1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng huyết áp ở trẻ tim bẩm sinh sau phẫu thuật tim hở tại khoa hồi sức ngoại bệnh viện nhi đồng 1

84 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ BÍCH KIM TĂNG HUYẾT ÁP Ở TRẺ TIM BẨM SINH SAU PHẪU THUẬT TIM HỞ TẠI KHOA HỒI SỨC NGOẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC CHUYÊN NGÀNH NHI KHOA MÃ SỐ: 60 72 01 35 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VŨ MINH PHÚC TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục sơ đồ ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………… CÂU HỎI NGHIÊN CỨU………………………………………………… MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU……………………………………………… CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương …………………………………………………………… 1.2 Trị số huyết áp chuẩn trẻ em……………………………………… 1.3 Chẩn đoán tăng huyết áp trẻ lớn…………………………………… 1.4 Chẩn đoán tăng huyết áp trẻ sơ sinh……………………………… 1.5 Tăng huyết áp sau phẫu thuật tim hở………………………………… 1.6 Điều trị tăng huyết áp sau phẫu thuật tim hở………………………… 11 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thiết kế nghiên cứu…………………………………………………… 19 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu………………………… 2.3 Đối tượng phương pháp nghiên cứu……………………………… 19 2.4 Thu thập số liệu……………………………………………………… 20 2.5 Các bước tiến hành nghiên cứu……………………………………… 20 2.6 Liệt kê định nghĩa biến số………………………………………… 24 2.7 Phương pháp xử lý số liệu…………………………………………… 38 2.8 Kiểm sốt sai lệch thơng tin………………………………………… 38 2.9 Vấn đề y đức………………………………………………………… 38 19 2.10 Giá trị ứng dụng hạn chế đề tài……………………………… 39 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Tỷ lệ tăng huyết áp sau phẫu thuật tim hở trẻ tim bẩm sinh………… 40 3.2 So sánh đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng trước, sau phẫu thuật hai nhóm bệnh nhi có khơng có THA hậu phẫu… 40 3.3 Các yếu tố liên quan với THA hậu phẫu trẻ tim bẩm sinh phẫu thuật tim hở………………………………………………………………… 46 3.4 Đặc điểm lâm sàng điều trị THA hậu phẫu trẻ tim bẩm sinh phẫu thuật tim hở……………………………………………………… 47 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN KẾT QUẢ 4.1 Tỷ lệ tăng huyết áp hậu phẫu phẫu thuật tim hở ………………………… 50 4.2 So sánh đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng trước, sau phẫu thuật hai nhóm bệnh nhi có khơng có THA hậu 50 phẫu…… 4.3 So sánh đặc điểm hai nhóm có khơng có tăng huyết áp sau phẫu thuật………………………………………………………………………… 59 KẾT LUẬN………………………………………………………………… 60 KIẾN NGHỊ………………………………………………………………… 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU DANH SÁCH BỆNH NHÂN LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Trần Thị Bích Kim DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT BVNĐ1 Bệnh viện Nhi Đồng ĐM Động mạch ĐMC Động mạch chủ GTLN Giá trị lớn GTNN Giá trị nhỏ HA Huyết áp HAĐMXL Huyết áp động mạch xâm lấn TB Trung bình TBS Tim bẩm sinh THA Tăng huyết áp THNCT Tuần hoàn thể TIẾNG ANH CDC Centers for Disease Control and Prevention 2012 Trung tâm kiểm sốt phịng ngừa bệnh tật 2012 NHBPEP National High Blood Pressure Education Program Working Group 2004 Chương trình giáo dục quốc gia tăng huyết áp 2004 SNP Sodium Nitroprusside DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Chẩn đoán xác định tăng huyết áp trẻ em theo tiêu chuẩn chương trình giáo dục quốc gia Hoa Kỳ THA trẻ em 2004 (NHBPEP) Bảng 1.2 Các thuốc dùng điều trị THA nặng sau phẫu thuật 17 tim Bảng 2.1 Các biến số nghiên cứu 24 Bảng 2.2 Phân loại thiếu máu theo WHO 29 Bảng 2.3 Phân loại suy tim mạn trẻ em theo Ross 29 Bảng 3.1 So sánh đặc điểm dịch tễ trước phẫu thuật 40 nhóm Bảng 3.2 So sánh đặc điểm phẫu thuật nhóm 42 Bảng 3.3 So sánh đặc điểm sau phẫu thuật nhóm 44 Bảng 3.4 Các yếu tố liên quan với THA hậu phẫu thuật tim hở trẻ Bảng 3.4 tim bẩm sinh 46 Đặc điểm điều trị THA sau phẫu thuật 47 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 : Lưu đồ nghiên cứu 23 ĐẶT VẤN ĐỀ Tật tim bẩm sinh tật buồng tim, van tim, vách tim mạch máu lớn xảy thời kỳ bào thai[2] Theo nghiên cứu Tổ chức y tế giới chuyên gia nghiên cứu tim bẩm sinh nhiều nước giới 200 điểm nghiên cứu khác thống kê có 10% tổng số trẻ sơ sinh mang dị tật lúc chào đời, tần suất tim bẩm sinh chiếm khoảng 0,7-0,8% [2] Tần suất khoảng 1% theo nghiên cứu Peter W G Tennant cộng [45] Theo Pérez-Lescure Picarzo J cộng nghiên cứu từ năm 2003 đến 2012 ghi nhận có 2970 bệnh nhi tử vong tim bẩm sinh số 64.831 trường hợp tim bẩm sinh, chiếm tỷ lệ 4,58 %; có 73,8% tử vong tuần sau sinh Tần suất tim bẩm sinh gây tử vong cao hội chứng thiểu sản tim trái, chiếm 41,4%; đứt đoạn cung động mạch chủ 20% bất thường tĩnh mạch phổi tim tồn phần thể có tắc nghẽn 16,8% Thông liên nhĩ hẹp động mạch phổi hai tật tim gây tử vong nhất[35] Trong năm gần đây, nhờ có tiến vượt bậc phẫu thuật tim hở chăm sóc hậu phẫu, tỷ lệ tử vong giảm nhiều bệnh nhi phẫu thuật ngày nhỏ tuổi Điều trị nội khoa tim bẩm sinh giải tạm thời biến chứng, phương pháp phẫu thuật tim kín, phẫu thuật tim hở, thơng tim can thiệp giúp điều trị triệt để tật tim bẩm sinh, nâng cao chất lượng sống giảm tỷ lệ tử vong trẻ tim bẩm sinh Sự khác biệt hậu phẫu tim trẻ em người lớn tuổi bệnh nhân bệnh lý kèm Trẻ em thường khơng có bệnh mãn tính kèm nên sau phẫu thuật, thành công, trẻ có sống gần bình thường Do đó, việc hạn chế tối đa biến chứng hậu phẫu vô quan trọng Tăng huyết áp sau phẫu thuật vấn đề thường gặp gây biến chứng nặng thời gian hậu phẫu Sau phẫu thuật, huyết áp cao gây xuất huyết não, thiếu máu não,thiếu máu tim, nhồi máu tim, phù phổi cấp, loạn nhịp tim, suy tim chảy máu sau phẫu thuật Tăng huyết áp sau phẫu thuật xảy sau tất loại phẫu thuật, đặc biệt hay xảy phẫu thuật thần kinh, phẫu thuật mạch máu, phẫu thuật vùng đầu mặt cổ phẫu thuật tim mạch[26] Nguyên nhân thường gặp kèm nhịp tim nhanh đau, kích thích, co giật, thuốc, cao huyết áp sau phẫu thuật kèm nhịp tim chậm tác dụng phụ thuốc hay tăng áp lực nội sọ[41], [9] Tăng huyết áp cấp sau phẫu thuật tim thường gặp với tỉ lệ 37-100% bệnh nhi sau phẫu thuật sửa chữa eo động mạch chủ, gặp bệnh nhi sau phẫu thuật tật tim bẩm sinh khác[51] Việc kiểm soát huyết áp 24-48 sau phẫu thuật tim trọng năm gần để bảo vệ mối nối mạch máu, hạn chế chảy máu[31] Sau 10 năm (2004 - 2014) thực hiện, Bệnh viện Nhi đồng phẫu thuật điều trị cho 3.115 ca tim bẩm sinh cho trẻ em, có 645 ca tim bẩm sinh nặng, phức tạp 125 bệnh nhi sơ sinh, góp phần giảm tỷ lệ tử vong từ 7,7% năm 2004 xuống 1,1% năm 2014 Từ ca phẫu thuật tim bẩm sinh đơn giản ban đầu thông ống động mạch, thông liên nhĩ, thông liên thất, hẹp eo động mạch chủ, đến bệnh viện phẫu thuật thành công hầu hết bệnh tật tim bẩm sinh phức tạp chuyển vị đại động mạch, kênh nhĩ thất toàn phần, thân chung động mạch, bất thường hồi lưu tĩnh mạch phổi, tứ chứng Fallot, bệnh án tim bẩm sinh nặng phẫu thuật khó khăn Vấn đề hồi sức tim sau phẫu thuật đóng góp phần khơng nhỏ vào thành cơng chương trình phẫu thuật tim bẩm sinh, tăng huyết áp sau phẫu thuật tim hở ngày quan tâm Tại Việt Nam trung tâm phẫu thuật tim mạch ngày triển khai nhiều điều trị bệnh nhân với bệnh lý phức tạp tăng lên vấn đề gây mê hồi sức phải nâng cao chuẩn hóa Tại bệnh viện Nhi đồng 1, dù phẫu thuật cho nhiều trường hợp tim bẩm sinh từ đơn giản đến phức tạp chưa có nghiên cứu đánh giá đầy đủ tình trạng tăng huyết áp sau phẫu thuật tim hở Do chúng tơi thực nghiên cứu để khảo sát tỉ lệ tăng huyết áp sau phẫu thuật tim hở, yếu tố liên quan với tăng huyết áp sau phẫu thuật tim hở bệnh nhi tim bẩm sinh thời gian từ tháng 09 năm 2016 đến tháng 02 năm 2017 khoa hồi sức ngoại bệnh viện Nhi đồng PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN HÀNH CHÁNH SHS ………… /…… Số nhập viện:………………… Họ tên:……………………………………………………………… Ngày sinh….…/… …/………… Tuổi………(tháng) Giới tính [1] nam [2] nữ Cân nặng:…………….kg Chiều cao:…………….cm Địa chỉ:……………………………………………………………… Họ tên cha/mẹ:……………………………………………………… Điện thoại…………………………………………………………… Ngày nhập viện… /……/…… Ngày xuất viện… / / … Chẩn đoán lúc nhập khoa tim mạch:……………………………… Ngày nhập khoa Hồi sức Ngoại… /……/…… Ngày xuất khỏi khoa HS ngoại:… /…./…… Chẩn đoán lúc nhập khoa hồi sức:………………………………… Thời gian nằm viện …….(ngày) Thời gian nằm Hồi sức……(ngày) Tử vong sau 30 ngày: [1] có [2] khơng TÌNH TRẠNG TRƢỚC PHẪU THUẬT Mạch:……… lần/ phút HA: ….…………mmHg Nhiệt độ:… Độ C, nhịp thở: .l/phút; Sp02………% Tật tim bẩm sinh: ghi rõ… Dị tật kèm: ghi rõ…………………………………………… Suy tim [1] có [2] khơng- EF .; FS: Cao áp phổi [1] có [2] khơng- PAPs:……… mmHg Cơ đặc máu [1] có [2] khơng- Hct:……….% Thiếu máu [1] có [2] khơng- Hgb:……….g/dL Nhiễm trùng trước phẫu thuật: [1] có [2] khơng Dùng corticoid trước phẫu thuật: [1] có [2] khơng Loại liều Corticoid: CLS trước phẫu thuật: (……./……./………) Tên Ure/Creatinin AST/ALT CRP WBC Mmol/L U/L Neu Hb mg/l K/mm3 K/mm3 g/dL PLT K/mm3 Trị số TÌNH TRẠNG TRONG PHẪU THUẬT: Loại phẫu thuật:[1] tạm thời [2] triệt để Tên phẫu thuật: Thời gian gây mê………….Phút (từ đến ) Thời gian THNCT……… … phút Thời gian kẹp ngang quai ĐMC…….……… phút Thời gian hạ thân nhiệt…………….…… phút, Nhiệt độ hạ thân nhiệt:………oC Hồi sức tim phổi phẫu thuật: 1- có; 2- khơng Sinh hiệu phẫu thuật:(ghi nhận thời điểm huyết áp cao nhất) Thời điểm Bắt đầu Thời điểm huyết áp cao Thời điểm sau gây mê nhất- sau PT phút kết thúc phẫu thuật Mạch(l/phút) Huyết áp(mmHg) Nhiệt độ(oC) Nhịp thở(l/phút) Spo2(%) Đường huyết Hgb(g/dL) Thuốc vận mạch sử dụng:(ghi rõ tên liều thời gian sử dụng) Liều Liều Lúc bắt Lúc kết dao trung đầu sử thúc sử động bình dụng dụng Adrenalin(mcg/kg/phút) Noradrenalin(mcg/kg/phút) Dobutamin(mcg/kg/phút) Dopamin(mcg/kg/phút) Milrinon(mcg/kg/phút) Chỉ số vận mạch Thuốc an thần sử dụng:(ghi rõ tên liều thời gian sử dụng) LOẠI LIỀU THỜI GIAN Lượng chế phẩm máu sử dụng: LOẠI HTTĐL HCL KTL TCĐĐ LƯỢNG(ML) Máu phẫu thuật:………ml, truyền máu hoàn hồi:1- có… –2 khơng…… TÌNH TRẠNG SAU PHẪU THUẬT Sinh hiệu 0h 6h 12h 18h 24h 48h Thời điểm HA cao nhất(sau PT:… phút) Mạch(l/ph) HA(mmHg) Nhiệt độ(oC) Nhịp thở(l/ph) SpO2 Truyền chế phẩm máu sau phẫu thuật: 1- có; 2- khơng LOẠI LƯỢNG(ML) HCL HTTĐL KTL TCĐĐ Sử dụng thuốc vân mạch sau phẫu thuật: Liều Liều Lúc bắt Lúc kết dao động trung đầu sử thúc sử bình dụng dụng Adrenalin(mcg/kg/phút) Noradrenalin(mcg/kg/phút) Dobutamin(mcg/kg/phút) Dopamin(mcg/kg/phút) Milrinon(mcg/kg/phút) Chỉ số vận mạch Suy thận sau phẫu thuật: 1- có; 2- khơng Lọc thận sau phẫu thuật: 1- có; 2- khơng Thời gian lọc thận : ……giờ; từ… g….phút… /… /….đến… g….phút… /… /… Thời gian thở máy: ……giờ; từ… g….phút… /… /….đến… g….phút… /… /… Chảy máu sau phẫu thuật cần phẫu thuật cầm máu: 1- có; 2- khơng Phẫu thuật cầm máu lúc… g….phút…./… /…… Tử vong 30 ngày: 1- có; 2- khơng, có tử vong sau… Ngày phẫu thuật Tăng huyết áp sau phẫu thuật: 1- có, 2- khơng, có làm tiếp bảng sau Sử dụng thuốc hạ áp sau phẫu thuật: 1- có; 2- không Thời điểm Mạch l/ph HA mmHg Nhiệt độ Hỗ trợ thơng khí Vận mạch Thuốc an thần Thuốc hạ áp Lactate Ure/creatinin (ghi thời điểm theo lần thay đổi liều thuốc hạ áp- an thần- vận mạch) Thời gian sử dụng thuốc hạ áp: Loại Liều( dao động) Thời gian (từ…đến….) Nhiễm trùng sau phẫu thuật(theo CDC): 1- có; 2- khơng Thời điểm nhiễm trùng:… g….phút…./…./…….(sau phẫu thuật bao lâu……… ) WBC:………K/mm3; %N……….; SL Neu: ………… K/mm3 CRP cao nhất:…………….mg/L CRP thời điểm bắt đầu nhiễm trùng:…………… Thời gian dùng kháng sinh:………………ngày( từ……/……/…… đến… /……/… ) Số loại kháng sinh sử dụng thời gian loại: Loại KS Thời gian Từ…đến… TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Hoàng Trọng Kim,Vũ Minh Phúc cộng (2008), Tăng huyết áp trẻ em, Tăng huyết áp trẻ em, GS.TS Hoàng Trọng Kim, Nhà Xuất Y Học, chi nhánh Hồ Chí Minh Hoàng Trọng Kim,Vũ Minh Phúc cộng (2004), "Bệnh tim bẩm sinh", Bài giảng Nhi Khoa tập (2004), pp 43-67 Vũ Minh Phúc cộng (2013), Phác đồ điều trị nhi khoa Bệnh viện Nhi Đồng 1, Nhà Xuất Bản Y Học, pp 522-526 TIẾNG ANH Adamson P C et al (2006), "The pharmacokinetics of esmolol in pediatric subjects with supraventricular arrhythmias", Pediatr Cardiol 27 (4), pp 420-427 Baisch S D et al (2005), "Extubation failure in pediatric intensive care incidence and outcomes", Pediatr Crit Care Med (3), pp 312-318 Birdi I et al (1997), "Influence of normothermic systemic perfusion during coronary artery bypass operations: a randomized prospective study", J Thorac Cardiovasc Surg 114 (3), pp 475-481 Boudoulas H et al (1976), "Left ventricular function and adrenergic hyperactivity before and after saphenous vein bypass", Circulation 53 (5), pp 802-806 Breslow M J et al (1989), "Epidural morphine decreases postoperative hypertension by attenuating sympathetic nervous system hyperactivity", Jama 261 (24), pp 3577-3581 Cheung A T (2006), "Exploring an optimum intra/postoperative management strategy for acute hypertension in the cardiac surgery patient", J Card Surg 21 Suppl 1, pp S8-s14 10 Christakis G T et al (1994), "Determinants of low systemic vascular resistance during cardiopulmonary bypass", Ann Thorac Surg 58 (4), pp 1040-1049 11 Cooper T J et al (1985), "Factors relating to the development of hypertension after cardiopulmonary bypass", Br Heart J 54 (1), pp 9195 12 David Dubois et al (1991), "Comparison of nicardipine and sodium nitroprusside in the treatment of paroxysmal hypertension following aortocoronary bypass surgery", J Cardiothorac Vasc Anesth (4), pp 357-361 13 Davis S et al (2004), "Factors associated with early extubation after cardiac surgery in young children", Pediatr Crit Care Med (1), pp 6368 14 Davy C.H Cheng et al (1999), Perioperative Care in Cardiac Anesthesia and Surgery, Landes Bioscience, AUSTIN , TEXAS U.S.A 15 De Man S A et al (1991), "Blood pressure in childhood: pooled findings of six European studies", J Hypertens (2), pp 109-114 16 Dustan H P et al (1973), "Plasma and extracellular fluid volumes in hypertension", Circ Res 32, pp Suppl 1:73-83 17 Erstad B L et al (2000), "Treatment of hypertension in the perioperative patient", Ann Pharmacother 34 (1), pp 66-79 18 Estafanous F G et al.(1980), "Systemic arterial hypertension associated with cardiac surgery", American Journal of Cardiology 46 (4), pp 685694 19 Fiore A C et al (2004), "Cardiac surgery in the newborn: improved results in the current era", Mo Med 101 (6), pp 603-607 20 Fouad F M et al (1979), "Possible role of cardioaortic reflexes in postcoronary bypass hypertension", Am J Cardiol 44 (5), pp 866-872 21 Garcia-Montes J A et al (2005), "Risk factors for prolonged mechanical ventilation after surgical repair of congenital heart disease", Arch Cardiol Mex 75 (4), pp 402-407 22 Hartmann A et al (1989), "Alteration of intracranial pressure, cerebral blood flow, autoregulation and carbondioxide-reactivity by hypotensive agents in baboons with intracranial hypertension", Neurochirurgia (Stuttg) 32 (2), pp 37-43 23 Joao P R et al (2003), "Immediate post-operative care following cardiac surgery", J Pediatr (Rio J) 79 Suppl 2, pp S213-222 24 Khambatta H J et al (1979), "Hypertension during anesthesia on discontinuation of sodium nitroprusside-induced hypotension", Anesthesiology 51 (2), pp 127-130 25 Lake C L (2002), "Fast tracking in paediatric cardiac anaesthesia: an update", Ann Card Anaesth (2), pp 203-208 26 LEBLANC C E H A J M (2004), "Acute postoperative hypertension: A review of therapeutic options", Am J Health-Syst Pharm vol 61 (Aug 15, 2004), pp 1661-1675 27 Lien S F et al (2012), "Perioperative hypertension: defining at-risk patients and their management", Curr Hypertens Rep 14 (5), pp 432441 28 Marik P E et al (2009), "Perioperative hypertension: a review of current and emerging therapeutic agents", J Clin Anesth 21 (3), pp 220229 29 Mirzaei M et al (2015), "Evaluation of Complications of Heart Surgery in Children With Congenital Heart Disease at Dena Hospital of Shiraz", Glob J Health Sci (5), pp 33-38 30 Morgenstern BZ e a (2005), Pediatric hypertension, Human press pp 77‒96 31 Munoz R et al (2010), Critical Care of Children with Heart Disease: Basic Medical and Surgical Concepts, 2010th Edition, Springer 32 Nichols D G et al (2016), Rogers' textbook of pediatric intensive care 33 Olsen K S et al (2002), "Vasoactive modulators during and after craniotomy: relation to postoperative hypertension", J Neurosurg Anesthesiol 14 (3), pp 171-179 34 Pejovic B et al (2007), "Blood pressure in non-critically ill preterm and full-term neonates", Pediatr Nephrol 22 (2), pp 249-257 35 Perez-Lescure Picarzo J et al (2017), "Congenital heart disease mortality in Spain during a 10 year period (2003-2012)", An Pediatr (Barc) 36 Rathi L et al (1964), "POST-OPERATIVE BLOOD PRESSURES IN COARCTATION OF THE AORTA", Br Heart J 26, pp 671-678 37 Roberts A J et al (1977), "Systemic hypertension associated with coronary artery bypass surgery Predisposing factors, hemodynamic characteristics, humoral profile, and treatment", J Thorac Cardiovasc Surg 74 (6), pp 846-859 38 Ross R (2012), The Ross Classification for Heart Failure in Children After 25 Years: A Review and an Age-Stratified Revision, Vol 33 39 Shi S et al (2008), "Perioperative risk factors for prolonged mechanical ventilation following cardiac surgery in neonates and young infants", Chest 134 (4), pp 768-774 40 Skarvan K (1998), "Perioperative hypertension: new strategies for management", Curr Opin Anaesthesiol 11 (1), pp 29-35 41 Stack C et al (2004), Essentials of Paediatric Intensive Care, Cambridge 42 Tabbutt S et al (2008), "The safety, efficacy, and pharmacokinetics of esmolol for blood pressure control immediately after repair of coarctation of the aorta in infants and children: a multicenter, doubleblind, randomized trial", J Thorac Cardiovasc Surg 136 (2), pp 321328 43 Tabbutt S et al (2008), "Perioperative course in 118 infants and children undergoing coarctation repair via a thoracotomy: A prospective, multicenter experience", J Thorac Cardiovasc Surg 136 (5), pp 12291236 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn 44 Taylor K M et al (1977), "Hypertension and the renin-angiotensin system following open-heart surgery", J Thorac Cardiovasc Surg 74 (6), pp 840-845 45 Tennant P W et al (2010), "20-year survival of children born with congenital anomalies: a population-based study", Lancet 375 (9715), pp 649-656 46 "The fourth report on the diagnosis, evaluation, and treatment of high blood pressure in children and adolescents", (2004), PEDIATRICS 114 (2 Suppl 4th Report), pp 555-576 `` `` ```````` 47 Valera M et al (2001), "Nosocomial infections in pediatric cardiac surgery, Italy", Infect Control Hosp Epidemiol 22 (12), pp 771-775 48 Vallance P et al (2001), "Endothelial function and nitric oxide: clinical relevance", Heart 85 (3), pp 342-350 49 Wallach R et al (1980), "Pathogenesis of paroxysmal hypertension developing during and after coronary bypass surgery: a study of hemodynamic and humoral factors", Am J Cardiol 46 (4), pp 559-565 50 Weinstein G S et al (1987), "The renin-angiotensin system is not responsible for hypertension following coronary artery bypass grafting", Ann Thorac Surg 43 (1), pp 74-77 51 Wiest D B et al (1998), "Esmolol for the management of pediatric hypertension after cardiac operations", J Thorac Cardiovasc Surg 115 (4), pp 890-897 52 Zubrow A B et al (1995), "Determinants of blood pressure in infants admitted to neonatal intensive care units: a prospective multicenter Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM study Philadelphia Neonatal Blood Pressure Study Group", J Perinatol 15 (6), pp 470-479 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn ... bệnh viện Nhi Đồng từ 01/ 09/2 016 đến 28/02/2 017 Tiêu chí chọn mẫu: Bệnh nhi chẩn đốn tim bẩm sinh dựa siêu âm tim bệnh viện Nhi Đồng 1, phẫu thuật tim hở nhập khoa Hồi sức ngoại bệnh viện Nhi Đồng. .. phẫu thuật tim hở trẻ tim bẩm sinh? Tăng huyết áp sau phẫu thuật tim hở bệnh nhi tim bẩm sinh có đặc điểm gì? MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU TỔNG QUÁT Xác định tỉ lệ tăng huyết áp sau phẫu thuật tim. .. 2 016 đến tháng 02 năm 2 017 khoa hồi sức ngoại bệnh viện Nhi đồng 4 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Tỉ lệ tăng huyết áp sau phẫu thuật tim hở bệnh nhi tim bẩm sinh ? Yếu tố liên quan với tăng huyết áp sau phẫu

Ngày đăng: 28/04/2021, 23:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w