Em nào có thể kể đợc một số sự kiện chứng minh điều đó ? 2. HS phát biểu ý kiến 3. GV kết luận GV hớng dẫn HS cách học *Nhận xét Dặn dò Về nhà tập chỉ trên bản đồ và tìm xem Hà Tĩnh ở khu vực nào trong bản đồ. - Nghiên cứu trớc bài 2 làm quen với bản đồ ________________________________ Địa lí. LM QUEN VI BN ( T1 ) I. MC TIấU : HS bit : - Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái đất theo một tỉ lệ nhất định [...]... rồi làm bài của bốn biểu thức, HS cả lớp làm bài -GV nhận xét và cho điểm HS -HS nêu: Tìm x (x là thành phần chưa Bài 4 biết trong phép tính) -GV gọi HS nêu yêu cầu bài toán, sau -4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm đó yêu cầu HS tự làm bài bài vào VBT -GV chữa bài -HS đọc đề bài Bài 5 -GV gọi 1 HS đọc đề bài -GV chữa bài và cho điểm HS 4.Củng c - Dặn dò: 2’ -GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về -HS cả... 25 3 5 = 3 5 råi yªu cÇu HS t×m ph©n sè thËp ph©n b»ng 3×2 6 = 5 2 10 1 75 20 20 × 8 ; 1 25 = 1 25 × 8 10 0 3 5 = = 16 0 10 00 - HS rót ra kÕt ln qua 3 vÝ dơ – Gi¸o viªn chèt l¹i: Mét sè ph©n sè cã thĨ viÕt thµnh ph©n sè thËp ph©n 3 Lun tËp: Bµi tËp 1: - Gäi HS ®äc yªu cÇu vµ thùc hiƯn yªu cÇu - Gäi HS ®äc nèi tiÕp – Gi¸o viªn nhËn xÐt Bµi tËp 2: - Gäi HS ®äc yªu cÇu vµ thùc hiƯn yªu cÇu 7 ; 10 20 ; 10 0... ; 10 5 ; 10 0 17 ;… 10 00 vµ yªu cÇu HS ®äc - HS ®äc c¸c ph©n sè trªn vµ nªu ®Ỉc ®iĨm mÉu sè cđa c¸c ph©n sè nµy §Ĩ nhËn biÕt c¸c ph©n sè ®ã cã mÉu sè lµ 10 , 10 0, 10 00 … - Gi¸o viªn giíi thiƯu c¸c ph©n sè cã mÉu sè lµ 10 , 10 0, 10 00 … gäi lµ c¸c ph©n sè thËp ph©n - Mét sè HS nh¾c l¹i - Gi¸o viªn nªu vµ viÕt trªn b¶ng ph©n sè - HS lªn b¶ng lµm, HS kh¸c lµm nh¸p: - T¬ng tù víi hai ph©n sè 7 4 = 7 × 25 4... bài b.Hướng dẫn ôn tập: Bài 1 -GV yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết -HS làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh quả Bài 2 nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn -GV cho HS tự thực hiện phép tính nhau -Yêu cầu HS nhận xét bài làm của -4 HS lên bảng làm bài bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho -HS nêu cách đặt tính, thực hiện tính điểm HS -4 HS lần lượt nêu: Bài 3 -GV cho HS nêu thứ tự thực hiện -4 HS lên bảng thực hiện... ; 10 20 ; 10 0 4 75 ; 10 00 4 ; 10 - 1 HS lªn b¶ng viÕt, HS kh¸c viÕt vµo vë 1 10 0000 17 10 00 - HS – Gi¸o viªn nhËn xÐt Bµi tËp 3: - Gäi HS ®äc yªu cÇu vµ thùc hiƯn yªu cÇu - Gäi HS nªu – Gi¸o viªn nhËn xÐt 4 Cđng cè – dỈn dß: 2 - NhËn xÐt tiÕt häc – tuyªn d¬ng HS - VỊ nhµ lµm bµi tËp sè 4, chn bÞ bµi Lun tËp §Þa lý ViƯt Nam - ®Êt níc chóng ta I/ Mơc tiªu Häc xong bµi nµy, häc sinh: - ChØ ®ỵc vÞ trÝ... líp - ¤n c¸ch chµo vµ b¸o c¸o - ¤n c¸ch xin phÐp ra vµo líp - ¤n c¸c ®éng t¸c ®éi h×nh ®éi ngò * Nh¾c l¹i c¸ch ch¬i - Ch¬i thư 1- 2 lÇn - C¶ líp ch¬i chÝnh thøc( cã ph¹t nh÷ng em ph¹m quy) - Th¶ láng, håi tÜnh b) Trß ch¬i “ KÕt b¹n ’’ - Nªu tªn trß ch¬i, HD c¸ch ch¬i - §éng viªn nh¾c nhë c¸c em 3/ PhÇn kÕt thóc -Híng dÉn häc sinh hƯ thèng bµi -NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ vµ giao bµi vỊ nhµ Ph¬ng ph¸p 4-6 ’ To¸n... ®iĨm, ph¬ng tiƯn - §Þa ®iĨm: Trªn s©n trêng, vƯ sinh n¬i tËp, ®¶m b¶o an toµn - Ph¬ng tiƯn: cßi III/ Néi dung vµ ph¬ng ph¸p lªn líp Néi dung 1/ PhÇn më ®Çu - Phỉ biÕn nhiƯm vơ, yªu cÇu giê häc §L 6 -1 0’ 2/ PhÇn c¬ b¶n a) ¤n ®éi h×nh ®éi ngò - GV lµm mÉu c¸c ®éng t¸c sau ®ã cho c¸n sù híng dÉn c¶ líp tËp lun 1 8-2 2’ * TËp hỵp, ®iĨm sè, b¸o c¸o sÜ sè - Khëi ®éng c¸c khíp - §øng vç tay vµ h¸t: 1- 2 phót * Chia... CÁC SỐ ĐẾN 10 0 000 I.MỤC TIÊU: Giúp HS: - n luyện về bốn phép tính đã học trong phạm vi 10 0 000 -Luyện tính nhẩm, tính giá trò biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính -Củng cố bài toán có liên quan đến rút về đơn vò II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy T Hoạt động của trò G 1. Ổn đònh: 1 2.KTBC: 3’ 3 .Bài mới: 30’ a.Giới thiệu bài: -HS nghe GV giới thiệu bài b.Hướng.. .- Các ký hiệu của một số đối tượng địa lý, tên, phương hướng, tỷ lệ trên bản đồ - HS kh¸ giái biÕt tØ lƯ b¶n ®å II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : 1 số loại bản đồ III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1 Kiểm tra : kiểm tra sách ở HS : 5 2 Bài mới :30’ * H 1 : Tìm hiểu khái niệm bản đồ ( HĐ cả lớp ) - GV treo các loại bản đồ lên bảng u cầu HS đọc tên các bản đồ đó - HS nêu phạm vi lãnh thổ được... ë ngêi - Sau bµi häc HS biÕt - KĨ ra nh÷ng g× h»ng ngµy c¬ thĨ lÊy vµo vµ th¶i ra trong qu¸ tr×nh sèng - NÕu ®ỵc thÕ nµo lµ qu¸ tr×nh trao ®ỉi chÊt - ViÕt hc vÏ s¬ ®å sù trao ®ỉi chÊt gi÷a c¬ thĨ ngêi vµ m«i trêng II- §å dïng d¹y häc : - H×nh trang 6,7 SGK - GiÊy khỉ A4 hc khỉ A0 hc vë bµi tËp; bót vÏ III- Ho¹t ®éng d¹y- häc : 30’ Ho¹t ®éng 1: T×m hiĨu vỊ sù trao ®ỉi chÊt ë ngêi * Mơc tiªu: - KĨ ra . -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - - ¤n to¸n. ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10 0 000 I.MỤC. ngày 24 tháng 8 năm 2 010 Ngày soạn: 20/8/2 010 Âm nhạc. Giáo viên chuyên soạn giảng -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- Toán. Ôn tập: Tính chất

Ngày đăng: 04/12/2013, 18:11

Hình ảnh liên quan

- GV: Các hình minh hoạ Sgk, phiếu học tập.  - HS: Sgk - Bài soạn Lop 5 - Tuan 1

c.

hình minh hoạ Sgk, phiếu học tập. - HS: Sgk Xem tại trang 1 của tài liệu.
Bài 1: Hớng dẫn làm bảng. - Lu ý cách viết. - Bài soạn Lop 5 - Tuan 1

i.

1: Hớng dẫn làm bảng. - Lu ý cách viết Xem tại trang 4 của tài liệu.
- Ôn đội hình đội ngũ, cách chào, báo cáo, cách xin phép ra vào lớp. - Bài soạn Lop 5 - Tuan 1

n.

đội hình đội ngũ, cách chào, báo cáo, cách xin phép ra vào lớp Xem tại trang 14 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan